Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Thiết kế bộ đo tấn số xung vuông sử dụng cổng song song (xung cần đo có tấn số <=10Khz)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.64 KB, 26 trang )

Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, khi công nghiệp tự động hóa càng ngày càng phát triển thì việc
sử dụng máy tính để điều khiển các hệ thống tự động đã trở nên rất phổ biến .
Với một chiếc máy tính và một số thao tác chúng ta có thể điều khiển được cả
một dây truyền sản xuất tự động, các hệ thống đèn điện…
Máy tính có thể giao tiếp với các thiết bị ngoài thông qua cổng RS232 ( cổng
nối tiếp), cổng LPT ( cổng song song), qua các khe cắm mở rộng…Trong
công nghiệp thông dụng nhất là sử dụng RS232 và LPT để máy tính giao tiếp
với mạch ngoài. Ngôn ngữ lầp trình được sử dụng có thể là Visual Basic,
Turbo Pascan, hay ngôn ngữ lập trình C…
Trong kỳ học vừa rồi, chúng em đã được tiếp xúc với môn Đo lường và điều
khiển bằng máy tính, qua những kiến thức được học, dưới đây chúng em xin
trình bày đề tài “ Thiết kế bộ đo tấn số xung vuông sử dụng cổng song song
(xung cần đo có tấn số <=10Khz) ”
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị nhung
Nguyễn Đức Ninh
Nguyễn Đức Huy
Lớp: LT CĐ-ĐH Điện tử 1- K3

Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

1


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3

MỤC LỤC


Lời mở đầu……………………………………………………………1
Phần I_ Cơ sở lý thuyết
I_ Giới thiệu về cổng song song………………………………………3
1.1_ Mức điện áp cổng……………………………………………… 3
1.2_ Khoảng cách ghép nối………………………………………… 3
1.3_ Tốc độ truyền dữ liệu……………………………………………3
1.4_ Cấu trúc cổng song song……………………………………… 4
1.5_ Các thanh ghi ở cổng song song…………………………………6
II_ Giới thiệu về chip AT89S52
1_Chức năng các chân của AT89S52…………………………………9
2_ Bộ đếm / bộ định thời của AT89S52………………………………12
2.1_ Các thanh ghi cơ sở của bộ định thời Timer 0 và Timer 1………12
2.2_ Thanh ghi TMOD ( chế độ của bộ định thời) ………………… 13
3_ Tổ chức ngắt của AT89S52……………………………………… 14
III_ Vi mạch 74ls257………………………………………………… 15
IV_ Bộ định thời LM555…………………………………………… 16
Phần II_ Nội dung đề tài
1_ Mạch nguyên lý
1.1_ Mạch phát xung vuông ………………………………………… 17
1.2_ Mạch đo tần số và xuất dữ liệu ra cổng song song……………… 18
2_ Mach in
2.1_ Mạch phát xung………………………………………………… 19
2.2_ Mạch đo tần ………………………………………………………20
3_ Lập trình
3.1_ Lập trình cho vi điều khiển……………………………………… 21
3.2_ Tạo dao diện và lập trình bằng VB……………………………… 23
Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

2



Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3

PHẦN I
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I_ GIỚI THIỆU VỀ CỔNG SONG SONG
Dữ liệu được truyền qua cổng này theo cách song song, cụ thể dữ liệu được
truyền 8 bit đồng thời hay còn gọi byte nối tiếp bit song song.
1.1_ MỨC ĐIỆN ÁP CỔNG
Đều sử dụng mức điện áp tương thích TTL(Transiztor - Transiztor - Logic)
0v → +5v trong đó:
0v là mức logic LOW.
2v → +5v là mức logic HIGH.
Vì vậy khi ghép nối với cổng này ta chỉ ghép nối những thiết bị ngoại vi có
mức điện áp tương thích TTL. Nếu thiết bị ngoại vi không có mức điện áp
tương thích TTL thì ta phải áp dụng biện pháp ghép mức hoặc ghép cách ly
qua bộ ghép nối quang.
1.2_ KHOẢNG CÁCH GHÉP NỐI
Khoảng cách cực đại giữa thiết bị ngoại vi và máy tính ghép qua cổng song
song thường bị hạn chế. Lý do là hiện tượng cảm ứng giữa các đường dẫn và
điện dung kí sinh hình thành giữa các đường dẫn có thể làm biến dạng tín
hiệu. Khoảng cách giới hạn cực đại là 8m. Thông thường chỉ 1,5 đến 2m vì lí
do an toàn dữ liệu. Nếu sử dụng khoảng cách ghép nối trên 3m thì các đường
dây tín hiệu và đường dây nối đất phải được soắn với nhau thành từng cặp để
giảm thiểu ảnh hưởng của nhiễu. Biện pháp khác sử dụng cáp dẹt, trên đó mỗi
đường dữ liệu được đặt giữa hai đường dây nối đất.
1.3_ TỐC ĐỘ TRUYỀN DỮ LIỆU
Tốc độ truyền dữ liệu qua cổng song song phụ thuộc vào phần cứng được sử
dụng. Trên lý thuyết tốc độ có thể đạt đến 1Mb/s nhưng với khoảng cách


Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

3


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3
truyền hạn chế trong phạm vi 1m. Với nhiều mục đích sử dụng thì khoảng
cách này hoàn toàn thỏa đáng, tuy vậy cũng có những ứng dụng đòi hỏi phải
truyền trên khoảng cách xa hơn. Trong trường hợp đó ta nên sử dụng kỹ thuật
ghép nối khác như ghép nối qua cổng RS232.
1.4_ CẤU TRÚC CỔNG SONG SONG
Cổng song song có hai loại: ổ cắm 36 chân và ổ cắm 25 chân. Ngày nay, loại ổ
cắm 36 chân không còn được sử dụng, hầu hết các máy tính PC đều trang bị ổ
cắm 25 chân

Giao diện cổng song song như sau:

CHỨC NĂNG CÁC CHÂN

Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

4


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3
Strobe (chân 1_out): Với một mức logic thấp ở chân này, máy tính thông báo
cho máy in biết có một byte đang sẵn sàng trên các đường dẫn tín hiệu để

được truyền.
D0 đến D7(chân 2 ÷ chân 9)_out: Các đường dẫn dữ liệu
Acknowledge(chân 10_in): với một mức logic thấp ở chân này, máy in thông
báo cho máy tính biết là đã nhận được kí tự vừa gửi và có thể tiếp tục nhận.
Busy (bận – chân 11_in): máy in gửi đến chân này mức logic cao trong khi
đang đón nhận hoặc in ra dữ liệu để thông báo cho máy tính biết là các bộ đệm
trong máy tính biết là các bộ đệm trong máy tính đã bị đầy hoặc máy in trong
trạn thái Off-line.
Paper empty (hết giấy – chân 12_in): Mức cao ở chân này có nghĩa là giấy đã
dùng hết.
Select (chân 13_in): Một mức cao ở chân này, có nghĩa là máy in đang trong
trạng thái kích hoạt (On-line)
Auto Linefeed (tự nạp dòng- chân 14_out): Có khi còn gọi là Auto Feed.
Bằng một mức thấp ở chân này máy tính PC nhắc máy in tự động nạp một
dòng mới mỗi khi kết thúc một dòng.
Error (có lỗi- chân 15_in): Bằng một mức thấp ở chân này, máy in thông báo
cho máy tính là đã xuất hiện một lỗi, chẳng hạn kẹt giấy hoặc máy in đang
trong trạng thái Off-Line.
Reset (đặt lại – chân 16_out): Bằng một mức thấp ở chân này, máy in được
đặt lại trạng thái được xác định lúc ban đầu.
Select Input (chân 17_out): bằng một mức thấp ở chân này, máy in được lựa
chọn bởi máy tính.
Các chân từ 18 đến 25 nối mass
Như vậy trong 25 chân của cổng LPT chỉ có 18 chân có ý nghĩa và được sử
dụng, số còn lại đều là các chân nối mass.
Các đường dẫn tín hiệu được chia thành 3 nhóm:

Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

5



Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3
• Các đường dẫn tín hiệu xuất ra từ máy tính PC và điều khiển máy in, được
gọi là các đường dẫn điều khiển.
• Các đường dẫn tín hiệu, đưa các thông báo ngược lại từ máy in về máy tính,
được gọi là các đường dẫn trạng thái.
• Đường dẫn dữ liệu, truyền các bit riêng lẻ của các ký tự cần in.
Chú ý là 8 đường dẫn song song( D0 ÷D7) đều được dùng để chuyển dữ liệu từ
máy tính sang máy in. Trong những trường hợp này, khi chuyển sang ứng
dụng đo lường và điều khiển ta phải chuyển dữ liệu từ mạch ngoại vi vào máy
tính để thu thập và xử lý. Vì vậy ta phải tận dụng mộttrong năm đường dẫn
theo hướng ngược lại, nghĩa là từ bên ngoài vào máy tính để truyền số liệu
đo lường.
1.5_ CÁC THANH GHI Ở CỔNG SONG SONG.
Để có thể ghép nối các thiết bị ngoại vi, các mạch điện ứng dụng trong đo
lường và điều khiển với cổng song song ta phải tìm hiểu cách trao đỏi với các
thanh ghi thông qua cách sắp xếp và địa chỉ các thanh ghi. Các đường dẫn của
cổng song song được nối với ba thanh ghi 8 bit khác nhau:

*Thanh ghi dữ liệu

Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

6


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3


*Thang ghi trạng thái

*Thanh ghi điều khiển

Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

7


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3
Các địa chỉ của các cổng song song trên máy tính:

II_ Vi điều khiển AT89s52

Sơ đồ chân vi điều khiển AT89S52:
Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

8


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3

P1.0
P1.1
P1.2

P1.

P1.4
3P1.5
P1.6
P1.7
RST
(RXD) P3.0
(TXD) P3.1
(NT0) P3.2
(NT1) P3.3
(T0) P3.4
(T1) P3.5
(WR) P3.6
(RD) P3.7
XTAL2
XTAL1
GND

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20

89s52

40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21


Vcc
P0.0 (AD0)
P0.1 (AD1)
P0.2 (AD2)
P0.3 (AD3)
P0.4 (AD4)
P0.5 (AD5)
P0.6 (AD6)
P0.6 (AD6)
EA/CP
P
ALE/PRO
G
PSEN
P2.7 (A15)
P2.6 (A14)
P2.5 (A13)
P2.4(A12)
P2.3 (A11)
P2.2 (A10)
P2.1 (A9)
P2.0 (AB)

1_ Chức năng các chân:
1.1_Port 0(P0.0-P0.7 hay từ chân 32 đến chân 39): Gồm 8 chân, ngoài chức
năng xuất nhập Port 0 còn là Bus đa hợp dữ liệu và địa chỉ (AD0-AD7). Chức
năng này sẽ được sử dụng khi AT89s52 giao tiếp với thiết bị ngoài có cấu trúc
Bus


Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

9


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3
1.2_Port 1( P1.0-P1,7 hay từ chân 1 đến chân 8) : Có chức năng xuất nhập
theo bit và bye. Ngoài ra 3 chân P1.5, P1.6, P1.7 được dùng để nạp Rom theo
chuẩn ISP, 2 chân P1.0 và P1.1 được dùng cho bộ Timer 2

1.3_Port 2( P2.0- P2.7 hay từ chân 21 tới chân 28): Là một port có công dụng
kép: là đường xuất nhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết kế
dùng bộ nhớ mở rộng

1.4_Port 3( P3.0- P3.7 hay từ chân 10 tới chân 17): Mọi chân trên port 3
ngoài chức năng xuất nhập, mỗi chân còn có một chức năng riêng:
Bit

Tên

P3.0

RXD

Chức năng
Dữ liệu nhận cho port nối tiếp

Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song


10


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3
P3.1
TXD
Dữ liệu phát cho port nối tiếp
P3.2

INT0

Ngắt 0 bên ngoài

P3.3

INT1

Ngắt 1 bên ngoài

P3.4

T0

Ngõ vào của Timer/Counter 0

P3.5

T1


Ngõ vào của Timer/Counter 1

P3.6

WR

Xung ghi bộ nhớ dữ liệu bên ngoài

P3.7

RD

Xung đọc bộ nhớ dữ liệu bên ngoài

1.5_ RST( Reset- chân 9):
Ngõ vào RST trên chân 9 là ngõ Reset của 89s52. Khi tín hiệu này được đưa
lên mức cao trong ít nhất 2 chu kỳ máy, các thanh ghi trong bộ vi điều khiển
được tải những giá trị thích hợ để khởi động lại hệ thống
1.6_XTAL1, XTAL2:
At89s52 có một bộ dao động trên chip, nó thường nối với bộ dao động thạch
anh có tần số lớn nhất là 33Mhz, thông thường là 12Mhz
1.7_ EA( External Access):

Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

11


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3

EA thường mắc lên mức cao(+5V) hoặc mức thấp GND. Nếu ở mức cao bộ vi
điều khiển thi hành chương trình từ Rom nội, nếu ở mưc thấp chương tình chỉ
được thi hành từ bộ nhớ mở rộng
1.8_ALE( Address Latch Enable):
ALE là tín hiệu để chốt địa chỉ vào một thanh ghi bên ngoài trong nửa đầu của
chu kỳ bộ nhớ. Sau đó các đường port 0 dùng để xuất hoặc nhập dữ liệu trong
nửa sau của chu kỳ bộ nhớ.
Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên chip và có
thể được dùng là nguồn xung nhịp cho các hệ thống. Neúe xung thạch anh
dùng cho chip là 12Mhz thì ALE có tần số 2Mhz
1.9_PSEN( Program Store Enable):
PSEN là điều khiển để cho phép bộ nhớ chương trình mở rộng và thường được
nối đến chân /OE (output enable) của một EPROM để cho phép đọc các bytes
mã lệnh.
PSEN sẽ ở mức thấp trong một thời gian đọc lệnh, Các mã nhị phân của
chương tình được đọc từ EPROM qua bus và được chốt vào thanh ghi lệnh
của bộ vi điều khiển để giải mã lệnh. Khi thi hành chương tình trong ROM nội
PSEN sẽ ở mức thụ động (mức cao)
1.10_Vcc, GND:
AT89s52 dùng nguồn một chiều có dải điện áp từ 4 v đến 5vđược cấp qua chân
40 và 20
2_ BỘ ĐẾM / BỘ ĐỊNH THỜI CỦA AT89S52
2.1_ Các thanh ghi cơ sở của bộ định thời Timer 0 và Timer 1
Cả hai bộ định thời Timer 0 và Timer 1 đều có độ daid 16 bit được truy cập
như hai thanh ghi tách biệt byte cao và byte thấp
2.1.1_ Thanh ghi của bộ Timer 0
Thanh ghi 16bit của bộ Timer 0 được truy cập như byte thấp và byte cao
Thanh ghi byte thấp được gọi là TL0 và thanh ghi byte cao là TH0. Các thanh
ghi này có thể được truy cập như mọi thanh ghi khác.
TH0

TL0
Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song
12
D15 D14 D13 D12 D1 D10 D9 D8 D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
D0


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3

2.1.2_ Các thanh ghi của bộ Timer 1
Bộ định thời gian Timer 1 cũng dài 16 bit và thanh ghi 16 bit của nó đượcj
chia thành hai byte là TL1 và TH1. Các thanh ghi này được truy cập và đọc
như thanh ghi của bộ Timer 0
TH1

TL1

D15 D14 D13 D12 D11D10 D9 D8 D7 D6 D5 D4 D3 D2 D1 D0
2.2_ Thanh ghi TMOD ( chế độ của bộ định thời)
Cả hai bộ định thời Timer0 0 và Timer 1đều dùng chung một thanh ghi gọi là
TMOD để thiết lập các chế độ làm việc khác nhau của bộ định thời, Thanh ghi
TMOD là thanh ghi 8 bit gồm 4 bit thấp được thiết lập dành cho bộ Timer 0 và
4 bit cao dành cho bộ Timer 1. Trong đó 2 bit thấp của chúng dùng để thiết lập
chế độ của bộ định thời còn 2 bit cao dung để xác định phép toán.
(MSB
)
GATE
C/T M1
Timer1


M0

GATE C/T

M1
Timer0

(MSB
)
M0

Bit

Tên

Timer

Mô tả

7

Gate

1

Bit mở cổng.

6


C-/T

1

Bit chọn counter/Timer của Timer1
1= bộ đém sự kiện
0= bộ định khoảng thời gian

5

M1

1

Bit 1 chọn chế độ của Timer1

4

M0

1

Bit 0 chọn chế độ của Timer0
00: chế độ 0: Timer 13 bit
01: chế độ 1: Timer 16 bit

Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

13



Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3
10: chế độ 2: Tự động nạp lại 8 bit
11: chế độ 3: Tách Timer
3

Gate

0

Bit mở cổng

2

C-/T

0

Bit chọn counter/Timer của Timer0

1

M1

0

Bit 1 chọn chế độ của Timer 0

0


M0

0

Bit 0 chọn chế độ của Timer 0

3_ TỔ CHỨC NGẮT CỦA AT89S52
AT89S52 có 6 nguồn ngắt :
+ Ngắt ngoài từ chân /INT0
+ Ngắt ngoài từ chân /INT1
+ Ngắt do bộ Timer 0
+ Ngắt do bộ Timer 1
+ Ngắt do bộ Timer 2
+ Ngắt do port nối tiếp
6 nguồn ngắt này được xóa khi Reset và được đặt riêng bằng phần mềm bới
các thanh ghi cho phép ngắt IE ( Interrupt Enable )
Để cho phép một ngắt ta phải thực hiện các bước sau:
+ Bit D7 của thanh ghi là EA phải được đưa lên mức cao để cho phép
các bit còn lại của thanh ghi nhận được hiệu ứng
+ Nếu EA=1 thì tất cả mọi ngắt đều được phép và sẽ được đáp ứng nếu
các bit tương ứng của chúng trong IE có mức cao. Nếu EA=0 thì không có
ngắt nào sẽ được đáp ứng cho dù bít tương ứng của nó trong IE có giá trị cao.
D0

D7

EA

--


ET2

ES

ET1

EX1

ET0

Bit

Ký hiệu

Mô tả

IE.7

EA

Cho phép hoặc cấm toàn bộ

IE.6

-

Bit dự phòng

Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song


EX0

14


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3
IE.5
ET2
Cho phép ngắt từ Timer2
IE.4

ES

Cho phép ngắt Port nối tiếp

IE.3

ET1

Cho phép ngắt từ Timer1

IE.2

EX1

Cho phép ngắt ngoài 1

IE.1


ET0

Cho phép ngắt từ Timer0

IE.0

EX0

Cho phép ngắt ngoài 0

1
15

1
2
3
4

Y
Y
Y
Y

4
7
9
12

1B

2B
3B
4B
A /B
G

G N D

3
6
10
13

1A
2A
3A
4A

VC C

U 5
2
5
11
14

16

III_ VI MẠCH 74LS257


8

74LS257

Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

15


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3
Là một mạch hợp kênh 4 bit , 74LS157 gồm 4 bộ ghép kênh 2:1 có chung ngõ
vào cho phép G tác động ở mức thấp, chung ngõ chọn –A/B.
Ngõ vào dữ liệu 1A, 1B có ngõ ra tương ứng là 1Y, ngõ vào dữ liệu 2A, 2B
có ngõ ra tương ứng là 2Y, …
Khi G ở thấp và A ở thấp sẽ cho dữ liệu vào ở ngõ nA ra ở nY (n = 1,2,3,4)
còn khi A ở cao sẽ cho dữ liệu vào ở nB ra ở nY. Khi G= 1 thì Y = 0

IV_ LM555
7

D SC H G

O U T

3

C V
R ST
TH R

TR G

LM 555

1

G N D

5
4
6
2

VC C

8

U 6

Sơ đồ khối bên trong của Lm555

8

6

4

5

7


FLIP
FLOP

2
OUTPUT

3

1

Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

16


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3
Chức năng của các chân
Đây là vi mạch định thời dùng để tạo xung vuông, điện áp cung cấp từ 3V đến
18V, dòng điện ra là 200mA (loại vi mạch BJT) hay 100mA (loại CMOS).
Chân 1:Nối với mass.
Chân 2: Nhận tín hiệu kích thích (trigger).
Chân 3: Tín hiệu ra (output).
Chân 4: Phục nguyên về trạng thái ban đầu (preset).
Chân 5: Nhận điện áp điều khiển (control voltag).
Chân 6: Mức ngưỡng ( threshold ).
Chân 7: Tạo ngưỡng phóng điện cho tụ.
Chân 8: Cấp nguồn Vcc


PHẦN II_ NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1_ MẠCH NGUYÊN LÝ
1.1_ Mạch phát xung vuông với các dải tần số khác nhau

Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

17


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3
5 v dc

R 1
2 .2 k

50k

TP1

8

D SC H G

R ST

7

O U T
VC C


4

U 1
3

R 2
6
2

TH R
TR G

1

R 3
100

C V

5
R 4
100

G N D

LM 555

C 2
104

D 1
LED

SW 4
S W D IP -4

C 3
0 .1 u f

C 4
1uf

C 5
10u

Mạch điện sử dụng các linh kiện: Lm555; biến trở vi chỉnh 50K; tụ hóa 0,1uF,
1uF, 10uF, tụ gốm 14; điện trở, led và chuyển mạch Dip4
+ IC LM555 dùng để tạo xung vuông
Tần số của mạch được tính theo công thức:
f =

1
0,693( R1 + 2 R2 ).C

Vì vậy để thay đổi giá trị của tần số, ta có thể thay đổi giá trị của tụ hoặc của
điện trở, Trong mạch này chúng em lựa chọn việc thay đổi giá trị của tụ thông
qua chuyển mạch Dip4 lựa chọn giá trị tụ cho các dải đo
C = 0,1uF dùng để tạo dải xung có tần số từ khoảng 1Khz tới 10Khz
C = 0,1uF dùng để tạo dải xung có tần số từ khoảng 100hz tới 800hz
C = 1uF


dùng để tạo dải xung có tần số từ khoảng

1.2_ MẠCH ĐO TẦN VÀ XUẤT DỮ LIỆU RA CỔNG SONG SONG
Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

18


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3

33p

33p

9

VCC
74H C 257

s e le c t 1

15

Y3

E1

Y4


8
0
1
2
3
4
5
6
7

29
30

5 v dc

31
39
38
37
36
35
34
33
32

5 v dc

E1
s e le c t 1


U4
P1
P2
P3
P4
P5
P6
P7
P8

2
5
11
14
3
6
10
13

1A
2A
3A
4A
1B
2B
3B
4B

1Y

2Y
3Y
4Y

SEL

R5
10k

104

P1
Y2

GND

OE

1

1
2
3
4

OE

4
7
9

12

1
15

Y
Y
Y
Y

1
2
3
4

s e le c t 2

Y1

E2
s e le c t 2

13
25
12
24
11
23
10
22

9
21
8
20
7
19
6
18
5
17
4
16
3
15
2
14
1
C O N N EC TO R D B25

E2

GND

C1

SEL

Y
Y
Y

Y

4
7
9
12

8

RESET

20

SW 1

X1
RST

EA
P 0 .0 /A D
P 0 .1 /A D
P 0 .2 /A D
P 0 .3 /A D
P 0 .4 /A D
P 0 .5 /A D
P 0 .6 /A D
P 0 .7 /A D

12M hz
19


5 v dc

X2

P 2 .0 /A 8
P 2 .1 /A 9
P 2 .2 /A 1 0
P 2 .3 /A 1 1
P 2 .4 /A 1 2
P 2 .5 /A 1 3
P 2 .6 /A 1 4
P 2 .7 /A 1 5
PSEN
ALE

GND

Y1
C7

18

P 1 .0
P 1 .1
P 1 .2
P 1 .3
P 1 .4
P 1 .5
P 1 .6

P 1 .7
P 3 .0 /R XD
P 3 .1 /T XD
P 3 .2 /IN T 0
P 3 .3 /IN T 1
P 3 .4 /T 0
P 3 .5 /T 1
P 3 .6 /W R
P 3 .7 /R D

21
22
23
24
25
26
27
28

1Y
2Y
3Y
4Y

16

TP1
C6

8051


1A
2A
3A
4A
1B
2B
3B
4B

VCC

1
2
3
4
5
6
7
8
10
11
12
13
14
15
16
17

VCC


1
2
3
4
5
6
7
8

U3
2
5
11
14
3
6
10
13

74H C 257

U2
P
P
P
P
P
P
P

P

40

5 v dc

16

5 v dc

2_ MẠCH IN

2.1_ MẠCH PHÁT XUNG

Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

19


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3

2.2_ MẠCH ĐO VÀ XUẤT DỮ LIỆU

Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

20


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội

Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3

3_ LẬP TRÌNH
3.1_ CHƯƠNG TRÌNH NẠP CHO VI ĐIỀU KHIỂN
Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

21


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3
#include<reg52.h>
long int a,b,dem;
long int f;
//////////////////////////////////////////
void tre1s() interrupt 3
{
dem++;
TH1=-50000/256;
TL1=-50000%256;
if(dem==20)
{
TR1=0;
TR0=0;
dem=0;
f=TH0*256+TL0;
TH0=TL0=0;
a=f/256;
b=f %256;
TR1=1;

TR0=1;
}
}
/////////////////////////////////////
void main (void)
{
IE=0x82;
a=0;
b=0;
f=0;
Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

22


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3
TMOD=0x15;
TH1=-50000/256;
TL1=-50000%256;
TH0=TL0=0;
dem=0;
TR1=1;
TR0=1;
while(1)
{
P1=a;
P2=b;
}
}


3.2_ TẠO DAO DIỆN VÀ LẬP TRÌNH BẰNG VB
3.2.1_ TẠO DAO DIỆN CHO CHƯƠNG TRÌNH
Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

23


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3

3.2.2_ LẬP TRÌNH BẰNG VB
Private Declare Sub Out32 Lib "inpout32.dll" (ByVal portaddress As Integer,
ByVal value As Integer)
Private Declare Function Inp32 Lib "inpout32.dll" (ByVal portaddress As
Integer) As Integer
Dim dem As Long
Private Sub Command1_Click()
Timer1.Enabled = True
End Sub
Private Sub Command2_Click()
End
Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

24


Trường Đại học Công Nghiệp Hà nội
Lớp LT CĐ-ĐH Điện tử1- K3
End Sub

Private Sub Command3_Click()
Text1.Text = " Hệ thống tạm dừng đo "
Timer1.Enabled = False
End Sub
Private Sub Form_Load()
Text1.Enabled = True
Text1.Text = 0
End Sub
Private Sub Timer3_Timer()
Label8.Caption = Format(Now(), "hh:nn:ss ddd, dd - mmm - yyyy")
End Sub
Private Sub Timer1_Timer()
Dim a As Long
Dim b As Long
Dim c As Long
Dim d As Long
Dim tanso As Long
Dim so1 As Long
Dim so2 As Long
Dim so3 As Long
Dim so4 As Long
Out32 (&H378), (&HF3)
a = Inp32(&H379) And (&H78)
Thiết kế bộ đo tần số xung vuông sử dụng cổng song song

25


×