HC VIN CHNH TR - HNH CHNH QUC GIA H CH MINH
----------------
Trần văn hòa
Thực hiện chính sách giáo dục - Đào tạo
ở Hải Phòng hiện nay - thực trạng và giải pháp
Chuyờn ngnh
Mó s
: Chớnh tr hc
: 60 31 20
LUN VN THC S KHOA HC CHNH TR
Ngi hng dn khoa hc: TS. vũ anh tuấn
H NI - 2009
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực.
Những kết luận khoa học của luận văn ch-a từng đ-ợc
công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào.
Tác giả
Trần Văn Hòa
Mục lục
Trang
1
Mở ĐầU
Ch-ơng 1: MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về THựC HIệN CHíNH SáCH
GIáO DụC - ĐàO TạO
9
1.1. Cơ sở lý luận về chính sách công và thực hiện chính sách giáo dục
9
- đào tạo
1.2. Chính sách giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
20
đại hóa
Ch-ơng 2: THựC TRạNG thực HIệN CHíNH SáCH GIáO DụC ĐàO TạO ở HảI PHòNG giai đoạn 2000-2009
41
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và hệ thống giáo dục
- đào tạo của Hải Phòng có ảnh h-ởng đến quá trình thực hiện
chính sách giáo dục - đào tạo
41
2.2. Quá trình thực hiện chính sách giáo dục - đào tạo ở Hải Phòng
giai đoạn 2000 - 2009
50
Ch-ơng 3: PHƯƠNG HƯớNG Và GIảI PHáP THựC HIệN CHíNH
SáCH GIáO DụC - ĐàO TạO ở HảI PHòNG GIAI ĐOạN
2010 - 2020
72
3.1. Ph-ơng h-ớng thực hiện chính sách giáo dục - đào tạo ở Hải
Phòng giai đoạn 2010 - 2020
72
3.2. Một số giải pháp nhằm thực hiện chính sách giáo dục - đào tạo ở
Hải Phòng giai đoạn 2010 - 2020
78
Kết luận
98
DANH MụC TàI LIệU THAM KHảO
100
Phụ lục
104
Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn
CNH,HĐH
: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CNTT
: Công nghệ thông tin
GD-ĐT
: Giáo dục- đào tạo
GD&ĐT
: Giáo dục và Đào tạo
GDĐH
: Giáo dục đại học
GDMN
: Giáo dục mầm non
GDNN
: Giáo dục nghề nghiệp
GDPT
: Giáo dục phổ thông
GDTH
: Giáo dục tiểu học
GDTX
: Giáo dục th-ờng xuyên
HĐND
: Hội đồng nhân dân
Nxb
: Nhà xuất bản
PTCS
: Phổ thông cơ sở
THCN
: Trung học chuyên nghiệp
THCS
: Trung học cơ sở
THPT
: Trung học phổ thông
TT GDTX
: Trung tâm giáo dục th-ờng xuyên
TT HTCĐ
: Trung tâm học tập cộng đồng
UBND
: ủy ban nhân dân
XHCN
: Xã hội chủ nghĩa
XHH GD
: Xã hội hóa giáo dục
1
Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chính sách phát triển GD-ĐT luôn đóng vai trò quan trọng trong việc
hoạch định chính sách công ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới. Thế giới đang
ở những năm cuối của thập niên đầu tiên thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật tiếp tục phát triển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của kinh tế tri
thức. Nhân loại đang h-ớng tới một cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
lấy tri thức làm động lực phát triển; khoa học - công nghệ trở thành động lực
cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. GD-ĐT là nền tảng của sự phát triển
khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội
hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần
trách nhiệm và năng lực của các thế hệ hiện nay và mai sau. Toàn cầu hoá và
hội nhập kinh tế quốc tế vừa là quá trình hợp tác để phát triển, vừa là quá trình
đấu tranh của các n-ớc đang phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia. GD-ĐT
trong thế kỷ XXI phải thực hiện đ-ợc sứ mệnh nhân văn hoá tiến trình toàn
cầu hoá, biến toàn cầu hoá thành điều có ý nghĩa đối với tất cả các quốc gia,
với từng con ng-ời. GD-ĐT phải đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có chất
l-ợng cao cho xã hội.
Sau hơn 20 năm, công cuộc đổi mới đất n-ớc do Đảng cộng sản Việt
Nam khởi x-ớng và lãnh đạo đã đạt đ-ợc những thành tựu to lớn. Việt Nam
đang b-ớc vào thời kỳ phát triển mạnh với vị thế về diện mạo mới. Kinh tế
liên tục phát triển đạt tốc độ tăng tr-ởng cao. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển
dịch theo h-ớng CNH, HĐH. Việt Nam đang tích cực tham gia vào quá trình
hội nhập quốc tế. Mặc dù có những thành tựu, nền kinh tế n-ớc ta vẫn là nền
kinh tế có mức thu nhập thấp. Các chỉ số về kết cấu hạ tầng, phát triển con
ng-ời vẫn ở mức thấp so với nhiều n-ớc khu vực và trên thế giới. Thể chế kinh
tế thị tr-ờng định h-ớng XHCN còn nhiều hạn chế, v-ớng mắc, ch-a đồng bộ.
Trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất n-ớc và hội nhập quốc tế, nguồn
2
lực con ng-ời Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất n-ớc. GD-ĐT càng có vai trò quan
trọng trong việc xây dựng một thế hệ ng-ời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội. Đảng ta đã xác định: Giáo dục - đào tạo là quốc sách , tt-ởng, quan điểm của Đảng đ-ợc thể chế hoá, hoạch định thông qua các chính
sách của Nhà n-ớc, của ngành GD-ĐT. Thực trạng sự nghiệp GD-ĐT và công
tác xây dựng chiến l-ợc GD-ĐT của n-ớc ta đang đứng tr-ớc những thuận lợi
và khó khăn, bất cập trong việc hoạch định thực hiện các chính sách. Tháo gỡ
và đổi mới GD-ĐT nh- mục tiêu đặt ra phải quan tâm đến xây dựng hệ thống
chính sách.
Thời kỳ tr-ớc đổi mới, Hải Phòng đã có đóng góp nhiều thành tựu cho
đất n-ớc về kinh tế - xã hội. Từ đổi mới đến nay, Đảng bộ và chính quyền
thành phố đã năng động, sáng tạo thực hiện các Nghị quyết, chính sách của
Đảng và Nhà n-ớc và có các chính sách để xây dựng, phát triển thành phố đô
thị loại một cấp quốc gia . Trong đó có các chính sách về GD-ĐT đáp ứng yêu
cầu phát triển của thành phố.
Nghị quyết Đại hội XIII Đảng bộ thành phố Hải Phòng đã xác định:
Đổi mới mạnh mẽ, phát triển toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất
l-ợng nguồn nhân lực. Tăng c-ờng đầu t- phát triển GD-ĐT theo quan điểm
là quốc sách hàng đầu để tiếp tục thực hiện toàn diện các mục tiêu: nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực
chất l-ợng cao, xây dựng con ng-ời Hải Phòng phát triển toàn diện cả về thể
lực, trí lực, có tác phong công nghiệp, khoa học và có phẩm chất đạo đức, lối
sống trong sáng, lành mạnh [44, tr.18].
Vai trò và thực trạng công tác GD-ĐT tạo trong bối cảnh chung của đất
n-ớc và địa ph-ơng hiện nay đang rất cần có một cái nhìn, một h-ớng nghiên
cứu mới về thực hiện chính sách GD-ĐT. Từ h-ớng tiếp cận chính trị học về
quá trình thực hiện chính sách GD-ĐT của ngành GD&ĐT thành phố Hải
Phòng, tác giả chọn: Thực hiện chính sách giáo dục - đào tạo ở Hải Phòng
3
hiện nay - Thực trạng và giải pháp làm đề tài Luận văn thạc sĩ chuyên
ngành Chính trị học.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này d-ới nhiều góc độ
khác nhau đ-ợc thể hiện d-ới các hình thức nh-: đề tài khoa học; giáo trình;
bài báo; bài đăng tạp chí... Có thể khái quát một số công trình tiêu biểu liên
quan đến vấn đề nghiên cứu d-ới các góc độ tiếp cận nh-:
2.1. Tiếp cận d-ới góc độ lý thuyết chính sách công
- Hồ Văn Thông (Chủ biên, 1999), Tìm hiểu về khoa học chính sách
công, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đây là công trình nghiên cứu t-ơng đối
có hệ thống các vấn đề về chính sách công d-ới góc độ lý thuyết nh-: khái
niệm về chính sách công và khoa học chính sách công; phân tích chính sách
công trong thực tế; những khuynh h-ớng phát triển cơ bản của chính sách
công, công trình là tài liệu tham khảo quan trọng của luận văn.
- Đoàn Thu Hà, Nguyễn Ngọc Huyền (Chủ biên, 2000), Giáo trình
Chính sách Kinh tế xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. Công trình đã đề
cập đến vấn đề nghiên cứu trên các khía cạnh nh-: các công cụ quản lý kinh tế
- xã hội; hoạch định và chính sách kinh tế - xã hội; tổ chức thực thi chính sách
kinh tế - xã hội; phân tích chính sách...
- Nguyễn Đăng Thành (Chủ nhiệm đề tài, 2004), Chính sách công: Cơ
sở lý luận, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội. Đề tài đã nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận về chính
sách công nh-: lý thuyết chính sách công; các công cụ nghiên cứu chính sách
công; các cách tiếp cận khi nghiên cứu chính sách công.
- Chu Văn Thành (Chủ biên, 2004) Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ
công, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Cuốn sách là tập hợp các bài viết về dịch vụ công, trong đó có giáo dục với tcách là những dịch vụ công chủ yếu mà Nhà n-ớc có nghĩa vụ cung cấp.
4
Trong cuốn sách này, vấn đề nghiên cứu đ-ợc đề cập đến d-ới góc độ vĩ mô,
mang tầm quốc gia, đó là việc hoạch định và thực thi chính sách giáo dục d-ới
góc độ chung.
- Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên, 2006), Giáo trình hoạch định và phân
tích chính sách công, Nxb Giáo dục. Cuốn sách đã đề cập đến chính sách công
d-ới góc độ chung nhất, bao gồm các vấn đề nh-: nhận thức về chính sách
công; hoạch định chính sách công; tổ chức thực thi chính sách công; phân tích
chính sách công.
2.2. Tiếp cận d-ới góc độ chính sách giáo dục, tổng kết kinh nghiệm
thực hiện chính sách giáo dục- đào tạo
- Tiếp cận với góc độ này trong những năm gần đây, phải kể đến một
số công trình tiêu biểu: Phạm Tất Dong (1993), Giáo dục - đào tạo - nền tảng
của chiến l-ợc con ng-ời, Tạp chí Cộng sản (3). Phạm Văn Đồng (1999), Về
giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trung tâm thông tin, Bộ
Giáo dục và Đào tạo (2000), Toàn cảnh giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội. Nguyễn Đình Hoà (2001), Mối quan hệ giữa giáo dục, đào
tạo và công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Tạp chí Triết học (9). Phạm Minh Hạc
(2002), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội. Phạm Minh Hạc (2003),Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội. Lê Thị ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và
đào tạo: Kinh nghiệm Đông á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Đặng Bá Lãm
(2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI: chiến l-ợc phát
triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Lê Văn Giạng (2003), Lịch sử giản l-ợc hơn
1000 năm nền giáo dục Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Nguyễn
Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
- Đề tài Luận cứ khoa học cho việc đề xuất chủ tr-ơng, chính sách
phát triển giáo dục phục vụ sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
5
hoá đất n-ớc trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu và đầy đủ của Quỹ Hoà
bình và phát triển do bà Nguyễn Thị Bình nguyên Phó Chủ tịch n-ớc làm
Chủ tịch. Các tác giả cho rằng, đây là công trình lớn của quốc gia, đề xuất
việc đầu tiên cần làm là lập Uỷ ban cải cách giáo dục, uỷ ban có nhiệm vụ
soạn thảo chiến l-ợc giáo dục và phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 với
tầm nhìn 2030 và xa hơn.
- Đề tài Tác động của các chính sách đổi mới giáo dục đại học đối với
sự phát triển quy mô của hệ thống giáo dục đại học của TS Trần Văn Hùng Viện Chiến l-ợc và ch-ơng trình giáo dục làm chủ nhiệm. Mục tiêu nghiên
cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng về sự tác động của các chính sách đổi
mới giáo dục đại học đối với sự phát triển quy mô của hệ thống giáo dục đại
học Việt Nam trong giai đoạn vừa qua ở n-ớc ta và đề xuất những định h-ớng
cho việc xây dựng chính sách phát triển giáo dục đại học đến năm 2010.
- Đề án Cải cách giáo dục Việt Nam - phân tích và đề nghị của nhóm
nghiên cứu giáo dục Việt Nam (ng-ời Việt ở n-ớc ngoài và trong n-ớc) đã
xem xét một cách t-ơng đối toàn diện tính hợp lý của chiến l-ợc thị tr-ờng
hoá nền giáo dục Việt Nam (ở n-ớc ta đ-ợc gọi bằng xã hội hoá ), phân tích
và rút ra những vấn đề rất hữu ích cho giáo dục Việt Nam: Mục tiêu của giáo
dục và trách nhiệm xã hội; giáo dục và vấn đề ngân sách nhà n-ớc; kế hoạch
cho hệ thống giáo dục.
Ngoài ra, cũng có một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ viết về chính
sách thuộc chuyên ngành khác nhau liên quan đến GD-ĐT đ-ợc bảo vệ ở Học
viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, nh-:
- Nguyễn Thị Tứ (1993), Một số vấn đề chủ yếu của chính sách giáo
dục - đào tạo đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở n-ớc ta hiện nay, Luận
văn thạc sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội.
- Nguyễn Danh Thuận (2005), Cơ sở khoa học để xây dựng chính sách
đầu t- đào tạo tài năng nghệ thuật ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành
Quản lý kinh tế.
6
Các tác giả của các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều vấn
đề lý luận về chính sách công, dịch vụ công, chính sách GD-ĐT trên nhiều
ph-ơng diện khác nhau. Những công trình này đã phân tích vai trò của GDĐT trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội; làm rõ mối quan hệ giữa phát
triển GD-ĐT với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội trong thời kỳ đổi mới.
Một số công trình đã phân tích, đánh giá đ-ợc các mặt tích cực, hạn
chế trong quá trình phát triển GD-ĐT, chỉ ra nguyên nhân của những hạn
chế khi tiến hành phát triển GD-ĐT trong điều kiện phát triển nền kinh tế
thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa. Một số tác giả đã đ-a ra những dự
báo về xu thế phát triển GD-ĐT ở n-ớc ta trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH,HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế; đ-a ra những kiến nghị về nâng cao
chất l-ợng GD-ĐT.... Tuy nhiên, vẫn ch-a có các công trình nghiên cứu quá
trình thực hiện chính sách GD-ĐT trên thực tế, đặc biệt việc thực hiện
chính sách đó ở một địa ph-ơng nhất định. Do đó, nghiên cứu về thực hiện
chính sách GD -ĐT ở Hải Phòng d-ới góc độ chính trị học thì đây là công
trình nghiên cứu đầu tiên ở n-ớc ta.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
- Nghiên cứu thực trạng quá trình thực hiện chính sách GD-ĐT ở Hải
Phòng trong giai đoạn 2000-2009.
- Đ-a ra một số giải pháp về việc thực hiện hiệu quả chính sách GD-ĐT
ở Hải Phòng đáp ứng yêu cầu thời kỳ phát triển mới.
3.2. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu việc thực hiện chính sách GD-ĐT từ góc độ lý luận.
- Đánh giá thực trạng thực hiện chính sách GD-ĐT ở Hải Phòng trong
giai đoạn từ năm 2000 đến 2009.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần thực hiện hiệu quả chính sách GDĐT ở Hải Phòng giai đoạn 2010-2020.
7
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối t-ợng nghiên cứu
Quá trình thực hiện chính sách GD-ĐT ở Hải Phòng trong khoảng thời
gian từ năm 2000 đến 2009.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Quá trình thực hiện các chính sách GD-ĐT ở Hải Phòng từ năm 2000
đến 2009 (bao gồm bộ máy hành chính, các cơ quan chức năng, sở, phòng và
hệ thống các tr-ờng học ở các cấp học, ngành học và trình độ đào tạo ).
5. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn đ-ợc thực hiện dựa trên ph-ơng pháp luận chủ nghĩa MácLênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
GD-ĐT và thực hiện chính sách về GD-ĐT.
5.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở ph-ơng pháp luận duy vật biện chứng, luận văn đ-ợc triển
khai bằng những ph-ơng pháp cụ thể sau: tiếp cận hệ thống; lịch sử - logic;
phân tích - tổng hợp; phân tích thống kê và xử lý tài liệu.
6. Những đóng góp về khoa học của luận văn
- Luận văn góp phần vào quá trình nâng cao hiệu quả thực hiện chính
sách GD-ĐT ở Hải Phòng hiện nay.
- Luận văn cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định và thực hiện
chính sách GD-ĐT ở Hải Phòng trong giai đoạn 2010-2020; là tài liệu tham
khảo cho các cơ quan có thẩm quyền và ngành GD&ĐT thành phố Hải Phòng
trong việc thực hiện chính sách GD-ĐT trong thời gian tới.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Kt qu nghiờn cu ca lun vn cú th dựng lm ti liu nghiờn cu,
tham kho vn dng cho cỏc nh lónh o, cỏc nh hoch nh chớnh sỏch v
giỏo dc - o to, cỏc cp chớnh quyn a phng trong c nc v Hi
Phũng núi riờng.
8
- Lun vn cú th lm ti liu tham kho cho cỏc nh nghiờn cu hoc
nhng ai quan tõm vn ny.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
luận văn gồm 3 ch-ơng, 6 tiết.
9
Ch-ơng 1
Một Số Vấn Đề Lý Luận
Về Thực Hiện Chính Sách Giáo Dục - Đào Tạo
1.1. CƠ Sở Lý Luận Về Chính Sách CÔNG Và Thực Hiện Chính
Sách Giáo Dục - Đào Tạo
1.1.1. Cơ sở lý luận về chính sách công
Khoa học về chính sách công đ-ợc nghiên cứu ở ph-ơng Tây từ những
năm 1940 của thế kỷ XX. Nh-ng phải đến những năm 1980, chính sách công
mới phát triển nhanh chóng và đ-ợc coi nh- một lĩnh vực nghiên cứu riêng
biệt với các lý thuyết và các cách tiếp cận của mình. ở Việt Nam, chính sách
công mới đ-ợc nghiên cứu vào những năm cuối của thập niên 1990 và những
năm đầu của thế kỷ XXI.
Định nghĩa về chính sách công là một trong những vấn đề gây nhiều
tranh luận trong nghiên cứu khoa học - thực tiễn của khoa học khoa học xã
hội, đ-ợc tập trung ở hai nhóm chủ yếu sau:
- Nhóm định nghĩa chính sách công với t- cách nh- là sản phẩm có
mục đích của nhà n-ớc.
Thomas Dye quan niệm đặc tr-ng hoá chính sách công là tất cả những
gì nhà n-ớc lựa chọn làm hoặc không làm . B.Guy Peters lại có một định
nghĩa cụ thể hơn: Chính sách công là toàn bộ các hoạt động của nhà n-ớc
một cách trực tiếp hay gián tiếp, đều có ảnh h-ởng đến cuộc sống của mọi
công dân . James Anderson đ-a ra một định nghĩa chung hơn cho khái niệm
chính sách, trong đó chính sách công chỉ là một nội hàm chính sách là một
quá trình hành động có mục đích đ-ợc theo đuổi bởi một hoặc nhiều chủ thể
trong việc giải quyết các vấn đề mà họ quan tâm .
- Nhóm định nghĩa chính sách công với t- cách là một tập hợp các
b-ớc giải quyết các vấn đề công cộng.
John Dewey có lẽ là ng-ời đầu tiên đ-a ra kiểu định nghĩa này. Dewey
phân chia quá trình hoạch định chính sách công thành năm giai đoạn: cảm
10
nhận tình huống có vấn đề, các định vấn đề, hình thành các giải pháp, xem xét
các khía cạnh của các giải pháp và lựa chọn một giải pháp rồi thực hiện. Sau
đó, Harold Lasswell mô tả quá trình chính sách nh- là một quá trình ra quyết
định có tính sáng tạo bao gồm các b-ớc: tranh luận, đ-a ra các giải pháp, lựa
chọn, áp dụng - thực thi và kết thúc.
Cũng có một số tác giả khác đ-a ra các định nghĩa về chính sách công
theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, trong đó nổi bật là định nghĩa của
Garry Brewer và Peter de Leon: Chính sách công là những quyết định quan
trọng nhất của xã hội, là những hành động có tính chức năng dựa trên sự đồng
thuận hoặc phê chuẩn của toàn hệ thống. Theo hai tác giả này thì quá trình
hoạch định chính sách gồm sáu giai đoạn: khởi x-ớng, tranh luận, lựa chọn,
thực thi, đánh giá và kết thúc.
Cuối cùng, Deborah Stone lại đ-a ra một định nghĩa có tính chất phê
phán đối với tất cả các định nghĩa trên: Các định nghĩa về chính sách công
không bao hàm đ-ợc cái mà tôi cho là bản thân của quá trình hoạch định
chính sách trong các môi tr-ờng chính trị: đó chính là các cuộc đấu tranh tt-ởng. Hoạch định chính sách là một cuộc đấu tranh không ngừng trong việc
đ-a ra các chuẩn mực cho việc phân loại, giới hạn và xác định các giá trị định
h-ớng hành vi của con ng-ời [48, tr.11-13].
Mặc dù có sự khác biệt đáng kể, nh-ng các định nghĩa trên đều có một
xu h-ớng chung là muốn thâu tóm khái niệm chính sách công trong tính tổng
thể của nó - tức là tổng thể của các mối quan hệ nhân quả chồng chéo v-ợt ra
ngoài mọi sự phân tích từng chủ thể cá nhân. Chính sách công là một vấn đề
mang bản chất xã hội - nhà n-ớc. Nói đến chính sách công là nói đến sáu vấn
đề quan trọng sau đây:
(1). Chính sách công là sản phẩm của một quá trình thực thi quyền lực
chính trị.
(2). Quá trình hoạch định chính sách chủ yếu đ-ợc diễn ra trong bộ máy
nhà n-ớc.
11
(3). Quá trình hoạch định chính sách bao hàm sự trao đổi thông tin và
các nguồn lực, thảo luận, th-ơng thuyết giữa và trong các thể chế nhà n-ớc.
(4). Quá trình hoạch định chính sách cũng bao hàm sự t-ơng tác với các
tổ chức bên ngoài nhà n-ớc. Nội dung, sự khăng khít và thời gian của những
t-ơng tác này cũng là những chủ đề quan trọng của việc nghiên cứu chính
sách công.
(5). Mục đích căn bản của chính sách công là h-ớng tới việc làm tăng
khả năng có thể xảy ra của một hiện t-ợng xã hội đang khao khát.
(6). Các thể chế nhà n-ớc có quyền và trách nhiệm đối với các vấn đề
công cộng th-ờng chính thống hoá các hoạt động của họ bằng cách tuyên bố
rằng, những chính sách của họ là vì lợi ích chung chứ không thiên vị một
nhóm, một khu vực, hoặc một cá nhân nào.
H.K.Colebatch, tác giả cuốn Chính sách (Policy) cho rằng, chính sách
th-ờng có ba đặc tr-ng: sự chặt chẽ, tính thứ bậc và tính công cụ.
Sự chặt chẽ: là sự giả định rằng tất cả các phần nhỏ của hành động phù
hợp với nhau, chúng tạo thành bộ phận của một chỉnh thể có tổ chức, v-ợt hệ
thống duy nhất và chính sách liên quan đến hệ thống này đ-ợc điều hành nhthế nào.
Tính thứ bậc: tiến trình chính sách là những ng-ời ở trên cùng đ-a ra
các h-ớng dẫn. Chính sách đ-ợc xem là quyết định có tính c-ỡng chế về
những gì sẽ đ-ợc làm trong lĩnh vực cụ thể nào đó.
Tính công cụ: chính sách đ-ợc hiểu là sự theo đuổi những mục đích cụ
thể (những mục tiêu chính sách).
Chính sách có ba thuộc tính: thẩm quyền, kỹ năng và trật tự. Tr-ớc hết
chính sách dựa vào thẩm quyền: quyền hành làm cho chính sách trở nên hợp
pháp và các vấn đề chính sách xuất hiện và bắt nguồn từ các nhân vật nắm quyền
hành. Thứ hai, tính kỹ năng: chính sách đ-ợc xem, nh- một tiến trình mang
quyền lực của tổ chức đặt vào một một khu vực vấn đề cụ thể nào đó. Tri thức
12
chính sách đ-ợc chia nhỏ thành các khu vực chức năng: chính sách giáo dục,
chính sách giao thông. Tính trật tự: chính sách là một hệ thống và sự nhất quán.
Quyết định chính sách không thể tuỳ tiện hoặc thất th-ờng [6, tr.11,12].
Còn theo Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính: Chính sách công là
chiến l-ợc sử dụng các nguồn lực để làm dịu bớt những vấn đề của quốc gia
hay những mối quan tâm của nhà n-ớc. Chính sách công cho phép chính phủ
đảm nhiệm vai trò của ng-ời cha đối với cuộc sống của nhân dân. Nó tạo thời
cơ, giữ gìn hạnh phúc và bảo vệ an toàn Tổ quốc [51, tr. 99-100].
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa Chính sách là chiến l-ợc và kế hoạch cụ
thể nhằm đạt một mục đích nhất định, dựa vào một đ-ờng lối chính trị chung
và tình hình thực tế mà đề ra [50, tr.157].
Các tác giả của Tập bài giảng Chính trị học của Viện Chính trị học,
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng: Chính sách
công là ch-ơng trình hành động h-ớng đích của chủ thể nắm hoặc chi phối
quyền lực công cộng [54, tr. 257].
Theo tác giả Nguyễn Hữu Hải trong Giáo trình Hoạch định và phân
tích chính sách công" thì, Chính sách công là những hành động ứng xử của
Nhà n-ớc với các vấn đề phát sinh trong đời sống cộng đồng, đ-ợc thể hiện
bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển [18, tr.14].
Trong thang bậc của hệ thống quyền lực nhà n-ớc, mọi cấp chính quyền
đều có thể có những chính sách trong lĩnh vực thuộc thẩm quyền của mình.
Với nghĩa này ng-ời ta có thể chia chính sách công ra thành hai loại: chính
sách quốc gia (áp dụng cho toàn bộ đất n-ớc) và chính sách địa ph-ơng (cấp
tỉnh, cấp huyện, và cấp xã).
Cho dù có thể có những cách hiểu khác nhau, song nhìn chung, một
cách cô đọng nhất có thể xem chính sách công là ch-ơng trình hành động của
nhà n-ớc nhằm giải quyết các vấn đề cụ thể. Hoặc chính sách công là tập hợp
các văn bản, đ-ợc quyết định bởi chủ thể nắm quyền lực nhà n-ớc, nhằm quy
13
định mục đích và cách thức, hành động của những đối t-ợng liên quan, để giải
quyết những vấn đề mà xã hội quan tâm.
Bản chất, nội dung và ph-ơng h-ớng của chính sách tuỳ thuộc tính chất
của đ-ờng lối, nhiệm vụ cụ thể. Muốn định ra chính sách đúng phải căn cứ
vào tình hình thực tiễn trong từng lĩnh vực, từng giai đoạn, vừa giữ vững mục
tiêu, ph-ơng h-ớng đ-ợc xác định trong đ-ờng lối, nhiệm vụ chung, vừa linh
hoạt vận dụng vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể.
Chính sách công còn đ-ợc hiểu là các quan điểm, cách thức, biện pháp
của nhà n-ớc nhằm cụ thể hoá đ-ờng lối của đảng cầm quyền tác động đến
các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhằm đạt đ-ợc mục tiêu trong mỗi thời kỳ
khác nhau.
Mỗi chính sách đ-ợc triển khai trên thực tế phải trải qua một chu trình
với nhiều công đoạn khác nhau. Chu trình chính sách là tất cả các công việc từ
đầu đến cuối của một chính sách, kể từ khi nảy ra ý t-ởng tới việc định hình,
kiểm nghiệm, sửa đổi hoặc huỷ bỏ nó. Việc thực hiện chính sách công diễn ra
theo một logic, trật tự và đặc biệt có tính kế thừa rất cao.
Quá trình thực hiện chính sách công chính là việc lần l-ợt thực hiện các
b-ớc sau: (1) Xác lập nghị trình hành động; (2) Xây dựng chính sách hay ra
quyết định chính sách; (3) Triển khai thực hiện chính sách (4) Tổng kết, đánh
giá chính sách hay phân tích tác động của chính sách và cuối cùng là những
phản hồi đối với các chính sách đang đ-ợc áp dụng, từ đó có thể dẫn tới việc
xem xét lại hay chấm dứt chính sách công đó.
Nh- vậy, chính sách công là một chu trình khép kín. Quá trình hình
thành chính sách công trên thực tế là quá trình các chủ thể lợi ích đ-a ra yêu
cầu của mình và các chủ thể chính sách căn cứ vào yêu cầu lợi ích của xã hội
để điều chỉnh các mối quan hệ lợi ích phức tạp ấy. Cụ thể các b-ớc trong chu
trình nh- sau:
B-ớc 1: Xác lập nghị trình
Xác lập nghị trình thực chất là xác định vấn đề gì cần đ-ợc quan tâm, ra
chính sách. Đó là các yếu tố đầu vào của hệ thống chính sách.
14
Một chính sách ra đời bao giờ cũng là sản phẩm đầu ra của cả một hệ
thống. ở tầm vĩ mô, đó là sản phẩm của hệ thống chính trị. Quá trình tạo ra
đ-ợc sản phẩm đầu ra phải trải qua nhiều công đoạn. Tr-ớc hết, đó là phải
xác định đ-ợc vấn đề của chính sách. Vấn đề của chính sách nằm ngay trong
các nhu cầu chính sách (hay còn gọi là nhu cầu chính trị). Các nhu cầu này
xuất phát từ lợi ích cá nhân, các nhóm xã hội, của các đảng chính trị, thậm chí
của các quốc gia cần đ-ợc đáp ứng.
Trong thời điểm mà những vấn đề nêu trên trở thành bức xúc, trong khi
xã hội vẫn tồn tại nhiều vấn đề liên quan đến lợi ích của các nhóm dân c-, các
lực l-ợng chính trị, xã hội khác nhau thì làm sao có thể lựa chọn đ-ợc vấn đề
đúng cho chính sách. Điều này liên quan đến yếu tố đầu vào thứ hai là thông
tin. Các thông tin đến đ-ợc với các nhà khoa học từ các nguồn khác nhau: từ
truyền miệng, qua d- luận, thông qua những kiến nghị bằng văn bản qua hệ
thống chính quyền, thông qua truyền thông đại chúng, từ các kết quả nghiên
cứu khoa học, từ hoạt động vận động hành lang, và từ nguồn thu thập thông
tin chính thức của hệ thống các cơ quan hoạch định chính sách.
Vấn đề đặt ra ở đây là cho dù một vấn đề xã hội thực sự bức xúc hoặc
một sáng kiến chính sách rất tốt, nh-ng nếu không có cách nào để đ-a nó vào
trong ch-ơng trình nghị sự, thì nó sẽ không thể trở thành chính sách đ-ợc.
Đây là quá trình thực thi quyền lực chính trị và quyền lực nhà n-ớc rất phức
tạp thông qua hệ thống chính trị và hệ thống xã hội, mà kết quả phụ thuộc rất
nhiều vào năng lực chủ quan của các lực l-ợng chính trị, của xã hội và của các
nhà hoạch định chính sách.
B-ớc 2: Xây dựng và ban hành chính sách
Từ tất cả các thông tin trên, hệ thống hoạch định chính sách phải xác
định đ-ợc vấn đề nào cần đặt vào ch-ơng trình nghị sự. Điều này đòi hỏi các
nhà hoạch định cần có một tầm nhìn dài hạn. Họ phải dự báo trong thời gian 5
năm, 10 năm, hoặc 20 năm tới, tình hình kinh tế - xã hội sẽ phát triển nh- thế
nào; các nguồn lực đ-ợc sử dụng nh- tài chính, nguồn nhân lực và các cơ sở
15
vật chất khác, để việc thực thi chính sách đạt kết quả tốt. Chính sách có thể
đem lại lợi ích và thiệt hại tiềm năng cho các đối t-ợng nào liên quan. Trên cơ
sở đó, cơ quan hoạch định chính sách tiến hành các b-ớc sau:
+ Thu thập, phân tích thông tin.
+ Phát triển các ph-ơng án giải quyết vấn đề.
+ Xây dựng liên minh chính trị.
+ Đàm phán, thoả hiệp và thông qua chính sách.
+ Các vấn đề chính trị đặt ra trong quá trình ra chính sách.
Cụ thể, trong quá trình hoạch định chính sách phải tiến hành thu thập,
nắm bắt thông tin để đ-a ra đ-ợc các chính sách bám sát vào những vấn đề
của thực tiễn sinh động, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của địa ph-ơng.
Các chính sách cũng phải đạt mục tiêu phát huy tính đoàn kết, thống nhất
giữa các dân tộc, thuyết phục đ-ợc ng-ời dân tự giác trong quá trình thực hiện.
B-ớc 3: Triển khai thực hiện chính sách.
Các chính sách khi đ-ợc thông qua đều phải đ-ợc tổ chức triển khai.
Giai đoạn này bao gồm: ban hành các văn bản có tính pháp lý, quy định trách
nhiệm, quyền hạn cũng nh- việc thực thi các hành động và biện pháp cụ thể.
Để triển khai có hiệu quả chính sách, cần đảm bảo ba điều kiện tối thiểu:
- Cơ quan đ-ợc giao nhiệm vụ các nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực
- Cơ quan này phải có đủ thẩm quyền kỹ thuật chuyên môn để biến các
mục tiêu thành các ch-ơng trình hành động cụ thể thích hợp.
- Cơ quan này cũng phải chịu trách nhiệm về các hoạt động triển khai nó.
Trong nghiên cứu của mình, tác giả tập trung vào vấn đề triển khai thực
hiện chính sách, cụ thể là việc thực hiện chính sách GD-ĐT ở thành phố Hải
Phòng trong giai đoạn 2000-2009.
B-ớc 4: Tổng kết đánh giá chính sách
Khâu quản lý chính sách có đạt đ-ợc những mục tiêu đặt ra hay không
phải đ-ợc thể hiện trong công đoạn tổng kết, đánh giá. Vì vậy, tổng kết để
đánh giá quá trình triển khai, hiệu quả triển khai và các tác động thực tế của
chính sách. Việc đánh giá chính sách đ-ợc thực hiện trên một số khía cạnh
16
nh-: đánh giá chính trị, đánh giá kỹ thuật, đánh giá toàn diện, phân tích chi
phí lợi nhuận, phân tích từ góc độ thông tin, những hạn chế của chính sách,
những kinh nghiệm đ-ợc rút ra để phục vụ cho việc đề xuất, soạn thảo những
chính sách mới phù hợp hơn.
1.1.2. Thực hiện chính sách giáo dục - đào tạo
Thực hiện chính sách GD-ĐT là một khâu quan trọng trong chu trình
chính sách công. Trong thực tiễn có nhiều loại chính sách khác nhau, xuất
phát từ tầm quan trọng của GD-ĐT, chính sách GD-ĐT là một trong những
chính sách quan trọng. Chính sách GD-ĐT nhằm phát triển GD-ĐT với tcách là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực phát triển xã hội và có tác
động mạnh mẽ đến sự phát triển của mỗi quốc gia.
Theo Từ điển Bách khoa:
Giáo dục là quá trình đào tạo con ng-ời một cách có mục đích,
nhằm chuẩn bị cho con ng-ời tham gia đời sống xã hội, tham gia lao
động sản xuất, nó đ-ợc thực hiện bằng cách tổ chức việc truyền thụ
và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài ng-ời. Đây
là một hiện t-ợng xã hội đặc tr-ng của xã hội loài ng-ời. Giáo dục
nảy sinh cùng với xã hội loài ng-ời, trở thành một chức năng sinh
hoạt không thể thiếu đ-ợc và không bao giờ mất đi ở mọi giai đoạn
phát triển của xã hội. Giáo dục là một bộ phận của quá trình tái sản
xuất mở rộng sức lao động xã hội, một trong những nhân tố quan
trọng nhất thúc đẩy xã hội phát triển về mọi mặt. Giáo dục mang
tính lịch sử cụ thể, tính chất, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, ph-ơng
pháp và tổ chức giáo dục biến đổi theo các giai đoạn phát triển của
xã hội, theo các chế độ chính trị - kinh tế của xã hội [57].
Cùng với khái niệm giáo dục ng-ời ta còn dùng khái niệm đào tạo, Từ
điển Bách khoa định nghĩa:
Đào tạo là hệ thống các biện pháp, các tổ chức đào tạo và giáo
dục của một n-ớc. Đào tạo là quá trình tác động đến một con ng-ời
17
nhằm làm cho ng-ời đó lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo một cách có hệ thống để chuẩn bị cho ng-ời đó thích
nghi với cuộc sống và khả năng nhân một sự phân công lao động
nhất định, góp phần của mình vào việc phát triển xã hội, duy trì và
phát triển nền văn minh của loài ng-ời.
Về cơ bản, đào tạo là giảng dạy và học tập trong nhà tr-ờng,
gắn với giáo dục đạo đức, nhân cách. Kết quả và trình độ đ-ợc đào tạo
(trình độ học vấn) của một ng-ời còn do việc tự đào tạo của ng-ời đó
thể hiện ra ở việc tự học và tham gia các hoạt động xã hội, lao động
sản xuất rồi tự rút kinh nghiệm của ng-ời đó quyết định. Chỉ khi nào
quá trình đào tạo đ-ợc biến thành quá trình tự đào tạo một cách tích
cực, tự giác thì việc đào tạo mới có hiệu quả cao. Tuỳ theo tính chất
chuẩn bị cho cuộc sống và cho lao động, ng-ời ta phân biệt đào tạo
chuyên môn và đào tạo nghề nghiệp. Hai loại này gắn bó và hỗ trợ cho
nhau với những nội dung do các đòi hỏi của sản xuất, của các quan hệ
xã hội, của tình trạng khoa học, kĩ thuật và văn hoá của đất n-ớc. Khái
niệm giáo dục nhiều khi bao gồm cả các khái niệm đào tạo. Có nhiều
dạng đào tạo: đào tạo cấp tốc, đào tạo chuyên sâu, đào tạo cơ bản, đào
tạo lại, đào tạo ngắn hạn, đào tạo từ xa... [57].
Đào tạo là một dạng đặc thù của giáo dục nên quá trình đào tạo cũng
tuân theo những quy luật chung của giáo dục. Song, do những đặc điểm riêng
của đào tạo (mục tiêu, đối t-ợng, ph-ơng pháp) nên trong thực tế giáo dục
ng-ời ta th-ờng tách riêng giáo dục, đào tạo.
Qua những nghiên cứu, phân tích khái niệm chính sách công; giáo dục
và đào tạo ở trên, tác giả luận văn cho rằng: Chính sách GD-ĐT là hệ thống
những quan điểm, đ-ờng lối, chính sách của Đảng, Nhà n-ớc; các Bộ, ngành
trung -ơng và chính quyền địa ph-ơng về hoạt động GD-ĐT nhằm phát triển
và hoàn thiện công tác GD- ĐT với mục đích nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi d-ỡng nhân tài trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.
18
Từ quan niệm về chính sách GD-ĐT nh- trên, theo tác giả, thực hiện
chính sách GD-ĐT là quá trình biến các chính sách thành những kết quả trên
thực tế thông qua các hoạt động có tổ chức trong bộ máy nhà n-ớc nhằm hiện
thực hoá các chính sách GĐ-ĐT đã đề ra.
ở Việt Nam, chính sách quốc gia (trong đó có chính sách về GD-ĐT)
trong giai đoạn hiện nay có thể đ-ợc biểu diễn qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Bộ máy chính sách của Nhà n-ớc Việt Nam
CHủ TịCH NƯớC
Hội đồng nhân
dân tỉnh
Hội đồng nhân
dân huyện
Hội đồng nhân
dân xã
CHủ TịCH QH
UBTVQH
QUốC HộI
BCH TRUNG ƯƠNG
Thủ t-ớng
Chính phủ
Tổng bí thBộ chính trị
VP Chính phủ
VP Trung -ơng
Bộ và cơ quan ngang bộ
Các ban của Đảng
Chủ tịch UBND tỉnh
UBND tỉnh
Bí th- tỉnh ủy
Tỉnh ủy
Sở
Các ban
Huyện
Xã
Huyện ủy
Đảng ủy xã
Nguồn: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học, Tập
bài giảng Chính trị học, Hệ cử nhân chính trị, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
19
Sơ đồ này chia theo hai trục: trục Nhà n-ớc - Đảng, và trục Trung -ơng
- địa ph-ơng. Sơ đồ này ch-a thể hiện đ-ợc hết các đặc điểm của bộ máy
chính sách n-ớc ta, tuy nhiên nó mô tả đ-ợc hai đặc điểm quan trọng nhất của
bộ máy, đó là: cơ chế song trùng trực thuộc và sự phân định chức năng quản
lý - lãnh đạo. Sơ đồ này cũng thể hiện đ-ợc nguyên tắc quan trọng hàng đầu
trong công cuộc đổi mới của n-ớc ta - đó là đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng
đối với toàn bộ hệ thống chính trị.
Cho đến nay, quan hệ giữa các cấp (Trung -ơng, tỉnh, huyện, xã) cũng
nh- giữa các cơ quan Đảng và Nhà n-ớc vẫn rất phức tạp và chồng chéo. Vai
trò và sự phân công, phân quyền giữa các ngành lập pháp, t- pháp và hành
pháp vẫn ch-a rõ ràng. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp vẫn ch-a đủ
năng lực và cơ sở vật chất để hoàn thành trách nhiệm ngày càng cao. Các đổi
mới về chức năng nh- vậy đòi hỏi phải thay đổi tổ chức và thiết chế t-ơng ứng
cũng nh- việc quản lý ngân sách nhà n-ớc.
Ngoài ra, thực tế n-ớc ta cho thấy sự cần thiết phải xây dựng quá trình
ra chính sách một cách khoa học, huy động đ-ợc trí tuệ tập thể, thoả mãn
đ-ợc các nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân, khắc phục sự phiến diện và
áp đặt tiềm ẩn của cơ quan ra chính sách hiện nay. Việc huy động và tham
khảo ý kiến của đông đảo cán bộ, nhân dân, việc tuyên truyền giải thích
chính sách đóng vai trò quan trọng trong việc thực thi các chính sách theo
đúng nh- dự kiến.
Nh- vậy, có thể khái quát hoá sự đổi mới của bộ máy chính sách của
n-ớc ta diễn ra trong 3 lĩnh vực chính: chức năng (sự chuyển giao theo
chiều ngang Đảng - Nhà n-ớc, cũng nh- chiều dọc trung -ơng - địa
ph-ơng), thiết chế (cải cách bộ máy hành chính và bộ máy của Đảng), và
quá trình (sự tham gia của các cơ quan tham m-u, cán bộ đảng viên và
nhân dân). Đây cũng là vấn đề mang tính cấp bách trong hoạch định chính
sách của n-ớc ta.
20
1.2. Chính Sách Giáo Dục - Đào Tạo TRONG Thời Kỳ CÔNG
Nghiệp Hoá, Hiện Đại Hoá
1.2.1. Nội dung của chính sách giáo dục - đào tạo
Trong luận văn này, tác giả xem xét các chính sách GD-ĐT Việt Nam
thực hiện bởi quyền lực nhà n-ớc (và các đ-ờng lối, Nghị quyết của Đảng
đ-ợc thể chế hoá thông qua quyền lực nhà n-ớc) đ-ợc quy định bởi Hiến
pháp, luật pháp và văn bản quy phạm pháp luật.
Theo quy định của Hiến pháp n-ớc Cộng hoà XHCN Việt Nam (Hiến
pháp 1992 sửa đổi) thì phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nhà n-ớc và
xã hội phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng
nhân tài. Mục tiêu của giáo dục là hình thành và bồi d-ỡng nhân cách, phẩm
chất và năng lực của công dân; đào tạo những ng-ời lao động có nghề, năng
động và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức, có ý chí v-ơn lên góp
phần làm cho dân giàu n-ớc mạnh, đáp ứng đ-ợc yêu cầu của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc [49, tr.211].
Nhà n-ớc thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu,
ch-ơng trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi
cử và hệ thống văn bằng.
Nhà n-ớc phát triển cân đối hệ thống giáo dục gồm giáo dục mầm non,
giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học và sau đại học;
thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở; phát triển các hình thức tr-ờng
quốc lập, dân lập và các hình thức giáo dục khác.
Các đoàn thể nhân dân tr-ớc hết là Đoàn thanh niên cộng sản hồ Chí
Minh, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế, gia đình cùng nhà tr-ờng có
trách nhiệm giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng [49, tr.211].
Về thẩm quyền hoạch định chính sách GD-ĐT, theo quy định của Luật
tổ chức Chính phủ thì Chính phủ quy định chính sách cụ thể về giáo dục để
đảm bảo phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu; -u tiên đầu t-, khuyến
21
khích các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, phát hiện, bồi d-ỡng và sử dụng nhân tài. Thống nhất quản lý hệ
thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, ch-ơng trình, nội dung, kế hoạch giáo
dục, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chức danh khoa
học, các loại hình tr-ờng lớp và các hình thức giáo dục khác; thực hiện phổ
cập giáo dục trung học cơ sở và chống tái mù chữ.
- ở cấp Trung -ơng
Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm thực hiện quản lý nhà n-ớc về giáo dục,
đào tạo; tham m-u cho Chính phủ xây dựng chính sách giáo dục theo quy
định của Luật tổ chức Chính phủ và Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18
tháng 7 năm 2003 của Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bên cạnh đó, Bộ GD&ĐT còn
có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan khác trong việc hoạch định chính
sách GD-ĐT.
- ở cấp địa ph-ơng
+ HĐND cấp tỉnh quyết định chủ tr-ơng, biện pháp phát triển sự nghiệp
GD-ĐT; quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng l-ới giáo dục mầm
non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, đảm bảo cơ sở vật chất và
điều kiện cho các hoạt động GD-ĐT ở địa ph-ơng.
+ UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm về phát triển sự nghiệp giáo dục của
tỉnh, thực hiện chức năng quản lý nhà n-ớc về GD-ĐT trên địa bàn tỉnh. Cụ
thể, UBND tỉnh chịu trách nhiệm trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch,
ch-ơng trình, dự án phát triển GD-ĐT trên địa bàn tỉnh trình HĐND cấp tỉnh
thông qua hoặc trình Thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt.
+ Sở GD&ĐT có trách nhiệm giúp UBND cấp tỉnh thực hiện chức năng
quản lý nhà n-ớc về giáo dục trong phạm vi toàn tỉnh. Xây dựng và trình
UBND cấp tỉnh quy hoạch, kế hoạch, ch-ơng trình, dự án phát triển giáo dục ở
địa ph-ơng; tổ chức thực hiện sau khi đ-ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.