Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Phân tích các tỷ số tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.96 KB, 24 trang )

Phân tích
các tỷ số tài chính


Nội dung chương 5

1

2

Phân tích năng lực hoạt động tài sản

Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn

3

Phân tích cơ cấu tài chính

4

Phân tích khả năng sinh lời


Tài liệu nghiên cứu
+ Giáo trình PTTC chủ biên TS Lê Thị Xuân, NXB đại học KTQD 2011 (chương 5)
+ Phân tích và sử dụng các báo cáo tài chính, HVNH 2010 (chương3,4 )
+ Phân tích BCTC và định giá trị DN, TS.Phan Đức Dũng, NXB Thống kê 2009
(chương 5, 6, 7 và 8)


I. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản



Phân tích năng lực hoạt động của TSNH

Phân tích năng lực hoạt động của TSDH

Phân tích năng lực hoạt động của tổng TS


1. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA TSNH


• Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình
• Vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vòng quay HTK


a. Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình

* Vòng quay các khoản phải thu
DTT về BH và CCDV
Vòng quay các khoản PT =

(vòng)
Các khoản phải thu bq

Ý nghĩa: đo lường mức độ đầu tư vào các khoản PT để duy trì mức doanh số bán hàng cần thiết cho DN(tốc độ thu hồi
các khoản PT)


Ví dụ: công ty Delta


2012

2013

DTT

4800

4900

KPT bq

1200

980

Vq KPT

4800/1200=4 vòng

4900/980=5 vòng


Kỳ thu tiền trung bình

Số ngày trong kỳ PT
Kỳ thu tiền TB=

(ngày)
Vq các khoản PT


Quý: 90 ngày
Năm: 360 ngày
Ý nghĩa: Phản ánh số ngày cần thiết để chuyển các khoản PT thành tiền


Ví dụ: công ty Delta

Số ngày trong kỳ PT

Vq KPT

Kỳ thu tiền tb

2012

2013

360

360

4

5

360/4=90 ngày

360/5=72 ngày



b. Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay
HTK
* Vòng quay hàng tồn kho:
GVHB
Vòng quay hàng tồn kho =

(vòng)
HTK bq

Ý nghĩa:
Phản ánh trong một kỳ HTK luân chuyển được mấy lần.


Ví dụ: công ty Delta

2012

2013

GVHB

4080

4000

HTK bq

1360


1600

Vq HTK

4080/1360=3 vòng

4000/1600=2,5 vòng


Số ngày một vòng quay HTK
Số ngày trong kỳ PT
Số ngày một vòng
quay HTK

=

(ngày)
Vq HTK

Ý nghĩa:

Thể hiện khoảng thời gian kể từ khi DN bỏ tiền ra để mua NVL đến khi sx xong SP, kể cả
thời gian lưu kho là bao nhiêu ngày.


Ví dụ: công ty Delta

Số ngày trong kỳ PT

Vq HTK


Số ngày 1 Vq HTK

2012

2013

360

360

3

2,5

360/3=120 ngày

360/2,5 = 144 ngày


c. Phương pháp phân tích

Phương pháp so sánh:
So sánh kỳ này với kỳ trước
So với hệ số TB của ngành
So với DN khác trong cùng ngành


Đánh giá


• Thông thường, nếu so với kỳ trước các Vq giảm, thường thể hiện:


• Ngược lại các Vq tăng thì sao?


Các nhân tố, nguyên nhân tác động đến Vq KPT


Các KPT bq giảm:


Phân tích nhân tố tác động Vq HTK

Số lượng sản phẩm tiêu thụ
Giá vốn đơn vị


Hàng tồn kho bình quân


2. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản dài hạn

Hiệu suất sử dụng TSCĐ
DTT về BH và CCDV
HSSD TSCĐ

=
TSCĐ bình quân


Ý nghĩa:
Cứ 1 đồng TSCĐ mà DN hiện có thì đem lại bao nhiêu đồng DTT


Thông thường hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao, sức sx của TSCĐ tăng lên
và ngược lại.


3.

Chỉ tiêu phản ánh năng lực sx của tổng TS (vòng quay của TS)
DT và TN khác
Hiệu suất sử dụng tổng TS =
Tổng TS bq

Ý nghĩa:
cứ 1đ TS mà DN hiện có thì tạo ra bao nhiêu đồng DT và TN khác
PP phân tích: So sánh
Càng cao thường được đánh giá hiệu quả HĐKD của DN càng lớn (sức sản xuất của TS
càng nhanh).


Năng lực hoạt động tài sản của cty thực phẩm Vietsing

Chỉ tiêu

N

N+1


Vq KPT

11,2 (vòng)

12,62(vòng)

Kỳ thu tiền tb

32 (ngày)

29 (ngày)

Vq HTK

3,73(vòng)

3,25 (vòng)

Số ngày 1 vq HTK

96,5(ngày)

110,5(ngày)

HSSD TSCĐ

4,82

4,59


HSSD tổng TS

1,56

1,51



×