Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập SINH học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.15 KB, 112 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 12
(LÝ THUYẾT + BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ)
PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC
Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị
- Định nghĩa gen và kể tên một vài loại gen (gen điều hoà và gen cấu trúc).
- Định nghĩa mã di truyền và nêu một số đặc điểm của mã di truyền.
- Trình bày diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ.
- Trình bày những diễn biến chính của cơ chế phiên mã và dịch mã.
- Trình bày cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (theo mơ hình Mơnơ và Jacơp).
- Nêu ngun nhân, cơ chế chung của các dạng đột biến gen.
- Mô tả cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi của NST. Nêu sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào
và cấu trúc NST được duy trì liên tục qua các chu kì tế bào.
- Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn) và đột
biến số lượng NST (thể dị bội (lệch bội) và đa bội: tự đa bội và dị đa bội).
- Nêu nguyên nhân và cơ chế chung của các dạng đột biến NST.
- Nêu hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST.
Chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
- Trình bày cơ sở tế bào học của quy luật phân li và quy luật phân li độc lập của Menđen.
- Nêu ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi phối (tác động cộng gộp) và ví dụ về tác động đa hiệu
của gen.
- Nêu một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hồn tồn.
- Nêu thí nghiệm của Moocgan về di truyền liên kết khơng hồn tồn và giải thích được cở sở tế
bào học của hoán vị gen. Định nghĩa hoán vị gen.
- Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết hồn tồn và khơng hồn tồn.
- Trình bày các thí nghiệm và cơ sở tế bào học của di truyền liên kết với giới tính.
- Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.
- Trình bày đặc điểm của di truyền ngoài NST (di truyền ở ti thể và lục lạp).
- Nêu những ảnh hưởng của điều kiện mơi trường trong và ngồi đến sự biểu hiện của gen và
mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình thơng qua một ví dụ.
- Nêu khái niệm mức phản ứng.
- Viết được các sơ đồ lai từ P → F1 → F2.


Chương 3: Di truyền học quần thể
- Định nghĩa quần thể (quần thể di truyền) và tần số tương đối của các alen, các kiểu gen.
- Nêu sự biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự phối qua các thế hệ.
- Phát biểu nội dung; nêu được ý nghĩa và những điều kiện nghiệm đúng của định luật HacđiVanbec. Xác định cấu trúc của quần thể khi ở trạng thái cân bằng di truyền.
- Xác định tần số của các alen.
Chương 4: Ứng dụng di truyền học
- Nêu các nguồn vật liệu chọn giống và các phương pháp gây đột biến nhân tạo, lai giống.
- Có khái niệm sơ lược về cơng nghệ tế bào ở thực vật và động vật cùng với các kết quả của
chúng.
- Nêu khái niệm, nguyên tắc và những ứng dụng của kĩ thuật di truyền trong chọn giống vi sinh
vật, thực vật và động vật.


Chương 5: Di truyền học người
- Sơ lược về Di truyền y học, Di truyền y học tư vấn, liệu pháp gen. Nêu một số tật và bệnh di
truyền ở người.
- Nêu việc bảo vệ vốn gen của loài người liên quan tới một số vấn đề : Di truyền học với ung thư
và bệnh AIDS, di truyền trí năng.
PHẦN 6: TIẾN HĨA
Chương 1: Bằng chứng tiến hóa
- Trình bày các bằng chứng giải phẫu so sánh : cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, các cơ
quan thoái hoá.
- Trình bày những bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử : ý nghĩa của thuyết cấu tạo bằng
tế bào ; sự thống nhất trong cấu trúc của ADN và prơtêin của các lồi.
Chương 2: Ngun nhân và cơ chế tiến hóa
- Nêu những luận điểm cơ bản của học thuyết Đacuyn : vai trò của các nhân tố biến dị, di
truyền, chọn lọc tự nhiên, phân li tính trạng đối với sự hình thành đặc điểm thích nghi, hình
thành lồi mới và nguồn gốc chung của các lồi.
- Nêu đặc điểm của thuyết tiến hố tổng hợp. Phân biệt khái niệm tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn.
- Trình bày vai trị của q trình đột biến đối với tiến hoá nhỏ là cung cấp nguyên liệu sơ cấp.

Nêu được đột biến gen là nguyên liệu chủ yếu của q trình tiến hố.
- Trình bày vai trị của q trình giao phối (ngẫu phối, giao phối có lựa chọn, giao phối gần và tự
phối) đối với tiến hoá nhỏ : cung cấp nguyên liệu thứ cấp, làm thay đổi thành phần kiểu gen của
quần thể.
- Nêu vai trị của di nhập gen đối với tiến hố nhỏ.
- Trình bày sự tác động của chọn lọc tự nhiên. Vai trị của q trình chọn lọc tự nhiên.
- Nêu vai trò của biến động di truyền (các nhân tố ngẫu nhiên) đối với tiến hố nhỏ.
- Nêu vai trị của các cơ chế cách li (cách li không gian, cách li sinh thái, cách li sinh sản và cách
li di truyền).
- Vận dụng các kiến thức về vai trò của các nhân tố tiến hoá cơ bản (các quá trình : đột biến, giao
phối, chọn lọc tự nhiên) để giải thích q trình hình thành đặc điểm thích nghi thơng qua các ví
dụ điển hình : sự hố đen của các lồi bướm ở vùng cơng nghiệp ở nước Anh, sự tăng cường sức
đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn.
- Nêu sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.
- Nêu khái niệm lồi sinh học và các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc (các tiêu chuẩn :
hình thái, địa lí - sinh thái, sinh lí - hố sinh, di truyền).
- Nêu thực chất của q trình hình thành lồi và các đặc điểm hình thà nh lồi mới theo các con
đường địa lí, sinh thái, lai xa và đa bội hố.
- Trình bày sự phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại.
- Nêu các chiều hướng tiến hố chung của sinh giới (ngày càng đa dạng và phong phú, tổ chức
ngày càng cao, thích nghi ngày càng hợp lí).
Chương 3: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
- Trình bày sự phát sinh sự sống trên Trái Đất : quan niệm hiện đại về các giai đoạn chính : tiến
hố hố học, tiến hố tiền sinh học.
- Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện địa chất, khí hậu và các sinh vật điển hình qua các đại địa
chất : đại tiền Cambri, đại Cổ sinh, đại Trung sinh và đại Tân sinh. Biết được một số hố thạch
điển hình trung gian giữa các ngành, các lớp chính trong giới Thực vật và Động vật.


- Giải thích nguồn gốc động vật của lồi người dựa trên các bằng chứng giải phẫu so sánh, phôi

sinh học so sánh, đặc biệt là sự giống nhau giữa người và vượn người.
- Trình bày các giai đoạn chính trong q trình phát sinh lồi người, trong đó phản ánh được
điểm đặc trưng của mỗi giai đoạn : các dạng vượn người hoá thạch, người tối cổ, người cổ,
người hiện đại.
PHẦN 7: SINH THÁI HỌC
Chương 1: Cá thể và môi trường
- Nêu các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật (ánh sáng,
nhiệt độ, độ ẩm).
- Nêu một số quy luật tác động của các nhân tố sinh thái : quy luật tác động tổng hợp, quy luật
giới hạn.
- Nêu các khái niệm nơi ở và ổ sinh thái.
- Nêu một số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái của các nhân tố vô sinh.
Chương 2: Quần thể
- Định nghĩa khái niệm quần thể (về mặt sinh thái học).
- Nêu các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể : quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh
tranh. Nêu được ý nghĩa sinh thái của các quan hệ đó.
- Nêu một số đặc trưng cơ bản về cấu trúc của quần thể.
- Nêu đ khái niệm kích thước quần thể và sự tăng trưởng kích thước quần thể trong điều kiện mơi
trường bị giới hạn và không bị giới hạn.
- Nêu khái niệm và các dạng biến động số lượng của quần thể : theo chu kì và khơng theo chu kì.
- Nêu cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
Chương 3: Quần xã
- Định nghĩa khái niệm quần xã.
- Nêu các đặc trưng cơ bản của quần xã : tính đa dạng về loài, sự phân bố của các loài trong
khơng gian.
- Trình bày các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã (hội sinh, hợp sinh, cộng sinh, ức chế –
cảm nhiễm, vật ăn thịt - con mồi và vật chủ – vật kí sinh).
- Trình bày diễn thế sinh thái (khái niệm, nguyên nhân và các dạng diễn thế và ý nghĩa của diễn
thế sinh thái).
Chương 4: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường

- Nêu định nghĩa hệ sinh thái.
- Nêu các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo).
- Nêu mối quan hệ dinh dưỡng : chuỗi (xích) và lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng.
- Nêu các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái.
- Nêu khái niệm chu trình vật chất và trình bày được các chu trình sinh địa hố : nước, cacbon,
nitơ.
- Trình bày q trình chuyển hố năng lượng trong hệ sinh thái (dòng năng lượng).
- Nêu khái niệm sinh quyển và các khu sinh học chính trên Trái Đất (trên cạn và dưới nước).
- Trình bày cơ sở sinh thái học của việc khai thác tài nguyên và bảo vệ thiên nhiên : các dạng tài
nguyên và sự khai thác của con người; tác động của việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển ;
quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, những biện pháp cụ thể bảo vệ sự đa dạng sinh học,
giáo dục bảo vệ môi trường.


I. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
Các cơ chế
Những diễn biến cơ bản
- ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản.
- Các mạch mới được tổng hợp theo chiều 5’ → 3’, một mạch được tổng
Tự sao
hợp liên tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn.
chép ADN - Có sự tham gia của các enzim: tháo xoắn, kéo dài mạch, nối liền
mạch…
- Diễn ra theo các nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn và nửa gián đoạn
- Enzim tiếp cận ở điểm khởi đầu và đoạn ADN (gen) tháo xoắn.
- Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’ → 5’và sợi ARN
Phiên mã kéo dài theo chiều 5’ → 3’, các đơn phân kết hợp theo NTBS.
- Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn.
- Đối với SV nhân thực  cắt bỏ những đoạn intron, nối các đoạn exon

- Các axit amin đã hoạt hóa được tARN mang vào ribôxôm.
- Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ 3’ theo từng bộ ba
Dịch mã
và chuỗi pôlipeptit được kéo dài.
- Đến bộ ba kết thúc chuỗi pơlipeptit tách khỏi ribơxơm.
Điều hồ Gen điều hịa tổng hợp prơtêin ức chế để kìm hãm sự phiên mã, khi chất
hoạt động cảm ứng làm bất hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra. Sự
của gen
điều hịa này tùy thuộc vào nhu cầu của tế bào.
2. Sơ đồ mối quan hệ ADN (gen) – tính trạng
ADN

Phiên mã

ARN

Dịch mã

protein

Biểu hiện

Tính trạng

- Mã gốc trong ADN được phiên mã thành mã sao ở ARN và sau đó được dịch mã thành chuỗi
pôlipeptit cấu thành prôtêin. Prôtêin trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
- Trình tự nuclêơtit trong mạch khn của gen quy định trình tự các ribơnuclêơtit trong mARN, từ
đó qui định trình tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit.
3. Sơ đồ phân loại biến dị
* Sơ đồ:

* Giải thích sơ đồ phân loại biến dị
- Dựa vào đặc điểm di truyền, biến dị được chia thành biến dị di truyền và biến dị không di
truyền (thường biến).
- Biến dị di truyền gồm có đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền và biến dị tổ
hợp là sự tổ hợp lại vật chất di truyền của thế hệ bố mẹ.
- Dựa vào mức độ biến đổi, đột biến được phân thành đột biến nhiễm sắc thể và đột biến
gen.
- Đột biến nhiễm sắc thể lại được chia thành đột biến số lượng NST (là những biến đổi về số
lượng NST) và đột biến cấu trúc NST (là những biến đổi trong cấu trúc NST), trong đột biến số
lượng có đột biến đa bội (là sự tăng số nguyên lần bộ NST đơn bội) và đột biến lệch bội (biến đổi


xảy ra ở một hay một số cặp NST), đột biến đa bội thì được chia thành đột biến đa bội chẵn và đột
biến đa bội lẻ.
4. Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền
Vấn đề
Biến dị di truyền
Biến dị không di
ph
truyền
Đột biến
Biến dị tổ hợp
Biến đổi trong vật chất di Tổ hợp lại vật chất di Biến đổi kiểu hình
truyền ở cấp độ phân tử truyền vốn đã có ở của cùng một kiểu
Khái
(ADN) hoặc cấp độ tế bào cha mẹ.
gen, phát sinh trong
niệm
(NST).
quá trình phát triển

của cá thể.
Do sự bắt cặp không đúng Do sự phân li độc lập Do ảnh hưởng trực
trong nhân đôi ADN, do của các NST trong tiếp của điều kiện mơi
những sai hỏng ngẫu q trình giảm phân, trường lên khả năng
Nguyên
nhiên, do tác động của các sự tổ hợp ngẫu nhiên biểu hiện kiểu hình
nhân và
tác nhân lí hố ở mơi của các giao tử trong của cùng một kiểu
cơ chế
trường hay do tác nhân thụ tinh.
gen.
phát sinh
sinh học; do rối loạn quá
trình phân li của các NST
trong quá trình phân bào.
- Biến đổi kiểu gen → - Sắp xếp lại vật chất - Chỉ biến đổi kiểu
biến đổi kiểu hình → di di truyền đã có ở bố hình khơng biến đổi
truyền được.
mẹ, tổ tiên → di kiểu gen → không di
Đặc
- Biến đổi đột ngột, cá truyền được.
truyền được.
điểm
biệt, riêng lẻ, vô hướng.
- Biến đổi riêng lẻ, cá - Biến đổi liên tục,
biệt.
đồng loạt tương ứng
điều kiện mơi trường.
Đa số có hại, 1 số ít có lợi Cung cấp nguyên Giúp sinh vật thích
hoặc trung tính. Cung cấp liệu thứ cấp cho tiến nghi với môi trường.

Vai trị ngun liệu sơ cấp của hố và chọn giống.
Khơng là ngun liệu
tiến hóa và chọn giống.
cho tiến hố và chọn
giống.
5. So sánh đột biến và thường biến
Các chỉ tiêu so sánh
Đột biến
Thường biến
- Không liên quan tới biến đổi trong kiểu gen.
+
- Di truyền được.
+
- Mang tính chất cá biệt, xuất hiện ngẫu nhiên.
+
- Theo hướng xác định.
+
- Mang tính chất thích nghi cho cá thể.
+
- Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
+
6. Phân biệt đột biến gen và đột biến NST


Vấn đề
phân
biệt

Đột biến gen


Đột biến nhiễm sắc thể

- Là sự biến đổi một hay một số - Là những biến đổi trong cấu trúc
cặp nuclêôtit trong gen.
hoặc số lượng NST.
- Có 3 dạng đột biến điểm:
- Có 2 dạng:
Khái
+ Mất 1 cặp nuclêôtit.
+ ĐB cấu trúc NST gồm mất
niệm
+ Thêm 1 cặp nuclêôtit.
đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển
+ Thay thế 1 cặp nuclêôtit.
đoạn.
+ ĐB số lượng NST gồm thể
lệch bội và thể đa bội.
- Bắt cặp không đúng trong nhân - Do mất, lặp, đảo hay chuyển vị
đôi ADN (không theo NTBS), trí của đoạn NST, do sự chuyển
Cơ chế hay tác nhân xen vào mạch khuôn đoạn diễn ra giữa các NST không
phát sinh hoặc mạch đang tổng hợp.
tương đồng.
- Phải trải qua tiền đột biến mới - Do sự không phân li của cặp
xuất hiện đột biến.
NST trong q trình phân bào.
- Phổ biến.
- Ít phổ biến.
- Làm thay đổi số lượng và trật tự - Làm thay đổi số lượng và trật tự
sắp xếp các cặp nuclêôtit trong sắp xếp các gen trên NST.
Đặc

gen.
- Biểu hiện ngay thành kiểu hình.
điểm
- Đột biến lặn khơng biểu hiện
thành kiểu hình ở trạng thái dị
hợp tử.
- Làm gián đoạn 1 hay 1 số tính - Làm thay đổi 1 bộ phân hay kiểu
trạng nào đó (Gen → mARN → hình của cơ thể.
Prơtêin → tính trạng).
Hậu quả
- Ít ảnh hưởng đến sức sống và sự - Ảnh hưởng nghiêm trọng đến
sinh sản của sinh vật.
sức sống và sự sinh sản của sinh
vật.
Cung cấp nguồn nguyên liệu chủ Cung cấp nguồn ngun liệu thứ
Vai trị yếu cho q trình tiến hố và yếu cho tiến hoá và chọn giống.
chọn giống.
7. Cơ chế phát sinh, hậu quả và vai trò của các dạng đột biến NST
Dạng đột biến
Cơ chế phát sinh
Hậu quả và vai trò
- Làm giảm số lượng gen trên
NST → Thường gây chết hoặc
Mất
NST bị đứt 1 đoạn (đoạn đứt
giảm sức sống.
đoạn khơng chứa tâm động).
- Xác định vị trí của gen trên
NST, loại bỏ những gen có hại.
Lặp

2 NST tương đồng tiếp hợp Làm tăng số lượng gen trên NST
→ Tăng cường hoặc giảm bớt
đoạn và trao đổi chéo khơng đều.
mức biểu hiện của tính trạng.
ĐB
cấu


Sắp xếp lại trật tự các gen trên
NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị
Đảo
NST → Tăng sự đa dạng giữa
đứt quay 1800 rồi gắn vào
đoạn
các thứ, các nòi trong cùng một
NST.
lồi, ít ảnh hưởng đến sức sống.
Làm thay đổi nhóm gen liên kết
NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị →
Chuyển đoạn lớn thường gây
đứt gắn vào vị trí khác trên
Chuyển
chết, mất khả năng sinh sản.
NST hoặc giữa các NST
đoạn
- Chuyển đoạn nhỏ được ứng
không tương đồng trao đổi
dụng để chuyển gen tạo giống
đoạn bị đứt.
mới.

- Sự tăng hay giảm số lượng của
một hay vài cặp NST → Thể
Một hay một số cặp NST lệch bội thường chết hay giảm
Thể
không phân ly ở kì sau của sức sống, giảm khả năng sinh
lệch bội phân bào (nguyên phân, giảm sản.
phân).
- Xác định vị trí của các gen trên
NST, đưa các NST mong muốn
ĐB số
vào cơ thể khác.
lượng
Tăng một số nguyên lần bộ NST
NST
đơn bội của loài và lớn hơn 2n
→ số lượng ADN tăng gấp bội
Bộ NST của tế bào không →
Thể đa
Tế bào to → Cơ quan sinh
phân ly ở kì sau của phân bào
bội
dưỡng lớn, phát triển khoẻ,
(nguyên phân, giảm phân).
chống chịu tốt. Thể đa bội lẻ: 3n,
5n,…khơng có khả năng sinh
giao tử bình thường.
8. Phân biệt thể lệch bội và thể đa bội
Vấn đề
phân
Thể lệch bội

Thể đa bội
biệt
Khái
Sự thay đổi số lượng NST ở một Sự tăng cả bộ NST nhưng lớn hơn 2n.
niệm
hoặc một số cặp NST.
- Các dạng thường gặp:
- Các dạng thể đa bội:
+ Thể một: (2n - 1).
+ Tự đa bội: sự tăng một số nguyên lần
+ Thể ba: (2n + 1).
số NST đơn bội của một loài và lớn hơn
Phân
+ Thể bốn: (2n + 2).
2n, trong đó có đa bội chẵn (4n, 6n, …)
loại
+ Thể không: (2n - 2).
và đa bội lẻ (3n, 5n, …).
+ Dị đa bội: khi cả hai bộ NST của hai
loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế
bào.
Trong phân bào, thoi phân bào Trong phân bào, thoi phân bào khơng
Cơ chế
hình thành nhưng một hay một số hình thành → tất cả các cặp NST không
phát sinh
cặp NST không phân li.
phân li.


- Mất cân bằng tồn bộ hệ gen →

kiểu hình thiếu cân đối → không
sống được, giảm sức sống, giảm
Hậu quả
khả năng sinh sản tuỳ loài.
- Xảy ra ở thực vật và động vật.

- Tế bào lớn → cơ quan sinh dưỡng to
→ sinh trưởng và phát triển mạnh. Thể
đa bội lẻ khơng có khả năng sinh giao tử
bình thường kh ơng sinh sản hữu tính
- Xảy ra phổ biến ở thực vật, ít gặp ở
động vật.

9. Phân biệt thể đa bội chẵn và đa bội lẻ
Vấn đề
Thể đa bội chẵn
phân biệt
Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là 1
Khái
bội số chẵn của bộ đơn bội lớn 2n
niệm
(4n, 6n, …).
- Trong quá trình giảm phân:
Ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST
không phân ly → giao tử 2n. Giao tử
Cơ chế 2n + giao tử 2n → thể tứ bội (4n).
phát sinh - Trong quá trình nguyên phân:
Ở tế bào sinh dưỡng (2n), bộ NST
không phân ly → thể tứ bội (4n).


Thể đa bội lẻ
Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là 1
bội số lẻ của bộ đơn bội lớn 2n (3n,
5n, …).
- Trong quá trình giảm phân:
Ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST
không phân ly → giao tử 2n. Giao tử
2n + giao tử n → thể tam bội 3n.
- Cây 4n giao phấn với cây 2n → thể
tam bội 3n.

- Lượng ADN tăng gấp đôi, quá - Thể đa bội lẻ thường gặp ở những
trình tổng hợp các chất diễn ra mạnh cây ăn quả không hạt (dưa hấu,
mẽ.
chuối, …).
Đặc điểm - Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, - Thể đa bội lẻ không sinh sản hữu
cơ thể khỏe, chống chịu tốt, …
tính được vì khơng có khả năng tạo
- Thể đa bội chẵn sinh sản hữu tính giao tử bình thường.
được vì tạo được giao tử.
10. Hậu quả thể dị bội cặp NST số 21 (cặp NST thường) và cặp NST giới tính ở người
Các hội
Cơ chế phát sinh
Đặc điểm
chứng
Trong giảm phân, cặp NST 21
không phân ly → trứng (n + 1) Tế bào chứa 47 NST, trong đó có
chứa 2 NST 21.
3 NST 21: người thấp bé, má phệ,
Đao

Trứng (n + 1) chứa 2 NST 21 cổ rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày và
kết hợp với tinh trùng (n) có 1 hay thè ra, dị tật tim và ống tiêu
NST 21 → hợp tử (2n 1) chứa hố, si đần, vơ sinh.
3 NST 21.
Cặp NST giới tính chứa 3 NST X;
nữ, buồng trứng và dạ con không
Hội chứng 3X Trong giảm phân, cặp NST
phát triển, rối loạn kinh nguyệt,
giới tính khơng phân ly → giao
khó có con.
tử dị bội.
Hội chứng
Cặp NST giới tính chứa 2 NST X
- Giao tử (22 + XX) kết hợp
Claiphentơ
và 1 NST Y; nam, mù màu, thân
với giao tử (22 + X) → Hợp tử
(XXY)
cao, chân tay dài, tinh hồn nhỏ, si
(44 + XXX).
đần, vơ sinh.
- Giao tử (22 + XX) kết hợp


Cặp NST giới tính chỉ cịn 1 NST
Hội chứng
X; nữ, thân thấp, cổ ngắn, khơng
Tơcnơ (OX)
có kinh nguyệt, trí tuệ chậm phát
triển, vơ sinh.

CHƯƠNG II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN:
I. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC:
1. Các quy luật di truyền
Tên quy
Điều kiện
Nội dung
Cơ sở tế bào
Ý nghĩa
luật
nghiệm đúng
Tính trạng do
Do sự phân li đồng đều
Phân li, tổ hợp một gen qui
của cặp nhân tố di truyền
Xác
định
Phân li
của cặp NST định, gen trội
nên mỗi giao tử chỉ chứa
tính trội lặn.
tương đồng.
át hoàn toàn
một nhân tố của cặp.
gen lặn.
Trội
Phân li, tổ hợp Gen trội át Tạo
kiểu
F2 có 1 trội : 2 trung gian
khơng
của cặp NST khơng hồn hình

mới
: 1 lặn.
hồn toàn
tương đồng.
toàn.
(trung gian).
Các cặp nhân tố di
truyền (cặp gen alen)
Các cặp NST
Di truyền phân li độc lập với nhau
Mỗi gen trên Tạo biến dị
tương đồng phân
độc lập
trong phát sinh giao tử
một NST.
tổ hợp.
li độc lập.
và kết hợp ngẫu nhiên
trong thụ tinh.
Tương tác Hai hay nhiều gen không Các cặp NST Các
gen
Tạo biến dị
gen không alen cùng tương tác qui tương đồng phân khơng
tác
tổ hợp.
alen
định một tính trạng.
li độc lập.
động riêng rẽ.
Tính trạng

Các gen cùng có vai trị Các cặp NST Các
gen
Tác động
số
lượng
như nhau đối với sự hình tương đồng phân khơng
tác
cộng gộp
trong
sản
thành tính trạng.
li độc lập.
động riêng rẽ.
xuất.
Là cơ sở
Phân li, tổ hợp
giải
thích
Tác động Một gen chi phối nhiều
của cặp NST
hiện tượng
đa hiệu
tính trạng.
tương đồng.
biến
dị
tương quan.
Các gen nằm trên một
Chọn
lọc

Sự phân li và tổ
Liên kết NST cùng phân li và tổ
Các gen liên được
cả
hợp của cặp NST
hoàn toàn hợp trong phát sinh giao
kết hồn tồn. nhóm gen
tương đồng.
tử và thụ tinh.
quí.
Các gen trên cùng cặp Trao đổi những
Các gen liên Tăng nguồn
Hoán vị NST đổi chỗ cho nhau đoạn tương ứng
kết
không biến dị tổ
gen
do sự trao đổi chéo giữa của cặp NST
hồn tồn.
hợp.
các crơmatic.
tương đồng.
Di truyền Ở các lồi giao phối, tỉ lệ Nhân đơi, phân Tỉ lệ 1:1
giới tính đực, cái xấp xỉ 1 : 1
li, tổ hợp của cặp nghiệm đúng


trên số lượng
lớn cá thể.

NST giới tính.


Di truyền Tính trạng do gen trên X
Nhân đôi, phân Gen nằm trên Điều khiển
liên kết qui định di truyền chéo,
li, tổ hợp của cặp đoạn khơng tỉ lệ đực,
với giới cịn do gen trên Y di
NST giới tính.
tương đồng.
cái.
tính
truyền trực tiếp.
2. So sánh quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối
Các chỉ tiêu so sánh

Tự phối

- Làm giảm tỉ lệ dị hợp tử và tăng tỉ lệ đồng hợp
tử qua các thế hệ.
- Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
- Tần số các alen không đổi qua các thế hệ.
- Có cấu trúc: p2 AA : 2pq Aa : q2 aa.
- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế
hệ.
- Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp.
3. Nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống

+

Đối tượng
Vi sinh vật


+

Ngẫu phối

+
+
+

+
+

Nguồn vật liệu

Phương pháp

Đột biến.

Gây đột biến nhân tạo.

Thực vật

Đột biến, biến dị tổ hợp.

Gây đột biến, lai tạo.

Động vật

Biến dị tổ hợp (chủ yếu).


Lai tạo.

4. Điểm khác nhau giữa chọn giống bằng phương pháp lai hữu tính và phương pháp gây đột
biến
Vấn đề
Chọn giống bằng phương pháp Chọn giống bằng phương pháp
phân
lai hữu tính
gây đột biến
biệt
Đối
Vi sinh vật, thực vật, động vật
Thực vật, động vật bậc cao.
tượng
bậc thấp.
Phương
pháp tiến Cho giao phối.
Xử lí đột biến.
hành
Lịch sử Đã sử dụng lâu đời.
Vài thập kỉ gần đây.
Phân li độc lập – tổ hợp tự do; Rối loạn vật chất di truyền ở mức
Cơ chế tương tác gen → Các dạng ưu thế phân tử hoặc tế bào → Đột biến
lai.
gen và đột biến NST.
Hiệu quả Thời gian dài – hiệu quả chậm.
Thời gian ngắn - hiệu quả nhanh.


- Tổ hợp gen mới có giá trị chọn

lọc.
- Phức tạp, địi hỏi kĩ thuật, trình
Đặc
độ cao.
điểm
- Dễ dự đốn các kết quả dựa trên
- Khó dự đốn kết quả do đột biến
các quy luật di truyền.
vô hướng.
- Tần số biến dị lớn.
- Tần số biến dị nhỏ
5. Phân biệt bốn kĩ thuật nuôi cấy tế bào thực vật
Nuôi cấy tế
Vấn đề
Chọn dịng tế
Ni cấy hạt bào thực vật in
Dung hợp tế
phân
bào xơma có
phấn
vitrơ tạo mơ
bào trần
biệt
biến dị
sẹo
Hạt phấn (n)
Tế bào (2n)
Tế bào (2n)
2 dịng tế bào
Nguồn

có bộ NST 2n
ngun
của hai lồi
liệu
khác nhau.
Ni trên mơi Ni trên mơi Ni trên môi Tạo tế bào trần,
trường
nhân trường
nhân trường
nhân cho dung hợp
tạo, chọn lọc tạo, tạo mô sẹo, tạo, chọn lọc hai khối nhân
các dòng tế bào bổ
sung các dòng tế bào và tế bào chất
Cách
đơn bội có biểu hoocmơn kích có đột biến gen thành một, ni
tiến hành
hiện tính trạng thích
sinh và biến dị số trong
môi
mong
muốn trưởng cho phát lượng
NST trường nhân tạo
khác nhau, cho triển thành cây khác nhau.
cho phát triển
lưỡng bội hố. trưởng thành.
thành cây lai.
Tạo dịng thuần Tạo dòng thuần Dựa vào đột Lai xa, lai khác
lưỡng bội từ lưỡng bội.
biến gen và lồi tạo thể
Cơ sở di

dịng đơn bội.
biến
dị
số song nhị bội,
truyền
lượng NST tạo không
thông
của
thể lệch bội qua lai hữu
phương
khác nhau.
tính, tránh hiện
pháp
tượng bất thụ
của con lai.
PHẦN SÁU: TIẾN HỐ
I. TĨM LƯỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Các bằng chứng tiến hố
- Tổ các gen vốn có.
- Đơn giản, dễ thực hiện.

Các bằng chứng
Giải phẫu so sánh
Phôi sinh học

Vai trị
Các cơ quan tương đồng, thối hố phản ánh mẫu cấu tạo chung
của các nhóm lớn, nguồn gốc chung của chúng.
Sự giống nhau trong phát triển phôi của các lồi thuộc những
nhóm phân loại khác hau cho thấy mối quan hệ về nguồn gốc của

chúng.
Sự phát triển cá thể lặp lại sự phát triển rút gọn của loài.


Địa lý sinh vật học

Nhiều loài phân bố ở nhiều vùng địa lý khác nhau nhưng lai giống
nhau về một số đặc điểm  cùng chung tổ tiên

Tế bào học và sinh Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp phân tử và tế bào  các
học phân tử
laòi trên Trái Đất đều có chung tổ tiên
2. So sánh CLNT và CLTN
Vấn đề
Chọn lọc nhân tạo
Chọn lọc tự nhiên
phân biệt
Nguyên liệu
Tính biến dị và di truyền của sinh Tính biến dị và di truyền của sinh
của chọn
vật.
vật.
lọc
Nội dung Đào thải các biến dị bất lợi, tích Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹ
của chọn luỹ các biến dị có lợi phù hợp với các biến dị có lợi cho sinh vật.
lọc
mục tiêu của con người.
Động lực Nhu cầu về kinh tế và thị hiếu của Đấu tranh sinh tồn của sinh vật.
của chọn con người.
lọc

Kết quả của Vật nuôi, cây trồng phát triển theo Sự tồn tại những cá thể thích nghi
chọn lọc
hướng có lợi cho con người.
với hồn cảnh sống.
- Nhân tố chính quy định chiều Nhân tố chính quy định chiều
hướng và tốc độ biến đổi của các hướng, tốc độ biến đổi của sinh vật,
giống vật nuôi, cây trồng.
trên quy mô rộng lớn và lịch sử lâu
Vai trị của
- Giải thích vì sao mỗi giống vật dài, tạo ra sự phân li tính trạng, dẫn
chọn lọc
ni, cây trồng đều thích nghi cao tới hình thành niều loài mới qua
độ với nhu cầu xác định của con nhiều dạng trung gian từ một loài
người.
ban đầu.
3. Phân biệt tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
Vấn đề
Tiến hóa nhỏ
Tiến hóa lớn
phân biệt
Là q trình biến đổi thành phần Là quá trình hình thành các đơn vị
Nội dung kiểu gen của quần thể gốc đưa đến trên loài như: chi, họ, bộ, lớp,
hình thành lồi mới.
ngành.
Quy mơ, Phạm vi phân bố tương đối hẹp, thời Quy mô lớn, thời gian địa chất rất
thời gian gian lịch sử tương đối ngắn.
dài.
Phương
Có thể nghiên cứu bằng thực Thường được nghiên cứu gián tiếp
pháp

nghiệm.
qua các bằng chứng tiến hoá.
nghiên cứu
4. So sánh quan niệm của Đacuyn và quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên
Vấn đề phân
Quan niệm của Đacuyn
Quan niệm hiện đại
biệt
Nguyên liệu - Biến đổi cá thể dưới ảnh hưởng Đột biến và biến dị tổ hợp
của CLTN
của điều kiện sống và của tập (thường biến chỉ có ý nghĩa gián
quán hoạt động.
tiếp).
- Chủ yếu là các biến dị cá thể


qua quá trình sinh sản.
Đơn vị tác
động của
CLTN
Thực chất tác
dụng của
CLTN

Cá thể.

- Cá thể.
- Ở loài giao phối, quần thể là đơn
vị cơ bản.
Phân hóa khả năng sống sót giữa Phân hóa khả năng sinh sản của

các cá thể trong lồi.
các cá thể trong quần thể.

Sự sống sót của những cá thể Sự phát triển và sinh sản ưu thế
thích nghi nhất.
của những kiểu gen thích nghi
hơn.
Là nhân tố tiến hóa cơ bản nhất, Nhân tố định hướng sự tiến hóa,
xác định chiều hướng và nhịp quy định chiều hướng nhịp điệu
Vai trị của
điệu tích luỹ các biến dị.
thay đổi tần số tương đối của các
CLTN
alen, tạo ra những tổ hợp alen
đảm bảo sự thích nghi với mơi
trường.
5. So sánh các thuyết tiến hoá
Vấn đề
Thuyết Lamac
Thuyết Đacuyn
Thuyết hiện đại
phân biệt
- Thay đổi của ngoại Biến dị, di truyền, - Quá trình đột biến.
cảnh.
CLTN.
- Di - nhập gen.
Các nhân - Tập quán hoạt động
- Phiêu bạt gen.
tố tiến
(ở động vật).

- Giao phối khơng ngẫu
hóa
nhiên.
- CLTN.
- Các yếu tố ngẫu nhiên.
Đào thải các biến dị
Các cá thể cùng lồi
Hình
bất lợi, tích luỹ các Dưới tác động của 3 nhân
phản ứng giống nhau
thành đặc
biến dị có lợi dưới tố chủ yếu: q trình đột
trước sự thay đổi từ
điểm
tác dụng của CLTN. biến, quá trình giao phối
từ của ngoại cảnh,
thích nghi
Đào thải là mặt chủ và q trình CLTN.
khơng có đào thải.
yếu.
Dưới tác dụng của Lồi mới được hình Hình thành lồi mới là
ngoại cảnh, lồi biến thành dần dần qua q trình cải biến thành
đổi từ từ, qua nhiều nhiều dạng trung phần kiểu gen của quần
Hình
dạng trung gian.
gian dưới tác dụng thể theo hướng thích nghi,
thành lồi
của CLTN theo con tạo ra kiểu gen mới cách li
mới
đường phân ly tính sinh sản với quần thể gốc.

trạng từ một nguồn
gốc chung.
Chiều
Nâng cao trình độ tổ - Ngày càng đa dạng. Tiến hoá là kết quả của
hướng
chức từ đơn giản đến - Tổ chức ngày càng mối tương tác giữa cơ thể
tiến hóa phức tạp.
cao.
với mơi trường và kết quả
- Thích nghi ngày là tạo nên đa dạng sinh
Kết quả của
CLTN


càng hợp lý.
học.
6. Vai trò của các nhân tố trong q trình tiến hố nhỏ
Các nhân tố tiến
Vai trị trong tiến hoá
hoá
Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (chủ yếu là đột biến gen) cho
Đột biến
tiến hoá và làm thay đổi nhỏ tần số alen.
Giao phối không Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng
ngẫu nhiên
giảm dần tỉ lệ thể dị hợp và tăng dần thể đồng hợp.
Định hướng sự tiến hoá, quy định chiều hướng và nhịp điệu
Chọn lọc tự nhiên
biến đổi tần số tương đối của các alen trong quần thể.
Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới

Di nhập gen
vốn gen của quần thể.
Các yếu tố ngẫu Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh
nhiên
hưởng lớn tới vốn gen của quần thể.
7. Các đặc điểm cơ bản trong quá trình phát sinh sự sống và lồi người
Sự phát
Các giai
Đặc điểm cơ bản
sinh
đoạn
Q trình phức tạp hoá các hợp chất cacbon:
Tiến hoá
C → CH → CHO → CHON
hoá học
Phân tử đơn giản → phân tử phức tạp → đại phân tử → đại
Sự sống
phân tử tự tái bản (ADN).
Tiến hoá
tiền sinh
Hệ đại phân tử → tế bào nguyên thuỷ
học
Tiến hoá
Từ tế bào nguyên thuỷ → tế bào nhân sơ → tế bào nhân
sinh học
thực.
Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, đi bằng hai chân sau.
Người tối
Biết sử dụng cơng cụ (cành cây, hịn đá, mảnh xương thú)
cổ

để tự vệ.
Loài
người
- Homo habilis (người khéo léo): hộp sọ 600 – 800 cm3,
sống thành đàn, đi thẳng đứng, biết chế tác và sử dụng công
cụ bằng đá.
- Homo erectus (người thẳng đứng): hộp sọ 900 – 1000 cm 3,
chưa có lồi cằm, dùng cơng cụ bằng đá, xương, biết dùng
Người cổ
lửa.
- Homo neanderthalensis: hộp sọ 1400 cm3, có lồi cằm,
dùng dao sắc, rìu mũi nhọn bằng đá silic, tiếng nói khá phát
triển, dùng lửa thơng thạo. Sống thành đàn. Bước đầu có đời
sồn văn hố.
- Homo sapiens: Hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu
Người hiện có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu. Sống thành
đại
bộ lạc, có nền văn hố phức tạp, có mầm móng mĩ thuật và
tơn giáo.
PHẦN BẢY: SINH THÁI


I. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN:
1. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào các nhóm sinh vật
Yếu tố
Nhóm thực vật
Nhóm động vật
sinh thái
- Nhóm cây ưa sáng, nhóm cây ưa - Nhóm động vật ưa hoạt động
Ánh

bóng.
ngày
sáng
- Cây ngày dài, cây ngày ngắn.
- Nhóm động vật ưa hoạt động
đêm
Thực vật biến nhiệt.
- Động vật biến nhiệt.
Nhiệt độ
- Động vật hằng nhiệt.
- Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa ẩm - Động vật ưa ẩm.
Độ ẩm vừa.
- Động vật ưa khô.
- Thực vật chịu hạn.
2. Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ
Cùng loài (Quần thể)
Khác loài (quần xã)
Quần tụ, bầy đàn hay họp thành xã Hội sinh, cộng sinh, hợp tác
Hỗ trợ
hội.
Cạnh tranh, ăn thịt nhau.
Cạnh tranh, ký sinh, ức chế cảm
Đối kháng
nhiễm, sinh vật này ăn thịt sinh
vật khác
3. Đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống
Cấp độ tổ
Khái niệm
Đặc điểm

chức sống
Bao gồm những cá thể cùng Có các đặc trưng về mật độ, tỉ lệ giới
lồi, cùng sống trong một khu tính, thành phần nhóm tuổi,sự phân
vực nhất định, ở một thời điển bố, mật độ, kích thước quần thể, tăng
nhất định, giao phối tự do với trưởng quần thể. Các cá thể có mối
Quần thể nhau tạo ra thế hệ mới.
quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh
tranh; Số lượng cá thể có thể biến
động có hoặc khơng theo chu kì,
thường được điều chỉnh ở mức cân
bằng.
Bao gồm những quần thể thuộc Có các tính chất cơ bản về số lượng và
các lồi khác nhau, cùng sống thành phần các lồi; Ln có sự khống
trong một khoảng không gian chế tạo nên sự cân bằng sinh học về số
Quần xã
xác định, có mối quan hệ sinh lượng cá thể. Sự thay thế kế tiếp nhau
thái mật thiết với nhau để tồn tại của các quần xã theo thời gian là diễn
và phát triển ổn định theo thời thế sinh thái.
gian.
Hệ sinh thái Bao gồm quần xã và khu vực Có nhiều mối quan hệ, nhưng quan
sống (sinh cảnh) của nó, trong trọng là về mặt dinh dưỡng thơng qua
đó các sinh vật ln có sự tương chuỗi và lưới thức ăn. Dịng năng
tác lẫn nhau và với môi trường lượng trong hệ sinh thái được vận
tạo nên các chu trình sinh địa chuyển qua các bậc dinh dưỡng của
hoá và sự biến đổi năng lượng. các chuỗi thức ăn: Sinh vật sản xuất


→ sinh vật tiêu thụ → sinh vật phân

giải.

Là một hệ sinh thái khổng lồ và Gồm những khu sinh học (hệ sinh thái
duy nhất trên hành tinh.
lớn) đặc trưng cho những vùng địa lí,
Sinh quyển
khí hậu xác định, thuộc 2 nhóm trên
cạn và dưới nước.
KIEN THUC CAC CHUONG
CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN
1. Cấu trúc ADN
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit. - Nuclêơtit có chiều dài 3,4Å, khối
lượng 300 đvC. Gồm 3 phần:
+ Đường đêơxiribơzơ (đường pentơzơ 5C).
+ Nhóm phơtphat: liên kết với C5’ của đường.
+ Bazơ nitơ liên kết với C1’ của đường. Có 4 loại: A (ađênin), T (timin), G (guanin), X (xitôzin).
- Các nuclêôtit liên kết liên kết với nhau:
+ Theo chiều dọc: đường trong nuclêôtit này liên kết với nhóm phơtphat trong nuclêơtit kế tiếp tạo
nên chuỗi pơlinuclêơtit.
+ Theo chiều ngang: 2 mạch pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô giữa các
bazơ nitơ theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô (A=T), G liên kết với X
bằng 3 liên kết hiđrơ (G≡X).
- Phân tử ADN có cấu tạo dạng xoắn kép, 1 chu kì xoắn có chiều dài 34Å, gồm 20 nu.
- Số lượng, thành phần và cách sắp xếp của các nuclêơtit quyết định tính đặc thù và sự đa dạng
của ADN.
- Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số Nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau.
- Trong cùng một mạch, A và T cũng như G và X, không liên kết bổ sung nên khơng nhất thiết
phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch: A của mạch này bổ sung với T của mạch kia, G
của mạch này bổ sung với X của mạch kia. Vì vậy, số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ
sung mạch 2.
- N = A + T+ G +X. Theo nguyên tắc bổ sung: A = T, G = X.
=> N = 2A + 2G = 2T + 2X = 2(A+ G)

Mạch 1 Mạch 2 A1 = T2T1 = A2G1 = X2X1 = G2
- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch:
A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1= G2 + X2 A + G =
Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu của
ADN. Vì vậy, nếu biết :
+ Tổng 2 loại nu = N/2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung (A+G, A+X,
T+G, T+X)
+ Tổng 2 loại nu khác N/2 hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung (A+T, G+X)
- %A +%G =50%N %A = %T =
%G = %X =
- Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu. C =
=> N = C × 20
- Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvC. => M = N × 300đvC


- Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục, vì vậy
chiều dài của ADN là chiềudài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó. Mỗi mạch có nuclêơtit,
độ dài của 1 nu là 3,4 Å
=> L = × 3,4 Å => N = × 2 nu
- Đơn vị thường dùng:1m =103mm=106µm (micrơmet)=109 nm (nanơmet)=1010 Å (angstron)
- Theo nguyên tắc bổ sung
+ A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô
+ G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô
Vậy số liên kết hiđrô của gen là: H = 2A + 3G = 2T + 3X = N + G = N + X
- Số liên kết hóa trị Đ – P trong cả A
Trong mỗi mạch đơn:
+ 2 nuclêôtit nối với nhau bằng 1 liên kết hóa trị
+ 3 nuclêơtit nối nhau bằng liên kết hóa trị
=> nuclêơtit nối nhau bằng liên kết hóa trị

=> Số liên kết hóa trị nối các nuclêơtit với nhau trong cả mạch là (Trong mỗi nuclêơtit: nhóm
phơtphat và đường nối với nhau bằng 1 liên kết hóa trị
=> Số liên kết hóa trị nối nhóm phơtphat và đường trong mỗi nuclêơtit có trong 2 mạch là N
=> Số liên kết hóa trị Đ – P trong cả A là: HT = (N – 2) + N = 2(N – 1)
2. Gen cấu trúc
- Gen là một đoạn ADN mang thơng tin mã hố một chuỗi pơlipeptit hay một phân tử
ARN.
- Cấu trúc chung của gen cấu trúc: gồm 3 phần
3’ Mạch mã gốc 5’ Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc 5’ Mạch bổ sung 3’ +
Vùng điều hịa: nằm ở đầu 3’ mạch gốc. Có trình tự nuclêơtit đặc biệt giúp ARN
pơlimeraza nhận biết và liên kết => khởi động phiên mã. Chứa trình tự nuclêơtit điều hồ
phiên mã.
+ Vùng mã hố: mang thơng tin mã hoá các axit amin. Sinh vật nhân sơ: vùng mã hố liên tục
(gen khơng phân mảnh). Sinh vật nhân thực: vùng mã hố khơng liên tục (gen phân
mảnh) xen kẽ các đoạn mã hố axit amin (êxơn) là các đoạnkhơng mã hố axit amin (intrơn).
+ Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ mạch gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
3. Cơ chế tự nhân đôi ADN
- Thời điểm: trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia, tạo ra nhiễm sắc thể kép gồm 2
crômatit.
- Diễn biến
+ Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN: Nhờ enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách
nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra hai mạch khuôn.
+ Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới theo nguyên tắc bổ sung: A=T, G≡X. Enzim ADN
pôlimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ – 3’. Trên mạch khuôn 3’=>5’: mạch bổ sung được
tổng hợp liên tục. Trên mạch khuôn 5’=>3’: mạch bổ sung được tổng hợp ngắt quãng tạo các
đoạn Okazaki. Các đoạn Okazaki nối lại với nhau nhờ enzim nối.
+ Bước 3: Hai phân tử A được tạo thành theo nguyên tắc bán bảo tồn: trong mỗi phân tử
A được tạo thành thì một mạch là mới còn mạch kia là của A ban đầu.
- Quá trình nhân đơi A diễn ra theo ngun tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. Nhờ đó, hai
phân tử A con được tạo ra hoàn toàn giống nhau và giống với phân tử ADN mẹ.



- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2= 21 ADN con 1 ADN mẹ qua đợt tự nhân đôi tạo 4= 22
ADN con 1 ADN mẹ qua 3 đợt tự nhân đôi tạo 8= 23 ADN con
... 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo ra 2x ADN con
= > Qua x đợt tự nhân đôi tổng số ADN con = 2x
- Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 A ban đầu, vẫn có 2 ADN con mà mỗi
ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ. Vì vậy số ADN con cịn lại là có cả 2 mạch cấu
thành hồn tồn từ nu mới của môi trường nội bào. => Số ADN con có 2 mạch mới hồn tồn= 2x
– 2.
- Khi ADN tự nhân đơi hồn tồn mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS: AADN nối với
TTự dovà ngược lại; GADN nối với XTự do và ngược lại . Vì vậy số nu tự do mỗi loại cần dùng
bằng số nu mà loại nó bổ sung: Atd =Ttd = A = T; Gtd = Xtd= G = X. Số nu tự do cần dùng bằng
số nu của ADN: Ntd = N.
- Số nu tự do cần dùng khi ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng coup trong
các ADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ
+ Tổng số nu sau cùng trong các ADN con: N.2x
+ Số nu ban đầu của ADN mẹ: N
=> Tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi: ∑Ntd = N.2x – N = N(2x –1)
Số nu tự do mỗi loại cần dùng là: ∑Atd = ∑Ttd = A(2x –1) ∑Gtd = ∑Xtd = G(2x –1)
Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hồn tòan mới : ∑Ntd = N(2x – 2) ∑Atd = ∑Ttd
= A(2x – 2) ∑Gtd = ∑Xtd= G(2x – 2)
II(PHIÊN MÃ)
1. Cấu trúc ARN
- ARN thông tin (memory – mARN):
+ Dùng làm khn cho q trình tổng hợp prơtêin nên có cấu tạo mạch thẳng. Trên ARN có các
mã di truyền là bộ ba mã hoá (cođon) các axit amin của prôtêin, mỗi mã di truyền tương ứng với
bộ ba nuclêôtit trên ADN (triplet).
+ Ở đầu 5’ gần bộ ba mở đầu có trình tự nuclêơtit đặc hiệu để ribơxơm nhận biết và gắn vào.
+ Sau khi tổng hợp prôtêin, mAR được các enzim phân huỷ.

- ARN vận chuyển (transport – tARN):
+ Mang axit amin ở đầu 3’ tới ribôxôm để tổng hợp prơtêin.
+ Có bộ ba đối mã (anticơđon) có thể nhận ra và bắt đơi bổ sung với mã bộ ba trên mARN =>
tham gia dịch trình tự mã bộ ba trên mARN thành trình tự các axit amin trên chuỗi pôlipeptit.
- ARN ribôxôm (ribosome – rARN):
+ Kết hợp với prôtein tạo nên ribôxôm gồm hai tiểu đơn vị tồn tại riêng rẽ trong tế bào chất, chỉ
khi tổng hợp prôtêin chúng mới liên kết với nhau thành prôtêin hoạt động chức năng.
2. Cơ chế tổng hợp ARN (phiên mã)
- Khởi đầu phiên mã: AR pôlimeraza bám vào vùng điều hồ, gen tháo xoắn, mạch gốc có chiều
3’=>5’ lộ ra và quá trình phiên mã bắt đầu tại vị trí đặc hiệu.
- Đặc điểm phiên mã: theo chiều 5’=>3’, theo nguyên tắc bổ sung. Khi tới cuối gen, gặp tín hiệu
kết thúc enzim sẽ ngừng phiên mã.
- Kết quả:
+ Sau phiên mã ở tế bào nhân sơ: tạo thành mAR trưởng thành được sử dụng trực tiếp làm khuôn
để tổng hợp prôtêin.


+ Sau phiên mã ở tế bào nhân thực: tạo ra mAR sơ khai, phải cắt bỏ các intron, nối các
êxon lại thành mAR trưởng thành rồi đi qua màng nhân ra tế bào chất làm khuôn tổng hợp
prôtêin.
- Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng
nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa A, U, G, X của ARN lần lượt với T, A, X, G của mạch gốc ADN. Vì
vậy số ribơnu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN. rA = T gốc ; rU = A gốc;
rG = X gốc; rX = G gốc
Mạch gốc ADN ARN Ag = rU Tg = rA Gg = rX Xg = rG = rN
- Chú ý: gược lại, số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của A được tính như sau:
+ Số lượng:
A = T = rA + rU; G = X = rR + rX
+ Tỉ lệ %: % A = %T = ; %G = % X =
- AR thường gồm 4 loại ribônu: A, U, G, X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo nguyên tắc

bổ sung. => Số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của AND: rN= rA + rU + rG + rX =
- Một ribơnu có khối lượng trung bình là 300 đvC, nên: MARN = rN.300 đvC = 300 đvC.
- ARN gồm có 1 mạch rN với độ dài 1 nu là 3,4Å. Vì vậy chiều dài ARN bằng chiều dài ADN
tổng hợp nên AR đó => LARN = LADN= rN × 3,4Å = × 3,4 Å.
- Trong mạch ARN: 2 ribơnu nối nhau bằng 1 liên kết hố trị. 3 ribơnu nối nhau bằng 2 liên kết
hố trị => Số liên kết hố trị nối các ribơnu = rN – 1. Trong mỗi ribơnu có 1 liên kết hố trị gắn
thành phần nhóm phơtphhat vào đường. o đó số liên kết hóa trị loại này có trong ARN = rN. =>
Số liên kết hoá trị Đ – P của ARN: HTARN = rN – 1 + rN = 2.rN – 1.
- Khi tổng hợp ARN, chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu liên các ribônu tự do theo NTBS
: Ag = UARNTg = AARNGg = XARNXg = GARN
=> Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu loại mà nó bổ sung trên mạch gốc của ADN
rAtd = TgrUtd = AgrGtd = GgrXtd= Xg
=> Số ribônu tự do các loại cần dùng bằng số nu của 1 mạch ADN: rNtd =
- Mỗi lần phiên mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng số lần phiên
mã của gen đó. => Sốphân tử ARN = Số lần phiên mã = k. Số ribônu tự do cần dùng là số ribơnu
cấu thành các phân tử ARN. Vì vậy qua k lần phiên mã tạo thành các phân tử
ARN thì tổng số ribơnu tự do cần dùng là: ∑rNtd = k.rN
+ Suy luận tương tự , số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là :
∑rAtd = k.rA = k.Tg
∑rUtd = k.rU = k.Ag
∑rGtd = k.rG = k.Xg
∑rXtd = k.rX = k.Gg
* Chú ý: Khi biết số ribônu tự do cần dùng của 1 loại:
+ Muốn xác định mạch khn mẫu và số lần sao mã thì chia số ribơnu đó cho số nu loại bổ sung ở
mạch 1 và mạch 2 của ADN => Số lần sao mã phải là ước số giữa số ribbơnu đó và số nu loại bổ
sung ở mạch khuôn mẫu.
+ Trong trường hợp căn cứ vào 1 loại ribônu tự do cần dùng mà chưa đủ xác định mạch gốc, cần
có số ribơnu tự do loại khác thì số lần sao mã phải là ước số chung giữa só ribơnu tự do mỗi loại
cần dùng với số nu loại bổ sung của mạch gốc.
- Số liên kết hiđrơ: Hphá vỡ

= HADN. Hhình thành = HAD => Hđứt = Hhình thành = HADN
- Số liên kết hố trị: HThình thành = rN – 1


- Tổng số liên kết hiđrô bị phá vỡ: ∑Hphá vỡ = k×HADN
- Tổng số liên kết hố trị hình thành : ∑HThình thành = k×(rN – 1)
- Số mã di truyền =
- Số bộ ba mã hóa = Số mã di truyền – 1 (vì mã kết thúc khơng mã hoá)
- Số kiểu bộ ba = (Số loại nu mạch gốc)3
= (Số loại ribônu của mARN)3
III- PR
NG H P PRƠTÊIN (DỊCH )
1. Cấu trúc prơtêin
- Định nghĩa: Prơtêin là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa phân với đơn phân là các axit
amin.
- Có 0 loại axit amin khác nhau.
- Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp của 0 axit amin khác nhau => các prôtêin khác
nhau.
- Cấu trúc bậc 1: Bậc thấp nhất, đơn giản nhất. Là trình tự sắp xếp các axit amin với nhau
bằng liên kết peptit => chuỗi polipeptit.
- Cấu trúc bậc : Cấu trúc bậc 1 co xoắn  hoặc gấp nếp .
- Cấu trúc bậc 3: Cấu trúc bậc tiếp tục xoắn.
- Cấu trúc bậc 4: Các chuỗi polypeptit liên kết với nhau, cuộn lại tạo cấu trúc bậc 4.
Prôtêin nào cấu tạo từ chuỗi pơlypeptit trở lên mới có cấu trúc bậc 4.
2. Q trình tổng hợp prơtêin (dịch mã)
a. Hoạt hóa axit amin
+ Điều kiện: enzim đặc hiệu, ATP.
+ Nguyên liệu: axit amin, tAR tương ứng.
+ Kết quả: tạo nên phức hợp aa-tARN
b. Tổng hợp chuỗi pôlipeptit

- Mở đầu
+ Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN tại vị trí đặc hiệu.
+ Phức hợp Met-tARN bổ sung với côđon mở đầu (AUG).
+ Tiểu đơn vị lớn của ribơxơm kết hợp tạo ribơxơm hồn chỉnh.
+ Thường mARN sẽ gắn với một nhóm ribơxơm gọi là polisome giúp tăng hiệu quả phiên mã
- Kéo dài
+ Phức hợp aa – tARN gắn với côđon thứ 2.
+ Ribôxôm là khung đỡ mARN và 2 phức hợp aa-tARN.
+ Khi 2 aa liên kết với nhau, ribôxôm dịch đi 1 côđon để đỡ phức hợp aa-tARN tiếp theo.
- Kết thúc
+ Khi ribôxôm tiếp xúc mã kết thúc (UAG)
3. Sau dịch mã
+ Axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi pôlipeptit được tổng hợp.
+ Chuỗi pơlipeptit tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao hơn, trở thành prơtêin có hoạt tính
sinh học.
- gồi mã kết thúc khơng mã hóa axit amin, mã mở đầu tuy có mã hóa axit amin, nhưng axit
amin này khơng tham gia vào cấu trúc của phân tử prôtêin. => ố axit a in của hân tử
rôt in :


–.
- Số axit a in ôi trường cung cấp (số axit amin cần)= (số bộ ba –1) × Số phân tử
prôtêin.
- Số liên kết peptit = Số phân tử nước = (số bộ ba –2) × Số phân tử prơtêin.
ADN
Mạch bổ sung: 5’ATG
TTT
GGG
AAA
XXX

TGA 3’
Mạch gốc: 3’TAX
AAA
XXX
TTT
GGG
AXT 5’
TỰ NHÂN ĐÔI






ADN
Mạch bổ sung: 5’ATG
TTT
GGG
AAA
XXX
TGA 3’
Mạch gốc: 3’TAX
AAA
XXX
TTT
GGG
AXT 5’
PHIÊN MÃ







mARN 5’AUG
UUU
GGG
AAA
XXX
UGA 3’
DỊCH MÃ






tARN 3’UAX5’ 3’AAA5’ 3’XXX5’ 3’UUU5’ 3’GGG5’
(KT)
Chuỗi pơlipeptit
tổng hợp
Met (MĐ)
Phe
Gly
Lys
Pro
(KT)
Chuỗi pơlipeptit
hồn chỉnh
Phe

Gly
Lys
Pro
Tính trạng
CHUONG II TINH QUY LUAT CUA HIEN TUONG DI TRUYEN
CHƯƠNG 2: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯNG DI TRUYỀN
1- QUY LUẬT PHÂN LI CỦA MENĐEN
- Nội dung quy luật phân li : Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố,
một có nguồn gốc từ mẹ. Các alen tồn tại trong tế bào một cách riêng rẽ, khơng hịa trộn vào nhau.
Khi hình thành giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, nên 50%
số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia.
- Cơ sở tế bào học của quy luật phân li :
+ Trong tế bào sinh dưỡng, các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng và chứa các cặp alen
tương ứng.
+ Khi GP tạo giao tử, mỗi NST trong từng cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử → sự
phân li của các alen tương ứng và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp
của cặp alen tương ứng.
- Ý nghĩa quy luật phân li :
Giải thích tại sao tương quan trội lặn là phổ biến trong tự nhiên, hiện tượng trội cho thấy mục
tiêu của chọn giống là tập trung nhiều tính trội có giá trị cao.
Khơng dùng con lai F1 làm giống vì thế hệ sau sẽ phân li do F1 có kiểu gen dị hợp.
2- QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP CỦA MENĐEN
- Nội dung quy luật phân li độc lập : Các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các
cặp NST tương đồng khác nhau thì phân li độc lập và tổ hợp tự do (ngẫu nhiên) trong quá trình
hình thành giao tử.


- Cơ sở tế bào học quy luật phân li độc lập :
+ Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
+ Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp NST tương đồng trong giảm phân hình

thành giao tử dẫn đến sự phân li độc lập và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp alen tương ứng.
- Ý nghĩa quy luật phân li độc lập : Quy luật phân li độc lập là cơ sở góp phần giải thích tính đa
dạng phong phú của sinh vật trong tự nhiên, làm cho sinh vật ngày càng thích nghi với mơi trường
sống. Quy luật phân li độc lập còn là cơ sở khoa học của phương pháp lai tạo để hình thành nhiều
biến dị, tạo điều kiện hình thành nhiều giống mới có năng suất và phẩm chất cao, chống chịu tốt
với điều kiện bất lợi của môi trường.
Nếu biết được các gen nào đó là phân li độc lập có thể dự đốn được kết quả phân li kiểu hình
ở đời sau.
* Chú ý : Khi lai 2 cơ thể có kiểu gen giống nhau, với n cặp alen phân li độc lập với nhau (mỗi
cặp alen quy định một tính trạng) thì ở thế hệ lai thu được :
- Số lượng các loại giao tử : 2n
- Số tổ hợp giao tử : 4n
- Số lượng các loại kiểu gen : 3n
- Tỉ lệ phân li kiểu gen : (1 : 2 : 1)n
- Số lượng các loại kiểu hình : 2n
- Tỉ lệ phân li kiểu hình : (3 : 1)n
Phép lai
F1
F2
KG
Số kiểu
Số kiểu
Số loại
Tỉ lệ KG
Số loại
Tỉ lệ KH
giao tử
tổ hợp
KG
KH

giao tử
1
Lai 1 tính Aa
2
21 x 21
31
(1: 2: 1)1
21
( 3: 1)1
Lai 2 tính AaBb
22
22 x 22
32
(1: 2: 1)2
22
( 3: 1)2
Lai 3 tính AaBbDd
23
23 x 23
33
(1: 2: 1)3
23
( 3: 1)3
Lai
n AaBbDd.....
2n
2n x 2n
3n
(1: 2: 1)n
2n

( 3: 1)n
tính
MỘT SỐ VẬN DỤNG TRONG QUY LUẬT PHÂN LI CỦA MENDEN
DẠNG 1: TÍNH SỐ LOẠI VÀ TÌM THÀNH PHẦN GEN CỦA GIAO TỬ
1- Số loại giao tử: Không tùy thuộc vào số cặp gen trong KG mà tùy thuộc vào số cặp gen dị hợp.
Trong đó:

KG của cá thể gồm 1 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 21 loại giao tử.

KG của cá thể gồm 2 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 22 loại giao tử.

KG của cá thể gồm 3 cặp gen dị hợp sẽ sinh ra 23 loại giao tử.
Số loại giao tử của cá thể có KG gồm n cặp gen dị hợp = 2n
2- Thành phần gen của giao tử:
- Trong 1 tế bào gen tồn tại thành từng cặp( 2n ). Trong tế bào giao tử gen tồn tại ở trạng thái đơn
bội( n).
- Cách xác định giao tử: Sử dụng sơ đồ phân nhánh Auerbac.
+ Đối với cơ thể thuần chủng(đồng hợp) chỉ tạo 1 loại giao tử. Ví dụ: AAbbCCDD cho một loại
giao tử AbCD
+ Đối với cơ thể dị hợp:
Ví dụ 1: Xác định giao tử của cơ thể có KG AaBbDd
Bước 1: Xác định giao tử của từng cặp gen: Aa cho 2 loại giao tử: A và a;
Bb cho 2 loại giao tử: B và b; Dd cho 2 loại giao tử: D và d
Bước 2: Tổ hợp trên mạch nhánh


A

a


B
D

b
d

D

ABD
ABd
Ví dụ 2: AaBbDDEeFF
A
B
D
E
e
E
F
F
F
ABDEF

ABDeF

B
D

AbD

D


b
d

Abd

D

aBD

d

aBd

abD

abd

a
b
D

AbDEF

B
D
e
F

E

F
AbDeF

b
D
e
F

aBDEF

E
F

E
F

aBDeF

abDEF

abDeF

DẠNG 2: TÍNH SỐ KIỂU TỔ HỢP – KIỂU GEN – KIỂU HÌNH
VÀ CÁC TỈ LỆ PHÂN LI Ở ĐỜI CON
Số kiểu tổ hợp = Số giao tử đực x Số giao tử cái

1- Số kiểu tổ hợp:
* Chú ý: Khi biết số kiểu tổ hợp  biết số loại giao tử đực, giao tử cái  biết số cặp gen dị hợp
trong kiểu gen của cha hoặc mẹ. VD: 16 tổ hợp = 4 x 4 ( 16 x 1 hoaëc 8 x 2).
( số giao tử luôn bằng bội số của các cặp gen dị hợp trong cơ thể vì: n là số cặp gen dị hợp  2n

loại giao tử)
2- Số loại và tỉ lệ phân li về KG, KH:

Tỉ lệ KG chung của nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân
với nhau.

Số KH tính trạng chung bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau.
Ví dụ 1: A hạt vàng, B hạt trơn, D thân cao. P: AabbDd x AaBbdd.
Số cặp gen
Tỷ lệ KG
Số KG
Tỷ lệ KH
Số KH
riêng
riêng
Aa x Aa
1AA:2Aa:1aa
3
3 vàng : 1
2
xanh
bb x Bb
1Bb:1bb
2
1 trơn : 1
2
nhăn
Dd x dd
1Dd:1dd
2

1 cao : 1 thấp
2
Số KG chung = ( 1AA:2Aa:1aa)(1Bb:1bb)(1Dd:1dd) = 3 x 2 x 2 = 12.
Số KH chung = (3 vàng : 1 xanh)(1 trơn : 1 nhăn)(1 cao : 1 thấp) = 2 x 2 x 2 = 8.
Ví dụ 2: Xét phép lai AaBbDd x aaBbdd, mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và trội hồn
tồn thì ở đời con có số loại KH là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 8
3- Mối quan hệ giữa số alen và số KG xuất hiện ở F1:
*Trường hợp 1: Nếu gọi r là số alen/ 1gen  Số kiểu gen đồng hợp? Số kiểu gen
dị hợp? Tổng số kiểu gen? Lập bảng như sau:
GEN SỐ ALEN/GEN
SỐ KIỂU
SỐ KG ĐỒNG
SỐ KG DỊ HỢP
GEN
HỢP
I
3
6
3
3


II
III
.
.

n

4
5
.
.
r

10
15
.
.
r (r + 1)
2

4
5
.
.
r

6
10
.
.
r ( r − 1)
2

Ví dụ: Số alen của gen I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5.Biết các gen đều nằm trên NST thường và
khơng cùng nhóm liên kết. Xác định:

a. Số kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen và dị hợp tất cả các gen lần lượt là:
A. 60 và 90
B. 120 và 180
C. 60 và 180
D. 30 và 60
 Số KG đồng hợp tất cả các gen = 3.4.5 =60 ; Số KG dị hợp tất cả các gen = 3.6.10 =180
b. Số kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen và dị hợp về 2 cặp gen lần lượt là:
A. 240 và 270
B. 180 và 270
C. 290 và 370
D. 270 và 390
 Số KG đồng hợp 2 cặp, dị hợp 1 cặp = ( 3.4.10 + 4.5.3 + 3.5.6 ) = 270
Số KG dị hợp 2 cặp, đồng hợp 1 cặp = ( 3.6.5 + 6.10.3 + 3.10.4 ) = 390
c. Số kiểu gen dị hợp:
A. 840
B. 690
`
C. 750
D. 660
 Số KG dị hợp = ( 6.10.15 ) – ( 3.4.5 ) = 840
*Lưu ý: Nếu số cặp gen dị hợp tử là n thì:
Số loại giao tử khác nhau ở F1 là 2n
Số loại kiểu gen ở F2 là 3n
Số loại kiểu hình ở F2 là 2n
*Trường hợp 2: Nếu tỉ lệ trội/ lặn ở các cặp tính trạng khơng như nhau thì ta phải tính tổng
của XS riêng từng cặp:
Ví dụ 1: Các gen phân li độc lập, phép lai AaBbDdEE x AabbDdEe cho tỉ lệ kiểu hình gồm: 1
trội và 3 lặn là bao nhiêu? 3 trội và 1 lặn là bao nhiêu? Ta phân tích từng cặp tính trạng như
sau:
* cặp 1: Aa x Aa → 3/4 trội ;1/4 lặn

* cặp 2: Bb x bb → 1/2 trội ;1/2 lặn
* cặp 3: Dd x Dd → 3/4 trội ;1/4 lặn
* cặp 4: EE x Ee → 1 trội ; 0 lặn
KH
tổ hợp TRỘI tổ hợp LẶN
TỈ LỆ RIÊNG
TỈ LỆ
CHUNG
4T
1,2,3,4
0
3/4 . 1/2 . 3/4 . 1 = 9/32
9/32
3T + 1L 4,1,2
3
1. 3/4 . 1/2 . 1/4 = 3/32
15/32
4,1,3
2
1. 3/4 . 3/4 . 1/2 = 9/32
4,2,3
1
1. 1/2 . 3/4 . 1/4 = 3/32
2T + 2L 4,1
2,3
1. 3/4 . 1/2 . 1/4 = 3/32
7/32
4,2
1,3
1. 1/2 . 1/4 . 1/4 = 1/32

4,3
1,2
1. 3/4 . 1/4 . 1/2 = 3/32
1T + 3L 4
1,2,3
1. 1/4 . 1/2 . 1/4 = 1/32
1/32
Ví dụ 2: Trong phép lai: Bố AaBbCcDdEe x Mẹ aaBbccDdee
Các cặp gen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy
cho biết:
a. Tỉ lệ đời con có KH trội về tất cả 5 tính trạng là bao nhiêu?
Phân tích từng cặp gen:


Số cặp gen
Aa x aa
Bb x Bb

Tỷ lệ KG
Tỷ lệ KH
1/2 Aa : 1/2 aa
1/2 trội : 1/2 lặn
1/ 4 BB : 2/4 Bb : 1/4
3/ 4 trội : 1/4 lặn
bb
Cc x cc
1/2 Cc : 1/2 cc
1/2 trội : 1/2 lặn
Dd x Dd
1/ 4 DD : 2/4 Dd : 1/4

3/ 4 trội : 1/4 lặn
dd
Ee x ee
1/2 Ee : 1/2 ee
1/2 trội : 1/2 lặn
 Tỷ lệ KH trội về gen A là 1/2, về gen B là 3/4, về gen C là 1/2, về gen D là 3/4, về gen E là 1/2.
Do vậy tỉ lệ đời con có KH trội về tất cả 5 tính trạng = 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/128
b. Tỉ lệ đời con có KH giống mẹ = 1/2 x 3/4 x 1/2 x 3/4 x 1/2 = 9/128
c. Tỉ lệ đời con có KG giống bố = 1/2 x 2/4 x 1/2 x 2/4 x 1/2 = 4/128 = 1/32
*Lưu ý: Sử dụng toán xác suất để giải các bài tập về xác suất trong sinh học
- Nếu hai trường hợp độc lập nhưng đồng thời xảy ra  chúng ta dùng phương pháp nhân
xác suất.
- Nếu hai trường hợp độc lập nhưng đối lập nhau ( Nếu trường hợp này xảy ra thì trường
hợp kia khơng xảy ra  chúng ta dùng cơng thức cộng xác suất.
Ví dụ 1: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Khi
cho cà chua quả đỏ dị hợp tử tự thụ phấn được F 1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua
màu đỏ, trong đó có 2 quả đỏ có kiểu gen đồng hợp và 1 quả đỏ có kiểu gen dị hợp từ số quả đỏ ở
F1 là:
A. 3/32
B. 2/9
C. 4/27
D. 1/32
 F1 x F1: Aa x Aa → F2: 1/4AA : 2/4 Aa : 1/4aa (1/4 đỏ đồng hợp : 2/4 đỏ dị hợp )
→ trong số quả đỏ thì: đồng hợp = 1/3 ; dị hợp = 2/3
Xác suất cho 2 quả đỏ đồng hợp và 1 quả đỏ dị hợp = (1/3)2. 2/3 . C13 = 2/9
Ví dụ 2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Khi
cho cà chua quả đỏ dị hợp tử tự thụ phấn được F 1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua
màu đỏ làm giống từ số quả đỏ ở F1 là:
A. 1/64
B. 1/27

C. 1/32
D. 27/64
 F1 x F1: Aa x Aa → F2: 1/4AA : 2/4 Aa : 1/4aa (1/4 đỏ đồng hợp : 2/4 đỏ dị hợp )
→ trong số quả đỏ thì: đồng hợp = 1/3 ; dị hợp = 2/3
Xác suất được cả 3 quả đỏ đồng hợp = 1/3.1/3.1/3 = 1/27
DẠNG 3: TÌM SỐ KIỂU GEN CỦA 1 CƠ THỂ VÀ SỐ KIỂU GIAO PHỐI
Một cơ thể có n cặp gen nằm trên n cặp NST tương đồng, trong đó có k cặp gen dị hợp và m = n
– k cặp gen đồng hợp. Số kiểu gen có thể có của cơ thể đó tính theo cơng thức:

A = Cnn−k × 2 n−k = Cnm × 2 m
Trong đó: A là số kiểu gen có thể có của cơ thể đó
n là số cặp gen; k là số cặp gen dị hợp ; m là số cặp gen đồng hợp
Ví dụ 1: Xét 5 locut gen phân ly độc lập trên NST thường, mỗi locut có hai alen. Tính số kiểu
gen khác nhau trong quần thể thuộc các trường hợp sau đây:
a) Số kiểu gen đồng hợp 1 cặp gen = 21 .C51 = 2 x 5 = 10
b) Số kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen = 22 .C52 = 40
c) Số kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen = 23 .C53 = 80
d) Số kiểu gen đồng hợp 4 cặp gen = 24 .C54 = 80


×