Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Bài thảo luận quản trị thương hiệu_Các hoạt động quảng bá thương hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.99 KB, 32 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu hướng hội nhập quốc tế và tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì thương
hiệu là một yếu tố sống còn của tất cả các DN. Thương hiệu mạnh là lợi thế cạnh tranh rất
lớn cho những công ty sở hữu thứ tài sản vơ hình đó. Với những phương pháp linh hoạt
và sáng tạo, các thương hiệu nhỏ với thị trường khiêm tốn vẫn có cơ hội tốt để giành lấy
thị phần cho mình.. Tuy nhiên việc xây dựng và quảng bá thương hiệu lại là một vấn đề
không đơn giản và làm ngay được, nó là cơng việc xun suốt q trình hoạt động của
các DN và khơng có đích đến. Xây dựng và quảng bá thương hiệu thì có rất nhiều cơng
cụ, giải pháp với nhiều mức chi phí và hiệu quả khác nhau. Trong vài năm gần đây, một
số DN đã bắt đầu quan tâm đến vấn đề này, cũng đã có DN thành cơng nhưng cũng có
nhiều DN gặp thất bại do gặp những khó khăn khơng lường trước được. Cũng có những
DN hiểu rõ được tầm quan trọng của thương hiệu nhưng khơng đủ nguồn lực về tài
chính, nguồn nhân lực cũng như kinh nghiệm tiến hành xây dựng cho mình một thương
hiệu. Câu chuyện của cà phê Trung Nguyên, sữa Vinamilk, nước mắm Phú Quốc, thường
in đậm dấu ấn vào trí nhớ của các giám đốc và làm cho họ ngày càng mong muốn có một
thương hiệu mạnh hơn. Họ sãn sàng bỏ ra hàng chục, hàng trăm triệu nhằm lăng xê một
nhãn hiệu. Song chỉ có vài người là thành công. Đầu tư vào thương hiệu như thế nào ln
là một câu hỏi khơng có một lời giải đáp chung. Vậy quảng bá thương hiệu thương hiệu
là gì ? Các hoạt động quảng bá thương hiệu được diễn ra như thế nào ? Mục đích ra sao ?
luôn là những băn khoăn của doanh nghiệp nhằm xây dựng 1 thương hiệu mạnh,bền vững
trong tâm trí khách hàng.

I, LÝ THUYẾT
1.1, Thương hiệu là gì?


Thương hiệu là một tập hợp những cảm nhận của khách hàng về một công ty, một sản
phẩm hay dịch vu với đầy đủ các khía cạnh: mơ tả nhận diện (brand identities), giá trị
(brand values), thuộc tính (brand attributes), cá tính (brand personality). Thương hiệu
ràng buộc với người tiêu dùng qua mối quan hệ thương hiệu-người tiêu dùng (brandconsumers relationship) .
Về mặt nhận diện, thương hiệu là cái tên hay dấu hiệu giúp nhận biết một sản phẩm. Một


thương hiệu thành cơng đánh dấu một sản phẩm là có lợi thế cạnh tranh bền vững.
Microsoft, IBM, BMW, Coca Cola , Shell ...là những ví dụ điển hình về thương hiệu
doanh nghiệp, Louis Vuiton, GUCCI, Dove, Tide... là những ví dụ điển hình về thương
hiệu sản phẩm.
Thương hiệu là một thành phần phi vật thể nhưng lại là một thành phần thiết yếu của một
doanh nghiệp. Một khi mà các sản phẩm đã đạt đến mức độ hầu như không thể phân biệt
được bằng tính chất, đặc điểm và lợi ích cơng dụng thì thương hiệu là yếu tố duy nhất tạo
ra sự khác biệt giữa các sản phẩm.Thương hiệu nói lên sự tin tưởng và sự an tồn.
1.2. Các cấp độ nhận biết thương hiệu.
+ Không nhận ra: khách hàng không nhận ra những thương hiệuloại sản phẩm của doanh
nghiệp.
+ Nhận ra: khách hàng nhận ra những thương hiệu của một loại sản phẩm trong số các
thương hiệu, sự liên tưởng đến sản phẩm ở mức độ này còn thấp.
+ Nhớ ra: khách hàng tự kể ra được những thương hiệu liên quan đến một loại sản phẩm
nào đấy, sự liên tưởng ở đây cao hơn.
+ Nhớ ra ngay: khách hàng nhớ ra ngay thương hiệu của một loại sản phẩm nào đó,
thương hiệu đầu tiên được nhớ đến được ghi nhận có sự liên tưởng mạnh nhất.
1.3, Quảng bá thương hiệu là gì?
Quảng bá thương hiệu là việc sử dụng các công cụ quảng cáo, PR…để xúc tiến, phát triển
thương hiệu. Giúp cho thương hiệu đến gần hơn với khách hàng và định vị sản phẩm
trong tâm trí người tiêu dùng về nhãn hiệu đó.
1.4. Vai trị của quảng bá thương hiệu:


- Giúp thương hiệu sản phẩm đến gần hơn với khách hàng mục tiêu.
- Xây dựng nhận thức tích cực về thương hiệu và hình ảnh thương hiệu sẽ góp phần hình
thành nên một cấu trúc nhận biết về thương hiệu trong tâm trí khách hàng. Cấu trúc này
tác động đến thái độ phản hồi của khách hàng và làm gia tăng giá trị thương hiệu, tạo
dựng giá trị thương hiệu dựa trên khách hàng và tạo ra những liên hệ thương hiệu mạnh,
tích cực trong tâm trí khách hàng.

1.5. Mục tiêu của hoạt động quảng bá thương hiệu
1. Tạo sự nhận biết
Sản phẩm mới hay doanh nghiệp mới thường chưa được mọi người biết đến, điều này có
nghĩa là mọi nổ lực tiếp thị cần tập trung vào việc tạo lập được sự nhận biết. Trong
trường hợp này người làm tiếp thị nên tập trung vào các điểm sau: (1) xác định đúng
được đối tượng muốn truyền thông và chọn kênh truyền thông hiệu quả đến họ; (2)
Truyền thông cho thị trường biết doanh nghiệp là ai và có thể cung ứng những gì cho thị
trường.
2. Tạo sự quan tâm
Việc chuyển đổi trạng thái của khách hàng từ một người biết đến sản phẩm đến khi quyết
định mua hàng là một thử thách khá lớn. Khách hàng trước tiên phải nhận biết được nhu
cầu của mình trước khi tìm kiếm và đưa ra quyết định mua hàng. Việc tạo được thông
điệp về sự cần thiết của sản phẩm, đưa ra được ý tưởng truyền thông sáng tạo và phù hợp
với khách hàng sẽ là mục tiêu chính trong giai đoạn này.
3. Cung cấp thông tin
Một số hoạt động truyền thơng quảng bá có mục tiêu là cung cấp cho khách hàng thơng
tin trong giai đoạn họ tìm hiểu về sản phẩm. Đối với trường hợp sản phẩm quá mới hay
một chủng loại sản phẩm mới chưa có nhiều thơng tin trên thị trường, việc quảng bá sẽ có
nhiệm vụ cung cấp thông tin để khách hàng hiểu rõ hơn về sản phẩm hay cơng dụng sản
phẩm. Cịn trong trường hợp sản phẩm đã tồn tại nhiều trên thị trường, đối thủ cạnh tranh
đã quảng bá và cung cấp thông tin nhiều cho khách hàng thì mục tiêu quảng bá của doanh
nghiệp là làm sao đưa ra được định vị của sản phẩm. Định vị rõ ràng sẽ giúp khách hàng
hiểu được về ưu điểm và sự khác biệt của sản phẩm, từ đó thúc đẩy họ trong việc nghiên
về việc chọn lựa sản phẩm của doanh nghiệp của bạn.
4. Tạo nhu cầu sản phẩm


Hoạt động truyền thơng quảng bá hiệu quả có thể giúp khách hàng đưa ra quyết định mua
hàng. Đối với các sản phẩm mà khách hàng chưa từng mua hay đã không mua sau một
thời gian dài, mục tiêu của truyền thông quảng bá là làm sao thúc đẩy khách hàng hãy sử

dụng thử sản phẩm. Một số ví dụ như trong lĩnh vực phần mềm thì các cơng ty thường
cho phép người dùng download và sử dụng miễn phí sản phẩm trong vịng 2 tuần, sau đó
nếu muốn tiếp tục sử dụng thì khách hàng phải mua sản phẩm. Ở lĩnh vực hàng tiêu dùng
thì thường có các sự kiện sử dụng thử sản phẩm hoặc có những sản phẩm mẫu để gửi đến
khách hàng hay đính kèm vào các quảng cáo báo…
5. Củng cố thương hiệu
Khi khách hàng đã mua sản phẩm thì người làm tiếp thị có thể dùng các hoạt động truyền
thông quảng bá nhằm xây dựng mối quan hệ lâu dài nhằm chuyển đối họ thành khách
hàng trung thành. Ví dụ như các doanh nghiệp có thể thu thập địa chỉ email của khách
hàng và gửi thông tin cập nhật của sản phẩm hay phát hành thẻ ưu đãi để khuyến khích
khách hàng sử dụng sản phẩm nhiều hơn nữa trong tương lai.
2, Các công cụ quảng bá thương hiệu.
2.1. Quảng cáo
2.1.1. Khái niệm
Quảng cáo là mọi loại hình của hoạt động truyền hình phi cá nhân mà doanh nghiệp phải
trả tiền để khuếch trương các ý tưởng về hàng hóa, dịch vụ hoặc uy tín của mình nhằm
mục đích đẩy mạnh tiêu thụ.

2.1.2. Các phương tiện quảng cáo
+ Quảng cáo trực tiếp thông qua bán hàng cá nhân
Bán hàng cá nhân (personal selling ) tạo sự chú ý của mỗi khách hàng và chuyển tải
nhiều thơng tin. Giữa người bán và người mua có một sự tương tác linh hoạt, thích ứng
cho những yêu cầu riêng biệt của khách hàng và có thể dẫn đến hành vi mua hàng. Đây là
những việc mà quảng cáo không thể làm được. Nhân viên bán hàng cũng có thể thuyết
phục và giải quyết thắc mắc của khách hàng. Ngồi ra, bán hàng cá nhân (personal selling
) có thể thiết lập và phát triển những mối quan hệ bán hàng. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp
cần đào tạo cho nhân viên của mình về kỹ năng bán hàng, kiến thức, triết lý thương hiệu,
hiểu biết về công ty, kiến thức bán hàng, biết lắng nghe và chia sẻ với khách hàng



+ Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông
Ưu thế của phương tiện này là phạm vi ảnh hưởng rộng, phong phú, tuy nhiên chi phí cần
sử dụng và tần suất sử dụng lớn.
Tivi : Trong thời gian gần đây, hệ thống tivi đã phát triển và mở rộng mạnh mẽ. Đối với
nhiều nhà quảng cáo, đây là một phương tiện rất lý tưởng. Tivi là một phương tiện có khả
năng thâm nhập được tất cả các thị trường khác nhau (thành phố, nơng thơn...)Chúng có
thể gây sự chú ý đối với tất cả mọi người khơng kể giới tính, tuổi tác, trình độ văn hố,
mức thu nhập và các nền văn hoá. Tuy nhiên, tivi phụ thuộc vào phạm vi, chất lượng của
hệ thống phát sóng, trình độ thu nhập của dân cư và hoàn cảnh kinh tế của mỗi nước.
Radio : Quảng cáo qua radio có nhiều thính giả, có thể nhắc đi nhắc lại nhiều lần, tạo khả
năng lựa chọn trạm phát ở nơi có khách hàng trọng điểm, thông tin quảng cáo được
chuyển tới từng người nghe. Chính vì vậy, quảng cáo qua radio là cần thiết nếu muốn
thông tin quảng cáo đạt được tỉ lệ độc giả cao.
Tuy nhiên, quảng cáo qua radio cũng có nhiều nhược điểm như:tính lâu bền của thơng tin
thấp, thơng tin quảng cáo dễ bị người nghe bỏ qua và không hợp với tất cả các sản phẩm,
dịch vụ, do đó cần có sự hỗ trợ của các phương tiện khác.
Báo chí :Ưu điểm của quảng cáo trên báo là bảo đảm đưa những thông tin quảng cáo tới
khu vực thị trường đã chọn theo vị trí địa lý; có tính năng động về thời gian bởi một bài
quảng cáo được chuẩn bị trước có thể dựa vào báo lúc sau chót hoặc có thể sửa đổi tin tức
quảng cáo cho phù hợp kịp thời với tình hình thị trường. Hơn nữa, quảng cáo trên báo
tương đối dễ chuẩn bị và tương đối ít tốn kém khi sử dụng có lựa chọn.
Tạp chí : là phương tiện thứ hai của người quảng cáo. Ưu điểm của quảng cáo trên tạp
chí là gây cho người đọc chú ý nhiều. Điều đó là do các tạp chí khơng chỉ được đọc một
lần mà nhiều lần cho tới khi có số mới. Mặt khác, quảng cáo trên tạp chí có chất lượng in
và màu sắc tốt hơn so với báo. Ưu điểm nổi bật của quảng cáo trên tạp chí là tính lựa
chọn cao so với hầu hết các phương tiện khác.
Nhược điểm chủ yếu của quảng cáo trên tạp chí là hạn chế về thời gian: chuẩn bị quảng
cáo trên tạp chí đòi hỏi nhiều về thời gian hơn so với trên báo, việc điều chỉnh quảng cáo
cũng khó khăn và tốn kém hơn. Hơn nưa, tạp chí chỉ phù hợp đối với các nhà sản xuất
lớn và các nhà quảng cáo lớn do tính chất quốc gia của nó và khả năng lưu thơng hàng

hố của sản phẩm được quảng cáo.
Tạp chí hỗ trợ rất tốt cho truyền hình. Nó cung cấp bổ sung thông tin cho khách hàng mà
lúc đầu họ quan tâm do truyền hình.
+ Quảng cáo trực tiếp
Dùng thư tín, điện thoại, email, tờ rơi, internet, gửi cataloge,…


Hình thức này rất có hiệu quả về mặt kinh tế, thông tin được truyền tải trực tiếp đến
khách hàng mục tiêu, thường được sử dụng nhiều với khách hàng quen thuộc của doanh
nghiệp. Phương thức quảng cáo này mang tính kịp thời cao, đồng thời có chọn lựa được
đối tượng khách hàng va cá nhân hóa thị trường. Tuy nhiên, hiêện nay có quá nhiều
doanh nghiệp sử dụng phương thức này nên người tiêu dùng không muốn chấp nhận thư
rác và khả năng chấp nhận thư của đối tượng mục tiêu thấp.
+ Quảng cáo phân phối.
Băng rơn, áp phích, pano, bảng đèn điện tử,.Các phương tiện này cho phép khai thác tối
đa các loại kích cỡ, hình dạng khác nhau cho quảng cáo, việc sử dụng màu sắc do vậy
đơn giản hơn, nhưng sức hút người nhận tin kém.
+ Quảng cáo tại điểm bán
Dùng người giao hàng tại các trung tâm thương mại, tận dụng lối đi, quầy kệ, bố trí âm
thanh, tivi, hoặc phương tiện truyền thơng ngay tại cửa hàng để tác động trực tiếp đến
người mua. Số lựơng các điểm bán lớn địi hỏi chi phí khá cao nên khó phù hợp với
doanh nghiệp vừa và nhỏ,nên đối với doanh nghiệp này nỗ lực xây dựng thương hiệu tại
điểm bán chỉ là một không gian hẹp để dán trang quảng cáo hoặc được trưng bày tại vị trí
thuận tiện với người mua.
Quảng cáo điện tử.
Đầu tiên, doanh nghiệp cần xây dựng trang web và hệ thống thư điện tử của mình. Ngồi
việc giới thiệu về doanh nghiệp và thương hiệu, website phải hỗ trợ dịch vụ cho khách
hàng như tư vấn, hướng dẫn tiêu dùng, chọn sản phẩm, thương hiệu, thơng tin, dịch vụ
bảo hành.
Chi phí để đăng ký quảng bá trên website lớn tốn rất nhiều chi phí và phần lớn khơng phù

hợp với doanh nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp tận dụng các công cụ tra cứu khác rẻ
hơn đồng thời sử dụng công nghệ thông tin và quảng cáo điện tử để phát triển kinh
doanh, một cách khác là doanh nghiệp lập các diễn đàn để khách hàng có khơng gian trao
đổi về sản phẩm, đặc tính thương hiệu.
2.2. Quan hệ cơng chúng ( PR)
Quan hệ công chúng - Nghề “giữ hồn” cho thương hiệu?


Quan hệ cơng chúng (hay cịn gọi là PR - public relations) đang ngày càng chiếm vai trò
quan trọng trong các cơng ty, cơ quan, tổ chức, đồn thể… Tại Việt Nam, nghề Quan hệ
công chúng xuất hiện muộn và cịn khá mới mẻ bởi tính chất cơng việc đặc thù, nhưng nó
lại chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của một thương hiệu doanh
nghiệp hoặc sản phẩm.
PR tạm hiểu là "những nỗ lực một cách có kế hoạch của một cá nhân hay tập thể, nhằm
thiết lập những mối quan hệ cùng có lợi với đông đảo công chúng, thông qua các phương
tiện thông tin đại chúng". Hiểu một cách nơm na thì PR là nghề làm cầu nối giữa doanh
nghiệp với báo chí, với cơng chúng và các cơ quan chức năng có thẩm quyền thông qua
các phương tiện thông tin đại chúng, các nhân viên PR là những đại diện cho doanh
nghiệp cung cấp thông tin cho báo giới nhằm nâng cao uy tín của mình trong lịng cơng
chúng, đồng thời thơng qua đó để quảng bá thương hiệu cho doanh nghiệp.
Có ý kiến cho rằng hoạt động quan hệ công chúng nói một cách khác là quảng cáo, mà là
quảng cáo siêu hạng, quảng cáo mà khơng ai biết đó là quảng cáo. Thực ra thì mục đích
của quan hệ cơng chúng và quảng cáo đều có một điểm chung là mang lại lợi ích cho
cơng ty nhưng cách làm thì hồn tồn khác nhau. Đối với quảng cáo, thơng điệp gửi đi
được kiểm sốt dễ dàng (doanh nghiệp có quyền quyết định thời điểm, nội dung và cách
thức chuyển tải thơng điệp quảng cáo đến cơng chúng) và nó mang tính tự quảng bá nên
giá trị về độ tin cậy của thơng tin chưa cao; cịn trong PR, để thơng tin của doanh nghiệp
đến được với công chúng phải lệ thuộc báo chí khá nhiều, người làm PR phải tìm cách để
báo chí loan tải những thơng tin mình cần gửi đến công chúng thông qua các hoạt động,
sự kiện... Nói một cách khác, PR là để người khác nói về mình cịn quảng cáo là mình nói

về mình.
Một số công cụ của PR như sau :
+ Phương tiện xúc tiến khách hàng và xúc tiến thương mại.
Xúc tiến thương mại là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hoá và cung
ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng
hoá, dịch vụ và hội chợ, triển lãm thương mại.
-

-

Khuyến mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc
mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi
ích nhất định. Mục đích của khuyến mại là kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu
dùng mua và mua nhiều hơn các hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp
hoặc phân phối.
Quảng cáo thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân để giới
thiệu với khách hàng về hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của mình. Sản
phẩm quảng cáo thương mại gồm những thơng tin bằng hình ảnh, hành động, âm


-

-

thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng chứa đựng nội dung
quảng cáo thương mại. Phương tiện quảng cáo thương mại là công cụ được sử
dụng để giới thiệu các sản phẩm quảng cáo thương mại
Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động xúc tiến thương mại của
thương nhân dùng hàng hoá, dịch vụ và tài liệu về hàng hoá, dịch vụ để giới thiệu
với khách hàng về hàng hố, dịch vụ đó.

Hội chợ, triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện
tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định để thương nhân trưng
bày, giới thiệu hàng hố, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao
kết hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ. Triển lãm thương mại khác với
triển lãm phi thương mại, là việc trưng bày, giới thiệu quảng bá, vật phẩm, hình
ảnh đến mọi người trong xã hội, cộng đồng, vì mục tiêu tuyên truyền, quảng bá
chính trị hoặc văn hố, khơng phải vì mục đích thương mại.

-

+ Marketing sự kiện và tài trợ
Ngày nay, việc tổ chức những sự kiện đặc biệt (event) đã trở thành một trong những công
cụ phổ biến nhất trong hoạt động tiếp thị. Cũng như những công cụ tiếp thị khác mục
đích của việc tổ chức một sự kiện là gây sự chú ý cho sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh
nghiệp, tạo sự quan tâm hơn nữa từ khách hàng, từ đó giúp tăng doanh số bán của công
ty.
Thực tế cho thấy, nhiều công ty lớn đã dám bỏ ra hàng triệu USD mỗi năm để tổ chức
các sự kiện và đã đạt được khơng ít thành cơng nhờ tăng được doanh số bán. Nhưng
không phải lúc nào điều này cũng xảy ra. Để tổ chức một sự kiện thành công, bạn phải
lựa chọn một thời điểm hoặc một lý do thích hợp. Ngồi ra, bạn cần phải lưu ý rằng, một
sự kiện, dù lớn hay nhỏ, sẽ khơng có tác dụng nếu nó đứng một mình. Trong tiếp thị, bạn
có thể sử dụng hình thức quảng cáo hay làm công tác đối ngoại (public relations - PR) mà
không cần phải tổ chức một sự kiện. Nhưng để một sự kiện có tác dụng, bạn cần phải
phối hợp cả quảng cáo và PR. Việc phối hợp ba công cụ này cũng khác nhau tuỳ theo mỗi
loại sự kiện.
Khai trương.
Khai trương là một trong những lý do tốt nhất để tổ chức một sự kiện. Để có tác dụng tốt,
bạn phải làm cho sự kiện này mang một nét đặc trưng riêng, nói lên được ngành nghề và
chuyển tải được thông điệp mà bạn muốn nhắn gửi đển khách hàng, đó là: ”Chúng tơi đã
có mặt. Chúng tơi khác với các đối thủ cạnh tranh, chúng tôi tối hơn các đối thủ cạnh

tranh và chúng tôi đang sẵn sàng phục vụ bạn”. Bạn phải làm cho khách hàng có ấn
tượng mới lạ và tốt đẹp về buỗi lễ khai trương.


Nên tránh đi vào lối mòn như nhất thiết phải có chạy thử máy (đối với việc khai trương
nhà máy sản xuất), cắt băng khánh thành…Hãy nghĩ ra những cách làm sáng tạo. Chẳng
hạn, nếu khai trương một cửa hàng bán đồ điện tử, bạn có thể dùng một bộ điều khiển từ
xa để mở cửa vào giờ khai trương. Hay để cho buổi lễ khai trương thêm phần ấn tượng,
bạn có thể thiết kế thiệp mời độc đáo, đăng tải tin trên báo chí, tổ chức các chương trình
giải trí, biểu diễn, tặng quà cho những người đến dự. Ngồi ra, bạn cũng có thể nghĩ ra
những cách để ghi nhớ và cảm ơn những khách hàng đầu tiên như gửi phiếu mua hàng
miễn phí hoặc giảm giá, ghi lại tên và ngày sinh khách hàng để gửi thiệp chúc mừng sinh
nhật.
Giới thiệu sản phẩm mới.
Những buổi giới thiệu sản phẩm mới thường được đi kèm với các chương trình giải trí,
biểu diễn. Tuy nhiên, bạn khơng nên để những chương trình này kéo dài quá mức và làm
cho khách hàng sao lãng với mục đích chính của bạn là giới thiệu sản phẩm/dịch vụ. Nói
một cách khác, những chương trình giải trí và biểu diễn chỉ là những “chất xúc tác” cịn
sản phẩm/dịch vụ của cơng ty bạn vẫn là phần “cốt lõi”. Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý
đến yếu tố không gian và thời gian khi tổ chức các buổi giới thiệu sản phẩm mới.
Các kỳ nghỉ, các ngày lễ
Những dịp lễ Giáng Sinh, năm mới hoặc khi hè về, thu sang, đông đến…đều là những dịp
rất tốt để bạn tổ chức các sự kiện đặc biệt. Tuy nhiên, điều quan trọng là bạn phải xây
dựng được những chương trình độc đáo nhưng khơng đi q xa thông điệp mà bạn muốn
gửi gắm đến khách hàng.
Sự xuất hiện của những người nổi tiếng.
Làm việc với những người nổi tiếng tuy khá phức tạp nhưng lại có tác dụng rất tốt đối
với chương trình tiếp thị của bạn. Trước khi tiếp cận với các nhân vật nổi tiếng, điều quan
trọng là cần phải nghiên cứu kỹ lịch trình làm việc và cá tính của họ xem có thích hợp với
mục tiêu tiếp thị và hình ảnh của công ty bạn hay không. Nên đối xử với những người nổi

tiếng theo một tác phong “chuyên nghiệp” và nên báo cho họ biết trước chương trình chi
tiết. Khi mời những nhân vật nổi tiếng hợp tác, bạn cũng phải xác định xem đối tượng
khách hàng mà bạn muốn thu hút là ai, bạn muốn đưa tin về sự kiện xuất hiện của các
nhân vật này trên các phương tiện truyền thông nào và bạn muốn tạo ra ấn tượng lâu dài
nào đối với khách hàng.
Đồng tài trợ
Để đạt được các mục tiêu tiếp thị của mình, bạn cịn có thể tham gia tài trợ cho một sự
kiện nào đó do các công ty khác tổ chức hoặc hợp tác với họ để tổ chức các chương trình
từ thiện, chúc mừng sinh nhật của các doanh nghiệp khác, tài trợ cho các chương trình thi
đấu thể thao, hội họp…Nhưng nên nhớ rằng, khơng phải chương trình nào cũng đều thích
hợp cho tất cả các doanh nghiệp. Việc hợp tác tổ chức sự kiện phải tuỳ theo đặc điểm
ngành nghề kinh doanh của công ty bạn và phù hợp với nhu cầu của khách hàng.


Kỷ niệm thành lập
Đây là một sự kiện đặc biệt mà hầu hết các doanh nghiệp đều có thể tổ chức. Có một
thâm niên hoạt động trong một ngành nghề nào đó là một điều đáng để doanh nghiệp tự
hào và bạn nên tận dụng cơ hội này để củng cố sự ủng hộ, lòng trung thành của những
khách hàng trong quá khứ và hiện tại. Buổi tiệc “sinh nhật” cũng là dịp để bạn mời những
khách hàng tiềm năng và xây dựng quan hệ với họ.
Tổ chức các trò chơi và các cuộc thi
Thực tế cho thấy, các trò chơi và các cuộc thi là những sự kiện gây được khá nhiều sự
chú ý từ khách hàng. Tuy nhiên, những chương trình này chỉ có tác dụng tốt nếu nó được
tổ chức và quản lý một cách hợp lý và nghiêm túc. Nghĩa là, bạn phải chứng minh được
tính chuyên nghiệp trong việc tổ chức các trò chơi và các cuộc thi. Mọi người cần phải
được thông báo, hướng dẫn rõ ràng về những thể lệ cuộc chơi như cách thức chọn lựa,
đánh giá và trao giải thưởng. Và một điều quan trọng là nếu bạn đã hứa hẹn có những giải
thưởng nào thi phải giữ đúng lời hứa.
Tài trợ.
Tài trợ được chứng minh là hình thức marketing có tốc độ tăng trưởng cao nhất hiện nay

ở nhiều nước phát triển. Với hoạt động này, doanh nghiệp có thể tìm được những cơ hội
lớn để tăng năng lực cạnh tranh bằng cách tạo thêm niềm tin, khuếch trương hình ảnh và
uy tín đối với các thị trường mục tiêu.
Tài trợ tạo ra những cơ hội để doanh nghiệp có thể đồng thời đạt được nhiều mục tiêu.
Qua hoạt động tài trợ, doanh nghiệp có thể được hưởng nhiều nguồn lợi, như:
+ Tăng cường hình ảnh của doanh nghiệp, định hình thái độ của người tiêu dùng. Các
doanh nghiệp thường muốn cải thiện hình ảnh của mình trước con mắt người tiêu dùng,
cả khách hàng hiện tại lẫn khách hàng tiềm năng. Hoạt động tài trợ có thể định hình thái
độ của người mua và tạo ra phản ứng tích cực đối với sản phẩm/dịch vụ của doanh
nghiệp bạn. Coca Cola là một ví dụ điển hình về nỗ lực tạo ảnh hưởng tích cực đối với
sản phẩm thơng qua các hoạt động tài trợ dài hơi dành cho các sự kiện mà họ cho là có
nhiều ảnh hưởng đến quan điểm của người tiêu dùng.
+ Tạo động lực cho hoạt động bán hàng. Hoạt động tài trợ tạo ra động lực rất lớn để thúc
đẩy bán hàng. Đối với hoạt động bán hàng, đây được coi là một công cụ khuếch trương
cực kỳ hiệu quả. Mục tiêu này tạo điều kiện để doanh nghiệp trưng bày, giới thiệu sản
phẩm của mình, nhiều khi cho phép sản phẩm tiếp cận trực tiếp với nhiều đối tượng
khách hàng. Các công ty sản xuất thực phẩm và đồ uống rất hay sử dụng hình thức tài trợ
để tạo điều kiện cho khách hàng thử sản phẩm - một hoạt động thường dẫn đến quyết
định mua hàng.
+ Tài trợ được coi là hình thức quảng bá đáng tin cậy và tăng cường khả năng nhận biết
của khách hàng. Các nhà tài trợ luôn tìm kiếm những cách thức để quảng bá rộng rãi hình
ảnh của mình. Các phương tiện truyền thơng phục vụ sự kiện ln nêu tên và đưa ra hình


ảnh của nhà tài trợ. Do vậy, việc quảng bá thông qua tài trợ được khách hàng tin cậy hơn
nhiều so với quảng cáo thuần túy, giúp khách hàng nhận biết rõ hơn sản phẩm của doanh
nghiệp. Để tối đa hóa mục tiêu quảng bá trong tài trợ, điều quan trọng là doanh nghiệp tài
trợ phải có một chiến dịch truyền thơng tồn diện hỗ trợ thêm cho việc khuếch trương
doanh nghiệp.
+ Tìm ra sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh: Việc tài trợ cho các sự kiện, đặc biệt

là trong những trường hợp độc quyền tài trợ, là một cách thức quan trọng để tạo ra sự
khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh. Tên của doanh nghiệp bạn có cơ hội để nổi bật
hơn các đối thủ cạnh tranh khác. Việc này đặc biệt hữu ích nếu doanh nghiệp bạn muốn
cạnh tranh với các đối thủ có tiềm lực tài chính lớn hơn.
+ Tạo được sự thân thiện: Khách hàng mục tiêu thường cảm nhận về sự tài trợ với thái
độ tích cực, thiện cảm. Họ nghĩ bạn có nhiều nỗ lực đem lại thành công cho sự kiện, tức
là làm họ được thỏa mãn hơn. Nhờ tài trợ, hình ảnh của doanh nghiệp được thiện cảm
hơn, trở nên gần gũi hơn đối với khách hàng. Sự thân thiện này chắc chắn sẽ thúc đẩy
doanh thu của doanh nghiệp bạn.
Ấn phẩm
Ấn phẩm xuất phát từ trong công ty khá đơn giản, chỉ là những phong bì, túi xách, cặp
đựng tài liệu,…tất cả đều được in ấn thể hiện hình ảnh cơng ty và những thương hiệu mà
công ty mong muốn giới thiệu.
Phim ảnh
Xây dựng bộ phim giới thiệu về công ty, những nỗ lực mà công ty đã trải qua và thành
công mà công ty đạt được, những nỗ lực này được truyền tải thơng qua hình ảnh và
hướng cá nhân vào văn hóa thay đỏi theo chiều hướng tích cực

Một số doanh nghiệp nổi tiếng trong việc quảng bá thương hiệu:
1. Trung Nguyên – “Độc cô cầu bại”


Giữa năm 2012 cũng chứng kiến một mình Trung Nguyên – thương hiệu Việt “dũng
cảm” nhất – “tả xung hữu đột” với các đại gia nước ngoài trong cuộc chiến cà phê: thách
thức với Nescafe trong cuộc chiến cafe hoà tan tranh giành ngôi vị số một; và tuyên chiến
với Starbuck trong cuộc chiến bán lẻ cafe. Đỉnh điểm là buổi xuống đường của “trùm
cuối” Đặng Lê Nguyên Vũ và đội ngũ nhân viên văn phòng để truyền lửa và động viên
lực lượng kinh doanh ngoài thị trường.
2. Unilever


Unilever là một tập đoàn toàn cầu của Anh và Hà Lan nổi tiếng thế giới trên lĩnh vực sản
xuất và các sản phẩm tiêu dung nhanh bao gồm các sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân
và gia đình, thức ăn, trà và đồ uống từ trà. Các nhãn hiệu tiêu biểu của Unilever được tiêu
dung và chấp nhận rộng rãi trên toàn cầu như Lipton, Knorr, Cornetto, Omo, Lux, Vim,


Lifebouy, Dove, Close-Up, sunsilk, Clear, Pond’s Hazeline, Vaseline,… với doanh thu
trên hàng triệu đô cho mỗi nhãn hiệu đã và đang chứng tỏ Unilever là một trong những
công ty thành công nhất thế giới trong lĩnh vực kinh doanh chăm sóc sức khỏe của người
tiêu dùng.
Unilever Việt Nam được thành lập năm 1995 và hiện nay có 5 nhà máy tại Hà Nội, Củ
Chi, Thủ Đức và khu công nghiệp Biên Hịa. Cơng ty hiện tại có hệ thống phân phối bán
hàng trên tồn quốc thơng qua hơn 350 nhà phân phối lớn và hơn 150 000 cửa hàng bán
lẻ. Hiện nay công ty đạt mức tăng trưởng khoảng 35-40% và tuyển dụng hơn 2000 nhân
viên.
Ngoài các hoạt động kinh doanh Unilever Việt Nam cũng tích cực đóng góp vào các hoạt
động xã hôi, nhân đạo và phát triển cộng đồng. Hàng năm cơng ty đóng góp khoảng 2
triệu đơ la vào hoạt động phát triểu công đồng tại Việt Nam và công ty đã vinh dự được
nhận bằng khen của Thú tướng chính phủ nước ta vì “đã có thành tích trong sản xuất kinh
doanh và các hoạt động xã hội, nhân đạo, giáo dục, giáo dục sức khỏe cộng đồng.
3. Coca- cola

Có thể nói rằng Coca-Cola là một câu chuyện thành cơng thương hiệu điển hình nhất
trong lịch sử xây dựng thương hiệu. Hiện nay, Coca-Cola có mặt trên 200 quốc gia và
luôn được đánh giá là thương hiệu đáng giá nhất trên thế giới với trị giá thương hiệu đạt
mức 70 tỷ đô la. Gần như tất cả những gì mang tính bí quyết thành cơng mà tập đoàn
Coca-Cola đã và đang thực hiện đều bắt nguồn từ ý tưởng của nhà doanh nghiệp tài năng
Asa Candler. Nơi mà cách đây trên 100 năm Asa Griggs Candler làm xưởng sản xuất
ngày nay là quảng trường Coca-Cola nôỉ tiếng của thành phố Atlanta.
Ai cũng biết rằng chất lượng, mùi vị của Coca-Cola không hề thay đổi từ cả hơn 100 năm

nay. Cái giỏi của tập đồn Coca-Cola chính là các hoạt động quảng cáo, marketing để xây
dựng nên một thương hiệu hàng hố nổi tiếng.
Asa Candler khơng tiếc tiền cho quảng cáo để xây dựng thương hiệu. Ngay từ năm 1895,
nước giải khát Coca-Cola đã có mặt ở tất cả các bang của Mỹ. Asa Candler đã thực hiện
một chiến dịch giới thiệu sản phẩm lớn chưa từng có vào thời điểm bấy giờ. Đồng thời
trên các phương tiện đại chúng và các biển quảng cáo, Coca-Cola xuất hiện với tần suất
nhiều chưa từng có.
Bắt đầu từ số không của một thứ nước giải khát đặc biệt chưa bao giờ có trước đó, ơng
chủ Asa Candler đã như có phép thần khi biến Coca - Cola trở thành thứ nước giải khát
“quốc hồn, quốc tuý” của người Mỹ. Nếu như trong năm đầu tiên, Candler chỉ bán được
trên 30.000 lít Coca-Cola thì chưa đến 30 năm sau cả tập đồn đã tiêu thụ được trên 70
triệu lít.


II, THỰC TIỄN
Giới thiệu công ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam
Cơng ty cổ phần sữa Vinamilk Việt Nam có tên giao dịch Quốc tế là : Vietnam dairy
Products Joint – Stock Company. Cơng ty có trụ sở chính tại Số 10 phố Tân Trào,
Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh.


Cơ cấu tổ chức gồm 17 đơn vị trực thuộc và 1 Văn phòng. Tổng số CBCNV 4.500 người.
Chức năng chính : Sản xuất sữa và các chế phẩm từ Sữa. Nhiều năm qua, với những nỗ
lực phấn đấu vượt bậc, Công ty trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của
Việt Nam trên tất cả các mặt. Thành tựu của Cơng ty đã đóng góp tích cực vào sự phát
triển sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Với những thành tích nổi bật đó, Cơng ty đã vinh
dự nhận được các phần thưởng cao quý : Huân chương Độc lập hạng Nhì ( 2010), Huân
chương Độc lập hạng Ba ( 2005), Huân chương Lao động hạng Nhất ( 1996), hạng Nhì
( 1991), hạng Ba ( 1985 ), Huân chương Lao động Hạng Ba và Hạng Nhì (2003 – 2008 )
cho 3 Nhà máy thành viên : Thống Nhất, Trường Thọ, Dielac, Huân chương Lao động

hạng Ba ( 2004 ) cho Nhà máy sữa Hà Nội. 14 năm liên tục nhận cờ Luân lưu Chính Phủ
- “ Đơn vị dẫn đầu phong trào Thi đua ngành Công nghiệp “ ( 1992-2005). Cờ của Bộ
Công nghiệp tặng cho Nhà máy Sữa Dielac đạt thành tích xuất sắc trong lao động sản
xuất năm 2000 - 2004.
Nhiều Bằng khen của Chủ tịch nước, Thủ Tướng, Các Bộ, Ngành Trung ương, UBND
các Tỉnh, Thành phố tặng về thành tích : Nộp thuế; Phong trào chăn ni bị sữa; Xố đói
giảm nghèo; thực hiện luật lao động; hoạt động Xuất nhập khẩu; lao động sáng tạo;
Chuyển đổi cây trồng vật nuôi; phát hành công trái; sức khoẻ; dân số; phụ nữ; trẻ em ;
công tác thi đua; cơng tác xã hội; an tồn giao thơng...16 năm liên tục đứng vào Topten
hàng Việt Nam chất lượng cao được người tiêu dùng ưa thích nhất (1995 – 2010 ), giải
thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Wipo năm 2000 và 2004 và đặc biệt năm 2000 Công
ty vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu ANH HÙNG LAO ĐỘNG thời kỳ đổi
mới; năm 2010 là doanh nghiệp đầu tiên và duy nhất của Việt nam trong 200 cơng ty có
doanh thu dưới 1 tỷ đơ la hoạt động có hiệu quả nhất, tốt nhất Châu Á được tạp chí Fober
vinh danh; xếp thứ Tư trong danh sách Top 10 – bảng xếp hạng VN R.500 doanh nghiệp
tư nhân lớn nhất Việt Nam; Top 10 thương hiệu được ưa thích nhất Việt Nam do Nielsen
Singapre và tạp chí Compain thực hiện .
Được hình thành từ năm 1976, Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VINAMILK) đã lớn
mạnh và trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện
chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam.
Ngoài việc phân phối mạnh trong nước với mạng lưới 183 nhà phân phối và gần 94.000
điểm bán hàng phủ đều 64/64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang
nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á…
VINAMILK luôn mang đến cho bạn những sản phẩm chất lượng, bổ dưỡng và ngon


miệng nhất cho sức khoẻ của bạn. Bạn sẽ không phải lo lắng khi dùng sản phẩm của
Vinamilk. Mọi lứa tuổi, đối tượng đều phù hợp với Vinamilk.
Trang thiết bị hàng đầu, phịng thí nghiệm hiện đại bậc nhất, Vinamilk tự hào cùng các
chuyên gia danh tiếng trong và ngoài nước đồng tâm hợp lực làm hết sức mình để mang

lại những sản phẩm dinh dưỡng tốt nhất, hoàn hảo nhất. Biết bao con người làm việc
ngày đêm. Biết bao tâm huyết và trách nhiệm chắt chiu, gửi gắm trong từng sản phẩm.
Tất cả vì ước nguyện chăm sóc sức khỏe cộng đồng, cho tương lai thế hệ mai sau, bằng
tất cả tấm lịng. Đó cũng là cam kết của Vinamilk.
Sau 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8 nhà máy, 1 xí
nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về sản phẩm, Vinamilk
hiện có trên 200 mặt hàng sữa và các sản phẩm từ sữa.
Tầm nhìn : “trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và
sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”
Sứ mệnh : “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất
lượng tốt nhất bằng chính sự trân trọng, tình u và trách nhiệm cao của mình với cuộc
sống con người và xã hội”
Giá trị cốt lõi
- Chính trực: Liêm chính, Trung thực trong ứng xử với tất cả các giao dịch.
- Tôn trọng: Tôn trọng bản than, tôn trọng đồng nghiệp, tôn trọng công ty, tôn trọng đối
tác, hợp tác trong sự tôn trọng.
- Công bằng: Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan
khác.
- Tuân thủ: Tuân thủ Luật Pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy
định của cơng ty.
- Đạo đức: Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức.
1. Các sản phẩm của Vinamilk
Các nhóm sản phẩm chính:
- Sữa đặc, sữa vỉ


- Sữa tươi, sữa chua uống , su su
- Sữa bột, bột dinh dưỡng
-Bảo quản lạnh (kem, sữa chua, phô mai, bánh lan)
- Giải khát (đậu nành, nước trái cây, trà, nước tinh khiết)

- Thực phẩm (bánh quy, chocolate)
- Cà phê
1.2.1. Nhóm sữa đặc:
Đây là nhóm sản phẩm truyền thống của Vinamilk với các nhãn hiệu như: Ơng Thọ,
Ngơi Sao Phương Nam, sữa đặc chocolate, sữa đặc cà phê Mok...v.v
Sữa đặc được chia thành hai dạng : sữa hộp và sữa vỉ 50g để thuận tiện cho người tiêu
dùng.
1.2.2.
Nhóm sữa tươi – Sữa chua uống:
+ Sữa tươi tiệt trùng của vinamilk được sản xuất từ sữa bò tươi nguyên chất, được
xử lý bằng phương pháp tiệt trùng UHT và không sử dụng chất bào quản.
Nhãn hiệu : sữa tươi tiệt trùng Vinamil, smart, flex.
+ Sữa chua uống Yomilk :
Sữa chua uống tiệt trùng được chế biến từ sữa bò tươi nguyên chất, được bổ sung thêm
canxi, vitamin hoặc chất xơ hòa tan chiết xuất từ thực vật nhằm hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt
động tốt hơn.
Nhãn hiệu : Yomilk, YaO
+ Sữa chua kem Susu
1.2.3. Nhóm sữa bột – bột dinh dưỡng :
+ Sữa bột: Bao gồm các dòng sản phẩm sữa bột dành cho trẻ em,sữa bột dành cho bà
mẹ trong giai đoạn mang thai và cho con bú, sữa bột canxi,và sữa bột dinh dưỡng đặc
biệt dành cho người lớn tuối.
Các nhãn hiệu: Dielac Mama, Dielac 1,2,3 Dielac Canxi Premier 2400, DielacSURE,
DielacStar…


+ Bột dinh dưỡng: Bao gồm các sản phẩm bột dinh dưỡng truyền thống Ridielac, RiAdvance và bột ăn dặm cao cấp bổ sung các dưỡng chất.
1.2.4. H

àng đông lạnh (sữa chua,fromage,bánh flan.Kem)


+ Sữa chua: Sữa chua Vinamilk được làm từ men vi sinh sống, có lợi cho ruột giúp hỗ
trợ hệ tiêu hóa. Sữa chua Vinamilk được chia làm các nhóm sản phẩm sữa chua truyền
thống, sữa chua bổ sung thêm canxi, chất xơ và ít béo, và sữa chua kefir không đường
với menkefir
Nhãn hiệu : sữa chuaVinamilk, VinamilkPlus, Kefir
+ Bánh Flan : Bánh Flan làm từ sữa…và được chế biến trên dây chuyền kỹ thuật hiện
đại.
+ Kem : Kem Vinamilk bao gồm kem sữa tươi đóng trong bao bì hộp 1lít hoặc 450ml
dành cho gia đình, kem ly và kem cây mang nhãn hiệu Dinno dành cho thiếu nhi.
Nhãn hiệu : Familia, Dinno.
+ Fromage : Phơ mai Bị Đeo Nơ được chế biến trên dây chuyền của Pháp, với hai
loại :phô mai hộp140 gr và phô mai vỉ.
1.2.5. Nhóm giải khát:
+ Sữa đậu nành: Sữa đậu nành được chiết xuất từ đậu nành chọn lọc nên khơng có
cholesterol, được đóng trong bao bì hộp, bịch giấy và chai nhựa.
Nhãn hiệu : SoyaMilk, Soybe
+ Nước ép trái cây : Nước trái cây Fresh của Vinamilk có hàm lượng vitamincao với các
hương vị như Cam, Đào, Táo, Ổi, Mãngcầu, Nho, Bưởi, Dứa, Cam, Dâu, Càrốt…
+ Nước tinh khiết Vi@qua : Hiện đã có Vi@ qua chai 500ml và bình lớn 19lít.
+ Trà hồ tan Cooltea : Trà Cooltea với các hương vị trái cây tự nhiên : chanh, đào, dưa
gang, me. Cooltea được đóng gói 20g phù hợpvới 1 lần uống.
1.2.6. Nhóm thực phẩm:
Bánh quy dinh dưỡng Vinamilk được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế về dinh dưỡng,
được nghiên cứu, phát triển dưới sự giám sát của Trung tâm Nghiên Cứu Phát Triển
Sản phẩm Vinamilk.
1.2.7. Café:
Bao gồm cà phê rang xay và cà phê hòa tan. Nhãn hiệu: Moment, Kolac



2. Thực trạng hoạt động quảng bá của Vinamilk.
2.1, Các hoạt động quảng cáo.
Hằng năm Vinamilk bỏ ra một lượng ngân sách dành cho quảng cáo là rất lớn. tuỳ loại
nhãn hiệu sản phẩm và đối tượng khách hàng mục tiêu mà Vinamilk hướng tới mà
vinamilk đưa ra những chương trình quảng cáo phù hợp.

Do đặc thù kinh doanh, ngành hàng tiêu dùng ln phải duy trì quảng cáo thường xuyên
để người tiêu dùng luôn nhận biết đến thương hiệu của mình. Vì thế, những doanh nghiệp
lớn nhất trong lĩnh vực hàng tiêu dùng như Vinamilk, Coca-Cola, Tân Hiệp Phát,
Unilever, P&G, Masan Consumer…cũng là những doanh nghiệp chi mạnh nhất cho công
tác quảng cáo, tiếp thị.
Vinamilk trong những năm qua cũng đã chi mạnh cho hoạt động quảng cáo


(Nguồn: CafeBiz tổng hợp theo BCTC hợp nhất kiểm toán của Vinamilk)
Vinamilk là doanh nghiệp sản xuất sữa và một số loại đồ uống chiếm thị phần lớn tại việt
nam. . Từ năm 2008 đến nay, tỷ lệ chi phí quảng cáo trên doanh thu thuần của Vinamilk
tương đối ổn định chiếm từ 3-4%.
Trong năm 2011, chi phí quảng cáo của Vinamilk bất ngờ giảm xuống còn 400 tỷ đồng so
với mức 485 tỷ đồng của năm trước đó. Nguyên nhân chủ yếu là quảng cáo của vinamilk
thường mang tính nhắc nhở nhiều hơn là cung cấp thông tin hay thuyết phục khách hàng
bởi vinamilk đã có uy tín sẵn trên thị trường việt nên thời lượng quảng cáo không cần dài
với tần số cao như trước nữa. thay vào đó cơng ty lại tăng mạnh một số chi phí bán hàng
khác như tăng chi khuyến mãi từ 268 tỷ lên 502 tỷ đồng; chi hoa hồng và hỗ trợ nhà phân
phối từ 237 tỷ lên 330 tỷ đồng. mang lại lợi ích thiết thực hơn cho người tiêu Điều này
cho thấy công ty đang đẩy mạnh việc khuyến mãi hơn là chi cho quảng cáo. Ngoài ra hiện
nay tỉ lệ sử dụng internet ở việt nam có tốc độ tằng trưởng cao nên việc vinamilk sử dụng
loại hình quảng cáo rẻ tiền này ngược lại rất có tác dụng bởi có tới 78% người tiêu dùng
tin vào sự giới thiệu của người khác (thống kê của Nielsen) thông qua truyền miệng, chia
sẻ like tại các mạng xã hội.VFRESH cũng đã sử dụng hình thức quảng cáo này trong

facebook bởi khách hàng mục tiêu của VFRESH là đối tượng trẻ, teen, năng động, yêu
thích cái mới tự do.


Các quảng cáo của VFRESH thường được lấy bối cảnh thiên nhiên như hình ảnh cơ gái
khi uống nước cam ép VFRESH như lạc vào một vườn cam, một cảm giác thư thái gần
gũi với thiên nhiên cùng với nền nhạc nhẹ nhàng phù hợp. VFRESH mang thông điệp là
thức uống giải khát tuyệt vời, cung cấp nguồn dưỡng chất dồi dào cho cơ thể, giúp bạn
ln sảng khối, khoẻ mạnh và tràn đầy sức sống. Giúp tăng cường sức sống, giảm mỏi
mệt và tăng cường độ đàn hồi của thành mạch, rất hữu ích trong các trường hợp bị xơ vữa
động mạch, tăng huyết áp và được xem là một liệu pháp phòng bệnh ung thư. Hay quảng
cáo những quả cam biết đưa ra lời khuyên thú vị thay vì phải mua cam về chỉ cần mua
nước ép cam VFRESH. Quảng cáo này rất thuyết phục khách hàng nhất là với những
khách hàng khơng có nhiều thời gian.
Đối với các quảng cáo sữa như sữa tươi lại có những chương trình quảng cáo khác. Điển
hình như quảng cáo sữa tươi vinamilk bổ sung vi chất Sữa tiệt trùng bổ sung vi chất công
thức ADM+: Được nghiên cứu phù hợp với thể trạng người Việt Nam. Đối tượng
vinamilk hướng tới là những bé từ 2 đến 12 tuổi. Sữa tiệt trùng ADM được bổ sung
Canxi, vitamin A, vitamin D3, Magiê, Mangan và Kẽm giúp bé phát triển chiều cao và
tăng cường thị lực.các clip quảng cáo của vinamilk đã đem tới ấn tượng cho ngươi xem và
có khả năng ghi nhớ cao vào tâm trí người tiêu dùng. Lấy hình ảnh những chú bò ngộ
nghĩnh trên nền nhạc vui nhộn đã cuốn hút trẻ em ngay từ những ngày đầu tiên tung ra
quảng cáo này. Với thông điệp “Sữa Tươi Vinamilk nguồn dinh dưỡng chất lượng cao”
Vinamilk muốn chuyển tải đến người tiêu dùng việt nam Vinamilk sẽ góp phần giúp trẻ
em việt nam có một đơi mắt khoẻ mạnh và một chiều cao lí tưởng khi dùng 3 ly sữa mỗi
ngày.


Đối với những loại sữa bột dành cho trẻ của Vinamilk, đối tượng khách hàng mà Vinamilk
hướng tới là các bà, các mẹ. những người trực tiếp quyết định mua nhưng đối tượng sử

dụng lại là những em nhỏ mới sinh hoặc những em nhỏ dưới 3 tuổi. việc sử dụng hình ảnh
quảng cáo cũng như thơng điệp quảng cáo cũng sẽ khác. Đối với sản phẩm Vinamilk
Dielac Optimum phong cách quảng cáo thường dùng là quảng cáo thông tin, vinamilk cho
khách hàng biết hệ tiêu hố của trẻ cịn non yếu nên khó hấp thu vì vậy sản phẩm giúp các
bé hấp thu tốt hơn, giúp các bà các mẹ yên tâm hơn.
Với mỗi loại sản phẩm khác nhau, Vinamilk thực hiện một đoạn quảng cáo với những
thông điệp khác nhau. Quảng cáo của hãng được phát trên truyền hình vào những khung
giời vàng, trên các kênh phổ biến có tỷ suất người xem cao tại Việt Nam, phát sau những
bộ phim truyền hình ăn khách….
Với mục đích đưa sản phẩm của mình tới đại bộ phận người tiêu dùng, Vinamilk sử dụng
mọi hình thức quảng cáo như phương tiện phát thanh truyền hình, báo chí,
quảng cáo ngồi trời…
Quảng cáo Vinamilk như lột xác, chuyên nghiệp hơn không chỉ là quảng cáo mang tính
“nhắc nhở” khi đã giành được thị phần nhất định với đối thủ nặng ký Dutch Lady. Thời


báo chí rầm rộ với hàm lượng sữa tươi nguyên chất, khán giả quen mắt với những con bị
hoạt hình được “đóng dấu” 100% to tướng ở bụng với bài hát “sữa tươi nguyên chất trăm
phần trăm”. Bên cạnh đó, Vinamilk cịn có các quảng cáo rất ý nghĩa như quảng cáo sử
dụng bài hát của Trịnh Công Sơn với sự thể hiện của Lê Cát Trọng Lý khá lạ “sống trong
đời sống cần có một tấm lịng, để làm gì em có biết khơng, để gió cuốn đi, để gió cuốn đi”
và gió cuốn những quả bong bóng mang những hộp sữa Vinamilk đến cho trẻ em nghèo,
kết thúc phim là những nụ cười thật dễ thương. Clip quảng cáo này vừa hay vừa ý nghĩa,
tạo ấn tuợng mạnh tới người tiêu dùng.
Đầu tư cho xây dựng sự tin yêu của người tiêu dùng là một quá trình lâu dài, đòi hỏi sự
đầu tư to lớn và lâu dài về tiếp thị. Việc gia tăng được giá trị thương hiệu cho Vinamilk
cũng như tăng doanh số, thị phần và lợi nhuận về ngắn cũng như dài hạn đã khẳng định:
kết quả thu được vượt trội chi phí bỏ ra.

Tuỳ vào đối tượng khách hàng mà Vinamilk sử dụng hình thức quảng cáo phù hợp nhưng

nhìn chung vẫn thường sử dụng quảng cáo trên truyền hình bởi dễ truyền đạt thông điệp
tới khách hàng và dễ tiếp cận với khách hàng hơn bởi đặc thù người châu Á có tỉ lệ sử
dụng ti vi là khá cao. Ngoài ra Vinamil cịn sử dụng internet, radio, ngồi trời… cho các
hoạt động quảng cáo của mình.


Chi tiết các khoản mục trong chi phí bán hàng của Vinamilk
Theo quy định hiện hành, các khoản chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân,
khánh tiết, chi phí giao dịch, đối ngoại, chi hoa hồng mơi giới, chi phí hội nghị và các
loại chi phí khác có hóa đơn, chứng từ hợp pháp gắn với kết quả kinh doanh được tính
vào chi phí hợp lý, nhưng khơng vượt quá 10% tổng các khoản chi phí hợp lý.

2.2, Quan hệ cơng chúng- PR và các trương trình tài trợ của Vinamilk
Vinamilk đã tài trợ và thực hiện rất nhiều các chương trình từ thiện nhằm nâng cao hình
ảnh của công ty trong mắt công chúng và người tiêu dung. Và Vinamilk đã rất thành cơng
khi mà hình ảnh của cơng ty đã gắn với những hình ảnh đẹp, vì cộng đồng xã hội. Cụ
thể :
2.2.1, Vinamilk đem niềm vui uống sữa đến học đường.
Đây là chương trình trong dự án Sữa học đường nhằm đem đến cho phụ huynh và học
sinh có thêm sân chơi, nâng cao hiểu biết về lợi ích từ việc uống sữa thường xuyên mỗi
ngày, vốn rất quan trọng trong độ tuổi phát triển của các em. Tỷ lệ uống sữa ở VN còn
thấp so với các mước trong khu vực (14 lít/người/năm), tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em
nước ta gần 30%. Vì vậy Vinamilk đã thực hiện chương trình Sữa học đường từ năm
2006 để giúp trẻ em, học sinh tại các địa phương được uống sữa, giảm thiểu suy dinh


dưỡng. Hiện chỉ mới tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có chương trình Sữa học đường được thực
hiện từ ngân sách của tỉnh đầu tư và nguồn xã hội hóa từ các bậc cha mẹ học sinh.
Chương trình được Vinamilk tiếp tục với nhiều hoạt động vui chơi bổ ích cho các em học
sinh tại trường tiểu học Thắng Nhì, TP Vũng Tàu vào ngày 29/03. Tại đây các em từ khối

lớp 1 đến lớp 5 được làm quen với các bài thể dục nhỏ, vừa hoạt động vừa chơi để tăng
cường thể lực ngay trong lớp học. Các hoạt náo viên của Vinamilk giúp các em hiểu được
tầm quan trọng của việc uống sữa đối với việc phát triển chiều cao và giúp mắt sáng thoải
mái học hành vui chơi. Bên cạnh đó các em cũng được hướng dẫn phải thường xuyên tập
thể dục để được mạnh khỏe và ngày càng cao lớn, ngồi học đúng tư thế, đọc sách và chơi
trò chơi đúng cách để bảo vệ mắt... Uống đủ sữa giúp “Mắt sáng, dáng cao” sẽ góp phần
giúp giảm gánh nặng chi phí cho y tế, giải quyết vấn đề suy dinh dưỡng. Từ đó đem lại sự
phát triển lành mạnh cho trẻ em về thể chất lẫn trí tuệ, nâng cao kết quả học tập và tạo
nên một nền tảng vững chắc để các em phát triển tốt, thành công trong tương lai. Với các
họat động này, Vinamilk đem đến các bậc phụ huynh và học sinh thơng tin hữu ích có
được một cơ thể cao khỏe, thị lực tốt từ việc kiên trì uống sữa thường xuyên mỗi ngày,
cùng với việc rèn luyện thể chất và sinh hoạt hợp lý. Chương trình Sữa học đường 2012
được Vinamilk thực hiện tại 100 trường thuộc 10 tỉnh thành trên cả nước, từ 19/3 đến
24/4. Trong đó có 10 trường mầm non, tiểu học tại Vũng Tàu và và 90 trường khác tại
Long An, Tiền Giang, Bình Dương, Bình Định, Nghệ An, Thanh Hóa, Nam Định, Quảng
Ninh và Hải Phịng. Chương trình sẽ tiếp cận với khoảng 95.000 em học sinh mầm non
và tiểu học, đem đến cho các em những cơ hội thể hiện sự sáng tạo và khéo léo của mình
thơng qua cuộc thi vẽ tranh cấp trường và cấp tỉnh.
2.2.2, 6 triệu ly sữa cho trẻ em nghèo
Đây là một chương trình do Vinamilk hợp tác cùng Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam trực
thuộc Bộ LĐ-TB& XH thực hiện nhằm tạo cơ hội cho mọi trẻ em Việt Nam đều có thể
uống sữa mỗi ngày, góp phần làm giảm tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ở Việt Nam. Chương
trình đã qun góp được 6.066.466 hộp sữa nước Vinamilk cho49.733 trẻ em mồ côi,
khuyết tật, trẻ suy dinh dưỡng, trẻ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn và các em học sinh


×