Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Thuyết trình Phong tục cổ truyền Tết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

NÉT ĐẸP

PHONG TỤC CỔ TRUYỀN NGÀY TẾT

GV: Trương Thị Mỹ Châu
NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 1
14/4/2016


PHONG TỤC NGÀY TẾT
XÔNG ĐẤT

HÁI LỘC

CHÚC TẾT

MỪNG TUỔI


PHONG TỤC XÔNG ĐẤT

Nguồn gốc

Tìm hiểu phong tục

Ý nghĩa



NGUỒN GỐC
Vào ngày Tết Nguyên đán người Việt đã có
tục lệ “xông đất đầu năm”. Đây là một trong
những tục lệ của cha ông còn lưu truyền cho
đến ngày nay.
Miền Bắc gọi là “xông đất”, nhưng miền
Trung dùng đúng tên cổ tục này là “đạp
đất”.


TÌM HIỂU PHONG TỤC



Thời gian

Có thể diễn ra trong vòng 3 ngày Tết, nhưng chủ yếu là ngày mùng một
Tết, tính từ ngay sau thời khắc Giao thừa.


Người xông đất
Là người vui vẻ, rộng rãi, hạnh phúc thì gia đình được họ “xông” sẽ luôn
may mắn, sung túc trong năm mới.

Cách chọn người xông đất
Đó phải là tuổi “tam hợp” với chủ nhà, đặc biệt tránh tuổi “tứ hành xung”.

Người xông đất phải là đàn ông trụ cột trong gia đình.



- Người xưa có 2 cách chọn người tốt vía xông đất đầu năm

Kẻ làm quan, người có học chọn người xông đất có tuồi hợp tuổi với chủ
nhà.

Đối với người dân lao động thì đơn giản hơn nhiều: Người được chọn
xông đất phải khoẻ mạnh, tốt tính, và gia cảnh khấm khá, hoà thuận.




Với những nhà Phong thủy, áp dụng các triết lý về Âm Dương và Ngũ Hành có thể
chọn tuổi Xông Đất.







Cầu phúc đức
Cầu tài lộc
Cầu quan lộc
Cầu khoa bảng
Đón lộc đầu năm


Cách thức

Người được nhờ đến “xông đất” cho gia chủ

thường đến thăm gia đình vào buổi sáng mùng 1
đầu năm mới.

Người xông nhà chúc Tết thường lưu lại nhà gia
chủ trong khoảng 10-15 phút.


Người “xông đất” sẽ chúc gia chủ một năm phát lộc, phát tài và những lời chúc mừng tốt
đẹp cho gia chủ may mắn trong một năm tới.

“Bách niên giai lão”, “tăng phúc tăng thọ”, “làm ăn
phát đạt”, “thăng quan tiến chức” “mau ăn chóng
lớn”, “học hành đỗ đạt”…


Những điều không nên

Người Việt có tục lệ không đến nhà người khác ngày mùng một Tết nếu
trong gia đình mình có những chuyện không hay xảy ra trong năm qua.

Các gia đình người Việt cũng rất kỵ những người có phẩm chất đạo đức
không tốt, lười biếng xông nhà.


Ý NGHĨA
Tục lệ xông nhà vào đầu năm mới là nét văn hóa đặc trưng riêng cần
giữ gìn.

Đem đến sự may mắn, hạnh phúc, bình an… cho cả gia đình, cho mọi
người. Mang đến một năm mới đầy tốt đẹp.


Mang ý nghĩa gắn chặt tình cảm và mang đến nhau những lời chúc và
tình cảm tốt đẹp nhất.


PHONG TỤC HÁI LỘC ĐẦU NĂM

Nguồn
Gốc

Tìm hiểu phong tục

Ý nghĩa


NGUỒN GỐC

Xuất phát từ quan niệm tống khứ
cái cũ, cái không tốt để chào đón
điều mới bao hứa hẹn để hình
thành nên phong tục hái lộc đầu
xuân.


TÌM HIỂU PHONG TỤC



Thời gian
Thời điểm đi hái lộc là sau thời khắc Giao thừa - thời điểm đất trời đổi

mới, vạn vật chuyển mình và tâm thức con người trong sang.



Địa điểm
Tại nhà , ở chùa, nơi nào được gia đình coi la may mắn.


Nghi thức tiến hành

Đi đến chùa, đền, miếu hay những vườn cây
tươi tốt để hái một cành lộc nhỏ đem về treo
trước nhà hoặc chưng trên bàn thờ để cầu mong
rước được phước lộc về cho gia đình và bản
thân.


Trước đây các cụ chỉ hái một cành rất nhỏ cây sanh, si, sung, đa... vốn có sức sống mạnh mẽ đem chứ không cho
ai vì sợ “mất lộc”, rồi treo trước hiện hoặc cắm vào bình hoa, có nơi còn treo trước gian giữa hoặc cửa ra vào để
trừ ma quỷ, hay có ý báo là đã “rước phước lộc” về gia đình.

Lộc mang rất nhiều nghĩa. Lộc có thể là chồi non mới nhú nhưng cũng có thể là điều tốt đẹp. Lên chùa thắp một
nén hương xin lộc để cầu may, cầu lộc, cầu công danh, sự nghiệp, sức khỏe... thì lộc là sức khỏe, con cái, công
danh, tình duyên.


Những điều không tốt
Sai lầm lớn nhất là nghĩ rằng cành cây càng to, lộc
càng nhiều.


Nhiều người mang hẳn cả dao đi để “chặt lộc” chứ
không phải hái lộc.


Ý NGHĨA

“Đạo lý nhân quả”

“Hái lộc đầu năm” để nhắc nhở con cháu rằng: tất cả những lộc biếc, quả ngọt; những may mắn,
niềm vui, hạnh phúc mà chúng ta nhận được đều phải xuất phát từ cái tâm trong sáng, thiện ích và
những việc làm, hành động đúng đắn, ích lợi từ chính bản thân ta.


PHONG TỤC CHÚC TẾT

1

2

3

NGUỒN GỐC

TÌM HIỂU PHONG TỤC

Ý NGHĨA


1


NGUỒN GỐC

Bắt nguồn từ nét sống tốt đẹp của người Việt.


Thể hiện lòng biết ơn đối với những bậc sinh thành.


2

TÌM HIỂU PHONG TỤC

- Được gói gọn trong câu thành ngữ:

Mùng một Tết Cha,
Mùng hai Tết Mẹ,
Mùng ba Tết Thầy.


Mùng một Tết Cha



Về bên nội để chúc thọ ông bà, cha mẹ.



Kính nhớ tổ tiên.



Mùng hai Tết Mẹ



Về bên ngoại để sum họp, chúc Tết ông bà, cha mẹ.


×