Tải bản đầy đủ (.docx) (304 trang)

đồ án tốt nghiệp khoa xây dựng nhà làm việc công ty thép việt úc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.78 MB, 304 trang )

Nhà làm việc công ty thép Việt Úc

MỤC LỤC
Lời mở đầu......................................................................................................3
Phần I: KIẾN TRÚC.......................................................................................4
Chương 1. Giới thiệu chung.........................................................................5
1.1. Giới thiệu công trình................................................................................5
1.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc......................................................................8
1.3. Kết luận....................................................................................................11
PHẦN II: KẾT CẤU.......................................................................................9
Chương 2. Lựa chọn giải pháp kết cấu, tính toán nội lực........................14
2.1. Sơ bộ phương án kết cấu..........................................................................14
2.2. Tính toán tải trọng....................................................................................28
2.3. Tính toán nội lực cho công trình.............................................................71
Chương 3. Tính toán dầm..........................................................................110
3.1. Cơ sở tính toán.......................................................................................110
3.2. Tính toán dầm chính..............................................................................110
Chương 4. Tính toán cột............................................................................131
4.1. Số liệu đầu vào.......................................................................................131
4.2. Tính toán cốt thép cột tầng hầm............................................................131
4.3. Tính toán cốt thép cột tầng 3.................................................................138
4.4. Tính toán cốt thép cột tầng 7.................................................................145
4.5. Tính toán cốt thép ngang.......................................................................150
4.6. Tính toán cấu tạo nút góc trên cùng......................................................150
Chương 5. Tính toán nền móng.................................................................152
5.1. Số liệu địa chất.......................................................................................152
5.2. Lựa chọn phương án nền móng.............................................................156
5.3. Sơ bộ kích thước cọc, đài cọc................................................................159
5.4. Xác định sức chịu tải của cọc................................................................161
5.5. Xác định số cọc móng M1.....................................................................163
5.6. Kiểm tra móng cọc M1..........................................................................165


5.7. Tính toán đài cọc M1.............................................................................169
5.8. Xác định số cọc móng M2.....................................................................174
5.9. Kiểm tra móng cọc M2..........................................................................175
5.10. Tính toán đài cọc M2...........................................................................168
Chương 6. Tính toán cầu thang.................................................................184
6.1. Số liệu tính toán.....................................................................................184
-1PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc
6.2. Tính toán bản thang vế 1.......................................................................185
6.3. Tính toán bản thang vế 3.......................................................................188
6.4. Tính toán cốn thang DCT-01.................................................................191
6.5. Tính toán cốn thang DCT-02.................................................................193
6.6. Tính toán bản thang chữ Z.....................................................................196
6.7. Tính toán dầm chữ Z..............................................................................198
6.8. Tính toán dầm DT-02............................................................................201
Chương 7. Tính toán sàn............................................................................205
7.1. Số liệu tính toán.....................................................................................205
7.2. Xác định nội lực.....................................................................................207
7.3. Tính toán cốt thép..................................................................................208
PHẦN III: THI CÔNG.................................................................................218
Chương 8. Thi công phần ngầm................................................................219
8.1. Giới thiệu công trình .............................................................................219
8.2. Các điều kiện thi công chính.................................................................219
8.3. Lập biện pháp thi công phần ngầm.......................................................220
Chương 9: Thi công phần thân.................................................................256
9.1. Thiết kế ván khuôn................................................................................256
9.2. Tính toán chọn máy và phương tiện thi công chính.............................282
9.3. Thuyết minh tóm tắt biện pháp kỹ thuật thi công phần phân...............293

Chương 10: Tổ chức thi công công trình.................................................304
10.1. Bóc tách tiên lượng tầng 8...................................................................304
10.2. Lập tổng tiến độ thi công công trình ..................................................311
10.3. Lập tổng mặt bằng thi công công trình ..............................................314
10.4. Tóm tắt biện pháp đảm bảo An toàn lao động - VSMT – PCCN.......323
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................328

-2PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc

LỜI MỞ ĐẦU
Song song với sự phát triển của tất cả các ngành khoa học kỹ thuật, ngành
xây dựng cũng đóng góp một phần quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta hiện nay. Trong những năm gần đây, ngành xây dựng cũng
đang trên đà phát triển mạnh mẽ và góp phần đưa đất nước ta ngày càng phồn vinh,
vững mạnh sánh vai với các nước trong khu vực cũng như các nước trên thế giới.
Là sinh viên của ngành CNKT Xây dựng trường Đại Học Hải Phòng để theo
kịp nhịp độ phát triển đó đòi hỏi phải có sự nổ lực lớn của bản thân cũng như nhờ
sự giúp đỡ tận tình của tất các thây cô trong quá trình học tập.
Đồ án tốt nghiệp ngành CNKT Xây dựng là một trong số các chỉ tiêu nhằm
đánh giá khả năng học tập, nghiên cứu và học hỏi của sinh viên khoa Xây dựng
trong suốt khoá học.
Qua đồ án tốt nghiệp này, em đã có dịp tổng hợp lại toàn bộ kiến thức của
mình một cách hệ thống, cũng như bước đầu đi vào thiết kế một công trình thực sự.
Đó là những công việc hết sức cần thiết và là hành trang chính yếu của sinh viên
Hoàn thành đồ án tốt nghiệp này là nhờ sự giúp đỡ hết sức tận tình của các
thầy cô giáo trong khoa Xây dựng và đặc biệt sự hướng dẫn tận tình trong suốt 15
tuần của các thầy
T.S Đỗ Trọng Quang

:
GV hướng dẫn kiến trúc
T.S Đỗ Trọng Quang
:
GV hướng dẫn kết cấu
Ths. Nguyễn Phan Anh :
GV hướng dẫn thi công
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên trong quá trình thực hiện chắc chắn
không tránh khỏi những sai sót do trình độ còn hạn chế. Rất mong nhận được các ý
kiến đóng góp của quý thầy, cô.
Em xin cảm ơn các thầy cô và các bạn đã tận tình chỉ bảo và tạo điều kiện
thuận lợi để em có thể hoàn thành đồ án này!
Con xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bố mẹ và gia đình đã sinh thành và dưỡng
dục con khôn lớn trưởng thành như ngày hôm nay!
Hải Phòng, ngày 12 tháng 06 năm 2016.
Sinh viên thực hiện

PHẠM VĂN HƯNG

-3PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc

PHẦN I

(10%)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : T.S Đỗ Trọng Quang
NHIỆM VỤ:

Giới thiệu công trình.
Tìm hiểu công năng công trình, các giải pháp cấu tạo, giải pháp kiến trúc.
Vẽ các mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt của công trình.
Vẽ chi tiết thang + chi tiết căn hộ.
BẢN VẼ KÈM THEO:
01 bản vẽ mặt bằng tầng 1,2 + chi tiết thang bộ, sê nô. (KT-01)
01 bản vẽ mặt bằng tầng 3-6, mái + chi tiết WC + mặt bằng tổng thể. (KT-02)
01 bản vẽ mặt đứng, mặt cắt trục. (KT-03)

-4PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.Giới thiệu công trình.
- Tên công trình: Nhà làm việc công ty thép Việt Úc.
- Địa điểm xây dựng: 55, Giải Phóng, phường Đồng Tâm, quận Hai Bà
Trưng, Hà Nội.
- Đơn vị chủ quản: Công ty thép Việt Úc.
- Thể loại công trình: Nhà làm việc.
- Quy mô công trình:
Công trình có 6 tầng, 1 tum mái hợp khối:
+ Chiều cao toàn bộ công trình: 26,4m
+ Chiều dài: 58,2m
+ Chiều rộng: 27,3m
Công trình được xây dựng trên khi đất đã san gạt bằng phẳng và có diện tích
xây dựng khoảng 2600m2
- Chức năng phục vụ: Công trình được xây dựng phục vụ với chức năng đáp
ứng nhu làm việc cho công ty

Tầng 1: Dùng làm gara để xe và bố trí phòng kĩ thuật.
Tầng 2: Gồm truyền thông, thư viện, phòng khách, phòng lễ tân, phòng tổ
chức, phòng kế toán, chánh văn phòng và khu vệ sinh chung.
Tầng 3 đến tầng 6: Gồm 10 phòng làm việc, sảnh chờ và khu vệ sinh chung.

-5PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B

-65

6

A

7

8

8

9

9

10

10


11

11

12

12

C

D

MÆT B»NG TÇNG 1 (TL:1/150)

a

4

7

a

3

A

B

2


6

B

1

5

E

4

E

3

F

2

F

1

B

Nhà làm việc công ty thép Việt Úc


B


4

5

5

6

6

A

A

7

7

8

8

9

9

10

10


11

11

12

12

F

PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B

-7B

a

B

a

MÆT B»NG TÇNG 2 (TL:1/150)

C

C

D

3


4

D

2

3

E

1

2

E

F

1

B

Nhà làm việc công ty thép Việt Úc


B

PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B
6


A

A

7

7

8

8

9

9

10

10

11

11

12

12

E


F

-8M ÆT B»NG TÇNG 3-6 ( TL:1/150)

B

5

6

B

4

5

C

3

4

C

2

3

D


1

2

D

E

F

1

B

Nhà làm việc công ty thép Việt Úc


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc

-9PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


B

4

5

5


6

6

A

A

7

7

8

8

9

9

10

10

11

11

12


12

F

PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B

-10B

A

B

A

MÆT B»NG M¸I (TL:1/150)

C

C

D

3

4

D

2


3

E

1

2

E

F

1

B

Nhà làm việc công ty thép Việt Úc


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc

-11PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


1

2

3


4

5

-12PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B

MÆT ®øng trôc 1-12 (TL:1/150)

6

7

8

9

10

11

12

Nhà làm việc công ty thép Việt Úc


i=0 .2%

12
1


2

3

4

5

-13PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B

MÆT c¾t b-b (TL:1/150)

6

7

8

9

10

11

i=0 .2%

Nhà làm việc công ty thép Việt Úc



A

B

PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B

-14D

E

MÆT ®øng trôc A-F (TL:1/150)

C

F
A

B

D

MÆT c¾t A-A (TL:1/150)

C

E

F

i=0 .2%


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc
1.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc:
1.2.1.Giải pháp tổ chức không gian thông qua mặt bằng và mặt cắt công trình.
- Với mặt bằng công trình là hình chữ nhật cân xứng, công trình được thiết
kế theo dạng công trình đa năng. Mặt bằng được thiết kế nhiều công năng mà một
nhà làm việc cần thiết như: gara xe, phòng kỹ thuật, phòng làm việc phòng truyền
thông và các phòng chức năng…
- Công trình gồm 1 sảnh chính tầng 1 để tạo sự bề thế thoáng đãng cho công
trình đồng thời đầu nút giao thông chính của tòa nhà.
- Vệ sinh chung được bố trí tại các tầng ở cuối hành lang đảm bảo sự kín đáo
cũng như vệ sinh chung của khu nhà.
1.2.2.Giải pháp về mặt đứng và hình khối kiến trúc công trình.
- Công trình được thiết kế dạng hình khối theo phong cách hiện đại nhưng
đơn giản để toát lên sự năng động đặc thù của kí túc xá..
- Vẻ bề ngoài của công trình do đặc điểm cơ cấu bên trong về mặt bố cục mặt
bằng, giải pháp kết cấu, tính năng vật liệu cũng như điều kiện quy hoạch kiến trúc
quyết định. ở đây ta chọn giải pháp đường nét kiến trúc thẳng, kết hợp với các ô cửa
sổ lớn và các khối lô gia nhô ra tạo nên nét kiến trúc hiện đại để phù hợp với tổng
thể mà vẫn không phá vỡ cảnh quan xung quanh nói riêng và cảnh quan đô thị nói
chung.
1.2.3.Giải pháp giao thông và thoát hiểm của công trình.
- Giải pháp giao thông dọc : Đó là các hành lang được bố trí từ tầng 3 đến
tầng 6. Các hành lang này được nối với các nút giao thông theo phương đứng (cầu
thang), phải đảm bảo thuận tiện và đảm bảo lưu thoát người khi có sự cố xảy ra.
Chiều rộng của hành lang là 3.3m.
- Giải pháp giao thông đứng: công trình được bố trí 2 cầu thang bộ và 2 cầu

thanh máy đối xứng nhau, thuận tiện cho giao thông đi lại và thoát hiểm.
- Giải pháp thoát hiểm: Khối nhà có hành lang rộng, hệ thống cửa đi, hệ
thống thang máy, thang bộ đảm bảo cho thoát hiểm khi xảy ra sự cố.
1.2.4.Giải pháp thông gió và chiếu sáng tự nhiên cho công trình.
Thông hơi, thoáng gió là yêu cầu vệ sinh bảo đảm sức khỏe cho mọi người
làm việc được thoải mái, hiệu quả.
- Về quy hoạch: Xung quanh là bồn hoa, cây xanh đê dẫn gió, che nắng, chắn
bụi, chống ồn…

-15PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc
- Về thiết kế: Các phòng làm việc được đón gió trực tiếp, và đón gió qua các
lỗ cửa, hành làng để dễ dẫn gió xuyên phòng.
- Chiếu sáng: Chiếu sáng tự nhiên, các phòng đều có các cửa sổ để tiếp nhận
ánh sáng bên ngoài. Toàn bộ các cửa sổ được thiết kế có thể mở cánh để tiếp nhận
ánh sáng tự nhiên từ bên ngoài vào trong phòng.
1.2.5.Giải pháp sơ bộ về hệ kết cấu và vật liệu xây dựng công trình.
- Giải pháp sơ bộ lựa chọn hệ kết cấu công trình và cấu kiện chịu lực chính
cho công trình: khung bê tông cốt thép, kết cấu gạch.
- Giải pháp sơ bộ lựa chọn vật liệu và kết cấu xây dựng: Vật liệu sử dụng
trong công trình chủ yếu là gạch, cát, xi măng…. rất thịnh hành trên thị trường, hệ
thống cửa đi , cửa sổ được làm bằng gỗ kết hợp với các vách kính.
1.2.6.Giải pháp kỹ thuật khác.
- Cấp điện: Nguồn cấp điện từ lưới điện của Thành phố dẫn đến trạm điện
chung của công trình, và các hệ thống dây dẫn được thiết kế chìm trong tường đưa
tới các phòng.
- Cấp nước: Nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố,
thông qua các ống dẫn vào bể chứa. Dung tích của bể được thiết kế trên cơ sở số

lượng người sử dụng và lượng dự trữ để phòng sự cố mất nước có thể xảy ra. Hệ
thống đường ống được bố trí ngầm trong tường ngăn đến các vệ sinh.
- Thoát nước: Gồm thoát nước mưa và nước thải.
+ Thoát nước mưa: gồm có các hệ thống sê nô dẫn nước từ các ban công,
mái, theo đường ống nhựa đặt trong tường, chảy vào hệ thống thoát nước chung của
thành phố.
+ Thoát nước thải sinh hoạt: yêu cầu phải có bể tự hoại để nước thải chảy
vào hệ thống thoát nước chung, không bị nhiễm bẩn. Đường ống dẫn phải kín,
không rò rỉ…
- Phòng cháy chữa cháy
Mỗi tầng đều được các ụ chữa cháy, mỗi ụ có một họng nước và hai bình cứu
hỏa. Hệ thống chữa cháy phải được kiểm tra thường xuyên, khi phát hiện ra sự cố
trong hệ thống phải sửa chữa ngay lập tức và lập biện pháp dự phòng trong quá
trình duy tu.
- Thông tin liên lạc: hệ thống đường dẫn thông tin liên lạc dẫn vào công trình
qua hệ thống ống dẫn ngầm, các đường ống được hợp khối từ dưới lên và tại các
tầng theo các nhánh đến vị trí sử dụng
- Rác thải:

-16PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc
+ Hệ thống khu vệ sinh tự hoại.
+ Bố trí hệ thống các thùng rác.
3. Kết luận
- Công trình được thiết kế đáp ứng tốt nhu cầu làm việc của người sử dụng,
cảnh quan hài hòa, đảm bảo về mỹ thuật, độ bền vững và kinh tế, bảo đảm môi
trường và điều kiện làm việc của cán bộ, công nhân viên.
- Công trình được thiết kế dựa theo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4601-1998


-17PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc

PHẦN II

(45%)
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS. HOÀNG HIẾU NGHĨA
NHIỆM VỤ:
Phân tích giải pháp kết cấu.
Chọn sơ bộ tiết diện dầm, cột, vách, lõi.
Lập mặt bằng kết cấu.
Tính tải trọng: Tính tải, hoạt tải, tải trọng gió.
Tính nội lực của khung với các trường hợp chất tải.
Tổ hợp nội lực cho dầm, cột.
Tính cốt thép sàn điển hình
Tính cốt thép khung K4
Tính toán cầu thang bộ nhịp 1-2
Chọn số liệu địa chất, tính toán 2 móng.
BẢN VẼ KÈM THEO:
01 bản vẽ kết cấu khung K4 (KC-01).
01 bản vẽ kết cấu sàn (KC-02).
01 bản vẽ kết cấu thang bộ (KC-03).
01 bản vẽ kết cấu móng (KC-04)

-18PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B



Nhà làm việc công ty thép Việt Úc
CƠ SỞ TÍNH TOÁN
1. CÁC TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG TÍNH TOÁN.
1. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 356:2005.
2. TCVN 5574-2012 Kết cấu bê tông cốt thép. Tiêu chuẩn thiết kế.
3. TCVN 2737-2006 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
2. TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Hướng dẫn sử dụng chương trình SAP 2000- ThS. Hoàng Hiếu Nghĩa
2. Sàn sườn BTCT toàn khối – ThS.Nguyễn Duy Bân, ThS. Mai Trọng
Bình, ThS. Nguyễn Trường Thắng.
3. Kết cấu bê tông cốt thép ( phần cấu kiện cơ bản) – Pgs. Ts. Phan Quang
Minh, Gs. Ts. Ngô Thế Phong, Gs. Ts. Nguyễn Đình Cống.
4. Kết cấu bêtông cốt thép (phần kết cấu nhà cửa) – Gs.Ts. Ngô Thế Phong,
Pgs. Ts. Lý Trần Cường, Ts Trịnh Thanh Đạm, Pgs. Ts. Nguyễn Lê Ninh.
5. Kết cấu bê tông cốt thép ( Học phần kết cấu nhà cửa) – Ths. Hoàng Hiếu
Nghĩa.
6. Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép – Ths. Hoàng Hiếu Nghĩa.

-19PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc

CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU TÍNH
TOÁN NỘI LỰC
2.1. Sơ bộ phương án kết cấu
2.1.1. Phân tích các dạng kết cấu khung
Đối với nhà cao tầng có thể sử dụng các dạng sơ đồ chịu lực:
+ Hệ tường chịu lực
+ Hệ khung chịu lực

+ Hệ lõi
+ Hệ kết cấu khung vách kết hợp
+ Hệ khung lõi kết hợp
+ Hệ khung, vách lõi kết hợp
2.1.1.1 Hệ tường chịu lực
Trong hệ kết cấu này thì các cấu kiện chịu tải trọng đứng và ngang của nhà là
các tường phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tường thông qua các bản sàn
được xem là cứng tuyệt đối. Trong mặt phẳng của chúng các vách cứng (chính là
tấm tường) làm việc như thanh công xôn có chiều cao tiết diện lớn.Với hệ kết cấu
này thì khoảng không bên trong công trình còn phải phân chia thích hợp đảm bảo
yêu cầu về kết cấu, thiếu độ linh hoạt về không gian kiến trúc.
Hệ kết cấu này có thể cấu tạo cho nhà khá cao tầng, tuy nhiên theo điều kiện
kinh tế và yêu cầu kiến trúc của công trình ta thấy phương án này không thoả mãn.
2.1.1.2. Hệ khung chịu lực
Hệ khung gồm các cột và các dầm liên kết cứng tại các nút tạo thành hệ
khung không gian của nhà. Hệ kết cấu này tạo ra được không gian kiến trúc khá
linh hoạt. Kết cấu khung được tạo nên bởi cột và dầm liên kết với nhau bằng mắt
cứng hoặc khớp, chúng cùng với sàn và mái tạo nên một kết cấu không gian có độ
cứng.
Ưu điểm: Việc thiết kế tính toán hệ kết cấu thuần khung đã được nghiên cứu
nhiều, thi công nhiều nên đã tích lũy được lượng lớn kinh nghiệm. Các công nghệ,
vật liệu lại dễ kiếm, chất lượng công trình vì thế sẽ được nâng cao.
Nhược điểm: Chịu tải trọng ngang kém, tính liên tục của khung cứng phụ
thuộc vào độ bền và độ cứng của các liên kết nút khi chịu uốn, các liên kết này
không được phép có biến dạng góc. Khả năng chịu lực của khung phụ thuộc rất
nhiều vào khả năng chịu lực của từng dầm và từng cột.

-20PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B



Nhà làm việc công ty thép Việt Úc
Tóm lại: Hệ kết cấu này thích hợp cho các nhà dưới 20 tầng với thiết kế
kháng chấn cấp ≤ 7, 15 tầng với kháng chấn cấp 8, 10 tầng với kháng chấn cấp 9.
Các công trình đòi hỏi sự linh hoạt về công năng mặt bằng như khách sạn, tuy nhiên
kết cấu dầm sàn thường dày nên chiều cao các tầng phải lớn để đảm bảo chiều cao
thông thủy.
2.1.1.3. Hệ lõi chịu lực
Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận
toàn bộ tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có
hiệu quả với công trình có độ cao tương đối lớn, do có độ cứng chống xoắn và
chống cắt lớn, tuy nhiên nó phải kết hợp được với giải pháp kiến trúc.
So sánh với đặc điểm kiến trúc của công trình này ta thấy sử dụng hệ lõi
là không phù hợp
2.1.1.4. Hệ kết cấu hỗn hợp khung- vách-lõi chịu lực
Đây là sự kết hợp của 3 hệ kết cấu đầu tiên. Vì vậy nó phát huy được ưu
điểm của cả 2 giải pháp đồng thời khắc phục được nhược điểm của mỗi giải pháp.
Tuỳ theo cách làm việc của khung mà khi thiết kế người ta chia ra làm 2
dạng sơ đồ tính: Sơ đồ giằng và sơ đồ khung giằng.
2.1.1.4.1. Sơ đồ giằng.
Sơ đồ này tính toán khi khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng tương ứng
với diện tích truyền tải đến nó còn tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng do
các kết cấu chịu tải cơ bản khác như lõi, tường chịu lực. Trong sơ đồ này thì tất cả
các nút khung đều có cấu tạo khớp hoặc các cột chỉ chịu nén.
2.1.1.4.2. Sơ đồ khung - giằng.
Hệ kết cấu khung - giằng được tạo ra bằng sự kết hợp giữa khung và vách
cứng. Hai hệ thống khung và vách được lên kết qua hệ kết cấu sàn. Khung cũng
tham gia chịu tải trọng đứng và ngang cùng với lõi và vách. Hệ thống vách cứng
đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu thiết kế để chịu tải
trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hoá các cấu
kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu kiến trúc.

Sơ đồ này khung có liên kết cứng tại các nút (khung cứng).
2.1.2. Phương án lựa chọn
Qua phân tích ưu nhược điểm của các hệ kết cấu, đối chiếu với đặc điểm
kiến trúc của công trình: ta chọn phương án kết cấu khung - giằng chịu lực làm kết
cấu chịu lực chính của công trình.

-21PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc
2.1.3. Các lựa chọn cho giải pháp kết cấu(cột, dầm sàn, vách tường),kích thước
sơ bộ và vật liệu.
Công trình này có bước cột 5,1 m, nhịp 7,8 m nên đề xuất một số phương án
kết cấu sàn như sau:
2.1.3.1. Sàn sườn toàn khối BTCT:
Cấu tạo: Hệ kết cấu sàn bao gồm dầm chính, phụ, bản sàn.
Ưu điểm: Lý thuyến tính toán và kinh nghiệm tính toán khá hoàn thiện, thi
công đơn giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú
nên thuận tiện cho việc lựa chọn phương tiện thi công. Chất lượng đảm bảo do đã
có nhiều kinh nghiệm thiết kế và thi công trước đây.
Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu
độ lớn, phải sử dụng hệ dầm phụ bố trí nhỏ lẻ với những công trình không có hệ
thống cột giữa, dẫn đến chiều cao thông thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nâng cao
chiều cao tầng không có lợi cho kết cấu khi chịu tải trọng ngang. Không gian kiến
trúc bố trí nhỏ lẻ, khó tận dụng. Công tác lắp dựng ván khuôn tốn nhiều chi phí thời
gian và vật liệu (Tuy nhiên phương án này phù hợp với công trình vì bên dưới các
dầm là tường ngăn , chiều cao thiết kế kiến trúc là tới 3,6 m nên không ảnh hưởng
nhiều).
2.1.3.2. Sàn ô cờ BTCT:
Cấu tạo: Hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai

phương, chia bản sàn thành các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, bổ sung dầm phụ
dưới tường để tăng khả năng chịu lực tại vị trí có tải tường phân bố. Các dầm chính
có thể làm ở dạng dầm bẹt để tiết kiệm không gian sử dụng trong phòng.
Ưu điểm: Giảm được số lượng cột bên trong nên tiết kiệm được không gian
sử dụng và có kiến trúc đẹp, thích hợp với các công trình yêu cầu thẩm mỹ cao và
không gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ. Khả năng chịu lực tốt, thuận
tiện cho bố trí mặt bằng.
Nhược điểm: Thi công phức tạp và giá thành cao. Mặt khác, khi mặt bằng
sàn quá rộng vẫn cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng không tránh
được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng. Việc kết
hợp sử dụng dầm chính dạng dầm bẹt để giảm chiều cao dầm có thể được thực hiện
nhưng chi phí cũng sẽ tăng cao vì kích thước dầm rất lớn.
2.1.3.3. Sàn không dầm dự ứng lực:
Cấu tạo: Hệ kết cấu sàn bao gồm các bản sàn kê trực tiếp lên cột(có thể có
mũ cột, bản đầu cột hoặc không)
-22PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc
Ưu điểm: Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình. Tiết
kiệm được không gian sử dụng và dễ phân chia. Tiến độ thi công sàn ƯLT (6 - 7
ngày/1tầng/1000m2 sàn) nhanh hơn so với thi công sàn BTCT thường. Do có thiết
kế điển hình không có dầm giữa sàn nên công tác thi công ghép ván khuôn cũng dễ
dàng và thuận tiện từ tầng này sang tầng khác do ván khuôn được tổ hợp thành
những mảng lớn, không bị chia cắt, do đó lượng tiêu hao vật tư giảm đáng kể, năng
suất lao động được nâng cao. Khi bêtông đạt cường độ nhất định, thép ứng lực
trước được kéo căng và nó sẽ chịu toàn bộ tải trọng bản thân của kết cấu mà không
cần chờ bêtông đạt cường độ 28 ngày. Vì vậy thời gian tháo dỡ cốt pha sẽ được rút
ngắn, tăng khả năng luân chuyển và tạo điều kiện cho công việc tiếp theo được tiến
hành sớm hơn. Do sàn phẳng nên bố trí các hệ thống kỹ thuật như điều hoà trung

tâm, cung cấp nước, cứu hoả, thông tin liên lạc được cải tiến và đem lại hiệu quả
kinh tế cao.
Nhược điểm: Tính toán tương đối phức tạp, mô hình tính mang tính quy ước
cao, đòi hỏi nhiều kinh nghiệm vì phải thiết kế theo tiêu chuẩn nước ngoài. Thi
công phức tạp đòi hỏi quá trình giám sát chất lượng nghiêm ngặt. Thiết bị và máy
móc thi công chuyên dùng, đòi hỏi thợ tay nghề cao. Giá cả đắt và những bất ổn
khó lường trước được trong quá trình thiết kế, thi công và sử dụng.
2.1.3.4. Lựa chọn phương án kết cấu sàn:
Lựa chọn phương án sàn sườn toàn khối.
2.1.3.5. Vật liệu dùng trong tính toán
a. Bê tông:
Theo Tiêu chuẩn xây dựng TCVN 5574-2012, mục 5 “Vật liệu dùng trong
kết cấu bê tông và bê tông cốt thép”.
Bê tông cho đài, giằng, cột, dầm, sàn là bê tông thương phẩm.
Bê tông cho cầu thang bộ và 1 số chi tiết có khối lượng nhỏ khác là bê tông
trộn tại công trường.
- Chọn bê tông sàn, dầm B20 có R b = 115 kG/cm2, Rbt = 9 kG/cm2.( theo
trạng thái giới hạn thứ nhất). Mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông khi kéo và nén
E= 3x105 kG/cm2
b. Cốt thép:
- Cốt thép sử dụng:
+ Thép dọc và cốt xiên:AII có Rs = Rsc = 2800 kG/cm2 và Rsw = 2250kG/ cm2
+ Thép ngang (cốt đai) : AI có Rs = R'sc = 2250 kG/cm2 và Rsw = 1750
kG/cm2 .
-23PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc
c. Các loại vật liệu khác:
- Gạch đặc M75

- Cát vàng - Cát đen
- Sơn che phủ
- Bi tum chống thấm.
Mọi loại vật liệu sử dụng đều phải qua thí nghiệm kiểm định để xác định
cường độ thực tế cũng như các chỉ tiêu cơ lý khác và độ sạch. Khi đạt tiêu chuẩn
thiết kế mới được đưa vào sử dụng.
2.1.3.7. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện
a. Chọn chiều dày sàn
L1 510
=
= 1,31
L
390
2
-Xét tỷ số hai ô bản
< 2 , nên bản thuộc loại bản kê 4 cạnh,

bản làm việc theo 2 phương .( Tính toán dựa theo sách Kết cấu bêtông cốt thépphần cấu kiện cơ bản).
- Dựa vào khoảng cách các cột theo hai phương ta chọn bề dày sàn theo công
thức:

hb =

D
.l
m

Trong đó:
- l: nhịp cạnh ngắn của ô bản sàn
- m: hệ số phụ thuộc vào bản kê loại 2 cạnh hay 4 cạnh, với bản loại bản bản

kê 4 cạnh m=40÷45, chọn m=40.
-D là hệ số phụ thuộc vào độ lớn của tải trọng D=0,8÷1,4.
chọn D=1,2
D 1,2
h d = .l= .390=11,7cm
m 40

Chọn

h b =12cm

b. Chọn tiết diện dầm
* Chọn dầm khung:
- Nhịp của dầm D1: ld =780 cm
1 1  1 1 
=  ÷ ÷l=  ÷ ÷.780=(97,5÷65)cm
hdc  8 12   8 12 
→ Chọn hdc = 70cm.

bdc = (0,3÷0,5)h = (22,5÷37,5)cm → Chọn bdc = 25cm.
- Nhịp của dầm D2: ld =330 cm

-24PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


Nhà làm việc công ty thép Việt Úc
Chọn hdc =30 cm, bdc = 25 cm.
- Nhịp của dầm D3: ld =510 cm (dầm theo nhịp bước cột)
1 1  1 1 
=  ÷ ÷l=  ÷ ÷.510=(63,75÷42,5)cm

hdc  8 12   8 12 
→ Chọn hdc = 50cm.

bdc = (0,3÷0,5)h = (15÷25)cm → Chọn bdc = 25cm.
c.Chọn kích thước tường
* Tường bao
Được xây xung quanh chu vi nhà, do yêu cầu chống thấm, chống ẩm nên tường
dày 22 cm xây bằng gạch đặc M75 (B5,8). Tường có hai lớp trát dày 2 x 1.5 cm
* Tường ngăn
Dùng để ngăn chia không gian trong mỗi tầng, song tuỳ theo việc ngăn giữa
các phòng hay ngăn trong 1 phòng mà có thể là tường 22 cm hoặc 11 cm. Tường có
hai lớp trát dày 2 x 1.5 cm
d. Chọn tiết diện cột
5

F1

4

F2

3

C

E

D

F


Hình 1.1. Sơ đồ diện tích truyền tải tính sơ bộ tiết diện cột C, E
N
Sơ bộ lựa chọn theo công thức : F = (1 ÷1,5) Rb
b

Trong đó:
Rb=115kg/cm2
N =ms.q.Fs (T)
Fs: Diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.;
ms: là số sàn phía trên (kể cả sàn mái).

-25PHẠM VĂN HƯNG (13/05)_XDK12B


×