Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài Liệu Phương Pháp Nghiên cứu Khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.42 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
--------o0o--------

BÀI THẢO LUẬN
MƠN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đề tài: Tìm hiểu cách sử dụng tài liệu tham khảo và trích dẫn trong
luận văn.

Giảng Viên hướng
dẫn

:

Gv. Chử Bá Quyết

Nhóm

:

5

Lớp học phần

:

1622SCRE0111

HÀ NỘI - 2016


1


BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CÁ NHÂN

2

Họ và tên

Mã SV

Xếp loại
điểm

Nhiệm vụ

1. Nguyễn Thị Thủy

11D170102

Thuyết trình

2. Trần Thị Thu Thủy

13D190115

word

3. Tạ Thị Thủy Tiên


13D150410

Tổng hợp
word

4. Nguyễn Thùy Linh

14D100163

slide

5. Nguyễn Tùng Linh

14D130168

Danh mục tài
liệu tham khảo

6. Trần Thị Tuyết Mai

14D130382

Tổng qt

7. Hồng Thu Vân ( nhóm
trưởng)

14D 130405

Cách thức

trích dẫn tài
liệu

Kí tên


Mục lục
Phần I: Tổng quát
1.1 . Trích dẫn tài liệu
1.2 . Danh mục tài liệu tham khảo
Phần II: Cách thức trích dẫn tài liệu trong phần nội dung bài
2.1. Tài liệu tham khảo
2.2. Hình thức và ngun tắc trích dẫn tài liệu tham khảo
2.2.1. Hình thức trích dẫn
2.2.2. Một số nguyên tắc về trích dẫn tài liệu tham khảo
2. 3. Xây dựng và cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo
2.3.1. Trong tạp chí, tập san
2.3.2. Trong cuốn sách
2.3.3. Tài liệu tham khảo
2.3.4. Luận văn, luạn án, khóa luận
2.3.5. Bài báo cáo, kỷ yếu, hội nghị, hội thảo, diễn đàn
2.3.6. Gíao trình , bài giảng hay tài liệu lưu hành
2.3.7. Nguồn internet, báo mạng
Phần III. Lập danh mục tài liệu tham khảo
3.1. những điểm chung
3.2. Thông tin chi tiết thep trình tự và định dạng nhất qn
3.3. Các ví dụ

LỜI MỞ ĐẦU


3


Khi thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học và viết chuyên đề tốt nghiệp đại
học , luận văn thạc sĩ, sinh viên , học viên nghiên cứu sinh phải thừa nhận việc sử dụng
các ý tưởng, kết quả nghiên cứu, lý thuyết, số liệu,…của ững người khác, bất kể các điều
này được cơng bố dưới hình thức nào: sách, bài báo khoa học, kỷ yếu hội thảo,giáo trình,
phim video, đĩa CD, các trang web,…
Việc sử dụng tài liệu trích dẫn nhằm mục đích:
-

Làm cho rõ hơn đề tài nghiên cứu của mình

-

Giúp cho người nghiên cứu nắm rõ được phương pháp của các nghiên cứu đac
được thực hiện trước đây

-

Giup người nghiên cứu có phương pháp luận hay luận cứ chặt chẽ hơn

-

Có thêm kiến thức mở rộng , sâu sắc về lĩnh vực đang nghiên cứu

-

Tránh trùng lặp với các nghiên cứu trước đây, do đó đỡ mất thời gian, cơng sức và
tài chính


-

Giup người nghiên cứu xây dựng luận cứ( bằng chứng) để chứng minh giả thuyết
NCKH

Trên thế giới có rất nhiều kiểu trích dẫn tài liệu lập danh mục tài liệu viết khác
nhau được áp dụng tại các trường đại học vá các tổ chức học thuật để thuận tiện cho việc
tra cứu tài liệu gốc mà tác giả đã nhắc đến trong bài viết của mình. Có hai hình thức trích
dẫn phổ biến nhất hiện nay là: a) Trích dẫn theo “tên tác giả - năm xuất bản”ví dụ, hệ
thốngHarvard; và b) hệ thống trích dẫn theo chữ số, ví dụ hệ thống Vancouver. Ngay
trong hệ thống Harvard , các tổ chức khác nhau cũng có những định dạng khác nhau.

I. Phần tổng qt
1.1.
4

Trích dẫn tài liệu là gì ?


Trích dẫn tài liệu là một trong những việc quan trọng trong các bài viết khoa
học , báo cáo nghiên cứu , các luận văn thạc sĩ ,và luận văn tiến sĩ .Việc làm này thể
hiện được sự nghiên cứu , tham khảo sâu rộng các kết quả nghiên của những người
khác , thừa nhận sở hữu trí tuệ của những người đó .Những trích dẫn trong bài cũng
là những bằng chứng , cơ sở cho tranh luận của học viên trong bài viết của mình ,
minh chứng cho những kết quả , ý tưởng của mình là mói hoặc hay hơn ,… so với
kết quả , ý tưởng của các tài liệu đã thực hiện trước đây .

Những vấn đề trích dẫn tài liệu tham khảo trong bài viết phải được ghi nhận trong
2 phần khác nhau : phần nội dung và phần cuối bài . Trong phần nội dung bài ,

nguồn trích dẫn phải được ghi nhận ngay khi thơng tin được sử dụng .Nguồn trích
dẫn có thể đặt ở đầu , giữa hoặc cuối một câu , cuối một đoạn văn ,một trích dẫn
trực tiếp .Trong phần cuối bài ,tất cả thông tin ,tài liệu đã được trích dẫn trong bài
phải được tổng hợp thành một danh mục gọi là danh mục tham khảo , phần này
được trình bày trước các phụ lục .

Nếu sử dụng thơng tin của người khác mà khơng ghi nguồn trích dẫn , thì người
viết sẽ mắc phải một tội lỗi , được gọi là lôi đạo văn .

Trong luận văn trên thì tác giả khi trích dẫn tài liệu và nó được đặt trong dấu ngoặc
kép và ghi rõ tên của nhà khoa học đó . Cụ thể như :
o Earl (2000) “e-Business is about re-engineering or redesigning business processes to
match customers’ expectations in the new economy”
o El Sawy (2001) “e-Business involves rethinking and redesigning business processes at
both the enterprise and supply chain level to take advantage of Internet connectivity and
new ways of creating value”

5


o Kalakota and Robinson (2001) “e-Business is the complex fusion of business
processes, enterprise applications, and organisational structure necessary to create a high
performance business model”
o Laudon and Traver (2008) “e-Business refers primarily to the digital enablement of
transactions and processes within a firm, involving only the information systems under
the control of the firm”
o Papazoglou and Ribbers (2006) “e-Business can be defined as the conduct of
automated business transactions by means of electronic communications networks (e.g.,
via the Internet and/or possibly private networks) end-to-end”
o Schneider (2002) “business activities conducted using electronic data transmission

technologies such as those used in the Internet and the World Wide Web”
1.2.

Danh mục tài liệu tham khảo là gì ?

Danh mục tham khảo là danh sách các nguồn tài liệu đã được trich dẫn sử dụng trong
bài viết khoa học .Phần này cung cấp thơng tin chi tiết về nguồn trích dẫn như :họ tên ,tác
giả ,năm xuất bản ,tên bài báo ,tên sách ,tên tạp chí ,số xuất bản ,số trang đã trích dẫn ,
nhà xuất bản và nơi xuất bản .Trình tự và nội dung thơng tin sẽ khác nhau đối với từng
loại tài liệu , phải sử dụng nhất quán trong danh mục .
Tài liệu tham khảo bao gồm :sách ,báo ,bài báo khoa học ,tài liệu hội thảo ,tài liệu
điều tra ,thông tin thống kê ,thông tin khoa học ,thơng tin kinh tế ,hình ảnh ,bản đồ.. đã
được đăng tải và cơng bố dưới dạng mọi hình thức : barn in ,báo chí ,trang
web,video,hình ảnh .CD,… mà các tài liệu này người đọc có thể truy tìm để tham khảo
,đối chứng .Phải liệt kê đầy đủ các tài liệu trích dẫn trong bài.
Danh mục tài liệu được xếp riêng thành 2 phần , phần thứ nhất là Tiếng Việt ,và
phần thứ 2 là tiếng nước ngoài .
Dưới đây là phần danh mục tài liệu tham khảo được trích trong luận văn , nó nằm
ở cuối của bài luận văn :
Ví dụ:
- Abdolvand, N.and Kurnia, S (2005). “The EPC Technology Implications on
Cross-Docking,” San Diego
International Systems Conference, 2005, USA.
- Acquah, P.A (2006) “Evaluating the banking system in Ghana” Fifth
Banking Awards Ceremony, Accra, 6 May 2006.

6


- Aguilar-Savén, R. (2004) “Business Process Modelling: A Review and

Framework”, Aissi, S., Malu, P. and Srinivasan, K. (2002) “E-Business Process
Modeling – The Next Big Step”, IEEE Computer, 35 (5), 55-62.
- Akoh, B (June 2001) “E-Business in the developing world, Africa and
Ethiopia:Allen, E.andFjermestad, J. “E-Commerce Strategies: The Manufacturer Retailer
Consumer Relationship,”
II. Cách thức trích dẫn tài liệu trong phần nội dung bài
2.1. Tài liệu tham khảo
- Tài liệu tham khảo bao gồm các tài liệu được trích dẫn, sử dụng và đề cập trong luận
văn, luận án, khóa luận, bài báo....
- Trích dẫn tham khảo có ý nghĩa quan trọng đối với báo cáo nghiên cứu khoa học (làm
tăng giá trị đề tài nghiên cứu nhờ có đối chiếu, tham khảo, so sánh,... với các nguồn tài
liệu từ bên ngoài, thể hiện rõ nguồn gốc các thông tin thu thập được) và với người viết
báo cáo (phát triển năng lực nghiên cứu: nhờ q trình tìm kiếm và chọn lọc những thơng
tin có chất lượng, giúp làm tăng khả nặng tự học, tự tìm kiếm thơng tin và khai thác
thơng tin; bồi dưỡng ý thức đạo đức nghề nghiệp, tránh hành động đạo văn...). Có hai
cách trích dẫn phổ biến nhất là trích dẫn theo “tên tác giả - năm” (hệ thống Havard) và
trích dẫn theo chữ số (hệ thống Vancouver) là cách hiện đang được Bộ Giáo dục và Đào
tạo Việt Nam lựa chọn.
- Nguồn trích dẫn phải được ghi nhận ngay khi thơng tin được sử dụng. Nguồn trích dẫn
có thể được đặt ở đầu, giữa hoặc cuối một câu, cuối một đoạn văn hay cuối một trích dẫn
trực tiếp (ví dụ hình vẽ, sơ đồ, cơng thức, một đoạn ngun văn).
2.2. Các hình thức và ngun tắc trích dẫn tài liệu tham khảo
2.2.1. Hình thức trích dẫn
- Trích dẫn trực tiếp là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một câu, một đoạn văn, hình
ảnh, sơ đồ, quy trình,… của bản gốc vào bài viết. Trích dẫn nguyên văn phải bảo đảm
đúng chính xác từng câu, từng chữ, từng dấu câu được sử dụng trong bản gốc được trích
dẫn. “Phần trích dẫn được đặt trong ngoặc kép”, [số TLTK] đặt trong ngoặc vng.
Khơng nên dùng q nhiều cách trích dẫn này vì bài viết sẽ nặng nề và đơn điệu.
- Trích dẫn gián tiếp là sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả lại
theo cách viết của mình nhưng phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc. Đây là cách

trích dẫn được khuyến khích sử dụng trong nghiên cứu khoa học. Khi trích dẫn theo cách
7


này cần cẩn trọng và chính xác để tránh diễn dịch sai, đảm bảo trung thành với nội dung
của bài gốc.
- Trích dẫn thứ cấp là khi người viết muốn trích dẫn một thơng tin qua trích dẫn trong
một tài liệu của tác giả khác. Ví dụ khi người viết muốn trích dẫn một thơng tin có nguồn
gốc từ tác giả A, nhưng khơng tìm được trực tiếp bản gốc tác giả A mà thông qua một tài
liệu của tác giả B. Khi trích dẫn theo cách này khơng liệt kê tài liệu trích dẫn của tác giả
A trong danh mục tài liệu tham khảo. Một tài liệu có yêu cầu khoa học càng cao thì càng
hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận càng nhiều tài liệu gốc càng tốt.
2.2.2. Một số nguyên tắc về trích dẫn tài liệu tham khảo
- Tài liệu tham khảo có thể được trích dẫn và sử dụng trong các phần đặt vấn đề, tổng
quan, phương pháp nghiên cứu, bàn luận. Phần giả thiết nghiên cứu, kết quả nghiên cứu,
kết luận, kiến nghị không sử dụng tài liệu tham khảo.
- Cách ghi trích dẫn phải thống nhất trong tồn bộ bài viết và phù hợp với cách trình bày
trong danh mục tài liệu tham khảo.
- Việc trích dẫn là theo thứ tự của tài liệu tham khảo ở danh mục Tài liệu tham khảo và
được đặt trong ngoặc vng, khi cần có cả số trang, ví dụ [15, 314-315]. Đối với phần
được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập trong
từng ngoặc vuông và theo thứ tự tăng dần, cách nhau bằng dấu phảy và khơng có khoảng
trắng, ví dụ [19],[25],[41].
- Việc sử dụng hoặc trích dẫn kết quả nghiên cứu của người khác, của đồng tác giả phải
được dẫn nguồn đầy đủ và rõ ràng. Nếu sử dụng tài liệu của người khác (trích dẫn bảng,
biểu, cơng thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) mà không chú dẫn tác giả và nguồn tài
liệu thì luận án khơng được duyệt để bảo vệ.
- Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội của tác giả vào thơng tin trích dẫn.
- Tài liệu được trích dẫn trong bài viết phải có trong danh mục tài liệu tham khảo.
- Tài liệu được liệt kê trong danh mục tham khảo phải có trích dẫn trong bài viết.

- Khơng trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc. Chỉ trích dẫn khi người viết phải có
tài liệu đó trong tay và đã đọc tài liệu đó. Khơng nên trích dẫn những chi tiết nhỏ, ý kiến
cá nhân, kinh nghiệm chủ quan, những kiến thức đã trở nên phổ thông.

8


- Khi một thơng tin có nhiều người nói đến thì nên trích dẫn những nghiên cứu/ bài báo/
tác giả có tiếng trong chun ngành.
2.3. Xây dựng và cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo
- Danh mục tài liệu tham khảo được sắp xếp theo trình tự sử dụng (trích dẫn) trong luận
văn, luận án, bài viết...không phân biệt tiếng Việt, Anh, Pháp...Tài liệu tham khảo được
trích dẫn theo số (đã được xác định trong danh mục tài liệu tham khảo), không theo tên
tác giả và năm. Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm,
không dịch. Những tài liệu viết bằng tiếng nước ngồi ít người Việt biết thì có thể ghi
thêm phần tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu. Không nên dùng luận văn, luận án,
Website và hạn chế dùng sách giáo khoa làm tài liệu tham khảo.
2.3.1. Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, tập san được trình bày như sau:
Họ và tên tác giả được viết đầy đủ đối với tên người Việt Nam; Họ (viết đầy đủ), tên gọi
và tên đệm (viết tắt) đối với tên người nước ngồi. Nếu bài báo có nhiều tác giả, cần ghi
tên 3 tác giả đầu và cộng sự (et al-tiếng Anh), năm xuất bản (trong ngoặc đơn). Tên bài
báo. Tên tạp chí, tập san (ghi nghiêng), tập (số, khơng có dấu ngăn cách, đặt trong ngoặc
đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn), các số trang (gạch nối giữa hai số, dấu chấm kết thúc).
Ví dụ:
- Aissi, S., Malu, P. and Srinivasan, K. (2002) “E-Business Process
Modeling – The Next Big Step”, IEEE Computer, 35 (5), 55-62.
- Chattergee, D., Segars, A. and Watson, R. (2006) “Realizing the Promise
of E-Business: Developing and Leveraging Electronic Partnering Options”,
California Management Review, 48 (4), 60-83.
- Clegg, C., Chu, C., Smithson, S., Henney, A., Willis, D., Jagodzinski, P.,

Hopkins, B.,Johanson, B., Fleck, S., Nickolls, J., Bennet, S., Land, F., Peltu, M. and
Petterson, M. (2005) “Sociotecnical Study of e-Business: Grappling with an
Octopus”, Journal of Electronic Commerce in Organizations, 3 (1), 53-71.
- Coltman, T., Devinney, T., Latukefu, A. and Midgley, D. (2001) “EBusiness: Revolution, Evolution or Hype?” California Management Review, 44 (1),
57-86.
9


- Cross, F. k (2008) “E-Business Requires E-Process” Journal of
Information Technology, 22, 87-101.
- Dedrick, J., Goodman, S. & Kraemer, K. “Little Engines that could:
Computing in Small Energetic Countries”, Association of Computing Machinery,
(35), 1995, pp.21-26.
- Earl, M. (2000) “Evolving the E-Business”, Business Strategy Review, 11
(2), 33-38.
- Ein-Door, Phillip, Seymour E.Goodman, & Peter Wolcott (2000), “From
Via Maris to Electronic Highway: The Internet in Canaan’’ Communications of the
ACM, 43(7), 19-23
- Geoffrion, A. and Krishnan, R. (2003) “E-Business and Management
Science: Mutual Impacts (Part 1 of 2)”, Management Science, 49 (10), 1275-1286.
- Hackbarth, G. & Kettinger W.J. (2000) Building an e-Business strategy.
Information Systems Management 17(3), 78-90
2.3.2. Tài liệu tham khảo là một chương (một phần) trong cuốn sách ghi như sau:
Họ và tên tác giả hoặc cơ quan ban hành; năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn). Tên phần
(hoặc chương), Tên sách (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên), lần xuất bản (chỉ ghi mục này
với lần xuất bản thứ hai trở đi), nhà xuất bản (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản); nơi xuất
bản (ghi tên thành phố, không phải ghi tên quốc gia), tập, trang.. Nếu sách có hai tác giả
thì sử dụng chữ và (hoặc chữ and) để nối tên hai tác giả. Nếu sách có 3 tác giả trở lên thì
ghi tên tác giả thứ nhất và cụm từ cộng sự (hoặc etal.).
Ví dụ:

- Cross, F. k (2008) “E-Business Requires E-Process” Journal of Information
Technology, 22, 87-101.Partner

2.3.3. Tài liệu tham khảo là sách ghi như sau:
Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành; năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn). Tên sách (ghi
nghiêng, dấu phẩy cuối), lần xuất bản (chỉ ghi mục này với lần xuất bản thứ hai trở đi),
10


nhà xuất bản (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản); nơi xuất bản (ghi tên thành phố, không
phải ghi tên quốc gia, đặt dấu chấm kết thúc). Nếu sách có hai tác giả thì sử dụng chữ và
(hoặc chữ and) để nối tên hai tác giả. Nếu sách có 3 tác giả trở lên thì ghi tên tác giả thứ
nhất và cụm từ cộng sự (hoặc et al.).
Ví dụ:
- Da Costa, Eduardo, (2001) Global E-Business Strategies for Small
Businesses, The MIT Press, Cambridge, MA, USA, 2001.
- Da Costa, Eduardo, 2001. Global E-Business Strategies for Small
Businesses, The MIT Press, Cambridge, MA, USA p.129
- Da Costa, Eduardo, 2001. Global E-Commerce Strategies for Small
Businesses, The MIT Press, Cambridge, MA, USA p.129

2.3.4. Tài liệu tham khảo là luận án, luận văn, khóa luận ghi như sau:
Tên tác giả, năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn). Tên đề tài luận án, luận văn (ghi
nghiêng, dấu phẩy cuối tên luận án/luận văn), bậc học, tên chính thức của cơ sở đào tạo.
Ví dụ:
- OECD (1997), Electronic Commerce, OECD Policy BriefNo.1-1997,
Paris: OECD
2.3.5. Tài liệu tham khảo là bài báo đăng trong các kỷ yếu của hội nghị, hội thảo,
diễn đàn... ghi như sau:
Tên tác giả (năm). Tên bài báo. Tên kỷ yếu/tên hội nghị/diễn đàn (ghi nghiêng), Địa

điểm, thời gian tổ chức, cơ quan tổ chức, số thứ tự trang của bài báo trong kỷ yếu. Ví dụ:
- Frank, A Kenneth, Zhao, Yong and Borman, Kathryn (2004) Social
Capital and The Diffusion of innovations Within Organisations: The Case of
Computer Technology inSchools, in Sociology of Education. Albany: April. Vol 77,
issue 2 pp148-172

11


- Viswanathan, S.“A Model of Competition Between Online and
Traditional Firms,” Proceedings of the 5th Americas Conference on Information
Systems, 2000.Volume 2 , Issue 3 Pages 49-61

2.3.6. Tài liệu tham khảo là các giáo trình, bài giảng hay tài liệu lưu hành nội bộ:
Cần cung cấp thông tin cơ bản về tên tác giả, năm xuất bản, tên giáo trình, bài giảng,
nhà xuất bản (nếu có), đơn vị chủ quản.
Ví dụ:
- Evans, P. and Wurster, T.S.(1999) “Getting Real About Virtual
Commerce,” Harvard Business Review, November- December 1999, pp. 84-94.
- Hammer, M. (2001) “The Superefficient Company”, Harvard Business
Review, 79 (8), 82-91.
- Howcroft, D. (2001) “After the Goldrush: Deconstructing the Myths of
the Dot.com Market” Journal of Information Technology, 16 (4), 195-20.
- Kirchmer, M. (2004) “E-Business Process Networks – Successful Value
Chains Through Standards”, Journal of Enterprise Information Management, 17 (1),
20-30.

2.3.7. Tài liệu tham khảo trích dẫn từ nguồn internet, báo mạng (hết sức hạn chế loại
trích dẫn này).
Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có). Tên tài liệu tham khảo, <đường dẫn để tiếp cận tài

liệu đó>, thời gian trích dẫn.
Ví dụ:
• />privcapId=1250601
• />• www.mcconnellinternational.com
• />•

/>
• />

find-doing-business-in-ghana-good-t.html

13


III. Lập danh mục tài liệu tham khảo
3.1 Những điểm chung.

Tất cả các tài liệu được trích dẫn trong nội dung bài viết phải có trong danh mục
tài liệu tham khảo với các thông tin chi tiết về những tài liệu đó.Hạn chế tối đa ghi trong
danh mục những tài liệu đã khơng được trích dẫn trong nội dung bài viết.
Tất cả các tài liệu tiếng nước ngoài phải được viết nguyên văn,không viết theo kiểu
phiên âm.Những tài liệu được viết bằng tiếng nước ngồi ít người Việt biết thì có thể ghi
thêm phần tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu.
Tài liệu của tác giả người nước ngoài đã được chuyển ngữ sang tiếng Việt thì sắp
vào danh mục tài liệu tiếng Việt.Tác giả là người Việt nhưng tài liệu được viết bằng tiếng
nước ngồi thì liệt kê tài liệu trong danh mục tiếng nước ngoài ( mặc dù đăng bài,hoặc
xuất bản tại Việt Nam)
Các tài liệu tiếng Anh,áp dụng theo hệ thống trích dẫn Harvard của Đại học Anglia
Ruskin University (Cambride& Chemsford).Đối với tài liệu Tiếng Việt chỉ có một số sự
khác biệt và bổ sung cho phù hợp với cách viết tiếng Việt,là phần họ và tên của tác

giả.Đối với các tài liệu viết bằng ngôn ngữ khác( Pháp,Đức, Nga, Trung,Nhật,... ) học
viên tham khảo cách trích dẫn được áp dụng phổ biến tại các cơ sở đào tạo đại học ở
nước đó, hoặc các nguồn hướng dẫn tin cậy khác.
Tài liệu do các tổ chức thực hiện: ghi tên cơ quan,tổ chức thực hiệ hay ban
hành,công bố.Có hai cách viết khác nhau có thể sử dụng:theo tên đầy đủ hoặc cụm từ viết
tắt ( đối với các tổ chức nhiều người biết đến)
Tất cả các tài liệu tham khảo trong danh mục được sắp xếp theo nguyên tắc thứ tự vần
ABC của tên tác giả.

3.2 . Các thông tin chi tiết của một tài liệu đã được trích dẫn trong một phần nội dung
bài viết phải ghi theo trình tự và định dạng nhất quán.

Điều này,máy tính có thể hỗ trợ khi soạn thảo văn bản bằng phần mềm Microsoft
Word.Với Microsoft Word, phiên bản 2010 có thể giúp học viên lập danh mục tài liệu
tham khảo tự động. Học viên sử dụng mục References/Chọn Style: Harvard
Anglia.Vào mục Manage Sources để nhập thơng tin liên quan.Sau đó vào mục
Bibliography/chọn Insert.

14


3.2.1 Tài liệu là sách được công bố,in hoặc đăng riêng biệt.
- Định dạng và trình tự:
+Tên tác giả hoặc tổ chức ,(dấu phẩy)
Ví dụ:
Denscombe, E-Business Guide,…
+ Năm xuất bản,cơng bố.(dấu chấm)
Ví dụ:
2000, 1996,…
+Tên sách (in nghiêng).(dấu chấm cuối tên sách)

Ví dụ:
The Research Guide for Small Scale- Social Research Projects…
+Lần xuất bản(chỉ ghi mục này nếu không phải xuất bản lần thứ nhất). (dấu chấm)
+ Nơi xuất bản(ghi tên thành phố,khơng phải ghi tên quốc gia): (dấu hai chấm)
Ví dụ:
- Amor, Daniel (2000), The E-Business (R) evolution. Upper Saddle River, NJ:
Prentice Hall
- Akoh, B (June 2001) “E-Business in the developing world, Africa and
Ethiopia
- Bakos, Y. and Brynjolfsson, E. “Aggregation and Disaggregation of
Information Goods: Implications for Bundling,
- Al-Mudimigh, A.S (2007). “E-Business Strategy in an Online Banking
Services: A Case Study Journal of Internet Banking and Commerce, April 2007, vol. 12,
no.1 ( />- Daily Graphic. "Nigerian Banks Find Doing Business In Ghana Too Good To
Resist." Modern Ghana. June 19, 2008.
-

/>
find-doing-business-in-ghana-good-t.html (accessed Feburary 15, 2009).
+Nhà xuất bản. (dấu chấm kết thúc)

15


3.2.2. Bài đăng trên tạp chí khoa học
-Định dạng và kí tự: Tên tác giả,năm.Tựa đề bài báo,Tên tạp chí,số xuất bản,số thứ tự
trang của bài báo
Ví dụ:
- Cross, F. k (2008) “E-Business Requires E-Process” Journal of Information
Technology, 22, 87-101.Partner

- Hammer, M. (2001) “The Superefficient Company”, Harvard Business Review,
79 (8), 82-91.
- Daft, Richard L. 1982. “Bureaucratic Versus Nonbureaucratic Structure and
the Process of Innovation and Change.” In Research in the Sociology of
Organizations, V. (1). Ed. S.B. Bacharach. Greenwich, CT: JAI Press, 129-166
- Dedrick, J., Goodman, S. & Kraemer, K. “Little Engines that could:
Computing in Small Energetic Countries”, Association of Computing Machinery,
(35), 1995, pp.21-26.Deise, Martin V., Conrad Nowikow
3.2.3 Các dạng tài liệu khác

• Các bài báo đăng trong các kỷ yếu của các hội nghị,hội thảo,diễn đàn (seminar,
forum),bản tin,magazine,có xuất bản ghitheo thứ tự sau: Tên tác giả,năm.Tên bài
báo,tên kỷ yếu/tên hội nghị/diễn đàn, số thứ tự trang của bài báo trong kỷ yếu.Địa
điểm,thời gian tổ chức.Cơ quan tổ chức.
Ví dụ:
- Deise, Martin V., Conrad Nowikow, Patrick King, & Amy Wright (2000),
Executive’s Guide to E-Business: From Tactics to Strategy. New York: John Wiley &
Sons.
- Clark, Ted (1999), “Electronic Commerce in China,” in Sudweeks, Fay, &
Celia T.Rom (Eds.), Doing Business on the Internet: Opportunities on the Internet (pp.
233-246). London: Springer.
• Các bài báo,tham luận trình bày tại các hội nghị,hội thảo diễn đàn (seminar,
forum) khơng có xuất bản,ghi theo thứ tự sau: tên tác giả, năm,tên bài báo,tên hội
nghị/hội thảo/diễn đàn.Cơ quan tổ chức,địa điểm và thời gan tổ chức.
Ví dụ:
- Korper, Steffano, & Juanita Ellis (2000), The E-Business Book: Building the
EEmpire. San Diego, CA: Academic Press.
16



- Kirchmer, M. (2004) “E-Business Process Networks – Successful Value
Chains Through Standards”, Journal of Enterprise Information Management, 17 (1) 2030.
- Kalakota, Ravi, & Marcia Robinson (1999), e-Business: Roadmap to
Success.Reading, MA: Addison-Wesley.
- Kalakota, R. and A.B. Whinston (1996),Frontiers of electronic commerce,
Reading,MA.: Addison-Wesley Publications CompanyInc.
- Mendo, F. and Fitzgerald, G. (2005), “Theoretical Approaches to Study SMEs
eBusiness Progression”, Journal of Computing and Information Technology, vol. 13, No.
2, pp. 123-136.
• Chuyên đề tốt nghiệp đại học,luận văn Thạc sĩ,luận án Tiến sĩ:Tên tác
giả,năm.Tên luận văn.Bậc học.Tên chính thức của trường
Ví dụ:
- Da Costa, Eduardo, (2001) Global E-Business Strategies for Small Businesses,
The MIT Press, Cambridge, MA, USA, 2001.
Các tài liệu lưu hành nôi bộ( báo cáo tài chính,báo cáo tổng kết,...) cung cấp thơng
tin cơ bản nhất về tài liệu:cơ quan,năm,tên tài liệu,...
3.2.4. Các thông tin đăng tải trên Internet
Các tài liệu trên Internet có rất nhiều sự khác biệt về chất lượng và mức độ chính
xác.Nói chung là khơng nên trích dẫn nhứng ý tưởng,nội dung,bài viết mà không rõ về
địa chỉ mạng,tác giả,tổ chức,cơ quan đã đăn trên mạng.
Ví dụ:
- Daily Graphic. "Nigerian Banks Find Doing Business In Ghana Too Good To
Resist." Modern Ghana. June 19, 2008.
- (accessed Feburary 15, 2009).
3.2.5 Các tài liệu đăng trên các hình thức truyền thơng khác
Ngồi hai định dạng cơ bản của tài liệu là các ấn phẩm và dạng điệ tử,có nhiều
thơng tin được trích dẫn dưới nhiều hình thức truyền thơng khác như: phim ảnh,đĩa
CD,băng video,phát thanh, truyền hình.Các thơng tin trích dẫn từ những định dạng này
cần ghi rõ định dang.Ghi các thông tin về tác giả,năm sản xuất,ngày giờ phát thanh,phát
hình...và các thông tin khác nhằm tăng thêm độ tin cậy của các thơng tin được trích dẫn.


17


3.2.6. Các tài liệu hạn chế tối đa trong việc sử dụng để trích dẫn
Khi sử dụng bất kỳ tài liệu của những tác giả,tổ chức học thuật,...để tham khảo và
trích dẫn vào bài viết,phải hạn chế tối đa những tài liệu thiếu các thông tin về mức độ tin
cậy sau đây: Khơng có tên tác giả,khơng có năm xuất bản,khơng biết rõ nguồn gốc tài
liệu,khơng có địa chỉ và đường dẫn đến internet,trích dẫn thứ cấp.Những thơng tin trích
từ tài liệu có những thiếu sót trên được gọi là ‘tài liệu tham khảo đen’

3.3. Ví dụ danh mục tài liệu tham khảo
Danh mục tài liệu Tiếng Anh:
Ví dụ:
- Evans,P. And Werster, T.S. (1999) “Getting Real About Virtual Commerce,’’
Harvard Business Review,November-December 1999,pp(65-94)
- Fingar, Peter, Harsha Kumar, &Tarun Sharma (2000), Enterprise E-Business:
The Software Breakthrough for Business-to-Business Commerce. Tampa, FL: MeghanKiffer Press.
- Frank, A Kenneth, Zhao, Yong and Borman, Kathryn (2004) Social Capital
and theDiffusion of innovations Within Organisations: The Case of Computer
Technology inSchools, in Sociology of Education. Albany: April. Vol 77, issue 2 pp148172
- Hinson, Robert, and Richard Boateng, (2007) "Perceived Benefits And
Management Commitment To E-Business Usage In Selected Ghanaian Tourism Firms."
The Electronic Journal on Information Systems in Developing Countries ,
2007: 31, 5, 1-18.
- Jennex, M. E., Amoroso, D.L., and Adelakun, O. B2B E-Commerce
Infrastructure Success Factors for Small Companies in Developing Countries, 2004, Idea
Group Inc.
- Judith E. Payne:E-Business Readiness for SMEs in Developing Countries: A
Guide for Development Professionals: Produced by Learn Link Academy for Educational

Development 1825 Connecticut Avenue, N.W. Washington, D.C. 20009-5721, USA
- Kurnia, S.and Johnston, R.B. “Adoption of Efficient Consumer Response: Key
Issues and Challenges in Australia”. Supply Chain Management: An International
Journal, (8: 2), 2003, pp 251-262.
- Kurnia, S.and Johnston, R.B. “The Issue of Mutuality in ECR Adoption: A Case
Study”. The Eighth European Conference on Information Systems, 2000,
Vienna, Austria.pp. 1009-1016.
18


-

19

Yin, R.K 1994.Case Study Research: Design and Methods, applied Social
Research Methods Series, 2nd Ed. Sage Publishing, Newbury parl CA


Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình An tồn và bảo mật thông tin, TS. Trần Văn Dũng, Trường Đại học Giao
thông Vận tải, 2010
2. 123doc.vn
3. luanvan.co
4. tailieu.vn

20




×