Tải bản đầy đủ (.pdf) (268 trang)

Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.55 MB, 268 trang )

Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... I
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... III
DANH MỤC HÌNH....................................................................................................VIII
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. X
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ............................ 1
1. THÔNG TIN CHUNG .............................................................................................. 1
1.1. Tên dự án ..............................................................................................................1
1.2. Địa chỉ liên hệ của doanh nghiệp chủ dự án ........................................................1
1.2. Phƣơng tiện liên lạc với doanh nghiệp chủ dự án ................................................1
2. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................................................................1
3. HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT .......................................................................................1
4. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ..............................................................................1
5. PHẠM VI DỰ ÁN ....................................................................................................2
6. QUY MÔ VÀ CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ, XỬ LÝ CHẤT THẢI.............................. 2
6.1. Quy mô hoạt động ................................................................................................ 2
6.2. Công nghệ tái chế, xử lý chất thải ........................................................................2
7. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ........................................................................14
7.1. Giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị ............................................................... 14
7.2. Giai đoạn hoạt động của nhà máy ......................................................................17
8. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC .................................24
8.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn xây dựng ........................... 24
8.2. Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn vận hành ..........................................24
9. CAM KẾT THỰC HIỆN ........................................................................................ 26
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 28
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN .................................................................................................28
2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN ...........29
2.1. Cơ sở pháp lý .....................................................................................................29
2.2. Căn cứ kỹ thuật ..................................................................................................30


2.3. Các văn bản liên quan đến dự án .......................................................................31
3. PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM ..................................32
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM ..............................................................................32
CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN ..................................................................34
Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

i


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

1.1. TÊN DỰ ÁN ........................................................................................................ 34
1.2. CHỦ DỰ ÁN ....................................................................................................... 34
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN ............................................................................ 34
1.4. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ......................................................................... 37
1.5. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN ................................................................ 37
1.5.1. Mục tiêu của dự án .......................................................................................... 37
1.5.2. Quy mô hoạt động của dự án .......................................................................... 38
1.5.3. Sản phẩm của dự án ........................................................................................ 39
1.5.4. Khối lƣợng và quy mô các hạng mục dự án ................................................... 40
1.5.5. Mô tả biện pháp, khối lƣợng thi công xây dựng các công trình của dự án..... 42
1.5.6. Quy trình hoạt động của nhà máy ................................................................... 47
1.5.7. Công nghệ tái chế, xử lý chất thải................................................................... 51
1.5.8. Danh mục máy móc, thiết bị ........................................................................... 82
1.5.9. Nguyên-nhiên, vật liệu .................................................................................... 85
1.5.10. Nhu cầu lao động .......................................................................................... 88
1.5.11. Tiến độ thực hiện dự án ................................................................................ 89
1.5.12. Vốn đầu tƣ ..................................................................................................... 90
1.5.13. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án .............................................................. 91
CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KTXH KHU VỰC DỰ

ÁN ................................................................................................................................. 92
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƢỜNG KHU VỰC DỰ ÁN .................. 92
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................... 92
2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên.................................................................................... 97
2.1.3. Hiện trạng môi trƣờng..................................................................................... 97
2.2. ĐẶC ĐIỂM KTXH KHU VỰC DỰ ÁN .......................................................... 104
2.2.1. Điều kiện về kinh tế ...................................................................................... 104
2.2.2. Điều kiện về Văn hóa - Xã hội ..................................................................... 104
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ TÁC MÔI TRƯỜNG..................................................... 106
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG .................................................................................. 106
3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị và lắp đặt thiết
bị.............................................................................................................................. 106
3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành ................................................ 125
3.1.3. Các rủi ro, sự cố ............................................................................................ 181
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ
.................................................................................................................................. 186
Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

ii


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

CHƯƠNG 4. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ
ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG .........................................................................187
4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU .........187
4.1.1. Trong giai đoạn xây dựng .............................................................................187
4.1.2. Trong giai đoạn vận hành dự án ....................................................................192
4.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ .222
4.2.1. Trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị dự án ......................................222

4.2.2. Trong giai đoạn vận hành dự án ....................................................................223
CHƯƠNG 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG....232
5.1. CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ...............................................232
5.1.1. Xây dựng chƣơng trình quản lý môi trƣờng .................................................232
5.1.2. Dự kiến kế hoạch đào tạo định kỳ hàng năm của nhà máy ...........................240
5.1.3. Dự toán kinh phí ............................................................................................242
5.2. CHƢƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG ..............................................243
5.2.1. Trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị dự án ......................................243
5.2.2. Trong giai đoạn hoạt động ............................................................................246
5.2.3. Dự toán giám sát môi trƣờng ........................................................................249
CHƯƠNG 6. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG ................................................251
6.1. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN MẶT TRẬN XÃ VĨNH
TÂN, HUYỆN VĨNH CỮU, TỈNH ĐỒNG NAI .....................................................251
6.1.1. Về những tác động xấu của Dự án đến môi trƣờng tự nhiên và KTXH .......251
6.1.2. Về các biện pháp giảm thiểu tác động môi trƣờng của Dự án ......................251
6.1.3. Kiến nghị đối với chủ dự án: .........................................................................251
6.2. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƢỚC CÁC Ý
KIẾN CỦA ĐỊA PHƢƠNG .....................................................................................252
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ...............................................................253
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO .............................................................257
PHỤ LỤC....................................................................................................................258

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng kê tọa độ khu đất dự án........................................................................34
Bảng 1.2: Hiện trạng sử dụng đất ..................................................................................37
Bảng 1.3: Quy mô hoạt động của dự án trong 2 giai đoạn ............................................38
Bảng 1.4: Địa bàn hoạt động thu gom vận chuyển dự kiến ..........................................38
Bảng 1.5: Công suất hoạt động tái chế, xử lý chất thải của dự án ................................ 39
Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2


iii


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

Bảng 1.6: Dự kiến công suất sản phẩm của nhà máy.................................................... 39
Bảng 1.7: Bảng cân bằng sử dụng đất ........................................................................... 40
Bảng 1.8: Các hạng mục công trình của nhà máy ......................................................... 40
Bảng 1.9: Nhiệt độ sôi của một số loại dung môi hữu cơ ............................................. 53
Bảng 1.10: Thành phần ô nhiễm đặc trƣng trong nƣớc thải một số ngành công nghiệp
....................................................................................................................................... 63
Bảng 1.11: Nồng độ các chất ô nhiễm sau quá trình vận hành HTXLCL có chứa thành
phần nguy hại hữu cơ .................................................................................................... 66
Bảng 1.12: Nồng độ các chất ô nhiễm sau quá trình vận hành HTXLCL có chứa thành
phần nguy hại vô cơ ...................................................................................................... 68
Bảng 1.13: Danh mục các chất thải có thể đốt trong lò đốt IV-203-300 ...................... 71
Bảng 1.14: Thông số kỹ thuật lò đốt IV-203-300 ......................................................... 72
Bảng 1.15: Thông số kỹ thuật lò đốt LQ-1000 ............................................................. 76
Bảng 1.16: Kế hoạch xây dựng các hầm chứa CTCN .................................................. 79
Bảng 1.17: Tiêu chuẩn thiết kế hầm chứa chất thải công nghiệp ................................. 79
Bảng 1.19: Tiêu chuẩn thiết kế hầm chứa chất thải nguy hại ....................................... 81
Bảng 1.20: Kế hoạch xây dựng các hầm chứa CTCN .................................................. 81
Bảng 1.21: Danh mục máy móc thiết bị dự kiến phục vụ dự án trong Giai đoạn xây
dựng và lắp đặt thiết bị dự án ........................................................................................ 82
Bảng 1.22: Danh mục máy móc thiết bị cần đầu tƣ cho dự án trong giai đoạn hoạt động
....................................................................................................................................... 83
Bảng 1.23: Danh mục trang thiết bị phòng thí nghiệm ................................................. 84
Bảng 1.24: Danh mục vật tƣ phục vụ cho hoạt động xây dựng dự án .......................... 85
Bảng 1.25: Nhu cầu nhiên liệu cung cấp cho các phƣơng tiện thi công công trình ...... 85
Bảng 1.26: Lƣợng nƣớc dự kiến cho hoạt động thi công dự án .................................... 86

Bảng 1.27: Điện năng tiêu thụ dự kiến trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị dự
án ................................................................................................................................... 86
Bảng 1.28: Dự kiến nhu cầu cấp nƣớc cho các hoạt động sản xuất của nhà máy......... 87
Bảng 1.29: Nhu cầu sử dụng điện dự kiến trong giai đoạn hoạt động của dự án ......... 87
Bảng 1.30: Nguồn lao động phục vụ trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị dự án
....................................................................................................................................... 88
Bảng 1.31: Nguồn lao động phục vụ trong giai đoạn hoạt động dự án......................... 89
Bảng 1.32 Tiến độ thực hiện dự án ............................................................................... 89
Bảng 1.33: Tổng hợp kinh phí đầu tƣ. .......................................................................... 91
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (đơn vị tính: oC) .......................... 93
Bảng 2.2: Độ ẩm trung bình các tháng trong năm (Đvt: %) ......................................... 94
Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

iv


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

Bảng 2.3: Tốc độ gió tại trạm Biên Hòa ........................................................................94
Bảng 2.4: Số giờ nắng cả tháng trong năm (Đvt: giờ) ..................................................95
Bảng 2.5: Lƣợng mƣa các tháng trong năm (Đơn vị tính: mm) ....................................96
Bảng 2.6: Vị trí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng không khí ........................................98
Bảng 2.7: Kết quả phân tích chất lƣợng môi trƣờng không khí tại khu vực dự án .......98
Bảng 2.8: Vị trí quan trắc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt .........................................99
Bảng 2.9: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt ......................................................100
Bảng 2.10: Vị trí quan trắc chất lƣợng nƣớc ngầm. ....................................................101
Bảng 2.11: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm .................................................102
Bảng 2.12: Vị trí quan trắc chất lƣợng đất ..................................................................103
Bảng 2.13: Kết quả phân tích chất lƣợng đất ..............................................................103
Bảng 3.1: Các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng và

lắp đặt thiết bị ..............................................................................................................106
Bảng 3.2: Phân tích các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai
đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị dự án .......................................................................107
Bảng 3.3: Tóm tắt mức độ tác động đến các đối tƣợng/thành phần môi trƣờng trong
giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị dự án................................................................109
Bảng 3.4: Hệ số phát thải và nồng độ bụi phát sinh do quá trình đào đắp ..................110
Bảng 3.5: Tải lƣợng và nồng độ chất ô nhiễm do hoạt động của thiết bị san nền trong
1h .................................................................................................................................111
Bảng 3.6: Tải lƣợng ô nhiễm do phƣơng tiện vận chuyển ..........................................112
Bảng 3.7: Tải lƣợng, nồng độ chất ô nhiễm do hoạt động của thiết bị thi công trong 1h
.....................................................................................................................................114
Bảng 3.8: Nồng độ các chất ô nhiễm trong quá trình hàn kim loại .............................114
Bảng 3.9: Hệ số ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt chƣa xử lý ..................................115
Bảng 3.10: Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt trong giai
đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị của dự án. ...............................................................116
Bảng 3.11: Mức ồn từ các thiết bị thi công .................................................................118
Bảng 3.12: Ƣớc tính mức ồn từ các thiết bị thi công theo khoảng cách tính từ vị trí đặt
thiết bị. .........................................................................................................................118
Bảng 3.13: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa chảy tràn ..............................120
Bảng 3.14: Tóm tắt các tác động môi trƣờng trong giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết
bị dự án ........................................................................................................................123
Bảng 3.15: Các nguồn gây tác động liên quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành
.....................................................................................................................................125
Bảng 3.16: Phân tích các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai
đoạn vận hành dự án ....................................................................................................131
Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

v



Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

Bảng 3.17: Tóm tắt mức độ tác động đến các đối tƣợng/thành phần môi trƣờng trong
giai đoạn vận hành dự án ............................................................................................. 134
Bảng 3.18: Tải lƣợng các chất ô nhiễm khí thải sinh ra từ hoạt động vận chuyển chất
thải và sản phẩm đầu ra của nhà máy .......................................................................... 137
Bảng 3.19: Thành phần trong 1kg dầu DO ................................................................. 138
Bảng 3.20: Nồng độ các chất phát sinh trong quá trình cháy khi đốt nhiên liệu ........ 139
Bảng 3.21: So sánh nồng độ các chất ô nhiễm do đốt dầu DO đối với QCVN
30:2010/BTNMT ......................................................................................................... 141
Bảng 3.22: Thành phần trong 1kg chất thải rắn .......................................................... 141
Bảng 3.23: Tính toán phát thải khí do rác thải ............................................................ 141
Bảng 3.24: Nồng độ các chất ô nhiễm do đốt chất thải rắn ........................................ 142
Bảng 3.25: Nồng độ các chất ô nhiễm từ lò đốt .......................................................... 142
Bảng 3.26: Phân cấp ổn định của khí quyển (theo Turner 1970) ................................ 144
Bảng 3.27: Khối lƣợng các chất ô nhiễm của lò đốt ................................................... 144
Bảng 3.28: Hệ số ô nhiễm phát thải chất ô nhiễm không khí từ dây chuyền tái chế nhựa
..................................................................................................................................... 147
Bảng 3.29: Tải lƣợng chất ô nhiễm môi trƣờng không khí phát sinh tại dây chuyền tái
chế nhựa ...................................................................................................................... 147
Bảng 3.30: Hệ số phát thải chất hữu cơ từ hoạt động tái chế dung môi và tải lƣợng chất
ô nhiễm ........................................................................................................................ 147
Bảng 3.31: Thành phần kích thƣớc hạt bụi ................................................................. 148
Bảng 3.32: Hệ số phát thải VOC ................................................................................. 149
Bảng 3.33: Thành phần chính của đèn huỳnh quang dài 1,2m đã qua sử dụng .......... 150
Bảng 3.34: Tải lƣợng các chất ô nhiễm từ khí thải máy phát điện dự phòng ............. 152
Bảng 3.35: Nồng độ khí thải của máy phát điện dự phòng ......................................... 152
Bảng 3.36: Tổng hợp tác động của nguồn gây ô nhiễm mùi và hơi khí độc .............. 153
Bảng 3.37: Lƣợng nƣớc thải phát sinh từ hoạt động sản xuất của nhà máy ............... 155
Bảng 3.38: Tải lƣợng chất ô nhiễm sinh ra từ nƣớc thải sinh hoạt của cán bộ nhân viên

..................................................................................................................................... 156
Bảng 3.39: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt của cán bộ nhân viên
..................................................................................................................................... 156
Bảng 3.40: Thành phần chất thải rắn phát sinh của quy trình xử lý bóng đèn huỳnh
quang ........................................................................................................................... 164
Bảng 3.41: Hàm lƣợng kim loại có trong tro lò đốt CTCN nguy hại ......................... 165
Bảng 3.42: Dự báo tiếng ồn phát sinh tại các quy trình xử lý, tái chế CTCN, CTNH
của nhà máy ................................................................................................................. 166
Bảng 3.43: Dự báo nhiệt độ phát sinh tại các quy trình xử lý, tái chế CTCN, CTNH
của nhà máy ................................................................................................................. 169
Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2
vi


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

Bảng 3.44: Nồng độ và tải lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn ...............................................172
Bảng 3.45: Tóm tắt các tác động môi trƣờng trong giai đoạn vận hành dự án ...........176
Bảng 3.46: Tóm tắt các tác động chính đối với sự cố, rủi ro môi trƣờng ...................182
Bảng 3.47: Giới hạn nổ của một số chất khí và bụi ....................................................183
Bảng 3.48: Tổng hợp mức độ tin cậy của các phƣơng pháp ĐTM đã sử dụng...........186
Bảng 4.1: Nồng độ các chất ô nhiễm sau khi qua HTXLKT lò đốt ............................194
Bảng 4.2: Bảng tổng hợp các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm mùi và hơi khí độc cho
từng khu vực sản xuất của nhà máy ............................................................................201
Bảng 4.4: Khối lƣợng hệ thống thu gom nƣớc thải của dự án ....................................204
Bảng 4.5: Thể tích bể tự hoại 3 ngăn...........................................................................205
Bảng 4.6: Tổng hợp thành phần và khối lƣợng nƣớc thải đầu vào HTXLCL chứa thành
phần nguy hại và HTXLNTTT ....................................................................................206
Bảng 4.7: Đặc điểm nƣớc thải đầu vào trƣớc khi xử lý và nƣớc thải sau xử lý ..........208
Bảng 4.8: Tuần hoàn, tái sử dụng nƣớc thải sau khi xử lý ..........................................210

Bảng 4.9: Danh mục máy móc thiết bị của HTXLNTTT ...........................................211
Bảng 4.10: Tổng hợp các biện pháp giảm thiểu chất thải rắn cho từng công đoạn sản
xuất của nhà máy .........................................................................................................213
Bảng 4.3: Khối lƣợng hệ thống thu gom nƣớc mƣa của dự án ...................................220
Bảng 5.1: Tổng hợp kế hoạch quản lý môi trƣờng của Dự án ....................................233
Bảng 5.2: Kế hoạch đào tạo dự kiến của nhà máy ......................................................240
Bảng 5.3: Tổng dự toán kinh phí cho các công trình xử lý môi trƣờng ......................242
Bảng 5.4: Vị trí giám sát chất lƣợng không khí xung quanh trong giai đoạn xây dựng
.....................................................................................................................................244
Bảng 5.5: Vị trí giám sát chất lƣợng nƣớc mặt trong giai đoạn xây dựng ..................244
Bảng 5.6: Vị trí giám sát chất lƣợng nƣớc ngầm trong giai đoạn xây dựng ...............245
Bảng 5.7: Vị trí giám sát chất lƣợng nƣớc thải trong giai đoạn hoạt động .................246
Bảng 5.8: Vị trí giám sát khí thải trong giai đoạn hoạt động ......................................246
Bảng 5.9: Vị trí giám sát tro xỉ lò đốt ..........................................................................247
Bảng 5.10: Vị trí giám sát chất lƣợng không khí xung quanh giai đoạn hoạt động ....247
Bảng 5.11: Vị trí giám sát chất lƣợng nƣớc mặt giai đoạn hoạt động.........................248
Bảng 5.12: Vị trí giám sát chất lƣợng nƣớc ngầm trong giai đoạn hoạt động ............248
Bảng 5.13: Kinh phí dự kiến cho công tác giám sát chất lƣợng môi trƣờng trong giai
đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị dự án .......................................................................250
Bảng 5.14: Kinh phí dự kiến cho công tác giám sát trong 1 năm giai đoạn vận hành 250

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

vii


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ vị trí địa lý khu đất dự án .................................................................... 35

Hình 1.2: Sơ đồ bố trí mặt bằng của các hạng mục công trình dự án ........................... 42
Hình 1.3: Quy trình hoạt động của nhà máy tái chế, xử lý CTCN và nguy hại ............ 48
Hình 1.4: Sơ đồ quy trình thu gom và vận chuyển chất thải ......................................... 49
Hình 1.5: Quy trình tái chế dầu nhớt thải ...................................................................... 52
Hình 1.6: Quy trình tái chế dung môi............................................................................ 53
Hình 1.7: Quy trình tái chế nhựa ................................................................................... 54
Hình 1.8: Quy trình súc rửa và phục hồi bao bì, thùng phuy ........................................ 56
Hình 1.9: Quy trình xử lý và thu hồi linh kiện điện tử .................................................. 58
Hình 1.10: Quy trình xử lý và thu hồi ắc quy ............................................................... 59
Hình 1.11: Quy trình công nghệ tái chế chì .................................................................. 60
Hình 1.12: Quy trình xử lý bòng đèn huỳnh quang ...................................................... 61
Hình 1.13: Quy trình công nghệ xử lý chất thải lỏng có chứa thành phần nguy hại .... 64
Hình 1.14: Quy trình công nghệ ổn định hóa rắn .......................................................... 68
Hình 1.15: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của lò IV-203-300 ........................................... 69
Hình 1.16: Sơ đồ lò đốt thùng quay LQ-1000............................................................... 73
Hình 1.17: Sơ đồ công nghệ lò đốt thùng quay ............................................................. 74
Hình 1.18: Sơ đồ tổ chức quản lý nhà máy ................................................................... 91
Hình 3.1: Giao diện mô hình Meti-lis ......................................................................... 143
Hình 3.2: Bản đồ nền khu vực dự án dạng ảnh đƣa vào tính toán trong mô hình ...... 144
Hình 3.3: Diễn biến nồng độ SO2 ................................................................................ 145
Hình 3.4: Diễn biến nồng độ NOx ............................................................................... 145
Hình 3.5: Diễn biến nồng độ CO................................................................................. 145
Hình 3.6: Diễn biến nồng độ bụi ................................................................................. 145
Hình 4.1 Quy trình HTXLKT lò đốt IV-203-200 ....................................................... 193
Hình 4.2: Sơ đồ HTXLKT lò đốt thùng quay công suất 1.000 kg/h ........................... 195
Hình 4.3: Sơ đồ hệ thống xử lý bụi và các chất hữu cơ dễ bay hơi ............................ 197
Hình 4.4: Sơ đồ HTXLKT của hệ thống tháo dỡ bình ắc quy và tái chế chì .............. 198
Hình 4.5: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý bụi và hơi thủy ngân ............................... 199
Hình 4.6: Sơ đồ quy trình công nghệ xử lý bụi và khí NO từ hệ thống tái chế linh kiện
điện tử .......................................................................................................................... 200

Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý thu gom nƣớc mƣa, nƣớc thải và xử lý nƣớc thải của nhà
máy .............................................................................................................................. 203
Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

viii


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

Hình 4.9: Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại ..............................................................................205
Hình 4.10: Sơ đồ quy trình xử lý chất thải lỏng của nhà máy .....................................206
Hình 4.11: Quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải tập trung của nhà máy ....................209
Hình 4.7: Sơ đồ công nghệ khống chế ô nhiễm tiếng ồn và cách ly cho máy phát điện
.....................................................................................................................................218
Hình 4.12: Sơ đồ hƣớng dẫn quy trình ứng phó sự cố cháy nổ ...................................228
Hình 4.13: Sơ đồ hƣớng dẫn ứng phó khẩn cấp trong trƣờng hợp xảy ra tai nạn lao
động .............................................................................................................................229
Hình 4.14: Sơ đồ hƣớng dẫn quy trình ứng phó khẩn cấp sự cố rò rỉ, đổ tràn nguyên,
nhiên liệu .....................................................................................................................230

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

ix


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD5


:

Nhu cầu oxy sinh hóa đo ở 200C

BTNMT

:

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BTCT

:

Bê tông cốt thép dầm ứng lực

COD

:

Nhu cầu oxy hóa học

CTNH

:

CTNH

CTR


:

Chất thải rắn

CTRNH

:

CTNH

DAĐT

:

Dự án đầu tƣ

DO

:

Oxy hòa tan

ĐTM

:

Đánh giá tác động môi trƣờng

GDP


:

Tổng thu nhập quốc nội

GPMB

:

Giải phóng mặt bằng

GTVT

:

Giao thông vận tải

HTXLCTLNH :

HTXLCL có chứa thành phần nguy hại

HTXLKT

Hệ thống xử lý khí thải

:

HTXLNTTT :

Hệ thống xử lý nƣớc thải


KHKT

:

Khoa học kỹ thuật

NXB

:

Nhà xuất bản

PCCC

:

Phòng cháy chữa cháy

SX & LD

:

Sản xuất và lắp dựng

TCN

:

Tiêu chuẩn ngành


TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT

:

Tài nguyên và Môi trƣờng

TP

:

Thành phố

UBND

:

Ủy ban nhân dân

UBMT

:

Ủy ban mặt trận


VLXD

:

Vật liệu xây dựng

WHO

:

Tổ chức Y tế thế giới

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

x


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1. THÔNG TIN CHUNG
1.1. Tên dự án
DỰ ÁN NHÀ MÁY TÁI CHẾ, XỬ LÝ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ
CHẤT THẢI NGUY HẠI

1.2. Địa chỉ liên hệ của doanh nghiệp chủ dự án
- Chủ đầu tƣ

: CÔNG TY TNHH MTV THANH TÙNG 2

- Đại diện

: Ông Bùi Xuân Hùng

- Chức vụ

: Giám Đốc

- Địa chỉ
Đồng Nai.

: E189, tổ 3, KP5, Phƣờng Long Bình, Thành phố Biên Hòa, tỉnh

1.2. Phƣơng tiện liên lạc với doanh nghiệp chủ dự án
- Điện thoại

: 061. 399 1413

2. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN
Nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại tại xã Vĩnh Tân,
huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai. Khu đất dự án có diện tích 81.164 m2. Các hƣớng
tiếp giáp của khu đất dự án nhƣ sau:
- Hƣớng Đông : Giáp với đƣờng đất và đất trồng cây công nghiệp lâu năm
- Hƣớng Tây : Giáp với suối Ba Se
- Hƣớng Nam : Giáp xã Cây Gáo, huyện Trảng Bom

- Hƣớng Bắc

: Giáp với suối Ba Se

3. HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT
Khu đất dự án đƣợc các hộ dân bàn giao lại cho chủ dự án sau khi đã khai thác và
tận thu các loại cây trồng trên khu đất này. Vì vậy, hiện trạng khu đất là đất trống bằng
phẳng. Chủ dự án không thực hiện các biện pháp phát quang trên khu đất này.
4. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
Dự án đƣợc xây dựng trên khu đất có tổng diện tích là 81.164 m2. Trong đó:
- Khu hành chính

: 3.082 m2

- Khu kỹ thuật (bãi giữ xe, xƣởng sửa chữa)

: 2.577 m2

- Khu tái chế, xử lý chất thải

: 29.602 m2

- Khu xử lý chất thải

: 11.006 m2

- Khu xử lý nƣớc thải và chất thải lỏng có chứa thành phần nguy hại: 1.625 m2
- Đất cây xanh và hồ nƣớc

: 18.215 m2


- Đất giao thông và sân đƣờng nội bộ

: 14.164 m2

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

1


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

5. PHẠM VI DỰ ÁN
Địa bàn hoạt động thu gom vận chuyển CTCN và CTNH dự kiến chủ yếu ở vùng
Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc, Thành phố
Hồ Chí Minh, Tây Ninh) và đồng bằng sông Cửu Long (Long An).
6. QUY MÔ VÀ CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ, XỬ LÝ CHẤT THẢI
6.1. Quy mô hoạt động
6.1.1. Công suất
Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại đƣợc phân kì
đầu tƣ theo 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 có công suất 20 tấn CTCN/ngày và 38,7 tấn
CTNH/ngày; giai đoạn 2 nâng công suất lên 40 tấn CTCN/ngày và 91 tấn CTNH/ngày.
6.1.2. Sản phẩm
Công suất của các sản phẩm từ hoạt động sản xuất của nhà máy đƣợc trình bày
nhƣ bảng dƣới đây:
TT

Sản phẩm

1

2
3
4

Các loại phế liệu, chất thải sau khi đóng kiện
Nhựa tái chế
Dầu nhớt tái chế
Dung môi tái chế
Thùng phuy, bao bì kim loại đã súc rửa,
phục hồi
Chì tái chế
Linh kiện điện tử thu hồi
Tổng cộng

5
6
7

Công suất sản phẩm (tấn/ngày)
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
15
30
5
10
0,8
1,6
0,86
1,72
2,4

7,2
(≈200 thùng/ngày) (≈600 thùng/ngày)
0,28
0,56
0,3
0,6
24,64
51,68

Nguồn: Dự án đầu tư, năm 2012.

6.2. Công nghệ tái chế, xử lý chất thải
6.2.1. Tái chế dầu nhớt
Hệ thống tái chế dầu nhớt đƣợc đầu tƣ theo 2 giai đoạn: giai đoạn 1 có công suất
1 tấn/ngày, giai đoạn 2 nâng công suất lên 2 tấn/ngày.

Nhớt thải tƣơng
đối sạch

Hệ thống
gia nhiệt
tách nƣớc

Hệ thống xử lý khí thải

Hơi nƣớc

Khí thải
lẫn tạp
chất hữu

cơ, S…

Nhiệt, hơi nƣớc lẫn dầu,
tạp chất hữu cơ

Nồi
chƣng
cất

Hệ thống
sinh hàn
ngƣng tụ

Hệ thống
tinh lọc dầu

Nhớt bẩn

Cặn dầu
Nƣớc ngƣng

Thiêu hủy trong lò đốt
chất thải nguy hại

Dùng nhƣ nhiên liệu cho lò đốt

Hóa rắn chôn lấp an toàn

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2


Thùng
chứa

Tro, xỉ
Ồn, nhiệt, Bụi,
CO2, SO2,

Dầu tái sinh

2


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

Nhớt thải ban đầu sẽ đƣợc phân loại thành 2 loại: nhớt tƣơng đối sạch (màu
vàng nâu) và nhớt bẩn (màu đen). Nguyên liệu đƣa vào dây chuyền tái chế là phần dầu
nhớt tƣơng đối sạch. Trƣớc tiên dầu nhớt thải đƣợc thu gom vào thùng chứa để lắng
đất cát và đƣợc đƣa qua thiết bị gia nhiệt tách nƣớc (nếu dầu có lẫn nhiều nƣớc).
Sau một thời gian phản ứng, dầu sẽ đƣợc bơm qua nồi chƣng cất với nhiệt độ
phản ứng 250 – 330oC để tách cặn dấu và hơi nƣớc. Dầu sau khi tách cặn tiếp tục đi
qua hệ thống sinh hàn ngƣng tụ để tách khí thải lẫn tạp chất, chất hữu cơ,… và tiếp tục
đƣợc bơm vào hệ thống tinh lọc dầu sử dụng giấy lọc dầu có sẵn trên thị trƣờng để
tách những cặn bẩn còn lại trong dầu và thu hồi dầu gốc.
6.2.2. Tái chế dung môi thải
Hệ thống tái chế dung môi thải đƣợc đầu tƣ theo 2 giai đoạn: giai đoạn 1 có công
suất 1 tấn/ngày, giai đoạn 2 nâng công suất lên 2 tấn/ngày.
Dung môi thải

Nƣớc


Tháp chƣng cất
Nƣớc

Thiết bị ngƣng tụ

Cặn dung môi

Nƣớc thải

Lò đốt CTNH

Bể nƣớc tuần hoàn

Dung môi thu hồi theo nhiệt độ bay hơi
và tỷ trọng

Dung môi thải đƣợc đƣa vào tháp chƣng cất. Tùy thuộc vào loại dung môi mà gia
nhiệt từ 56 oC – 138oC. Ở nhiệt độ thích hợp dung môi bay lên và dẫn qua thiết bị
ngƣng tụ. hỗn hợp thu đƣợc trong phễu là dung môi và nƣớc. Để một thời gian cho
hỗn hợp ổn định sẽ hình thành sự phân lớp giữa dung môi và nƣớc. Sau đó mở khóa
tháo nƣớc ra. Còn dung môi đƣợc thu hồi sử dụng cho những mục đích khác nhau.
6.2.3. Tái chế nhựa
Hệ thống tái chế nhựa đƣợc đầu tƣ theo 2 giai đoạn: giai đoạn 1 có công suất 5
tấn/ngày, giai đoạn 2 nâng công suất lên 10 tấn/ngày.
Phế liệu nhựa sau khi đƣợc thu gom về sẽ đƣợc phần loại thành 02 loại:
- Loại nhựa không có khả năng tái sinh đƣợc sẽ đƣợc ép thành viên nhiên liệu,
dùng làm nhiên liệu đốt.
- Loại nhựa có khả năng tái sinh đƣợc sẽ đƣợc tiến hành làm sạch bằng nƣớc.
Nhựa đƣợc ngâm rửa trong các bể chứa lớn, nƣớc sạch đƣợc bổ sung định kỳ cho quá
trình rửa làm sạch nhựa. Nhựa sau khi làm sạch và để khô sẽ đƣợc đƣa sang máy băm

cắt và máy nghiền tạo các vụn nhựa để thuận tiện cho vào máy gia nhiệt (máy gia nhiệt
thƣờng đạt nhiệt độ 1700C) làm nóng chảy nhựa và kéo nhựa thành sợi nhựa. Sợi
nhựa này sẽ đƣợc giải nhiệt bằng thiết bị làm lạnh, sau đó đƣợc đƣa vào thiết bị tạo hạt
để tạo thành hạt nhựa thành phẩm.

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

3


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”
Nhựa phế liệu

Phân loại

Nhựa có thể tái sinh

Nhựa không thể tái sinh
Ép viên nhiên liệu

Nƣớc

Lò đốt CTNH

Làm sạch

Nƣớc thải

Bụi,
chất thải rắn


Băm, cắt, nghiền

Nƣớc

Gia nhiệt, kéo sợi

VOC

Giải nhiệt, làm lạnh

Bụi,
chất thải rắn

Tạo hạt nhựa

Nƣớc thải

Đóng gói hạt nhựa, lƣu kho

6.2.4. Súc rửa và phục hồi thùng phuy
Hệ thống súc rửa và phục hồi bao bì, thùng phuy đƣợc đầu tƣ theo 2 giai đoạn.
Trong đó: giai đoạn 1: 2,4 tấn/ngày ( 200 thùng phuy/ngày); giai đoạn 2: nâng công
suất lên 7,2 tấn/ngày ( 600 thùng phuy/ngày).
Các loại bao bì, thùng phuy đã qua sử dụng (thu mua từ các chủ nguồn thải) đƣợc
vận chuyển về nhà máy và đƣợc phân loại theo dạng hóa chất đựng trong thùng.
Thùng phuy sau khi đƣợc phân loại đƣợc xử lý bằng cách nghiêng, trút để thu hồi và
loại bỏ các hóa chất, tạp chất lớn còn lại trong thùng. Sau đó sẽ đƣợc đƣa qua dây
chuyền súc rửa bằng dung môi phù hợp, xăng, dầu, nƣớc,… Tùy thuộc vào hóa chất
dính vào bao bì, thùng phuy mà sử dụng loại dung môi tẩy rửa phù hợp.

Sau quá trình súc rửa, thùng phuy đƣợc đƣa sang khâu rửa sạch bên ngoài thùng
phuy bằng nƣớc và dùng vải lau khô nhằm làm sạch và loại bỏ các bùn đất bám bên
ngoài thùng phuy.
Bao bì thùng phuy đƣợc qua công đoạn làm sạch bên trong thùng. Tùy theo vào
tình trạng của thùng phuy mà sẽ tiến hành công đoạn chà sét hay súc dầu. Quá trình
chà sét, súc dầu đƣợc tiến hành trong thiết bị chà sơn, súc dầu chuyên dụng để làm
sạch.
Hoàn tất công đoạn làm sạch bên trong thùng phuy (chà sơn, súc dầu) các bao
bì, thùng phuy sẽ đƣợc máy hút chân không để hút khô bên trong thùng phuy rồi qua
thiết bị chà sạch bên ngoài thùng phuy và đƣa ra khu lƣu trữ. Thùng phuy từ khu lƣu
trữ đƣa qua băng tải cấp thùng cho cụm quay thùng làm cho thùng quay tròn thực hiện
quá trình sơn.

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

4


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”
Các loại bao bì, thùng phuy
Phân loại theo và hóa chất
đã chứa
Thu hồi các hóa chất còn lại
Nƣớc, Dung môi
Chất tẩy rửa, vải lau

Súc rửa sạch

Cặn sơn, nhớt, hóa
chất , dung môi dƣ thừa,


Nƣớc thải, Dung môi thải,
Chất tẩy rửa thải, cặn bẩn, vải lau

Phân loại

Các loại bao bì,
thùng phuy xấu

Các loại bao bì,
thùng phuy tốt

Cắt nghiền

Thổi tròn

Lƣu kho và
xuất bán

Cán mép

Xăng, dầu, toluen,
Xylen, Nƣớc

Làm sạch bên
trong (chà sét hay
súc dầu)

Sét rỉ, cặn
Nƣớc thải,

dung môi thải

Hút chân không

Sơn

Chà bên ngoài

Sét rỉ, sơn khô
Chất bẩn

Sơn theo yêu cầu

Sơn thừa

Lƣu kho và
xuất bán

6.2.5. Xử lý và thu hồi linh kiện điện tử
Hệ thống xử lý và thu hồi linh kiện điện tử đƣợc đầu tƣ theo 2 giai đoạn: giai
đoạn 1 có công suất 0,5 tấn/ngày, giai đoạn 2 nâng công suất lên 1 tấn/ngày.
Hoạt động chủ yếu của hệ thống xử lý và thu hồi chất thải điện, điện tử là tháo dỡ
và hoạt động phân loại. Các thành phần tái chế đƣợc nhƣ nhựa, kim loại đƣợc tách
riêng làm nguồn nguyên liệu để tái chế. Các bộ phận không có khả năng tái chế của
linh kiện điện tử (phần bản chết của bản mạch điện tử) đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp
đốt. Các loại màn hình, thủy tinh cách nhiệt, bông cách nhiệt, mực in,…không thể xử
lý bằng phƣơng pháp đốt, đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp hóa rắn. Những chất thải có
kích thƣớc lớn sẽ đƣợc nghiền trƣớc khi hóa rắn.

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2


5


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”
Chất thải điện, điện tử

Tháo dỡ

Vỏ máy móc, thiết
bị, nhựa, kim loại

Bụi

Màn hình, thủy tinh cách
nhiệt, bông cách nhiệt,…

Bản mạch
điện tử

Bụi

Kim loại

Tháo dỡ

Bụi

Nghiền


CTR
không tái
sinh đƣợc

Tái chế

Đốt
Ổ định, hóa rắn

6.2.6. Xử lý và thu hồi ắc quy
Hệ thống xử lý và thu hồi ắc quy có đƣợc đầu tƣ theo 2 giai đoạn: giai đoạn 1 có
công suất 0,5 tấn/ngày, giai đoạn 2 nâng công suất lên 1 tấn/ngày.
Ắc quy thải
Phân loại
Ắc quy ƣớt
Tách dung dịch axit
Dung dịch axit

Ắc quy khô
Hơi axit

Ắc quy

Cắt

Tháo dỡ

Vỏ nhựa
Rửa sạch (Nƣớc và
dung dịch NaOH)


Bụi

Chì
Vụn chì

Tái chế chì

Vỏ
nhựa

HTXL chất
thải lỏng

Vụn chì

Dung dịch
axit

Thùng chứa
dung dịch
axit

Tái chế nhựa

Nguyên tắc của quá trình xử lý và thu hồi ắc quy là tách riêng các thành phần
chứa chì với các phần còn lại của bình ắc quy. Toàn bộ lƣợng chì thu đƣợc sau quá

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2


6


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

trình xử lý bình ắc quy cùng với lƣợng xỉ chì thu gom từ các chủ nguồn thải sẽ đƣợc
tái chế theo quy định.
Đối với ắc quy ƣớt, thực hiện tháo các nút trên nắp bình rồi tách phần dung dịch
axít trƣớc khi thực hiện công đoạn cắt.
Đối với ắc quy khô, thực hiện ngay công đoạn tháo dỡ ắc quy và tách các thành
phần.
Nhựa sẽ đƣợc tách riêng, rửa sạch bằng dung dịch NaOH loãng (5-10%). Sau đó
đƣợc rửa lại bằng nƣớc sạch, đƣợc chuyển đến khu lƣu giữ chất thải sau xử lý và tiếp
tục đƣợc tái chế.
Vụn chì trong dung dịch axit sẽ đƣợc trung hòa bởi dung dịch NaOH loãng (510%), sau đó đƣợc rửa bằng nƣớc sạch và đƣợc dùng tái chế chì.
Nƣớc từ quá trình rửa nhựa và dung dịch axít đƣợc chuyển đến khu xử lý chất
thải lỏng của Nhà máy để xử lý (trung hòa bằng dung dịch NaOH) theo từng loại riêng
biệt. Phần vụn chì lắng trong nƣớc rửa nhựa và dung dịch axít đƣợc tách riêng và thu
hồi.
6.2.7. Tái chế chì
Hệ thống tái chế chì đƣợc đầu tƣ theo 2 giai đoạn: giai đoạn 1 có công suất 0,5
tấn/ngày, giai đoạn 2 nâng công suất lên 1 tấn/ngày.
Chì thải, vụn chì, xỉ chì
Muối ăn
Khí thải

Cặn rắn,
tạp chất

Lò nung gia nhiệt

Nƣớc

Tháp lọc ƣớt
Nƣớc thải

Làm nguội bằng nƣớc

Tháo khuôn

Hệ thống xử lý
chất thải lỏng có
chứa thành phần
nguy hại

Chì tái chế (0,56 tấn/ngày)

Nguyên tắc của công nghệ tái chế chì là gia nhiệt chì nóng chảy cùng với các
chất phụ gia để tách riêng các thành phần tạp chất khỏi chì. Toàn bộ lƣợng chì nguyên
liệu, chì thải, vụn chì thu đƣợc sau quá trình xử lý bình ắc quy cùng với lƣợng xỉ chì
thu gom từ các chủ nguồn thải sẽ đƣợc đƣa vào lò nung cùng phụ gia (muối ăn) để gia
nhiệt thành chì nóng chảy. Sau đó, chì sẽ đƣợc đổ khuôn, làm nguội bằng nƣớc rồi
tháo khuôn để tạo thành sản phẩm chì tái chế theo quy định.
6.2.8. Xử lý bóng đèn huỳnh quang
Hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang đƣợc đầu tƣ theo 2 giai đoạn: giai đoạn 1
có công suất 0,6 tấn/ngày, giai đoạn 2 nâng công suất lên 1 tấn/ngày.

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

7



Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”
Bóng đèn thải
Hệ thống
nghiền kín

Thủy tinh, đuôi bóng
đèn, bột huỳnh quang

Bụi và hơi thủy ngân
Lọc bụi túi vải

Thiết bị tách

Nƣớc

Băng tải có
phun nƣớc

Hấp phụ bằng
than hoạt tính

Nƣớc thải

2 đầu nhôm

Thủy tinh

Bột huỳnh
quang


Thuy hồi
và bán

Thu hồi
và bán

Ổn định và
hóa rắn

Khí thải
sau xử lý

Bóng đèn huỳnh quang cấp vào cụm đập và hút (mô tơ đập ly tâm đập nát bóng
đèn thành những mảnh nhỏ). Bụi, hơi từ quá trình cắt bóng đèn đƣợc xử lý bằng hệ
thống lọc bụi túi vải và hệ thống hấp phụ bằng than hoạt tính. Bóng đèn sau khi nghiền
đƣợc chứa trong thùng chứa 200 lít.
Sản phẩm nghiền bóng đèn bao gồm: 2 đầu nhôm, những mảnh vụn thủy tinh có
kích thƣớc từ 3 – 5 mm và bột huỳnh quang. Hỗn hợp này đƣợc đƣa vào thiết bị phân
tách các thành phần bóng đèn bằng hệ thống băng tải. Thiết bị phân tách bóng đèn
sàng rung mắt lƣới 2 cm để tách riêng đuôi đèn. Hỗn hợp thủy tinh và bột huỳnh
quang lọt qua mắt lƣới 2 cm và xuống sàng mắt lƣới 0,5 cm. Tại đây có thiết bị phun
nƣớc rửa nhằm phân tách thành phần bột huỳnh quang khỏi bóng đèn thủy tinh. Bột
huỳnh quang sẽ đƣợc tách khỏi nƣớc sau quá trình lắng và đƣợc ổn định, hóa rắn.
6.2.9. Xử lý chất thải lỏng có chứa thành phần nguy hại
Hệ thống có công suất Q = 40 m3/ngày, chia làm 2 module giống nhau, mỗi
module có công suất Q1 = 20 m3/ngày (đầu tƣ năm 2012) và module 2 có công suất Q2
= 20 m3/ngày (đầu tƣ năm 2016).
Sau khi thu gom đủ số lƣợng các loại chất thải lỏng có chứa thành phần nguy hại
, phân loại theo thành phần hữu cơ và vô cơ đƣợc lƣu chứa vào các bể, nhân viên kỹ

thuật sẽ vận hành HTXLCL có chứa thành phần nguy hại để xử lý.

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

8


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”
Chất thải lỏng có chứa
thành phần nguy hại
PAC
(PC01)

Polyme
(PC04)

Bể chứa & điều hòa
nƣớc thải

-

Bồn chứa
dầu mỡ

H2SO4 98%
(PC02)
Thiết bị
phản ứng 01

Thiết bị

tuyển nổi
kết hợp lắng

H2SO4 98%
(PC05)
H2O2 50%
(PC08)

Polyme
(PC10)

-

NaOH 35%
(PC03)

Xúc tác FeSO4
95% (PC06)
Thiết bị
phản ứng 02

Thiết bị
phản ứng 03

Chất khử Na2S2O5
95% (PC07)

NaOH 35%
(PC09)


Thiết bị lắng
vách nghiêng
H2SO4 98%
(PC11)

Bể chứa bùn
Bể kiểm tra

Tuần hoàn nước thải chưa đạt yêu cầu
tiếp tục xử lý

Polyme
(PC12)

+

Máy ép bùn

Bùn khô
Nƣớc đạt yêu cầu xử lý đấu nối
vào hệ thống XLNT tập trung của
Nhà máy

Đối với chất thải lỏng có chứa thành phần nguy hại hữu cơ
Nƣớc thải từ các bể chứa sẽ đƣợc bơm vào thiết bị phản ứng 01 bằng các bơm
chìm. Tại đây áp dụng phƣơng pháp keo tụ - tạo bông để kết tủa các chất ô nhiễm, sau
đó loại bỏ các chất ô nhiễm bằng quá trình lắng.
Tại thiết bị phản ứng 01 tiến hành châm các hóa chất điều chỉnh pH, hóa chất keo
tụ, Polymer hỗ trợ keo tụ bằng các bơm định lƣợng (PC01, PC02, PC03, PC04). Nƣớc
thải đƣợc trộn đều cùng các hóa chất phản ứng thông qua hệ thống khuấy trộn.

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

9


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

Nƣớc thải sau khi xử lý sơ bộ tại thiết bị phản ứng 01 sẽ tự chảy qua thiết bị
tuyển nổi vi bọt kết hợp lắng để loại bỏ hàm lƣợng chất rắn lơ lửng và các cặn váng,
dầu mỡ hòa tan…. Các hợp chất nổi trên bề mặt sẽ đƣợc loại bỏ thông qua hệ thống
môtơ cánh gạt, lƣu chứa trong bồn chứa dầu mỡ và thải bỏ định kỳ đúng quy định.
Bùn cặn lắng xuống đáy bể đƣợc xả bằng áp lực về hệ thống xử lý bùn.
Nƣớc thải sau khi xử lý tại thiết bị tuyển nổi vi bọt kết hợp lắng sẽ tự chảy tới
thiết bị phản ứng 02 để xử lý tiếp các thành phần ô nhiễm hữu cơ còn tồn tại bằng quá
trình oxy hóa bậc cao (áp dụng quy trình oxy hóa Fenton đồng thể).
Sau quá trình tiếp xúc hóa chất oxy hóa tại thiết bị phản ứng 02, nƣớc thải tiếp
tục chảy qua thiết bị phản ứng 03. Tại đây nƣớc thải sẽ đƣợc châm hóa chất điều chỉnh
pH và bổ sung polymer hỗ trợ keo tụ bằng các bơm định lƣợng (PC09, PC10) nhằm
kết tủa các bông cặn sinh ra từ quá trình xử lý ở thiết bị phản ứng 02.
Kế tiếp, nƣớc thải sẽ đƣợc cho qua thiết bị lắng vách nghiêng nhằm loại bỏ các
bông cặn kết tủa bằng quá trình lắng trọng lực. Bùn cặn lắng xuống đáy bể đƣợc xả
bằng áp lực về hệ thống xử lý bùn.
Sau khi điều chỉnh pH bằng bơm định lƣợng (PC11) đạt tiêu chuẩn cho phép,
cuối cùng nƣớc thải đƣợc dẫn về bể kiểm tra chất lƣợng nƣớc sau xử lý.
Tại bể kiểm tra chất lƣợng nƣớc sau xử lý, nếu nƣớc thải chƣa đạt yêu cầu theo
quy định thì tiến hành tuần hoàn xử lý theo quy trình kể trên cho tới khi đạt tiêu chuẩn
thông qua hệ thống bơm tuần hoàn.
Đối với chất thải lỏng có chứa thành phần nguy hại vô cơ
Nƣớc thải từ các bể chứa sẽ đƣợc bơm vào thiết bị phản ứng 01 bằng các bơm
chìm. Tại thiết bị phản ứng 01 tiến hành châm các hóa chất điều chỉnh pH, hóa chất

keo tụ, polymer hỗ trợ keo tụ bằng các bơm định lƣợng (PC01, PC02, PC03, PC04).
Nƣớc thải đƣợc trộn đều cùng các hóa chất phản ứng thông qua hệ thống khuấy trộn.
Nƣớc thải sau khi xử lý sơ bộ tại thiết bị phản ứng 01 sẽ tự chảy qua thiết bị
tuyển nổi vi bọt kết hợp lắng để loại bỏ hàm lƣợng chất rắn lơ lửng. Bùn cặn lắng
xuống đáy bể đƣợc xả bằng áp lực về hệ thống xử lý bùn. Trong quy trình này thiết bị
tuyển nổi vi bọt kết hợp lắng chỉ đóng vai trò làm bồn lắng trọng lực, vì vậy không sử
dụng tới hệ thống thiết bị tạo vi bọt tuyển nổi.
Sau khi tách bỏ cặn dƣới dạng bùn lắng, nƣớc thải sẽ tự chảy tới thiết bị phản
ứng 02 nhằm xử lý tiếp các thành phần ô nhiễm hữu cơ bằng quá trình khử. Hóa chất
sử dụng bao gồm chất điều chỉnh pH, chất khử Na2S2O5 95% đƣợc châm vào bể bằng
các bơm định lƣợng (PC05, PC07). Nƣớc thải sẽ đƣợc trộn đều cùng các hóa chất phản
ứng thông qua hệ thống khuấy trộn
Mục đích của thiết bị phản ứng 02 là sử dụng phản ứng khử để thay đổi hóa trị
của ion kim loại nặng trong chất thải lỏng, chủ yếu là Cr, As,...
Thiết bị phản ứng 03: Sử dụng phản ứng kết tủa kim loại nặng: Những chất thải
lỏng chứa As, Cd, Cr3+, Pb, Cu, Cd, đƣợc loại ra khỏi nƣớc bằng phƣơng pháp hóa
học. Bản chất của phƣơng pháp này là chuyển các chất tan trong nƣớc thành không tan
và thu ở dạng cặn lắng.

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

10


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

Kế tiếp, nƣớc thải sẽ đƣợc cho qua thiết bị lắng vách nghiêng nhằm loại bỏ các
bông cặn kết tủa bằng quá trình lắng trọng lực. Bùn cặn lắng xuống đáy bể đƣợc xả
bằng áp lực về hệ thống xử lý bùn.
Sau khi điều chỉnh pH bằng bơm định lƣợng (PC11) đạt tiêu chuẩn cho phép,

cuối cùng nƣớc thải đƣợc dẫn về bể kiểm tra chất lƣợng nƣớc sau xử lý.
Tại bể kiểm tra chất lƣợng nƣớc sau xử lý, nếu nƣớc thải chƣa đạt yêu cầu theo
quy định thì tiến hành tuần hoàn xử lý theo quy trình kể trên cho tới khi đạt tiêu chuẩn
thông qua hệ thống bơm tuần hoàn.
Nƣớc thải đã đạt yêu cầu xử lý cho phép sẽ đƣợc đƣa thẳng tới xử lý tại
HTXLNTTT của nhà máy.
6.2.10. Ổn định, hóa rắn chất thải
Hệ thống ổn định hóa rắn đƣợc đầu tƣ theo 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 có công suất
5 tấn/ngày; giai đoạn 2 nâng công suất lên 9 tấn/ngày.
Tro từ lò đốt

Chất thải

Tách từ

Nghiền

Tro thải

Xỉ kim loại

Thu hồi
Nguyên liệu (cát, đá, nƣớc, xi măng, phụ gia)

Nƣớc thải rò rỉ

Trộn

Đổ khuôn, ép thủy lực
Khối đóng rắn

Kiểm tra đặc
tính nguy hại
Vƣợt QCVN 07:2009/BTNMT

Chôn lấp an toàn

Đảm bảo QCVN 07:2009/BTNMT

Làm vật liệu xây dựng

Chất thải cần hóa rắn đƣợc nghiền, sau đó đƣợc đƣa vào máy trộn theo từng mẻ.
Các chất nhƣ xi măng, cát, phụ gia đƣợc sử dụng trong quá trình hóa rắn. Quá trình
trộn diễn ra làm cho các thành phần trong hỗn hợp hòa trộn đều tạo thành hỗn hợp
đồng nhất. Sau thời gian hòa trộn cần thiết, hỗn hợp đƣợc cho vào các khuôn, hoặc đƣa
vào máy ép thủy lực. Sau khi quá trình ổn định diễn ra, các thành phần ô nhiễm hoàn
toàn bị cô lập. Sản phẩm hóa rắn đƣợc chôn lấp an toàn nếu không đạt độ rò rỉ (hàm
lƣợng chất ô nhiễm sau hóa rắn vƣợt ngƣỡng QCVN 07:2009/BTNMT) hoặc dùng làm
vật liệu xây dựng.

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

11


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

6.2.11. Đốt chất thải
Dự án đầu tƣ 03 lò đốt chất thải. Trong đó: Giai đoạn 1 đầu tƣ 01 lò đốt IV-203300 có công suất 300 kg/giờ. Giai đoạn 2: đầu tƣ thêm 01 lò đốt IV-203-300 có công
suất 300 kg/giờ và 01 lò đốt thùng quay LQ-1000 có công suất 01 tấn/giờ.
Lò đốt IV-203-300, công suất 300 kg/h


Chất thải đƣợc phân loại sơ bộ bằng thủ công trƣớc khi đƣa vào hệ thống nạp
liệu, chất thải theo băng tải đi tới phễu cấp liệu. Tại đây chất thải đƣợc đẩy vào lò đốt
bằng cần thủy lực và cửa trƣợt . Chất thải cấp vào buồng đốt sơ cấp theo từng mẻ và
cấp từ trên xuống, thời gian cấp liệu đƣợc điều khiển tự động thông qua bộ kiểm soát
nhiệt độ trong buồng sơ cấp nhằm giữ nhiệt độ trong buồng đốt ổn định, thời gian cấp
liệu trung bình 10 – 15 phút/mẻ, mỗi mẻ cấp vào khoảng 40 – 50 kg chất thải đảm bảo
phân phối đều khối lƣợng chất thải vào lò đạt công suất 300 kg/h.
Khi chất thải đƣợc cấp vào buồng đốt sơ cấp, tại buồng đốt sơ cấp xảy ra các quá
trình nhƣ : sấy khô chất thải, khí hóa chất thải (quá trình phân hủy nhiệt) và quá trình
tạo cặn. Giai đoạn cuối mẻ đốt, nhiệt độ buồng đốt nâng tới 950oC để đốt cháy cặn
cacbon, phần rắn không cháy đƣợc tạo thành tro xỉ.
Hỗn hợp khí hóa từ buồng sơ cấp đƣa sang buồng đốt thứ cấp chứa các chất cháy
(CO, H2; O2 dƣ; hơi nƣớc….) đƣợc đốt cháy tiếp nhờ quá trình cung cấp nhiên liệu từ
đầu đốt thứ cấp, nhiệt, chất cháy trong dòng khí hóa và lƣợng không khí cấp. Nhiệt độ
của buồng đốt thứ cấp đƣợc duy trì ở nhiệt độ 900 – 1.200oC bởi đầu đốt dầu thứ cấp
và khí cấp vào. Khi nhiệt độ của buồng đốt thứ cấp thấp hơn 900oC, béc đốt thứ cấp và
hệ thống cấp khí tự động cấp vào lò, béc đốt thứ cấp và hệ thống cấp khí hoạt động
nguyên lý lập trình tự động (PLC) thông quá đầu dò nhiệt động trong buồng đốt thứ
cấp. Nhờ nhiệt cao và thời gian lƣu khí trong buồng đốt thứ cấp đủ lâu (2 giây) đảm
bảo quá trình đốt cháy hoàn toàn các chất gây mùi và độc hại nhƣ dioxin; furans;
PCBs.
Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

12


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

Tƣơng tự nhƣ ở buồng đốt sơ cấp, béc đốt thứ cấp sau khi đƣa vào phun nhiên

liệu cho buồng đốt thứ cấp khi đạt nhiệt độ yêu cầu thì béc đốt tự động đƣa ra bằng hệ
thống thủy lực để đảm bảo an toàn cho đầu đốt.
Béc đốt thứ cấp và hệ thống cấp khí đƣợc bố trí tạo nên dòng khí chuyển động
xoáy rất có lợi cho việc hòa trộn, tiếp xúc của quá trình thiêu đốt và đồng đều nhiệt độ.
Lò đốt thùng quay LQ-1000

Lò đốt thùng quay có buồng sơ cấp là một tang quay với tốc độ điều chỉnh đƣợc,
có nhiệm vụ đảo trộn chất thải rắn trong quá trình cháy. Lò đốt đƣợc đặt dốc với độ
dốc khoảng 1/100 nhằm vận chuyển tự động rác từ khi vào cho đến khi thành tro ra
khỏi buồng đốt. Các quá trình sấy, hóa hơi (nhiệt phân), đốt cháy cacbon và tháo tro
diễn ra trong tang quay này theo trình tự từ khi nạp rác vào buồng đốt đến khi thành
tro. Sản phẩm khí từ buồng sơ cấp tiếp tục đƣợc đốt trong buồng thứ cấp có bổ sung
nhiệt lƣợng để đốt cháy hoàn toàn các chất hữu cơ trong khí thải. Nhiệt độ lò quay duy
trì ở mức T≥700oC.
Trong hệ thống lò đốt rác thùng quay, buồng đốt thứ cấp là một buồng đốt tĩnh để
đốt các sản phẩm bay hơi và khí hóa do quá trình nhiệt phân từ buồng sơ cấp. Nhiệt độ
buồng thứ cấp đảm bảo theo quy định tại QCVN 30:2010/BTNMT (T≥1050oC khi đốt
rác CN thông thƣờng và ≥1300oC khi đốt chất thải chứa halogen hữu cơ). Thời gian
lƣu của khí thải qua buồng thứ cấp ≥ 2 giây. Hàm lƣợng oxy dƣ tối thiểu cho quá trình
cháy là 6%.
Trong buồng đốt chính (lò quay) nhờ độ dốc và sự quay của buồng lò mà chất
thải rắn đi từ phía nạp rác tới buồng tháo tro. Ở điều kiện nhiệt độ buồng lò từ 700 850oC sẽ xảy ra các quá trình xử lý rác nhƣ sau: đầu tiên rác đƣợc sấy để tách hơi ẩm,
sau đó tới vùng khí hóa tách chất bốc (CO, H2, CxHy) để chất thải biến thành than, cuối
cùng đốt cháy hoàn toàn than thành tro. Lƣợng tro hình thành rơi vào buồng tháo tro
phía dƣới là một xe chứa tro và đƣợc di chuyển để thay xe khác khi đầy.
Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

13



Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”

6.2.12. Xử lý chất thải
Khu xử lý thiết kế mái che di động, có thể trƣợt trên các đƣờng ray để hạn chế
lƣợng nƣớc mƣa xâm nhập vào các hầm chứa đang hoạt động. Độ cao của mái che có
thể thay đổi đƣợc để phù hợp với độ cao của hầm chứa
Kế hoạch xây dựng các hầm chứa CTCN và CTNH theo phƣơng án “cuốn
chiếu”, mỗi khu phân thành 8 hầm chứa, khi hầm chứa thứ nhất đầy sẽ tiếp tục thi
công hầm chứa tiếp theo.
Khu xử lý CTCN
Chất thải xử lý tại hầm chứa là phần còn lại sau công đoạn tái chế từ nhà máy,
các loại chất thải này sẽ đƣợc lƣu giữ an toàn tại kho chứa chất thải chờ chôn lấp. Khi
lƣợng CTCN không nguy hại chờ xử lý đủ số lƣợng cần thiết cho 1 hầm chứa sẽ đƣợc
xe chuyên dùng vận chuyển đến khu xử lý CTCN để xử lý vào mùa khô.
Khu xử lý CTNH
Hầm chứa CTNH đƣợc thiết kế để tiếp nhận CTNH phát sinh chủ yếu từ nhà
máy, có tính chất trơ không thể tái chế hoặc xử lý bằng các phƣơng pháp nhiệt, hóa lý
hoặc sinh học. Khu vực bố trí chôn lấp CTNH (sau khi đã ổn định, hóa rắn) đƣợc chia
thành các hầm chứa nhƣ hầm chứa CTCN không nguy hại.
CTNH trƣớc khi xử lý đã đƣợc ổn định, hóa rắn đạt quy định chôn lấp và đƣợc
lƣu giữ an toàn tại kho lƣu giữ chất thải chờ chôn lấp cho đủ số lƣợng cần thiết cho 01
hầm chứa. Khi đã đủ số lƣợng, dự án thực hiện thi công và chất thải sẽ đƣợc đƣa đi xử
lý trong mùa khô.
7. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
7.1. Giai đoạn xây dựng và lắp đặt thiết bị
Nhà máy tái chế, xử lý CTCN và CTNH đƣợc đầu tƣ theo 2 giai đoạn từ năm
2012 đến năm 2015. Theo đó, tổng thời gian xây dựng lắp đặt máy móc thiết bị cho
các giai đoạn đầu tƣ là 24 tháng.
7.1.1. Các loại chất thải phát sinh
7.1.1.1. Nguồn phát sinh bụi, khí thải

1) Bụi, khí thải phát sinh do đào đắp, san nền
Tổng khối lƣợng đất đào đắp là 80.219,5 m3. Theo kết quả tính toán, nồng độ bụi
trung bình do hoạt động đào đắp, san nền ƣớc tính 15,8 mg/m3.
Ngoài ra, các thiết bị thi công san nền cũng tác động khá lớn đến môi trƣờng
không khí khu vực dự án và xung quanh.
2) Bụi và khí thải do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu
Bụi cuốn theo phƣơng tiện vận chuyên trung bình 01 ngày do là 396,5 kg
bụi/ngày.
Tải lƣợng bụi, khí thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu của các phƣơng tiện vận
chuyển đƣợc thể hiện trong bảng sau:
TT
1

Chất ô nhiễm
Bụi

Hệ số ô nhiễm (kg/1.000 km)
0,9

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

Tải lƣợng trung bình (kg)
0,45

14


Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy tái chế, xử lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại”
TT
2

3
4
5

Chất ô nhiễm
SO2
NOx
CO
VOC

Hệ số ô nhiễm (kg/1.000 km)
4,15S
14,4
2,9
0,8

Tải lƣợng trung bình (kg)
1,0375
7,2
1,45
0,4

3) Bụi phát sinh do quá trình bốc dỡ nguyên vật liệu
Theo tính toán sơ bộ thì tổng khối lƣợng nguyên vật liệu cần sử dụng cho công
trình là 35.600 tấn (xi măng, cát, đá, sắt thép, gỗ…). Nhƣ vậy, tổng lƣợng bụi phát
sinh từ quá trình này là 1.335 kg bụi/tổng thời gian xây dựng (6 tháng).
Bụi phát sinh do quá trình này tác động đến sức khỏe của công nhân trực tiếp làm
công tác này. Tác động này có thể ứng phó bằng cách trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao
động cho công nhân.
4) Bụi và khí thải từ các thiết bị thi công xây dựng nhà máy

Các loại máy móc thiết bị tham gia công đoạn xây dựng nhƣ xây dựng nhà
xƣởng, hệ thống thoát nƣớc, bể chứa nƣớc ngầm, đƣờng nội bộ…
Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động của các thiết bị thi công sử
dụng xây dựng đƣợc thể hiện trong bảng sau:
TT
1
2
3
4
5

Chất ô nhiễm
Bụi
SO2
NOx
CO
VOC

Hệ số ô nhiễm
(kg/tấn)
0,71
20S
9,62
2,19
0,791

Nồng độ (đktc)
(mg/Nm3)
0,004
0,030

0,058
0,013
0,005

QCVN 19:2009
(kp=1, kv=1,2)
2.400
6.000
10.200
12.000
-

Nguồn: Công ty TNHH Công nghệ Môi trường Trần Nguyễn, năm 2012.

Ngoài ra, quá trình hàn kết cấu thép cũng có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng
không khí nhƣng tác động không lớn qua đƣợc phân tán trong môi trƣờng rộng và
thoáng.
5) Mùi do tập trung chất thải
Việc tập trung chất thải tại khu vực dự án sẽ phát sinh mùi do các chất thải bị
phân hủy hữu cơ. Gia tăng côn trùng, vi khuẩn, vi rút, tiềm ẩn các nguy cơ truyền dịch
bệnh, tác động đến sức khỏe của công nhân trên công trƣờng cũng nhƣ ngƣời dân lân
cận.
7.1.1.2. Nguồn phát sinh nước thải
1) Nƣớc thải thi công
Trong quá trình thi công xây dựng, một lƣợng nƣớc thải thi công sẽ phát sinh do
quá trình súc rửa thiết bị, bồn chứa, nƣớc rửa xe thi công trƣớc khi ra khỏi công
trƣờng.
Theo WHO, Assessment of Sources of air, Water and Land Pollution, 1993 nồng
độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải thi công nhƣ sau:
- BOD5


: 30 - 40 mg/l

Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2

15


×