Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Tom tat quy hoach TNN quang ninh den nam 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 127 trang )

UBND TNH QUNG NINH
S TI NGUYấN V MễI TRNG

Quy hoạch tài nguyên n ớc
tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 2020 và định hớng đến năm 2030
(Phn t lin trờn a bn tnh Qung Ninh)


UBND TNH QUNG NINH
S TI NGUYấN V MễI TRNG

Quy hoạch tài nguyên n ớc
tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 2020 và định hớng đến năm 2030
(Phn t lin trờn a bn tnh Qung Ninh)
CH U T
S TI NGUYấN V MễI TRNG
QUNG NINH

N V T VN
LIấN ON QUY HOCH V IU TRA
TI NGUYấN NC MIN BC


MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................................i
DANH SÁCH BẢNG...................................................................................................................iv
DANH SÁCH HÌNH.....................................................................................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................................vi
MỞ ĐẦU........................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CÁC YẾU TỐ VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN...............................................4
1.1. PHẠM VI QUY HOẠCH...................................................................................................4


1.2. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC.............................................................................................4
1.2.1. Đặc điểm khí hậu và mạng lưới sông ngòi.................................................................4
1.2.1.1. Đặc trưng khí hậu...................................................................................................4
1.2.1.2. Mạng lưới sông ngòi..............................................................................................5
1.2.2. Phân vùng đánh giá tài nguyên nước.........................................................................6
1.2.3. Tài nguyên nước mưa..................................................................................................7
1.2.4. Nguồn nước mặt...........................................................................................................9
1.2.5. Nguồn nước dưới đất.................................................................................................11
1.3. CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ - XÃ HỘI......................................................................15
1.3.1. Dân số và tình hình đô thị hóa, phân bố dân cư.....................................................15
1.3.1.1. Dân số và lao động...............................................................................................15
1.3.1.2. Đặc điểm phân bố và dịch chuyển dân cư............................................................15
1.3.2. Các nguồn lực kinh tế................................................................................................16
1.3.2.1. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế..................................................................16
1.3.2.2. Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế...............................................................16
1.3.2.3. Điều kiện cơ sở hạ tầng........................................................................................17
1.4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH.............18
1.4.1. Định hướng chung.....................................................................................................18
1.4.2. Định hướng phát triển các ngành kinh tế................................................................19
1.4.2.1. Định hướng phát triển công nghiệp.....................................................................19
1.4.2.2. Nông, lâm nghiệp, thủy sản..................................................................................20
1.4.2.3. Ngành thương mại, dịch vụ, du lịch.....................................................................20
1.4.3. Định hướng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn..................................20
1.4.4. Định hướng phát triển cơ sở kỹ thuật, hạ tầng xã hội...........................................21
1.4.4.1. Giao thông vận tải................................................................................................21
1.4.4.2. Cấp điện...............................................................................................................22
1.4.4.3. Cấp, thoát nước....................................................................................................22
1.4.4.4. Xử lý chất thải rắn................................................................................................22
1.4.4.5. Thủy lợi.................................................................................................................23
1.4.4.6. Công tác xã hội.....................................................................................................23

1.4.5. Định hướng tổ chức kinh tế theo không gian lãnh thổ...........................................24

i


CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, KHAI THÁC, SỬ DỤNG BẢO VỆ TÀI
NGUYÊN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI HÌNH TÁC HẠI DO NƯỚC GÂY RA TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NINH..................................................................................................................26
2.1. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC...............................26
2.2. HIỆN TRẠNG XẢ THẢI VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI....................................................29
2.2.1. Quy mô xả thải và cơ cấu nước thải.........................................................................30
2.2.2. Tình hình xử lý nước thải.........................................................................................30
2.2.2.1. Tình hình xử lý nước thải sinh hoạt......................................................................30
2.2.2.2. Tình hình xử lý nước thải từ bãi rác tập trung.....................................................32
2.2.2.3. Tình hình xử lý nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp.............................32
2.2.2.4. Tình hình xử lý nước thải y tế...............................................................................33
2.3. HIỆN TRẠNG CÁC LOẠI HÌNH TÁC HẠI DO NƯỚC GÂY RA TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH QUẢNG NINH..............................................................................................................33
2.3.1. Hiện trạng và các thiệt hại do nước gây ra.............................................................33
2.3.2. Hiện trạng các biện pháp công trình, phi công trình giảm thiểu và khắc phục
hậu quả tác hại do nước gây ra..........................................................................................34
2.3.2.1. Các biện pháp công trình.....................................................................................34
2.3.2.2. Thực hiện các biện pháp phi công trình...............................................................35
2.4. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC................37
2.4.1. Cơ cấu tổ chức thực hiện chức năng quản lý tài nguyên nước..............................37
2.4.2. Công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước...............................................................37
CHƯƠNG 3: DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC, NHU CẦU SỬ
DỤNG NƯỚC...............................................................................................................................39
3.1. DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỘNG VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRONG KỲ QUY
HOẠCH....................................................................................................................................39

3.1.1. Xu thế biến động trữ lượng nước.............................................................................39
3.1.1.1. Xu thế biến động trữ lượng nước mặt..................................................................39
3.1.1.2. Xu thế biến động trữ lượng nước dưới đất...........................................................40
3.1.2. Xu thế biến động chất lượng nước...........................................................................42
3.1.2.1. Xu thế biến đổi chất lượng nước mặt...................................................................42
3.1.2.2. Xu thế biến động chất lượng nước dưới đất.........................................................43
3.2. DỰ BÁO NHU CẦU KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC.................................................45
3.2.1. Các kịch bản sử dụng nước.......................................................................................45
3.2.2. Các tiêu chuẩn và chỉ tiêu dùng nước......................................................................47
3.2.2.1. Nhu cầu nước mang tính tiêu thụ.........................................................................47
3.2.2.2. Chỉ tiêu cấp nước cho hoạt động dịch vụ, công cộng..........................................50
3.2.2.3. Nhu cầu dùng nước không tiêu thụ.......................................................................51
3.2.3. Nhu cầu sử dụng nước...............................................................................................51
3.2.3.1. Tổng hợp nhu cầu nước các ngành kinh tế..........................................................51
3.2.3.2. Nhu cầu nước cho môi trường..............................................................................53
3.2.4. Đánh giá mức độ khai thác và khả năng đáp ứng của tài nguyên nước...............54
3.3. CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH TRONG KỲ QUY HOẠCH............................................55
3.3.1. Các vấn đề về quản lý tài nguyên nước...................................................................55
ii


3.3.2. Các vấn đề về TNN và công tác phát triển tài nguyên nước.................................57
3.3.3. Các vấn đề về mâu thuẫn và tranh chấp tài nguyên nước.....................................60
3.3.4. Các vấn đề trong bảo vệ tài nguyên nước...............................................................60
3.3.5. Các vấn đề trong phòng,chống, giảm thiểu và khắc phục hậu quả tác hại do
nước gây ra...........................................................................................................................61
CHƯƠNG 4: QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC...............................................................62
4.1. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH.....................................................62
4.1.1. Quan điểm quy hoạch................................................................................................62
4.1.2. Nguyên tắc..................................................................................................................62

4.1.3. Mục tiêu của quy hoạch............................................................................................62
4.1.3.1. Mục tiêu tổng quát................................................................................................62
4.1.3.2. Các chỉ tiêu cụ thể................................................................................................63
4.2. QUY HOẠCH PHÂN BỔ TÀI NGUYÊN NƯỚC.........................................................64
4.2.1. Nguyên tắc phân bổ tài nguyên nước.......................................................................64
4.2.1.1. Cơ sở xác định ưu tiên trong sử dụng nước.........................................................64
4.2.1.2. Nguyên tắc phân bổ..............................................................................................65
4.2.2. Các phương án phân bổ tài nguyên nước................................................................66
4.2.2.1. Các phương án phân bổ tài nguyên nước............................................................66
4.2.2.2. Lựa chọn phương án.............................................................................................72
4.2.3. Phân bổ tài nguyên nước theo phương án chọn......................................................72
4.2.3.1. Phân bổ tài nguyên nước theo các ngành............................................................72
4.2.3.2. Phân bổ tài nguyên nước theo địa phương..........................................................74
4.3. QUY HOẠCH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC............................................................78
4.3.1. Xác định mục tiêu chất lượng nước.........................................................................78
4.3.2. Phương án bảo vệ tài nguyên nước mặt..................................................................81
4.3.2.1. Phân chia khu bảo vệ chất lượng nước trong các kỳ quy hoạch..........................81
4.3.2.2. Các vấn đề bảo vệ tài nguyên nước mặt...............................................................82
4.3.2.3. Đề xuất các phương án bảo vệ tài nguyên nước mặt...........................................83
4.3.2.4. Lựa chọn phương án bảo vệ tài nguyên nước mặt...............................................85
4.3.3. Phương án bảo vệ tài nguyên nước dưới đất tỉnh Quảng Ninh.............................86
4.3.3.1. Nguyên tắc bảo vệ tài nguyên nước dưới đất.......................................................86
4.3.3.2. Phương án bảo vệ chất lượng NDĐ.....................................................................86
4.3.3.3. Phương án bảo vệ trữ lượng NDĐ.......................................................................87
4.3.4. Đề xuất biện pháp bảo vệ tài nguyên nước theo phương án chọn........................88
4.3.4.1. Xây dựng công trình xử lý nguồn nước................................................................89
4.3.4.2. Xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước..............................................................95
4.3.4.3. Xây dựng và quản lý mạng lưới thông tin về tài nguyên nước.............................95
4.4. QUY HOẠCH PHÒNG CHỐNG VÀ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ DO NƯỚC GÂY
RA..............................................................................................................................................98

4.4.1. Xác định tiêu chuẩn phòng chống lũ lụt, hạn hán..................................................98
4.4.1.1. Tiêu chuẩn phòng chống lũ lụt.............................................................................98
4.4.1.2. Tiêu chuẩn phòng chống hạn hán........................................................................99
4.4.2. Các phương án, biện pháp phòng chống, giảm thiểu tác hại của lũ lụt, hạn hán99
iii


4.4.2.1. Phòng chống giảm thiểu lũ quét, lũ lụt ...............................................................99
4.4.2.2. Phòng chống giảm thiểu tác hại của hạn hán....................................................102
CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH.....106
5.1. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU........................................................................................106
5.1.1. Các giải pháp về quản lý.........................................................................................106
5.1.2. Các giải pháp bảo vệ, cải tạo, phục hồi tài nguyên nước.....................................107
5.1.3. Các giải pháp phòng chống tác hại do nước gây ra..............................................109
5.1.4. Giải pháp đầu tư và kế hoạch hóa..........................................................................110
5.2. ĐỀ XUẤT CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN VÀ PHÂN KỲ THỰC HIỆN.............................110
5.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH......................................................................112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................................................113
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................117

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1. Kịch bản biến đổi khí hậu về nhiệt độ và lượng mưa tỉnh Quảng Ninh..................5
Bảng 1.2. Lượng mưa trung bình tháng, năm tại các trạm.......................................................8
Bảng 1.3. Tổng hợp tiềm năng nước mưa vùng quy hoạch.......................................................8
Bảng 1.4. Dòng chảy năm và tổng lượng dòng chảy năm sinh ra trên các tiểu lưu vực.........9
Bảng 1.5. Tổng hợp kết quả tính trữ lượng tiềm năng vùng Quảng Ninh.............................12
Bảng 1.6. Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội đến năm 2020...............................................................19
Bảng 2.7. Hiện trạng sử dụng nước của các ngành công nghiệp.............................................26
Bảng 2.8. Hiện trạng sử dụng nước tỉnh Quảng Ninh..............................................................28
Bảng 2.9. Lượng nước thải và cơ cấu nước thải tỉnh Quảng Ninh..........................................30

Bảng 2.10. Tổng hợp thiệt hại do bão và mưa lũ qua các năm từ 1999 ÷ 2009......................33
Bảng 2.11. Diện tích bị hạn các năm..........................................................................................34
Bảng 2.12. Tổng hợp công trình và năng lực tiêu.....................................................................34
Bảng 2.13. Tổng hợp hệ thống đê bảo vệ vùng quy hoạch.......................................................35
Bảng 2.14. Tổng hợp giấy phép được cấp theo năm còn hiệu lực tỉnh Quảng Ninh.............38
Bảng 3.15. Các chỉ tiêu tính toán nhu cầu nước........................................................................46
Bảng 3.16. Tiêu chuẩn cấp nước đô thị tỉnh Quảng Ninh........................................................47
Bảng 3.17. Định mức cấp nước nông thôn tỉnh Quảng Ninh...................................................48
Bảng 3.18. Tiêu chuẩn dùng nước của cơ sở sản xuất phân tán..............................................48
Bảng 3.19. Hệ số tưới (l/s.ha) của các loại cây trồng................................................................49
Bảng 3.20. Tiêu chuẩn cấp nước cho các loại vật nuôi.............................................................50
Bảng 3.21. Chỉ tiêu cấp nước cho thủy sản nước ngọt.............................................................50
Bảng 3.22. Chỉ tiêu cấp nước cho thủy sản nước lợ..................................................................50
Bảng 3.23. Tiêu chuẩn cấp nước cho hoạt động dịch vụ, công cộng.......................................50
iv


Bảng 3.24. Tổng nhu cầu nước theo các vùng/khu dùng nước................................................52
Bảng 3.25. So sánh kết quả tính toán nhu cầu nước giữa các dự án.......................................53
Bảng 3.26. Dòng chảy môi trường tại các tuyến khống chế....................................................54
Bảng 3.27. Dự báo tỷ lệ % lượng nước khai thác sử dụng theo các kịch bản........................54
Bảng 4.28. Tỷ lệ phân bổ nước mặt và NDĐ - PA1..................................................................67
Bảng 4.29. Mức đảm bảo của tài nguyên nước mặt so với nhu cầu - PA1.............................67
Bảng 4.30. Lượng nước chuyển giữa các khu (triệu m3/năm) - PA1......................................67
Bảng 4.31. Khả năng đáp ứng của TNNDĐ so với nhu cầu - PA1..........................................67
Bảng 4.32. Tỷ lệ phân bổ nước mặt và NDĐ - PA2..................................................................68
Bảng 4.33. Mức đảm bảo của tài nguyên nước mặt so với nhu cầu - PA2.............................68
Bảng 4.34. Lượng nước chuyển giữa các khu - PA2.................................................................69
Bảng 4.35. Khả năng đáp ứng của TNNDĐ so với nhu cầu - PA2..........................................69
Bảng 4.36. Tỷ lệ phân bổ nước mặt và NDĐ – PA3..................................................................70

Bảng 4.37. Mức đảm bảo của tài nguyên nước mặt so với nhu cầu - PA3.............................70
Bảng 4.38. Lượng nước chuyển giữa các khu - PA3.................................................................70
Bảng 4.39. Khả năng đáp ứng của TNNDĐ so với nhu cầu - PA3..........................................71
Bảng 4.40. Khả năng khai thác và lượng nước thiếu cho ngành công nghiệp.......................73
Bảng 4.41. Định hướng khai thác tài nguyên nước mặt vùng quy hoạch đến năm 2030......74
Bảng 4.42. Định hướng khai thác nước dưới đất tỉnh Quảng Ninh........................................76
Bảng 4.43. Mục tiêu chất lượng nước trên các đoạn sông tỉnh Quảng Ninh..........................78
Bảng 4.44. Tổng hợp mức độ tổn thương nước dưới đât.........................................................87
Bảng 4.45. Phân vùng mực nước lớn nhất có thể khai thác nước dưới đất............................88
Bảng 4.46. Phân vùng bảo vệ trữ lượng tài nguyên nước dưới đất.........................................88
Bảng 4.47. Các vị trí ưu tiền cần xử lý chất lượng NDĐ..........................................................89
Bảng 4.48. Quy hoạch các vị trí ưu tiên xử lý nguồn nước thải...............................................91
Bảng 4.49. Tổng hợp các công trình quan trắc nước dưới đất dự kiến trong mạng giám sát
TNN tỉnh Quảng Ninh.................................................................................................................95
Bảng 4.50. Tổng hợp các công trình quan trắc nước mặt dự kiến trong mạng giám sát TNN
tỉnh Quảng Ninh...........................................................................................................................96
Bảng 4.51. Tổng hợp các công trình giám sát chất lượng nước thải dự kiến trong mạng
giám sát TNN tỉnh Quảng Ninh..................................................................................................96
Bảng 4.52. Bảng phân cấp và tiêu chuẩn bảo vệ đối với đê biển.............................................99
Bảng 4.53. So sánh lượng nước thiếu 3 PA hạn hán tỉnh Quảng Ninh.................................103

DANH SÁCH HÌNH
Hình 1.1. Phạm vi vùng quy hoạch...............................................................................................4
Hình 1.2. Sơ đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh.................................................16
v


Hình 2.3. Biểu đồ hiện trạng sử dụng nước của các ngành công nghiệp (không kể nước làm
lạnh bình ngưng)..........................................................................................................................27
Hình 2.4. Tổng lượng (m3/ngày đêm) và cơ cấu (%) nước thải tỉnh Quảng Ninh................30

Hình 3.5. Xu thế biến động dòng chảy trung bình năm một số tiểu khu................................39
Hình 3.6. Xu thế biến động dòng chảy trung bình mùa cạn một số tiểu khu.........................40
Hình 3.7. Xu thế biến đổi lưu lượng dòng ngầm tại trạm Bình Liêu, Tài Chi.......................41
Hình 3.8. Xu thế biến động trữ lượng nước tầng chứa nước qh, qp tại công trình Q 141....41
Hình 3.9. Xu thế biến động trữ lượng nước tầng chứa nước qp, c-p tại công trình Q 142...41
Hình 3.10. Xu thế gia tăng nhu cầu nước theo các kịch bản....................................................52
Hình 3.11. Xu thế gia tăng và chuyển dịch cơ cấu nhu cầu nước theo các kịch bản.............53

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BTNMT

Bộ Tài nguyên và Môi trường

BVMT

Bảo vệ môi trường

BVTV

Bảo vệ thực vật

BXD
BYT

Bộ Xây dựng
Bộ Y tế

ĐCTV

Địa chất thủy văn


ĐCCT

Địa chất công trình

KCN

Khu công nghiệp

CCN

Cụm công nghiệp

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

GHCP

Giới hạn cho phép

KHCN

Khoa học công nghệ

KT-XH

Kinh tế xã hội

KTTV


Khí tượng thủy văn

NDĐ

Nước dưới đất

NĐ-CP

Nghị định - Chính phủ

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NSNN

Ngân sách Nhà nước

CVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định

TNMT

Tài nguyên môi trường


UBND

Ủy ban nhân dân

KTSD

Khai thác sử dụng

CSSX

Cơ sở sản xuất

CTR

Chất thải rắn
vi


TNN

Tài nguyên nước

TNNM

Tài nguyên nước mặt

TNNDĐ

Tài nguyên nước dưới đất


TTDL

Trung tâm du lịch

KTTV

Khí tượng thủy văn

vii


MỞ ĐẦU
I. Sự cần thiết lập quy hoạch
Quảng Ninh là một tỉnh có diện tích lớn, phần đất liền có diện tích 6.102,3 km 2,
trải dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam qua 2 kinh tuyến: 106 026’ đến 108031’. Là
tỉnh có hoạt động kinh tế sôi động đặc biệt là công nghiệp, du lịch và thương mại, nên
tài nguyên nước có ý nghĩa quan trọng, và ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển KTXH
của tỉnh.
Trong giai đoạn vừa qua, trên địa bàn tỉnh đã có nhiều quy hoạch liên quan đến
khai thác và sử dụng tài nguyên nước đã được xây dựng như quy hoạch nông nghiệp,
thủy lợi; quy hoạch thủy điện; quy hoạch cấp nước đô thị và KCN; quy hoạch cấp
nước sạch nông thôn… Các quy hoạch này đều là quy hoạch sử dụng nước đơn ngành
do các ngành dùng nước xây dựng. Bên cạnh đó, tỉnh cũng được Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn thực hiện lập quy hoạch bảo vệ TNN các lưu vực sông ngắn tỉnh
Quảng Ninh cho giai đoạn 2005 – 2010 và có định hướng đến 2020 (được phê duyệt
theo quyết định sô 4643/QĐ/BNN-KH ngày 30/12/2004). Trong quy hoạch này đã đề
cập đến vấn đề sử dụng tổng hợp TNN. Tuy nhiên, quy hoạch được xây dựng trên
quan điểm của ngành dùng nước nên các vấn đề liên quan đến quản lý, bảo vệ TNN
chưa được xem xét hoặc có xem xét nhưng chưa đủ yêu cầu.

Mặc dù đã thu được những kết quả đáng kể trong việc đáp ứng nhu cầu nước cho
các ngành kinh tế các giai đoạn vừa qua, nhưng thực tế cho thấy khai thác sử dụng
TNN trên địa bàn tỉnh còn nhiều bất cập, tiềm ẩn nhiều mâu thuẫn, đặc biệt khi nhu
cầu sử dụng nước tiếp tục tăng mạnh trong tương lai nhằm thỏa mãn các yêu cầu của
phát triển kinh tế, trong khi đó số lượng nước có thể khai thác, sử dụng ngày càng
giảm sút cả về số lượng và chất lượng, những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình khai
thác nước giữa các ngành liên tục xảy ra. Do đó cần phải có phương hướng giải quyết
những vấn đề này.
Để tháo gỡ vấn đề trên và có công cụ để quản lý Nhà nước về lĩnh vực TNN,
UBND tỉnh Quảng Ninh đã ra quyết định số 2482/QĐ-UBND ngày 03 tháng 8 năm
2011 về việc phê duyệt Đề cương dự án Lập quy hoạch TNN tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2010 – 2020 và định hướng đến năm 2030 và giao cho Sở Tài nguyên và Môi
trường Quảng Ninh làm chủ đầu tư, Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước
phối hợp với các đơn vị trên địa bàn tỉnh thực hiện.
II. Mục tiêu của lập quy hoạch
Quy hoạch TNN tỉnh Quảng Ninh nhằm đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đối với lĩnh vực TNN, đồng
thời tạo lập các cơ sở pháp lý cấp thiết cần cho công tác quản lý Nhà nước về TNN
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

1


III. Các căn cứ lập quy hoạch
Quy hoạch TNN tỉnh Quảng Ninh bao gồm 5 quy hoạch thành phần, được thực
hiện trên phần đất liền của tỉnh và tiến hành theo các bước nêu trong thông tư hướng
dẫn lập quy hoạch TNN số 15/TT-BTNMT được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường phê duyệt ngày 05 tháng 10 năm 2009. Trong quá trình xây dựng Quy hoạch
gặp nhiều khó khăn do thiếu những căn cứ chủ đạo như: Định hướng phát triển kinh tế
- xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại
quyết định số 269/QĐ-TTg ngày 24/11/2006 đã không còn phù hợp với tình hình hiện

tại trong khi Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và
định hướng đến năm 2030 đang trong quá trình dự thảo.
Những tài liệu chính làm căn cứ để xây dựng Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh
Quảng Ninh gồm:
- Quyết định 269/2006/QĐ-TTg ngày 24/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt “Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
- Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII, nhiệm kỳ
2010 - 2015.
- Thông báo số 787-TB/TU của Tỉnh Ủy Quảng Ninh ngày 13 tháng 9 năm 2012
thông báo kết luận của Ban thường vụ Tỉnh ủy về Đề cương quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
- Quyết định số 4009 /QĐ-UBND ngày 8-12-2009 v/v phê duyệt Quy hoạch
nông, lâm nghiệp và thuỷ lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm
2020.
- Quyết định số 1352/QĐ-UBND ngày 12-5-2010 v/v phê duyệt Quy hoạch phát
triển CCN tỉnh Quảng Ninh đến 2020.
- Quyết định số 828 /QĐ-UBND ngày 31-3-2010 v/v phê duyệt quy hoạch vùng
có nguy cơ cao xảy ra lũ quét và sạt lở đất đá trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Quyết định số 4253 /QĐ-UBND ngày 25-12-2009 v/v phê duyệt Quy hoạch
Bảo vệ Môi trường tổng thể và một số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm
2020
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các huyện/thị xã/ thành phố trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Đề án phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; đảm bảo vững chắc quốc
phòng, an ninh và thí điểm xây dựng hai đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn,
Móng Cái”

2



- Quyết định 3924/QĐ-UBND ngày 21/12/2010 về việc phê duyệt điều chỉnh
Quy hoạch cấp nước các Đô thị và KCN tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và định
hướng đến năm 2030.
- Quyết định 22/QĐ-UBND ngày 06/01/2011 về việc phê duyệt Quy hoạch thoát
nước và xử lý nước thải các đô thị tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và định hướng đến
năm 2030.
- Quyết định số 1439/QĐ-UBND ngày 13/6/2012 phê duyệt Quy hoạch tổng thể
cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thổn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 2020.
- Quyết định số 4252/QĐ-UBND ngày 25/12/2009 về việc phê duyệt Quy hoạch
quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
- Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu
(2011 - 2015) tỉnh Quảng Ninh.
- Các tài liệu, số liệu điều tra, thu thập bổ sung liên quan khác.
Nội dung của bản quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 2020 và định hướng đến năm 2030 gồm 5 phần:
Phần I: Các yếu tố và nguồn lực phát triển. Phần này đánh giá tổng quan các
nguồn lực chủ yếu để phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và tài nguyên
nước tỉnh Quảng Ninh
Phần II: Hiện trạng quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước và các
loại hình tác hại do nước gây ra trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Đánh giá hiện trạng của
công tác quản lý tài nguyên nước cũng như hoạt động khác thác, sử dụng, bảo vệ tài
nguyên nước và các loại hình tác hại do nước gây ra trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh làm
cơ sở nền cho quy hoạch tài nguyên nước đến năm 2020.
Phần III: Dự báo các nhân tố ảnh hướng đến tài nguyên nước. Phần này đưa ra
những dự báo nhu cầu sử dụng nước cũng như biến động tài nguyên nước trong kỳ
quy hoạch.
Phần IV: Quy hoạch tài nguyên nước đến năm 2020 và định hướng đến năm
2030. Đề xuất các quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển; các phương án quy
hoạch tài nguyên nước.
Phần V: Các giải pháp và tổ chức thực hiện quy hoạch. Kiến nghị một số giải

pháp và chính sách nhằm thực hiện quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2010 - 2020 và định hướng đến năm 2030.

3


CHƯƠNG 1: CÁC YẾU TỐ VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN
1.1. PHẠM VI QUY HOẠCH
Phạm vi nghiên cứu của quy hoạch bao trùm 13 huyện, thị xã, thành phố (loại trừ
các xã đảo): thành phố Hạ Long, Móng Cái, Uông Bí, Cẩm Phả, thị xã Quảng Yên, các
huyện Đông Triều, Hoành Bồ, Ba Chẽ, Tiên Yên, và một phần diện tích huyện Vân
Đồn, Đầm Hà, Hải Hà, Móng Cái. Tổng diện tích đất tự nhiên: 567.502,2 ha (chiếm
93,0% diện tích tự nhiên toàn tỉnh). Trong đó: Đất nông nghiệp: 366.592 ha (chiếm
79,67% diện tích đất nông nghiệp cả tỉnh) và 100% đất trồng lúa với diện tích: 28.530
ha.

Hình 1.1. Phạm vi vùng quy hoạch

1.2. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NƯỚC
1.2.1. Đặc điểm khí hậu và mạng lưới sông ngòi
1.2.1.1. Đặc trưng khí hậu
Do nằm sát chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu nên khí hậu của
tỉnh Quảng Ninh mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm có 2 mùa rõ
rệt: mùa nóng mưa nhiều từ tháng V đến tháng X và mùa lạnh mưa ít từ tháng XI đến
tháng IV năm sau. Nhiệt độ trung bình năm là 22,6 - 23,6 0C. Lượng bốc hơi hàng năm
biến động từ 850 - 1.000mm. Độ ẩm không khí tương đối cao, cao nhất là vùng Tiên
Yên, Móng Cái, Quảng Hà. Trị số bình quân năm 84%, các nơi khác từ 81-83%. Mỗi
năm Quảng Ninh chịu ảnh hưởng 5-6 cơn bão, bão đổ bộ vào Quảng Ninh có tốc độ
gió từ 20-40m/s, thường gây ra mưa lớn lượng mưa từ 100 – 200 mm, có nơi lên đến
500 mm. Bão gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông – lâm nghiệp, công nghiệp và đời

sống của nhân dân.
a. Kịch bản biến đổi khí hậu ở Quảng Ninh
4


Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam được Bộ TN&MT công
bố trong năm 2012 đã tính toán các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biến dâng cụ thể
cho từng tỉnh ứng với kịch bản phát thải B2. Theo đó các yếu tố khí tượng sẽ diễn biến
như sau trong giai đoạn quy hoạch:
- Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng lên trong giai đoạn tới, năm 2020
tăng lên 0,50C đến và năm 2030 tăng lên 0,70C.
- Lượng mưa trung bình năm có xu hướng tăng lên so với thời kỳ 1980 - 1999 từ
1,3% thời kỳ 2020 và 2% thời kỳ 2030, tuy nhiên lượng mưa có xu hướng giảm vào
mùa xuân từ -0,4% năm 2020 đến -0,5% năm 2030.
Bảng 1.1. Kịch bản biến đổi khí hậu về nhiệt độ và lượng mưa tỉnh Quảng Ninh
TB
XII - II
III - V
Mức tăng nhiệt độ ( C) so với thời kỳ 1980 - 1999
2020
0,5
0,5
0,5
2030
0,7
0,8
0,8
Mức thay đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ 1980 -1999
2020
1,3

0,4
-0,4
2030
2
0,6
-0,5

VI - VIII

IX - XI

0,5
0,6

0,5
0,7

2,3
3,3

0,6
0,8

0

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, 2012.

- Nước biển dâng: Quảng Ninh nằm trong vùng ít chịu ảnh hưởng của nước biển
dâng so với cả nước. Trong giai đoạn quy hoạch, mực nước biển ở Quang Ninh tăng
lên từ 7 - 8 cm (năm 2020) và 11 - 12 cm (năm 2030) so với thời kỳ 1980 - 1999.

1.2.1.2. Mạng lưới sông ngòi
Tỉnh Quảng Ninh có mạng sông suối khá dày đặc với mật độ trung bình 1,01,9km/km2, có nơi đến 2,4km/km2. Hầu hết các sông suối ở đây thường ngắn và dốc,
tốc độ dòng chảy lớn, khả năng bào mòn và xâm thực mạnh. Nhìn chung các sông
trong địa bàn tỉnh Quảng Ninh đều bắt nguồn từ vùng núi cao, hướng chủ đạo là Đông
Bắc - Tây Nam và Bắc - Nam. Lưu lượng các sông thay đổi lớn theo mùa, phần hạ lưu
bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi thủy triều và nhiễm mặn. Theo thống kê toàn tỉnh có đến
30 sông, suối có chiều dài trên 10km, diện tích lưu vực thông thường không quá
300km2.
Trên địa bàn tỉnh có 4 con sông lớn là sông Đá Bạc (đoạn hạ lưu của hệ thống
sông Thái Bình); sông Ka Long; sông Tiên Yên và sông Ba Chẽ. Mỗi sông hoặc đoạn
sông thường có nhiều nhánh, các nhánh phần nhiều vuông góc với sông chính. Đại bộ
phận sông có dạng xòe hình cánh quạt, trừ sông Ba Chẽ, sông Tiên Yên có dạng lông
chim. Nước ngập mặn xâm nhập vào vùng cửa sông khá xa. Lớp thực vật che phủ
chiếm tỷ lệ thấp ở các lưu vực nên thường hay bị xói lở, bào mòn và rửa trôi làm tăng
lượng phù sa và đất đá trôi xuống khi có lũ lớn do vậy nhiều nơi sông suối bị bồi lấp
rất nhanh, nhất là ở những vùng có các hoạt động khai khoáng như ở đoạn suối Vàng
Danh, sông Mông Dương.
5


Tất cả các sông suối ở Quảng Ninh đều ngắn, độ dốc lớn. Lưu lượng và lưu tốc
rất khác biệt giữa các mùa. Mùa khô các sông thường cạn nước, có chỗ trơ ghềnh đá
nhưng mùa mưa lại có lưu lượng rất dồi dào, nước dâng cao rất nhanh. Lưu lượng mùa
khô có thể xuống thấp tới 1,45 m3/s; mùa mưa lại có thể lên tới 1.500m 3/s; chênh nhau
khoảng 1.000 lần.
Ngoài ra vùng quy hoạch có 124 hồ chứa với tổng dung tích 336,65 triệu m 3,
trong đó riêng hồ chứa Yên Lập có dung tích 127,5 triệu m 3, hồ Tràng Vinh có dung
tích 70,8 triệu m3 có ý nghĩa lớn cung cấp nước cho hoạt động dân sinh - kinh tế trong
vùng quy hoạch.
1.2.2. Phân vùng đánh giá tài nguyên nước

Phân vùng, phân khu là cơ sở quan trọng và quyết định cho việc đánh giá khả
năng cấp nước hiện tại của hệ thống công trình, đồng thời để xây dựng các sơ đồ
nghiên cứu tính toán cấp nước phù hợp với hiện tại và tương lai, nó cũng là cơ sở để
xây dựng các phương án quy hoạch phát triển nguồn nước theo các lĩnh vực; làm cơ sở
quyết định đúng cho đầu tư, nâng cấp, bổ sung mới theo các bước đi đúng đắn và phù
hợp.
Kế thừa quy hoạch các sông ven biển tỉnh Quảng Ninh, vùng quy hoạch được
chia thành 4 vùng. Các vùng này được phân theo nguyên tắc chung về phân vùng thủy
lợi trong quy hoạch.
Để thuận lợi trong việc đánh giá nguồn nước cũng như nhu cầu sử dụng nước,
mỗi vùng thủy lợi được chia nhỏ thành các tiểu khu dựa vào điều kiện địa hình, điều
kiện kinh tế xã hội và các điều kiện về thủy văn, nguồn nước, tình hình phân bố dân
cư, cơ sở hạ tầng và tập tục canh tác ở từng khu vực trong vùng dự án.
STT
Tên khu
Phạm vi hành chính
I
VÙNG I (VÙNG ĐÔNG TRIỀU - UÔNG BÍ - QUẢNG YÊN)
H. Đông Triều: TT. Đông Triều, TT. Mạo Khê, các xã An Sinh,
Bình Dương, Tân Việt, Nguyễn Huệ, Việt Dân, Đức Chính, Hồng
Tiểu khu Đông
1
Phong, Thủy An, Bình Khê, Tràng Lương, Tràng An, Xuân Sơn,
Triều
Hưng Đạo, Kim Sơn, Hoàng Quế, Hồng Thái Đông, Hồng Thái
Tây, Yên Đức, Yên Thọ.
TP. Uông Bí: các phường Vàng Danh, Bắc Sơn, Trưng Vương,
Tiểu khu Uông
2
Nam Khê, Quang Trung, Thanh Sơn, Yên Thanh, Phương Nam,


Phương Đông; các xã Thượng Yên Côn, Điền Công
TX. Quảng Yên: các phường Cộng Hòa, Đồng Mai, Hà An, Minh
Tiểu khu Quảng Thành, Nam Hòa, Phong Cốc, Phong Hải, Yên Giang, Yên Hải,
3
Yên
Quảng Yên, Tân An; các xã Cẩm La, Sông Khoai, Hiệp Hòa,
Hoàng Tân, Liên Hòa, Liên Vị, Tiền An, Tiền Phong
II VÙNG II (VÙNG TRUNG TÂM)
Tiểu khu Yên
1
H. Hoành Bồ: các xã Tân Dân, Bằng Cả, Dân Chủ, Bằng La
Lập
2
Tiểu khu Tây Hạ H. Hoành Bồ: TT. Trới; các xã Đồng Lâm, Sơn Dương, Lê Lợi,
Long - Hoành Thống Nhất, Đồng Sơn, Kỳ Thượng
6


STT

3

4
III
1
2
3
4
IV

1

2

3

Tên khu

Phạm vi hành chính
TP. Hạ Long: các phường Bãi Cháy, Hà Khẩu, Giếng Đáy, Hùng
Bồ:
Thắng, Tuần Châu, Việt Hưng, Đại Yên
H. Hoành Bồ: các xã Vũ Oai, Hòa Bình
TP. Hạ Long: các phường Hà Khánh, Hà Lầm, Hà Trung, Hà
Phong, Hà Tu, Đồng Hải, Cao Thắng, Cao Xanh, Yết Kiêu, Trần
Tiểu khu Đông
Hưng Đạo, Bạch Đằng, Hòn Gai, Hồng Hà
Hạ Long - Cẩm
TP. Cẩm Phả: các phường Cẩm Thạch, Cẩm Thủy, Cẩm Trung,
Phả
Cẩm Thành, Cẩm Đông, Cẩm Tây, Cẩm Sơn, Cẩm Phú, Cẩm
Thịnh, Cẩm Bình, Quang Hanh, Cửa Ông, Mông Dương; các xã
Cẩm Hải, Cộng Hòa, Dương Huy
Tiểu khu Vân H. Vân Đồn: TT. Cái Rồng; các xã Bình Dân, Đài Xuyên, Đoàn
Đồn
Kết, Đông Xá, Hạ Long, Vạn Yên
VÙNG III (VÙNG BA CHẼ - TIÊN YÊN)
H. Ba Chẽ: TT. Ba Chẽ; các xã Đạp Thanh, Đồn Đạc, Lương
Tiểu khu Ba Chẽ
Mông, Minh Cầm, Nam Sơn, Thanh Lâm, Thanh Sơn

H. Bình Liêu: TT. Bình Liêu; các xã Đồng Tâm, Đồng Văn, Hoành
Tiểu Khu Bình Mô, Húc Động, Lục Hồn, Tình Húc, Vô Ngại
Liêu
H. Tiên Yên: TT. Tiên Yên; các xã Phong Dụ, Đại Thành
Tiểu khu Phố Cũ H. Tiên Yên: các xã Hà Lâu, Điền Xá, Yên Than
Tiểu khu Tiên H. Tiên Yên: các xã Hải Lạng, Đại Dực, Đông Rui, Tiên Lãng,
Yên:
Đông Ngũ, Đông Hải
VÙNG IV (VÙNG ĐẦM HÀ - HẢI HÀ - MÓNG CÁI)
H. Đầm Hà: TT. Đầm Hà; các xã Đại Bình, Đầm Hà, Dược Yên,
Tiểu khu Đầm
Quảng An, Quảng Lâm, Quảng Lợi, Quảng Tân, Tân Bình, Tân

Lập
H. Hải Hà: TT. Quảng Hà; các xã Đường Hoa, Phú Hải, Quảng
Chính, Quảng Điền, Quảng Đức, Quảng Long, Quảng Minh,
Tiểu khu Hải Hà
Quảng Phong, Quảng Sơn, Quảng Thắng, Quảng Thành, Quảng
Thinh, Quảng Trung, Tiến Tới
TP. Móng Cái: các phường Bình Ngọc, Hải Yên, Hòa Lạc, Trần
Tiểu khu Móng
Phú, Ka Long, Ninh Dương, Trà Cổ, Hải Hòa; các xã Hải Sơn,
Cái
Quảng Nghĩa, Hải Tiến, Hải Đông, Bắc Sơn, Vạn Ninh, Hải Xuân

1.2.3. Tài nguyên nước mưa
Theo số liệu quan trắc trong thời kỳ 1977 - 2011 được cung cấp bởi Trung tâm
Tư liệu khí tượng thủy văn, tiến hành tính toán tài nguyên nước mưa cho vùng quy
hoạch như sau:
* Phân phối mưa

Vùng quy hoạch có lượng mưa trung bình năm vào loại trung bình vào khoảng
1.926mm/năm; biến động lượng mưa giữa các trạm mưa trong địa bàn tỉnh tương đối
lớn, vào khoảng 1.189mm. Vùng ít mưa nhất là Yên Lập (thị xã Quảng Yên) lượng
mưa trung bình năm vùng này khoảng 1.401 mm; nơi có lượng mưa trung bình năm
cao nhất là Quảng Hà (2.590 mm).

7


- Mùa mưa bắt đầu từ tháng V và kết thúc vào cuối tháng IX, lượng mưa mùa
mưa chiếm tỷ trọng lớn so với lượng mưa cả năm (chiếm khoảng từ 79÷81% tổng
lượng mưa năm). Tháng mưa nhiều nhất thường là tháng VII và tháng VIII.
- Ngay sau mùa mưa là các tháng ít mưa, lượng mưa trung bình các tháng mùa
khô rất nhỏ (đa số dưới 100 mm/tháng). Tháng ít mưa nhất thường là tháng XII hoặc
tháng I, lượng mưa trung bình tháng này khoảng 13,5÷37,1 mm/tháng. Có những nơi
hầu như cả tháng không có mưa. Lượng mưa trong cả mùa khô chỉ chiếm khoảng
18÷21% tổng lượng mưa năm.
Bảng 1.2. Lượng mưa trung bình tháng, năm tại các trạm
STT

Tên trạm

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16

Bãi Cháy
Cô Tô
Cửa Ông
Móng Cái
Tiên Yên
Quảng Hà
Uông Bí
Ba Chẽ
Đầm Hà
Hoành Bồ
Đông Triều
Phong Cốc
Vàng Danh
Yên Lập
Yên Hưng
Quất Đông

Thời kỳ
tính toán
1977-2011
1977-2011

1977-2011
1977-2011
1977-2011
1977-2011
1977-2011
1977-2011
1977-2011
1977-2011
1977-2011
1977-2011
1977-2011
1977-2011
1977-2011
1977-2011

I

II

III

IV

V

25,4
25,7
34,5
47,6
36,6

50,8
24,1
27,4
39,5
23,3
18,8
13,6
22,8
19,9
20,4
47,4

24,1
25,3
29,9
44,6
40,5
54,7
23,3
38,0
39,8
24,7
16,8
14,4
29,3
17,3
16,7
37,7

46,9

44,7
50,2
68,1
64,0
68,2
49,0
53,5
58,5
49,6
42,6
41,7
58,5
37,4
40,0
65,0

73,4
71,6
76,9
104,8
97,1
113,9
77,6
92,4
96,7
73,3
71,7
57,2
78,6
50,1

65,8
93,0

186,8
146,2
207,6
246,6
255,0
245,4
188,7
199,3
249,9
180,7
187,6
164,0
201,6
133,7
187,1
243,2

Tháng (mm)
VI VII VIII
275,3
210,5
284,0
455,7
345,7
448,4
279,1
319,6

410,9
255,6
224,0
219,9
333,6
214,0
257,2
502,5

347,9
304,6
412,9
566,1
453,5
577,1
313,0
445,9
526,7
343,5
254,9
280,9
403,7
283,3
298,0
574,5

409,8
372,3
470,5
456,2

386,7
479,4
343,5
358,0
453,1
377,6
280,4
344,1
406,1
332,8
348,9
430,3

IX

X

272,1
318,2
320,7
262,1
290,8
294,4
212,3
234,1
295,0
227,8
200,6
221,6
220,7

185,8
231,7
253,6

135,2
104,9
139,0
131,4
146,1
152,0
88,2
125,7
175,9
122,9
92,4
88,0
99,1
82,3
99,0
127,0

Năm
XI XII (mm)
36,5
38,2
41,2
59,2
42,5
68,9
33,7

46,1
63,3
39,6
44,6
32,9
33,9
31,5
34,8
42,7

15,5
22,9
17,7
26,8
26,1
37,0
20,5
23,8
28,0
18,8
18,1
15,6
33,3
13,4
16,3
25,8

* Trữ lượng tài nguyên nước từ mưa

STT

I
1
2
3
II
1
2
3
4
III
1
2
3

Bảng 1.3. Tổng hợp tiềm năng nước mưa vùng quy hoạch
Diện tích
Xo
Tổng lượng nước
Tên vùng
(km2)
(mm)
từ mưa (106m3)
966,0
1.610
1.545,7
VÙNG I
396,6
1.579
626,2
Khu Đông Triều

255,9
1.735
444,1
Khu Uông Bí
313,4
1.517
475,5
Khu Quảng Yên
1.758,8
1.887
3.336,4
VÙNG II
166,8
1.717
286,5
Khu Yên Lập
668,5
1.801
1.203,9
Khu Tây Hạ Long - Hoành Bồ
618,9
1.967
1.217,4
Khu Đông Hạ Long - Cẩm Phả
304,5
2.064
628,6
Khu Vân Đồn
1.724,1
2.166

3.716,4
VÙNG III
605,6
1.961
1.187,6
Khu Ba Chẽ
550,0
2.338
1.286,0
Khu Bình Liêu
256,9
2.149
552,1
Khu Phố Cũ
8

1849
1685
2085
2469
2185
2590
1653
1964
2437
1737
1453
1494
1921
1401

1616
2443


STT
4
IV
1
2
3

Tên vùng
Khu Tiên Yên
VÙNG IV
Khu Đầm Hà
Khu Hải Hà
Khu Móng Cái
TỔNG

Diện tích
(km2)

Xo
(mm)

Tổng lượng nước
từ mưa (106m3)

311,6
1.263,9

309,3
487,0
467,6
5.712,7

2.217
2.477
2.400
2.522
2.508
2.034

690,7
3.143,3
742,3
1.228,2
1.172,8
11.741,8

Từ kết quả tính toán ở trên, lượng mưa trung bình của các tiểu khu có sự chênh
lệch giữa miền Đông và miền Tây, khu vực miền Tây có lượng mưa ít hơn so với
trung bình của tỉnh, phần còn lại có lượng mưa cao hơn.
Lượng nước mưa sinh ra trên toàn vùng quy hoạch đạt 11,741 tỷ m 3/năm tính
trung bình mỗi km2 là 2,03 triệu m3/km2. Khu vực có lượng mưa lớn nhất là vùng IV
với lượng mưa sinh ra trên 1km 2 đạt 2,4 - 2,52 triệu m 3, khu vực có lượng mưa nhỏ
nhất là vùng I với lượng mưa chỉ đạt 1,52 - 1,74 triệu m3/km2.
1.2.4. Nguồn nước mặt
cho thấy TNNM từ các con sông trên tỉnh vùng quy hoạch trung bình năm vào
khoảng 7,26 tỷ m3, với dân số tỉnh tính đến năm 2011 đạt 1.143.563 người, tổng lượng
dòng chảy trên đầu người trung bình của vùng quy hoạch đạt 6.349 m3/năm, thấp nhất

là 1.504 m3/năm tại khu Quảng Yên và lớn nhất là 54.043 m3/năm tại khu Phố Cũ.
Như vậy có thể thấy TNN của vùng quy hoạch có nguy cơ nằm trong ngưỡng thiếu
nước, thâm chí một số khu vực gần chạm ngưỡng hiếm nước như khu Đông Triều,
Uông Bí, Quảng Yên, Diễn Vọng. cho thấy TNNM từ các con sông trên tỉnh vùng quy
hoạch trung bình năm vào khoảng 7,26 tỷ m 3, với dân số tỉnh tính đến năm 2011 đạt
1.143.563 người, tổng lượng dòng chảy trên đầu người trung bình của vùng quy hoạch
đạt 6.349 m3/năm, thấp nhất là 1.504 m3/năm tại khu Quảng Yên và lớn nhất là 54.043
m3/năm tại khu Phố Cũ. Như vậy có thể thấy TNN của vùng quy hoạch có nguy cơ
nằm trong ngưỡng thiếu nước, thâm chí một số khu vực gần chạm ngưỡng hiếm nước
như khu Đông Triều, Uông Bí, Quảng Yên, Diễn Vọng.
Bảng 1.4. Dòng chảy năm và tổng lượng dòng chảy năm sinh ra trên các tiểu lưu vực
Diện
Dân số
Wo trên
S
Mo
Qo
Wo
Tên tiểu khu
tích
2011
đầu người
TT
(l/s/km2) (m3/s) (106m3)
(km2)
(người) (m3/người)
I VÙNG I
966,0
26,2
8,4

799,1
398.700
2.004
1 Khu Đông Triều
396,6
27,4
10,9
343,0
158.473
2.164
2 Khu Uông Bí
255,9
31,9
8,2
257,5
108.202
2.380
3 Khu Quảng Yên
313,4
20,1
6,3
198,6
132.025
1.504
II VÙNG II
1.758,8
31,2
13,7 1728,8 479.846
3.603
1 Khu Yên Lập

166,8
26,9
4,5
141,7
7.704
18.398
Khu Tây Hạ Long 2
668,5
25,9
17,3
545,8
108.550
5.028
Hoành Bồ
9


S
TT

Tên tiểu khu

Khu Đông Hạ Long Cẩm Phả
4 Khu Vân Đồn
III VÙNG III
1 Khu Ba Chẽ
2 Khu Bình Liêu
3 Khu Phố Cũ
4 Khu Tiên Yên
IV VÙNG IV

1 Khu Đầm Hà
2 Khu Hải Hà
3 Khu Móng Cái
TỔNG
3

Diện
tích
(km2)

Mo
Qo
Wo
2
3
(l/s/km ) (m /s) (106m3)

618,9

38,3

23,7

304,5
1.724,1
605,6
550,0
256,9
311,6
1.263,9

309,3
487,0
467,6
5.712,7

30,6
46,6
45,6
48,1
44,7
47,1
55,2
56,0
52,0
58,2
40,3

9,3
20,1
27,6
26,5
11,5
14,7
23,3
17,3
25,3
27,2

747,8


Dân số
2011
(người)

Wo trên
đầu người
(m3/người)

330.738

2.261

293,6
32.854
2531,2
92.607
871,3
19.323
834,5
39.513
362,3
6.705
463,1
27.066
2201,9 172.409
545,8
33.857
798,2
52.417
858,0

86.135
7.261,0 1.143.563

8.936
27.333
45.090
21.120
54.043
17.109
12.771
16.119
15.227
9.960
6.349

Trong cho thấy TNNM từ các con sông trên tỉnh vùng quy hoạch trung bình năm
vào khoảng 7,26 tỷ m3, với dân số tỉnh tính đến năm 2011 đạt 1.143.563 người, tổng
lượng dòng chảy trên đầu người trung bình của vùng quy hoạch đạt 6.349 m3/năm,
thấp nhất là 1.504 m3/năm tại khu Quảng Yên và lớn nhất là 54.043 m3/năm tại khu
Phố Cũ. Như vậy có thể thấy TNN của vùng quy hoạch có nguy cơ nằm trong ngưỡng
thiếu nước, thâm chí một số khu vực gần chạm ngưỡng hiếm nước như khu Đông
Triều, Uông Bí, Quảng Yên, Diễn Vọng. chỉ thể hiện lượng nước mặt sinh ra trên địa
bàn tỉnh, ngoài ra vùng I còn nhận nước từ sông Đá Bạc và khu Móng Cái nhận nước
từ sông Ka Long. Sông Đá Bạc bắt nguồn từ sông Kinh Thầy tỉnh Hải Dương khi chảy
sang ranh giới giữa tỉnh Quảng Ninh và Hải Dương tách thành sông Kinh Thầy chảy
vào tỉnh Hải Dương và sông Đá Bạc nằm trên ranh giới tỉnh Quảng Ninh và Hải
Phòng. Sông Đá Bạc là đoạn hạ lưu của hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình nên chế
độ thủy văn rất phức tạp, vừa ảnh hưởng bởi chế độ thủy văn ở thượng nguồn, vừa ảnh
hưởng bởi chế độ triều vùng ven biển, đồng thời là ranh giới giữa hai tỉnh nên các
đánh giá tài nguyên nước trên sông này sẽ kế thừa các tính toán từ lưu vực sông liên

tỉnh. Sông Ka Long bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn chảy vào tỉnh Quảng Ninh không
có trạm thủy văn khống chế và cũng bị ảnh hưởng bởi thủy triều nên chưa thể tính toán
trong kỳ quy hoạch này.
* Chất lượng nước mặt
Theo kết quả quan trắc hàng năm của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng
Ninh, cho thấy chất lượng nước một số sông, hồ chính trên địa bàn tỉnh như sau:
- Một số nguồn nước mặt chịu tác động trực tiếp từ các hoạt động khai thác than
điển hình như: hồ Nội Hoàng, suối Lộ Phong, suối Moong Cọc 6, sông Uông đang bị ô
nhiễm với mức độ khác nhau. Các sông Mông Dương, sông Sinh chất lượng nước mặt
đáp ứng yêu cầu tưới trong nông nghiệp theo QCVN 08:2008/BTNMT.
10


- Quan trắc các thủy vực nước mặt phục vụ mục đích tưới tiêu thủy lợi trên địa
bản tỉnh cho thấy: Sông Cầm, hồ Yên Trung, sông Chanh, sông Ka Long, sông Bắc
Luân: kết quả quan trắc chất lượng nước trong năm 2011 cho thấy các sông, hồ này
không có dấu hiệu ô nhiễm, các chỉ tiêu đều đảm bảo cho các hoạt động cấp nước thủy
lợi. Các sông khu vực Hoành Mô, Bình Liêu, các hồ khu vực Móng Cái có kết quả
phân tích mẫu nước tốt, đảm bảo cho tưới tiêu thủy lợi và có thể dùng cho mục đích
cấp nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng.
Các nguồn nước cấp sinh hoạt, một số nơi có biểu hiện ô nhiễm mặc dù không
liên tục. Số liệu quan trắc cũng phản ánh một phần nguy cơ ô nhiễm các nguồn nước
cấp sinh hoạt: sông Vàng Danh, hồ Yên Lập, sông Trới, sông Tiên Yên, sông Ba Chẽ,
sông Đầm Hà và Hà Cối đều có dấu hiệu ô nhiễm đặc biệt là sông Vàng Danh có mức
độ ô nhiễm cao không đáp ứng yêu cầu cấp nước sinh hoạt. Các nguồn cấp nước sinh
hoạt khác như: hồ Cao Vân và đập Yên Hàn - xã Quảng Tân chất lượng nước tốt
* Tình hình xâm nhập mặn
Đối với các sông ở Quảng Ninh hiện nay chưa có các điều tra cơ bản để xác định
về xâm nhập mặn một cách chi tiết và cụ thể, chưa có trạm quan trắc độ mặn ở vùng
cửa sông, tuy nhiên trên thực tế trên sông Ka Long có trạm bơm Đoan Tĩnh vẫn lấy

nước trong mùa kiệt để tưới ruộng và phục vụ dân sinh, trên sông Bạch Đằng có trạm
bơm Đống Thác cách biển 30 km cũng lấy nước trong mùa kiệt để tưới ruộng.
* Đặc trưng chế độ thủy văn vùng triều
Thuỷ triều ven biển Quảng Ninh thuộc chế độ nhật triều thuần nhất của vịnh Bắc
Bộ, hầu hết các ngày trong tháng mỗi ngày có một lần triều lên và một lần triều xuống,
biên độ triều giảm dần từ Móng Cái đến Quảng Yên.
Vấn đề thủy triều cần quan tâm là thủy triều vùng cửa sông Bạch Đằng, đây là
một con sông có cửa sông rộng, địa hình lòng sông tương đối điều hòa, độ dốc lòng
sông nhỏ nên mặc dù lượng nước sông lớn và biện độ thủy triều vùng biển nhỏ hơn
các vùng khác ở Quảng Ninh, nhưng thủy triều có thể ảnh hưởng sâu vào trong sông.
Do tiếp giáp trực tiếp với biển mà ảnh hưởng thủy triều gần như quanh năm. Qua khảo
sát thực tế và số liệu đo đạc độ lớn thủy triều trên sông Bạch Đằng có nhiều thay đổi
theo mùa, thủy triều mạnh nhất thường xảy ra trong tháng I, VI, XII, nhìn chung triều
biển thường cao trên 4,0m. Ranh giới thủy triều trên mỗi con sông không ổn định vì
nguồn nước thượng nguồn, sự xây dựng các công trình cũng như việc dùng nước trong
các khu.
Đối với các sông nhỏ khác, cũng giống như ranh giới mặn, ranh giới thủy triều
không xâm nhập được sâu vào đất liền thường chỉ cách cửa sông 3 - 4 km hoặc bị chặn
bởi công trình đập, cống ngăn mặn.
1.2.5. Nguồn nước dưới đất

11


Do địa hình dốc, các sông suối ngắn, thảm thực vật thưa nên tiềm năng nước
nước dưới đất không lớn. Tổng hợp kết quả tính trữ lượng khai thác tiềm năng nước
dưới đất vùng quy hoạch được thể hiện chi tiết trong Bảng 1 .5.

Bảng 1.5. Tổng hợp kết quả tính trữ lượng tiềm năng vùng Quảng Ninh
Trữ lượng tiềm năng (m3/ngày)

STT

Tên tiểu khu

1
2
3
4
5

Khu Đông Triều
Khu Uông Bí
Khu Quảng Yên
Khu Yên Lập
Khu tây Hạ Long - Hoành Bồ
Khu đông Hạ Long - Cẩm
Phả
Khu Ba Chẽ
Khu Vân Đồn
Khu Tiên Yên
Khu Phố Cũ
Khu Bình Liêu
Khu Đầm Hà
Khu Hải Hà
Khu Móng Cái
Tổng

6
7
8

9
10
11
12
13
14

TCN Đệ
tứ
189.137
81.050
20.119

20.774

17.734
15.200
18.747
362.760

TCN khe
nứt
30.620
32.206
3.046
30.807
123.115

219.757
113.255

23.164
30.807
123.115

158.281

158.281

153.626
68.471
36.785
90.144
168.064
67.369
100.595
94.719
1.157.840

153.626
68.471
57.559
90.144
168.064
85.102
115.795
113.466
1.520.600

Tổng


Vậy trữ lượng tiềm năng toàn vùng quy hoạch là 1.520.600 m3/ng, trong đó trữ
lượng của tầng chứa nước bở rời đệ tứ chủ yếu ở khu vực Đông Triều, Uông Bí và
Móng Cái… khoảng 362.760m3/ng và trong các tầng chứa nước khe nứt khoảng
1.157.840m3/ng. Do địa hình phân cắt, sự phân bố các tầng chứa nước khe nứt chủ yếu
trong các khe nứt, đới dập vỡ kiến tạo nên mặc dù tiềm năng nước dưới đất không nhỏ
nhưng khả năng khai thác lại rất khó khăn.
* Chất lượng nước dưới đất
Để đánh giá chất lượng NDĐ trên địa bàn vùng quy hoạch, chúng tôi sử dụng các
kết quả quan trắc chất lượng nước hàng năm từ 2006-2011và thu thập kết quả mẫu của
đề án xây dựng cơ sở dữ liệu TNN trên địa bàn tỉnh được thực hiện năm 2010. Tổng
hợp kết quả phân tích chất lượng nước đó cho chúng ta một bức tranh toàn diện về tình
hình chất lượng NDĐ trên địa bàn toàn tỉnh và xu thế biến động chất lượng nước trong
giai đoạn tới. Các kết quả phân tích, đánh giá chất lượng nước này là cơ sở cho việc

12


định hướng khai thác phục vụ cấp nước cho ăn uống sinh hoạt và dịch vụ trong giai
đoạn quy hoạch.
Theo kết quả quan trắc chất lượng nước hàng năm từ 2006-2011 cho thấy chất
Theo kết quả quan trắc chất lượng nước hàng năm từ 2006-2011 cho thấy chất lượng
nước ngầm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang có chiều hướng suy giảm, nhất là
những khu vực hoạt động khai thác than mạnh mẽ như Đông Triều, Uông Bí, Cẩm
Phả… Theo kết quả phân tích chất lượng NDĐ tại xã Hồng Phong - Đông Triều,
phường Phương Nam - TP. Uông Bí, xã Phong Cốc - TX. Quảng Yên, nước giếng sinh
hoạt gần bãi rác Hà Khẩu - TP. Hạ Long, nước giếng sinh hoạt phường Trà Cổ thuộc
mạng điểm quan trắc môi trường nước và không khí tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020
cho thấy:
- Độ pH: giá trị cho phép theo quy chuẩn đối với pH là 5,5 - 8,5, các giá trị thu
thập được qua các năm cho thấy, tại vị trí nước giếng sinh hoạt gần bãi rác Hà Khẩu có

độ pH thấp, mang tính axit, nằm ngoài quy chuẩn cho phép, các giá trị quan trắc dao
động từ 4,6 - 5,9.
- Hàm lượng các kim loại: kết quả quan trắc tại 5 vị trí trên từ năm 2006 - 2011
không phát hiện giá trị vượt ngưỡng quy chuẩn cho phép đối với hàm lượng kim loại
As, Cd, Pb, Hg, Mn, Fe, Cu theo QCVN 09:2008/BTNMT.
- Độ cứng (CaCO3): Kết quả quan trắc tại một số thời điểm giai đoạn 2006 -2011
phát hiện thấy biểu hiện NDĐ có hàm lượng độ cứng (CaCO 3) cao, vượt quy chuẩn
cho phép, như tại nước giếng sinh hoạt Trà Cổ quý (I/2009), giá trị độ cứng đo được là
625 mg/l, vượt quy chuẩn cho phép 1,25 lần, nước giếng sinh hoạt gần bãi rác Hà
Khẩu, nước giếng sinh hoạt phường Phong Cốc quý I/2009, giá trị độ cứng đo được là
500 mg/l.
- Hàm lượng Nitrat: Hàm lượng Nitrat trong nước ngầm được giới hạn ở mức 15
mg/l, kết quả quan trắc từ năm 2006 - 2011 thực hiện tại 5 vị trí trên địa bàn tỉnh cho
thấy nhiều điểm có kết quả Nitrat vượt quy chuẩn cho phép, cụ thể:
+ Nước giếng sinh hoạt xã Hồng Phong - Đông Triều: kết quả quan trắc mùa khô
năm 2007: 16 mg/l, vượt quy chuẩn cho phép 1,06 lần.
+ Nước giếng sinh hoạt TP. Uông Bí: kết quả quan trắc mùa khô năm 2007: 19
mg/l, vượt quy chuẩn cho phép 1,26 lần; mùa mưa năm 2007: 16 mg/l, vượt quy chuẩn
cho phép 1,06 lần.
+ Nước giếng sinh hoạt phường Phong Cốc: kết quả quan trắc mùa khô năm
2007: 25 mg/l, vượt quy chuẩn cho phép 1,66 lần; mùa mưa năm 2007: 28mg/l, vượt
quy chuẩn cho phép 1,86 lần.
+ Nước giếng sinh hoạt gần bãi rác Hà Khẩu: kết quả quan trắc mùa mưa năm
2007: 40mg/l, vượt quy chuẩn cho phép 2,66 lần.
13


+ Nước giếng sinh hoạt phường Trà Cổ: kết quả quan trắc mùa khô năm 2007: 43
mg/l, vượt quy chuẩn cho phép 2,86 lần; mùa mưa năm 2007: 45mg/l, vượt quy chuẩn
cho phép 3,00 lần; quý I/2009: 23,9 mg/l, vượt quy chuẩn cho phép 1,59 lần.

- Ô nhiễm do vi sinh vật (Coliform): hầu hết các điểm quan trắc cho thấy, NDĐ
đều bị ô nhiễm do vi sinh. Quy chuẩn cho phép đối với vi sinh là 3 MPN/100ml. Trong
khi đó:
+ Coliform tại nước giếng sinh hoạt của xã Hồng Phong - Đông Triều vào mùa
khô 2008: 6 MPN/100ml; mùa mưa 2008: 5 MPN/100ml; quý I/2009: 640
MPN/100ml; quý II/2009: 14 MPN/100ml.
+ Coliform tại nước giếng sinh hoạt phường Phong Cốc - Quảng Yên vào mùa
khô năm 2007: 6 MPN/100ml; mùa mưa: 5 MPN/100ml; mùa khô 2008: 4
MPN/100ml; mùa mưa 2008: 6 MPN/100ml; quý I/2009: 320 MPN/100ml.
+ Coliform tại nước giếng sinh hoạt gần bãi rác Hà Khẩu vào mùa khô và mùa
mưa 2007: 3 MPN7/100ml; mùa khô 2008: 12 MPN/100ml; mùa mưa 2008: 23
MPN/100ml; quý I/2009: 52 MPN/100ml; quý II/2009: 24 MPN/100ml.
+ Coliform tại nước giếng sinh hoạt tại phường Trà Cổ vào mùa khô và mùa mưa
2007: 3 MPN/100ml.
Theo kết quả điều tra, khảo sát xây dựng cơ sở dữ liệu TNN tỉnh Quảng Ninh do
Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra TNN Miền Bắc thực hiện năm 2010 đã tiến hành lấy
và phân tích chất lượng nước tại 100 vị trí các giếng khoan, giếng đào trên địa bàn tỉnh
cho thấy NDĐ tại một số vùng có đặc điểm như sau:
Vùng Uông Bí - Đông Triều: Chất lượng nước nhạt, một số nơi bị nhiễm mặn,
tổng khoáng hóa < 0,5 g/l, độ pH = 6,0 - 7,5, loại hình hóa học Bicarbonat - Natri,
Clorua - Natri.
Vùng Hòn Gai - Cẩm Phả: chất lượng nước nhạt, một số nơi bị nhiễm mặn, loại
hình hóa học Bicarbonat - Calci Mange, Bicarbonat - Natri, Clorua - Natri.
Vùng Phả Lại - Đông Triều: Nước nhạt, độ tổng khoáng hóa < 0,5 g/l, loại hình
hóa học Bicarbonat Clorua - Calci Natri hoặc Clorua - Natri.
Vùng Uông Bí - Bãi Cháy: Nước nhạt, độ tổng khoáng hóa < 0,5 g/l, loại hình
hóa học Bicarbonat Clorua - Calci Natri hoặc Clorua - Natri.
- Về vấn đề nhiễm mặn tầng chứa nước: Tầng chứa nước lỗ hổng chịu ảnh hưởng
nhiều nhất bởi thủy triều. Các bãi bồi cửa sông và ven biển hầu như đều bị mặn. Ở dải
ven biển từ Tiên Yên đến Móng Cái, NDĐ phần lớn bị nhiễm mặn trong các tích tụ có

cao độ mặt đất trên dưới 1m. Những vùng có cao độ từ 3- 4 m đến 6-7m, phần lớn là
nước nhạt với độ khoáng hóa dưới 0,5 g/l.

14


Bên cạnh đó vấn đề nhiễm bẩn tầng chứa nước và cạn kiệt tầng chứa nước rất
đáng quan tâm, nhất là các khu vực Hòn Gai, Cẩm Phả, Cửa Ông, những nơi khai thác
than và các KCN đóng tàu như Cái Lân. Đối với tầng chứa nước lỗ hổng trong các
trầm tích bở rời Đệ tứ phân bố trên cùng nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các hoạt
động trên do vậy cần có các giải pháp bảo vệ tầng chứa nước.
1.3. CÁC NGUỒN LỰC KINH TẾ - XÃ HỘI
1.3.1. Dân số và tình hình đô thị hóa, phân bố dân cư
1.3.1.1. Dân số và lao động
Dân số trung bình của tỉnh năm 2011 là 1.172,5 nghìn người, trong đó dân số
thành thị là 631,5 nghìn người (chiếm khoảng 53,9%); dân số nông thôn là 541 nghìn
người (chiếm khoảng 46,1%). Tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế năm
2011 là 633,4 nghìn người (chiếm khoảng 54% dân số).
Bảng 1.1. Hiện trạng dân số năm 2011 tỉnh Quảng Ninh
Đơn vị hành chính

Tổng
224.749
91.015
179.010
109.448
28.637
45.889
34.752
53.968

19.691
41.061
47.581
160.459
131.091
5.195
1.172.546

Thành phố Hạ Long
Thành phố Móng Cái
Thành phố Cẩm Phả
Thành phố Uông Bí
Huyện Bình Liêu
Huyện Tiên Yên
Huyện Đầm Hà
Huyện Hải Hà
Huyện Ba Chẽ
Huyện Vân Đồn
Huyện Hoành Bồ
Huyện Đông Trìều
Thị xã Quảng Yên
Huyện Cô Tô
TỔNG

Năm 2011
Thành thị
224.749
50.563
160.841
96.075

3.412
8.217
7.123
9.391
4.388
8.547
10.707
36.513
8.620
2.354
631.500

Nông thôn
0
40.452
18.169
13.373
25.225
37.672
27.629
44.577
15.303
32.514
36.874
123.946
122.471
2.841
541.046

Nguồn: Số liệu Cục Thống kê Quảng Ninh năm 2011


1.3.1.2. Đặc điểm phân bố và dịch chuyển dân cư
Mật độ dân số trung bình năm 2011 là 192 người/km 2. Do điều kiện tự nhiên, xã
hội, lợi thế phát triển kinh tế, trình độ lao động nên có sự phân bố dân cư theo đơn vị
hành chính trong tỉnh không đều, thể hiện ở 2 tiểu vùng:
* Tiểu vùng miền Tây:
Bao gồm các huyện Đông Triều, TP. Uông Bí, TX. Quảng Yên, Hoành Bồ, TP.
Hạ Long, TP. Cẩm Phả, có dân cư tập trung đông chiếm 72,8% về dân số toàn tỉnh và
39,7% về diện tích tự nhiên. Tiểu vùng có nhiều ngành sản xuất quan trọng của tỉnh
như ngành công nghiệp, du lịch, dịch vụ, đồng thời là nơi có nhiều khu đô thị (chiếm
15


phần lớn các thị xã, thành phố của tỉnh) và tương lai sẽ được tăng về số lượng và mở
rộng, nâng cấp các thành phố, trung tâm huyện thị, đẩy nhanh quá trình đô thị hóa trên
địa bàn tỉnh. Đây sẽ là nơi có nhu cầu khai thác, sử dụng nước lớn cho sinh hoạt và
phát triển công nghiệp.
* Tiểu vùng miền Đông:
Bao gồm các huyện Ba Chẽ, Vân Đồn, Tiên Yên, Đâm Hà, Hải Hà, Bình Liêu,
TP. Móng Cái. Tiểu vùng này chiếm 53,3% diện tích tự nhiên, dân số khoảng 314,2
nghìn người chiếm 26,8% dân số của tỉnh. Đây là vùng có nhiều đồng bào dân tộc ít
người, dân cư phân bố thưa thớt, đời sống vật chất văn hóa còn thấp. Tiểu vùng này có
tiềm năng đất đai rộng lớn, có điều kiện để phát triển nông, lâm nghiệp và kinh tế cửa
khẩu. Do đó tiểu vùng này có nhu cầu nước lớn để phát triển nông nghiệp, nông thôn.
1.3.2. Các nguồn lực kinh tế
1.3.2.1. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tốc độ phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh duy trì ở mức cao và ổn định. Giá trị
sản phẩm năm sau luôn cao hơn năm trước: năm 2005 GDP đạt 12.633 tỷ đồng (6.573
tỷ đồng theo giá so sánh 1994) đến năm 2011 tăng lên 54.740 tỷ đồng (14.743 tỷ đồng
theo giá so sánh). Tốc độ phát triển kinh tế ở mức cao và tương đối ổn đinh: GDP năm

2006 tăng 13,8%, năm 2007 tăng 13,7%, năm 2008 tăng 13,0%, 3 năm gần đây mặc dù
có những biến động khó lường của tình hình kinh tế thế giới và trong nước GDP của
tỉnh vẫn tăng 10,6% năm 2009, 12,3% năm 2010 và 10,7% năm 2011.

Hình 1.2. Sơ đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Quảng Ninh
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2011.

1.3.2.2. Hiện trạng phát triển các ngành kinh tế
a. Công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp (giá cố định 1994) năm 2011 ước đạt 30.087 tỷ
đồng, bằng 94,4% kế hoạch và tăng 10,2% so với cùng kỳ. Trong đó: công nghiệp
16


×