Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

báo cáo thực tập “tín dụng đối với phát triển nông nghiệp – nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam, chi nhánh huyện thanh ba phú thọ thực trạng và giải pháp”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.2 KB, 60 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI
------------

HOÀNG THỊ HƯỜNG
D.01.22.05

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

TÍN DỤNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP-NÔNG THÔN TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM -CHI NHÁNH HUYỆN THANH BA PHÚ THỌ - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Ngành/Chuyên ngành: Ngân hàng
Mã sinh viên: 1252010185

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS.VŨ THỊ THÚY HƯỜNG

HÀ NỘI – 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI
------------

HOÀNG THỊ HƯỜNG
D.0122.05

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỂ TÀI:


TÍN DỤNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP-NÔNG THÔN TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT
NAM - CHI NHÁNH HUYỆN THANH BA -PHÚ THỌTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Ngành/ Chuyên ngành: Ngân Hàng
Mã số sinh viên: 1252010185

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS.VŨ THỊ THÚY HƯỜNG

HÀ NỘI – 2016


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.

Phú Thọ , Ngày 09 tháng 05 năm 2016
Tác giả luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Hoàng Thị Hường

Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

i


Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài ,Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến THS.VŨ
THỊ THÚY HƯỜNG đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài
này ,xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Thanh Ba -Tỉnh Phú Thọ cùng các cán bộ công
nhân viên của Chi nhánh , đặc biệt là Phòng Tín dụng đã tạo điều kiện cho em học hỏi
, trao đổi kiến thức ,kinh nghiệm và số liệu trong suốt thời gian học tập để hàn thành
đề tài này .
Em xin chân thành cảm ơn!

Phú Thọ , Ngày 09 tháng 05 năm 2016
Tác giả luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Hoàng Thị Hường

Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

ii

Lớp :



Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

MỤC LỤC

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Ba. . .15
Bảng 2.1 : Thông tin tổng hợp: (2013- 2015).......................................................................................................16
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh giai đoạn 2013-2015.............................................................18
Bảng 2.4: Hoạt động tín dụng của Chi nhánh giai đoạn 2013-2015.....................................................................22
Bảng 2.5. Tình hình KD ngoại hối và thanh toán quốc tế của Chi nhánh giai đoạn 2013 - 2015..........................25
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2013 - 2015..................................................26
Bảng 2.6. Dư nợ tín dụng nông nghiệp – nông thôn phân theo thời gian của Chi nhánh giai đoạn 2013 - 2015.31
Bảng 2.7. Dư nợ tín dụng NN – NT phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2013 - 2015...................................33
Bảng 2.8. Dư nợ tín dụng NN – NT phân theo dự án trọng điểm của Chi nhánh giai đoạn 2013 - 2015..............35
Bảng 2.9. Tình hình thu lãi nông nghiệp – nông thôn tại Chi nhánh giai đoạn 2013 - 2015.................................36
Bảng 2.10. Doanh số thu hồi nợ tín dụng NN – NT tại Chi nhánh giai đoạn 2013 - 2015.....................................37
Bảng 2.11. Tỷ trọng dư nợ tín dụng NN - NT tại Chi nhánh giai đoạn năm 2013 - 2015.......................................38
Bảng 2.12. Tỷ lệ thu hồi nợ tại Chi nhánh giai đoạn năm 2013 - 2015.................................................................39
Bảng 2.13. Nợ quá hạn tín dụng NN – NT tại Chi nhánh giai đoạn năm 2013 - 2015...........................................40
Bảng 2.14. Tỷ lệ nợ xấu tín dụng NN – NT của Chi nhánh giai đoạn năm 2013 - 2015.........................................41
Bảng 2.15. Vòng quay của vốn tín dụng nông nghiệp – nông thôn tại Chi nhánh giai đoạn năm 2013 - 2015.....42

Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

iii


Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT
1
2
3
4
6
7
8
9
10
11
11
12

CHỮ VIẾT TẮT
Agribank

DIỄN GIẢI
Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn Việt


DN
KKH
NHNN
NHNNo&PTNT
NH
NN-NT
TCKT
TDH
TMDV
TPKT
VND

Nam
Doanh nghiệp
Không kỳ hạn
Ngân Hàng Nhà nước
Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn
Ngắn hạn
Nông nghiệp – Nông thôn
Tổ chức kinh tế
Trung dài hạn
Thương mại dịch vụ
Thành phần kinh tế
Việt Nam đồng

Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

iv


Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Là một tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc, Phú Thọ có tổng diện
tích đất tự nhiên là 3.532 km2, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 97.610 ha, đất
rừng là 195.000 ha, đất mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 10.000 ha, môi trường tự
nhiện thuận lợi đã trở thành điều kiện tốt để tỉnh phát triển nông nghiệp. Bên cạnh đó,
người dân thì hoạt động chủ yếu trong ngành nông nghiệp, các nguồn thu từ nông
nghiệp trở thành nguồn thu chính của các hộ nông dân trên địa bàn tỉnh. Song, đời
sống người dân còn thấp với tỷ lệ hộ nghèo chiếm khoảng 18,11% (năm 2015), cơ sở
vật chất ở khu vực nông thôn còn thiếu, khoa học kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp chưa phát triển. Chính vì vậy, phát triển Nông nghiệp – Nông thôn được coi là
định hướng hàng đầu trong tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh nhà trong giai
đoạn 2011– 2021
Được sự chỉ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam,
trong nhiều năm qua Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện
Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ luôn đóng vai trò quan trọng trong việc cấp vốn tín dụng cho
các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương, giúp các hộ nông nghiệp nông
thôn trên địa bàn được tiếp cận vốn và dịch vụ của ngân hàng, chính điều này đã góp
phần đưa kinh tế nông nghiệp tiếp tục chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tạo ra việc làm, thêm
nhiều ngành nghề mới, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân. Tuy nhiên,
việc thực hiện hoạt động tín dụng nông nghiệp – nông thôn tại Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Thanh Ba vẫn còn nhiều khó khăn, vướng
mắc như: nguồn vốn cho vay phát triển nông thôn – nông thôn còn thiếu, chưa được đáp

ứng kịp thời nhu cầu của người dân, người dân sử dụng vốn vay chưa đúng mục đích,
khả năng thu hồi nợ chưa cao,… Bên cạnh đó, thị phần của ngân hàng trong hoạt động
tín dụng nông nghiệp – nông thôn đang có xu hướng giảm do hàng loạt các ngân hàng
khác được thành lập và mở rộng cho vay trên địa bàn tỉnh.
Từ những lý do trên, em đã chọn đề tài “Tín dụng đối với phát triển nông
nghiệp – nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam,
chi nhánh huyện Thanh Ba - Phú Thọ -Thực trạng và giải pháp” làm luận văn tốt
nghiệp của mình.
Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

1

Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng tín dụng nông nghiệp – nông thôn tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Thanh Ba, Phú Thọ, từ đó
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng nông nghiệp – nông thôn
tại Chi nhánh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Tín dụng đối với phát triển nông nghiệp – nông thôn
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Nam, chi nhánh huyện Thanh Ba, Phú Thọ
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2013 đến năm 2015
4. Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu.
-Phương pháp phân tích tổng hợp ,phương pháp thống kê,so sánh , mô tả .
-Phương pháp logic.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về tín dụng nông nghiệp – nông thôn của ngân hàng
thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng nông nghiệp – nông thôn Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Thanh Ba, Phú Thọ
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao cất lượng tín dụng Nông ghiệp – Nông
thôn tại Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn ,chi nhánh huyện Thanh Ba

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm tín dụng ngân hàng
Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

2

Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội


Khoa Tài chính- Ngân Hàng

1.1.1.1.Khái niệm tín dụng ngân hàng
- Khái niệm về tín dụng: Là quan hệ vay (mượn) dựa trên cơ sở tin tưởng và tín
nhiệm giữa bên cho vay (mượn) và bên đi vay (mượn). Theo đó, bên cho vay chuyển
giao một lượng vốn tiền tệ hoặc tài sản để bên vay sử dụng có thời hạn. Khi đến hạn,
bên vay có nghĩa vụ hoàn trả vốn (tài sản) ban đầu và lãi.
- Tín dụng ngân hàng: Là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng, các tổ
chức tín dụng với khách hàng là các tổ chức, các doanh nghiệp và cá nhân,... Trong đó,
ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng chuyển nhượng quyền sử dụng vốn cho khách hàng
của mình trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.
1.1.1.2.Đặc điểm tín dụng ngân hàng
- Tín dụng ngân hàng chỉ làm thay đổi quyền sử dụng, không làm thay đổi
quyền sở hữu vốn. Khi cho khách hàng của mình vay vốn, ngân hàng chuyển quyền sử
dụng vốn cho họ để họ sử dụng nó vào mục đích của mình. Sau thời gian vay, người
vay có trách nhiêm hoàn trả cả phần vốn vay và phần lãi. Chính vì vậy, tín dụng nói
chung và tín dụng ngân hàng nói riêng chỉ chuyển quyền sử dụng chứ không chuyển
quyền sở hữu.
- Quá trình chuyển giao vốn phải có thời hạn và thời hạn này được xác định dựa
trên sự thỏa thuận giữa các bên tham gia quan hệ tín dụng.Theo hợp đồng giữa bên vay
và ngân hàng, việc chuyển giao vốn hay cũng chính là việc giải ngân vốn sẽ được
người cho vay tiến hành theo sự thỏa thuận của họ với bên đi vay vào một thời gian
nhất định và theo theo một phương thức xác định, có thể là một lần hoặc từng lần theo
tiến độ và mục đích sử dụng vốn vay của người vay. Người đi vay có trách nhiệm hoàn
trả cả gốc và lãi cho người cho vay vào thời gian đã xác định theo hợp đồng vay.
- Ngân hàng được nhận lại một phần thu nhập dưới dạng lợi tức tín dụng. Sau
thời gian cho vay vốn người vay vốn ngoài việc hoàn trả đầy đủ phần gốc vốn vay thì
phải trả cho ngân hàng, tổ chức tín dụng một phần lãi tính theo một tỷ lệ nhất định trên
vốn vay và phần này gọi là lãi tiền vay hay chính là lợi tức tín dụng.


Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

3

Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng
Dựa vào mục đích
- Tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp
- Tín dụng tiêu dùng cá nhân
- Tín dụng nông nghiệp – nông thôn
- Tín dụng kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu
Dựa vào thời hạn tín dụng
- Tín dụng ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn dưới một năm. Mục đích
thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động.
- Tín dụng trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Mục đích của
loại tín dụng này thường là nhằm tài trợ đầu tư vào các tài sản cố định.
- Tín dụng dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại
này là nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư.
Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng
- Tín dụng không có bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay
vốn để quyết định cho vay.
- Tín dụng có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho vay

tiền vay như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.
Dựa vào phương thức cho vay
- Cho vay theo món vay: Là hình thức cho vay mà mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ
chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là hình thức cho vay mà tổ chức tín dụng và
khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoản thời
gian nhất định.
Dựa vào phương thức hoàn trả
- Tín dụng chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi
đến hạn.
- Tín dụng có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp.
- Tín dụng trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn trả nợ cụ thể mà tùy thuộc
vào năng lực tài chính của người đi vay có thể trả nợ bất lỳ lúc nào.
Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

4

Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

1.1.3.Vai trò của tín dụng
Vai trò của tín dụng đối với bản thân ngân hàng
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, các
tổ chức kinh tế là tối đa hóa lợi nhuận. Mục tiêu hàng đầu của ngân hàng, một tổ chức kinh
doanh tiền tệ cũng không nằm ngoài mục tiêu đó. Lợi nhuận của ngân hàng được thu thông

qua các hoạt động, dịch vụ cung cấp cho khách hàng như thanh toán, chuyển tiền,... quan
trọng nhất là hoạt động tín dụng.
Với vai trò là trung gian tài chính kinh doanh trên nguyên tắc huy động để cho
vay. Trên cơ sở nguồn vốn đó ngân hàng tiến hành hoạt động tín dụng. Sự chênh lệch
tiền lãi thu được từ hoạt động tín dụng với khoản tiền lãi phải trả cho các khoản huy
động được gọi là lợi nhuận. Đây chưa phải là toàn bộ lợi nhuận của ngân hàng, tuy
nhiên nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu và quan trọng nhất, lợi nhuận mà
nghiệp vụ mang lại chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng lợi nhuận mà ngân hàng thu được.
Ngân hàng hoạt động kinh doanh theo cơ chế cạnh tranh của thị trường, việc đa
dạng hóa sản phẩm đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống còn của ngân hàng.
Tín dụng trở thành một sản phẩm đặc trưng cho ngân hàng, bên cạnh đó nhờ có hoạt
động tín dụng mà hàng loạt các sản phẩm khác được hình thành như thẻ, thanh toán,...
và mang lại những khoản lợi nhuận thu từ phí dịch vụ và sử dụng vốn cho ngân hàng.
Vai trò của tín dụng đối với khách hàng
Tín dụng ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu về số lượng và chất lượng vốn
cho khách hàng. Với các ưu điểm như an toàn, thuận tiện, nhanh chóng, dễ tiếp cận và
có khả năng đáp ứng được nhu cầu vốn lớn, tín dụng ngân hàng thỏa mãn được nhu
cầu đa dạng của khách hàng.
Tín dụng ngân hàng giúp cho nhà đầu tư nắm bắt được những cơ hội kinh
doanh, doanh nghiệp có vốn để mở rộng sản xuất, các cá nhân có đủ khả năng tài
chính để trang trải các khoản chi tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống...
Tín dụng ngân hàng ràng buộc trách nhiệm khách hàng phải hoàn trả vốn gốc
và lãi trong thời kỳ nhất định như thỏa thuận. Do đó, buộc khách phải nỗ lực, tận dụng
hết khả năng của mình để sử dụng vốn vay hiệu quả, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất,
đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng.
Vai trò của tín dụng với nền kinh tế
Vai trò cơ bản của tín dụng ngân hàng là luân chuyển vốn từ những người (cá
Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05


5

Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

nhân, hộ gia đình, công ty tài chính,...) có nguồn vốn thặng dư đến những người thiếu
hụt. Nhu cầu vay vốn không chỉ để đầu tư kinh doanh mà còn dùng để thỏa mãn như
cầu tiêu dùng trong trước mắt. Tín dụng ngân hàng không chỉ giới hạn trong chức
năng truyền thống là luân chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu mà còn giúp phân bổ
hiệu quả các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế. Thông qua tín dụng ngân hàng mà
vốn thiếu cho những dự án đầu tư kém hiệu quả được chuyển tới những người có dự
án đầu tư hiệu quả hơn nhưng thiếu vốn. Kết quả là, đầu tư hiệu quả hơn, tạo nhiều
công ăn việc làm và phát triển kinh tế, xã hội.
Thông qua việc đầu tư vốn tín dụng vào những ngành nghề, khu vực kinh tế
trọng điểm sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề đó, hình thành nên cơ cấu
hiện đại, hợp lý và hiệu quả.
Tín dụng ngân hàng góp phần lưu thông tiền tệ, hàng hóa, điều tiết thị trường,
kiểm soát giái trị đồng tiền và thúc đẩy quá trình mở rộng giao lưu kinh tế giữa các nước.
Tín dụng ngân hàng mang lại nguồn thu nhập lớn cho Ngân sách Nhà nước
thông qua thuế thu nhập và lãi ủy thác đầu tư vốn của Chính phủ.
Tín dụng ngân hàng là kênh truyền tải vốn tài trợ của Nhà nước đến nông
nghiệp, nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định chính trị, xã hội.
1.2. Tín dụng nông nghiệp – nông thôn của NHTM
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm tín dụng nông nghiệp – nông thôn
Khái niệm tín dụng nông nghiệp – nông thôn
Tín dụng nông nghiệp – nông thôn là chính sách tín dụng mà đối tượng được

vay vốn nằm trong khu vực nông nghiệp, với mục đích đầu tư vào lĩnh vực nông
nghiệp, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, xây dựng cơ
sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân.
Đặc điểm tín dụng nông nghiệp – nông thôn
Ngoài các đặc điểm chung của dụng ngân hàng thì tín dụng nông nghiệp – nông
thôn còn có những đặc điểm sau:
- Là chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ. Với mục đích cho vay
nhằm phát triển nông nghiệp – nông thôn
- Thực hiện việc cho vay không những theo các quy định chung của Ngân hàng
Nhà nước mà còn thực hiện theo quyết định của Chính phủ về cho vay nông nghiệp –
nông thôn. Việc cho vay phát triển nông nghiệp – nông thôn được áp dụng đối với toàn
Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

6

Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

bộ hệ thống ngân hàng của Việt Nam. Theo yêu cầu của Chính phủ, cho vay nông
nghiệp – nông thôn phải chiếm tối thiểu 20% tổng dư nợ của ngân hàng, nếu ngân
hàng đó không trực tiếp cho vay nông nghiệp – nông thôn thì chuyển toàn bộ số vốn
phục vụ nông nghiệp – nông thôn về cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn để thực hiện việc cho vay này.
- Tính thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh trưởng của động thực vật: Tính chất thời
vụ trong tín dụng nông nghiệp – nông thôn có liên quan đến chu kỳ sinh trưởng của

động, thực vật trong ngành nông nghiệp nói chung và các ngành cụ thể mà ngân hàng
tham gia cho vay. Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp quyết định thời điểm cho vay và
thu nợ của ngân hàng. Đồng thời, chu kỳ sống tự nhiên của cây, con vật là yếu tố quyết định
để ngân hàng tính toán thời hạn cho vay.
- Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng trả nợ của khách
hàng: Nguồn trả nợ ngân hàng chủ yếu là tiền thu từ bán nông sản và các sản phẩm chế
biến có liên quan đến nông sản. Như vậy, sản lượng nông sản thu được là yếu tố quyết
định khả năng trả nợ của khách hàng. Mà sản lượng nông sản chịu ảnh hường của
thiên nhiên rất lớn.
1.2.2. Vai trò tín dụng đối với phát triển nông nghiệp – nông thôn
Vai trò đối với người nông dân
Tín dụng góp phần đảm bảo hiệu qủa xã hội, nâng cao cuộc sống tinh thần vật
chất cho người nông dân. Hoạt động tín dụng thực hiện tốt sẽ góp phần hạn chế tình
trạng cho vay nặng lãi trong nông thôn. Trước đây, chính sách đầu tư tín dụng không
được quan tâm thích đáng nên vốn cho nông dân được cung cấp chủ yếu thông qua thị
trường tài chính không chính thức. Từ năm 1990 về trước khi chưa có chính sách cho
nông dân vay vốn, các hộ nông dân phải tự đi vay với lãi suất cao từ 10- 15%/tháng có
khi đến 20%/tháng từ những người hoạt động cho vay nặng lãi ở nông thôn. Chính
việc mở rộng cho các hộ nông dân vay vốn đã góp phần hạn chế tình trạng cho vay
nặng lãi, người dân đỡ bị bóc lột hơn và kết quả là sau quá trình sản xuất người dân
thực sự được hưởng thành quả lao động của họ. Việc cung ứng vốn tín dụng của ngân
hàng cho những hộ sản xuất thiếu vốn, kể cả hộ giàu và hộ nghèo đều đòi hỏi phải có
tài sản thế chấp, đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích. Như vậy đồng vốn của
ngân hàng đã đi sâu vào tận cùng thôn ấp, thúc đẩy nông thôn phát triển, làm cho hộ
nghèo trở nên khá hơn, hộ khá trở nên giàu hơn, đời sống các tầng lớp dân cư trong
nông thôn được nâng cao.
Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

7


Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

Vai trò đối với ngân hàng
Với vai trò quan trọng của Nông nghiệp, Chính phủ ta luôn quan tâm hàng đầu
với việc tạo ra nguồn vốn phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp – nông thôn. Với Nghị
định số 41/2010/NĐ – CP về tín dụng phát triển nông nghiệp – nông thôn, không những
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn, nó còn tạo
ra một cơ hội kinh doanh cho ngân hàng. Nhờ có hoạt động này ngân hàng đã tạo ra một
khoản thu nhập cho mình thông qua việc cho vay. Với Chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Thanh Ba thì dư nợ tín dụng nông nghiệp – nông
thôn chiếm trên 70% tổng dư nợ của Chi nhánh trong những năm gần đây.
Bên cạnh đó, với vai trò tham gia vào chính sách phát triển nông nghiệp – nông
thôn, ngân hàng đã củng cố mối quan hệ khăng khít với Chính phủ. Đây cũng là điều
kiện giúp ngân hàng thuận tiện hơn trong việc kinh doanh và phát triển các dịch vụ đi
kèm như thẻ, thanh toán chuyển khoản,… Qua đó, tạo nên khoản lợi nhuận đáng kể
cho ngân hàng.
Vai trò đối với nền kinh tế - xã hội
Tín dụng nông nghiệp – nông thôn có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát
triển của nền kinh tế quốc dân nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng. Nó thúc đẩy
hình thành thị trường tài chính nông thôn. Thị trường tài chính ở nông thôn là nơi giải
quyết quan hệ cung cầu về vốn, nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế nông thôn.
Thị trường tài chính nông thôn bao gồm thị trường vốn và thị trường tiền tệ. Trong thị
trường này, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn có vai trò vô cùng quan
trọng, vì nó có hệ thống dày đặc đến tận huyện. Mặt khác, từng xã, khu vực còn có

quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Chính hoạt động tín dụng đã hình thành và đẩy nhanh sự
phát triển của thị trường tài chính, tín dụng ở nông thôn.
Hoạt động tín dụng đã góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn, tư
liệu sản xuất, khoa học công nghệ để phát triển kinh tế nông thôn.
Trong nông thôn hiện nay, số hộ dân khá đang giàu lên chiếm tỷ lệ ngày càng cao do
họ có trình độ sản xuất kinh doanh, tiếp thu được khoa học kỹ thuật, họ có vốn là điều
thiết yếu ban đầu cho quá trình sản xuất và nắm bắt nhanh nhạy thị trường, họ quyết
định được sản xuất cái gì? sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào? để mang lại hiệu
quả kinh tế cao nhất. Ngược lại, có những hộ không có kinh nghiệm, kinh doanh
không có hiệu quả dẫn đến lỗ, hoặc có ruộng đất quá ít so với nhu cầu của họ hoặc
thiếu vốn cho quá trình sản xuất.
Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

8

Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

Tín dụng tạo điều kiện phát triển ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới,
góp phần giải quyết việc làm cho người lao động trong nông thôn. Chính việc xây
dựng cơ sở vật chất, xây dựng các xí nghiệp chế biến nông sản đã thu hút một số lượng
lớn lao động dư thừa trong nông thôn, tạo việc làm cho họ. Đồng thời dựa vào lợi thế
so sánh của nước ta với khu vực và thế giới, giữa các vùng khác nhau cần thiết phải
duy trì và phát triển ngành nghề ở nông thôn.
Đặc trưng cơ bản của vốn tín dụng là sự vận động của đồng vốn trên cơ sở hoàn

trả cả vốn và lãi. Cho nên đã kích thích các doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng phải
cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng, nhằm giảm chi phí sản xuất kinh doanh một cách triệt để,
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tạo điều kiện đem lại lợi nhuận cao cho các doanh
nghiệp, đảm bảo hoàn trả tiền vay ngân hàng.
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng nông nghiệp – nông thôn
Các nhân tố thuộc về ngân hàng
Chính sách tín dụng của ngân hàng:
Chính sách tín dụng là một nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới sự thành công của
ngân hàng với mục đích và nhiệm vụ của mình. Chính vì vậy, hoạt động tín dụng NN
– NT của ngân hàng cần phải đảm bảo việc phục vụ đối tượng chủ yếu là những hộ sản
xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp,… có hiệu quả.
Vì điều đó, chính sách tín dụng NN – NT phải phù hợp với đường lối phát triển kinh
tế, xã hội của Đảng và Nhà nước, đồng thời kết hợp hài hòa giữa quyền lợi của người
gửi tiền, của ngân hàng và người sử dụng vốn vay. Muốn vậy chính sách tín dụng NN
– NT phải được xây dựng trên cơ sở khoa học và thực tiễn.
Thông tin tín dụng:
Thông tin tín dụng là yếu tố đầu vào của ngân hàng cũng như là một căn cứ giúp
người quản lý ngân hàng có thể đưa ra những quyết định đúng nhất, phù hợp với từng
hoàn cảnh, từng đối tượng mà ngân hàng phục vụ. Qua đó, ngân hàng đảm bảo khoản
tiền vay, giảm thiểu rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu quả tín dụng. Thông tin tín dụng được
thu thập được từ nguồn thông tin từ ngân hàng, từ khách hàng, từ đối thủ cạnh tranh hay
nói cách khác từ nguồn trực tiếp hay gián tiếp, từ nguồn thông tin của pháp luận.
Chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư:
Ngân hàng thẩm định dự án nhằm rút ra những kết luận chính xác về tính khả thi,
khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra của dự án để ra quyết định cho vay hay từ chối
Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

9


Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

cho vay. Mặt khác, thẩm định là cơ sở để ngân hàng xác định số tiền cho vay, thời gian cho
vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiện cho dự án hoạt động có hiệu quả tối ưu. Qua thẩm định,
cán bộ tín dụng xác định cơ cấu vốn đầu tư, xác định tỷ trọng của vốn đầu tư từ đó đánh giá
mức độ tự chủ về vốn đầu tư của khách hàng trong phương án đầu tư, vốn bổ sung là bao
nhiêu, từ nguồn nào.
Do đó, công tác thẩm định dự án nếu được thực hiện một cách nghiêm túc, chặt
chẽ, cẩn thận với chất lượng cao sẽ mang lại các quyết định chính xác, hạn chế được rủi
ro, đảm bảo khả năng thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận cho ngân hàng. Trái lại, nếu chỉ
thẩm định một cách qua loa, hình thức, thiếu cẩn thận sẽ dẫn đến sự “lựa chọn đối
nghịch”, cho vay những dự án khả hoàn vốn thấp.
Nhân tố con người:
Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanh
nói chung, còn nói đến hoạt động ngân hàng thì nó lại càng quan trọng. Vì cán bộ
công nhân viên của ngân hàng là bộ mặt, hình ảnh của ngân hàng đối với khách
hàng. Việc tuyển dụng nhân viên có đạo đức tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ sẽ
giúp ngân hàng ngăn ngừa tối đa những sai phạm có thể xẩy ra để đem lại một
khoản tín dụng có chất lượng, giúp ngân hàng ngày càng phát triển trong hoạt
động của mình. Bất kể ngân hàng nào cũng mong muốn có một đội ngũ nhân viên
có trình độ chuyên môn cao, và tinh thần trách nhiệm với công việc của mình.
Công tác kiểm soát nội bộ:
Đây là, công tác mà ngân hàng nào cũng cần tiến hành thường xuyên, liên tục
nhằm duy trì chất lượng, hiệu quả hoạt động của mình phù hợp với các chính sách, đáp
ứng yêu cầu, mục tiêu đã đề ra. Để làm tốt công tác này ngân hàng cần thành lập

phòng kế toán và kiểm toán nội bộ và sắp xếp một đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn,
nghiệp vụ, trung thực làm nhiệm vụ này và có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh. Có
như thế, công tác tín dụng NN – NT mới được thực hiện đúng quy trình nhằm nâng
cao chất lượng tín dụng.
Các nhân tố thuộc về khách hàng
Năng lực, kinh nghiệm quản lý của khách hàng bị hạn chế:
Không một khách hàng nào khi đi vay lại không muốn món vay đem lại hiệu
quả nhưng nhiều khi do năng lực có hạn nên họ không thể thực hiện được ý đồ của
mình. Do hạn chế về khả năng, họ không dự đoán đúng những biến động lên xuống
Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

10

Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

của nhu cầu thị trường hoặc do yếu kém trong quản lý, trong việc giới thiệu, quảng cáo
sản phẩm mà hoạt động của doanh nghiệp không thể phát triển hoặc do thiếu kinh
nghiệm trên thương trường mà doanh nghiệp dễ dàng bị gục ngã trong cạnh tranh.
Sự trung thực của khách hàng:
Nếu khách hàng trung thực, sử dụng vốn vay đúng mục đích thì xác suất xảy ra
rủi ro sẽ giảm đi đáng kể vì tính khả thi của dự án cũng đã được ngân hàng thẩm định
một cách kỹ càng trước khi ra quyết định cho vay. Nhưng, việc sử dụng vốn vay sai mục
đích của khách hàng đã góp phần không nhỏ vào việc đổ bể của các tổ chức tín dụng.
Rủi ro trong công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng:

Rủi ro trong sản xuất kinh doanh của khách hàng sẽ xảy ra nếu việc tính toán
triển khai dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh của khách hàng không khoa học, không
thực hiện kỹ càng… Tuy nhiên, trong một số trường hợp cho dù phương án sản xuất
kinh doanh của người đi vay đã được tính toán một cách chi tiết, khoa học, chính xác
đến mức tối đa thì công việc đầu tư vẫn luôn chứa đựng khả năng xảy ra rủi ro do
những thay đổi bất ngờ, ngoài ý muốn và bất khả kháng của các điều kiện sản xuất kinh
doanh, gây tác động xấu đến công việc, mang lại rủi ro cho khách hàng.
Khách hàng thiếu các điều kiện đảm bảo tiền vay:
Đối với tín dụng NN – NT việc đảm bảo tiền vay có quy định riêng theo Nghị định
số 41/2010/NĐ – CP về tín dụng phát triển nông nghiệp – nông thôn, tuy nhiên nhiều
trường hợp thuộc đối tượng cho vay, xong tài sản đảm bảo không có hoặc không có người
đứng ra bảo lãnh ngân hàng gặp khó khăn trong việc quyết định cho vay hay không.
Nhân tố môi trường
Môi trường kinh tế:
Môi trường kinh tế dù thay đổi theo chiều hướng nào cũng đều tác động tới chất
lượng tín dụng của ngân hàng. Nếu sự thay đổi theo chiều hướng tốt thì chất lượng của
các khoản tín dụng NN – NT sẽ được nâng cao. Ngược lại, sự thay đổi theo chiều
hướng xấu thì sẽ làm cho chất lượng các khoản tín dụng NN – NT xấu đi ngoài ý
muốn. Ví dụ khi nền kinh tế có hiện tượng lạm phát tăng vọt, giá cả đồng tiền giảm
sút, chỉ số giá cả tăng nhanh gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh, tác động xấu đến
khả năng thu hồi công nợ của ngân hàng.
Môi trường chính trị - xã hội:
Môi trường chính trị - xã hội ổn định sẽ giúp cho khách hàng mạnh dạn đầu tư
Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

11

Lớp :



Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

lâu dài cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nếu môi trường chính trị - xã
hội mà bất ổn thì khách hàng sẽ không dám mạnh dạn đầu tư mà chỉ duy trì ở mức tái
sản xuất giản đơn để bảo đảm an toàn vốn. Điều này sẽ ảnh hưởng tới quy mô các
khoản tín dụng NN – NT của ngân hàng. Sự không ổn định về chính trị - xã hội dẫn
đến việc sản xuất kinh doanh của khách hàng gặp nhiều rủi ro, bất trắc hơn nên nó sẽ
ảnh hưởng tới công tác thu nợ của ngân hàng.
Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên có một ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng tín dụng của
ngân hàng nói chung đặc biệt là tín dụng NN – NT nói riêng bởi vì thiên tai là một yếu
tố bất khả kháng, chúng ta không thể dự đoán một cách chắc chắn là khi nào những
thiên tai như bão lũ lụt, hạn hán, hoả hoạn, dịch bệnh…sẽ xảy ra và mức độ ảnh
hưởng, thiệt hại của chúng thường gây thiệt hại rất lớn cho ngân hàng và các khách
hàng của mình, làm cho vốn của ngân hàng đầu tư vào khách hàng sẽ ít nhiều bị ảnh
hưởng và dẫn tới rủi ro làm giảm chất lượng tín dụng.

Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

12

Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội


Khoa Tài chính- Ngân Hàng

Chương 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NÔNG NGHIỆP – NÔNG THÔN
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT
NAM - CHI NHÁNH HUYỆN THANH BA - PHÚ THỌ
2.1. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Thanh Ba - Phú Thọ
2.1.1. Thông tin chung
Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi
nhánh huyện Thanh Ba, Phú Thọ, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam.
Tên tiếng anh: VIET NAM BANK FOR AGRICULTURE AND RURAL
DEVELOPMENT – THANH BA BRANCH AGIBANK
Tên viêt tắt là: THANH BA – VBARD PHU THO.
Địa chỉ: Khu 11 – Thị trấn Thanh Ba, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ
Điện thoại: 0210 3885251

Fax: 0210 3 855453

Mã số thuế : 0100686171-423
Giám đốc Chi nhánh: Ông Hoàng Văn Huy
Vốn

: 649,671,

Tổng tài sản : 662,597
Lịch sử hình thành và phát triển của Chi nhánh
Ngày 26 tháng 3 năm 1988 Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính Phủ) ban hành
nghị định 53/HĐBT về “Tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”. Theo đó hệ

thống Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Việt Nam được thành lập từ trung ương tới
cấp huyện. Trong đó Ngân hàng Phát triển nông nghiệp huyện Thanh Hoà tỉnh Vĩnh
Phú (nay là NHNo&PTNT huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ) ra đời là một chi nhánh
thành viên hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng.
Địa điểm đặt trụ sở tại xã Đào Giã huyện Thanh Hoà tỉnh Vĩnh Phú, nay là khu 11 thị
trấn Thanh Ba huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ
Khi mới thành lập (1988) Chi nhánh có số lao động là 132 người, đến hết năm
1996 chi nhánh chỉ còn 57 cán bộ do thực hiện tinh giảm biên chế và bàn giao cán bộ
do tách huyện.
Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

13

Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

Từ 1997 đến nay: Giai đoạn này kinh tế địa phương đang trên đà phát triển, có
nhiều dự án kinh tế như: Dự án phát triển cây chè, phát triển cây công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp… đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hiện chuyển dịch cơ
cấu kinh tế. Chi nhánh NHNo&PTNT huyện đã bám sát các mục tiêu, các dự án để
đầu tư vốn vào các thành phần kinh tế và tăng cường thu hút nguồn vốn tại địa phương
để mở rộng hoạt động kinh doanh.
Ngân hàng No&PTNT huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ đến nay đã có bốn
phòng giao dịch đó là Phòng giao dịch: Đồng Xuân, Yển Khê, Thanh Hà, Khải Xuân
hoạt động theo luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, luật của các tổ chức tín dụng và

điều lệ, quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. Sau nhiều năm hoạt động, dưới sự chỉ
đạo của NHNo&PTNT Việt Nam cùng sự nỗ lực của Ban giám đốc và cán bộ công
nhân viên trong Ngân hàng, đến nay Ngân hàng nông nghiệp huyện Thanh Ba ngày
càng phát triển và tạo được lòng tin trong dân chúng. Không những thế Ngân hàng còn
được tặng nhiều bằng khen vì những hoạt động thực hiện tốt chủ trương của Đảng và
Nhà nước đã đề ra.
Hiện nay Ngân hàng No&PTNT huyện Thanh Ba với trụ sở làm việc khang
trang tại trung tâm huyện, hệ thống trang thiết bị tương đối hiện đại, đội ngũ cán bộ có
đủ năng lực chuyên môn, kinh nghiệm, thái độ phục vụ chu đáo tận tình đang có mặt ở
trụ sở chính và 4 phòng giao dịch trong huyện. Tất cả những yếu tố đó tạo nên sự đồng
bộ cho sự phát triển ổn định và bền vững của Chi nhánh, đóng góp vào sự nghiệp phát
triển chung của hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam và sự phát triển kinh tế xã hội, xoá
đói giảm nghèo trên địa bàn huyện.
Tổ chức bộ máy và chức năng của các phòng ban
- Tổ chức bộ máy
Tính đến cuối năm 2015, Chi nhánh đã sắp xếp và tổ chức bộ máy bao gồm: 01
Giám đốc, 02 Phó giám đốc và 03 phòng nghiệp vụ. Giám đốc chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Ba là người điều hành và chịu trách
nhiệm trực tiếp mọi hoạt động của cả hệ thống chị nhánh. Giám đốc được sự giúp đỡ
của hai phó giám đốc. Mỗi phó giám đốc sẽ chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạo một
mảng của chi nhánh.
Bộ máy tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôn thôn
huyện Thanh Ba được thể hiện qua hình 2.1 sau:
Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

14

Lớp :



Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng
hành
chính

PGD
Thanh


Phó giám đốc

Phòng
KH
KD

PGD
Khải
Xuân

Phòng
kế
toán


PGD
Yển
Khê

PGD
Đồng
Xuân

(Nguồn:Phòng Hành chính nhân sự)
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
huyện Thanh Ba
NHẬN XÉT: Các phòng trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau
để thực hiện tốt các hoạt động của ngân hàng. Cơ cấu tổ chức của các phòng ban ngày càng
được cải tiến để ngày càng phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ của một ngân hàng đa năng, hiện
đại và ngày càng có nhiều sản phẩm mới, đáp ứng được các nhu cầu của khách hàng trong
cơ chế thị trường.

Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

15

Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng


2.1.2. Phân tích SWOT cho Chi nhánh.
2.1.2.1.Thông tin tổng hợp (2013- 2015).
Bảng 2.1 : Thông tin tổng hợp: (2013- 2015)
Năm

Năm

Người
Người
Người
Phòng

2013.
46
18
11
4

2014..
45
17
10
4

Số KH có QH TD
Dư nợ cho vay

Người
Tỷ đồng


2.300
97
498

2.310
145
550

2.330
75
612

Huy động từ dân cư và TCKT

Tỷ đồng
%
%
Tỷ đồng

415
0,32%
5%
17

524
0,21%
7%
22

598

0,09%
4,5%
57

Chỉ tiêu
Tổng số NV
Số nhân viên KD
Số GDV
Số PGD trực thuộc

ĐV tính

Số Tài khoản TT

Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ khó
Lợi nhuận trước thuế

Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

16

Lớp :

2015
44
19
11
4



Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

2.1.2.2.Phân tích SWOT cho Chi nhánh.
Điểm mạnh (Strengths)
_Có số lượng khách hàng truyền thống đa
dạng,với số lượng nhiều và bao gồm các chi
nhánh rộng khắp trên tỉnh thành .
_ xây dựng được uy tín tốt,thương hiệu
mạnh trong lòng khách hang.
=>nắm bắt được đặc điểm kinh tế - xã hội ,
phong tục tập quán,thói quen của từng
vùng , từng địa phương ,nắm bắt được tâm
lý khách hang để đưa ra các sản phẩm phù
hợp.
_ Vị trí ngay trung tâm huyện,nơi có mật độ
dân cư đông,giao thông thuận tiện..
_Với đội ngũ cán bộ nhân viên nhiều kinh
nghiệm,nhiệt tình
_NH cũng nhận được sự hỗ trợ từ cấp Chính
quyền địa phương trong quá trình hoạt động.

Cơ hội (Opportunities)
_Hội nhập quốc tế tạo động lực thúc đẩy
công cuộc đổ mới và cải cách hệ thống Ngân
hàng,nâng cao năng lực quản lý, mở ra cơ
hội trao đổi , hợp tác quốc tế giữa các

NHTM trong hoạt động kinh doanh tiền
tệ , ,=> nâng cao vị thế và uy tín của Ngân
hàng trong các giao dịch ở khu vực và quốc
tế.
_Cơ hội tiếp cận và chuyên môn hóa các
nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại
_ Môi trường chính trị ổn định, an toàn, luật
pháp kinh doanh ngày một hoàn thiện tạo
tâm lý tin tưởng, yên tâm đầu tư, kinh doanh
lâu dài.
_Dịch vụ Ngân hàng chuyên môn hóa sâu
hơn về nghiệp vụ Ngân hàng,quản trị Ngân
hàng,quản trị tài sản nợ,quản trị tài sản có ,
quản trị tài sản có , quản trị rủi ro ,cải thiện
chất lượng tín dụng,nâng cao hiệu quả sử
dụng nguồn vốn,dịch vụ Ngân hàng.


Điểm yếu (Weaknesses)
_Quy mô về tín dụng chưa cao,trình độ
công nghệ , quản lý còn thấp.Dịch vụ về
Ngân hàng còn nghèo nàn
_ Các nghiệp vụ như mô giới,thanh toán
dịch vụ qua Ngân hàng,môi giới kinh
doanh ,tư vấn dự án chưa phát triển.
_Cơ cấu tổ tức trong nội bộ còn lạc
hậu,không phù hợp với thực tế, đôi khi quá
tải đối với Cán bộ tín dụng
_Hoạt động kiểm tra , kiểm toán nội bộ còn
yếu,thiếu tính độc lập về hệ thống thông tin

báo cáo tài chính,kế toán và thông tin quản
lý còn chưa đạt tới chuẩn mực và thông lệ
quốc tế.Nợ xấu còn phổ biến


Thách thức ( Threats)
_Hội nhập Ngân hàng đòi hỏi Ngân hàng
phải nhanh chóng tăng quy mô,đầu tư công
nghệ , cải tiến trình độ quản lý => tạo ra sức
ép cạnh tranh trong ngành Ngân hàng và
buộc Ngân hàng phải tăng thêm vốn ,đầu tư
kỹ thuật , cải tiến phương pháp quản trị ,hiện
đại hóa hệ thống thanh toán để nâng cao
hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh.
_Do tiền thân là Ngân hàng quốc doanh với
tác phong làm việc “Nhà nước”,dù Ngân
hàng đã cổ phần hóa nhưng vẫn chịu áp lực
phải tạo ra phong cách văn hóa cho Ngân
hàng mình,việc tạo nên phong cách phục vụ
riêng thể hiện nét đặc thù của Ngân hàng
mới hy vọng tạo thế đứng vững chắc trên thị
trường.


2.1.3. Kết quả kinh doanh của Chi nhánh ngân hàng trong những năm gần đây.
2.1.3.1.Kết quả huy động vốn
Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch nhiệm vụ được giao Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn huyện Thanh Ba chủ động triển khai hoạt động huy động nguồn
trên địa bàn huyện dưới các hình thức khác nhau đưa ra các sản phẩm tiền gửi phù
Sinh viên: Hoàng Thị Hường

D.01.22.05

17

Lớp :


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

hợp với nhu cầu của từng khách hàng, đồng thời quan hệ với ngân hàng tỉnh để tiếp
nhận nguồn vốn các tổ chức tài chính tín dụng khác.
Tình hình huy động vốn trong thời gian quan tại Chi nhánh có diễn biến cụ thể
qua bảng sau:
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh giai đoạn 2013-2015
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

Chỉ tiêu

1.Phân theo
TPKT
-Tổ chức kinh
tế
-Dân cư

2.Phân theo
KH
-Ngắn hạn
-Trung và dài
hạn
3.Phân theo
loại
tiền gửi
-Tiền gửi thanh
toán
-Tiền gửi có kỳ
hạn
-Tiền gửi tiết
kiệm
4.Phân theo
loại
tiền tệ
-VNĐ
-Ngoại tệ
Tổng

Số
tiền

%

Số
tiền

Số

tiền

%

415

100 524

100

598

196 47,23 226 43,13

%

Chênh lệch
Năm
2014/2013

Năm
2015/2014

±Δ

Tỷ lệ
(%)

100


109

126,27

74

14,12

286

47,83

30

115,31

60

126,55

219 52,77 298 56,87

312

52,17

79

136,07


14

104,70

415

100

598

100

109

126,27

74

14,12

209 50,36 299 57,06

348

58,19

90

143,06


49

116,39

206 49,64 225 42,94

250

41,81

19

109,22

25

111,12

415

100

598

100

109

126,27


74

14,12

98 18,70

109

18,23

24

132,43

11

111,22

145 34,94 212 40,46

218

36,45

67

146,21

6


102,83

196 47,23 214 40,84

271

45,32

18

109,18

57

126,64

415

100

598

100

109

126,27

74


14,12

397 95,66 487 92,94

551

92,14

64

113,14

18
415

47
598

10
74

127,03
14,12

100 524

100 524

74 17,83


100 524

4,34 37
100 524

Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

7,06
100
18

±Δ


90 122,67
7,86
19 205,56
100 109 126,27
Lớp :

Tỷ lệ
(%)


Trường ĐH Tài chính –Ngân Hàng Hà Nội

Khoa Tài chính- Ngân Hàng

(Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD của ngân hàng năm 2013, 2014, 2015)


Sinh viên: Hoàng Thị Hường
D.01.22.05

19

Lớp :


×