Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Cơ chế Boot và cài đặt multiboot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 30 trang )

Nhóm 1

Đề Tài:
Cơ chế Boot và cách cài đặt MultiBoot
nhiều hệ điều hành trên cùng một máy đơn.


Các Thành Viên Trong Nhóm:
14062151_Trần Xuân Toàn
14045681_Trần Quốc Vương
14071161_Ng Hoàng Ngọc Hân
14022271_Nguyễn Trung Trực


Nội
Dung

I

Khái Niệm
II Cơ Chế Boot

III Cài Đặt MultiBoot


I – Khái Niệm
1. Boot
Trong máy tính, khởi động máy
tính hay boot máy tính (booting) là
một quá trình tải hay tự mồi
(bootstrapping) để khởi động sự làm


việc của hệ điều hành khi người dùng
bật một hệ thống máy tính.


I – Khái Niệm
1.1 Boot sequence:
- Là một tập hợp các lệnh ban đầu được
máy tính thực hiện khi nó được khởi
động.
- Thường được gọi là thứ tự khởi động,
là thứ tự của các thiết bị được liệt kê
trong BIOS mà máy tính sẽ tìm kiếm
thông tin về hệ điều hành.


I – Khái Niệm
1.2 Boot loader

Ý tưởng: trước khi máy tính ở trạng thái
hoạt động, nó phải trải qua một giai đoạn
khởi động hay "mồi". Để thiết lập trạng
thái hoạt động cho hệ thống máy tính, một
chương trình đặc biệt, dung lượng nhỏ,
gọi là "trình nạp khởi động" (Tiếng Anh:
"bootstrap loader" hay "bootstrap" hay
"boot loader"), sẽ được thực thi trước tiên.


I – Khái Niệm
1.2 Boot loader

- Nhiệm Vụ: nạp các phần mềm khác để
hệ điều hành có thể bắt đầu hoạt động.
- Gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn là
một chương trình nhỏ hơn được thực
hiện tuần tự, sau khi chương trình này
kết thúc sẽ gọi tiếp đến chương trình kia,
cho đến khi chương trình cuối cùng nạp
hệ điều hành.


I – Khái Niệm
2. MultiBoot:

- MultiBoot là hành vi cài đặt nhiều hệ điều
hành trên một máy tính, và có thể chọn cái
nào để khởi động.
- MultiBoot có thể yêu cầu một tùy
chỉnh bộ nạp khởi động (boot loader).
- Rất hữu ích trong các tình huống mà các
ứng dụng phần mềm khác nhau đòi hỏi
các hệ thống điều hành khác nhau.


I – Khái Niệm
2. MultiBoot:
Ví dụ: Một máy tính với phân vùng đủ
đáp ứng có thể vừa cài đặt windown vừa
cài đặt Linux



II – Cơ Chế Boot
Dưới đây là một phác thảo của quá trình boot:


II – Cơ Chế Boot
Chúng ta đang ở bước nhảy từ "Boot
Loader" đến " Early Kernel Initialization"
như thể hiện trong sơ đồ trên. Đó là khi
mọi thứ nóng lên như kernel bắt đầu mở
ra và thiết lập những chuyển động.


III - Cài đặt multiBoot
1. Các khái niệm cần lưu ý
- Ổ đĩa cứng – HDD là gì?
- Partition là gì?
- File System là gì?


III - Cài đặt multiBoot
2. Khái niệm về File System
2.1 Journaling
- Journaling: tất cả các loại file hệ thống
ngày nay đều phải sử dụng journaling
theo nhiều dạng khác nhau trên nền tảng
laptop hoặc desktop với Linux.


III - Cài đặt multiBoot
2.1 Journaling



III - Cài đặt multiBoot
2.1 Journaling

Journaling chỉ được sử dụng khi ghi thông
tin vào phân vùng ổ cứng, khắc phục vấn
đề xảy ra khi ổ cứng gặp lỗi trong quá trình
này, nếu không có Journal thì hệ điều hành
sẽ không thể biết được file dữ liệu có được
ghi đầy đủ tới ổ cứng hay chưa.
• Nhược điểm: phải “đánh đổi” hiệu suất
trong việc ghi dữ liệu với tính ổn định.


III - Cài đặt multiBoot
2. Khái niệm về File System
2.2 File System trong Linux:


III - Cài đặt multiBoot
2.2 File System trong Linux:
- Ext – Extended file system: là định dạng
file hệ thống đầu tiên được thiết kế dành
riêng cho Linux.
- Ext2 không là file hệ thống Journaling,
được phát triển để kế thừa các thuộc tính
của file hệ thống cũ, đồng thời hỗ trợ
dung lượng ổ cứng lên tới 2 TB.



III - Cài đặt multiBoot
2.2 File System trong Linux:
- Ext3 về căn bản chỉ là Ext2 đi kèm với
Journaling.
- Ext4 cũng giống như Ext3, lưu giữ
được những ưu điểm và tính tương thích
ngược với phiên bản trước đó.


III - Cài đặt multiBoot
2.2 File System trong Linux:

- BtrFS - thường phát âm là Butter hoặc
Better FS, hiện tại vẫn trong giai đoạn
phát triển bởi Oracle và có nhiều tính
năng giống với ReiserFS.
ReiserFS: Là 1 trong những bước tiến lớn
nhất của file hệ thống Linux, công bố vào
năm 2001 với nhiều tính năng mới mà file
hệ thống Ext khó có thể đạt được.


III - Cài đặt multiBoot
2.2 File System trong Windown:

- FAT(File Allocation Table): là bảng định
vị File trên đĩa, liệt kê tuần tự số thứ tự của
các cluster dành cho file lưu trú trên đĩa.
- FAT32: Xuất hiện cùng với bản

Windows95 OEM Service Release 2
(OSR2), có không gian địa chỉ 32 bit.
- NTFS (New Technology File System),
được đưa ra cùng với Windows NT.


III - Cài đặt multiBoot
3. Đặc điểm phân vùng để cài HĐH
Phân vùng cho ổ
đĩa là phân chia
lại các khoảng
không gian lưu
trữ trên đĩa cho
phù hợp với mục
đích sử dụng.


III - Cài đặt multiBoot
3. Đặc điểm phân vùng để cài HĐH

Ưu Điểm:
- Tách hệ điều hành và dữ liệu thành các
vùng riêng biệt.
- Sử dụng nhiều hệ điều hành trên cùng một
đĩa cứng.
- Quản lý các vùng dữ liệu độc lập
- Dễ quản lý dữ liệu riêng tư
- Tăng tốc độ truy xuất trong phần vùng.



III - Cài đặt multiBoot
3. Đặc điểm phân vùng để cài HĐH

Nhược Điểm:
- Giảm dung lượng lưu trữ của HDD
- Giảm năng lực lưu trữ thực của đĩa
- Tăng khả năng phân mảnh dữ liệu > giảm
tốc độ truy xuất chung.
- Chậm quá trình di chuyển tập tin trong đĩa
- Giảm tốc độ truy xuất dữ liệu trung bình
toàn hệ thống


III - Cài đặt multiBoot
3. Đặc điểm phân vùng để cài HĐH


III - Cài đặt multiBoot
4. Cách cài đặt MultiBoot

Dùng Easy BCD 2.0.2 để thực hiện MultiBoot

Easy BCD 2.0.2 cho phép bạn tạo Boot
Manager và Dual
Boot cho
Boot
Manager rất dễ dàng, cho phép bạn chỉnh
sửa boot.ini đặc biệt là khi bạn cài nhiều
hệ điều hành trên một máy tính, hoặc tích
hợp Hiren's Boot vào Menu Boot của tất

cả Windows XP, Win7, Win8.


×