Tải bản đầy đủ (.doc) (158 trang)

Đánh giá tác động môi trường Thủy điện Nhạn Hạc, Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.24 MB, 158 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN ZAHƯNG

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của DỰ ÁN THỦY ĐIỆN NHẠN HẠC
(Báo cáo đã được chỉnh sửa bổ sung theo ý kiến của thành viên trong
Hội đồng Thẩm định tại Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Nghệ An
Ngày 05 tháng 6 năm 2015)

CƠ QUAN CHỦ DỰ ÁN

CƠ QUAN TƯ VẤN

CÔNG TY CP ZAHƯNG

CÔNG TY CP TƯ VẤN
XÂY DỰNG ĐIỆN 1

Hà Nội - 06/2015


MỤC LỤC

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.....................................i
MỞ ĐẦU......................................................................................................................1
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN...................................................................................1
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐTM............................2
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM......................5
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ...................6
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN......................................................................8
1.1 TÊN DỰ ÁN....................................................................................................8


1.2 CHỦ DỰ ÁN...................................................................................................8
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN...........................................................................8
1.4 CÁC NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN...................................................10
1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án........................................................................10
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án..........................................10
1.4.3 Mô tả biện pháp, khối lượng thi công xây dựng....................................19
1.4.3.3. Khối lượng vật liệu xây dựng và giải pháp cung cấp......................25
a. Khối lượng VLXD..........................................................................................25
Trong quá trình thực hiện xây dựng dự án, khối l ượng nguyên v ật li ệu c ần
để thực hiện dự án cụ thể như sau:..................................................................25
b. Giaỉ phaṕ cung câṕ ..........................................................................................25
1.4.4 Công nghệ sản xuất vận hành

.............................................................28

1.4.5 Danh mục máy móc thiết bị......................................................................28
1.4.6 Nguyên nhiên liệu (đầu vào) và chủng loại sản phẩm (đầu ra).........29
1.4.7 Tiến độ thi công........................................................................................29
1.4.8 Vốn đầu tư.................................................................................................31
1.4.8.1. Tổng mức đầu tư dự án.......................................................................31
1.4.8.2. Kinh phí bảo vệ môi trường................................................................32
1.4.9 Tổ chức quản lý vận hành và thực hiện dự án......................................32
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN& KTXH...........................34
2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN............................................................34
2.1.3 Điều kiện về thủy văn.............................................................................41
Thời gian...................................................................................................................42
Tuyến công trình......................................................................................................45
Tuyến công trình......................................................................................................45
Nhạn Hạc..................................................................................................................45
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý....................47



2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học ..............................................................52
2.2.1 Điều kiện kinh tế......................................................................................56
2.2.2 Điều kiện xã hội.......................................................................................58
2.2.3 Những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện dự án tại địa phương..........59
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG..................................60
3.1.1.1. Đánh giá các tác động có liên quan đến chất thải................................60
3.1.1.2. Đánh giá các tác động không liên quan đến chất thải..........................60
e. Ảnh hưởng đến môi trường sinh thái do giải phóng mặt bằng....................62
f. Ảnh hưởng đến hệ thống giao thông do vận chuyển vật tư, thiết bị............63
b. Xói mòn lưu vực..............................................................................................78
c. Tác động đến môi trường sinh thái..............................................................78
d. Tác động đến môi trường KTXH địa phương............................................81
e. Chất thải nguy hại..........................................................................................85
a. Thay đổi vi khí hậu, cảnh quan ...................................................................85
b. Ảnh hưởng chất lượng nước ..........................................................................86
c. Xói lở ...............................................................................................................87
d. Bồi lắng hồ chứa............................................................................................87
e. Thay đổi chế độ dòng chảy..........................................................................88
g. Tác động đến môi trường sinh thái..............................................................90
h. Tác động đến môi trường KTXH.................................................................91
i. Tác động của điện từ trường........................................................................92
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC,
VÀ PHÒNG
NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG..............................................................97
4.1.1.1. Giảm thiểu tác động do mất đất, tài sản...........................................97
b. Giảm thiểu tác động do nước thải...............................................................99
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI THI CÔNG:...............................................100
b. Giảm thiểu tác động đến tài nguyên đất, cảnh quan..............................104

c. Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái.......................................................104
d. Giảm thiểu trong quá trình thi công đường hầm, tuyến năng lượng.....105
e. Giảm thiểu rủi ro trong thi công và an toàn lao động...............................105
f. Các vấn đề về xã hội ..................................................................................106
4.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ .......113
4.2.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án ......................................................................113
4.2.2 Giai đoạn thi công ..................................................................................114


4.2.3 Giai đoạn vận hành.................................................................................114
CHƯƠNG 5 - CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ & GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.......117
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .....................................124
5.2.1. Chương trình giám sát môi trường.......................................................124
5.2.2. CƠ QUAN THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT ........................................................128
1. GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ, THI CÔNG ..................................................................128
2. GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH..................................................................................129
5.3 CHI PHÍ MÔI TRƯỜNG...........................................................................129
CHƯƠNG 6 - THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG..............................................132
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KÊT...............................................................134
CÁC PHỤ LỤC........................................................................................................140

CÁC TỪ VIẾT TẮT
BNN&PTNT
BQL
CDA
CTTĐ
CSLM
CP
CT
DAĐT

ĐTM
ĐCCT
ĐVĐ
ĐVN

E0
KBTTN
KTXH
MBCT

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Ban quản lý
Chủ dự án
Công trình thuỷ điện
Công suất lắp máy
Chính phủ
Công trình
Dự án đầu tư
Đánh giá tác động môi trường
Địa chất công trình

Động vật đáy
Động vật nổi
Điện lượng trung bình năm
Khu bảo tồn thiên nhiên
Kinh tế xã hội
Mặt bằng công trình
Mực nước dâng bình thường



MNDBT
MNC
MTTQ

NMTĐ
QCVN
QTMT

PECC1
TCCP
TCVN
TNMT

TNHH MTV
TT
UBND
VQG
WHO

Mực nước chết
Mặt trận tổ quốc
Nghị định
Nhà máy thuỷ điện
Qui chuẩn quốc gia
Quan trắc môi trường
Quyết định
Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 1
Tiêu chuẩn cho phép
Tiêu chuẩnViệt nam
Tài nguyên môi trường

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Thông tư
Uỷ ban nhân dân
Vườn quốc gia
Tổ chức y tế thế giới

CÁC BẢNG BIỂU

ĐVĐ...........................................................................................................................iv
ĐVN............................................................................................................................iv
E0................................................................................................................................iv
KBTTN........................................................................................................................iv
TNHH MTV ...............................................................................................................v
TT.................................................................................................................................v
UBND...........................................................................................................................v
VQG.............................................................................................................................v
WHO............................................................................................................................v
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.................................................................iv
Ban quản lý................................................................................................................iv
Chủ dự án...................................................................................................................iv
Công trình thuỷ điện................................................................................................iv
Công suất lắp máy.....................................................................................................iv
Chính phủ..................................................................................................................iv
Công trình..................................................................................................................iv


Dự án đầu tư.............................................................................................................iv
Đánh giá tác động môi trường................................................................................iv
Địa chất công trình...................................................................................................iv
Động vật đáy............................................................................................................iv

Động vật nổi.............................................................................................................iv
Điện lượng trung bình năm.....................................................................................iv
Khu bảo tồn thiên nhiên...........................................................................................iv
Kinh tế xã hội............................................................................................................iv
Mặt bằng công trình.................................................................................................iv
Mực nước dâng bình thường...................................................................................iv
Mực nước chết...........................................................................................................v
Mặt trận tổ quốc........................................................................................................v
Nghị định.....................................................................................................................v
Nhà máy thuỷ điện....................................................................................................v
Qui chuẩn quốc gia.....................................................................................................v
Quan trắc môi trường.................................................................................................v
Quyết định..................................................................................................................v
Công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 1................................................................v
Tiêu chuẩn cho phép...................................................................................................v
Tiêu chuẩnViệt nam...................................................................................................v
Tài nguyên môi trường..............................................................................................v
Bảng 1.1 - Các thông số chính dự án thuỷ điện Nhạn Hạc................................10
Bảng 1.2 - Bảng tổng hợp các cơ sở phụ trợ phục vụ dự án..............................17
Bảng 1.3 - Tổng hợp khối lượng công tác chính..................................................24
Bảng 1.4 - Tổng hợp nhu cầu vật liệu chính........................................................25
Bảng 1.5 - Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu năm xây dựng cao điểm........................26
Bảng 1.6 - Tổng hợp yêu cầu thiết bị thi công chính trong thời gian xây dựng
công trình..................................................................................................................26
Bảng 1.7 - Nhu cầu sử dụng nước cho thi công năm cao điểm (m3/ng.đ)........27
Bảng 1.8 - Tổng hợp yêu cầu thiết bị nhà máy....................................................28
Bảng 1.9 - Bảng tổng hợp tổng mức đầu tư (Đơn vị : 106 VND)......................32
Bảng 2.1 - Lượng mưa trung bình tháng, năm của các tr ạm khí t ượng trong
lưu vực sông Hiếu....................................................................................................40
Bảng 2.2 - Nhiệt độ không khí trung bình tháng trong năm tr ạm khí t ượng

Quỳ Châu..................................................................................................................40
Bảng 2.3 - Độ ẩm không khí tương đối trung bình trạm khí t ượng Qu ỳ Châu
....................................................................................................................................41
Bảng 2.4 - Lượng bốc hơi trung bình tháng, năm lưu vực sông Hiếu (Lượng
bốc hơi Picher trung bình tháng của trạm khí tượng Quỳ Châu).......................41
Bảng 2.5 - Các đặc trưng hình thái lưu vực Nhạn Hạc......................................42


Bảng 2.6 - Thống kê các đặc trưng dòng chảy năm tại các trạm thủy văn trong
và ngoài lưu vực sông Hiếu (theo thực đo)..........................................................42
Bảng 2.7 - Thống kê các đặc trưng Qmax, Qmin và th ời gian xu ất hi ện t ại các
trạm thủy văn trên lưu vực sông Hiếu...................................................................43
Bảng 2.8 - Kết quả tính toán đặc trưng dòng chảy trung bình năm tại tuyến
Nhạn Hạc..................................................................................................................43
Bảng 2.9 - Đặc trưng dòng chảy năm thiết kế tại tuyến Nhạn Hạc.................44
Bảng 2.10 - Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại tuyến công trình Nhạn Hạc.........44
Bảng 2.11 - Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại tuyến công trình Nhạn Hạc.........44
Bảng 2.12 - Tổng lượng lũ thiết kế tại tuyến công trình Nhạn Hạc................45
Bảng 2.13 - Lưu lượng lớn nhất ứng với tần suất thiết kế các tháng mùa kiệt
tại tuyến công trình Nhạn Hạc (F=560 km2).......................................................46
Bảng 2.14 - Lưu lượng trung bình thời khoảng 10 ngày lớn nhất ứng với tần
suất thiết kế các tháng mùa kiệt tại tuyến công trình Nhạn Hạc......................46
Bảng 2.15 - Dòng chảy phù sa trung bình hàng năm tại tuyến công trình Nh ạn
Hạc............................................................................................................................47
Bảng 2.16 - Kết quả phân tích mẫu Hiện trạng chất lượng không khí...........48
Bảng 2.17 - Kết quả phân tích mẫu Hiện trạng chất lượng nước mặt.............49
Bảng 2.18 - Kết quả phân tích mẫu hiện trạng chất lượng nước dưới đất.....50
Bảng 2.19 - Kết quả phân tích mẫu đất...............................................................51
Bảng 2.20 - Hiện trạng sử dụng đất các xã vùng dự án......................................57
Bảng 2.20 - Số liệu về diện tích dân cư các xã vùng dự án...............................58

Bảng 3.1 - Diện tích đất thuộc khu vực lòng hồ (cao trình 310m)....................61
Bảng 3.2 - Diện tích đất thuộc khu MBCT...........................................................61
Bảng 3.3 - Lượng sinh khối cho các kiểu thảm thực vật cần thu d ọn t ại MBCT
dự án .........................................................................................................................63
Thủy Điện Nhạn Hạc..............................................................................................63
Bảng 3.4 - Các nguồn gây tác động đến môi trường trong giai đoạn thi công. 64
Bảng 3.5 - Nồng độ phát thải của máy móc, thiết bị thi công dự án..................68
Bảng 3.6 - Hệ số ô nhiễm không khí của xe tải...................................................69
Bảng 3.7 - Khí thải ra từ phương tiện vận chuyển VLXD thi công dự án........69
Bảng 3.8 - Tải lượng các chất từ nước thải sinh hoạt ngày đêm......................70
Bảng 3.9 - Nồng độ các chất ô nhiễm điển hình trong nước thải thi công......71
Bảng 3.10 - Lưu lượng và tải lượng nước thải từ hoạt động bảo dưỡng máy
móc.............................................................................................................................72
Bảng 3.11 - Tiếng ồn phát sinh bởi m ột số máy móc, ph ương tiện trong quá
trình thi công công trình ở khoảng cách 15m.......................................................76
Bảng 3.12 - Độ ồn cần bổ sung khi có nhiều hoạt động xảy ra tại một vị trí. 76
Bảng 3.13 - Tiếng ồn của các máy móc, phương tiện khi có sự cộng hưởng ở
mức lớn nhất tại khoảng cách 15m........................................................................76
Bảng 3.14 - Tiêu chuẩn tiếp xúc với tiếng ồn (TCVN 3985-1999).....................77


Bảng 3.15 - Dự báo dung tích bùn cát bồi lắng trong hồ Nhạn H ạc theo th ời
gian vận hành (MNDBT/MNC =310/298 m)..........................................................87
Bảng 3.16 - Dòng chảy cần thiết để duy trì điều kiện sông theo PP Tennant..88
Bảng 5.1 - Chương trình quản lý môi trường dự án thủy điện Nhạn Hạc ....118
Bảng 5.2 - Chương trình quan trắc chất lượng môi trường tại khu v ực d ự án
..................................................................................................................................124
Bảng 5.3- Các báo cáo về hoạt động quản lý, giám sát môi trường................128
Bảng 5.4 - Dự toán kinh phí cho hoạt động quan trắc, giám sát môi trường. .130
DANH MỤC HÌNH



Dự án CTTĐ Nhạn Hạc

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I.

THÔNG TIN CHUNG

Tên dự án:
1.

THỦY ĐIỆN NHẠN HẠC

Chủ dự án:

Chủ dự án:

CÔNG TY CỔ PHẦN ZAHƯNG

Địa chỉ liên hệ: Tầng 1, chung cư Hoàng Sâm, Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội
Người
diện:

đại Ông Lê Xuân Long - Tổng Giám đốc

Tel: 04.62694351 - 04.62694352
2.


Fax: 04.62694353

Các đặc điểm cơ bản của dự án

Công trình thuỷ điện Nhạn Hạc khai thác năng lượng dòng chảy trên sông Nậm
Quang. Toàn bộ nhà máy và các công trình phụ trợ của công trình thuỷ điện Nhạn Hạc
dự kiến xây dựng trên địa bàn xã Quế Sơn - huyện Quế Phong - tỉnh Nghệ An. Phần
hồ chứa được kéo dài dọc theo sông Nậm Quang, nằm trên địa phận các xã Quế Sơn
và xã Quang Phong - huyện Quế Phong.
Các hạng mục công trình chính của CTTĐ Nhạn Hạc bao gồm hồ chứa trên
sông Nậm Quang làm ngập 59,49ha, dung tích 6,85 triệu m 3; Cụm đầu mối công trình
gồm đập chính bê tông trọng lực dài 172,65m và cao 50,32m; Tuyến năng lượng bố trí
bên bờ trái của sông Nậm Quang. Nhà máy thủy điện Nhạn Hạc được xây dựng theo
kiểu nhà máy có tuyến đường hầm dẫn nước với tổng công suất 59 MW. Trạm phân
phối 110kV bố trí bên bờ trái. Vị trí chọn thuận lợi cho việc xây dựng cũng như quản
lý vận hành.
Các hạng mục phụ trợ gồm 2 khu là khu đầu mối và khu phụ trợ khu nhà máy.
Khu phụ trợ có diện tích 11,31ha gồm khu nhà ở cho công nhân xây dựng là 1ha, khu
vực nhà làm việc và nhà ở của nhà thầu là 0,2ha và khu vực nhà ở, làm việc của Ban
A, Tư vấn và cán bộ vận hành là 1,93ha. Ngoài ra, diện tích của các trạm phát điện là
0,15 ha và trạm bơm xử lý nước là 0,04ha. Cấp điện công trường từ nguồn điện lưới
35kV tại Trạm Truông Bành cách dự án khoảng 6,5km. Cấp nước sinh hoạt dự kiến
lấy từ nguồn nước lấy tại các khe suối (hiện nhân dân trong vùng dự án vẫn đang sử
dụng) và cấp nước cho sản xuất lấy nước sông Nậm Quang.
Xây dựng hồ chứa chủ yếu liên quan đến công tác thu dọn lòng hồ (sinh khối, các
chất hóa học, vật nổ...) trước khi tích nước.
Xây dựng cụm đầu mối liên quan đến công tác đào đắp đất đá, công tác bê tông,
gia cố mái. Xây dựng cụm tuyến năng lượng ngoài công tác đào đắp, bê tông, gia cố còn
liên quan đến việc lắp đặt các thiết bị thủy công, thủy lực và thiết bị điện ở cửa lấy nước

Bảng 1 - Tổng hợp khối lượng các công tác chính
TT
1
2

Hạng mục công việc

Đơn vị

Khối lượng

Đào đất

103m3

409,71

Đào đá hở

CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

3

10 m

3

175,81
i



Dự án CTTĐ Nhạn Hạc
TT

Hạng mục công việc

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Đơn vị
3

Khối lượng

3

78,88

3

Đào đá ngầm

10 m

4

Đắp đất

103m3

24,58


5

Đắp đá

103m3

23,79

3

3

1,65

6

Khoan phụt chống thấm

10 m

7

Khoan phun XM

103m3

2,20

8


Thi công bê tông hở

103m3

116.08

9

Thi công bê tông ngầm

103m3

7,60

10

Thiết bị CK thủy công

tấn

934

11

Thiết bị CK thủy lực

tấn

741


12

Thiết bị điện

tổ máy

3
Nguồn: Báo cáo DAĐT

Công trình có tổng vốn đầu tư 1.864,047 x 106 đồng và dự kiến sẽ xây dựng
trong 4 năm.
Thuỷ điện Nhạn Hạc phát điện dựa trên dòng chảy cơ bản đến tuyến công trình
và sự chênh lệch cột nước địa hình. Về mùa lũ khi lưu lượng trung bình ngày lớn hơn
lưu lượng thiết kế nhà máy sẽ làm việc với công suất tối đa (59MW), lượng nước thừa
sẽ xả tràn tự do qua đập xuống hạ lưu. Trong những ngày bình thường hồ chứa duy trì
ở mức nước cao để phát điện, khi hạ lưu có nhu cầu lượng nước xả, trái với quy định
trong quy trình này thì cơ quan có nhu cầu phải đề nghị với Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn xem xét quyết định.
II.

CÁC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN & KINH TẾ XÃ HỘI

Thuỷ điện Nhạn Hạc sẽ mang lại các tác động tích cực đối với môi trường tự
nhiên và KTXH bao gồm: (1) cung cấp nguồn năng lượng điện là 206,1 triệu
kWh/năm cho quốc gia; (2) nâng cao đời sống kinh tế xã hội cho nhân dân địa phương
góp phần thúc đẩy quá trình trình công nghiệp hoá nông thôn (xã Quế Sơn và xã
Quang Phong), (3) dự án sẽ góp phần cải thiện khí hậu trong vùng khi hồ chứa được
hình thành và (4) cải thiện hệ thống giao thông, cấp điện cho Bản Đai (xã Quế Sơn)
khi hình thành tuyến đường vận hành của nhà máy và và đường dây 35KV cấp điện thi
công của nhà máy.

Xây dựng và vận hành công trình cũng sẽ có một số tác động tiêu cực sau:
* Giai đoạn chuẩn bị thi công
Công trình chiếm dụng lâu dài và tạm thời 95,65 ha đất cho các hạng mục công
trình như: Đập, tuyến năng lượng, nhà máy ... và các hạng mục phụ trợ (lán trại, cơ sở
nghiền sàng, cơ sở bê tông, kho,bãi trữ , bãi đổ thải). Diện tích chiếm dụng này gồm
đất rừng, đất trảng cỏ cây bụi, diện tích mặt nước thuộc các xã Quế Sơn ,Quang Phong
và Lâm trường Quế Phong.
Diện tích chiếm dụng đất vĩnh viễn và tạm thời trình bày trong bảng sau:
CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

ii


Dự án CTTĐ Nhạn Hạc

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

Bảng 2 - Tổng hợp diện tích đất thuộc khu MBCT
Đơn vị: ha
TT

Địa danh

1

Xã Quế Sơn

2

Xã Quang Phong

Tổng cộng

Đất G.
Thông

Đất sông
suối

Đất rừng
SX

Đất
N.rẫy

Đất rừng
phòng hộ

Tổng
diện
tích
MBCT

1,20

0,53

26,60

2,47


2,99

33,79

0,53

1,84

1,06

28,44

1,20

2,37
2,47

2,99

36,16

Nguồn: Báo cáo điều tra thiệt hại CTTĐ Nhạn Hạc, 2014
Bảng 3 - Tổng hợp diện tích đất thuộc khu vực lòng hồ
Đơn vị: ha
Cao
độ
(m)
310

Xã Quế Sơn

Rừng
PH
12,25

Sông
suối
3,66

Xã Quang Phong
Tổng

Rừng
SX

15,91

23,56

Đất
lúa

Đất
ở+vườn

Sông
suối
20,02

Tổng
43,58


Tổng
diện
tích
59,49

Nguồn: Báo cáo điều tra thiệt hại CTTĐ Nhạn Hạc, 2014

* Giai đoạn thi công
Các hoạt động xây dựng và vận chuyển vật liệu, thiết bị sẽ gây ô nhiễm môi
trường không khí, tiếng ồn, môi trường nước và đất ở khu vực MBCT.
Sự xuất hiện của công nhân xây dựng (cao điểm là 385 người) và các thành phần dân
cư hoạt động thương mại dịch vụ theo công trình di cư đến sẽ tăng nguy cơ lây lan một
số bệnh truyền nhiễm (bệnh tiêu hoá, bệnh da liễu và một số bệnh xã hội) và làm xáo
trộn cuộc sống của đồng bào cư ngụ tại địa phương (đặc biệt là khu vực bản Đai của
xã Quế Sơn)
Quá trình thi công đập và cống dẫn dòng làm tăng độ đục nước sông khi thi
công sẽ tác động lên các loài thuỷ sinh đoạn sông khu vực công trình. Các tác động
trong giai đoạn thi công tại khu MBCT và lân cận này chỉ diễn ra tạm thời và sẽ có
biện pháp giảm thiểu.
* Giai đoạn vận hành
Khi hồ chứa tích nước các loại vật chất có sinh khối bị phân huỷ sẽ gây ô nhiễm
nước hồ. Chất lượng nước hồ bị suy giảm nếu không tiến hành thu dọn hồ chứa trước
khi tích nước.
Dự án thủy điện Nhạn Hạc được triển khai xây dựng sẽ làm mất một lượng thực
vật trong vùng do hình thành hồ chứa và san ủi tạo mặt bằng. Tuy nhiên, các loài thực
vật bị ảnh hưởng không phải là các loài thực vật quý hiếm, phần lớn loài thực vật bị
ảnh hưởng là những loài phổ biến, phân bố rộng ở địa phương như keo, luồng... Trong
95,65 ha đất bị chiếm dụng, diện tích đất có rừng chiếm khoảng 70% (66,95ha). Các
loại rừng bị ảnh hưởng bởi dự án, qua điều tra hầu hết là rừng nghèo (có các loại cây

chủ yếu là tre nứa, keo...). Diện tích bị chiếm dụng còn lại, thảm thực vật chủ yếu là
các loài cây bụi, trảng cỏ và mặt nước.
CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

iii


Dự án CTTĐ Nhạn Hạc

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

Hình thành đập ngăn sông Nậm Quang sẽ tác động tiêu cực đến một số loài
thuỷ sinh và cá có tập tính di cư. Mặc dù vậy, quá trình này cũng góp phần phát triển
một số loài thủy sinh và cá ưa môi trường nước tĩnh trong vùng hồ tương lai.
Vận hành thủy điện Nhạn Hạc sẽ làm sự thay đổi về chế độ thủy văn:
+ Mùa lũ: nhà máy vận hành theo chế độ điều tiết ngày nên không có sự thay
đổi nhiều trong chế độ thủy văn của sông Nậm Quang.
+ Mùa kiệt: quá trình chuyển nước từ hồ chứa để vận hành nhà máy sẽ làm
đoạn sông từ sau đập đến kênh xả nhà máy bị cạn kiệt. Vì vậy, Chủ dự án cam kết việc
duy trì dòng chảy tối thiểu của đoạn sông này để đảm bảo môi trường sống cho các
sinh vật tại đây.
III.

BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

* Giai đoạn chuẩn bị thi công
Đối với tác động chiếm dụng 95,65 ha đất các loại, biện pháp giảm thiểu là đền
bù, hỗ trợ thoả đáng hợp lý cho tổ chức, cá nhân sở hữu những diện tích này.
* Giai đoạn thi công
Các hoạt động vận chuyển vật liệu, máy móc thi công gây ảnh hưởng đến môi

trường của khu vực (đặc biệt là bản Đai), Chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp đảm bảo
an toàn như che phủ vật liệu, phun ẩm tuyến đường vận chuyển, tu sửa và nâng cấp
tuyến đường thi công,vận hành, tiến hành xây dựng các bể lắng và xây dựng kế hoạch
quản lý chất thải của dự án...
Đối với tác động do quá trình tập trung công nhân và dân di cư dẫn đến xáo
trộn cuộc sống của dân địa phương, làm gia tăng tệ nạn xã hội, Chủ dự án sẽ có trách
nhiệm quản lý, tuyên truyền cho công nhân để giữ kỷ luật cũng như an ninh cho khu
vực. Sau khi hoàn thành việc cải tạo tuyến đường từ thị trấn Kim Sơn vào khu vực dự
án, giao thông khu vực sẽ có nhiều thuận lợi vì thế việc đảm bảo chất lượng y tế cho
công nhân và cán bộ thi công tại MBCT sẽ sử dụng bệnh viện huyện Quế Phong.
Ngoài ra, trong quá trình thi công đập trên sông, những tác động ảnh hưởng đến
động vật thủy sinh và cá do độ đục của nước sông hoặc do quá trình ngăn dòng, chủ
dự án áp dụng các biện pháp giảm thiểu như làm đê quây cho khu vực thi công, giám
sát việc đổ thải để hạn chế việc đổ thải xuống lòng sông gây ảnh hưởng đến hệ sinh
thái sông Nậm Quang.
* Giai đoạn vận hành
Trước khi tích nước, để đảm bảo cho chất lượng nước trong hồ chứa không bị ô
nhiễm do quá trình phân hủy thực vật và một số vật chất khác. Chủ dự án tiến hành
việc thu dọn các thảm thực vật có trong lòng hồ. Diện tích cần thu dọn ước tính
khoảng 27,6 ha. Kinh phí thực hiện vệ sinh thu dọn lòng hồ dự kiến là 800 triệu đồng
(được tính vào chi phí của dự án thủy điện Nhạn Hạc A).
Chủ dự án cũng thực hiện trồng bù rừng theo đúng quy định của thông tư
24/TT-BNN. Kinh phí cho công tác trồng rừng thay thế sẽ được chủ dự án chi trả.
Về mùa kiệt: Chủ dự án cam kết đáp ứng đủ nhu cầu nước cần xả để duy trì
dòng chảy tối thiểu tại đoạn sông từ tuyến đập đến kênh xả của nhà máy. Lưu lượng
dòng chảy môi trường đoạn sông chết 3km sau đập sẽ được cơ quan chức năng quyết
định trong giai đoạn sau.
IV.

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG


CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

iv


Dự án CTTĐ Nhạn Hạc
Giai
đoạn
hoạt
động
của dự
án
Chuẩn
bị

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

Các hoạt Các tác động môi trường
động của
dự án

Công trình và biện pháp bảo vệ Kinh phí Thời gian thực Trách
Trách
môi trường
thực hiện
hiện và hoàn nhiệm
nhiệm
thành
tổ chức giám sát

thực
hiện

1.Thiết kế 1.1 Chiếm dụng đất đai và diện tích
hạng mục thảm thực vật
công trình:
hồ
chứa,
nhà
máy,
1.2 Thiệt hại sản phẩm lâm nghiệp.
Ảnh hưởng đời sống, thu nhập
người dân;

Bố trí hợp lý các hạng mục công Chi
phí Hoàn
thành Tư vấn CDA; Sở
trình, giảm tối đa diện tích đất và đất thiết kế
trước khi phê thiết kế TNMT;UB
rừng chiếm dụng.
duyệt.
và CDA ND huyện
Quế Phong

2. San lấp 2.1 Thay đổi cảnh quan hiện trạng
mặt bằng,
xây
dựng
khu phụ trợ,
đường thi

công...

Đền bù và hỗ trợ theo khung chính Chi phí dự MBCT: Hoàn
sách được phê duyệt
án
thành trước khi
thi công
Lòng hồ: Hoàn
thành trước khi
tích nước
Qui hoạch, thiết kế gia cố hợp lý mái Chi
phí Hoàn
thành
dốc của các hạng mục công trình thiết kế
trước khi phê
chính và phụ trợ.
Chi phí xây duyệt.
Thiết kế hợp lý, gia cố, tạo lớp phủ dựng
Thời
gian
bề mặt ổn định và trồng cây phù hợp
chuẩn bị
cảnh quan.
Như mục 1.1 giai đoạn Thi công

2.2 Tăng nồng độ khí tiếng ồn

Như mục 1.2 giai đoạn Thi công

2.3 Tăng độ nguồn nước mặt


Bố trí lán trại hợp lý, thiết kế các hệ Trong
thống thu gom và xử lý chất thải.
thầu

CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

Trong
thầu

Nhà
UBND
thầu và tỉnh, huyện
CDA
Sở TNMT
Tư vấn
thiết kế
Nhà
thầu và
CDA

CDA; Sở
TNMT;
UBND
huyện Quế
Phong

gói Thời
chuẩn bị


gian Nhà
CDA; Sở
thầu và TNMT;
CDA
UBND
huyện Quế
Phong
gói Hoàn
thành Nhà
CDA; Sở
trước khi phê thầu và TNMT;
v


Dự án CTTĐ Nhạn Hạc

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

Giai
Các hoạt Các tác động môi trường
đoạn
động của
hoạt
dự án
động
của dự
án

Công trình và biện pháp bảo vệ Kinh phí Thời gian thực Trách
Trách

môi trường
thực hiện
hiện và hoàn nhiệm
nhiệm
thành
tổ chức giám sát
thực
hiện
Như mục 1.3 giai đoạn Thi công

Thi
công

1. Đào hố
móng các
hạng mục
công trình;
Đào ngầm;
Đắp
đê
quai,

tông
hở,
ngầm…

duyệt.
Thời
chuẩn bị


CDA
gian

UBND
huyện Quế
Phong

2.4 Mất 1 số diện tích thảm thực vật Chủ đầu tư trồng rừng thay thế theo Chi phí xây Ngay sau khi Nhà
CDA,
quy định
dựng
hoàn
thành thầu và Sở TNMT;
hạng
mục
và CDA
Ưu tiên các loài cây bản địa phù hợp.
UBND
trước
mùa
huyện Quế
mưa.
Phong
1.1 Thay đổi cảnh quan hiện trạng
Thực hiện các biện pháp bảo vệ mái Chi
phí Ngay sau khi Tư vấn CDA;
dốc và các hạng mục công trình đúng thiết kế
hoàn
thành thiết kế Sở TNMT;
kỹ thuật và thời gian qui định gồm cả Chi phí xây từng hạng mục Nhà

UBND
việc
và khu mỏ, bãi thầu và huyện Quế
dựng
thải trước mùa CDA
Tạo rãnh, hố thu, cống thoát nước;
Phong
mưa
Gia cố mái, Xây dựng kè, tường
chắn;Tận dụng tối đa vật liệu đắp;
Trồng cây khi hoàn thành các hạng
mục chính và phục hồi các khu vực
xây dựng tạm.
1.2 Tăng nồng độ khí thải tiếng ồn Thi công tối đa trong mùa khô
Trong gói Thời gian thi Nhà
CDA
do hoạt động xe máy và nổ mìn
thầu
công
thầu và Sở TNMT;
Kiểm tra xe máy định kỳ
CDA
UBND
Tưới nước đường, che chắn vật liệu
huyện Quế
rời
Phong
Khoan nổ đúng qui trình và thời gian
qui định, bao gồm cả thông báo lịch
nổ mìn.


CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

vi


Dự án CTTĐ Nhạn Hạc

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

Giai
Các hoạt Các tác động môi trường
đoạn
động của
hoạt
dự án
động
của dự
án

Công trình và biện pháp bảo vệ Kinh phí Thời gian thực Trách
Trách
môi trường
thực hiện
hiện và hoàn nhiệm
nhiệm
thành
tổ chức giám sát
thực
hiện


Cung cấp trang, thiết bị bảo vệ an
toàn cá nhân cho người lao động khi
làm việc và khoan nổ.
Quan trắc định kỳ các thông số khí
thải và tiếng ồn và xử lý kịp thời khi
có khiếu nại
1.3 Tăng độ đục và ô nhiễm nguồn Thu gom, xử lý rác thải; Xây dựng Trong
nước mặt do chất thải sinh hoạt, hệ thống thoát nước, xử lý nước thải thầu
chất thải xây dựng thể lỏng và rắn
sinh hoạt và công nghiệp.
Thực hiện các biện pháp bảo vệ
nguồn nước mặt và ngầm như theo
hợp đồng và theo qui định hiện hành
như thu gom dầu mỡ thừa, tạo bể
lắng bùn, gia cố mái, v.v.
Che phủ thực vật các bãi thải, bãi trữ,
hoàn nguyên khu vực khai thác đất,
đá.
1.4 Tăng chặt phá rừng lân cận, sử
dụng sản phẩm rừng do số lượng
lớn người lao động
Tăng nguy cơ tác động tiêu cực tới
động vật hoang dã do tiếng ồn, khai
thác, sử dụng trái phép

CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

Giáo dục và Quản lý chặt chẽ người Trong
lao động. Nghiêm cấm hành vi xâm thầu

hại rừng, săn bắn và kinh doanh động
vật hoang dã.
Thực hiện biện pháp bảo vệ rừng và
động vật hoang dã theo điều khoản
hợp đồng và qui định hiện hành.

gói Thời gian thi Nhà
CDA
công
thầu và Sở TNMT;
CDA
UBND
huyện Quế
Phong

gói Thời gian thi Nhà
CDA
công
thầu và Sở TNMT;
CDA
UBND
huyện Quế
Phong

vii


Dự án CTTĐ Nhạn Hạc
Giai
Các hoạt Các tác động môi trường

đoạn
động của
hoạt
dự án
động
của dự
án
1.5 Rủi ro đối với người và tài sản
do hiểm họa cháy nổ và mất an toàn

2. Phát hiện Tác động tiêu cực đến KTXH về an
các di tích ninh, giao thông, sức khỏe, rủi ro
có giá trị
bom mìn...
Phát hiện các di tích khảo cổ có giá
trị lịch sử và văn hoá

1. Sản xuất 1.1 Ô nhiễm nước, đất do chất thải
điện tại nhà sinh hoạt, rò rỉ dầu...
máy
Ô nhiễm tiếng ồn do vận hành tuốc
bin
CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Công trình và biện pháp bảo vệ Kinh phí Thời gian thực Trách
Trách
môi trường
thực hiện
hiện và hoàn nhiệm

nhiệm
thành
tổ chức giám sát
thực
hiện
Ban hành, thực hiện qui định an toàn;
Đưa vào điều khoản hợp đồng.
Trang bị, huấn luyện an toàn lao
động, phòng chống cháy nổ, an toàn
giao thông
Có đơn vị cấp cứu hiện trường đủ
nhân lực và trang thiết bị.
Phổ biến thông tin tới UBND xã về
các hoạt động sẽ xảy ra gây ra ảnh
hưởng tới địa phương về an toàn
hoặc tâm linh như nổ mìn, vận
chuyển thiết bị tải trọng lớn, di
chuyển công trình công cộng.
Ban hành qui định, quản lý người lao
động chặt chẽ; Huấn luyện và trang
bị các phương tiện xử lý các tác động
này.
Dừng lại các hoạt động xây dựng và
báo cáo lên cơ quan có thẩm quyền
như sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch
hoặc sở Văn hoá và thông tin
Ban hành qui định, quản lý người lao
động chặt chẽ; Huấn luyện và trang
bị phương tiện.
Kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ


Trong
thầu

gói Thời
gian Nhà
CDA
chuẩn bị & thi thầu và Sở TNMT;
công
CDA
UBND
huyện Quế
Phong

Trong
thầu

gói Thời
gian Nhà
CDA
chuẩn bị & thi thầu và
Sở
công
CDA
TNMT;
UBND
huyện Quế
Phong

Trong

thầu

gói Thời gian vận NMTĐ
CDA; Sở
hành
& Nhà TNMT;
thầu
UBND
huyện Quế
viii


Dự án CTTĐ Nhạn Hạc

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

Giai
Các hoạt Các tác động môi trường
Công trình và biện pháp bảo vệ Kinh phí
đoạn
động của
môi trường
thực hiện
hoạt
dự án
động
của dự
án
Vận
hành

1.2 Tác động đến môi trường sinh Quản lý chặt chẽ người lao động
Chi phí vận
thái
hành

2.
nước
chứa

Tích 2.1 Giảm lưu lượng dòng chảy sông Giám sát thường xuyên dòng chảy
hồ có thể gây ảnh hưởng đến đời sống ngày ở hạ lưu tuyến đập.
thủy sinh

2.2 Xói lở bờ hồ, bồi lắng hồ chứa

Thời gian thực Trách
Trách
hiện và hoàn nhiệm
nhiệm
thành
tổ chức giám sát
thực
hiện

Thời gian vận NMTĐ
hành

Thời gian vận NMTĐ
hành


Bảo vệ thảm thực vật ven hồ và trồng Chi phí vận Năm đầu vận NMTĐ
cây phòng hộ
hành
hành
&
Nhà
thầu

2.3 Ô nhiễm chất lượng nước hồ do Thu dọn lòng hồ
phân hủy các chất và sinh khối.

800
đồng

triệu Trước khi tích Nhà
nước
thầu

2.4 Mất thảm thực vật

686
đồng

triệu Thời gian vận Nhà
hành
thầu

CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

Trồng bù rừng


Phong
CDA
Sở TNMT;
UBND
huyện Quế
Phong
CDA
Sở TNMT;
UBND
huyện Quế
Phong
CDA; Sở
TNMT;
UBND
huyện Quế
Phong
CDA
Sở TNMT;
UBND
huyện Quế
Phong
CDA
Sở TNMT;
ix


Dự án CTTĐ Nhạn Hạc

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường


Giai
Các hoạt Các tác động môi trường
đoạn
động của
hoạt
dự án
động
của dự
án

Công trình và biện pháp bảo vệ Kinh phí Thời gian thực Trách
Trách
môi trường
thực hiện
hiện và hoàn nhiệm
nhiệm
thành
tổ chức giám sát
thực
hiện

2.4 Phát triển bệnh liên quan đến Kết hợp kiểm tra y tế định kỳ và đột Chi phí vận Thời gian vận NMTĐ
nước
xuất
hành
hành

UBND
huyện Quế

Phong
CDA
Sở TNMT;
UBND
huyện Quế
Phong

KẾT LUẬN
Xây dựng CTTĐ Nhạn Hạc sẽ gây một số tác động lên môi trường tự nhiên và xã hội. Hầu hết các tác động tiêu cực trong thời gian
thi công sẽ được giảm thiểu khi xây dựng các công trình xử lý môi trường và áp dụng các biện pháp quản lý môi trường hiệu quả.
Nhà máy thuỷ điện Nhạn Hạc hình thành sẽ làm tăng sản lượng điện trong khu vực, thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, chuyển
dịch cơ cấu sản xuất của địa phương theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp đồng thời phát triển giao thông, tăng cường giao lưu văn
hoá, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân địa phương.

CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

x


Dự án CTTĐ Nhạn Hạc

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1 Xuất xứ và sự cần thiết đầu tư dự án
Trong chiến lược phát triển nền kinh tế của đất nước thì nhu cầu về năng lượng,
nhất là điện năng ngày càng tăng cao. Nguồn năng lượng sạch, có khả năng tái tạo và
rẻ tiền là thuỷ điện chiếm tỷ trọng lớn trong tổng công suất các nhà máy điện toàn
quốc. Dự kiến đến năm 2020 tổng công suất các nhà máy điện đạt 35.000 MW trong

đó thuỷ điện chiếm 39,7%. Nhà nước luôn khuyến khích và tạo điều kiện để khai thác
nguồn năng lượng này.
Nhận thấy tiềm năng hiện có trong khu vực về việc phát triển nguồn năng lượng
trên sông Nậm Quang, vào năm 2006 được sự cho phép của các cấp có thẩm quyền
Công ty Cổ phần thủy điện Quế Phong đã nghiên cứu và đầu tư xây dựng Dự án thuỷ
điện Nhạn Hạc. Nhưng do công ty cổ phần thủy điện Quế Phong triển khai thực hiện
dự án không đúng tiến độ đã cam kết, ngày 21/3/2014 UBND tỉnh Nghệ An đã ra
quyết định số 1020/QĐ-UBND về việc chấm dứt hoạt động Dự án đầu tư thủy điện
Nhạn Hạc của Công ty Cổ phần thủy điện Quế Phong.
Ngày 25/4/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã cấp chứng nhận đầu tư số
27111000015 cho công ty cổ phần ZaHưng được phép đầu tư xây dựng công trình
thủy điện Nhạn Hạc với công suất là 45MW và diện tích chiếm đất 70,45ha.
Ngày 10/2/2015, tại cuộc họp về việc điều chỉnh quy hoạch dự án thủy điện
Nhạn Hạc, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, do sở Công thương tỉnh Nghệ An chủ trì
đã thống nhất việc điều chỉnh công suất của nhà máy thủy điện Nhạn Hạc từ 45MW
lên 59MW, tăng mực nước dâng bình thường lên cao trình 310m và dịch vị trí nhà
máy về phía hạ lưu 300m.
Ngày 12/12/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An ban hành Nghị quyết số
152/NQ-HĐND về việc quy hoạch diện tích đất thu hồi phục vụ cho công trình năng
lượng và dự án có tên trong danh mục công trình.
Ngày 12/12/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An ban hành Nghị quyết số
153/NQ-HĐND về việc cho phép chuyển mục đích phần diện tích rừng phòng hộ đối
với dự án Nhạn Hạc.
Ngày 12/2/2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An có quyết định số 978/QĐUBND-CN về việc đồng ý với đề nghị điều chỉnh quy hoạch dự án thủy điện Nhạn
Hạc, huyện Quế Phong gửi Bộ Công Thương.
Ngày 12/3/2015 Bộ công thương có quyết định số 2263/QĐ-BCT phê duyệt
điều chỉnh Quy hoạch thủy điện nhỏ toàn quốc trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong đó có
thủy điện Nhạn Hạc tại huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
Ngày 22/5/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An có quyết định số 2010/QĐUBND về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết dự án thủy điện Nhạn Hạc và
quy hoạch tuyến đường dây 35kV tại xã Quế Sơn và xã Quang Phong, huyện Quế

Phong.
Đây là dự án đầu tư xây dựng mới loại công trình năng lượng cấp III, nhóm A.
CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

1


Dự án CTTĐ Nhạn Hạc

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

Căn cứ vào Phụ lục II, Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về
đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo
vệ môi trường thì dự án thuộc nhóm dự án năng lượng, cần phải lập báo cáo đánh giá
tác động môi trường.
1.2 Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư
Công ty cổ phần ZaHưng là cơ quan phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công
trình thủy điện Nhạn Hạc sau khi có ý kiến thỏa thuận thiết kế cơ sở DAĐT của Bộ
Công Thương.
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch trên địa bàn
Công trình thủy điện Nhạn Hạc nằm trên nhánh Nậm Quang, là một trong
những nhánh chính có diện tích lưu vực lớn nhất trên địa bàn huyện Quế Phong, trên
lưu vực có khá nhiều diện tích đất canh tác nông nghiệp. Chính vì vậy nó có một vai
trò quan trọng cho việc phát triển quy hoạch thủy lợi tưới tiêu trong huyện. Qua
nghiên cứu, khảo sát thực địa thấy trên vùng thượng lưu tuyến công trình có quy
hoạch khá nhiều công trình thủy lợi nằm trên địa bàn các xã như: Tri Lễ, Châu Thôn,
Nậm Nhoóng, Cắm Muộn, Quang Phong, Quế Sơn.
Phía hạ lưu của thủy điện Nhạn Hạc có dự án thủy điện Châu Thắng tại xã
Châu Thắng, huyện Quỳ Châu và xã Quế Sơn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An do
công ty TNHH Prime Quế Phong làm chủ đầu tư, cách nhà máy Nhạn hạc B 3km.

Trong vùng Dự án hiện không có bất kỳ quy hoạch phát triển khu công nghiệp, cơ
sở sản xuất tập trung nào.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT THỰC HIỆN ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật:
• Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014.
• Luật đất đai năm 2013.
• Luật tài nguyên nước 2012.
• Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật điện lực năm 2012.
• Luật đa dạng sinh học năm 2008.
• Luật bảo vệ và phát triển rừng 2004.
• Luật Điện lực năm 2004.
• Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 6/5/2015 của Chính phủ Quy định lập, quản lý
hành lang bảo vệ nguồn nước.
• Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về việc Quy định chi
tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường 2014.
• Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về việc Quy định về
đánh gía môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi
trường, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/4/2015.
• Nghị định số 47/2014/NĐ–CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về việc bồi thường,
hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
• Nghị định số 14/2014/NĐ- CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi
hành luật điện lực về an toàn điện.

CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

2


Dự án CTTĐ Nhạn Hạc


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết
thi hành một số điều của luật tài nguyên nước.
• Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính Phủ Quy định về xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
• Nghị định 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 của Chỉnh phủ về quản lý, bảo vệ, khai
thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chứa thủy điện, thủy lợi.
• Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính Phủ về Quản lý chất thải rắn.
• Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật,
động vật rừng nguy cấp, quí, hiếm.
• Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 của Chính Phủ về thi hành luật bảo
vệ và phát triển rừng.
• Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/06/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về việc quy định chi tiết về bồi thường hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
• Thông tư số 24/2013/TT-BNNPTNT ngày 06/05/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn về việc quy định về trồng rừng thay thế khi chuyển mục đích sử dụng
rừng sang mục đích khác.
• Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc qui định chi tiết một số điều của nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18
tháng 04 năm 2011 của Chính phủ về việc Qui định về đánh gía môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
• Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ TNMT về quản lý chất
thải nguy hại.
• Quyết định số 54/2014/QĐ-UBND của UBND tỉnh Nghệ An ngày 8/9/2014 ban
hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa
bàn tỉnh Nghệ An.
• Quyết định số 48/2014/QĐ-UBND của UBND tỉnh Nghệ An ngày 15/8/2014 về
việc điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Nghệ An.
• Quyết định số 6220/QĐ-UBND của UBND tỉnh Nghệ An ngày 20/12/2013 về việc

phê duyệt Quy hoạch bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng tỉnh Nghệ An đến năm 2020.
• Quyết định số 2263/QĐ-BCT ngày 12/03/2015 về việc phê duyệt điều chỉnh Quy
hoạch thủy điện nhỏ toàn quốc trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
• Quyết định số 24/UBND-QĐ của UBND tỉnh Nghệ An ngày 29/03/2012 về việc
ban hành quy định quản lý chất thải rắn thông thường trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
• Quyết định số 4742/QĐ.UBND-CN ngày 3/11/2011 về việc phê duyệt điều chỉnh
quy hoạch chi tiết xây dựng 1/500 – Nhà máy thủy điện Nhạn Hạc tại xã Quế Sơn,
huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
• Quyết định số 46/2011/QĐ-UBND ngày 23/9 / 2011 của UBND tỉnh Nghệ An Ban
hành Bộ đơn giá phân tích môi trường không khí xung quanh; khí thải; nước mặt lục
địa; nước dưới đất, nước thải và nước biển ven bờ trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
• Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc
“Phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến
năm 2030”.


CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

3


Dự án CTTĐ Nhạn Hạc

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

Quyết định số 878/QĐ-TCMT của Bộ TNMT ngày 01/7/2011 về việc ban hành sổ
tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng không khí (AQI).
• Quyết định số 4019/QĐ.UBND-CNXD ngày 13/9/2010 về việc phê duyệt chi tiết xây
dựng Nhà máy thủy điện Nhạn Hạc tại xã Quế Sơn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
• Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2009 của Bộ TN&MT về việc ban

hành qui chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường.
• Quyết định số 68/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 28/12/2008 của Bộ Lao động thương
binh và xã hội ban hành danh mục trang thiết bị, phương tiện bảo vệ cá nhân cho
người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại.
• Quyết định số 12/2008/QĐ-BCT của Bộ Công thương ngày 17/6/2008 về việc ban
hành qui chuẩn quốc gia về an toàn điện.
• Quyết định của Thủ tướng Chính Phủ số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 về
việc ban hành qui chế quản lý rừng.
• Công văn số 2000/UBND-CN của UBND tỉnh Nghệ An ngày 04/04/2014 về việc
tiếp quản, triển khai Dự án thủy điện Nhạn Hạc, huyện Quế Phong.
2.2. Căn cứ kỹ thuật áp dụng trong báo cáo
• QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
• QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung
• QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh.
• QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất trong
không khí xung quanh.
• QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp
đối với bụi và các chất vô cơ.
• QCVN 03:2008/BTNMT – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của
kim loại nặng trong đất.
• QCVN 02:2008/BCT – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong bảo quản vận
chuyển, sử dụng và tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp.
• QCVN 08:2008/BTNMT – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt.
• QCVN 09:2008/BTNMT – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm.
• QCVN 14:2008/BTNMT – Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.
• QCVN 40:2011/BTNMT - Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
2.3 Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập
• Báo cáo chính CTTĐ Nhạn Hạc DAĐT, PECC1 lập tháng 01/2015.
• Báo cáo chuyên ngành Địa hình, Địa chất CTTĐ Nhạn Hạc, Công ty TNHH 23 lập

tháng 12/2014.
• Báo cáo điều kiện khí tượng thủy văn CTTĐ Nhạn Hạc, PECC1 lập tháng 12/2014.
• Kết quả đo đạc và phân tích mẫu môi trường nền (nước mặt, nước ngầm và không
khí, đất) khu vực dự án do PECC1 kết hợp với Công ty TNHH MTV kỹ thuật Tài
nguyên và Môi trường thực hiện tháng 03/2015.


CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

4


Dự án CTTĐ Nhạn Hạc

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

Đánh giá nguồn dữ liệu:
Các tài liệu, báo cáo chuyên ngành lập chủ yếu là kết quả nghiên cứu khảo sát
thực địa, đo đạc thí nghiệm, phân tích mẫu và đánh giá theo chuyên đề của khu vực dự
án do các đơn vị chuyên môn phục vụ nghiên cứu thiết kế và thực hiện. Vì vậy, báo
cáo ĐTM CTTĐ Nhạn Hạc có độ tin cậy tương đối cao.
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
3.1 Các phương pháp ĐTM
Phương pháp chập bản đồ: sử dụng thiết kế bản đồ, sơ đồ môi trường trên cơ
sở các lớp bản đồ của các chuyên ngành địa hình, thảm thực vật, khu BTTN… và bản
vẽ bố trí công trình, vùng ngập lòng hồ cho thấy phạm vi tác động trực quan.
Phương pháp tính toán thực nghiệm: Sử dụng các công thức thực nghiệm của
các tác giả trong nước cũng như nước ngoài để dự báo qui mô, phạm vi tác động môi
trường như sinh khối bị ngập, chất lượng nước, chất lượng không khí, tiếng ồn v.v.
Phương pháp kế thừa: kế thừa các kết quả nghiên cứu ĐTM của các dự án

phát triển thuỷ điện đã được phê duyệt về xác định tác động môi trường tiềm năng và
các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực.
Phương pháp thống kê: Thu thập, xử lý các số liệu điều kiện tự nhiên gồm khí
tượng, thuỷ văn và KTXH (sử dụng đất, năng suất, sản lượng, giáo dục, y tế)… Lựa
chọn tham số tiêu biểu về môi trường có liên quan đến quá trình phát triển của dự án
để phân tích, từ đó so sánh và đánh giá được sự ảnh hưởng của việc xây dựng thủy
điện tới môi trường tự nhiên và KTXH.
Phương pháp điều tra xã hội học: Sử dụng trong quá trình điều tra thực địa tại
các vùng ngập, vùng ảnh hưởng của dự án. Tiến hành phỏng vấn lãnh đạo xã Quế Sơn,
Quang Phong và các cơ quan chức năng và đại diện người dân thu thập thông tin kinh
tế, sử dụng điện, nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường khu vực dự án.
Phương pháp đánh giá nhanh: Sử dụng kinh nghiệm của chuyên gia trong
quá trình điều tra khảo sát và nghiên cứu môi trường tổng hợp cũng như chuyên ngành
bổ sung để xác định yếu tố gây ô nhiễm, đánh giá mức độ, qui mô tác động đến môi
trường sinh thái, KTXH.
3.2 Các phương pháp khác
Phương pháp so sánh tương tự
Dựa vào kết quả khảo sát, đo đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong phòng
thí nghiệm và kết quả tính toán theo lý thuyết so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam nhằm
xác định chất lượng môi trường tại khu vực xây dựng dự án. Tham khảo tài liệu của các
dự án tương tự về quy mô đã thực hiện trong nước và trong khu vực dự án đi qua.
Các phương pháp này đã được nghiên cứu và công bố trên nhiều tài liệu
chuyên ngành, nó có tính chính xác cao, cung cấp khá đầy đủ thông tin cần thiết để
thực hiện đánh giá, dự báo tác động môi trường, tạo cơ sở khá vững chắc để xây dựng
chương trình giám sát môi trường trong các giai đoạn xây dựng và vận hành dự án.
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
Tập hợp ý kiến của của các chuyên gia đầu ngành về các chuyên ngành có liên
quan đến dự án. Từ đó có ý kiến tổng hợp nhất để đưa vào báo cáo, tăng độ chính xác
và nâng cao chất lượng báo cáo ĐTM.


CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

5


Dự án CTTĐ Nhạn Hạc

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

Phương pháp khảo sát phúc tra bổ sung
Đối với phương pháp điều tra đánh giá đa dạng sinh học (hệ động vật, thực vật
rừng, hệ thủy sinh) trong điều kiện nguồn số liệu kế thừa sẵn có, không cần lập tuyến
điều tra khảo sát sâu thì sử dụng phương pháp khảo sát phúc tra bổ sung để làm cơ sở
đánh giá hệ sinh thái trong khu vực nghiên cứu một cách chính xác hơn.
Phương pháp lấy mẫu phân tích
Để đánh giá hiện trạng môi trường không khí, nước…cùng với việc sử dụng tài
liệu hiện trạng môi trường tiến hành đi thực địa lấy mẫu đối chứng và phân tích trong
phòng thí nghiệm. So sánh kết quả phân tích với TCVN, QCVN để đánh giá chất lượng
môi trường hiện trạng là cơ sở so sánh, dự báo sự biến đổi của chất lượng môi trường.
Phương pháp phân tích chi phí lợi ích
Nhằm đánh giá một quá trình có hệ thống để tính toán và so sánh lợi ích và chi
phí của dự án, phương pháp này áp dụng cho dự án có hai mục đích:
Để xác định có nên ra quyết định đầu tư hay không và cung cấp một cơ sở để
so sánh dự án. Nó liên quan đến việc so sánh tổng chi phí dự kiến của từng phương án
lựa chọn với tổng lợi ích dự kiến, để xem liệu những lợi ích có lớn hơn chi phí, lớn
hơn bao nhiêu.
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
4.1 Sơ lược quá trình thực hiện lập ĐTM
Công ty CP ZaHưng là Chủ dự án CTTĐ Nhạn Hạc. Chủ dự án đã thuê Công ty
cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 1 (PECC1) là đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM, đồng

thời cũng là đơn vị tư vấn thiết kế dự án CTTĐ Nhạn Hạc.
Đơn vị tư vấn chính: Công ty CP Tư vấn Xây dựng Điện 1
Tổng giám đốc: Ông Nguyễn Tài Sơn
Địa chỉ liên hệ: Km9+200, đường Nguyễn Trãi, P.Thanh Xuân Nam , Q. Thanh
Xuân,TP Hà Nội.
Sau khi ký hợp đồng, PECC1 đã cử đơn vị chuyên ngành phối hợp với các tổ
chức, chuyên gia tiến hành công tác khảo sát điều tra thực địa khu vực dự án: Lấy mẫu,
đo đạc quan trắc hiện trạng các yếu tố môi trường nền trong khu dự án (không khí, tiếng
ồn, nước, đất); Khảo sát hiện trạng hệ sinh thái vùng dự án, nắm bắt tình hình diễn biến
hệ sinh thái trong thời gian gần đây; Tiến hành khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu về hiện
trạng dân sinh kinh tế xã hội khu dự án và phụ cận, thực hiện các cuộc tham vấn cộng
đồng theo luật định tại khu vực bị ảnh hưởng bởi dự án.
Nội dung của báo cáo ĐTM được lập theo hướng dẫn của thông tư số 26/2011/TTBTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc qui định
chi tiết một số điều của nghị định số 29/2011/NĐ- CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của
Chính phủ về việc Qui định về đánh gía môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường, cam kết bảo vệ môi trường.
Các cơ quan chuyên ngành khác phối hợp trong công tác lập báo cáo ĐTM:
Công ty TNHH MTV kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường.

CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

6


Dự án CTTĐ Nhạn Hạc

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

4.2 Các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM
Chủ dự án

Họ tên
Ông Lê Xuân Long
Ông Trần Quốc Hoàn
Ông Lại Ngọc Giáp

Chức vụ
Tổng Giám đốc
Chuyên viên
Chuyên viên

Đơn vị công tác
Công ty Cổ phần Za Hưng
Công ty Cổ phần Za Hưng
Công ty Cổ phần Za Hưng

Cơ quan tư vấn
Họ tên
Lê Kim Anh
Cao Thị Thu Yến
Đặng Thành Long
Lưu Quốc Việt
Lưu Văn Huyên
Vũ Thị Đoan Trang
Lưu Thị Bích Ngọc

Chuyên ngành đào tạo
Cử nhân sinh thái – Môi trường
Ths. Môi trường
KS. Thủy điện
CN. Môi trường

Kỹ sư đền bù thiệt hại -Tái định cư
CN.Thổ nhưỡng - Môi trường
Th.s Thủy văn Môi trường
Th.s sinh học thực nghiệm, Quan
Trần Thị Thu Hằng
trắc và giám sát môi trường
Trần Đức Thịnh
Cử nhân Hóa phân tích
* TS.- Tiến sỹ, Ths. – Thạc sỹ, CN. – Cử nhân, KS. – Kỹ sư

CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 1

Đơn vị công tác
Công ty CP TVXD Điện 1
nt
nt
nt
nt
nt
nt
Công ty TNHH MTV kỹ thuật Tài
nguyên và Môi trường
nt

7


×