Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Ebook thẩm quyền của ủy ban nhân dân trong lĩnh vực giáo dục, y tế phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.09 MB, 86 trang )

THẨM QUYỂN
CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN
TRONG LỈNH vực GIÁO DỤC, Y TẾ
MINH THU biên soạn

NHÀ XUẤT BẢN DÂN TRÍ


I. THẢM QƯYỀN CỦA ỦY BAN NHẤN DÂN
TRONG LĨNH vực GIÁO Dực
1. Quy định chung
Theo quy định của Luật Tổ chức Hội đồns nhân dân
và Uy ban nhân dân năm 2003, trons lĩnh vực giáo dục,
lJy ban nhân dân thực hiện nhừns nhiệm vụ, quvên hạn
sau đày:
- ủ y bon nhâu dân cắp tinh:
+ Quan lý nhà nước đối với các loại hình trường, lớp
được giao trên địa bàn tinh; trực tiếp quàn lv các trường
cao đăr )2 sư phạm, trường truna học chuvên nsihiệp,
trườn2 truno học phô thông, trường bô túc văn hoá; đào
tạo, bôi dưỡne đội ngũ giáo viên trono tinh lừ trình độ cao
dăng sư phạm trờ xuống; cho phép thành lập các trườn»
ngoài cỏn 2 lập theo quy định cua pháp luật;
+ Quan lý và kiêm tra việc thực hiện về tiêu chuấn giáo
viên, quv chế thi cử và việc cấp văn bang theo quy định
cùa pháp luật;
+ Thực hiện thanh tra, kiêm tra công tác giáo dục, đào
tạo trên địa hàn tinh theo quy định của pháp luật.
- ơ v ban nhún dân cáp huyện:

+ Xây dụng các chươna trình, đê án phát triên giáo dục


trên địa bàn huyện và tỏ chức thực hiện sau khi được cấp
có thàm quyên phê duyệt;

5


+ Tô chức và kiểm tra việc thực hiện các quy định cua
pháp luật vê phô cập giáo dục, quan lý các trường tiêu học,
trung học cơ sỡ, trường dạy nghề; (ô chức các trường mâm
non; thực hiện chù tnrơno xã hội hoá giáo dục trên địa bàn;
chỉ đạo việc xoá mù chừ và thực hiện các quy định vè tiêu
chuân giáo viên, quy chê thi cử.
- ủ y ban nhăn dân cap xã:
+ Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục à
địa phương; phối hợp với trường học huy động trẻ em vào
lớp một đúng độ tuôi; tô chức thực hiện các lớp bô túc văn
hoá, thực hiện xoá mù chừ cho những người trong độ tuôi;
+ Tô chức xây dụng và quản ỉV, kiêm tra hoạt độno cùa
nhà trẻ, lớp mẫu giáo, trường mâm non ở địa phương; phôi
hợp với Uy ban nhân dân câp trên quản lý trườne tiêu học,
trường trung học cơ sờ trên địa bàn.
2. Một số quy định cụ thể
2.1. Lĩnh vực giáo dục
- ủ y ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình, thực hiện quản lý nhà nước về eiáo
dục theo phân cấp của Chính phủ, trong đó có việc quy
hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục; kiêm tra việc chấp hành
pháp luật về giáo dục của các cơ sở giáo dục trên địa bàn;
có trách nhiệm bảo đảm các điêu kiện về đội ngũ nhà giáo,
tài chính, cơ sờ vật chất, thiết bị dạy học của các trường

công lập thuộc phạm vi quản lý; phát triên các loại hình
(rường, thực hiện xã hội hoá giáo dục; bào đàm đáp ứng
yêu cầu mờ rộng quy mô, nânR cao chất lượng và hiệu qua
giáo dục tại địa phươne.

6


- Thâm quyên thành lập trườn ẹ côns lập và cho phcp
(hành lập trường dân lập, trườn 2 tư thục
+ Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành
lặp trườn« CÔĨ12 lập và cho phcp thành lập tnrờns dân lập.
trườn SI tư thục đổi với trườn s trun 2 học phô thôn 2 , trườns
phô thônẹ dân tộc nội trú. trường trung cấp thuộc tỉnh;
đồne thời có thẩm quvền thu hồi quyết định thành lập hoặc
cho phép thành lập.
+ Chù tịch ù y ban nhân dàn cấp huyện quyết định
thành lập trườn« công lập và cho phép thành lập trường
dân lập. tiirờna tư thục đối với trường mặm non, tiirờns
mâu íiiáo, trường tiêu học, trường truns học cơ sớ, trườns
phô thôns dân tộc bán trú; đôna thời có ihâm quyền thu
hôi quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập.
+ ủy han nhân dân cấp xã trực tiếp quàn lý cơ sớ aiáo
dục dân lập.
- Trách nhiệm xây dựng và thẩm quyền phê duyệt quy
hoạch mạng lưới cơ sờ giáo dục
+ ủy ban nhân dân cấp tính, căn cứ quy hoạch mạnơ
lưới cơ sờ giáo dục đại học, quy hoạch chung mạns lưới
cơ sờ giáo dục nsỉhề nshiệp xây dựng quy hoạch mạng lưới
cơ sờ giáo dục do địa phương quản lý, trình Hội đồn« nhân

dàn cùng cấp phê duyệt.
+ ú v ban nhân dân cấp huyện căn cứ vào quy hoạch
niạns lưới cơ sờ giáo dục của tinh, xây dựna quy hoạch
niạns lưới cơ sớ giao dục tròn địa bàn hu vện trình Hội
đồns nhân dàn cùn" cấp phê duyệt.

7


+ Đồi với các vùng có điều kiện kinh tế - xã hòi dặc
biệt khó khăn, Chu tịch Uy ban nhân dàn các câp có trách
nhiệm cúns; cò. phái triên các trườns phô thông dân tộc nội
trú, phô thône dân tộc bán trú, cơ sờ eiáo dục nghê nghiệp,
các cơ sờ aiáo dục trên địa hàn theo quy hoạch mạnn lưới,
ưu tiên bô trí eiáo viên, cơ sờ vật chài, thiết bị và neân
sách cho tnrừng phô thôn« dân tộc nội trú, trườn ỉỉ phổ
thông dàn tộc bán trú.
o

*

«

Quy hoạch mạnẹ lưới cơ sơ 2Íáo dục do địa phươno
quàn lý phái bảo đam các vêu càu cụ thê sau đây:
Mồi xã, phườns, thị tran có ít nhất một cư sở 2 Íáo dục
màm non, một trường tiêu học; có trung tâm học tập cộng
đông. Mồi xã hoặc cụm xã có ít nhât một tarờna truno học
cơ sờ, có thê có trường phô thônc có nhiều cấp học (tiêu
học - trunc học cơ sờ);

Mồi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tinh có ít nhất
một trường truns học phô thông; có một trung tâm d á o
dục thưừne xuycn câp huyện; có thê có trường phô thông
có nhiêu cấp học, truns tâm dạy nghê, trunR tâm kỷ thuật
tỏng hợp - hướns nehiộp, trường câp huvện dành cho
người khuyết tật, tàn tật. Đối với các huyện mien núi, hái
đảo có thê có trườno phô thône dân tộc nội trú cấp huyện,
trường phô thônc dân tộc bán trú;
Mồi tinh, thành phố trực thuộc trung ươní> cớ ít nhất một
trường trung cấp, một trune tâm giáo dục thường xuycn cấp
tĩnh. Tuỳ theo điêu kiện cụ thè và nhu câu của địa phương,
một tỉnh có thế có trườn Ç phô thông dân tộc nội trú cấp tinh,
trường nănụ khiếu nahệ thuật, trường năntỉ khiêu thô dục

8


thê thao, trườne tru ne học phô thông chuyên, tor ưng dành
cho người khuyêt tật, tàn tật.
- Phô cập giáo dục
Phô cập eiáo dục là quá trình tô chức đê mọi cỏns dàn
đêu được học tập và đạt tới một trình độ học vân tỏi thiêu
theo quv định cua Nhà nước. Giáo dục tiêu học và siáo
dục trune học cơ sở là các cáp học phô cập.
Uv ban nhân dân các cáp có trách nhiệm:
+ Bao đàm đê mọi trè em 6 tuổi đều được vào học lớp
một; thực hiện phô cập ciáo dục tiêu học đúr )2 độ tuòi;
+ Cùna cổ, duv trì kết qua phô cập siáo dục ticu học và
chốns mù chữ;
+ Có ke hoạch và giai pháp thực hiện phổ cập 2 Ìáo dục

trung học cơ sờ.
Đối với các địa phươns (xã. huyện, tinh) đã được cônc
nhận đạt chuân phô cập aiáo dục trung học cơ sơ, Uy ban
nhán dân các cấp có trách nhiệm củng cố, duy trì kết quá
phô cập giáo dục trune học cơ sở; căn cứ điêu kiện cụ thê
cua địa phương đế xây dựng ke hoạch thu hút phan lớn học
sinh tốt níỉhiệp trung học cơ sở theo học trune học phô
thông, trung cấp.
- Uy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm dự báo và
côn2 bỗ cônc khai ve nhu câu sư dụne nhân lực tron 2 kế
hoạch hàna năm, năm năm của địa phưomg: xây dựng
chính sách cụ the nhằm iỉắn đào lạo với sứ dụng, chi đạo
cơ quan quàn lý giáo dục ơ địa phươns thực hiện có chất
lượne và hiệu qua phân luông trong eiáo dục.

9


- Uv ban nhân dân câp tinh quyêt định việc luvêi sinh
vào các trườn» truna học phô thóniz theo hình th:c thi
tuyên, xét tuyên hoặc kêt hợp thi tuyên và xct tuvêt. trên
cơ sở điốu kiện cụ thê cùa địa phươnẹ và Quy đ ê thi.
tuyên sinh.
2.2. Lĩnh vực dạy nghĩ'
- Uy ban nhân dân cấp tinh chịu trách nhiệm vồ phá trien
dạy nshề của tỉnh, thực hiện chức năns quản lý nhà niớc về
dạy nahê trên địa bàn tinh và có trách nhiệm sau đây:
+ Xây dụng quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm,
hànơ năm về dạy nghề; chương trình, dự án phát triêi dạy
nghê của tinh trình Hội đông nhân dân cấp tính thôni qua;

bảo đảm các điêu kiện vê ngân sách, biên chê giác viên
dạy nahề, cơ sở vật chất và kỹ thuật cho các cơ se dạy
nahê côn° lập của tinh;
+ Quyết định thành lập trường truno cap n«hc, rung
tâm dạy nghê côn° lập thuộc tinh và cho phép thàm lập
trường trung câp nghê, trung tâm dạy nghê tư thục trén địa
bàn; đình chi hoạt động dạy nshề, sáp nhập, chia, tách giải
thê trườn» truno cấp nghè, truns tâm dạy nghê cônỉ lập
thuộc tính và tư thục trôn địa bàn theo quy định củi Bộ
Lao độno - Thương binh và Xã hội;
+ Quyết định phê duyệt Điều lệ trườn 2 cao đẳns lííhồ
công lập thuộc tinh, Điêu lệ trườno truna câp nghê. Q'uy
chê tô chức và hoạt độns của trung tâm dạy nehê côrụ lập
thuộc tinh và tư thục trên địa bàn theo hướn« đần củỉ Bộ
Lao động - Thươna binh và Xã hội; quán lý và kiên tra
việc thực hiện quy chế luyên sinh, quy chế thi, kiêm t*a và

10


côn« nhận tôt nghiệp và việc câp văn băng, chứnạ chi nẹhê
theo quy định cùa pháp luật;
+ Quan lý và kiêm tra việc thực hiện tiêu chuân giáo
viên và cán bộ quán lý dạy nghề; hướne dan, chỉ đạo việc
quy hoạch, đào tạo, bôi dưỡng, sừ dụno đội naù cán bộ
quan lý và giáo viên dạv nghê tron a tinh theo quy định cùa
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
+ Quyết định công nhận xếp hạng trường cao đăng
nghè, trườn 2 trung câp nghê và trun 2 tâm dạy nahe công lập
thuộc tinh; bổ nhiệm, bô nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức

đối với Hiệu trưởng trườns cao đăna nghề, trường trung cấp
niíhề, Giám đốc trung tâm dạy nghề cônơ lập trực thuộc và
công nhận Hiệu trường, Hội đônơ quán trị của trường trunẹ
cap nahe, Giám đốc truno tâm dạy nghề tư thục theo quy
đinh cùa Bộ Lao động - Thươnạ binh và Xã hội;
+ Hướng dẫn, chi đạo các cơ sở dạy nghề trực thuộc
thực hiện các quy định của pháp luật về dạy nghề;
+ Hưứns dẫn, chi đạo các cơ sở dạy nghề côn« lập
thuộc tỉnh trong việc lập kê hoạch biên chê và thực hiện
định mức biên che theo hướna dần của Bộ Nội vụ, Bộ Lao
độns - Thương binh và Xã hội; kiêm tra việc thực hiện cơ
chê tự chủ, tự chịu trách nhiệm vê tài chính, tô chức bộ
máy và biên chê đối với các cơ sờ dạy nghề;
+ Tố chức thực hiện chù trương xã hội hoá sự nghiệp
dạy nahe;
+ Thực hiện công tác thống kê, thôna tin về tổ chức
hoạt độnti dạy nghê và báo cáo định kỳ vê dạy nghề với
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Hội đồn" nhân
dân cùn" câp;


+ Thực hiện hợp tác quốc tế về dạy nghề theo thầm quyền;
+ Trình Hội đồna nhân dân cùns cấp quyết định dự
toán, phân bô và quyêt toán kinh phí dạy nchè theo quy
định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng
dẫn luật;
+ Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về dạy
nghề ờ địa phương theo quy định của pháp luật;
+ Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm tronạ
dạv nghe theo quy định của pháp luật;

Uv ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức nãng quan
]ý nhà nước về dạy nghề trên địa bàn huyện; chịu trách
nhiệm trước ủ y ban nhân dân cấp tinh vê phát triên dạy
nghề trên địa bàn huyện.
+ Xây dựns các chương trình, dề án phát triển dạy
nghe cùa huyện trình Hội đông nhân dân cùng câp thông
qua; tô chức và chi đạo, kiêm tra việc thực hiện các
chương trình, đê án dạy nahê đã được phê duyệt; bào đàin
các điều kiện về nạân sách và biên chê cán bộ quàn lý,
giáo viên dạy nahẻ, cơ sở vật chât và kỳ thuật cho các cơ
sở dạy nghề trực thuộc đc thực hiện theo quy định của
pháp luật;
+ Chi đạo, triển khai thực hiện chủ trương xã hội hoá
dạy nơhề, thực hiện cơ chế tự chù, tự chịu trách nhiệm ve
tài chính và tô chức đỏi với các cơ sờ dạy nehê cua huyện
theo quy định của pháp luật;
+ Trình Hội đồn Vĩ nhân dân cùne cấp quyết định
dự toán, phân bô và quyết toán kinh phí dạy nghề theo
quy định cua Luật Neân sách nhà nưức;

12


+ Tô chức kiểm tra hoạt độn 2 dạy nghề và giai quyết
khiêu nại. tỏ cáo iheo quy định cua pháp luật;
+ Báo cáo định kỳ. vê dạy nghê với Uy ban nhân dân
cấp tinh, Hội đồna nhân dân cùng cấp;
Uy ban nhân dân câp xã có trách nhiệm aiúp Uy ban
nhân dân cấp huyện về phát triển dạy nehề trên địa bàn xã,
có trách nhiệm sau đây:

+ Phối hợp với Phòne Lao động - Thương binh và Xã
hội thực hiện ke hoạch dạy nghề của huyện phù hựp với
chưcmg trình phát triên kinh tê - xã hội ờ địa phương;
+ Phối hợp với Phòns Lao động - Thươnẹ binh và Xã
hội quan lý các cơ sờ dạy nghề đóng trên địa bàn;
+ Tô chức thực hiện chủ trương xã hội hoá dạy nghê;
+ Phổi hợp với cơ quan, đơn vị có liên quan quán lý,
kiêm tra hoạt động dạv, học nghê theo hình thức kèm cặp
nghề trong các hộ cia đình, làng nghề tại địa phương;
+ Thống kê các đối tượng được hướng chính sách
người có cône, quân nhân xuâl ngũ, người dân tộc thiêu
số, người thuộc hộ nghèo, người tàn tật, trẻ em mồ côi
không, nơi nưong tựa, người trực tiếp lao động trong các
hộ sản xuất nôns nghiệp bị thu hồi đất canh tác và các đối
tượng chính sách xã hội khác trên địa bàn quản lý đaníĩ
trong độ tuôi lao động trên địa bàn chưa qua đào tạo nshê,
co nhu cầu học nghề đê xct tuyền vào các khoá học nahê
theo quy định;
+ Phối hợp vứi các cư quan, dim vị có liền quan hirớim
dần, kiêm tra vi ộc thực hiện chính sách dạy nghê cho các

13


đối tượng được hưcrns chính sách ờ địa phươns, bảo đàm
chính sách được thực hiện đúnỵ mục đích, đúng đòi tượnụ.





c

c

- Chu tịch Uy ban nhân dân cấp tinh quyết định thành
lập truns tâm dạy nshê. trườno trung cấp nghề cône lặp
thuộc tinh và cho phép thành lập trunẹ tâm dạy nẹhề,
trườnạ trunạ cấp nehê tư thục trên địa bàn. Người có thâm
quyên quyêt định thành lập hoặc cho phép thành lập thì có
quyền đình chi hoạt độns dạy nehề, sáp nhập, chia, tách,
giải thể truna tâm dạy nghề, trường trung càp niỉhề, trường
cao đăng nahê.
- ủ y ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tạo điều kiện
thuận lợi cho các cơ sờ dạy nehê, cơ sờ đào tạo khác, các
nhà khoa học phô biên tiên bộ khoa học kỹ thuật và
chuyên siao công nshệ, đặc biệt là trona các lĩnh vực vê
nông, lâm, n«ư nghiệp.
II. THẨM QUYÈN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN
TRONG LĨNH v ụ c Y TẾ

1. Quy định chung
Theo quy định của Luật Tổ chức Hội đồns nhân dân và
Uy ban nhân dân năm 2003, trong lĩnh vực y tế, l y ban
nhân dân thực hiện nhữno nhiệm vụ, quyền hạn sau dây:
- ủ y ban nhân dân cấp tỉnh:
+ Quản lý hoạt động cùa các đơn vị y tế thuộc tinh và
cấp giấy phép hành nghê y, dược tư nhân;
+ Cbí đạo và kiểm tra việc tồ chức thực hiện biệr pháp
bão vệ sức khoè nhân dân: thực hiện chính sách dàn sô và
kế hoạch hoá ẹia đình.


14


- Uy ban nhân dãn cấp huyện:
+ Xây dựne các chươne trình, đề án phát triển V tế trên
đía bàn huyện và lô chức thực hiện sau khi được cấp có
thâm quyên phê duyệt;
+ Thực hiện kế hoạch phát triển sự nahiệp y tế; quản lý
các truno tâm y tế, trạm y tế; chi đạo và kiêm tra việc bảo
vệ sức khoè nhân dân; phòna. chống dịch bệnh;
+ Kiếm tra việc chấp hành pháp luật trong hoạt độnơ
cua các cơ sở hành nahê y, dược tư nhân.
- Uy ban nliĩtn dân cap xã:
Tố chức thực hiện các chương trình y tếcơ sở, dân số,
kê hoạch hoá sia đình được c?giao;'vận động••o nhân dân ogiữ
gìn vệ sinh; phòne, chons các dịch
bệnh.
2. Một số quy định cụ thể
2.1. Lĩnh vực khám bệnh, chừa bệnh
- Uy ban nhân dân cấp tinh trong phạm vi nhiệm vụ,
quyền hạn của mình thực hiện quàn lý nhà nước về khám
bệnh, chừa bệnh trong phạm vi địa phươnR.
- Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp tinh phê duyệt quy
hoạch hệ thốns cơ sờ khám bệnh, chữa bệnh cùa địa
phirơiis theo đề nghị của Giám đốc Sờ Y tế.
2.2. Lĩnh vực bào hiêm y tẻ
Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, ủ y ban
nhân dân các cấp có trách nhiệm sau đây:
- Chỉ đạo tô chức triên khai ihực hiện chính sách,

phap luật về bao hiểm y tế;

15


- Bao đảm kinh phí đóna báo hiêm y tế cho các đòi
tưcma được naân sách nhà nước dóns hoặc hồ trợ theo quy
định cua Luật Bảo hiêm y lé;
*



m/

- Tuyên truyền, phô biến chính sách, pháp luật về bào
hièm y tế;
- Thanh tra, kiêm tra, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu
nại, tố cáo về bào hiếm y tế.
2.3. Lĩnh vực phòng, chống bệnh truyền nhiễm
- Uy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm:
+ Chi đạo, tổ chức thực hiện công tác thôno tin, siáo
dục, truyền thôns về phòns, chốns bệnh truyền nhiễm cho
nhân dân địa phương;
+ Tổ chức thực hiện việc bảo vệ, giữ gìn vệ sinh,
không để ô nhiễm nsuồn nước sinh hoạt; tạo điều kiện cho
việc cun« cấp nước sạch;
+ Chi đạo, tô chức thực hiện oi ám sát bệnh truyền
nhiễm tại địa phương. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền về
y tế có trách nhiệm giúp ú y ban nhân dân cùng cấp trong
việc chi đạo các cơ sở y tế ạiám sát bệnh truyền nhiễm;

+ Báo đảm các điều kiện đế thực hiện các biện pháp
chống dịch theo quy định.
- Uy ban nhân dân câp tinh có trách nhiệm:
+ Chi đạo việc tô chức tncn khai tiêm chủng, sừ dụng
vắc xin, sinh phẩm y tế;
+ Công bỗ dịch theo đồ nghị của Giám đốc Sừ Y tế đối
với bệnh truyên nhiễm thuộc nhóm B và nhóm C;

16


+ Xem xét, quyết định việc áp đụng hoặc hủy bỏ việc
áp dụng biện pháp cấm kinh doanh, sử dụng đối với loại
thực phâm là trung gian truyền bệnh trên địa bàn tỉnh;
+ Xem xét, quyết định việc áp dụng hoặc hủy bỏ việc
áp dụng biện pháp hạn chế tập trung đông người hoặc tạm
đình chỉ các hoạt động kinh doanh, dịch vụ tại nơi công
cộng trong trường hợp dịch xảy ra trên địa bàn từ hai
huyộn trờ lên theo đề nghị của Thường trực Ban chỉ đạo
chống dịch cấp tình.
- Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp tình có cửa khẩu có
trách nhiệm:
+ Chỉ đạo các đơn vị liên quan trên địa bàn tỉnh, thành
phố phối hợp với tổ chức kiểm dịch y tế biên giới để thực
hiện việc kiểm dịch y tế theo quy định;
+ Bảo đàm các điều kiện cho tổ chức kiểm dịch y tế
biên giới tnên khai hoạt động.
- Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm:
+ Xem xét, quyết định việc áp dụng hoặc hủy bò việc
áp dụng biện pháp tạm đình chỉ hoạt động của cơ sở dịch

vụ ăn uống cồng cộng trong trường hợp dịch xảy ra trên
địa bàn theo đề nghị của Thường trực Ban Chi đạo chống
dịch cấp huyện;
+ Xem xét, quyết định việc áp dụng hoặc hủy bỏ việc
áp dụng biện pháp hạn chế tập trung đông người hoặc tạm
đình chỉ các hoạt động kinh doanh, dịch vụ tại nơi công
cộng trong trường hợp dịch xảy ra theo đề nghị của
Thường trực Ban Chỉ đạo chống dịch cấp huyện.

17


2.4. Lĩnh vực an toàn thực phàm
ủ y ban nhân dân các cấp có trách nhiệm:
- Ban hành theo thấm quyền hoặc trình cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật, quy chuân kỳ thuật địa phương; xây dựng và tổ chức
thực hiện quy hoạch vùng, cơ sở sản xuât thực phâm an
toàn để bảo đảm việc quản lý được thực hiện trong toàn bộ
chuồi cung cấp thực phâm;
- Chịu trách nhiệm quản lý an toàn thực phẩm trên (ỉịa
bàn; quản lý điều kiện bảo đảm an toàn thực pham đối với
cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phâm nhò lẻ, thức ăn
đường phố, cơ sở kinh doanh, dịch vụ ăn uông, an toàn
thực phẩm tại các chợ trên địa bàn và các đôi tượng theo
phân cấp quản lý;
- Báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác quản lý an toàn
thực phẩm trên địa bàn;
- Bố trí nguồn lực, tổ chức bồi dưỡng nâng cao chấi
lượng nhân lực cho công tác bảo đảm an toàn thực phâm

trên địa bàn;
- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục, truyền thông, nâng cao
nhận thức về an toàn thực phẩm, ý thức chấp hành pháp luật
về quản lý an toàn thực phẩm, ý thức trách nhiệm cùa tổ
chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phâm đối với cộng
đồng, ý thức của người tiêu dùng thực phẩm;
- Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về an toàn
thực phẩm trên địa bàn quản lý.

18


PHỤ LỤC

CÁC VẢN BẢN PHÁP LƯẬT
CÓ LIÊN QUAN

LUẬT GIÁO DỤƠ*'


*

Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bô sung theo
Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001
của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10;
Luật này quy định về giáo dục.
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật Giáo dục quy định về hệ thống giáo dục quốc dân;
nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục
r> Luật này đã được Quốc hội ntrớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6
năm 2005.

19


quốc dân, của cơ quan nhà nước, tố chức chính trị. tồ chức
chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân; tô chức và
cá nhân tham gia hoạt động giáo dục.
Điều 2. Mục tiêu giáo dục
Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát
triên toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoổ, thẩm mỹ và
nghề nghiệp, trung thành với lý tường độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu cùa
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Điều 3. Tính chất, nguyên lý giáo dục
1. Nen giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội
chù nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại,
lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tường Hồ Chí Minh làm
nền tảng.
2. Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên
lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sán
xuất, lý luận gan liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường
kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.
Điều 4. Hệ thống giáo dục quốc dân
1. Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy

và giáo dục thường xuyên.
2. Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo
dục quốc dân bao gồm:
a) Giáo dục mầm non có nhà trè và mẫu giáo;
b) Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sờ,
trung học phô thông;

20


c) Giáo dục nehề nshiệp có truns cấp chuyên nghiệp
vá dạy nghe;
d) Giáo dục đại học và sau đại học (sau đây gọi chuns
là giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đăne, trình độ đại
học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ.
Điều 5. Yêu cầu về nội duns, phương pháp giáo dục
1. Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, toàn
diện, thiết thực, hiện đại và có hệ thống; coi trọng giáo dục
tư tườns và ý thức công dân; kế thừa và phát huy truyền
thống tốt đẹp, bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại: phù hợp với sự phát triển về tâm sinh !v
lứa tuôi cùa ncười học.
2. Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng
cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng
say mê học tập và ý chí vươn lên.
Điều 6. Chương trình giáo dục
1. Chương trình giáo dục thê hiện mục tiêu giáo dục;
quy định chuân kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc
nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt

động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với
các môn học ờ mồi lóp, mỗi cấp học hoặc trình độ đào tạo.
2. Chương trình giáo dục phải bảo đám tính hiện đại,
tính ổn định, tính thống nhất; kế thừa giữa các cấp học, các
trình độ đào tạo và tạo điều kiện cho sự phân luồng, liên
thông, chuyển đồi giữa các trình độ đào tạo, ngành đào tạo
và hình thức giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân.

21


3. Yêu câu vê nội dung kicn thức và kỳ năng quy định
trong chươne trình giáo dục phải được cụ thê hóa thành
sách giáo khoa ở giáo dục phổ thông, giáo trình và tài liệu
giảng dạy ở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, giáo
dục thường xuyên. Sách giáo khoa, giáo trình và tài liệu
giảng dạy phải đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục.
4. Chương trình giáo dục được tổ chức thực hiện theo
năm học đối với giáo dục mầm non và giáo dục phô thông;
theo năm học hoặc theo hình thức tích luỹ tín chỉ đối với
giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.
Kết quả học tập môn học hoặc tín chỉ mà người học tích
lưỳ được khi theo học một chương trình giáo dục được công
nhận đè xem xét về giá trị chuyển đổi cho môn học hoặc tín
chỉ tương ứng trong chương trình giáo dục khác khi ngmri
học chuyển ngành nghề đào tạo, chuyển hình thức học tập
hoặc học lên ở cấp học, trình độ đào tạo cao hơn.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc thực
hiện chương trình giáo dục theo hình thức tích luỹ tín chi,
việc công nhận để xem xét về giá trị chuyển đổi kết quả

học tập môn học hoặc tín chỉ.
Điều 7. Ngôn ngữ dùng trong nhà trường và cơ sở giáo
dục khác; dạy và học tiếng nói, chừ viết của dân tộc thiểu
số; dạy ngoại ngữ
1.
Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức dùng trong nhà
trường và cơ sở giáo dục khác. Căn cứ vào mục tiêu g.iáo
dục và yêu cầu cụ thể về nội dung giáo dục, Thủ tưóng
Chính phù quy định việc dạy và học băng tiêng nước ngoài
trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác.

22


2. Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số
được học tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình nhằm giữ
gìn và phát huy bàn sắc văn hóa dân tộc, giúp cho học sinh
neười dân tộc thiếu số dễ dàng tiếp thư kiến thức khi học
tập trong nhà trường và cơ sở giáo dục khác. Việc dạy và
học tiếng nói, chừ viết cùa dân tộc thiểu số được thực hiện
theo quy định cùa Chính phủ.
3. Ngoại ngữ quy định trona chươne trình giáo dục là
neôn n?ừ được sử dụng phổ biến trong giao dịch quốc tế.
Việc tồ chức dạy ngoại naữ trong nhà trường và cơ sờ giáo
dục khác cần bào đảm để người học được học liên tục và
có hiệu quả.
Điều 8. Văn bằng, chứng chỉ
1. Văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân được cấp
cho người học sau khi tốt nghiệp cấp học hoặc trình độ đào
tạo theo quy định của Luật này.

Văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân gồm bằng tốt
nghiệp trung học cơ sở, bàng tốt nghiệp trung học phổ
thông, bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao
đẳng, bằng tốt nghiệp đại học, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ.
2. Chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân được
cấp cho người học đế xác nhận kết quả học tập sau khi
được đào tạo hoặc bồi dưỡng nâng cao trình độ học vấn,
nghề nghiệp.
Điều 9. Phát triên giáo dục
Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.

23


Phát triên giáo dục phải găn với nhu câu phát triên
kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ, cung cố
quốc phòng, an ninh; thực hiện chuân hóa, hiện đại hóa,
xã hội hóa; bảo đàm cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu
ngành nghề, cơ cấu vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ
sở bảo đàm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo
và sừ dụng.
Điều 10. Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân
Học tập là quyền và nghĩa vụ của cône dân.
Mọi công dân khône phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín
ngưỡng, nam nữ, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn
cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.
Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục,
tạo điều kiện để ai cũng được học hành. Nhà nước và cộng
đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện

đê những người có năng khiếu phát triển tài năng.
Nhà nước ưu tiên, tạo điều kiện cho con em dân tộc
thiểu số, con em gia đình ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn, đôi tượng được hườns chính sách
ưu đãi, người tàn tật, khuyết tật và đối tượng được hưởng
chính sách xã hội khác thực hiện quyền và nghĩa vụ học
tập của mình.
Điều 11. Phổ cập giáo dục
1.
Giáo dục tiểu học và giáo dục trung học cơ sờ là
các cấp học phổ cập. Nhà nước quyết định kế hoạch phổ
cập giáo dục, bào đàm các điều kiện đê thực hiện phổ cập
giáo dục trong cả nước.

24


2. Mọi công dán trong độ tuôi quy định có nghĩa vụ
học tập đê đạt trình độ giáo dục phô cập.
3. Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành
viên của gia đình trong độ tuôi quy định được học tập đê
đạt trình độ giáo dục phô cập.
Điều 12. Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục
Phát triên eiáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự
nghiệp cùa Nhà nước và cùa toàn dân.
Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp
giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình tnròng và
các hình thức eiáo dục; khuyến khích, huy động và tạo
điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp
giáo dục.

Mọi tồ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm
lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp VỚI nhà trường thực h i ệ n
mục tiêu eiáo dục, xây dựng môi trường ẹiáo dục lành
mạnh và an toàn.
Điều 13. Đầu tư cho giáo dục
Đau tư cho giáo dục là đầu tư phát triển.
Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục; khuyến khích và
bảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ
chức, cá nhân nước ngoài đầu tư cho giáo dục.
Ngân sách nhà nước phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng
nguồn lực đầu tư cho giáo dục.
Điều 14. Quản lý nhà nước về giáo dục
Nhà nước thống nhất quàn lý hệ thống giáo dục quốc
dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục,

25


tiêu chuân nhà giáo, quy chê thi cử, hệ thôna văn băn ¡ỉ,
chứng chỉ; lập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện
phân công, phân câp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự
chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục.
Điều 15. Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo
Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảin
chất lượng giáo dục.
Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu
gương tốt cho người học.
Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có
chính sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm các điều kiện cân

thiết về vật chất và tinh thần để nhà giáo thực hiện vai trò
và trách nhiệm của mình; giữ gìn và phát huy truyền thòng
quý trọng nhà giáo, tôn vinh nghề dạy học.
Điều 16. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý
giáo dục
Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong
việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục.
Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn
luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn,
năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân.
Nhà nước có kế hoạch xây dựng và nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nhằm phát huy vai
trò và trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, bảo đám
phát triển sự nghiệp giáo dục.
Điều 17. Kiếm định chất lượng giáo dục
Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yểu
nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chưtrnơ trình,

26


nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo
dục khác.
Việc kiêm định chất lượng giáo dục được thực hiện
định kỳ trong phạm vi.cà nước và đối với từng cơ sở giáo
dục. Ket quả kiểm định chất lượng giáo dục được công bố
cóng khai để xã hội biết và giám sát.
I3Ộ trường Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chi
đạo thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục.
Điều 18. Nghiên cứu khoa hoc

1. Nhà nước tạo điều kiện cho nhà trường và cơ sở giáo
dục khác tô chức nghiên cứu, ứng dụng, phổ biến khoa
học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học
và sản xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, từng bước
thực hiện vai trò trung tâm văn hóa, khoa học, công nghệ
của địa phương hoặc cùa cả nước.
2. Nhà trường và cơ sờ giáo dục khác phối họp với tổ
chức nghiên cứu khoa học, cơ sở sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ trong việc đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển
giao công nghệ, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
3. Nhà nước có chính sách ưu tiên phát triển nghiên cứu,
ứng dựng và phô biên khoa học giáo dục. Các chủ trương,
chính sách về giáo dục phải được xây dựng trên cơ sở kết
quả nghiên cứu khoa học phù họp với thực tiễn Việt Nam.
Điều 19. Không truyền bá tôn giáo trong nhà trường,
cơ sờ giáo dục khác
Không truyền bá tôn giáo, tiến hành các nghi thức tôn
giáo trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác của hệ thống

27


giáo dục quốc dân, của cơ quan nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân.
Điều 20. Cấm lợi dụng các hoạt động giáo dục
Cấm lợi dụng các hoạt động giáo dục để xuyên tạc chủ
trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chống lại Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chia rẽ khối
đoàn kết toàn dân tộc, kích động bạo lực, tuyên truyền
chiến tranh xâm lược, phá hoại thuần phong mỹ tục, truyền

bá mê tín, hủ tục, lôi kéo người học vào các tệ nạn xã hội.
Cấm lợi dụng các hoạt động giáo dục vì mục đích vụ lợi.
Chương II
HỆ THÓNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN
Mục 1
GIÁO DỤC MẦM NON
Điều 21. Giáo dục mầm non
Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm
sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuồi đến sáu tuổi.
Điều 22. Mục tiêu của giáo dục mầm non
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trè em phát
triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành
những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuân bị cho trẻ em
vào học lớp một.
Điều 23. Yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục
mầm non
1.
Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp
với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi

28


×