Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

ĐỀ CƯƠNG PHẦN TÍCH KINH tế DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.63 KB, 80 trang )

ĐỀ CƯƠNG PHẦN TÍCH KINH TẾ DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH
2.1. Phân tích lao động
2.1.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động của số lượng lao động
Biểu: Phân tích cơ cấu và sự biến động của lao động
Các chỉ tiêu
(1)

Kỳ gốc

Kỳ phân tích

So sánh KPT/KG

SN

TT

SN

TT

SN

TL

TT

(2)

(3) = x100



(4)

(5) = x100

(6) = (4) – (2)

(7) = x100

(8) = (5) – (3)

Tổng
NX:
- Tổng số lao động của doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ gốc tăng (giảm) ….. người, tương ứng tỷ lệ tăng (giảm) …...
%. Trong đó:
+ Đơn vị A có số lượng lao động kỳ phân tích so với kỳ gốc tăng (giảm) ….. người, tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm) …%
+ Đơn vị B….
- Xét về mặt tỷ trọng, ta thấy
+ Số lao động đơn vị A kỳ phân tích chiếm tỷ trọng lớn nhất (…%) và tăng …% so với kỳ gốc
+ Tiếp đến, …

1


Lưu ý:

IL =

L1
; ∆ L = L1 − L0 xI Q

L0 xI Q
Muốn biết được DN sử dụng lao động tiết kiệm hay lãng phí, ta cũng có thể sử dụng

nội dung phân tích này và sử dụng công thức sau:
Trong đó:
IL: Số biến động tương đối có điều chỉnh
∆L: Số biến động tuyệt đối có điều chỉnh
L1, L0: Số lượng lao động kỳ phân tích, kỳ gốc
IQ : Tỷ lệ % hoàn thành kết quả sản xuất kinh doanh
Nếu : IL > 100; ∆L > 0 cho biết doanh nghiệp sử dụng lãng phí lao động
IL < 100; ∆L < 0 cho biết doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm lao động

2


2.1.2. Phân tích chất lượng lao động
 Thâm niên nghề bình quân
=
Trong đó:
Ti: Thâm niên công tác thứ i
Li: Số lao động có thâm niên công tác thứ i
: Tổng số lao động
Thâm niên nghề bình quân càng cao thì chất lượng lao động càng tốt. Song lực lượng lao động của công ty đang có xu
hướng già đi.
 Bậc thợ bình quân
=
Trong đó:
Bi: Bậc thợ thứ i
Li: Số lao động có bậc thợ thứ i
ΣLi: Tổng số lao động

Bậc thợ bình quân càng cao, chất lượng lao động càng tốt.
 Hệ số đảm nhiệm công việc
Hđc =
Trong đó:
BTyc: Bậc thợ theo yêu cầu
BTtt: Bậc thợ thực tế
Nếu Hđc > 1: bộ phận lao động đảm nhiệm công việc đang cố gắng thực hiện công việc lớn hơn khả năng của họ
Nếu Hđc <1: bộ phận lao động đang đảm nhận công việc thấp hơn khả năng của họ
3


Nên Hđc ≈ 1 là tốt nhất

4


2.1.3. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động và năng suất lao động
Biểu: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động và năng suất lao động của doanh nghiệp
Các chỉ tiêu

ĐVT

(1)

(2)

Kỳ

Kỳ


trước
(3)

này
(4)

So sánh KT/KN
CL
TL%
(5)=(4) – (3) (6) = x100

1. Tổng giá trị sản xuất (Q)
2. Số lao động tham gia SX bq (L)
3. Tổng số ngày người tham gia SX (NN)
4. Tổng số giờ người tham gia SX (GN)
5. Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động: N =
6. Độ dài thực tế bình quân 1 ngày làm việc: d =
7. Năng suất lao động bình quân 1 giờ làm việc: Wg =
8. Năng suất lao động bình quân 1 ngày làm việc: Wn =
9. Năng suất lao động bình quân 1 lao động: WL =
NX:



Số ngày làm việc thực tế bình quân 1 lao động kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm)…., tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)….
Độ dài thực tế bình quân 1 ngày làm việc kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm)…., tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)….
Việc quản lý thời gian lao động có hiệu quả nếu 2 chỉ tiêu trên dương, không có hiệu quả nếu 2 chỉ tiêu trên âm
Năng suất lao động bình quân 1 giờ làm việc kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm)…., tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)…
Năng suất lao động bình quân 1 ngày làm việc kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm)…., tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)…
Năng suất lao động bình quân 1 lao động kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm)…., tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)…

Hiệu quả sử dụng lao động tăng nếu các chỉ tiêu trên đều tăng và ngược lại

5


2.1.4. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sử dụng lao động đến chỉ tiêu kết quả
+ Q = L. WL
+ Q = L.N.Wn , WL = N.Wn
+ Q = L.N.d.Wg , WL = N.d.Wg
Trong đó:
L: Tổng số lao động.
N:Số ngày công lao động (số ngày làm việc bình quân)
d: Độ dài thực tế bình quân 1 ngày làm việc
WL: Năng suất lao động bq 1 lao động
Wn: NSLĐ bq 1 ngày làm việc
Wg: NSLĐ bq 1 giờ làm việc
Biểu: Phân tích các chỉ tiêu ảnh hưởng đến năng suất lao động của 1 lao động
(Phân tích ảnh hưởng của 2 nhân tố)
Các chỉ

N0.Wn0 N1.Wn0 N1.Wn1

tiêu
(1)

Tăng (Giảm) WL
CL
TL%

Tăng (Giảm) WL do N

CL
TL%

Tăng (Giảm) WL do Wn
CL
TL%

(2)

(5) =

(7) =

(9) =

(3)

(4)

(4) – (2)

(6) = x100

(3) – (2)

(8) = x100

(10) = x100

(4) – (3)


NSLĐ
của 1 n.v
NX: NSLĐ 1 nhân viên kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm)…., tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)….% , là do ảnh hưởng
của 2 nhân tố:
6


- Số ngày làm việc bình quân kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm) làm cho NSLĐ 1 nhân viên tăng (giảm)…, tương ứng
với tỷ lệ tăng (giảm)…
- Năng suất lao động bình quân 1 ngày làm việc kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm) làm cho NSLĐ 1 nhân viên tăng
(giảm)…, tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)…
Như vậy, NSLĐ 1 nhân viên kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm) chủ yếu là do….
Biểu: Phân tích các chỉ tiêu ảnh hưởng đến năng suất lao động của 1 lao động
(Phân tích ảnh hưởng của 3 nhân tố)
Các

N0d0

N1d0

N1d1

N1d1

chỉ

Wg0

Wg0


Wg0

Wg1

tiêu
(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

Tăng (Giảm) WL

Tăng (Giảm) WL

Tăng (Giảm) WL do Tăng (Giảm) WL

CL

TL%

do N
CL

TL%


d
CL

(6) =

(7) =

(8) =

(9) =

(5) – (2)

x100

(3) – (2)

x100

NSLĐ
của 1
n.v
NX:
Tương tự như trường hợp phân tích ảnh hưởng của 2 nhân tố, với 3 nhân tố là:
- Số ngày công lao động (số ngày làm việc bình quân)
- Độ dài thực tế bình quân 1 ngày làm việc
- NSLĐ bq 1 giờ làm việc
2.2. Phân tích tài sản cố định
7


TL%

do Wg
CL

TL%

(10) =

(11) =

(12) =

(13) =

(4) – (3)

x100

(5) – (4) x100


2.2.1. Phân tích cơ cấu và sự biến động của TSCĐ
Biểu: Phân tích cơ cấu và sự biến động của TSCĐ
Các chỉ tiêu
(1)
TSCĐ hữu hình
TSCĐ thuê tài chính
TSCĐ vô hình

Chi phí XDCB dở

Số đầu năm
ST
TT
(2)
(3) = x100

Số cuối năm
ST
TT
(4)
(5) = x100

ST
(6) = (4) – (2)

So sánh
TL
(7) = x100

TT
(8) = (5) – (3)

dang
Tổng cộng
NX:
- TSCĐ của doanh nghiệp cuối năm so với đầu năm tăng (giảm) …, tương ứng tỷ lệ tăng (giảm) …%. Trong đó:
+ TSCĐ hữu hình tăng (giảm) …, tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm) …%
+ TSCĐ thuê tài chính….

- Xét về mặt tỷ trọng, ta thấy
+ TSCĐ hữu hình chiếm cuối năm chiếm tỷ trọng lớn nhất (…%) và tăng …% so với đầu năm
+ Tiếp đến, …
 Năng lực quy mô sản xuất của doanh nghiệp tăng hay giảm so với đầu năm

8


Biểu: Phân tích cơ cấu và sự biến động của TSCĐHH
Các chỉ tiêu
(1)
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải,

Số đầu năm
ST
TT
(2)
(3) = x100

Số cuối năm
ST
TT
(4)
(5) = x100

ST
(6) = (4) – (2)


So sánh
TL
(7) = x100

TT
(8) = (5) – (3)

truyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lý
TSCĐ khác
Tổng cộng
NX:
- TSCĐHH của doanh nghiệp cuối năm so với đầu năm tăng (giảm) …, tương ứng tỷ lệ tăng (giảm) …%. Trong đó:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc tăng (giảm) …, tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm) …%
+ Máy móc, thiết bị….
- Xét về mặt tỷ trọng, ta thấy
+ Nhà cửa, vật kiến trúc chiếm cuối năm chiếm tỷ trọng lớn nhất (…%) và tăng …% so với đầu năm
+ Tiếp đến, …

9


2.2.2. Phân tích hiện trạng của TSCĐ
1. HmTSCĐ =
Trong đó: HmTSCĐ: hệ số hao mòn TSCĐ
Σ KH : Tổng khấu hao tích lũy
ΣNG TSCĐ : Tổng nguyên giá TSCĐ
2. HmTSCĐ =
Trong đó: TGtt: Thời gian làm việc thực tế
TGđm: Thời gian làm việc định mức

3. HmTSCĐ =
Trong đó: Qtt: số lượng sản phẩm sản xuất từ khi đưa TSCĐ vào làm việc.
Qđm : Số lượng sản phẩm theo định mức
4. HTSCĐ =
Trong đó: HTSCĐ: Hệ số đầu tư XDCB
: Chi phí XDCB
: Tài sản cố định theo nguyên giá
5. MK =
Trong đó: MK: Hệ số trang bị tài sản cố định cho lao động
K: Nguyên giá TSCĐ
L: Số lượng lao động trực tiếp sản xuất

10


2.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
Biểu: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian thiết bị và năng suất thiết bị của DN
Các chỉ tiêu

ĐVT

(1)

(2)
Trđ
Chiếc
Ca máy
Giờ máy
Ca máy
Giờ máy

Trđ/g
Trđ/c
Trđ/t

1. Tổng giá trị sản xuất (QSX)
2. Số thiết bị tham gia SX (S)
3. Tổng số ca máy tham gia SX (CM)
4. Tổng số giờ máy tham gia SX (GM)
5. Số ca làm việc thực tế bình quân 1 thiết bị: C =
6. Độ dài bình quân 1 ca máy: d’ =
7. Năng suất bình quân 1 giờ làm việc của thiết bị: Ug =
8. Năng suất bình quân 1 ca thiết bị làm việc: Uc =
9. Năng suất bình quân 1 thiết bị: UT =
NX:



Kỳ

Kỳ

trước
(3)

này
(4)

So sánh KT/KN
CL
TL%

(5)=(4) – (3) (6) = x100

Số ca làm việc thực tế bình quân 1 thiết bị kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm)…., tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)….
Độ dài bình quân 1 ca máy kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm)…., tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)….
Tình hình sử dụng thời gian thiết bị có hiệu quả nếu 2 chỉ tiêu trên dương, không có hiệu quả nếu 2 chỉ tiêu trên âm
Năng suất bình quân 1 giờ làm việc của thiết bị kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm)…., tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)…
Năng suất bình quân 1 ca thiết bị làm việc kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm)…., tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)…
Năng suất bình quân 1 thiết bị kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm)…., tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)…
Hiệu quả sử dụng thiết bị tăng nếu các chỉ tiêu trên đều tăng và ngược lại

11


 Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sử dụng TSCĐ đến chỉ tiêu kết quả
QSX = K x HK
QSX = K x dK’ x HK’
QSX = S x UT, UT = C x UC
QSX = S x C x UC, UC = d’ x Ug
QSX = S x C x d’ x Ug
Biểu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu NSLĐ bình quân của thiết bị
(Phân tích ảnh hưởng của 2 nhân tố)
Các chỉ

C0.UC0

C1.UC0

C1.UC1

tiêu

(1)

Tăng (Giảm) UT
CL
TL%

Tăng (Giảm) UT do C
CL
TL%

Tăng (Giảm) UT do UC
CL
TL%

(2)

(3)

(4)

(5) =

(7) =

(9) =

(4) – (2)

(6) = x100


(8) = x100

(3) – (2)

(10) = x100

(4) – (3)

NS của 1
thiết bị
NX: Năng suất của 1 thiết bị kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm)…., tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)….% , là do ảnh
hưởng của 2 nhân tố:
- Số ca làm việc thực tế bình quân 1 thiết bị kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm) làm cho NSLĐ 1 nhân viên tăng (giảm)…,
tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)…
- Năng suất bình quân 1 ca thiết bị làm việc kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm) làm cho NSLĐ 1 nhân viên tăng (giảm)…,
tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)…
Như vậy, Năng suất của 1 thiết bị kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm) chủ yếu là do….
Biểu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu NSLĐ bình quân của thiết bị
(Phân tích ảnh hưởng của 3 nhân tố)
12


Các

C0d’0 C1d’0 C1d’1 C1d’1 Tăng (Giảm) UT

Tăng (Giảm) UT

Tăng (Giảm) UT do


Tăng (Giảm) UT do

chỉ

Ug0

TL%

d’
CL

TL%

Ug
CL

TL%
(13) =

tiêu
(1)

(2)

Ug0
(3)

Ug0
(4)


Ug1
(5)

CL

TL%

do C
CL

(6) =

(7) =

(8) =

(9) =

(10) =

(11) =

(12) =

(5) – (2)

x100

(3) – (2)


x100

(4) – (3)

x100

(5) – (4) x100

NS
của 1
t.bị
NX:
Tương tự như trường hợp phân tích ảnh hưởng của 2 nhân tố, với 3 nhân tố là:
- Số ca làm việc thực tế bình quân 1 thiết bị
- Độ dài bình quân 1 ca máy
- Năng suất bình quân 1 giờ làm việc của thiết bị

13


Biểu: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tỏng giá trị sản xuất
(Ảnh hưởng của 2 nhân tố)
Các chỉ

S0UT0

S1UT0

S1UT1


tiêu
(1)

Tăng (Giảm) QSX
CL
TL%

Tăng (Giảm) QSX do S
CL
TL%

Tăng (Giảm) QSX do UT
CL
TL%

(2)

(3)

(4)

(5) =

(7) =

(9) =

(6) = x100

(4) – (2)


(8) = x100

(3) – (2)

(10) = x100

(4) – (3)

Tổng giá
trị SX
NX: Tổng giá trị sản xuất kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm)…., tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)….% , là do ảnh hưởng
của 2 nhân tố:
- Số thiết bị tham gia SX kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm) làm cho NSLĐ 1 nhân viên tăng (giảm)…, tương ứng với tỷ
lệ tăng (giảm)…
- Năng suất bình quân 1 thiết bị kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm) làm cho NSLĐ 1 nhân viên tăng (giảm)…, tương ứng
với tỷ lệ tăng (giảm)…
Như vậy, tổng giá trị sản xuất kỳ này so với kỳ trước tăng (giảm) chủ yếu là do….
Trường hợp ảnh hưởng của 3, 4 nhân tố làm tương tự
QSX = S x C x UC
QSX = S x C x d’ x Ug
S: Số thiết bị tham gia SX
C: Số ca làm việc thực tế bình quân 1 thiết bị
UC: Năng suất bình quân 1 ca thiết bị làm việc
d’: Độ dài bình quân 1 ca máy
14


Ug: Năng suất bình quân 1 giờ làm việc của thiết bị


15


2.3. Phân tích tình hình nguyên vật liệu, hàng hoá
VL= Σ q.m = Σ q.m’.p
Trong đó: q: Số lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ
m: Mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm tính theo đơn vị tiền tệ
m’: mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật
p: giá đơn vị từng loại NVL ( bao gồm giá mua, chi phí vận chuyển, chi phí sơ chế, chi phí bảo quản, hao hụt…)
Biểu: Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí nguyên vật liệu
(Ảnh hưởng của 2 nhân tố)
Các chỉ

q0.m0 q1.m0 q1.m1

tiêu
(1)

Tăng (Giảm) VL
CL
TL%

Tăng (Giảm) VL do q
CL
TL%

Tăng (Giảm) VL do m
CL
TL%


(2)

(5) =

(7) =

(9) =

(3)

(4)

(4) – (2)

(6) = x100

(3) – (2)

(8) = x100

(10) = x100

(4) – (3)

Tổng
NX: CPNVL kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch tăng (giảm)…, tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)…, do ảnh hưởng của 2
nhân tố
+ Số lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ
+ Mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm tính theo đơn vị tiền tệ


16


Biểu: Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến chi phí nguyên vật liệu
(Ảnh hưởng của 3 nhân tố)
Các

q0m’0 q1m’0 q1m’1 q1m’1 Tăng (Giảm) VL

Tăng (Giảm) VL

Tăng (Giảm) VL do Tăng (Giảm) VL

chỉ

p0

TL%

m’
CL

tiêu
(1)

(2)

p0
(3)


p0
(4)

p1
(5)

CL

TL%

do q
CL

TL%

do p
CL

TL%

(6) =

(7) =

(8) =

(9) =

(10) =


(11) =

(12) =

(13) =

(5) – (2)

x100

(3) – (2)

x100

(4) – (3)

x100

(5) – (4) x100

Tổng
NX: CPNVL kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch tăng (giảm)…, tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)…, do ảnh hưởng của 3
nhân tố
+ Số lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ
+ Mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật
+ Giá đơn vị từng loại NVL
Cụ thể cho từng loại nguyên vật liệu

17



2.4. Phân tích tình hình mua hàng
Biểu: Phân tích tình hình mua hàng theo tổng trị giá và kết cấu nhóm hàng
Các chỉ tiêu
(1)
Nhóm 1
Nhóm 2

Tổng

ST
(2)

Kỳ gốc
TT
(3) = x100

Kỳ phân tích
ST
TT
(4)
(5) = x100

So sánh KPT/KG
ST
TL
TT
(6) = (4) – (2) (7) = x100 (8) = (5) – (3)

NX:

- Tổng doanh số mua hàng của doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ gốc tăng (giảm) ….. người, tương ứng tỷ lệ tăng
(giảm) …...%. Trong đó:
+ Nhóm 1 có doanh số mua hàng kỳ phân tích so với kỳ gốc tăng (giảm) ….. người, tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm) …
%
+ Đơn vị B….
- Xét về mặt tỷ trọng, ta thấy
+ Doanh số mua hàng nhóm 1 kỳ phân tích chiếm tỷ trọng lớn nhất (…%) và tăng …% so với kỳ gốc
+ Tiếp đến, …

18


Biểu: Phân tích tình hình mua hàng theo mục đích sử dụng
Các chỉ tiêu
(1)
I. Mua trong

ST
(2)

Kỳ gốc
TT
(3) = x100

nước
- Công ty A
- Công ty B
- Công ty C
Mua nhập khẩu
- Mỹ

- Thái Lan
NX: Tương tự trường hợp trên

19

Kỳ phân tích
ST
TT
(4)
(5) = x100

So sánh KPT/KG
ST
TL
TT
(6) = (4) – (2) (7) = x100 (8) = (5) – (3)


Biểu: Phân tích tình hình mua hàng theo nguồn hàng
Các chỉ tiêu
(1)
- Mua để xuất khẩu
- Mua để bán nội địa

ST
(2)

Trong đó
+ Nhu cầu thường
xuyên

+ Nhu cầu thời vụ
+ Nhu cầu sản xuất
Tổng cộng
NX: Tương tự trường hợp trên

20

Kỳ gốc
TT
(3) = x100

Kỳ phân tích
ST
TT
(4)
(5) = x100

So sánh KPT/KG
ST
TL
TT
(6) = (4) – (2) (7) = x100 (8) = (5) – (3)


Biểu: Phân tích tình hình mua hàng có liên hệ với tình hình bán ra
Nhóm

Bán ra

hàng


KH

(1)
Nhóm 1
Nhóm 2

Tổng
NX:

(2)

TH
(3)

So sánh

KH

%HT

CL

(4) = x100

(5) = (3) – (2)

(6)

Mua vào có liên hệ với bán ra

KH có điều
TH
So sánh
% HT có đ/c
CL có đ/c
chỉnh
(7) = (6) x (4)

(8)

(9) = x100

(10) = (8) – (7)

- Doanh nghiệp hoàn thành (không hoàn thành) kế hoạch bán ra, vượt mức kế hoạch…%, tương ứng với …trđ
- Doanh nghiệp hoàn thành (Không hoàn thành) kế hoạch mua vào có điều chỉnh với tỷ lệ %HTKH bán ra, vượt kế
hoạch…%, tương ứng với… trđ
Cụ thế cho từng nhóm hàng
+ Nhóm 1: NX tương tự trên
+…

21


2.5.

Phân tích mua hàng nhập khẩu

2.5.1.Phân tích mua hàng nhập khẩu theo tổng mức và kết cấu
a. Phân tích mua hàng nhập khẩu theo nguồn hàng

b. Phân tích mua hàng nhập khẩu theo mục đích sử dụng
c. Phân tích mua hàng nhập khẩu theo mặt hàng
2.5.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình mua hàng nhập khẩu
M = q.p.R
Biểu: Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình mua hàng nhập khẩu
Các

q0p0

q1p0

q1p1

q1p1

chỉ

R0

R0

R0

R1

tiêu
(1)

(2)


(3)

(4)

(5)

Tăng (Giảm) M

Tăng (Giảm) M do Tăng (Giảm) M do

Tăng (Giảm) M do

CL

TL%

q
CL

TL%

(6) =

(7) =

(13) =

(5) – (2)

x100


TL%

p
CL

TL%

R
CL

(8) =

(9) =

(10) =

(11) =

(12) =

(3) – (2)

x100

(4) – (3)

x100

(5) – (4) x100


Tổng
NX: Doanh số mua hàng nhập khẩu kỳ thực hiện so với kế hoạch tăng (giảm)…, tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)…, là
do ảnh hưởng của 3 nhân tố
+ Do lượng hàng nhập khẩu kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch tăng (giảm) làm cho doanh số mua hàng nhập khẩu tăng
(giảm)…, tương ứng với tỷ lệ tăng (giảm)…
+ Do giá mua…
+ Do tỷ giá quy đổi ngoại tệ….
22


Như vậy, Doanh số mua hàng nhập khẩu kỳ thực hiện so với kế hoạch tăng (giảm) chủ yếu do…

23


1.
2.
3.
4.
5.







2.6. Phân tích hiệu quả của hợp đồng nhập khẩu:
CPNK (USD)

MVNĐ
RNK =
LNK = RNK x CPNK (USD)
L’NK =
Vào bài tập cụ thể:
Trị giá lô hàng nhập khẩu:
Thuế NK
CP trực tiếp
CP lưu kho bãi
CP trả lãi vay
CP lắp đặt
Doanh thu bán hàng NK
Tổng chi phí kinh doanh nhập khẩu
Tỷ suất ngoại tệ của hơp đồng nhập khẩu: RNK =
So với tỷ giá mua ngoại tệ ta có: RNK = RNK – R
Mỗi 1 USD chi cho lô hàng nhập khẩu, DN lãi (nếu RNK > 0) hay lỗ (nếu RNK < 0) ….VNĐ
Cả hợp đồng nhập khẩu, DN lãi (lỗ): LNK = RNK x CPNK (USD)
Tỷ suất lãi của hợp đồng NK: L’NK =
Như vậy hợp đồng nhập khẩu có hiệu quả (không có hiệu quả)
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
3.1. Phân tích tình hình chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
3.1.1. Phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất
Biểu: Phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất
Chỉ tiêu
24

Dự toán

Thực tế


So sánh thực tế/ dự toán
Số tiền
Tỷ lệ


(1)
Chi phí NVL

(2)

(3)

(4) = (3) – (2)

(5) = x100

Chi phí NCTT
Chi phí SXC
Để xác định việc chấp hành dự toán chi phí sản xuất có tốt hay không cần phải liên hệ với kết quả sản xuất.
ICP =
Trong đó: CP1: Chi phí thực hiện
CP0: Chi phí dự toán
IQ: Tỷ lệ % hoàn thành giá trị sản phẩm sản xuất
Nếu: ICP = 100%: Doanh nghiệp hoàn thành đúng dự toán
ICP > 100%: Doanh nghiệp sử dụng lãng phí chi phí
ICP < 100%: Doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm chi phí

25



×