Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

báo cáo đánh giá môi trường chiến lược đề án quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (800.78 KB, 11 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT
RAU AN TOÀN

Hà Nội, 2016


MỞ ĐẦU
Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược (DMC) quy hoạch
vùng sản xuất rau an toàn nhằm xem xét phát hiện những
điểm chưa phù hợp của quy hoạch trên quan điểm môi trường
để đề xuất điều chỉnh quy hoạch.
“Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn” là đối tượng bắt buộc
phải lập báo cáo Đánh giá môi trường Chiến lược, và được nêu
rõ tại Mục 4.2 – Phụ lục I – Nghị định 18/2015/NĐ-CP.
Trình tự lập ĐMC Theo Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày
14/2/2015 và Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015
của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động MT và kế hoạch bảo vệ môi trường.
Báo cáo DMC được lập song song với quá trình lập quy hoạch


CÁC VĂN BẢN ĐỂ SO SÁNH ĐỐI CHIẾU VỚI QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN DMC QUY HOẠCH VÙNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN










Nghị quyết Trung ương số 24/NQ-TW ngày 3/6/2013 của Ban chấp hành trung
ương Đảng về Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài
nguyên và bảo vệ môi trường.
Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến
lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ vê Chiến
lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.
Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Chiến lược tăng trưởng xanh.
Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt quy
hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030.
Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và
phát triển bền vững.
Quyết định số 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23/3/2011 của về việc ban hành kế hoạch
hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu của ngành NN và PTNT giai đoạn 2011 –
2015 và tầm nhìn đến năm 2050


ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA QUY HOẠCH VỚI CÁC QUAN
ĐIỂM, MỤC TIÊU VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Điểm phù hợp

-- Thể

Thể hiện
hiện các
các quan
quan điểm,
điểm, mục
mục tiêu
tiêu về
về bảo
bảo vệ
vệ môi
môi trường,
trường, phát
phát
triển
triển bền
bền vững,
vững, khai
khaithác
tháchợp
hợplýlý các
cácnguồn
nguồntài
tàinguyên.
nguyên.
-Gắn
-Gắn kết
kết chặt
chặt chẽ
chẽ giữa
giữa phát

phát triển
triển kinh
kinh tế
tế với
với phát
phát triển
triển xã
xã hội
hội và

bảo
bảo vệ
vệ tài
tàinguyên
nguyên và
vàmôi
môitrường.
trường.
-- Phù
Phù hợp
hợp với
với các
các quan
quan điểm
điểm về
về môi
môi trường
trường trong
trong Quy
Quy hoạch

hoạch sản
sản
xuất
xuất nông
nông nghiệp
nghiệpcả
cảnước
nướcđến
đến năm
năm 2020,
2020,tầm
tầm nhìn
nhìn2030
2030
Những thiếu sót cần bổ
sung
-- Chưa
Chưa đề
đề cập
cập đến
đến vấn
vấn đề
đề thích
thích ứng
ứng với
với biến
biến đổi
đổi khí
khí hậu,
hậu, giảm

giảm
phát
phát thải
thảikhí
khínhà
nhà kính
kínhtrong
trong sản
sảnxuất
xuất rau
rauan
antoàn.
toàn.
-- Chưa
Chưa nêu
nêu được
được quan
quan điểm
điểm quy
quy hoạch
hoạch vùng
vùng sản
sản xuất
xuất rau
rau an
an toàn
toàn
phục
phục vụ
vụ quá

quá trình
trình tái
tái cơ
cơ cấu
cấu ngành
ngành nông
nông nghiệp
nghiệp theo
theo hướng
hướng nâng
nâng
cao
caogiá
giá trị
trịgia
gia tăng
tăng và
và phát
phát triển
triển bền
bền vững.
vững.


NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG KHI THỰC HIỆN QUY HOẠCH

Nguồn gây tác động

Yếu tố tác động
Dư lượng phân bón khi sử dụng phân

bón cho rau.
Dư lượng do sử dụng hóa chất bảo vệ
thực vật
Các nguồn liên quan đến chất thải Lượng rác thải (vỏ chai, bao đựng
thuốc bảo vệ thực vật).
Nước thải phát sinh từ quá trình sơ
chế, bảo quản.
Quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp
sang trồng rau an toàn.
Các nguồn không liên quan đến chất
Xâm phạm hệ sinh thái: tác động của
thải
biến đổi khí hậu, suy thoái xói mòn
đất.


ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG

Môi trường nước

Đến
Đếnnăm
năm2020
2020nhu
nhucầu
cầunước
nướctưới
tướicho
cho22vùng
vùngsản

sảnxuất
xuấtRAT
RAT

là173,53
173,53m3,
m3,đến
đếnnăm
năm2030
2030là
là282,31
282,31m3.
m3.
Nguồn nước tưới cho rau an toàn sẽ ít ảnh hưởng do:
 Kiểm soát được chất lượng các nguồn nước tưới cho rau tại các
vùng quy hoạch sản xuất rau an toàn.
 Hệ thống thủy lợi sẽ đảm bảo cung ứng nước đủ nước tưới cho các
vùng sản xuất.
 Việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật được áp dụng đúng
quy trình sản xuất an toàn (VietGAP và các tiêu chuẩn hữu cơ tương
đương khác) sẽ hạn chế thấp nhất dư lượng phân bón, hóa chất làm ô
nhiễm môi trường nước.


ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG

PHÂN BÓN

Liều lượng của từng loại phân bón cho rau được áp dụng theo quy trình
sản xuất rau an toàn (VietGAP, GlobalGAP và các tiêu chuẩn khác

tương đương) nên sẽ đảm bảo được lượng phân bón vừa đủ cho cây
trồng hấp thụ, lượng dư thừa sẽ rất ít
Do đó sẽ làm giảm nguy cơ ô nhiễm đất,
cũng như ô nhiễm nguồn nước.


ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG

Sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật
Cũng như sử dụng phân bón, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật cho sản xuất rau an toàn phải tuân thủ theo quy trình sản
xuất rau toàn VietGAP và các tiêu khác (GlobalGAP đối với
xuất khẩu). Do đó:
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sẽ được hạn chế đến mức thấp
nhất, do đó sẽ ít xâm hại đến môi trường đất, môi trường nước, cũng
như hạn chế việc làm chết các vi sinh vật có lợi trong đất, góp phần
duy trì đa dạng sinh học trong môi trường đất, môi trường nước
Người sử dụng thuốc bảo vệ thực vật được trang bị thiết bị bảo hộ
đúng quy định sẽ hạn chế, giảm thiểu mức độ xâm nhiễm thuốc độc
hại vào cơ thể của người trồng rau.


ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG

Vấn đề rác thải phát sinh
trong quá trình sản xuất rau
Tại các vùng sản xuất rau an toàn sẽ được bố trí hệ thống các điểm chứa rác
thải, có khoảng cách cách ly với khu vực trồng rau, rác thải được thu gom và xử
lý trong ngày, do đó sẽ hạn chế được lượng hóa chất từ rác thải, sẽ giảm thiểu

được ô nhiễm rác thải trong vùng sản xuất RAT.

Tác động đến môi trường xã
hội
Việc sản xuất rau an toàn không những bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao
hiệu quả kinh tế, mà còn góp phần tích cực giải quyết công ăn, việc làm cho
người lao động, ổn định đời sống dân cư.
Bình quân 1 ha trồng rau an toàn tạo ra công ăn việc làm cho từ 9 – 15 lao
động.


CÁC ĐỀ XUẤT, KiẾN NGHỊ TỪ KẾT QUẢ DMC

Kiến nghị về bổ
sung quan điểm
quy hoạch

Phần dự báo

Quan điểm của quy hoạch vùng sản xuất rau toàn cần
thể hiện được quan điểm phục vụ quá trình Tái cơ cấu
ngành nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị và phát
triển bền vững
Quan điểm của quy hoạch vùng sản xuất rau toàn
phải thể hiện được việc thích ứng với biến đổi khí
hậu, giảm phát thải nhà kính và tăng trưởng xanh.
Phần dự báo cần bổ sung dự báo tác động của biến
đổi khí hậu đến sản xuất rau an toàn.
Bổ sung dự báo chu chuyển đất đai để quy hoạch đất
cho sản xuất rau an toàn.


Phần giải pháp
thực hiện quy
hoạch

Về giải pháp cần làm rõ các giải pháp thích ứng với
biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường trong sản xuất
rau an toàn.
Bổ sung thêm phần giải pháp xử lý, bảo vệ môi
trường cho vùng quy hoạch rau an toàn


Các giải pháp duy trì xu hướng tích cực, phòng ngừa, giảm thiểu xu hướng tiêu
cực của các vấn đề môi trường chính trong quá trình thực hiện quy hoạch

Các giải pháp về tổ chức, quản lý
Các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật
Định hướng về đánh giá tác động môi
trường (ĐTM)
Các giải pháp giảm nhẹ, thích ứng với
biến đổi khí hậu



×