Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Bài tiểu luận nhóm môn Kinh tế lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.47 KB, 17 trang )

Bài tiểu luận Kinh tế lượng

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

MỤC LỤC

Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ

Trang 1


Bài tiểu luận Kinh tế lượng

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

PHẦN I. LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, việc học Đại học đã không còn là một vấn đề gì xa lạ đối với người
dân Việt Nam ta, từ thành thị cho đến nông thôn, miền núi. Số lượng sinh viên theo học
các trường Đại học, Cao đẳng ngày càng đông. Và vấn đề quan trọng nhất đối với mỗi
sinh viên, mỗi gia đình khi có con cái đi học là chỗ ăn ở làm sao cho thuận tiện nhất cho
con mình để đảm bảo sinh hoạt và học tập. Vào những năm gần đây chúng ta có thể
nhận thấy rằng giá cho thuê phòng trọ dành cho sinh viên tăng khá nhanh. Khi số lượng
sinh viên đầu vào các trường Đại học, Cao đẳng càng tăng thì nhu cầu cần thuê phòng
trọ cũng tăng cao, trong khi lượng cung đáp ứng nhu cầu thuê thì không đáp ứng kịp
nên thúc đẩy giá thuê tăng nhanh.
Vậy có phải chỉ do yếu tố cung cầu ảnh hưởng đến giá thuê phòng trọ hay còn
những yếu tố nào khác? Và nó ảnh hưởng như thế nào? Đó cũng là lý do tại sao nhóm
chọn đề tài nghiên cứu về các yếu tố tác động đến giá thuê phòng trọ dành cho sinh
viên. Phạm vi nghiên cứu là các phòng trọ của sinh viên trên địa bàn thành phố Kon
Tum.
Để hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của các yếu tố tới giá thuê phòng trọ, nhóm đã kết


hợp lý thuyết kinh tế lượng vào thực tiễn, với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS, Word,
Excel để từ đó “Xây dựng mô hình để nghiên cứu các yếu tố tác động đến giá thuê
phòng trọ dành cho sinh viên trên địa bàn thành phố Kon Tum”, và đề xuất một số
ý kiến nhằm giúp các bạn có những lựa chọn tốt hơn trong việc thuê phòng trọ, tạo điều
kiện ổn định việc sinh hoạt và học tập.
Bài tiểu luận gồm có 4 phần:
Phần I: Lời mở đầu
Phần II: Cơ sở lý luận
Phần III: Thu thập số liệu và phân tích kết quả khảo sát
Phần IV: Kết luận
Kon Tum, tháng 4 năm 2016

Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ

Trang 2


Bài tiểu luận Kinh tế lượng

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên đang theo học tại các trường cao đẳng, đại học,
trung cấp nghề trên địa bàn thành phố Kon Tum.
2. Phạm vi nghiên cứu:
Không gian mẫu: Khảo sát 40 sinh viên các trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng
tại Kon Tum, Cao đẳng sư phạm Kon Tum, Cao đẳng Kinh tế Kon Tum. Thu lại được
35 kết quả phản hồi, trong đó có 30 kết quả trả lời đúng theo yêu cầu khảo sát.
3. Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả các yếu tố tác động đến giá thuê phòng trọ dành cho
sinh viên trên địa bàn tỉnh Kon Tum

4. Phương pháp nghiên cứu:
Nhóm thực hiện tiến hành khảo sát các sinh viên đang theo học tại các trường
Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum, Cao đẳng sư phạm Kon Tum, Cao đẳng Kinh
tế Kon Tum.
Số phiếu khảo sát phát ra là 40, số phiếu thu về là 35, số phiếu hợp lệ là 30.
Nhóm đã tiến hành thu thập thông tin, thiết lập mô hình hồi quy, ước lượng
khoảng tin cậy, kiểm định mô hình, thống kê dựa trên 30 mẫu quan sát thu được.
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã sử dụng kiến thức Kinh tế lượng, với
sự hỗ trợ của phần mềm SPSS, Word, Excel để hoàn thành đề tài.

Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ

Trang 3


Bài tiểu luận Kinh tế lượng

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

PHẦN III. THU THẬP SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO
SÁT
1. Lý thuyết đưa biến độc lập và biến phụ thuộc vào mô hình
Để việc đưa ra giá thuê phòng trọ được chính xác chúng ta cần xét đến tất cả các
yếu tố bên trong như chất lượng phòng trọ, diện tich... hay các yếu tố bên ngoài như giá
của các sản phẩm khác. Tuy nhiên việc khảo sát hai mặt này không thể thực hiện trên
cùng một mô hình vì các yếu tố bên ngoài có sự biến đổi liên tục theo thời gian. Nên
nhóm chỉ xây dựng mô hình nghiên cứu đến các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến giá
thuê phòng trọ.
Nhóm nghiên cứu vấn đề giá thuê phòng trọ dựa trên cơ sở các lý thuyết về hành
vi của người tiêu dùng và chi phí lợi ích của người cung cấp dịch vụ, nhóm đã nhận

định và đưa ra các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến giá phòng trọ nói chung, bao gồm:
- Diện tích: Diện tích phòng trọ càng rộng thì giá thuê càng cao. Đây là điều cơ
bản nhất vì khi diện tích rộng hơn thì việc bỏ ra chi phí xây dựng là cao hơn, đòi hỏi
người cho thuê phòng trọ sẽ đưa ra một mức giá cho thuê cao hơn.
- Số người ở trong một phòng: Sự gia tăng số người ở trong một phòng có thể
dẫn tới việc người cho thuê phòng trọ sẽ gia tăng mức giá cho thuê hoặc không. Điều
này phụ thuộc vào quan điểm nhìn nhận của người cho thuê phòng trọ.
- Vị trí: Phòng trọ cho thuê ở ngay mặt đường hay trong ngõ hẻm.
- Khoảng cách từ phòng trọ đến trung tâm thành phố: Khoảng cách càng gần
trung tâm thành phố thì mức giá cho thuê càng cao.
- Thời gian di chuyển: Thời gian đi từ phòng trọ đến trường.
- An ninh: Tình trạng trộm cắp, nghiên hút, đánh nhau …
Nhóm chỉ nghiên cứu thuộc phạm vi trên địa bàn thành phố Kon Tum, nên khi
lựa chọn các biến thì chỉ đưa các biến đặc trưng và có ảnh hưởng rõ ràng nhất ở khu
vực này. Cụ thể như sau:
Biến phụ thuộc:
- Y: Giá thuê phòng trọ dành cho sinh viên trên địa bàn thành phố Kon Tum
(Đồng).
Biến độc lập
Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ

Trang 4


Bài tiểu luận Kinh tế lượng

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

- X1: diện tích phòng trọ (m2). Đây là biến quan trọng ảnh hưởng lớn tới giá
phòng trọ. Kỳ vọng mang dấu dương (+)

- X2: số người ở trong 1 phòng trọ (người). Nhóm nhận thấy rằng số người ở
chung một phòng trọ càng đông thì giá càng cao. Kỳ vọng mang dấu dương (+)
- X3: tăng giá khi thêm người ở. Có tăng giá = 1, Không tăng giá = 0. Kỳ vọng
mang dấu dương (+)
- X4: thời gian đi từ phòng trọ đến trường (Phút). Thời gian đi bộ đến trường gần
nhất. Phòng trọ càng gần các trường thì giá càng cao, người cho thuê không cần quan
tâm đến việc có gần trường chúng ta học hay không. Kỳ vọng mang dấu âm (-).
- X5: đảm bảo an ninh khu vực (tính theo mức độ). Rất tệ (1 điểm), tệ (2 điểm),
bình thường (3 điểm), tốt (4 điểm), rất tốt (5 điểm). Kỳ vọng mang dấu dương (+)
Do các phòng trọ hầu hết đều có nhà vệ sinh nên nhóm không đưa biến này vào
mô hình. Giá điện, nước được trả theo số lượng sử dụng không tính vào giá phòng nên
nhóm không đưa biến này vào mô hình.
2. Thiết lập mô hình hồi quy mẫu
Mô hình dự kiến
Y = β0 + β1*X1 + β2*X2+ β3*X3+ β4*X4+ β5*X5
3. Số liệu
BẢNG SỐ LIỆU THU THẬP

STT

Giá
thuê

Diện tích
(m2)

Số người 1
phòng
(người)


Tăng giá
khi thêm
người

Thời
gian

An
toàn

Y

X1

X2

X3

X4

X5

1

100000
0

36

4


1

5

4

2

800000

24

3

0

5

4

3

800000

22

3

1


3

4

4

700000

12

2

0

5

3

5

750000

16

3

1

5


3

6

750000

14

2

1

10

3

Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ

Trang 5


Bài tiểu luận Kinh tế lượng

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

7

700000


12

2

0

15

4

8

600000

14

3

0

10

3

9

500000

10


2

1

15

3

10

400000

12

1

1

15

3

11

450000

15

2


1

15

3

12

750000

14

3

1

10

5

13

450000

12

1

0


5

2

14

500000

12

2

0

5

3

15

700000

14

3

0

5


4

16

400000

12

1

0

10

3

17

800000

22

3

0

5

3


18

450000

10

1

1

3

2

19

100000
0

25

3

0

5

5

20


500000

14

2

0

3

3

21

600000

15

2

0

5

4

22

500000


14

2

0

7

4

23

350000

10

1

0

10

2

24

300000

10


1

1

10

1

25

600000

18

2

1

5

3

26

600000

15

2


1

10

3

27

700000

15

2

0

10

4

28

500000

12

2

1


5

4

29

300000

12

1

0

10

1

30

700000

16

3

0

5


5

Căn cứ vào kết quả hồi quy từ Phụ lục số 4, ta có:
β0 = 92319,203
β1 = 10920,948
Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ

Trang 6


Bài tiểu luận Kinh tế lượng

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

β2 = 96851,266
β3 = -957,636
β4 = -1872,679
β5 = 47084,349
Mô hình hồi quy tuyến tính mẫu cần tìm:
Y = 92319,203 + 10920,948*X1 + 96851,266*X2 –
1872,679*X4 + 47084,349*X5

957,636*X3 –

4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình với mức ý nghĩa α = 5%
H0: R2 = 0: Mô hình không phù hợp
H1: R2 > 0: Mô hình phù hợp
Từ kết quả hồi quy ở Phụ lục số 2 ta thấy sig = 0,000 <0,05 -> Bác bỏ H0
Vậy với mức ý nghĩa α = 5% thì mô hình phù hợp

5. Ước lượng khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy của tổng thể với mức ý nghĩa
5%
Căn cứ kết quả ở Phụ lục số 4 ta được
β1 € (1864,218:19977,677)
β2 € (20582,733:173119,799)
β3 € (-68165,730:66250,458)
β4 € (-11382,444:7637,085)
β5 € (1031,639:93137,059)
6. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các tham số
* Kiểm định β1
H0: β1 = 0: Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X1 của hệ số β1 và Y
H1: β1 ≠ 0: Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X1 của hệ số β1 và Y
Từ kết quả hồi quy ở Phụ lục số 4 ta thấy sig = 0,020 <0,05 -> Bác bỏ H0
Vậy với mức ý nghĩa α = 5% thì biến X1 có ý nghĩa thống kê trong mô hình
* Kiểm định β2
H0: β2 = 0: Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X2 của hệ số β2 và Y
Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ

Trang 7


Bài tiểu luận Kinh tế lượng

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

H1: β2 ≠ 0: Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X2 của hệ số β2 và Y
Từ kết quả hồi quy ở Phụ lục số 4 ta thấy sig = 0, 015 <0,05 -> Bác bỏ H0
Vậy với mức ý nghĩa α = 5% thì biến X2 có ý nghĩa thống kê trong mô hình
* Kiểm định β3
H0: β3 = 0: Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X3 của hệ số β3 và Y

H1: β3 ≠ 0: Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X3 của hệ số β3 và Y
Từ kết quả hồi quy ở Phụ lục số 4 ta thấy sig = 0,977 >0,05 -> Chấp nhận H0
Vậy với mức ý nghĩa α = 5% thì biến X3 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình
* Kiểm định β4
H0: β4 = 0: Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X4 của hệ số β4 và Y
H1: β4 ≠ 0: Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X4 của hệ số β4 và Y
Từ kết quả hồi quy ở Phụ lục số 4 ta thấy sig = 0,688 >0,05 -> Chấp nhận H0
Vậy với mức ý nghĩa α = 5% thì biến X4 không có ý nghĩa thống kê trong mô hình
* Kiểm định β5
H0: β5 = 0: Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X5 của hệ số β5 và Y
H1: β5 ≠ 0: Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X5 của hệ số β5 và Y
Từ kết quả hồi quy ở Phụ lục số 4 ta thấy sig = 0,045<0,05 -> Bác bỏ H0
Vậy với mức ý nghĩa α = 5% thì biến X5 có ý nghĩa thống kê trong mô hình
Theo như phân tích kết quả khảo sát thì các biến X 1, X2, X5 có ý nghĩa thống kê trong
mô hình, tức là giá thuê phòng trọ dành cho sinh viên trên địa bàn thành phố Kon Tum
bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: Diện tích phòng, số người ở trong phòng và mức độ an
ninh.
7. Mô hình hồi quy sửa đổi
Tiến hành loại bỏ các biến X3, X4 ra khỏi mô hình, giữ lại các biến X 1, X2, X5.
Chạy chương trình SPSS ta có được kết quả hồi quy ở Phụ lục số 7 như sau:
β0 = 70491,760
β1 = 11254,452
β2 = 98556,887
β5 = 46549,112
Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ

Trang 8


Bài tiểu luận Kinh tế lượng


GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

Mô hình hồi quy tuyến tính sửa đổi cần tìm:
Y = 70491,760 + 11254,452*X1 + 98556,887*X2 + 46549,112*X5
Ý nghĩa của các hệ số trong mô hình:
β1: Khi tăng (giảm) 1 m2 diện tích thuê phòng trọ với điều kiện các các yếu tố
khác không đổi thì giá thuê phòng trọ tăng (giảm) 11.244,452 đồng.
β2: Khi tăng (giảm) 1 người ở trong phòng trọ (số tối đa được ở) với điều kiện
các các yếu tố khác không đổi thì giá thuê phòng trọ tăng (giảm) 98.556,887 đồng.
β5: Khi tăng (giảm) 1 điểm mức độ an ninh khu vực cho thuê phòng trọ với điều
kiện các các yếu tố khác không đổi thì giá thuê phòng trọ tăng (giảm) 46.549,112 đồng.
Ý nghĩa của R2:
Căn cứ kết quả hồi quy ở Phụ lục số 5 ta có R 2 = 0.827, cho biết rằng các yếu tố
diện tích, số người ở và mức độ an ninh phòng trọ đã giải thích được 82,7% sự biến
động về giá thuê phòng trọ dành cho sinh viên trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
8. Phát hiện và khắc phục các hiện tượng trong mô hình hồi quy sửa đổi
a. Hiện tượng đa cộng tuyến
Căn cứ kết quả hồi quy ở Phụ lục số 7, ta thấy VIF <10. Vậy không có hiện tượng đa
cộng tuyến
b. Tự tương quan
Căn cứ kết quả hồi quy tại Phụ lục số 5 ta có, ta có d = 1.281
Tra bảng giá trị dU và dL của thống kê d (với α = 5%), ta được:
dL = 1.214
dU = 1.650
Từ đó ta có: dL < d < dU
Vậy mô hình trên không tồn tại hiện tượng tự tương quan dương.

Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ


Trang 9


Bài tiểu luận Kinh tế lượng

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

PHẦN IV. KẾT LUẬN
1. Từ những kiểm định ở trên ta có thể rút ra một số kết luận sau:
- Diện tích, số người ở và mức độ an ninh đều ảnh hưởng đến giá thuê phòng trọ
trọ trên địa bàn thành phố Kon Tum.
- Các yếu tố diện tích, số người ở và mức độ an ninh phòng trọ đã giải thích
được 82,7% sự biến động về giá thuê phòng trọ dành cho sinh viên trên địa bàn thành
phố Kon Tum.
- Mô hình hồi quy sửa đổi phù hợp.
- Mô hình hồi quy sửa đổi không có hiện tượng đa cộng tuyến.
- Mô hình hồi quy sửa đổi không có hiện tượng tự tương quan dương.
2. Các hạn chế
Có thể đưa thêm một số biến nữa vào mô hình để độ phù hợp của mô hình tăng lên
như: chất lượng phòng trọ mới hay cũ, có bị ngập nước hay không... tuy nhiên làm như
vậy mô hình sẽ phức tạp hơn, có thể sẽ có nhiều khuyết tật hơn gây khó khăn trong việc
kiểm định .
Do năng lực bản thân của mỗi thành viên trong nhóm còn hạn chế nên đề tài không
tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và phê
bình của Thầy và các nhóm khác trong lớp để kịp thời nắm bắt và củng cố kiến thức.
3. Ý kiến đề xuất
Một số phòng trọ hiện nay không đáp ứng được các tiêu chuẩn cần thiết như diện
tích trên một người ở. Trong quá trình khảo sát, nhóm nhận thấy có một số phòng có 2
người ở trong một căn phòng chỉ rộng 10m 2. Nhóm có đề xuất cần phải có một quy định
hoặc tiêu chuẩn chung cho các chủ phòng trọ để bắt buộc họ thực hiện theo tiêu chuẩn

phòng trọ nhất định để đảm bảo đươc nhu cầu sinh hoạt cho các bạn HSSV có nhu cầu.
Về vấn đề an toàn, nhìn chung hầu như các vụ mất cắp đều có khả năng xảy ra ở
tất cả các phòng trọ, tuy nhiên ai cẩn thận hơn thì sẽ hạn chế được việc bị mất cắp đồ
đạc cá nhân trong phòng trọ của mình. Do đó nhóm có đề xuất cần tăng cường đội ngũ
Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ

Trang 10


Bài tiểu luận Kinh tế lượng

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

tuần tra ban đêm của lực lượng dân quân tự vệ các phường nơi có phòng trọ cho thuê để
đảm bảo an toàn và tạo điều kiện cho HSSV yên tâm học tập và sinh hoạt.
4. Tài liệu tham khảo
Giáo trình Kinh tế lượng, hướng dẫn báo cáo đề tài, hướng dẫn sử dụng các phần
mềm thống kê kinh tế của Giáo sư, Tiến sĩ Trương Bá Thanh - Hiệu trưởng trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng.
5. Lời cảm ơn
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Trương Bá Thanh đã tận tình giúp đỡ
và trang bị cho chúng em những kiến thức, kỹ năng cần thiết để chúng em hoàn thành
đề tài này. Do năng lực bản thân của mỗi thành viên trong nhóm còn hạn chế nên đề tài
không tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và
phê bình của Thầy để kịp thời nắm bắt và củng cố kiến thức.

Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ

Trang 11



Bài tiểu luận Kinh tế lượng

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

Phụ lục
Phụ lục số 1 - Mẫu phiếu khảo sát
PHIẾU KHẢO SÁT
Hiện nhóm chúng tôi đang thực hiện đề tài kinh tế lượng “Các yếu tố tác động đến
giá thuê phòng trọ dành cho sinh viên trên địa bàn thành phố Kon Tum”. Chúng tôi rất
mong nhận được đóng góp ý kiến nhiệt tình từ các bạn để hoàn thành tốt đề tài này.
1. Bạn là sinh viên trường nào ?
 Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum
 Cao đẳng kinh tế Kỹ thuật Kon Tum
 Cao đẳng sư phạm Kon Tum
2. Ban có đang thuê phòng trọ không?...........................
3. Diện tích phòng bạn khoảng bao nhiêu m2 ?............
4. Thời gian đi từ phòng trọ của bạn tới trường học của bạn ?..............
5. Giá thuê phòng trọ của bạn hàng tháng là bao nhiêu ?....
6. Trong phòng trọ của bạn có bao nhiêu người?....
7. Khi thêm người ở chủ phòng trọ có tăng giá cho thuê không? ……………
8. Khu vực quanh phòng trọ có đảm bảo an ninh không? (tình trạng trộm cắp, nghiện
hút …) và bạn có thể đánh giá mức độ an ninh theo thang điểm: 1 điểm (rất tệ), 2 điểm
(tệ), 3 điểm (bình thường), 4 điểm (tốt), 5 điểm (rất tốt):…………………………
9. Bạn có đóng góp ý kiến gì để làm cho phòng trọ của bạn tốt hơn không ?
............................................................................................................
............................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn !!!

Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ


Trang 12


Bài tiểu luận Kinh tế lượng

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

Phụ lục số 2 - Bảng Model Summary (Mô hình hồi quy mẫu)
Model Summaryb
DurbinWatson

Change Statistics
Adjusted R Std. Error of
Model
R
R Square
Square
the Estimate
a
1
,910
,829
,793 84376,7038
a. Predictors: (Constant), X5, X3, X4, X1, X2
b. Dependent Variable: Y

R Square
Change
F Change

,829
23,201

df1

df2
5

Phụ lục số 3 - Bảng Anova (Mô hình hồi quy mẫu)
ANOVAa
Model
Sum of Squares
df
1
Regression
825883724367,868
5
Residual
170866275632,132
24
Total
996750000000,000
29
a. Dependent Variable: Y
b. Predictors: (Constant), X5, X3, X4, X1, X2

Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ

Mean Square
F

165176744873,574 23,201
7119428151,339

Trang 13

Sig.
,000b

24

Sig. F
Change
,000

1,324


Bài tiểu luận Kinh tế lượng

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

Phụ lục số 4 - Bảng Coeficients (Mô hình hồi quy mẫu)
Coefficientsa
Unstandardized
Coefficients
Model
1
(Constant)
X1
X2

X3
X4
X5

B

Std. Error

Standardize
d
Coefficients
Beta

t

Sig.

95,0% Confidence
Interval for B
Lower
Upper
Bound
Bound

Correlations
Zeroorder Partial Part

Collinearity
Statistics
Toleranc

e
VIF

92319,203

77306,421

1,194

,244

-67233,408

251871,814

10920,948

4388,166

,329 2,489

,020

1864,218

19977,677

,784

,453


,210

,408

2,451

96851,266

36953,625

,428 2,621

,015

20582,733

173119,799

,869

,472

,222

,268

3,734

-957,636


32563,661

-,003

-,029

,977

-68165,730

66250,458

-,006

-,006

-,002

,911

1,097

-1872,679

4607,670

-,039

-,406


,688

-11382,444

7637,085

-,354

-,083

-,034

,794

1,259

47084,349

22313,456

,258 2,110

,045

1031,638

93137,059

,717


,396

,178

,479

2,089

a. Dependent Variable: Y
Phụ lục số 5 - Bảng Model Summary (Mô hình hồi sửa đổi)
Model Summaryb
DurbinWatson

Change Statistics
Adjusted R Std. Error of
Model
R
R Square
Square
the Estimate
1
,910a
,827
,807 81375,5490
a. Predictors: (Constant), X5, X1, X2
b. Dependent Variable: Y
Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ

R Square

Change
F Change
,827
41,507

Trang 14

df1

df2
3

26

Sig. F
Change
,000

1,281


Bài tiểu luận Kinh tế lượng

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

Phụ lục số 6 - Bảng Anova (Mô hình hồi sửa đổi)
ANOVAa
Model
Sum of Squares
df

1
Regression
824578520807,982
3
Residual
172171479192,018
26
Total
996750000000,000
29
a. Dependent Variable: Y
b. Predictors: (Constant), X5, X1, X2

Mean Square
F
274859506935,994 41,507
6621979968,924

Sig.
,000b

Phụ lục số 7 - Bảng Coeficients (Mô hình hồi quy sửa đổi)
Coefficientsa

Unstandardized
Coefficients
Model
1 (Constant
)
X1

X2
X5

Standardize
d
Coefficient
s

B

Std. Error

Beta

t

70491,760

56045,616

1,258

11254,452
98556,887
46549,112

4140,036
35242,444
21139,403


,339 2,718
,436 2,797
,255 2,202

Sig.

95,0% Confidence
Interval for B
Lower
Upper
Bound
Bound

,220 -44711,654 185695,174
,012
,010
,037

2744,486 19764,418
26115,005 170998,768
3096,447 90001,777

a. Dependent Variable: Y

Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ

Correlations
Zeroorder Partial Part

Collinearity

Statistics
Toleranc
e
VIF

Trang 15

,784
,869
,717

,470
,481
,396

,222
,228
,179

,426
,274
,496

2,346
3,651
2,016


Bài tiểu luận Kinh tế lượng


Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

Trang 16


Bài tiểu luận Kinh tế lượng

Nhóm: Mỹ Sen - Đức Dũng - Ngọc Thơ

GVHD: GS - TS Trương Bá Thanh

Trang 17



×