Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Kế toán TSCĐ vô hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.35 KB, 25 trang )

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1
CA 2 THỨ 4
NHÓM 8

Phân tích ảnh hưởng của các
phương pháp tính khấu hao TSCĐ
đến thông tin trên báo cáo tài
chính


I. Lý Thuyết
1. Khái niệm tài sản cố định:
Tài sản cố định thỏa mãn cả 3 ba tiêu chuẩn dưới đây:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài
sản đó.
- Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên.
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị
từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên.
Đối với 1 số trường hợp đặc biệt thì được quy định tại điều 3 của TT
45/2013/TT-BTC.

2. Phân loại tài sản cố định:
Tài sản cố định
(TSCĐ)
TSCĐ hữu hình

TSCĐ vô hình


I. Lý Thuyết
3. Khái niệm khấu hao TSCĐ:


Khấu hao TSCĐ là quá trình hạch toán và phân bổ một cách có hệ
thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua tgian sử dụng
của TSCĐ. Khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quá trình quản lý
nhằm thu hồi lại giá trị đã bị hao mòn.

Trên góc độ
nhà đầu tư

Trên góc
độ quản lý
nhà nước


II. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
Tính khấu hao
TSCĐ

Phương pháp
khấu hao đường
thẳng

Phương pháp
khấu hao nhanh

Khấu hao theo
số dư giảm dần

Phương pháp
khấu hao theo
khối lượng, số

lượng sản phẩm

Khấu hao theo
số dư giảm dần
có điều chỉnh


II. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng ( khấu hao bình
quân ):
- Nội dung: là phương pháp mà số khấu hao hàng năm không thay đổi
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ.
- Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của 1 TSCĐ được tính theo
công thức sau:

- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng tính bằng:


II. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
1. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng ( khấu hao bình
quân ):
Ví dụ: Tại thời điểm đầu năm, Cedar Fair mua 1 thiết bị trị giá 62,500. Thiết bị
này được đánh giá có thời gian sử dụng là 3 năm và giá trị thanh lý ước tính là
2,500.

Ưu điểm

Nhược điểm

- Đơn giản

- Không sử dụng vẫn
- Dễ tính toán
phải khấu hao
- Khi nâng cao
- Có khả năng làm
NSLĐ => chi phí
chậm quá trình thu
trong 1 đơn vị giảm
hồi vốn
=> tăng hiệu quả
kinh tế

Áp dụng đối
với các doanh
nghiệp mà
TSCĐ sử dụng
lâu dài, không
cần thay đổi
công nghệ
nhanh


II. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
- Xác định thời gian khấu hao của tài sản cố định. Doanh nghiệp xác định thời
gian khấu hao của TSCĐ theo quy định tại: “Khung thời gian trích khấu hao các
loại TSCĐ ban hành kèm theo Thông tư Số 45/2013/TT-BTC”
- Xác định mức trích khấu hao năm của
TSCĐ:
Mức trích khấu hao

Giá trị còn lại của
=
hàng năm của TSCĐ
TSCĐ
Trong
đó:
Tỷ lệ khấu
khao nhanh
(%)

=

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo
phương pháp đường thẳng

X Tỷ lệ khấu hao nhanh

X

Hệ số điều
chỉnh


II. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
+/ Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng xác định như
sau:
1
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo
= Thời gian trích khấu hao X 100

phương pháp đường thẳng (%)
của TSCĐ
+/ Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao của tài sản cố định
quy định tại bảng dưới đây:
Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định
Đến 4 năm ( t <,= 4 năm)
Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t <,= 6 năm)
Trên 6 năm (t > 6 năm)

Hệ số điều chỉnh
(lần)
1,5
2,0
2,5


II. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
Ví dụ: Công ty A mua một TSCĐ mới nguyên giá là 50 triệu đồng. Thời
gian trích khấu hao của TSCĐ đó là 5 năm.
Cách tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh:
Xác định mức khấu hao hàng năm:
Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường
thẳng= 1/5 X 100 = 20%.
Tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương pháp số dư giảm dần = 20% x 2 (hệ số
điều chỉnh) = 40%
Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ trên được xác định cụ thể theo
bảng sau đây:



II. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
Đơn vị tính: Đồng
Cách tính số
Giá trị còn
Năm
khấu hao TSCĐ
lại của TSCĐ
hàng năm

Mức khấu Mức khấu Khấu hao
hao hàng hao hàng
luỹ kế
năm
tháng
cuối năm

1

50.000.000

50.000.000 x 40%

20.000.000

1.666.666

20.000.000

2


30.000.000

30.000.000 x 40%

12.000.000

1.000.000

32.000.000

3

18.000.000

18.000.000 x 40%

7.200.000

600.000

39.200.000

4

10.800.000

10.800.000 : 2

5.400.000


450.000

44.600.000

5

10.800.000

10.800.000 : 2

5.400.000

450.000

50.000.000


II. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:

Ưu điểm

Nhược điểm

•Thu hồi vốn nhanh
•Hạn chế sự hao
mòn vô hình
•Giảm thuế thu
nhập doanh nghiệp


Ảnh hưởng tới kqkd
của doanh nghiệp
có sản phẩm tiêu
thụ chậm.

→ Áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi
phải thay đổi, phát triển nhanh và TSCĐ phải thoả mãn đồng thời các điều
kiện sau:
Là TSCĐ đầu tư mới (chưa qua sử dụng)
Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường thì nghiệm.


II. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
3. Phương pháp khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm:
Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo
phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm.

Căn cứ tình
hình thực tế
sản xuất
Căn cứ vào
hồ sơ kinh
tế - kỹ thuật


II. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
3. Phương pháp khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm:
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công
thức dưới đây:

Mức trích khấu hao trong
Số lượng sản phẩm
=
tháng của tài sản cố định
sản xuất trong tháng

Trong đó:

- Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định:

X

Mức trích khấu hao
bình quân tính cho một
đơn vị SP


II. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
3. Phương pháp khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm:
Ví dụ: Công ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 450 triệu đồng.
Công suất thiết kế của máy ủi này là 30m3/giờ. Sản lượng theo công suất thiết
kế của máy ủi này là 2.400.000 m3. Khối lượng SP đạt được trong năm thứ
nhất của máy ủi này là:

Tháng
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5

Tháng 6

Khối lượng sản
phẩm hoàn
thành (m3)
14.000
15.000
18.000
16.000
15.000
14.000

Tháng
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12

Khối lượng sản
phẩm hoàn thành
(m3)
15.000
14.000
16.000
16.000
18.000
18.000



II. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
3. Phương pháp khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm:
Mức trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng,
khối lượng sản phẩm của tài sản cố định này được xác định như sau:
Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 m3 đất ủi = = 187,5 đ/m3


II. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
3. Phương pháp khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm:
Mức trích khấu hao 1 năm của máy ủi được tính theo bảng sau:
Sản lượng thực tế tháng
Mức trích khấu hao tháng
Tháng
(m3)
(đồng)
1
14.000
14.000 x 187,5 = 2.625.000
2
15.000
15.000 x 187,5 = 2.812.500
3
18.000
18.000 x 187,5 = 3.375.000
4
16.000
16.000 x 187,5 = 3.000.000
5
15.000

15.000 x 187,5 = 2.812.500
6
14.000
14.000 x 187,5 = 2.625.000
7
15.000
15.000 x 187,5 = 2.812.500
8
14.000
14.000 x 187,5 = 2.625.000
9
16.000
16.000 x 187,5 = 3.000.000
10
16.000
16.000 x 187,5 = 3.000.000
11
18.000
18.000 x 187,5 = 3.375.000
12
18.000
18.000 x 187,5 = 3.375.000
Tổng cộng cả năm
35.437.500


II. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
3. Phương pháp khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm:
Phân bố hợp lý
Ưu

điểm

Phân bổ thiếu chính xác gây sai
lệch.

Nhược
điểm

Đảm bảo nguyên tắc phù hợp
→ Áp dụng cho các doanh nghiệp mà TSCĐ thỏa mãn các điều kiện sau:
 Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm.
Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của
tài sản cố định.
Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 100%
công suất thiết kế.


II. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ
3. Phương pháp khấu hao theo khối lượng, số lượng sản phẩm:
Chú ý:
Doanh nghiệp tự quyết định phương pháp trích khấu hao, thời gian
trích khấu hao TSCĐ và thông báo với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước
khi bắt đầu thực hiện.
Phương pháp trích khấu hao áp dụng cho từng TSCĐ mà doanh nghiệp
đã lựa chọn và thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý phải được thực
hiện nhất quán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ.
Trường hợp đặc biệt cần thay đổi phương pháp trích khấu hao, doanh
nghiệp phải giải trình rõ sự thay đổi về cách thức sử dụng TSCĐ để đem lại
lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp.
Mỗi tài sản cố định chỉ được phép thay đổi một lần phương pháp trích

khấu hao trong quá trình sử dụng và phải thông báo bằng văn bản cho cơ
quan thuế quản lý trực tiếp.


III. Ảnh hưởng tới BCTC và các chỉ tiêu
Lợi
nhuận

Doanh
thu

Bảng cân đối kế
toán
BC kết quả HĐ
kinh doanh
Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ
Thuyết minh
Báo cáo tài chính

ẢNH
HƯỞNG
?

Chi
phí

Khấu hao
TSCĐ



III. Ảnh hưởng tới BCTC và các chỉ tiêu
+ Trên Bảng cân đối kế toán :


III. Ảnh hưởng tới BCTC và các chỉ tiêu
+ Trên BC kết quả HĐ kinh doanh:


III. Ảnh hưởng tới BCTC và các chỉ tiêu
Tuy nhiên, khấu hao không phải là khoản chi thực tế bằng
tiền, mà chỉ được trích trên sổ sách, nên nó không ảnh hưởng
nhiều đến dòng tiền thực tế của doanh nghiệp ngoài việc tác
động đến khoản thuế phải nộp bởi vậy đối với báo cáo lưu
chuyển tiền tệ thì khấu hao chỉ ảnh hưởng trên bc mà được tính
theo phương pháp gián tiếp.


III. Ảnh hưởng tới BCTC và các chỉ tiêu
+ Trên Thuyết minh Báo cáo tài chính:
Công ty Kinh Đô


III. Ảnh hưởng tới BCTC và các chỉ tiêu
+ Trên Thuyết minh Báo cáo tài chính:
Công ty cổ phần sông Ba




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×