Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Sinh hóa tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm, điền khuyết ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.3 KB, 42 trang )

I. TRẮC NGHIỆM
1. Sự tạo thành carbamyl phosphate xảy ra ở:
a. tế bào chất
b. nhân tế bào
c. ty thể và tế bào chất
d. ty thể
2. Độ nhớt của máu toàn phần phụ thuộc vào:
a. Huyết cầu
b. Protein huyết tương
c. Huyết cầu và Protein huyết tương
d. tất cả đều sai
3. Độ nhớt của máu toàn phần phụ thuộc vào
a. Số lượng hồng cầu
b. Số lượng bạch cầu
c. Số lượng tiểu cầu
d. Nồng độ protein
4. Trong huyết tương:
a. Hệ đệm hemoglobin giữ vai trò quan trọng nhất
b. Hệ đệm bicarbonate giữ vai trò quan trọng nhất
c. Hệ đệm phosphate giữ vai trò quan trọng nhất
d. Hệ đệm protein giữ vai trò quan trọng nhất
5. Bệnh hồng cầu hình liềm còn được gọi là
a. Bệnh Hemoglobin C
b. Bệnh thiếu máu vùng địa trung hải
c. Bệnh Drepanocytose
d. Bệnh Thlassemie
6. Base đệm:
a. Là sự chênh lệch trị số base đệm đo bởi một người đang được xét
nghiệm và trị số base đệm ở người bình thường
b. Có trị số bình thường 0±2 mmol/l
c. Là tổng nồng độ các ion đệm của 1 lít máu toàn phần


d. Có giá trị pH cao hơn giới hạn trên của pH huyết tương
7. ở tổ chức, HBO2 dễ phân ly để cung cấp O2 cho tế bào là do ở tế bào:
a. pCO2 giảm, H+ giảm, pH tăng
b. pCO2 giảm, H+ tăng, pH giảm
c. pCO2 tăng, H+ tăng, pH giảm
d. pCO2 tăng, H+ giảm, pH giảm
8. Hệ số hòa tan của CO2 trong huyết tương ở 37oC là:
a. 0,3 mmol/lít/mmHg
b. 0,03 mmol/lít/mmHg
c. 0,03 mol/lít/mmHg
d. 0,003 mmol/lít/mmHg
9. Sự tổng hợp glutamine trong cơ thể cần
a. a. glutamin synthetase xúc tác và GTP cung cấp năng lượng
b. b. glutamin synthetase xúc tác và ATP cung cấp năng lượng
c. c. Glutaminase xúc tác và GTP cung cấp năng lượng
d. d. Glutaminase xúc tác và và ATP cung cấp năng lượng


10. Ở chim và loài bò sát:
a. NH3 được tổng hợp thành acid uric và đào thải
b. NH3 được đào thải trực tiếp vào môi trường
c. NH3 được tổng hợp thành ure rồi đào thải
d. NH3 được tổng hợp muối NH4+ rồi đào thải
11. Acid uric là sản phẩm cuối cùng của sự thoái hóa các base purin, trong nước
tiểu acid uric:
a. Giảm trong một số bệnh nhân nhiễm khuẩn
b. Giảm trong bệnh chuyển hóa nucleoprotein (bệnh bạch cầu)
c. Thay đổi theo chế độ ăn
d. B và c đúng
12. Pepsin có thể cắt đứt liên kết được hình thành giữa:

a. Leu – Val
b. Leu – Glu
c. Nhóm COOH của một acid amin với nhóm amin của Phe
d. Tất cả đều đúng
13. Trypsin có thể cắt đứt các liên kết peptid được hình thành giữa
a. Hai acid amin trong đó có nhóm COOH của arginin
b. Hai acid amin trong đó có nhóm NH2 của arginin
c. A và B đúng
d. A và B sai
14. Trypsin có thể cắt đứt các liên kết peptid được hình thành giữa
a. Hai acid amin trong đó có nhóm COOH của arginin
b. Hai acid amin trong đó có nhóm COOH của lysin
c. A và B đúng
d. A và B sai
15. Pepsin có thể cắt đứt các liên kết peptid được hình thành giữa
a. Hai acid amin trong đó có nhóm COOH của arginin
b. Hai acid amin trong đó có nhóm COOH của lysin
c. A và B đúng
d. A và B sai
16. Sự tạo thành arginosuccinic từ citrulin và aicd aspartic trong chu trình ure cần
sự xúc tác của:
a. Arginosuccinate lyase
b. Arginase
c. Ornitin carbamyl tranferase
d. Arginosuccinate synthetase
17. Sự tạo thành arginin và acid fumaric từ arginosuccinic trong chu trình ure cần
sự xúc tác của:
a. Arginosuccinate lyase
b. Arginase
c. Ornitin carbamyl tranferase

d. Arginosuccinate synthetase
18. Tập hợp các acid amin vừa tạo đường, vừa tạo ceton là:
a. Phenylalanin; tyrosin ; tryptophan; isoleucin và lysin
b. Alanin, cystein, tryptophan, isoleucin và lysin
c. Tryptophan; isoleucin; lysin; tyrosin; Alanin
d. Tryptophan; isoleucin; lysin; tyrosin; cystein


19. Ở động vật cao cấp, glutamate dehydrogenase:
a. Giữ vai trò thoái dưỡng (khử amin – oxy hóa) với coenzyme là NAD
b. Tác dụng theo hướng sinh tổng hợp (amin hóa – khử oxy) với coenzyme
là NADPH
c. A và b đúng
d. A và b đều sai
20. Các hoormon sau đây có tác dụng làm giảm sự bài xuất nước, NGOẠI TRỪ:
a. ADH
b. Hormon tuyết giáp
c. Insulin
d. Adrenaline
21. Trường hợp bệnh nhân bị tiêu chảy cấp nhưng được bù bằng nước nhược
trương có thể dẫn đến:
a. Mất nước ngoài tế bào và tăng nước trong tế bào
b. ứ nước trong tế bào và mất muối
c. mất nước trong tế bào và ứ nước ngoài tế bào
d. ứ nước ngoài tế bào và mất muối
22. Các nguyên nhân sau đây có thể làm giảm kali huyết, TRỪ:
a. Hội chứng cường aldosterol nguyên phát
b. Nôn ói kéo dài
c. Hút thông dạ dày
d. Suy thận

23. Nồng độ kali huyết tăng do các nguyên nhân sau, TRỪ:
a. Giảm tiết aldosteron
b. Suy thận cấp
c. Tiêu chảy cấp
d. Tiểu đường
24. Các nguyên nhân sau đây có thể làm tăng natri huyết, TRỪ:
a. Dùng thuốc lợi niệu
b. Đái tháo nhạt
c. Giảm tiết aldosteron
d. Tiểu đường
25. Nguyên nhân nào sau đây có thể làm tăng nồng độ Clo huyết:
a. Nhiễm kiềm chuyển hóa
b. Đói kéo dài
c. Nôn mửa nhiều
d. Chế độ ăn ít natri
26. Ngưỡng thận của glucose vào khoảng:
a. 17,5 g/l
b. 1,75 g/l
c. 175 g/l
d. 0,75 g/l
27. Glucose là chất có ngưỡng thận cao (1,75 g/l), vì vậy, glucose là chất
a. Được tái hấp thu hầu hết
b. Được tái hấp thu hoàn toàn
c. Được tái hấp thu một phần
d. Không được tái hấp thu
28. Chất nào sau đây được tái hấp thu hầu hết ở thận


a. Kali
b. Natri

c. Creatinin
d. Ure
29. Thận đóng vai trò chính trong việc duy trì thăng bằng acid base thông qua cơ
chế:
a. Sự tái hấp thu bicarbonate
b. Sự tái tạo acid dihydrophosphate
c. Sự tái tạo lại bicarbonate bằng cách tăng hấp thu NH4+
d. Sự đào thải Natri
30. Thận đóng vai trò chính trong việc duy trì thăng bằng acid base thông qua cơ
chế:
a. Sự tái hấp thu bicarbonate
b. Sự tái tạo acid dihydrophosphate
c. Sự tái tạo lại bicarbonate bằng cách bài xuất NH4+
d. Sự đào thải Natri
31. Bình thường vẫn có một lượng nhỏ albumin trong nước tiểu, người ta gọi là
microalbumin niệu khi lượng albumin vào khoảng:
a. 30-299 g/l nước tiểu
b. 30-299 g/100ml nước tiểu
c. 30-299 g/100 ml máu
d. 30-299 g/nước tiểu 24 giờ
32. Lượng microalbumin trong tổng lượng nước tiểu 24 giờ được cho là bình
thường khi:
a. <30 microgam
b. <30 mg
c. <30 g
d. <300 microgam
33. Trong trường hợp bị tiểu đường hoặc tiêm truyền nhiều dung dịch mannitol sẽ
gây rối loạn cân bằng natri theo kiểu:
a. Hạ natri máu ưu trương
b. Hạ natri máu nhược trương

c. Hạ natri máu đẳng trương
d. Hạ natri máu đẳng trương kết hợp mất nước trong tế bào
34. Nhiễm toan chuyển hóa có thể do các nguyên nhân sau:
a. Dùng thuốc lợi tiểu tiết kiệm Kali
b. Dinh dưỡng bằng chế độ nhiều cảbonhydrate
c. Hội chứng cường aldosteron nguyên phát và thứ phát
d. Ngộ độ CO
35. Phương pháp lợi tiểu để thải muối kết hợp với bù nước được dùng để xử lý
trong trường hợp:
a. Mất nước toàn phần và mất muối
b. Mất nước trong tế bào
c. Mất nước ngoài tế bào
d. Mất nước trong tế bào và phối hợp ứ nước ngoài tế bào.
36. Các dung dịch ưu trương được chỉ định trong trường hợp rối loạn cân bằng
nước điện giải:
a. ứ nước ngoài tế bào + mất nước trong tế bào


b. mất nước và muối khu vực ngoài tế bào
c. mất nước ngoài tế bào và ứ nước trong tế bào
d. mất nước toàn phần và muối
37. Một bệnh nhân khi khám tổng quát có chỉ số glucose huyết là 135mg/100 ml
a. Bệnh nhân này bị đái tháo đường
b. Trong nước tiểu bệnh nhân này có glucose
c. Bệnh nhân nên làm tiếp xét nghiệm protein niệu
d. Bệnh nhân nên làm tiếp xét nghiệm HbA1C
38.
39. Bệnh hemocystein niệu là bệnh bẩm sinh:
a. Do thiếu enzyme xxxx synthetase
b. Gây xuất hiện homocystein trong nước tiểu

c. A và b đúng
d. A và b sai
40. Trong bệnh phenylceton niệu
a. Phenylalanin và các chất thoái hóa xuất hiện trong nước tiểu
b. Trẻ bị đần độn, có thể điều trị sớm bằng chế độ ăn giảm phenylalanine
c. Cũng gây thiếu tyrosin nên thiếu melanin
d. Tất cả đúng
41. Xét nghiệm nào thương được sử dụng để tiên lượng phát triển bệnh thận
a. Ure huyết
b. Uric huyết
c. Creatinin huyết
d. Protein huyết
42. Bình thường trong nước tiểu vẫn còn 1 ít albumin, xét nghiệm microalbumin
niệu được cho là bình thường khi
a. Giá trị albumin/nước tiểu 24 giờ nhỏ hơn 20mg
b. Giá trị albumin/nước tiểu 24 giờ nhỏ hơn 30mg
c. Giá trị albumin/nước tiểu 24 giờ nhỏ hơn 40mg
d. Giá trị albumin/nước tiểu 24 giờ nhỏ hơn 50mg
43. Trong bệnh viêm gan do virus, nồng độ các enzyme gan trong máu tăng, trong
đó tăng cao nhất là:
a. GPT
b. GOT
c. Phosphatase kiềm
d. Gama-GT
44. Tỉ lệ trọng lượng gan/trọng lượng cơ thể và lượng máu qua gan/lượng máu toàn
cơ thể:
a. 5% và 2/3
b. 3% VÀ 2/3
c. 3% VÀ 1/3
d. 5% và 1/3


45. Trong quá trình thoái hóa glucose (của glycogen) theo con đường đường phân,
tổng số ATP trực tiếp tạo ra từ giai đoạn glucose đến phân tử pyruvate là
a. 2 ATP
b. 4 ATP


c. 3 ATP
d. 5 ATP
46. Trong quá trình thoái hóa glucose (của glycogen) theo con đường đường phân,
tổng số ATP trực tiếp tạo ra từ giai đoạn glucose đến hai phân tử pyruvate là:
a. 2 ATP
b. 4 ATP
c. 3 ATP
d. Tất cả đều sai
47. Trong quá trình thoái hóa glucose (của glycogen) theo con đường đường phân,
tổng số ATP trực tiếp (không tính từ NADHH+) tạo ra từ giai đoạn glucose đến
hai phân tử pyruvate là:
a. 5 ATP
b. 4 ATP
c. 3 ATP
d. Tất cả đều sai
48. Trong quá trình thoái hóa glucose theo con đường đường phân, giai đoạn từ
glucose (của glycogen) đến glyceraldehydes-3-phosphat
a. Tạo ra 4ATP
b. Tạo ra 2 ATP
c. Sử dụng 2 TP
d. Sử dụng 1 ATP
49. Trong quá trình thoái hóa glucose theo con đường đường phân, giai đoạn từ
glucose (tự do) đến 3-phospho glycerat cho tổng số ATP trực tiếp (không tính

từ NADHH+)
a. 0 ATP
b. 2 ATP
c. 6 ATP
d. 4 ATP
50. Trong quá trình glycolysis (đường phân) từ glucose tự do 3-phosphoglycerat
cho tổng số ATP trực tiếp (không tính từ NADHH+)
a. 0 ATP
b. 2 ATP
c. 6 ATP
d. 4 ATP
51. Một phân tử glucose tự do trong quá trình đường phân, giai đoạn từ glucose đến
pyruvic cho tổng số ATP (có sự kết hợp chuỗi oxy hóa khử tế bào) là:
a. 10 ATP
b. 2 ATP
c. 8 ATP
d. 4 ATP
52. Trong tổng hợp glycogen, enzyme nào sau đây có vai trò tổng hợp mạch thẳng
của glycogen
a. Phosphoglucomutase
b. Glycogensyntase
c. Amylose (1-4 1-6) transglucosidase
d. UDP-glcpyrophostphate
53. Trong tổng hợp glycogen, glycogen synthetase tác động trực tiếp lên dạng


glucose nào sau đây
a. Glucose-6-phosphate
b. Glucose-1-phosphate
c. Uridyl diphosphat glucose

d. Glucose-1,6-diphosphate
54. Glucose thủy phân từ glycogen dưới tác động của phosphorylase là:
a. Glucose-1-phosphat
b. Glucose-6-phosphat
c. Uridyl diphosphat glucose
d. Glucose
55. GLUT4 phân bố ở:
a. Tế bào thần kinh
b. Gan
c. Hồng cầu
d. Cơ xương, cơ tim, mô mỡ
56. Enzyme chuyển hóa glucose-6-phosphat thành glucose là
a. Phosphorylase
b. Phosphoglucomutase
c. glucose-6-phosphatase
d. 1,6-glucosidase
57. Enzyme có vai trò thủy phân liên kết alpha 1-4 glycosid trong quá trình
glycogenlysis là:
a. Phosphorylase
b. Phosphoglucomutase
c. glucose-6-phosphatase
d. 1,6-glucosidase
58. Gan có thể tổng hợp glycogen từ:
a. Maltose
b. Mannose
c. Lactose
d. Sucrose (saccharose)
59. Gan có thể tổng hợp glycogen từ:
a. Maltose và acetyl CoA
b. Lactose và lactate

c. Glucose và pyruvate
d. Cả 3 đều đúng
60. Quá trình thủy phân glycogen sau đây xảy ra ở:
Glycogen  glucose-1-phosphatglucose-6-phosphatglucose
a. Cơ
b. Gan
c. Gan và cơ
d. Tất cả đều sai
61. Quá trình thủy phân glycogen sau đây xảy ra ở:
Glycogen  glucose-1-phosphatglucose-6-phosphat
a. Cơ
b. Gan
c. Gan và cơ
d. Tất cả đều sai


62. Chuyển hóa
A

B

Glucose-6-phosphat ---------> 6-phosphogluconolacton
a. A là ATP, B là ADP
b. A là ADP, B là ATP
c. A là NADP+; B là NADPHH+
d. A là NADPHH+; B là NADP+
63. Khi cơ thể bị đói kéo dài thì cơ sẽ tăng cường sử dụng năng lượng từ nguồn:
a. Glycogen gan
b. Ceton (từ acid béo)
c. Acid amin cơ

d. Tất cả đều sai
64. Trong chuyển hóa sau Frutose  fructose-1-phosphat ......  ….  (A). (A)
là:
a. Fructose 6 phosphat
b. Glycerol
c. Pyruvic
d. Tất cả sai
65. Trong quá trình tổng hợp nhân purin, phản ứng tiếp theo của PRPP là phản ứng
với:
a. Glutamin
b. Aspartat
c. Glycin
d. N10H4Folat
66. Trong quá trình tổng hợp nhân purin, phản ứng tiếp theo của amioimidazol
carboxamid ribosyl-5-phosphat là phản ứng với:
a. Glutamin
b. Aspartat
c. Glycin
d. N10H4 Folat
67. Trong quá trình tổng hợp nhân purin, phản ứng tiếp theo của amioimidazol
carboxamid ribosyl-5-phosphat là phản ứng với:
a. Glutamin
b. Aspartat
c. Glycin
d. N10 formyl H4 Folat
68. Trong quá trình tổng hợp nhân purin, phản ứng tiếp theo của amioimidazol
carboxylat ribosyl-5-phosphat là phản ứng với:
a. Glutamin
b. Aspartat
c. Glycin

d. N10H4Folat
69. Trong quá trình tổng hợp nucleotide nhân pyrimidin, giai đoạn từ UTP đến CTP
là phản ứng giữa UTP với:
a. Glutamin


b. Aspartat
c. Glycin
d. N10H4Folat
70. Trong quá trình tổng hợp nucleotide nhân pyrimidin, phản ứng tiếp theo của
Orotic acid là phản ứng với:
a. Glutamin
b. Aspartat
c. Glycin
d. N10H4Folat
71. Trong tổng hợp nhân purin, chọn quá trình theo thứ tự:
a. Formylglycinamid rybosyl-5-phosphat  Formylglyciamindin ribosyl5-phosphat  imidazol ribosyl-5-phosphat
b. Formylglycinamidin rybosyl-5-phosphat  Formylglyciamind ribosyl5-phosphat  imidazol ribosyl-5-phosphat
c. Formylglycinamid rybosyl-5-phosphat  imidazol ribosyl-5-phosphat
 Formylglycinamidin ribosyl-5-phosphat
d. imidazol ribosyl-5-phosphat  Formylglycinamidin rybosyl-5-phosphat
 Formylglycinamid rybosyl-5-phosphat
(đề cực nhảm, đánh đố, chẳng có tác dụng kiểm tra gì)
72. Những phát biểu sau đây đúng, NGOẠI TRỪ: Acid amin cần cho tổng hợp:
a. 1 UMP là 1 glutamin và 1 aspartat
b. 1 TMP là 1 glutamin và 1 aspartat
c. 1 AMP là 3 glutamin, 1 aspartat và 1 glycin
d. 1 GMP cần 3 glutamin, 1 aspartat và 1 glycin
73. Những phát biểu sau đây đúng, NGOẠI TRỪ: Acid amin cần cho tổng hợp:
a. 1 UMP là 1 glutamin và 1 aspartat

b. 1 TMP là 1 glutamin và 1 aspartat
c. 1 AMP là 2 glutamin, 2 aspartat và 1 glycin
d. 1 GMP cần 2 glutamin, 1 aspartat và 1 glycin
74. Những phát biểu sau đây đúng, NGOẠI TRỪ: Acid amin cần cho tổng hợp:
a. 1 CMP là 1 glutamin và 1 aspartat
b. 1 TMP là 1 glutamin và 1 aspartat
c. 1 AMP là 2 glutamin, 2 aspartat và 1 glycin
d. 1 GMP cần 3 glutamin, 1 aspartat và 1 glycin
75. Ở người, các enzyme sau đây tham gia vào quá trình thoái hóa nucleotide nhân
purin, NGOẠI TRỪ:
a. Deaminase
b. Nucleosidase
c. Uricase
d. Xanthin oxidase
76. Triglyceride khuếch tán qua mạch bạch huyết, vào máu, gan, các tổ chức, mô
mỡ dưới dạng:
a. Chylomicron
b. HDL
c. LDL
d. VLDL
77. Acid béo được ester hóa thành triglyceride được dự trữ tại:
a. Gan


b. Ruột
c. Cơ
d. Mô mỡ
78. Sự tạo thành các chất cetonic bệnh lý là hậu quả của sự mất cân đối giữa hai
quá trình:
a. Chuyển hóa glucid và chuyển hóa lipid

b. Chuyển hóa glucid và chuyển hóa protid
c. Chuyển hóa lipid và chuyển hóa protid
d. Chuyển hóa lipid và chuyển hóa acid nucleic
79. Sự sinh tổng hợp acid béo quan trọng nhất xảy ra ở:
a. Ty thể
b. Microsome
c. Bào tương
d. Mô mỡ
80. Quá trình sinh tổng hợp acid béo quan trọng nhất xảy ra ở:
a. Ty thể
b. Bào tương
c. Microsom
d. Lạp thể
81. Lipoprotein có vai trò thâu nhận cholesterol thừa từ tế bào, vận chuyển về gan
để thoái hóa và đào thải theo đường mật là:
a. Chylomicron
b. VLDL
c. LDL
d. HDL
82. Lipoprotein nào sau đây có tham gia vào sự phát triển các mảng xơ vữa ở thành
động mạch
a. Chylomicron
b. VLDL
c. LDL
d. HDL
83. Lipoprotein có vai trò vận chuyển triglyceride ngoại sinh là:
a. Chylomicron
b. VLDL
c. LDL
d. HDL

84. Khi một người xét nghiệm các chỉ số lipid huyết thấy nồng độ cholesterol toàn
phần cao hơn mức cho phép (lớn hơn 200 mg/dl máu), người này có nhiều nguy
cơ xơ vữa động mạch hơn khi
a. Nồng độ HDL-C cao hơn mức trung bình
b. Nồng độ LDL-C cao hơn mức trung bình
c. Nồng độ LDL-C thấp hơn hoặc bằng mức trung bình
d. A và C đúng
85. Sự thoái hóa cholesterol tạo thành:
a. CO2 và H2O
b. Acetyl CoA
c. Acid mật
d. Sắc tố mật


86. Khi gan bị tổn thương hay thiếu các chất hướng mỡ như cholin, methionin,
inositol thì sự tổng hợp phosphatid không đủ, khi đó chất nào sau đây sẽ không
được vận chuyển đến các tổ chức, ứ đọng lâu ngày dẫn đến xơ gan:
a. Cholesterol
b. Triglyceride
c. Lipoprotein
d. Phospholipid
87. Phản ứng hoạt hóa trực tiếp glycerol xảy ra tại một số cơ quan sau đây, NGOẠI
TRỪ:
a. Gan
b. Mô mỡ
c. Niêm mạc ruột
d. Thận
88. Quá trình hoạt hóa trực tiếp glycerol bằng cách khử dihydroxyaceton phosphate
xảy ra tại:
a. Gan

b. Thận
c. Mô mỡ
d. Ruột
89. Estrogen và các hormone sinh dục nữ ức chế quá trình tổng hợp cholesterol do:
a. Giảm tổng hợp enzyme HMG-CoA reductase
b. ức chế enzyme HMG-CoA synthetase
c. hoạt hóa enzyme acyl CoA-cholesterol acyl tranferase
d. giảm lượng acetyl CoA, ATP và NaDPH
90. Sự thoái hóa cholesterol tạo thành
a. Acetyl CoA
b. CO2 và H2O
c. Bilirubin
d. Acid mật
91. Quá trình hoạt hóa trực tiếp glycerol bằng cách khử dihydroxyaceton phosphate
xảy ra tại:
a. Gan
b. Mô mỡ
c. Niêm mạc ruột
d. Thận
92. Trong quá trình sinh tổng hợp triglyceride, hai phân tử acyl CoA kết hợp với
glycerol-3-phosphat tạo thành
a. Acid phosphatidic
b. 1-monoglycerid
c. 1,2-diglycerid
d. Triglycerid
93. Nhiều thuốc ức chế sinh tổng hợp cholesterol do ức chế giai đoạn:
a. Tổng hợp acid mevalonic từ Acetyl CoA
b. Biến đổi acid mevalonic thành squalen
c. Biến đổi squalen thành lanosterol
d. Biến đổi lanosterol thành cholesterol

94. Enzyme lipase:
a. Tác động đặc hiệu liên kết ester giữa acid béo và glycerol


b. Tác acid béo từ glyceride với tốc độ khác nhau tùy thuộc vào vị trí acid
béo
c. Cắt đặc hiệu liên kết ester 1,3 (alpha, alpha’)
d. Sản phẩm thủy phân thu được gồm có glycerol và acid béo
95. Sự ứ đọng porphobilinogen trong gan gây rối loạn thần kinh xảy ra khi bị rối
loạn:
a. Sinh tổng hợp globin
b. Thoái hóa globin
c. Sinh tổng hợp heme
d. Thoái hóa heme
96. Quá trình tổng hợp Hb xảy chủ yếu ở:
a. Mô mỡ
b. Tủy xương và hồng cầu non
c. Gan
d. Ruột
97. Phản ứng liên hợp bilirubin ở gan:
a. Tạo thành dạng liên hợp bilirubinmonoglucuronat (80%) và
bilirubindigluruconat (20%)
b. Xảy ra giữa hai nhóm carboxyl (-COOH) của gốc propionate (P) ở mạch nhánh
của bilirubin với nhóm OH bán acetal của acid glucuronic
c. Bilirubin liên hợp còn gọi là bilirubin gián tiếp
d. Được xúc tác bởi enzyme glucuronyl tranferase
98. Trong số những trường hợp bệnh lý sau gây vàng da, bệnh nào gây tăng chủ
yếu bilirubin gián tiếp:
a. Tắc mật
b. U đầu tụy

c. Bệnh hồng cầu hình liềm
d. Tất cả đều đúng
99. Trong số các trường hợp bệnh lý gây vàng da, bệnh nào sau đây gây tăng
bilirubin trực tiếp:
a. Truyền nhầm nhóm máu
b. Tắc mật
c. Thiếu G6PD
d. Thiếu enzyme: glucuronyl tranferase
100.
Trong số các trường hợp bệnh lý gây vàng da, bệnh nào sau đây gây tăng
chủ yếu bilirubin gián tiếp:
a. Tắc mật
b. U đầu tụy
c. Bệnh hồng cầu hình liềm
d. Tất cả đúng
101.
Trong số các trường hợp bệnh lý gây vàng da, bệnh nào sau đây gây tăng
chủ yếu bilirubin gián tiếp:
a. Sốt rét
b. Thiếu G6DP
c. Vàng da nhân ở trẻ sơ sinh do bất đồng nhóm máu
d. Tất cả đúng
102.
Để tạo porphobilinogen (trong quá trình sinh tổng hợp Heme) thì:


a.
b.
c.
d.


Cần có sự xúc tác của ALA synthetase
Hai phân tử ALA ngưng tụ với nhau và đóng vòng pyrol
Xảy ra ở ty thể
So succinyl CoA kết hợp với glycin và loại CoA
103.
Protoporphirin III:
a. Được tạo thành ở bào tương
b. Được tạo thành ở ty thể
c. Kết hợp với Fe2+ tạo Heme
d. Được tạo thành từ Protoporphirinogen III bị khử để chuyển cầu nối (CH=) thành cầu nối (-CH2-)
104.
Protoporphirin III:
a. Được tạo thành ở bào tương
b. Được tạo thành ở ty thể
c. Kết hợp với Fe3+ tạo Heme
d. Được tạo thành từ Protoporphirinogen III bị khử để chuyển cầu nối (CH=) thành cầu nối (-CH2-)
105.
Trong sự thoái hóa của heme, vòng porphirin bị mở ra để tạo thành
biliverdin do có sự tác động của
a. Heme oxydase
b. Biliverdin reductase
c. Enzyme do vi khuẩn ở ruột
d. Coenzyme là NADH
106.
Tiền chất trực tiếp tạo thành bilirubin là
a. Heme
b. Biliverdin
c. Hemoglobin
d. Hồng cầu

107.
Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của heme đào thải theo phân là;
a. Bilirubin liên hợp
b. Biliverdin
c. Stercobilinogen
d. Urobilin
108.
Trong tự nhiên các porphyrin:
a. Thường được kết hợp với 1 ion kim lạoi
b. Thường được kết hợp với 1 nguyên tử kim loại không tích điện
c. Chỉ tìm thấy ở các động vật có vú
d. Thường là những chuỗi gồm các vòng pyrol
109.
Vàng da trước gan
a. Bilirubin tự do tăng cao
b. Bilirubin liên hợp tăng cao
c. Bilirubin tự do và Bilirubin liên hợp tăng
d. Có bilirubin tự do trong nước tiểu
110.
Có 1 acid amin tham gia tổng hợp Heme ngay từ đầu là
a. Ala
b. Gly
c. Glu
d. Asp
111.
Giữa uroporphyrinogen I và III


112.


a. Chỉ khác nhau vị trí của 2 nhóm thế của vòng pyrol số III
b. Khi tổng hợp 2 chất này có sự xúc tác của enzyme uroporphyrinogen
decarboxylase
c. Uroporphyrinogen III chuyển thành coproporphyrinogen III
d. Tất cả đúng
Biliverdin:
a. Được tạo thành khi có sự tham gia của enzyme hem oxygenase
b. Được tạo thành khi có sự tham gia của enzyme bilirubin reductase
c. Được tạo thành khi có men vi khuẩn ở ruột, bilirubin bị khử ở ruột thành
biliverdin
d. Tất cả sai

113.

Acid mật liên kết với các acid amin này để tạo thành muối mật
Lysine và glutamin
Lysine và alanin
Glycin và alanin
Glycin và glutamine
114.
Tỷ lệ muối mật được tái hấp thu về gan và muối mật được thải theo phân
ra ngoài là:
a. 80/20
b. 30/70
c. 70/30
d. 85/15
115.
Chất sau đây không được tái hấp thu ở thận
a. Vitamin C
b. Ure

c. Manitol
d. bicarbonate
116.
Trong thực nghiệm của Knoop, acid béo được đánh dấu bằng cách gắn
gốc phenyl vào Cω vì:
a. Gốc phenyl không chuyển hóa trong cơ thể
b. Ngăn ngừa không cho acid béo bị oxy hóa hoàn toàn
c. Các sản phẩm chuyển hóa cuối cùng sẽ là dẫn xuất của phenyl được bài
xuất ra nước tiểu
d. Tất cả đúng
117.
Propionyl CoA là sản phẩm cuối cùng của quá trình oxy hóa:
a. Acid béo no mạch thẳng có C số chẵn
b. Acid béo no mạch thẳng có C số lẻ
c. Acid béo chưa no mạch thẳng
d. Acid béo mạch vòng
118.
Trong sự sinh tổng hợp protein ở tế bào không nhân, 3 mã kết thúc là:
a. UAA; UAG; UGA ở đầu 3’
b. UAA; UAG; UGG ở đầu 3’
c. UAA; UUA; UGA ở đầu 3’
d. Tất cả đều sai
119.
Ribosom của tế bào có nhân là:
a. 80 s gồm 2 bán đơn vị 50 s và 30 s
b. 80 s gồm 2 bán đơn vị 60 s và 40 s
a.
b.
c.
d.



c. 80 s gồm 2 bán đơn vị 50 s và 40 s
d. 80 s gồm 2 bán đơn vị 60 s và 20 s
120.
Trong trường hợp operon tryptophan thì tryptophan được gọi là chất:
a. Kìm hãm
b. Đồng kìm hãm
c. Cảm ứng
d. Tất cả đều sai
121.
Trong mô hình operon thì nơi gắn ARN polymerase là:
a. Gen cấu trúc (Cistron)
b. Gen khởi động (Promotor)
c. Gen điều khiển (Operator)
d. Gen điều hòa (regulator)
122.
Tính chất các nghiệm pháp được dùng để thử chức năng gan:
a. Nghiệm pháp QUICK: dựa vào phản ứng khử độc do liên hợp giữa acid
glucuronic và nhóm COOH của chất độc
b. Nghiệm pháp galactose niệu: không đặc hiệu cho gan vì ngoài gan, còn
có cơ có thể chuyển được galactose thành glucose
c. Nghiệm pháp gây tăng đường huyết: dễ thực hiện, không đặc hiệu cho
gan
d. Nghiệm pháp BSP: dựa vào khả năng cố định chất màu và đào thải nó
qua mật, trong suy gan tắc mật, chỉ số BSP (lượng BSP/máu xác định ở
thời điểm 15 phút và 45 phút sau khi tiêm BSP) giảm so với bình thường
123.
Nghiệm pháp nào sau đây đánh giá chức năng gan dựa vào khả năng
chuyển hóa glucid mạnh mẽ của gan:

a. Nghiệm pháp gây tăng đường huyết
b. Nghiệm pháp galactose niệu
c. Nghiệm pháp Quick
d. Nghiệm pháp BSP
124.
Phương pháp đặc hiệu nhất dùng để đánh giá chức năng gan:
a. Nghiệm pháp gây tăng đường huyết
b. Nghiệm pháp galactose niệu
c. Nghiệm pháp Quick
d. Xét nghiệm Ure huyết
125.
Trong bệnh viêm gan cấp tính do virus, nồng độ các enzyme gan GPT,
GOT trong máu tăng cao, trong đó:
a. Tỉ số GPT/GOT <1
b. Tỉ số GPT/GOT >1
c. Tỉ số GPT/GOT không khác so với trường hợp nhồi máu cơ tim
d. B và C đều đúng
126.
Trong bệnh viêm gan cấp tính do virus, nồng độ các enzyme gan trong
máu tăng trong đó tăng cao nhất là:
a. GPT
b. GOT
c. Phosphatase kiềm
d. Gamma GT
127.
Trong bệnh viêm gan cấp tính do virus
a. GOT và GPT đều tăng cao, trong đó GOT tăng cao hơn GPT
b. GOT và GPT đều tăng cao, trong đó GPT tăng cao hơn GOT



c. GOT và GPT đều tăng cao như trong trường hợp nhồi máu cơ tim
d. A và C đúng
128.
a.
b.
c.

Những phát biểu sau đây đúng, NGOẠI TRỪ: Allopurinol trong điều trị
Gout là: bị oxy hóa thay thế xanthin và kết hợp PRPP
Gout là: oxy purinol ức chế xanthin oxydase
Hội chứng Lesch-Nyhan là: bị oxy hóa thay thế xanthin và phản ứng với
PRPP
Hội chứng Lesch-Nyhan là: bị oxy hóa thay thế xanthin
Sự trao đổi ion natri và kali giữa hai khu vực ngoài và trong tế bào theo

d.
129.
cơ chế
a. Vận chuyển gradient nồng độ
b. Vận chuyển chủ động
c. Vận chuyển thụ động và tích cực
d. Nhờ bơm Na+-K+-ATPase
130.
Sự phân bố các chất vô cơ không đúng trong trường hợp sau:
a. Canxi, phosphor có nhiều trong xương
b. Na+ và Cl- có nhiều trong huyết thanh
c. Na+ và K+ có nhiều trong tế bào hồng cầu, tế bào cơ, tế bào não
d. Sắt dự trữ ở gan, lách, tủy xương dưới dạng ferritin
131.
Về mặt hóa học, hệ đệm có hiệu quả nhất trong huyết tương và dịch gian

bào là:
a. Hệ đêm phosphate
b. Hệ đệm carbonat
c. Hệ đệm protein
d. Hệ đệm hemoglobin
132.
Hệ đệm chủ yếu của huyết tương và dịch tế bào là
a. Hệ đêm phosphate
b. Hệ đệm carbonat
c. Hệ đệm protein
d. Hệ đệm hemoglobin
133.
Hệ đệm Hemoglobin có nhiều nhất trong:
a. Huyết tương
b. Dịch gian bào
c. Dịch nội bào
d. Tế bào hồng cầu
134.
Protein của gan có vai trò dự trữ sắt;
a. Albumin
b. Ferritin
c. Collagen
d. Nucleoprotein
135.
Khả năng loại bỏ các dẫn xuất phtalein của gan là nhờ vào khả năng
a. Khử độc do liên hợp với glycin
b. Khử độc do liên hợp với sulfonic
c. Khử độc do cơ chế cố định và thải trừ
d. Khử độc nhờ phản ứng hydroxyl hóa
136.

Sự hấp thu calci ở ruột được điều hòa bởi:
a. Calcitriol


b. PTH
c. Calcitonin
d. Hormon tuyến giáp (T3, T4)
137.
Khi thiếu glucose, não sử dụng năng lượng từ chuyển hóa của
a. Acid acetoacetic
b. Acid beta-hydroxybutyric
c. Aceton
d. Cả 3 chất trên
138.
Ion nào sau đây tham gia phản ứng khử carboxyl oxy hóa của acid
pyruvic
a. Ca++
b. K+
c. Na+
d. Mg++


II. CHỌN NHIỀU CÂU ĐÚNG
1. Áp suất keo:
a. Là áp suất được tạo ra do sự di chuyển của các ion qua màng
b. Là áp suất do dung dịch keo proteinate natri tạo ra
c. Tổng áp suất keo và chênh lệch áp lực thẩm thấu do các ion khuếch tán
qua màng
d. Tác động đến sự trao đổi nước và các chất điện giải giữa huyết tương và
dịch gian bào

2. Áp suất do keo là:
a. Áp suất tạo nên do sự có mặt của protein
b. Tổng áp suất keo và áp suất do chênh lệch nồng độ của ion khuếch tán
được trong ngăn có chứa protein cao hơn ngăn bên kia
c. Tổng áp suất do protein tạo nên và chênh lệch áp suất do áp suất do các
ion khuếch tán qua màng
d. Áp suất lớn hơn áp suất thủy tĩnh
3.
4. Độ thanh thải C=U.V/P, trong đó:
a. C là độ thanh thải (mg/ml)
b. U là nồn độ chất được thanh lọc trong nước tiểu (mg/ml)
c. V là thể tích nước tiểu (ml/phút)
d. P là nồng độ chất được thanh lọc trong huyết tương, mg/ml
5. Để tiên lượng sự tiến triễn của bệnh viêm thận mãn, người ta thường dùng xét
nghiệm, định lượng
a. Protein niệu
b. Cặn niệu
c. Creatinin trong máu
d. Ure trong máu
6. Để chuẩn đoán hội chứng suy giảm chức năng gan, người ta thường dùng các
xét nghiệm
a. Albumin
b. Gamma GT
c. Bilirubin
d. Fibrinogen
7. Thận đóng vai trò chính trong việc duy trì thăng bằng acid base thông qua cơ
chế:
e. Sự tái hấp thu bicarbonate
f. Sự tái tạo acid dihydrophosphate
g. Sự tái tạo lại bicarbonate bằng cách tăng hấp thu NH4+

h. Sự đào thải Natri
8. Thận đóng vai trò chính trong việc duy trì thăng bằng acid base thông qua cơ
chế:
i. Sự tái hấp thu bicarbonate
j. Sự tái tạo acid dihydrophosphate
k. Sự tái tạo lại bicarbonate bằng cách bài xuất NH4+
l. Sự đào thải Natri
9. Để đánh giá chức năng thận, người ta thường dùng xét nghiệm định lượng:


a. Albumin trong máu
b. Creatinin trong máu
c. Ure trong máu
d. Creatinin kinase (CK-MB) trong máu
10. Độ thanh thải C=U.V/P, trong đó:
a. C là độ thanh thải (mg/ml)
b. U là nồn độ chất được thanh lọc trong nước tiểu (mg/ml)
c. V là thể tích nước tiểu (ml/phút) lấy vào lúc sáng sớm khi đói
d. P là nồng độ chất được thanh lọc trong huyết tương (mg/dl)
11. Người ta thường dùng xét nghiệm sau để tiên lượng sự tiến triển của bệnh thận:
a. Protein niệu
b. Creatinin trong máu
c. Creatinin kinase (CK-MB) trong máu
d. Ure trong máu
12. Nước nội bào chứa chủ yếu các ion
a. HCO3b. K+
c. HPO42d. Cl13. Nồng độ natri huyết tăng, NGOẠI TRỪ:
a. Aldosterol tăng
b. Atrial natriuretic peptid
c. Thiểu năng vỏ thượng thận

d. Thể tích nội mạch giảm
14. Dạng nước tự do
a. Phân bố ở khu vực trong tế bào
b. Có trong máu, bạch huyết, dịch não tủy, dịch tiêu hóa, dịch gian bào, mô
liên kết, nước tiểu, mồ hôi
c. Đóng vai trò hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ, vận chuyển chất dinh
dưỡng đến tế bào và đào thải chất cặn bã
d. Có số lượng thay đổi theo chế độ ăn uống
15. Vai trò của nước trong cơ thể:
a. Là môi trường và tác nhân tham gia trong các phản ứng hóa học
b. Vận chuyển chất dinh dưỡng và đào thải chất cặn bã
c. Điều hoa thân nhiệt
d. Bảo vệ cơ thể
16. Vai trò của nước tự do:
a. Hòa tan các chất vô cơ và hữu cơ
b. Vận chuyển chất dinh dưỡng đến tế bào
c. Đào thải chất cặn bã
d. Tham gia cấu tạo tế bào
17. Trung tâm thần điều khiển sự cân bằng nước và các chất vô cơ ở vùng hạ não
thông qua
a. Cảm giác khát
b. Sự khô niêm mạc
c. Sự tăng áp suất thẩm thấu dịch ngoại bào
d. Sự tăng áp suất keo của dịch nội bào


18. Các chất hữu cơ có phân tử nhỏ (glucose, ure, acid amin…:
a. Vận chuyển dễ dàng qua màng tế bào và thành mạch
b. Nồng độ trong dịch cơ thể và áp lực thẩm thấu do chúng tạo ra ở các khu
vực khác nhau

c. Tham gia điều chỉnh lượng nước toàn phần của cơ thể
d. Gây sự vận chuyển nước giữa các khu vực
19. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự trao đổi nước và các chất vô cơ
a. Thành mạch, huyết áp
b. Cân bằng Donnan và áp suất do keo
c. Tình trạng thăng bằng acid-base
d. Hoạt động của các tổ chức
20. Sự thoái hóa cholesterol:
a. Do sự cắt ngắn dây nhánh và các phản ứng hydroxyl hóa ở nhân
b. Cholesterol không được oxy hóa thành CO2 và H2O
c. Tạo thành acid mật
d. Giúp không bị ứ đọng cholesterol ở các tổ chức
21. Không dùng dung dịch NaCl để xử lý tình trạng nào sau đây (vì dịch ngoại bào
đang ưu trương):
a. Mất nước toàn phần và muối
b. Mất nước trong tế bào
c. Mất nước ngoài tế bào
d. ứ nước ngoài tế bào + mất nước trong tế bào
22. Nguyên nhân gây ứ nước trong tế bào:
a. Uống quá nhiều nước hay tiêm truyền nhiều dịch
b. Tăng sản xuất hay ứ đọng nước nội sinh do cơ thể không đào thải được
ra ngoài
c. Giảm protein máu (hội chứng thận hư)
d. Suy tủy thượng thận gây mất Na
23. Hàm lượng nước trong cơ thể thay đổi theo
a. Tuổi
b. Giới tính
c. Thể trạng
d. Cơ quan và tổ chức
24. Kali:

a. Là cation chủ yếu của dịch ngoại bào
b. ảnh hưởng đến hoạt động của cơ, đặc biệt là cơ tim
c. điều hòa thăng bằng acid base
d. tham gia tạo áp suất thẩm thấu


25. Nhiễm acid chuyển hóa có thể gây ra do các nguyên nhân sau:
a. Ngộ độc etylen glycol
b. Đói kéo dài
c. Tiêu chảy nặng
d. Bệnh phổi tắt nghẽn mãn tính
26. Nhiễm acid chuyển hóa là do các nguyên nhân sau, NGOẠI TRỪ:
a. Tiêu chảy kéo dài
b. Nôn mửa kéo dài
c. Clo huyết giảm
d. Đói kéo dài
27. Nhiễm kiềm hô hấp có thể gây ra do các nguyên nhân sau:
a. Vận động quá mức
b. Nôn mửa nhiều
c. Sống ở độ cao
d. Hội chứng cường aldosteron nguyên phát và thứ phát
28. Nhiễm Base chuyển hóa là do các nguyên nhân sau:
a. Aldosterol tăng
b. Viêm não
c. Dùng thuốc lợi niệu furosemid kéo dài
d. Suy thận
29. Các phương pháp có thể dùng để đánh giá chức năng gan
a. Nghiệm pháp gây tăng đường huyết
b. Nghiệm pháp galactose niệu
c. Nghiệm pháp QUICK

d. Nghiệm pháp BSP
30. Trong quá trình thoái hóa glucose theo con đường đường phân, 1 phân tử
glucose (của glycogen) thoái hóa đến 2 phân tử acetyl CoA tạo ra:
a. 39 ATP
b. 2 ATP và 2 NADHH+
c. 27 ATP và 4 NADHH+
d. 26 ATP và 4 NADHH+
31. Trong quá trình thoái hóa 1 phân tử glucose tự do theo con đường đường phân,
giai đoạn từ glyceraldehydes – 3 – phosphate đến acetyl CoA
a. Tạo ra 8 ATP
b. Tạo ra 2 ATP và 2 NADHH+
c. Tạo ra 16 ATP
d. Tạo ra 4 ATP và 4NADHH+
32. Trong quá trình thoái hóa glucose theo chu trình pentose, glyceraldehydes-3phosphat được tạo thành từ:
a. Xylulose-5-phosphat dưới tác động của transketolase
b. Sedoheptulose-7 dưới tác động của transketolase
c. Ribose-5-phosphat dưới tác động của transketolase
d. Erythrose-4- phosphat
33. Trong quá trình thoái hóa glucose theo chu trình pentose, 3 phân tử đường


pentose chuyển hóa thành:
a. 1 phân tử Sedoheptulose-7; 2 gốc glycolaldehyde; 2 phân tử
glyceraldehyde-3-phosphat;
b. 1 phân tử glyceraldehyde-3-phosphat; 2 phân tử fructose-6-phosphat
c. 1 phân tử Sedoheptulose-7; 1 gốc glycolaldehyde; 2 phân tử
glyceraldehyde-3-phosphat;
d. 2 phân tử glyceraldehyde-3-phosphat; 1 phân tử fructose-6-phosphat
34. Trong quá trình thoái hóa glucose theo chu trình pentose, 3 phân tử đường
pentose chuyển hóa thành:

a. 1 phân tử sedoheptulose-7; 2 gốc glycolaldehyde; 2 phân tử gluceral
dehyde 3-phosphate
b. 1 phân tử glyceral dehyde 3-phosphate; 2 phân tử glyceraldehyde
c. 1 phân tử sedoheptulose-7; 1 gốc glycolaldehyde; 2 phân tử glyceral
dehyde 3-phosphated
d. 2 phân tử glyceraldehyde – 3 – phosphate; 1 phân tử fructose -6phosphate
35. Quá trình chuyển galactose 1-phosphat thành glucose 1- phosphate cần sự tham
gia của các enzyme nào sau đây:
a. UDP-glu-gal phosphate uridyltransferase
b. UDP-Glu epimerase
c. Glu epimerase
d. UDP-Gal epimerase
36. Thoái hóa 1 phân tử glucose từ glycogen theo con đường glycoglysis, giai đoạn
từ glyceraldehyd-3-phosphat đến pyruvat tạo ra:
a. Trực tiếp 4 ATP
b. 10 ATP (Có sự kết hợp với chu trình citric và chuỗi oxy hóa khử tế bào)
c. 4 ATP và 2 NADHH+
d. 11 ATP (có sự kết hợp với chu trình citric và chuỗi oxy hóa khử tế bào)
37. Thoái hóa 1 phân tử glucose từ glycogen theo con đường glycoglysis, giai đoạn
từ glyceraldehyd-3-phosphat đến acetyl CoA tạo ra
a. 17 ATP
b. 5 ATP và 4 NADHH+
c. 16 ATP
d. 4 ATP và 4 NADHH+
38. Trong quá trình thoái hóa glucose theo con đường đường phân, một phân tử
glucose (của glycogen) thoái hóa đến CO2 và H2O
a. Tạo ra 39ATP
b. Tạo ra 2 ATP và 2 NADHH+
c. Tạo ra 27 ATP và 4 NADHH+
d. Tạo ra 26 ATP và 4 NADHH+

39. Ở đối tượng nghiện rượu, do giảm hấp thu vitamin B1 ở ruột có thể dẫn đến
a. Tích lũy pyruvate
b. Tế bào bị thiếu năng lượng
c. Suy tim
d. Tổn thương tế bào thần kinh
40. Chọn các quá trình xảy ra khi cơ thể ở trạng thái đói:
a. Glycogenolysis
b. Gluconeogenesis


c. Glycogen synthesis
d. Lipolysis
41. Chọn các quá trình xảy ra khi cơ thể ở trạng thái đói:
a. Glycogenolysis
b. Gluconeogenesis
c. Ketogenesis
d. Lipolysis
42. Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của glucose theo con đường đường phân:
a. Xảy ra ở hồng cầu là pyruvate
b. Xảy ra ở hồng cầu là lactate
c. Xảy ra tế bào cơ trong điều kiện hiếu khí là pyruvate
d. Xảy ra ở tế bào cơ trong điều kiện yếm khí là pyruvate
43. Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của glucose theo con đường đường phân:
a. Xảy ra ở hồng cầu là pyruvate
b. Xảy ra ở hồng cầu là lactate
c. Xảy ra tế bào cơ trong điều kiện hiếu khí là pyruvate
d. Xảy ra ở tế bào cơ trong điều kiện yếm khí là lactate
44. Khi cơ thể động vật ở trạng thái đói, để cung cấp nhằm duy trì nồng độ glucose
cho máu thì các quá trình nào sau đây xảy ra:
a. Tăng thủy giải glycogen của gan

b. Tăng thủy giải triacylglycerol
c. Tăng quá trình tân tạo glucose từ acid amin
d. Tăng thủy giải glycogen của cơ
45. Khi cơ thể ở trạng thái đói các quá trình chuyển hóa xảy ra với sự điều khiển
của những hormone nào sau đây:
a. Insulin
b. Glucagon
c. Glucocorticoid
d. Adrenalin
46. Khi cơ thể ở trạng thái đói các quá trình chuyển hóa xảy ra với sự điều khiển
của các hormone nào sau đây:
a. Insulin
b. Glucagon
c. Glucocorticoid
d. Adrenalin
47. Tác động làm giảm glucose máu của insulin
a. Tăng hoạt glycogen synthase
b. Tăng hoạt động GLUT4
c. Tăng hoạt hexokinase
d. Tăng tổng hợp các enzyme chính của con đường glycolysis
48.
49. Các hormone tham gia điều hòa glucose máu (tăng cung cấp glucose máu) ở
trạng thái đói là:
a. Insulin
b. Glucagon
c. Glucocorticoid
d. Adrenalin
50. Cơ thể tổng hợp lactose từ



a. Glucose của máu
b. Glycogen của gan
c. Fructose của thức ăn
d. Glycogen của cơ
51. Hai monosaccharide nào được vận chuyển tốt qua đường tiêu hóa
a. Fructose
b. Glucose
c. Galactose
d. Mannose
52. Sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hóa thức ăn glucid ở hệ tiêu hóa người
chủ yếu là các monosaccharide nào sau đây:
a. Glucose
b. Mannose
c. Fructose
d. Galactose
53. Ở bệnh nhân thiết G6PD, trong tế bào hồng cầu:
a. Giảm lượng NADHH+ của chu trình pentose
b. Suy giảm glutathion dạng khử
c. Suy giảm glutathion dạng oxy hóa
d. Màng tế bào hồng cầu bị tổn hại (gây tiêu huyết) bởi các gốc oxy hóa
54. Trong quá trình tổng hợp nhân purin, phản ứng tiếp theo của inosin
monophosphate là phản ứng với:
a. Glutamine
b. Aspartat
c. Glycin
d. N10H4Folat
55. Phản ứng liên hợp bilirubin ở gan:
a. Tạo thành dạng liên hợp bilirubinmonoglucuronat (80%) và
bilirubindigluruconat (20%)
b. Xảy ra giữa hai nhóm carboxyl (-COOH) của gốc propionate (P) ở mạch

nhánh của bilirubin với nhóm OH bán acetal của acid glucuronic
c. Acid gluruconic ở dạng hoạt hóa uridin diphosphat glucuronat
d. Được xúc tác bởi enzyme glucuronyl tranferase
56. Các enzyme sau đây tham gia vào quá trình thoái hóa nucleotide nhân purin
a. Nucleotiade
b. Nucleosidase
c. Deaminase
d. Xanthin oxidase
57. Trong quá trình tổng hợp nhân purin, phản ứng tiếp theo của inosin
monophosphat là phản ứng với:
a. Glutamin
b. Aspartat
c. Glycin
d. N10H4Folat
58. Trong quá trình tổng hợp nhân purin và pyrimidin, CO2 tham gia tổng hợp
a. C vị trí 2 nhân purin
b. C vị trí 6 nhân purin


c. C vị trí 8 nhân purin
d. C vị trí 2 nhân pymyridin
59. Trong quá trình tổng hợp GMP, glutamine tham gia tổng hợp
a. N vị trí 1 nhân purin
b. N vị trí 3 nhân purin
c. N vị trí 9 nhân purin
d. NH2 vị trí C2 nhân purin
60. Các yếu tố tham gia quá trình hoạt hóa acid béo
a. ATP
b. Biotin
c. Mg2+

d. Enzyme thiokinase (acyl CoA synthetase)
61. Các yếu tố tham gia quá trình hoạt hóa acid béo
a. ATP
b. Mg2+
c. Enzyme thiokinase
d. Coenzyme A
62. Phản ứng hoạt hóa acid béo mạch dài
a. Xáy ra trong ty thể
b. Tác nhân tham gia: Coenzyme A, ATP, Mg++, enzyme thiokinase
c. Tạo liên kết thioester
d. Sử dụng 2 ATP
63. Thuyết beta oxy hóa của Knoop:
a. Quá trình oxy hóa béo xảy ra ở bị trí Carbon beta theo từn giai đoạn
b. Mỗi giai đoạn bị cắt ngắn từng mẫu 2 carbon (kể từ đầu có nhóm
carboxyl)
c. Carbon beta của acid béo ban đầu trở thành C đầu của acid béo mới tạo
thành
d. Còn hạn chế do không phân lập được acid acetic
64. Trong sự oxy hóa acid béo không bão hòa, enzyme phụ enoyl-CoA isomerase
có tác dụng:
a. Biến đổi liên kết đôi từ dạng cis sang dạng trans
b. Biến đổi liên kết đôi từ dạng trans sang dạng cis
c. Chuyển nối đôi từ vị trí delta 3 sang delta 2
d. Chuyển nối đôi từ vị trí delta 2 sang delta 3
65. Enzyme vận chuyển gốc acyl ACP (Acyl Carier Protein)
a. Phần apoprotein gồm 77 acid amin
b. Nhóm ngoại là 4-phosphopantethein
c. Nhóm ngoại gắn với apoprotein bằng liên kết amid với serin
d. Nhóm –SH của 4-phosphopantethein gắn với gốc acyl cần được kéo dài
qua liên kết thioester

66. Quá trình hoạt hóa trực tiếp glycerol thành glycerol-3-phosphat xảy ra tại
a. Gan
b. Mô mỡ
c. Niêm mạc ruột
d. Thận
67. Quá trình hoạt hóa trực tiếp glycerol xảy ra tại


×