Chuyên đề
4
Bài 1.
SÁC XUẤT – HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
1.Đội tuyển văn nghệ của trường THPT Bình Minh có 3 học sinh khối nữ khối 12
,
4 học sinh nam khối 11 và 2 học sinh nữ khối 10 . Để thành lập đội tuyển văn nghệ dự thi
cấp tỉnh nhà trường cần chọn 5 học sinh từ 9 học sinh trên . Tính xác suất để trong 5 học sinh
được chọn có cả học sinh nam , học sinh nữ và có cả học sinh ở ba khối
2. Cho hình chóp S .ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I và có cạnh bằng a,
góc BAD bằng 600 .Gọi H là trung điểm của IB và SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) .
Góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 450 . Tính thể tích của khối chóp S . AHCD và tính
khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) .
Hướng dẫn giải
1. Ta có SH (ABCD) HC là hình
chiếu vuông góc của SC trên (ABCD)
450
(
SC ,(ABCD )) SCH
S
600 BAD
Theo giả thiết BAD
K
B
3
a 3
đều BD a ; HD a ; AI
4
2
C
H
I
và AC 2AI a 3
Xét SHC vuông cân tại H , ta
A
E
D
2
a 3 2
a
13 a
có: SH HC IC 2 HI 2
2
4
4
1
1
1
39 3
SH .S AHCD SH . AC .HD
a
3
3
2
32
Trong (ABCD) kẻ HE CD và trong (SHE ) kẻ HK SE (1). Ta có:
CD HE
CD (SHE ) CD HK (2)
CD SH (SH (ABCD ))
Từ (1) và (2) suy ra HK (SCD) d (H ,(SCD)) HK
Vậy VS .AHCD
Xét HED vuông tại E , ta có HE HD. sin 600
Xét SHE vuông tại H , ta có HK
SH .HE
2
SH HE
2
3 3
a
8
3 39
4 79
a
Mà
d (B,(SCD )) BD
4
4
4
d (B,(SCD )) d (H ,(SCD )) HK
d (H ,(SCD )) HD
3
3
3
Do AB / /(SCD) d(A,(SCD)) d(B,(SCD))
39
79
39
79
a
a
2. Số cách chọn 5 hoc sinh từ 9 học sinh là C95
Để chọn 5 hs thỏa mãn , ta xét các trường hợp sau
1 nữ 12 , 2 nam 11, 2 nữ 10 có C31C42 C22 cách
2 nữ 12, 2 nam 11, 1 nữ 10 có C32 C42C21 cách
2 nữ 12, 1 nam 11, 2 nữ 10 có C32 C41C22 cách
3 nữ 11 , 1 nam 11, 1 nữ 10 có C33C41C21 cách
1 nữ 12 , 3 nam 11 , 1 nữ 10 có C31C43C21 cách
Vậy xác suất cần tìm là .................
Bài
a) 2.
1 .Tìm số nguyên dương n thỏa mãn: An2 3Cn2 15 5n.
20
1
2.Tìm hệ số của x trong khai triển P( x ) 2 x 2 , x 0.
x
3. Cho hình chóp
S.ABCD có
đáy ABCD là hình chữ nhật
với
AB 2 a, AD a 3 . Mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với mặt đáy. Biết đường thẳng SD tạo với mặt đáy một góc 450. Tính thể
tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD
8
Hướng dẫn giải
a)ĐK: n , n 2 .
An2 3Cn2 15 5n n(n 1)
3.n !
15 5n
2!(n 1)!
n 5
n 2 11n 30 0
n 6
20
20
1
k
b) P( x ) 2 x 2 C20
(1) k 2 20 k x 203 k
x
k 0
Số hạng tổng quát của khai triển trên là C k20 (1) k 2 20 k x 203 k
Hệ số của x8 trong khai triển trên ứng với 20 3k 8 k 4
3. Gọi hình chiếu của S trên AB là H.
Ta có SH AB, ( SAB) ( ABCD) AB, ( SAB) ( ABCD) SH ( ABCD)
450 .
SH ( ABCD ) , suy ra góc giữa SD và (ABCD) là SDH
Khi đó tam giác SHD vuông cân tại H, suy ra SH HD 2 a ,
1
4a 3 3
Khi đó thể tích lăng trụ là VS . ABCD SH .S ABCD
(đvtt)
3
3
Kẻ Ax//BD nên BD//(SAx) mà SA (SAx)
d (BD,SA) d (BD, (SAx)) d (B, (SAx)) 2d (H, (SAx))
Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của H trên Ax và SI
Chứng minh được HK (SAx)
Tính được HK
2 a 93
4a 93
. d (BD,SA) 2d (H, (SAx)) 2 HK
31
31
4
Vậy hệ số của x8 trong khai triển P(x) là C 20
(1)4 216
Bài 3. 1. ). Trong một bình có 2 viên bi trắng và 8 viên bi đen. Người ta bốc 2 viên bi
bỏ ra ngoài rồi bốc tiếp một viên bi thứ ba. Tính xác suất để viên bi thứ ba là bi trắng.
2. ). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, BC = a . Hình
chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AB; Góc
giữa đường thẳng SC và mặt phẳng đáy bằng 600. Tính theo a thể tích khối chóp
S.ABCD và góc giữa hai đường thẳng SB và AC.
Hướng dẫn giải
1. A là biến cố: “lần đầu lấy 2 viên bi đen, lần sau lấy 1 viên bi trắng”. P ( A)
B là biến cố: “lần đầu lấy 1 viên bi đen, 1 viên bi trắng và lần sau lấy 1 viên bi
2
trắng”. P (B )
.
45
1
C là biến cố “ viên bi thứ ba là bi trắng”. P(C ) P( A) P( B) 0,2
5
0
Lí luận góc giữa SC và (ABCD) là góc SCH 60 . Tính được: SH a 6
2.
7
45
S
A
D
H
B
C
2a 3 6
3
AC a 5, SB a 7 , SB. AC SH HB . AC HB. AC AH . AC 2a 2
SB. AC
2
700 .
cos
SB. AC
35
Tính được: VS . ABCD
Bài 4.
1. Cho hình lăng trụ tam giác ABC. A’B’C’, có đáy ABC là tam giác vuông với
AB BC 2 và A’ cách đều các đỉnh A, B, C. Gọi L, K lần lượt là trung điểm của
BC , AC. Trên các đoạn A’B, A’ A lần lượt lấy M , N sao cho MA’ 2 BM , AA’ 3 A’N .
MNKL,
S . ABC có độ
Tính thể tích khối tứ diện
biết
2. Cho hình chóp
dài
thỏa mãn
A’L 10.
các cạnh SA BC x, SB AC y, SC AB z
x 2 y 2 z 2 12 . Tính giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.ABC.
Hướng dẫn giải
1. Gọi E là trung điểm AN, ta có ME//AB//LK S MLK S ELK VMNKL VNELK
1
ta cũng có S EKN S A ' KA
3
+) Do A ' A A ' B A ' C và K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
nên A ' K ABC ( A ' AC) ABC
B’
C’’
A’
’
N
M
L
B
C
E
K
A
mà BK AC BK A ' AC
1
BK
+) Ta có d L, NKE d B, NKE
, do L là trung điểm BC.
2
2
1
1
AC
VNELK d L, NKE .S NKE KB.S A ' KA ; KB
2
3
18
2
+) Vì A ' K ABC A ' K KL A ' K A ' L2 LK 2 3
S A ' AK
1
3 2
A ' K .KA
.
2
2
Vậy VNELK
1
1
3 2 1
1
KB.S A ' KC
2.
VMNLK .
18
18
2
6
6
2.
S
C
M
A
P
B
N
Qua các đỉnh của tam giác ABC, vẽ các đường thẳng song song với cạnh đối
diện, chúng đôi một cắt nhau tạo thành tam giác MNP như hình vẽ.
1
+) Có S MNP 4S ABC VS . ABC VS . MNP
4
1
+) Do SB AC NP SNP vuông tại S.
2
Tương tự, các tam giác SMN, SMP vuông tại S.
Đặt a SM , b SN , c SP , ta có:
a 2 2 x 2 z 2 y 2
a 2 b 2 4 x 2
2
2
2
2
2
2
2
b
c
4
y
b 2 x y z
c 2 a 2 4 z 2
2
2
2
2
c 2 y z x
1
1
2
VS . ABC VS . MNP abc
4
24
12
x
2
y 2 z 2 y 2 z 2 x 2 z 2 x 2 y 2 .
Mà theo bđt Côsi:
x
2
y 2 z 2 y 2 z 2 x 2 z 2 x 2 y 2
3
3
x 2 y 2 z 2 y 2 z 2 x 2 z 2 x 2 y 2 12
3
4
3
3
nên VS . ABC
2 3 2 2
4
.
12
3
12
4 x y z 2.
3
2 2
Vậy GTLN của thể tích khối chóp S.ABC là
.
3
Đẳng thức xảy ra khi x 2 y 2 z 2
Bài
5. đội văn nghệ gồm có 20 người trong đó có 12 nam và 8 nữ. Chọn ngẫu
1. Một
nhiên 8 người để hát đồng ca. Tính xác suất để 8 người được chọn có cả
nam và nữ và số nữ nhiều hơn số nam
2. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng
a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABC và diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S.ABC theo a.
Hướng dẫn giải
1. Xét phép thử chọn ngẫu nhiên 8 người từ 20 người, mỗi kết quả của phép thử
ứng với một cách chọn được 8 người từ 20 người => Số phần tử của không gian
8
mẫu là: n() C20
125970 .
+) Gọi biễn cố A: “8 người được chọn có cả nam và nữ và số nữ nhiều hơn số
nam”
3
2
1
n( A) C85.C12
C86 .C12
C87 .C12
14264
Ta có
n ( A) 14264
7132
.
n() 125970 62985
2. +) Từ giả thiết suy ra tam giác ABC đều cạnh a và SH(ABC) với H là tâm của
P ( A)
a 3
và SH là đường cao của hình chóp S.ABC
3
Từ giả thiết => SA = a 3 => trong tam giác vuông SAH vuông tại H có
tam giác đều ABC => AH =
SH SA2 AH 2
2 6a
.
3
a2 3
1
a3 2
VS . ABC S ABC .SH
4
3
6
+) SH là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, trong mặt phẳng (SAH) kẻ
đường trung trực của cạnh SA cắt SH tại I => I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S.ABC có bán kính R = IS. Hai tam giác vuông SMI và SHA đồng dạng =>
SM .SA 3 6
SI
a
SH
8
27
+) Diện tích mặt cầu là: S 4 R 2 a 2 .
8
+) Diện tích tam giác ABC bằng: S ABC
Bài
3. 6.
1. Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm các chữ số đôi một khác
nhau được lập từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5. Lấy ngẫu nhiên một số trong A ,
tính xác suất để lấy được số có chứa chữ số 3.
2. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều có cạnh bằng a,
cạnh bên tạo với đáy góc 300. Biết hình chiếu vuông góc của A’ trên
(ABC) trùng với trung điểm cạnh BC. Tính theo a thể tích khối lăng trụ
ABC.A’B’C’ và bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A’ABC
Hướng dẫn giải
1. + Số các số có một, hai, ba, bốn, năm chữ số phân biệt lần lượt là:
A51 , A52 , A53 , A54 , A55 . Vậy tập A có A51 + A52 + A53 + A54 + A55 = 325 số.
+ Tương tự, số các số của A không có chữ số 3 là: A41 A42 A43 A44 64 số.
Vậy số các số có chứa chữ số 3 là: 325 – 64 = 261 số
Từ đó xác suất cần tìm là P = 261/325
2. Gọi H là trung điểm BC
=> A’H (ABC)
=> góc A’AH bằng 300.
a 3
Ta có:AH =
; A’H = AH.tan300 = a/2.
2
a2 3
SABC =
.
4
a3 3
V = S ABC . A' H =
.
8
+ Gọi G là tâm của tam giác ABC, qua G kẻ đt (d) // A’H cắt AA’ tại E
+ Gọi F là trung điểm AA’, trong mp(AA’H) kẻ đt trung trực của AA’ cắt (d) tại I
=> I là tâm m/c ngoại tiếp tứ diện A’ABC và bán kính R = IA.
Ta có: Góc AEI bằng 600, EF =1/6.AA’ = a/6.
A’
E
F
a 3
6
a 3
AF2 FI 2
3
IF = EF.tan600 =
R=
H
A
GI
Bài
4. 7.
1. Đội bóng chuyền nam Trường THPT Hùng Vương có 12 vận động viên gồm 7 học sinh
K12 và 5 học sinh K11. Trong mỗi trận đấu, Huấn luyện viên Trần Tý cần chọn ra 6 người
thi đấu. Tính xác suất để có ít nhất 4 học sinh K12 được chọn.
2. Cho hình lăng trụ đứng ABC .A1B1C 1
có đáy ABC là tam giác đều, cạnh AB a ,
AA1 2a . Tính theο a thể tích khối lăng trụ ABC .A1B1C 1 và khoảng cách từ A đến
mp A1BC .
Hướng dẫn giải
1.Không gian mẫu C126 924
Xác suất cần tìm là P
C74 C52 C75C51 C76 462 1
924
924 2
2.
S ABC
A1
a
2
3
4
VABC . A1B1C1
C1
B1
a
3
3
2
Dựng AH, chứng minh AH A1 BC
H
d A, A1BC
2a 57
19
A
C
M
Bài 8.
5.
B
1. Trong một đợt phỏng vấn học sinh trường THPT Kim Liên để chọn 6 học sinh đi du
học Nhật Bản với học bổng là được hỗ trợ 75% kinh phí đào tạo. Biết số học sinh đi phỏng
vấn gồm 5 học sinh lớp 12C3, 7 học sinh lớp 12C7, 8 học sinh lớp 12C9 và 10 học sinh lớp
12C10. Giả sử cơ hội của các học sinh vượt qua cuộc phỏng vấn là như nhau. Tính xác suất
để có ít nhất 2 học sinh lớp 12C3 được chọn.
2. Tìm hệ số của x 6 trong khai triển 2 3 x 2 .
3. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’, có đáy ABC là tam giác vuông cân ở B và AB = a.
8
Hình chiếu vuông góc của A’ lên (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh AB. Biết diện tích
mặt bên ABB’A’ bằng 3a 2 .
a) Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
b) Tính khoảng cách từ điểm B đến mp(ACB’).
Hướng dẫn giải
a) số phần tử của kg mẫu là: n C306 593775
Gọi A là biến cố có ít nhất 2 h/s lớp 12C3 được chọn
5
n A C 256 C51 .C 25
442750
442750 151025
Xác suất của b/c A là: P A 1 P A 1
0, 25
596775 593775
8
b) Tìm hệ số của x 6 trong khai triển 2 3 x 2 .
8
2 3x C
2 8
k 0
k
8
.2 k . 3 x 2
8 k
8 k
C8k .2 k . 3
.x16 2 k
Số hạng trong khai triển chứa x 6 khi 16-2k = 6 hay k = 5
3
Vậy hệ số của x 6 trong khai triển là: C85 .2 5. 3 48384
3. a) Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
Diện tích tam giác ABC là:
1
1
S AB.BC a 2
2
2
Theo gt ta có: A' H .AB 3a 2 A' H 3a
Thể tích khối lăng trụ đã cho là:
3
V S . A' H a 3
2
b) Tính khoảng cách từ điểm B đến mp(ACB’).
d B; ACB' 2d H ; ACB' 2 HK
Với K là trực tâm tam giác AEI và
1
1
1
1
9
a
2 HK
2
2
2
2
HK
HA
HI
HE
a
3
2a
Vậy d B; ACB ' 2 HK
.
3
A’
C’
B’
E
A
I
C
H
B
Bài 9.
6.
1. Một hộp đựng 3 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ, 5 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó
ra 3 viên bi. Tính xác suất để 3 viên bi vừa lấy ra có đúng 2 viên bi cùng màu
2. Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC),
0
SA a 6 , AB AC a 3 , góc BAC bằng 120 ; lấy điểm M trên cạnh BC sao
cho MC = 2MB. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai
đường thẳng SM và AC.
Hướng dẫn giải
*) Diện tích tam giác ABC là:
1
1
3
3a 2 3
S ABC = AB. AC .sin1200 = a 3.a 3 .
=
(đvdt).
2
2
2
4
S
Vậy thể tích hình chóp S.ABC là:
VS . ABC =
1
1 3a 2 3
3a 3 2
S ABC .SA .
.a 6 =
(đvtt).
3
3
4
4
l
H
A
*) Áp dụng định lí hàm cosin vào tam giác ABC ta có :
BC2 = 2AB2 – 2AB2cos1200 BC = 3a MB = a.
C
B
M
Áp dụng định lí hàm cosin vào tam giác ABM ta có:
AM 2 AB 2 MB 2 2 AB.MB cos 300 a 2 AM a AM BM a .
Do đó tam giác AMB cân tại M nên
BAM ABM 300 MAC 900 AM AC (1)
Mặt khác: SA ( ABC ) SA AC
(2)
Từ (1) và (2) ta có: AC (SAM ) (3)
Kẻ AH SM ( H SM )
(4)
Từ (3) và (4) ta được: d AC , SM AH
Trong tam giác ASM vuông tại A ta có:
1
1
1
7
a 6 a 42
.
AH
AH 2 SA2 AM 2 6a 2
7
7
Vậy d AC , SM a 42 .
7
Bài 10.
1. Một hộp chứa 4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên từ hộp
ra 4 viên bi. Tính xác xuất để 4 viên bi được chon có đủ 3 màu và số bi đỏ nhiều nhất
2. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. hình chiếu vuông góc của A’
trên ABC là trung điểm cạnh AB, góc giữa đường thẳng A’C và mặt đáy bằng 600 .
Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ và tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng
(ACC’A’).
Hướng dẫn giải
4
1. Ta có: n C 15 1365
Gọi A là biến cố “4 viên bi được chọn có đủ 3 màu và số bi đỏ nhiều nhất’
1
2
1
Khi đó n A C 4C 5C 6 240
Vậy p A
n A 16
n 91
2. + Gọi H là trung điểm của AB, suy ra A ' H ABC và
3a
2
3
3a 3
Thể tích của khối lăng trụ là VABC . A' B ' C ' A ' H .SABC
8
+Gọi I là hình chiếu vuông góc của của H trên AC; K là hình chiếu vuông góc của
H trên A’I. Suy ra HK d H , ACC ' A '
A ' CH 60
A ' C , ABC
0
. Do đó A ' H CH .tan 600
a 3 1 1 1 HK 3a 13
Ta có HI AH .sin IAH
4 HK 2 HI 2 HA '2
26
3a 13
Do đó d B, ACC ' A ' 2d H , ACC ' A ' 2 HK
13
Bài 11.
1.
Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 0;
1; 2; 3; 4; 5; 6. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập A, tính xác suất để số chọn được là số chia hết
cho 5.
2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC 60 0 . Cạnh
bên SA vuông góc với mặt đáy và cạnh bên SC tạo với mặt đáy một góc 60 0 .
Gọi I là trung điểm BC, H là hình chiếu vuông góc của A lên SI..
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
b) Tính khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng (SCD) theo a.
Hướng dẫn giải
1. Số phần tử của A là 6.A36 720
Số cách chọn một số có hàng đơn vị là số 0 có 1.A 36 120 cách
Số cách chọn một số có hàng đơn vị là số 5 có 1.5.A 25 100 cách
Suy ra số cách chọn một số chia hết cho 5 là 120 100 220 cách
220 11
Vậy xác suất cần tìm bằng
.
720 36
2.
S
K
H
A
D
E
B
I
C
a) Do ABC =600 nên tam giác ABC đều, suy ra SABCD a 2
3
và AC a
2
Mặt khác SA ( ABCD) SCA 60 0
1
a3
SA AC.tan 600 a 3 VS.ABCD SA.SABCD .
3
2
2
2
HS HS.IS AS
AS
4
b)Ta có
2 2
2
2
IS
IS
IS
IA AS
5
4
2
2
d H, SCD d I, SCD d B, SCD d A, SCD ( vì I là trung điểm
5
5
5
BC và AB//(SCD))
Gọi E là trung điểm CD, K là hình chiếu của A lên SE, ta có
AE DC DC (SAE) AK (SCD)
2
2
2 SA.AE
2a 15
Suy ra d H, SCD d A, SCD AK
.
2
2
5
5
5 SA AE
25
Bài 12.
111010.
1. Trong cụm thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT thí sinh phải thi 4 môn trong đó
có 3 môn bắt buộc là Toán, Văn, Ngoại ngữ và một môn do thí sinh tự chọn trong số
các môn: Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lí. Trường A có 30 học sinh đăng kí
dự thi, trong đó có 10 học sinh chọn môn Lịch sử. Lấy ngẫu nhiên 5 học sinh bất kỳ
của trường A, tính xác suất để trong 5 học sinh đó có nhiều nhất 2 học sinh chọn môn
Lịch sử.
2. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3a, hình chiếu của S lên
mặt phẳng
(ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho AB = 3AH. Góc tạo bởi SA và mặt phẳng
(ABC) bằng 600 .
Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và
BC.
Hướng dẫn giải
1. Số phần tử của không gian mẫu là: n() C305 142506
Gọi A là biến cố : “5 học sinh được chọn có nhiều nhất 2 học sinh chọn môn lịch
sử”
5
3
Số phần tử của biến cố A là: n( A) C20
C204 C101 C20
C102 115254
115254
0,81 .
142506
9a 2 3
1
2. Diện tích đáy là: dt( ABC ) = AB.AC.Sin600 =
. Vì SH ( ABC ) nên góc
2
4
Vậy xác suất cần tìm là: P ( A)
tạo bởi
SA và (ABC) là: SAH 600 SH AH .tan 600 a 3 . Thể tích khối chóp S.ABC
là:
V=
1
9a 3
SH .dt (ABC )
3
4
Kẻ AD BC thì d(SA,BC)=d(BC,(SAD))=d(B,(SAD))=3d(H,(SAD)) Vì AB=3AH
Kẻ HI AD và HK SI ,do AD SH nên AD ( SHI ) AD HK Suy ra:
d(H,(SAD)) = HK. Ta có: HI AH.sin600
a 3
. Trong tam giác SHI , ta có:
2
1
1
1
5
a 15
3a 15
2 HK
. Vậy d ( SA, BC )
2
2
2
HK
HI
HS
3a
5
5
S
K
A
I
H
C
B
D
Bài 13.
1. Tìm số hạng chứa x6 trong khai triển nhị thức Niu – tơn của :
15
1
f ( x) x2
, x 0
x
2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 4a , cạnh SA vuông
góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa cạnh SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 600 ,
M là
trung điểm của BC , N là điểm thuộc cạnh AD sao cho DN = a . Tính
theo a thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và MN .
.
Hướng dẫn giải
15
15
1
1. f ( x ) x 2 C15k .x 30 3 k , 0 k 15, k N
x
k 0
0 k 15
6
Hệ số chứa x ứng với k thỏa mãn k N
k 8 . Vậy số hạng chứa x 6
30 3k 6
trong khai triển là : C158 . x 6 6435. x 6
2.
SA ( ABCD) AC là hình chiếu của SC trên mặt phẳng ( ABCD) . Suy ra góc
giữa cạnh SC và mặt phẳng ( ABCD) là góc SCA
AC 2 AB 2 BC 2 32a 2 AC 4a 2 SA AC .tan 600 4a 6
1
64a 3 6
S ABCD 4a.4a 16a 2 VS . ABCD .16a 2 .4a 6
3
3
Gọi E là trung điểm của đoạn AD , F là trung điểm của AE
=> BF / / MN nên MN / /( SBF ) d ( MN , SB ) d MN , SBF d N , SBF
Trong mặt phẳng (ABCD) kẻ AH BF , H BF , trong mặt phẳng (SAH) kẻ
AK SH , K SH
BF AH
AK SH
. Ta có
BF ( SAH ) BF AK . Do
AK ( SBF )
BF SA
AK BF
d A, SBF AK
Lại có :
1
1
1
17
1
1
1
103
4a 618
và
AK
2
2
2
2
2
2
2
2
103
AH
AB
AF
16a
AK
AS
AH
96a
d N , SBF
d A, SBF
NF
8a 618
2 d N , SBF
AF
103
Bài 14.
111010.
1. Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 4 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ
số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập A, tính xác suất để số chọn được là số
chia hết cho 5.
2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, mặt phẳng (SAB) vuông góc
với đáy, tam giác SAB cân tại S và SC tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích khối chóp
S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SA theo a. .
Hướng dẫn giải
1. Số phần tử của A là 6.A36 720
Số cách chọn một số có hàng đơn vị là số 0 có 1.A 36 120 cách
Số cách chọn một số có hàng đơn vị là số 5 có 1.5.A 25 100 cách
Suy ra số cách chọn một số chia hết cho 5 là 120 100 220 cách
220 11
Vậy xác suất cần tìm bằng
.
720 36
2. Gọi H là trung điểm AB. Do SAB cân tại S, suy ra SH AB,
mặt khác (SAB) (ABCD)
600 .
nên SH (ABCD) và SCH
S
K
E
A
D
H
B
C
Ta có SH CH . tan 60 0 CB 2 BH 2 . tan 60 0 a 15.
4 15 3
1
1
a
VS . ABCD .SH .S ABCD a 15.4a 2
3
3
3
Qua A vẽ đường thẳng song song với BD. Gọi E là hình chiếu vuông góc của
H lên và K là hình chiếu của H lên SE, khi đó (SHE) HK suy ra
HK (S, ).
Mặt khác, do BD//(S, ) nên ta có
d BD; SA d BD; S , d B; S , 2d (H;(S , )) 2HK
Bài 15.
DBA
450 nên tam giác EAH vuông cân tại E, suy ra
Ta
có EAH
111010.
AH
a
.HS 2 viên
15bi đỏ, 5 viên bi trắng và 7 viên bi vàng ( các viên bi
kín HE
đựng
HE 1.
Trong
mộthộp
HK
a.
2 sắc).
2 Lấy
chỉ
31ngẫu nhiên 4 viên bi, tìm xác suất để 4 viên bi lấy ra
2 khác2 nhau về màu
HE HS
không có đủ cả ba màu
2 465
31
a đáy ABC là tam giác vuông tại B có AB = a, BC = a 3 , SA
Vậy:2. d Cho
BD;SA
S.ABC,
hìnhchóp
vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = 2a. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc
của điểm A trên các cạnh SB và SC. Tính thể tích của khối chóp A.BCNM.
Hướng dẫn giải
1. ) Số cách lấy 4 viên bi bất kỳ là C144 1001 cách .
Ta đếm số cách lấy 4 viên bi có đủ cả màu :
+ TH1: 1Đ, 1T, 2V có C 21 .C 51 .C 72 cách
+ TH2: 1Đ, 2T, 1V có C 21 .C 52 .C 71 cách
+ TH3: 2Đ, 1T, 1V có C 22 .C 51 .C 71 cách
Vậy số cách lấy 4 viên bi có đủ 3 màu là C 21 .C 51 .C 72 + C 21 .C 52 .C 71 + C 22 .C 51 .C 71 = 385
cách .
Xác suất lấy 4 viên bi không đủ 3 màu là P
2. Đặt V1=VS.AMN; V2=VA..BCNM; V=VS.ABC;
AM
2
5
a; SM=
4a
5
3
SM 4
SB 5
V1
1001 385 616
8
1001
1001 13
SM SN SM 1
.
. (1)
V
SB SC SB 2
V 2 V
3
3
1 2 V2 V (2)
V 5
V 5
5
1
a . 3
a3 . 3
V SABC .SA
V2
3
3
5
Bài 16.
n
1
1. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của 2 x 5
x
*
0
1
n
x , x 0 , biết n thỏa mãn điều kiện Cn Cn1 Cn 2 10n 30 .
2. Một dãy phố có 5 cửa hàng bán quần áo. Có 5 người khách đến mua
quần áo, mỗi người khách vào ngẫu nhiên một trong năm cửa hàng đó.
Tính xác suất để có ít nhất một cửa hàng có nhiều hơn 2 người khách
Hướngvào.
dẫn giải
1. Theo giả thiết ta có: Cn0 Cn11 Cnn 2 10n 30
(n 1)( n 2)
1 (n 1)
10n 30
2
n 18
n 2 15n 54 0
, kết hợp với điều kiện của n ta được n 18 .
n
3
18 k
6 k 18
15
k
k k
Số hạng tổng quát trong khai triển nhị thức là: C18 2 x x
C18 2 x 5
6k 18
Số hạng không chứa x tương ứng với k thỏa mãn
0 k 3.
5
Vậy số hạng không chứa x cần tìm là C183 23 6528 .
k
2. Người khách thứ nhất có 5 cách chọn một cửa hàng để vào.
Người khách thứ hai có 5 cách chọn một cửa hàng để vào.
Người khách thứ ba có 5 cách chọn một cửa hàng để vào.
Người khách thứ tư có 5 cách chọn một cửa hàng để vào.
Người khách thứ năm có 5 cách chọn một cửa hàng để vào.
Theo quy tắc nhân có 5.5.5.5.5 = 3125 khả năng khác nhau xảy ra cho 5 người vào
5 cửa hàng. Suy ra số phần tử của không gian mẫu là: 3125 .
Để có ít nhất một cửa hàng có nhiều hơn 2 khách vào thì có các trường hợp (TH)
sau:
TH1: Một cửa hàng có 3 khách, một cửa hàng có 2 khách, ba cửa hàng còn lại
không có khách nào. TH này có C51.C53 .C41.C22 200 khả năng xảy ra.
TH2: Một cửa hàng có 3 khách, hai cửa hàng có 1 khách, hai cửa hàng còn lại
không có khách nào. TH này có C51.C53 .C42 .P2 600 khả năng xảy ra.
TH3: Một cửa hàng có 4 khách, một cửa hàng có 1 khách, ba cửa hàng còn lại
không có khách nào. TH này có C51.C54 .C41 100 khả năng xảy ra.
TH4: Một cửa hàng có 5 khách, các cửa hàng khác không có khách nào. TH này
có C51 5 khả năng xảy ra.
Suy ra có tất cả 200 600 100 5 905 khả năng thuận lợi cho biến cố “có ít
nhất một cửa hàng có nhiều hơn 2 người khách vào”.
Vậy xác suất cần tính là: P
905 181
3125 625
Bài 17.
1. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 8 chữ
số sao cho trong mỗi số đó có đúng ba chữ số 1, các chữ số còn lại đôi
một khác nhau và hai chữ số chẵn không đứng cạnh nhau.
2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB 2 a, AD a 3 .
Mặt bên SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy.
Biết đường thẳng SD tạo với mặt đáy một góc 450. Tính thể tích của khối chóp
S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD.
Hướng dẫn giải
1. Số hoán vị 5 chữ số lẻ 1, 1, 1, 3, 5 là
5!
.
3!
Ứng với mỗi hoán vị có 6 vị trí đầu, cuối và xen kẽ giữa 2 chữ số lẻ. Do đó có A36
cách sắp xếp ba chữ số chẵn 2, 4, 6 vào 3 trong 6 vị trí đó để được số thỏa đề bài.
5!
Vậy số các số thỏa đề bài là: A36 2400.
3!
2. Gọi hình chiếu của S trên AB là H.
Ta có SH AB, ( SAB) ( ABCD) AB, ( SAB) ( ABCD) SH ( ABCD)
450 .
SH ( ABCD ) , suy ra góc giữa SD và (ABCD) là SDH
Khi đó tam giác SHD vuông cân tại H, suy ra SH HD 2 a ,
1
4a 3 3
Khi đó thể tích lăng trụ là VS . ABCD SH .S ABCD
(đvtt)
3
3
Kẻ Ax//BD nên BD//(SAx) mà SA (SAx)
d (BD,SA) d (BD, (SAx)) d (B, (SAx)) 2d (H, (SAx))
Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của H trên Ax và SI
Chứng minh được HK (SAx)
Tính được HK
2 a 93
4a 93
. d (BD,SA) 2d (H, (SAx)) 2 HK
31
31
Đặt AD x( x 0) AB 3x, AN 2 x, NB x, DN x 5, BD x 10
Xét tam giác BDN có cos BDN
BD 2 DN 2 NB 2 7 2
2 BD.DN
10
Bài 17.
111010.
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SAB đều và nằm trong
phẳng vuông góc với (ABCD). Gọi H là trung điểm AB.
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và HC.
c) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).
Hướng dẫn giải
S
I
A
N
D
K
H
E
M
B
C
mặt
Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
(SAB) (ABCD), (SAB) (ABCD) = AB, SH AB
SH (ABCD)
AB 3 a 3
Ta có: SABCD = a2; SH =
2
2
1
Do đó VSABCD = S ABCD .SH
3
1
a 3 a3 3
= .a 2 .
3
2
6
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và HC.
Gọi E là trung điểm CD AE // HC HC // (SAE)
d(HC, SA) = d(HC, SAE) = d(H, SAE)
Dựng HK AE tại K; HI SK tại I
Ta có AE SH; AE HK AE (SHK) HI AE
Do đó HI (SAE) d(H; SAE) = HI
1
1
1
4
1
5
AHE vuông tại H
2 2 2
2
2
2
HK
HA HE
a
a
a
1
1
1
5
4
19
SHK vuông tại H
2 2 2
2
2
2
HI
HK
HS
a 3a
3a
a 57
HI =
19
a 57
Vậy d(HC, SA) = HI =
19
Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).
Dựng HM BD tại M, HN SM tại N
Ta có BD SH, BD HM BD (SHM)
HN BD mà HN SM HN (SBD)
d(H; SBD) = HN.
BH 2 a 2
Ta có BMH vuông cân tại M MH =
2
4
a 21
1
1
1
8
4
28
= 2 2 2 HN =
2
2
2
HN
HM
HS
a 3a
3a
14
a 21
Vì H là trung điểm AB d(A; SBD) = 2d(H; SBD) =
7
Bài 18.
5
3 2
10
111010.
1.Tìm hệ số của x trong khai triển của biểu thức : 3x 2 .
x
2. Một hộp chứa 20 quả cầu giống nhau gồm 12 quả đỏ và 8 quả xanh. Lấy
ngẫu nhiên (đồng thời) 3 quả. Tính xác suất để có ít nhất một quả cầu màu
xanh.
3. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A , mặt bên SAB là tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ABC , gọi M là điểm thuộc cạnh
SC sao cho MC 2MS . Biết AB 3, BC 3 3 , tính thể tích của khối chóp S.ABC và
khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và BM .
Hướng dẫn giải
5
10
a) Tìm hệ số của số hạng chứa x
5
5 k
2
trong khai triển của biểu thức : 3x 3 2 .
x
k
5
5
k 5 k
3 2
2
k
3
k
k 15 5 k
3
x
C
3
x
.
5
2 C5 1 3 .2 x
2
x k 0
x k 0
10
Hệ số của của số hạng chứa x là C5k (1)k 35k 2 k , với 15 5k 10 k 1
1
Vậy hệ số của x10 là : C51 1 34 21 810
b) Một hộp chứa 20 quả cầu giống nhau gồm 12 quả đỏ và 8 quả xanh. Lấy ngẫu
nhiên 3 quả. Tính xác suất để trong 3 quả cầu chọn ra có ít nhất một quả cầu màu
xanh.
3
Số phần tử của không gian mẫu là n C20
Gọi A là biến cố “Chọn được ba quả cầu trong đó có ít nhất một quả cầu màu
xanh”
C3
Thì A là biến cố “Chọn được ba quả cầu màu đỏ” n A C123 P A 123
C20
Vậy xác suất của biến cố A là P A 1 P A 1
3.
C123 46
3
C20
57
S
Gọi H là trung điểm AB SH AB ( do
SAB đều).
Do SAB ABC SH ABC
N
M
K
Do ABC đều cạnh bằng 3
A
3 3
nên SH
, AC BC 2 AB 2 3 2
2
C
H
B
1
1
33 6 9 6
VS . ABC SH S ABC SH AB AC
(đvtt)
3
6
12
4
Từ M kẻ đường thẳng song song với AC cắt SA tại N AC || MN AC || BMN
AC AB, AC SH AC SAB , AC || MN MN SAB MN SAB
BMN SAB theo giao tuyến BN .
Ta có AC || BMN d AC , BM d AC , BMN d A, BMN AK với K là
hình chiếu của A trên BN
NA MC 2
2
2 32 3 3 3
2
S ABN S SAB
(đvdt) và AN SA 2
SA SC 3
3
3 4
2
3
3 3
2
2S
2 3 21
BN AN 2 AB 2 2AN . AB.cos 600 7 AK ABN
BN
7
7
3 21
Vậy d AC , BM
(đvđd)
7
Bài 19.
1. Một trường có 55 đoàn viên học sinh tham dự đại hội Đoàn trường, trong đó khối 12 có
18 em, khối 11 có 20 em và 17 em khối 10. Đoàn trường muốn chọn 5 em để bầu vào ban
chấp hành nhiệm kì mới. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho 5 em được chọn có cả 3 khối,
đồng thời có ít nhất 2 em học sinh khối 12.
Câu 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA a 3 và SA vuông góc
với mặt phẳng đáy. Biết tam giác SAB cân và góc giữa SD với mặt đáy bằng 300.
a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
b. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC.
Hướng dẫn giải
1.Chọn 5 em học sinh thỏa mãn yêu cầu bài toán xảy ra 3 trường hợp:
+ Trường hợp 1: Khối 12 có 2 em, khối 11 có 2 em, khối 10 có 1 em:
2
2
1
Có C18 .C20 .C17 494190 cách chọn
+ Trường hợp 2: Khối 12 có 2 em, khối 11 có 1 em, khối 10 có 2 em
2
1
2
Có C18 .C20 .C17 416160 cách chọn
+Trường hợp 3: Khối 12 có 3 em, khối 11 có 1 em, khối 10 có 1 em
3
1
1
Có C18 .C20 .C17 277440 cách chọn
Vậy có 494190 + 416160 + 277440 = 1187790 cách chọn.
2. a. Do SA ABCD và SAB cân nên AB SA a 3
300
Góc giữa SD với mặt đáy là góc SDA
SA
SA
Trong tam giác SAD có tan 300
AD
3a
AD
tan 300
S ABCD AB. AD 3a.a 3 3 3a 2
1
1
VS . ABCD .SA.S ABCD .a 3.3 3a 2 3a3
3
3
b. Qua C kẻ đường thẳng song song với BD, cắt AD tại E.
Do BD//CE BD//(SCE)
d BD , SC d BD , SCE d O , SCE
1
d A, SCE
2
Kẻ AF CE , F CE CE SAF
S
Kẻ AH SF , H SF AH CE AH SCE
d A, SCE AH
H
Có AE 2 AD 6a, CE BD 2 3a
1
1
AE.CD 6a.a 3
AE .CD AF.CE AF=
3a
2
2
CE
2a 3
1
1
1
3a
Trong tam giác SAF có:
2 AH
2
2
AH
AF
SA
2
O
S ACE
Vậy d BD , SC
1
1
3a
d A, SCE AH
2
2
4
D
A
B
C
F
E
Bài 20.
1. Để chuẩn bị cho lễ kỉ niệm 50 năm thành lập trường, nhà trường cần chọn 20 học sinh nữ để
tiếp đón đại biểu đến tham dự. Số học sinh này được lấy ngẫu nhiên theo danh sách từ 15 học
sinh nữ của lớp 11A và 22 học sinh nữ của lớp 11B. Tính xác suất để mỗi lớp có ít nhất 9 học
sinh được chọn (lấy gần đúng đến 5 chữ số sau dấu phẩy).
2.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O, M là điểm di động trên SC và (P) là
mặt phẳng qua AM và song song với BD. Tìm các giao điểm H và K của (P) với SB và SD.
Chứng minh
SB SD SC
là một hằng số.
SH SK SM
Hướng dẫn giải
1. Tổng số học sinh nữ ở hai lớp là 15 + 22 = 37. Số phần tử của không gian mẫu
là C3720
Gọi A là biến cố đã cho, khi đó có ba trường hợp: Một lớp có 9 học sinh lớp còn
lại 11 học sinh, hoặc cả hai lớp cùng có 10 học sinh. Suy ra
11
10
9
A C159 C 22
C1510 C 22
C1511C 22
Xác suất cần tìm là: P ( A)
11
10
C159 C22
C1510C22
C1511C229
0,38676
C3720
S
M
K
I
H
J
A
D
O
C
2. B
Gọi I SO AM . Do (P) // BD và HK ( P) (SBD) nên HK //BD.
Do đó từ I ta kẻ đường thẳng song song với BD sẽ cắt SB tại H và cắt SD tại K.
Gọi J là trung điểm của MC
Ta có HK // BD, OJ // AM do đó
SB SD SC
SO SC
SI IO SM MC
2
2
SH SK SM
SI SM
SI
SM
IO
2 MJ
IO
IO
2 2
1
1 2
2
1
SI
SM
SI
SI