Câu hỏi ôn thi Tâm lý học đại cương

34 5.2K 32
Câu hỏi ôn thi Tâm lý học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống các câu hỏi cơ bản đề ôn thi hết học phần Tâm lý học đại cương. gồm:Câu 1: Chứng minh bản chất xã hội của tâm lý người. Liên hệ thực tiễn và cho ví dụ cụ thể.Câu 2: Tại sao nói tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp. Lấy ví dụ thực tiễn minh họa và rút ra kết luận sư phạm thực tiễn.Câu 3: So sánh cảm giác và tri giác. Từ đó rút ra đặc điểm chung của nhận thức cảm tính.Câu 4: Nêu và phân tích khái niệm tư duy, tưởng tượng, nêu các cách sáng tạo ra hình ảnh mới của tưởng tượng.Câu 1: Chứng minh bản chất xã hội của tâm lý người. Liên hệ thực tiễn và cho ví dụ cụ thể.Câu 2: Tại sao nói tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp. Lấy ví dụ thực tiễn minh họa và rút ra kết luận sư phạm thực tiễn.Câu 3: So sánh cảm giác và tri giác. Từ đó rút ra đặc điểm chung của nhận thức cảm tính.Câu 4: Nêu và phân tích khái niệm tư duy, tưởng tượng, nêu các cách sáng tạo ra hình ảnh mới của tưởng tượng.Câu 5: So sánh tình cảm và xúc cảm. Nêu vai trò của tình cảm trong đời sống con người.Câu 6: Nêu và phân tích các quy luật cơ bản của đời sống tình cảm. Nêu ứng dụng của chúng trong đời sống công việc.Câu 7: Nhân cách là gì? Phân tích các yếu tố cơ bản chi phối đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Liên hệ thực tiễnCâu 8: Phân tích vai trò của môi trường đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Rút ra kết luận sư phạmCâu 9: Phân tích vai trò của Bẩm sinh –Di truyền đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Rút ra kết luận cần thiết.Câu 10: Phân tích vai trò của yếu tố hoạt động đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Rút ra kết luận cần thiếtCâu 11: Phân tích vai trò của yếu tố giáo dục đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Rút ra kết luận cần thiết.Câu 12: Trí nhớ là gì. Làm sao để có trí nhớ tốt.

TÂM LÝ HỌC Câu 1: Chứng minh chất xã hội tâm lý người Liên hệ thực tiễn cho ví dụ cụ thể Tâm lí người mang chất xã hội tính lịch sử Vì: *Nguồn gốc: giới khách quan (thế giới tự nhiên xã hội) nguồn gốc xã hội định tâm lí người, thể qua: mối quan hệ kinh tế-xã hội, đạo đức, pháp quyền, mối quan hệ người-con người, từ quan hệ gia đình, làng xóm, quê hương, quan hệ cộng đồng, nhóm,…Các mối quan hệ định chất tâm lí người (như Mark nói: chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội) Trên thực tế, người thoát li khỏi mối quan hệ xã hội, quan hệ người với người tâm lí người tính người Ví dụ: Rochom P’ngieng tích năm 1989 chăn trâu Sau 18 năm, Rochom tìm thấy người không mặc quần áo di chuyển khỉ nói chuyện hay giao tiếp mà phát tiếng gừ gừ, âm vô nghĩa, hòa nhập vào sống người Từ thấy tâm lí người hình thành có điều kiện cần đủ tác động thực khách quan lên não người bình thường phải có hoạt động giao tiếp *Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội, sản phẩm người với tư cách chủ thể xã hội, chủ thể nhận thức hoạt động giao tiếp cách chủ động sáng tạo Ví dụ: Như ví dụ trên, Rochom không tham gia hoạt động giao tiếp ngôn ngữ với người nên tâm lí người bình thường *Cơ chế hình thành: chế lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm, văn hóa xã hội thông qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trò chủ đạo Hoạt động mối quan hệ giao tiếp người có tính định Ví dụ: Một đứa trẻ sinh chúng trang giấy trắng, sau thời gian bố mẹ chăm sóc, dạy dỗ, tiếp xúc với nhiều người ngày học hỏi, lĩnh hội, tiếp thu hiểu biết nhiều việc xung quanh * Tâm lí hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lí người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng Tuy nhiên “copy” cách máy móc mà thay đổi thông qua đời sống tâm lí cá nhân Chính cá nhân vừa mang nét chung đặc trưng cho xã hội lịch sử vừa mang nét riêng tạo nên màu sắc cá nhân Ví dụ: Trước xã hội định kiến việc có thai trước cưới xã hội biến đổi, sống phóng túng nên người xem vấn đề bình thường Tóm lại, tâm lí người tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người thông qua hoạt động giao lưu tích cực người điều kiện xã hội lịch sử định Nó có chất xã hội, tính lịch sử tính chủ thể Câu 2: Tại nói tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp Lấy ví dụ thực tiễn minh họa rút kết luận sư phạm thực tiễn Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp.Trong giao tiếp hoạt động quan trọng -Trong hoạt động, nhờ hoạt động hành động, người chuyển nhượng sản phẩm tâm lý vào sản phẩm tinh thần.Tâm lý người phản ánh vào sản phẩm hoạt động VD: Nhạc sĩ sáng tác hát.Trong ví dụ cho thấy: thông qua hoạt động sáng tác mà toàn tâm lý tâm tư tình cảm tác giả kết tinh lại hát.Và hát mang cảm xúc tác giả Như trình hoạt động người biến lực hoạt động thành sản phẩm hoạt động; chuyển ý , tâm trạng ,tình cảm vào sản phẩm -Giao tiếp điều kiện tồn người.Không có giao tiếp với người khác người cảm thấy cô đơn có trở thành bệnh hoạn.Nhu cầu người trước hết nhu cầu tiếp xúc với người khác.Khi tiếp xúc với người thường truyền cho thông tin , kinh nghiệm, kiến thức làm cho tâm lý người trở nên phong phú đa dạng… VD:Một người có tâm lý rụt rè,ngại giao tiếp bị buộc phải làm việc nhóm.Những người nhóm động lạc quan.Sau thời gian làm việc tiếp xúc, người mà trước ngại giao tiếp trở nên bạo dạn nhanh nhẹn -Giao tiếp có vai trò quan trọng việc hình thành tâm lý.Trên thực tế ,nếu người sinh không sống xã hội loài người,không có giao tiếp người với người không mang tâm lý người VD:Một nhà nhân chủng học người Pháp gặp cô bé lên 10 sống rừng rậm ven sông Amazon (Brazin).Ông mang Pari nuôi dạy.Mười năm sau hình dáng tâm lý cô gái thay đổi đến mức người ta phân biệt cô với cô gái khác Pari Kết luận sư phạm: Muốn hoàn thiện, cải tạo tâm lí người cần phải nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử, điều kiện sống,…của người Cần ý nghiên cứu sát đối tượng, ý đặc điểm riêng cá nhân Phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lí người Chú ý giáo dục thể chất, phát triển não giác quan Nhìn nhận học sinh theo quan điểm phát triển, tôn trọng đặc điểm lứa tuổi Tôn trọng ý kiến, quan điểm chủ thể Khi nghiên cứu cần xem xét phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng giai đoạn lịch sử Câu 3: So sánh cảm giác tri giác Từ rút đặc điểm chung nhận thức cảm tính Nhận thức mặt đời sống tâm lý người( nhận thức, tình cảm, hành động ) tiền đề hai mặt đồng thời có quan hệ mật thiết với tượng tâm lý khác người Căn vào tính chất phản ánh chia nhận thức làm loại: Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Cảm giác tri giác phần khác nhận thức cảm tính Chúng phản ánh bề ngoài, không chất vật, tượng Sự giống cảm giác tri giác: - Cảm giác tri giác trình tâm lý, nghĩa có mở đầu, diễn biến kết thúc cách rõ ràng, cụ thể Chúng phản ánh thuộc tính trực quan, bề vật - Đều phản ánh tượng khách quan cách trực tiếp chúng tác động vào giác quan Nhưng cảm giác tri giác khác đặc điểm sau: Tri giác hình thành phát triển sở cảm giác tri giác phép cộng đơn giản cảm giác mà phản ánh cao cảm giác - Nếu cảm giác phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính bề vật, tượng tri giác phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề vật, tượng sở phối hợp nhiều giác quan Tính trọn vẹn tri giác tính trọn vẹn thân vật, tượng quy định Kinh nghiệm có ý nghĩa lớn tính trọn vẹn nên có kinh nghiệm cần tri giác số đặc điểm vật, tượng ta tổng hợp chúng thành hình ảnh trọn vẹn vật, tượng - Tri giác phản ánh vật, tượng theo cấu trúc định Cấu trúc khái quát từ mối liên hệ qua lại thành phần đối tượng tri giác khoảng thời gian - Tri giác trình hành động tích cực gắn liền với hoạt động người Tri giác mang tính tự giác, giải nhiệm vụ nhận thức cụ thể Đặc điểm chung nhận thức cảm tính là: phản ánh cách trực tiếp đối tượng bên vật, tượng (màu sắc, kích thước, khối lượng, âm thanh, mùi, vị, bề mặt, nhiệt độ) thông qua giác quan vào óc người Câu 4: Nêu phân tích khái niệm tư duy, tưởng tượng, nêu cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng Khái niệm tư Tư trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước chưa biết đến - Tư trình tâm lý - Nội dung phản ánh: phản ánh thuộc tính chất, mối quan hệ có tính quy luật vật tượng - Phương thức phản ánh: gián tiếp - Sản phẩm phản ánh: khái niệm, phán đoán, suy lí Ví dụ: Khi người nhìn thấy lửa Hình ảnh lửa phản ánh đầu Nhưng vậy, đầu biết chất lửa nóng, động vào lửa nguy hiểm, nên tránh xa Người thực tư Khái niệm tưởng tượng Tưởng tượng trình tâm lý phản ảnh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biếu tượng có Ví dụ: đưa cọ vẽ đường lên giấy theo đường, rắn… - Loại tượng tâm lý: Tưởng tượng trình tâm lý - Tưởng tượng nảy sinh trước tình có vấn đề, tức trước đòi hỏi mới, thực tiễn chưa gặp, trước nhu cầu khám phá, phát hiện, làm sáng tỏ tính bất định hoàn cảnh lớn (không rõ ràng, minh bạch) - Về nội dung phản ánh: chưa có kinh nghiệm cá nhân xã - Về phương thức phản ánh: tạo phương thức hành động chắp ghép, liên hợp…(gián tiếp) - Sản phẩm phản ánh:biểu tượng - Tưởng tượng có nguồn gốc xã hội.Tưởng tượng hình thành lao động Lao động buộc người trước hoạt động phải hình dung trước kết hoạt động, phương thức để đạt kết -Sự phát triển tưởng tượng diễn mối quan hệ với nhu cầu người Cũng tượng tâm lý khác, tưởng tượng phát triển cách từ từ, gắn liền với phát triển tâm sinh lý cá nhân phát triển nhu cầu Nhờ vào nhu cầu có sẵn dẫn đến việc xuất nhu cầu kích thích người tích cực hơn, sáng tạo hoạt động - Tưởng tượng có quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.Nó sử dụng biểu tượng trí nhớ nhận thức cảm tính mang lại Tưởng tượng có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Ngôn ngữ sử dụng việc xây dựng biểu tượng cũ biểu tượng mới, làm cho biểu tượng tưởng tượng ngày phong phú, tạo thành đời sống tưởng tượng người Các cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng a Thay đổi kích thước, số lượng vật tượng - Thay đổi số lượng: Sự vật tượng giữ nguyên đặc điểm, nhiều lên số lượng Ví dụ: tre trăm đốt, Phật nghìn tay nghìn mắt, rắn nhiều đầu… - Thay đổi kích thước: phận vật tượng phóng to lên thu nhỏ lại Ví dụ: người khổng lồ, người tí hon, Thánh Gióng… b Chắp ghép Là phương pháp tạo hình ảnh cách ghép thành phần, thuộc tính nhiều vật khác Trong hình ảnh mới, phận giữ nguyên, không bị thay đổi, chúng ghép với cách giản đơn, học, máy móc Ví dụ: Nhân sư Kim tự tháp (Ai Cập), rồng Châu Á (từ vật rắn, sư tử cá), nàng tiên c Liên hợp Là cách tạo hình ảnh việc kết hợp phận, thuộc tính nhiều vật với Phương pháp giống với chắp ghép, kết hợp đơn giản, máy móc yếu tố khởi đầu Khi tham gia hình ảnh mới, yếu tố ban đầu bị cải tổ mang chức tương quan Ví dụ: liên hợp xích lô động xe gắn máy thành xích lô máy; điện thoại di động… d Nhấn mạnh Là cách tạo hình ảnh việc nhấn mạnh đặc biệt, đưa lên hàng đầu phẩm chất đó, mối quan hệ vài vật tượng với vật tượng khác Ví dụ: nhanh cắt, chậm rùa… Một biến dạng cách cường điệu hóa, phóng đại vật tượng Ví dụ: Phù thủy (nhấn mạnh nét dữ), cô tiên (nhấn mạnh nét hiền), tả quan tham (bụng to…) e Điển hình hóa Là cách tạo hình ảnh phức tạp sở tổng hợp sáng tạo thuộc tính đặc điểm cá biệt, điển hình đặc trưng cho hàng loạt đối tượng Phương pháp dùng nhiều văn học, nghệ thuật, điêu khắc…Ví dụ, xây dựng nhân vật điển hình văn học f Loại suy Là cách tạo hình ảnh sở mô phỏng, bắt chước chi tiết, phận, vật có thật.Ví dụ: mô cá (vây cá: mái chèo, đuôi cá: bánh lái, vảy cá: ngói lợp nhà, bong bóng cá: tàu ngầm…, đôi bàn tay: lược, đôi đũa, lọ, kéo…) Câu 5: So sánh tình cảm xúc cảm Nêu vai trò tình cảm đời sống người I - Tình cảm gì? Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan đến nhu cầu động họ II – So sánh tình cảm xúc cảm: Sự giống nhau:  Đều thực khách quan tác động vào tác nhân mà có, biểu thị thái độ người thực VD: Khi ta đứng trước khung cảnh thiên nhiên đẹp, nhờ vào giác quan mà ta cảm nhận khung cảnh đẹp, thoáng mát, lành gây cho ta cảm xúc thích ngắm nhìn hít thở không khí lành => Khung cảnh thiên nhiên thực khách quan tác động vào cá nhân  Đều mang tính chất lịch sử xã hội VD: Trước đây, học sinh kính trọng, lễ phép, khép nép trước thầy cô Còn nay, tình cảm dành cho thầy cô không trước, không kính trọng, lễ phép, mà có ngang hàng với mình, có thái độ vô lễ với thầy cô  Đều mang đậm màu sắc cá nhân VD: Mỗi người có cảm xúc, tình cảm khác nhau, không giống Sự khác tình cảm xúc cảm:  Tình cảm  Xúc cảm  Chỉ có người  Có người động vật Vd: cha mẹ nuôi tình yêu Vd: động vật nuôi thương, lo lắng, che chở cho đến thời gian định suốt đời  Là thuộc tính tâm lý tách  Là trình tâm lý Vd: tình yêu quê hương, yêu Tổ Vd: tức giận, ngạc nhiên, quốc, yêu gia đình,  Xuất sau xấu hổ,…  Xuất trước  Có tính chất ổn định xác  Có tính chất tạm thời, đa định, khó hình thành khó dạng, phụ thuộc vào tình Vd: tình cảm cha mẹ Vd: ta thấy cô gái đẹp, ban Đâu phải sinh đứa đầu ta cảm thấy thích sau biết yêu cha mẹ, phải trải qua thời gian xúc cảm thời gian dài cha mẹ chăm chuyển thành xúc cảm khác sóc đứa hình thành tình cảm với cha mẹ, tình cảm khó  Thường trạng thái tiềm tàng  Thường trạng thái thực Vd: cha mẹ yêu thương Vd: buồn, vui,… không nói ra, có lúc đánh mắng lúc hư, cha mẹ tiềm tàng tình yêu thương dành cho  Thực chức xã hội:  Thực chức sinh hình thành mối quan hệ tình học: giúp cho người cảm người vời người động vật tồn Vd:, cha mẹ với cái, anh Vd: chuột sợ mèo, em, bạn bè,… muốn tồn thấy mèo phải bỏ chạy  Gắn liền với phản xạ có điều  Gắn liền với phản xạ không + Qua GT, người gia nhập vào mối QHXH, lĩnh hội văn hoá xã hội, lĩnh hội chuẩn mực xã hội “tổng hoà QHXH” thành chất người + Qua GT, người đóng góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại, xã hội + Qua GT, người không nhận thức người khác mà nhận thức (hình thành khả tự ý thức – thành phần quan trọng nhân cách) * Vai trò GT, HĐ nhóm tập thể: – Nhóm: tập hợp người thống lại theo mục đích chung - Tập thể: nhóm người, phận xã hội thống theo mục đích chung, phục tùng mục đích xã hội – Vì vậy, vận dụng nguyờn tắc giáo dục tập thể tập thể có ý nghĩa quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách – Tóm lại, yếu tố: sinh thể, môi trường xã hội, giáo dục, HĐ GT tác động đến hình thành phát triển nhân cách, có vai trò khụng giống – Trong đó: + Yếu tố sinh thể: tiền đề + Môi trường xã hội: định + Giáo dục tự giáo dục: chủ đạo + HĐ GT: định trực tiếp Liên hệ thực tiễn Mỗi thời đại, đất nước có chuẩn mực nhân cách riêng tác động yếu tố liên quan đến hìnht hành phát triển nhân cách không giống thời đại nào, đất nước có vĩ nhân, nhân cách lớn Nhân loại xưa tự hào có nhà bác học Đácuyn với câu nói tiếng: “Bác học nghĩa ngừng học” Nhân dân Việt Nam tự hào có lãnh tụ Hồ Chí Minh - nhân cách lớn Thế hệ trẻ nước ta hôm ngưỡng mộ Trương Đình Tuyển người vóc dáng lại có công vô lớn việc đưa đất nước chuyển hội nhập với kinh tế giới, gia nhập WTO Những người nhân cách điển hình, người biết đến Cuộc sống đời thường nhân cách tốt đẹp ẩn dấu mà chưa biết đến Việc nhận thức vai trò yếu tố hinh thành phát triển nhân cách vô cần thiết đặc biệt hệ trẻ, người mong muốn vươn tới hoàn thiện nhân cách Từ việc hiểu biết nhân cách, vai trò yếu tố hình thành phát triển nhân cách, kết hợp với kiến thức thực tế đời sống, xã hội, ta liên hệ với thân xác định phương hướng phát triển cho phù hợp Chúng ta hôm phải sống môi trường xã hội vô động, kinh tế thị trường định hướng XHCN, có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy trình hình thành phát triển nhân cách Hoàn cảnh xã hội cần nhân cách có đủ đức tài để đạt mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Bác Hồ dạy: “Có tài mà đức đồ vô dụng Có đức mà tài làm việc khó.” Vì nhân cách hoàn thiện phải có đủ “tài” “đức” Để đạt điều cần có tác động vào yếu tố hình thành phát triển nhân cách cách thích hợp Khi có hiểu biết vai trò yếu tố sinh thể với nhân cách, ta có biện pháp để phát triển mặt mạnh, kiềm chế yếu tố không tốt thuộc mặt bẩm sinh di truyền khả Đồng thời ta cần tích cực tham gia vào hoạt động xã hội, tìm hiểu kiến thức xã hội để xác định yêu cầu chuẩn mực thời đại mới, từ có rèn luyện thân theo hướng đáp ứng cách tốt yêu cầu Tích cực giao tiếp với bạn bè, thầy cô người tạo mối quan hệ rộng lớn, thu thập nhiều kiến thức lịch sử - xã hội giúp nhân cách phát triển toàn diện Cần có động, hoạt động nhiều lĩnh vực Làm sinh viên, kiến thức chuyên môn cần thiết kiến thức, kinh nghiệm đời sống quan trọng không Vì để có nhiều kinh nghiệm sống, bạn cần hoạt động nhiều Tạo môi trường hoạt động tốt với phương pháp học sáng tạo giải pháp tốt thúc đẩy trình hình thành phát triển nhân cách Cuối phải luôn tự nhìn nhận lại thân đánh giá sai việc làm, vạch mục đích cần vươn tới, luôn phải nghiêm khắc với mình, nhìn nhận, đánh giá sống để giảm bớt hành vi sai lệch Quá trình tự giáo dục phải xác định thường xuyên liên tục thực lúc, nơi Câu 8: Phân tích vai trò môi trường đến hình thành phát triển nhân cách Rút kết luận sư phạm Môi trường hệ thống hoàn cảnh bên điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển người Có thể phân thành loại: Môi trường tự nhiên môi trường xã hội Môi trường: hệ thống hoàn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho HĐ sống phát triển người – Môi trường chia thành loại: + MT tự nhiên: bao gồm điều kiện tự nhiên phục vụ cho HĐ sinh sống người + MT xã hội: bao gồm hệ thống quan hệ trị, xã hội – lịch sử, văn hoá – giáo dục - Vai trò: + Sự hình thành phát triển nhân cách thực môi trường định + Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện điều kiện cho nhân tiến hành HĐ giao lưu, qua đó, cá nhân chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người, làm phát triển tâm lý, nhân cách + Tuy nhiên, người không thụ động trước tác động môi trường mà tác động trở lại môi trường để cải tạo môi trường Môi trường xem yếu tố định gián tiếp đến hình thành phát triển nhân cách Kết luận sư phạm Trong trình giáo dục người, cần gắn chặt bước việc học tập GD với thực tiễn cải tạo xây dựng XH đấu tranh CM Trong trình GD học sinh cần lưu ý số điểm sau: - Từng bước gắn việc GD học tập HS với việc cải tạo xây dựng XH - Xây dựng cho HS có giá trị đắn - Giúp HS chiếm lĩnh ảnh hưởng tích cực MT sống, phê phán ảnh hưởng tiêu cực đến HS - Tổ chức cho HS tích cực tham gia vào việc cải tạo xây dựng môi trường có tác dụng GD - XH kết hợp với nhà trường có kế hoạch “sư phạm hóa” bước MT, quan tâm đến việc bảo vệ HS trước ảnh hưởng xấu… - Cần đánh giá đắn vai trò MT sống phát triển nhân cách Tuyệt đối hóa vai trò MT phát triển nhân cách sai lầm mặt nhận thức, cho hoàn cảnh, rơi vào thuyết “Định mệnh hoàn cảnh” Thuyết hạ thấp, thủ tiêu GD - Hạ thấp, phủ nhận vai trò MT phát triển nhân cách dẫn đến thuyết “GD vạn năng”, GD người theo xu hướng cải lương Câu 9: Phân tích vai trò Bẩm sinh –Di truyền đến hình thành phát triển nhân cách Rút kết luận cần thiết Không thể có nhân cách trừu tượng bên người xương thịt mà nhân cách người cụ thể sống xã hội cụ thể.Ngay từ lúc đứa trẻ sinh có đặc điểm hình thái sinh lý người bao gồm đặc điểm bẩm sinh di truyền Theo sinh vật học đại, di truyền mối liên hệ kế thừa thể sống đảm bảo tái tạo hệ nét giống mặt sinh vật hệ trước đảm bảo lực đáp ứng đòi hỏi hoàn cảnh theo chế định sẵn Trong đó, đặc điểm giải phẫu cá thể yếu tố di truyền tạo nên có yếu tố riêng tự tạo vận động phát triển cá thể Những yếu tố người có từ môi trường bào thai mẹ Chính vậy, cá thể vừa mang số đặc điểm giải phẫu sinh lí cha mẹ vừa có riêng Bẩm sinh - di ruyền đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh quan cảm giác, vận động Đối với cá thể đời nhận số đặc điểm cấu tạo chức thể từ hệ trước theo đường di truyền, có đặc điểm cấu tạo chức giác quan não Tuy nhiên, kết luận vai trò định di truyền hình thành phát triển tâm lý nhân cách Bất chức tâm lý mang chất người nhân cách phát triển hoạt động thân cá nhân điều kiện xã hội loài người Để nhận thức vai trò bẩm sinh- di truyền phát trỉên tâm lý nhân cách ta cần phải thừa nhận thực tế thể bình thường phát triển tốt đẹp đời sống tinh thần Ngoài ra, tác động yếu tố di truyền giai đoạn phát triển lứa tuổi hoạt động cụ thể khác Chẳng hạn, khả tiềm tang máy phân tích âm cần phải phát triển bồi dưỡng từ tuổi thơ ấu Nó đặc điểm di truyền, khác với đặc điểm phát triển khác thể Bên cạnh đó,sự phát triển không bình thường thể người ảnh hưởng đến phát triển tâm lý nhân cách Ví dụ : người có dị tật hay người thấ bé thường náy sinh tâm lý tự ti,khoomg thích thể trước đám đông Hoặc người điếc nói to họ tưởng người khác khó nghe họ Kết luận : Rõ ràng,yếu tố sinh thể đóng vai trò đáng kể hình thành phát triển tâm lý nhân cách Chính tham gia vào tạo thành sở vật chất tượng tâm lý-những đặc điểm giải phẫu sinh lý thể có hệ thần kinh Từ khẳng định vai trò tạo tạo tiền đề vật chất yếu tố di truyền hình thành phát triển nhân cách Câu 10: Phân tích vai trò yếu tố hoạt động đến hình thành phát triển nhân cách Rút kết luận cần thiết Hoạt động tác động qua lại có định hướng người với giới xung quanh,hướng tới biến đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu Con đường tác động có mục đích,tự giác xã hội giáo dục đến hệ trẻ hiêu nêu thân cá nhân học sinh không tiếp nhận,không hương ứng tác động đó,không trực tiếp tham gia vào hoạt động nhằm phát triển tâm lý,hình thành nhân cách Bởi vậy, hoạt động nhân tố tác động định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách cá nhân.Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tự thân vận động,về động lực bên phát triển nói chung Hoạt động cá nhân nhằm để thỏa mãn nhu cầu tự nhiên hay nhu cầu xã hội,vật chất hay tinh thần đời sống riêng hay đời sống xã hội biểu phong phú tính tích cực nhân cách Hoạt động phương thức tồn người,là nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động người hoạt động có mục đích,mang tính xã hội,cộng đồng,được thực thao tác định,với công cụ định Thông qua hai trình đối tượng hóa chủ thể hóa hoạt động nhân cách bộc lộ hình thành Con người lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử hoạt động thân để hình thành nhân cách Mặt khác thông qua hoạt động người đóng góp lực lượng chất vào việc cải tạo giới khách quan Sự hình thành phát triển nhân cách người phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kỳ định Muốn hình thành nhân cách người phải tham gia vòa hoạt động khác nhau,nhất vai trò hoạt động chủ đạo Kết luận: Như khác với động vật, hoạt động người có mục đích, có ý thức Hoạt động người hình thành phát triển với hình thành phát triển ý thức,là nguồn gốc nội dung ý thức Hoạt động người thực không mối quan hệ người với vật mà mối quan hệ với người khác Câu 11: Phân tích vai trò yếu tố giáo dục đến hình thành phát triển nhân cách Rút kết luận cần thiết Theo quan điểm tâm lý học giáo dục học đại giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển nhân cách Giáo dục hoạt động chuyên môn xã hội nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Trong tâm lý học,giáo dục thường hiểu trình tác động có ý thức,có mục đích có kế hoạch mặt tư tưởng,đạo đức hành vi tập thể trẻ em học sinh,trong gia đình quan giáo dục nhà trường Nhưng thực giáo dục có nghĩa rộng hơn,giáo dục bao gồm việc dạy học với hệ thống tác động sư phạm khá,trực tiếp gián tiếp lớ lớp,trong trường trường,trong gia đình xã hội vai trò chủ đạo giáo dục hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ thể nhũng điều sau đây: - Giáo dục vạch chiều hướng cho hình thành phát triển nhân cách học sinh dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách học sinh theo chiều hướng - Giáo dục mang lại mà yếu tố bẩm sinh-di truyền hay môi trường tự nhiên đem lại Chảng hạn,nếu đứa trẻ sinh không bị khuyết tật theo tăng trưởng phát triển thể,đến giai đoạn định đứa trẻ biết nói Nhưng muốn biết đọc - Giáo dục bù đắp thiếu hụt bệnh tật đem lại cho người Ví dụ giáo dục trẻ em bị khuyết tật phục hồi chức mất,hoặc phát triển tài trí tuệ cách bình thường - Giáo dục uốn nắn phẩm chất tâm lý xấu tác động tự phát môi trường gây nên làm cho phát triển theo chiều hướng mong muốn xã hội Chẳng hạn giáo dục trẻ em hư cải tạo lao động người phạm pháp - Giáo dục trước thực , tác động tự phát xã hội ảnh hưởng tới cá nhân mức đọ có Chẳng hạn,mục tiêu giáo dục xây dựng người xã hội chủ nghĩa - Những công trình nghiên cứu tâm lý học giáo dục học đại chứng minh hát triển tâm lý trẻ em diễn cách tốt đẹp điều kiện dạy học giáo dục Tuy nhiên,giáo dục vạch đường hướng cho hình thành phát triển tâm lý học sinh thúc đẩy trình hình thành phát triển theo hướng Còn cá nhân học sinh có phát triển theo hướng hay không,phát triển đến mức độ điều giáo dục không trực tiếp định Kết luận: Như vậy,giáo dục mặt cung cấp cho người kỹ kỹ xảo,mặt khác hình thành nhân cách họ phẩm chất tâm lý cần thiết theo yêu cầu phát triển xã hội Giáo dục giữ vai trò chủ đạo việc hình thành tâm lý nhân cách,gia đình,nhà trường xã hội muốn đạt tới hoàn thiện nhân cách trẻ cần quan tâm lớn hoạt động giáo dục Câu 12: Trí nhớ Làm để có trí nhớ tốt Khái niệm trí nhớ  Khái niệm Trí nhớ trình tâm lí phản ánh kinh nghiệm có cá nhân hình thức biểu tượng cách ghi nhớ, giữ gìn làm xuất lại điều mà người trải qua Trí nhớ chức thiết yếu não, vận dụng không ngưng nghỉ hầu hết đời, cần phải biết giữ gìn bảo dưỡng chức quý báu Để có trí nhớ tốt, thực cách sau: a) Tập trung cao độ ghi nhớ, có nghị lực, ý chí tạo niềm say mê công việc b) Biết lựa chọn, phối hợp loại ghi nhớ cách hợp lí, phù hợp với tính chất, nội dung tài liệu với mục đích ghi nhớ c) Phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ, cần vận dụng vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm vào trình nhớ d) Kể cho nghe sách hay, , câu chuyện cách thông minh để nhớ Việc nói miệng giúp thông tin “mã hoá” dễ dàng hơn, liên kết dễ dàng với thông tin có sẵn nhớ Sử dụng khả này, trí nhớ bạn truyền đạt thông tin, mà chuyển tải cảm xúc đa dạng, phong phú - thật khác xa e) Thời gian học tập, làm việc nghỉ ngơi hợp lí làm tăng khả trí nhớ Các nghiên cứu cho khoảng thời gian học tập có hai đỉnh điểm ghi nhớ không tốt lúc bắt đầu kết thúc Vì vậy, thời gian học tập lí tưởng lần học không nên dài tiếng Mỗi lần học nên chia làm phần nhỏ, phần dài 25 phút, phần nên nghỉ ngơi phút để làm vài động tác đơn giản nghe nhạc nhẹ Sau lần học nên nghỉ nửa tiếng tiếp tục vào khoảng thời gian học - Cách chống quên + Phải tiến hành ôn tập sau nhớ tài liệu +Từ quy luật Ebin Gao, cần ý tổ chức cho học sinh tái học, làm tập ứng dụng sau học, biện pháp quan trọng để giữ gìn củng cố tri thức trí nhớ (hình thức “xào bài” cần thiết học sinh) + Phải ôn xen kẻ, không nên ôn liên tục loại tài liệu, môn học +Cần tiến hành ôn tập thường xuyên, ôn rải rác, phân tác nhiều đợt, không nên ôn tập trung liên tục thời gian dài +Phải ôn tập cách tích cực, cụ thể tích cực nhớ lại tư ôn tập; vận dụng nhiều giác quan vào việc ôn tập (mắt xem tài liệu, miệng đọc, tau viêt); tích cực vận dụng, luyện tập, thực hành ôn tập + Ôn tập kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý +Cần thay đổi hình thức phương pháp ôn tập để đạt hiệu cao Câu 13: Nêu phân tích quy luật cảm giác tri giác Lấy ví dụ minh họa cho quy luật nêu ứng dụng chúng cho đời sống Các quy luật Cảm giác + Quy luật ngưỡng cảm giác: Muốn có cảm giác phải kích thích vào giác quan song kích thích gây cảm giác Kích thích yếu không gây cảm giác kích thích mạnh không thấy cảm giác mà kích thích đạt tới giới hạn định gây cảm giác Giới hạn gọi ngưỡng cảm giác Cảm giác có ngưỡng: ngưỡng cảm giác phía kích thích tối thiểu đủ để gây cảm giác ngưỡng cảm giác phía kích thích tối đa mà gây cảm giác VD: Ta bị ngã từ cao xuống Lúc đầu ta không cảm thấy đau bị kích thích mạnh ta dường cảm thấy không sau lúc thấy đau + Quy luật thích ứng cảm giác: Cảm giác người có khả thích ứng, khả thay đổi độ nhạy cảm cho phù hợp với cường độ vật kích thích Nếu cường độ kích thích mạnh giảm độ nhạy cảm ngược lại cường độ kích thích yếu tăng độ nhạy cảm cảm giác hoàn toàn kích thích kéo dài với cường độ không đổi VD: Buổi tối tắt đèn ngủ, ta thích ứng với bóng đêm Nhưng ngồi bóng tối mà lại bật đèn lên độ thích ứng ta giảm xuống, phản ứng lại nheo mắt lúc + Quy luật tác động qua lại cảm giác: Cảm giác người tác động qua lại lẫn Sự kích thích yếu lên quan phân tích làm tăng độ nhảy cảm quan phân tích kích thích mạnh lên quan phân tích làm giảm độ nhạy cảm quan phân tích VD: Ở người điếc quan thị giác họ nhạy cảm người bình thường người mù khả nghe họ tốt nhiều so với người bình thường Các quy luật Tri giác: + Quy luật tính đối tượng tri giác: Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc vật, tượng giới bên Tuy nhiên người tạo hình ảnh tri giác phải sử dụng tổ hợp hoạt động quan phân tích, đồng thời phải đem hiểu biết vật, tượng tri giác để tách đặc điểm vật, đưa chúng vào hình ảnh vật, tượng Hình ảnh mặt phản ánh đặc điểm đối tượng mà ta tri giác, mặt khác hình ảnh chủ quan giới khách quan Nhờ mang tính đối tượng mà hình ảnh tri giác sở định hướng điều chỉnh hành vi người + Quy luật tính lựa chọn tri giác: Có vô số vật, tượng tác động vào người, đa dạng đến mức mà người tri giác phản ứng với kích thích cách đồng thời Chúng tách cách rõ ràng tự giác từ vô số tác động vài tác động mà Tri giác trình tách đối tượng khỏi bối cảnh, vật, tượng phân biệt với bối cảnh ta tri giác cách dễ dàng đầy đủ Sự lựa chọn tri giác tính cố định, vai trò đối tượng bối cảnh giao hoán cho Quy luật sử dụng nhiều trong: trang trí, bố cục, dạy học, thay đổi kiểu chữ, màu mực viết bảng, minh hoạ ta muốn cho học sinh tri giác dễ dàng hơn… + Quy luật tính ý nghĩa tri giác: Các hình ảnh tri giác luôn có ý nghĩa định Khi ta tri giác vật, tượng, kinh nghiệm vốn hiểu biết ta gọi tên vật, tượng xếp vào nhóm, loại định Ngay tri giác vật, tượng không quen biết ta cố gắng tìm giống với đối tượng mà ta quen biết xếp vào loại vật, tượng biết, gẫn gũi với Quy luật ứng dụng trình tổ chức hoạt động học tập cho học sinh VD: Sử dụng tài liệu trực quan phải kèm theo lời dẫn để học sinh quan sát cách đầy đủ sâu sắc Việc gọi tên đầy đủ, xác vật, tượng mẻ tổ chức cho học sinh quan sát cần thiết + Quy luật tính ổn định tri giác: Điều kiện tri giác vật, tượng thay đổi song tri giác vật, tượng ổn định hình dạng, kích thước, màu sắc… Hiện tượng nói lên tính ổn định tri giác Tính ổn định tri giác khả phản ánh vật, tượng cách xác cách điều kiện tri giác khác VD: Khi coi truyền hình hình người hình nhỏ nhiều so với người thực bên ta có hình ảnh người lớn hình ảnh thưc họ bên Quy luật tổng giác: Ngoài tính chất đặc điểm vật kích thích, tri giác người phụ thuộc vào nhu cầu, hứng thú, tình cảm, động cơ…của thân chủ thể tri giác Sự phụ thuộc tri giác vào nội dung đời sống tâm lý đặc điểm nhân cách chủ thể tri giác gọi tượng tổng giác Chứng tỏ ta điều khiển tri giác Ứng dụng: Trong trình dạy học giáo dục, phải tính đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, xu hướng, hứng thú, tâm lý học sinh chúng tri giác Việc tích luỹ tri thức kinh nghiệm, giáo dục niềm tin, nhu cầu…cho học sinh làm cho tri giác họ tinh tế, nhạy bén Ảo giác: Trong số trường hợp, tri giác không cho ta hình ảnh vật Những trường hợp không nhiều có tính quy luật Ảo giác vận dụng kiến trúc, hội hoạ, trang trí, trang phục… để phục vụ cho sống người Tóm lại, cảm giác tri giác có nhiều quy luật chúng có quan hệ chặt chẽ, bổ xung cho nhau, góp phần làm phong phú nguyên liệu cảm tính cho hoạt động nhận thức cao (tư tưởng tượng) Trong trình dạy học, giáo viên cần vận dụng quy luật cảm giác tri giác cách tích cực để nâng cao hiểu dạy học giáo dục [...]... cho học sinh tái hiện bài học, làm bài tập ứng dụng ngay sau khi học, đó là biện pháp quan trọng để giữ gìn và củng cố tri thức trong trí nhớ (hình thức “xào bài” là cần thi t đối với học sinh) + Phải ôn xen kẻ, không nên chỉ ôn liên tục một loại tài liệu, một môn học +Cần tiến hành ôn tập thường xuyên, ôn rải rác, phân tác ra nhiều đợt, không nên ôn tập trung liên tục trong một thời gian dài +Phải ôn. .. công trình nghiên cứu về tâm lý học và giáo dục học hiện đại đã chứng minh rằng sự hát triển tâm lý của trẻ em chỉ có thể diễn ra một cách tốt đẹp trong điều kiện của sự dạy học và giáo dục Tuy nhiên,giáo dục chỉ vạch ra đường hướng cho sự hình thành và phát triển tâm lý của học sinh và thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển theo hướng đó Còn cá nhân học sinh có phát triển theo hướng đó hay không,phát... quan tâm tới một người con gái khác thì Thanh tỏ ra khó chịu ghen tuông Ứng dụng: Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp vì vậy cần phải biết quy luật này để thông cảm, điều khiển, điều chỉnh hành vi của mình Giáo viên phải nghiêm khắc trên tinh thần thương yêu học sinh Ví dụ: Giáo viên phải luôn là một người khách quan công bằng.Khi chấm bài,không vì sự yêu mến học trò này mà cho điểm cao và không... người được thực hiện không chỉ trong mối quan hệ của con người với sự vật mà cả trong mối quan hệ với người khác Câu 11: Phân tích vai trò của yếu tố giáo dục đến sự hình thành và phát triển nhân cách Rút ra kết luận cần thi t Theo quan điểm của tâm lý học và giáo dục học hiện đại thì giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển nhân cách Giáo dục là một hoạt động chuyên môn của xã hội nhằm hình... Liên hệ thực tiễn Mỗi thời đại, mỗi đất nước đều có những chuẩn mực nhân cách của riêng mình và sự tác động của các yếu tố liên quan đến sự hìnht hành và phát triển của nhân cách cũng không giống nhau nhưng thời đại nào, đất nước nào cũng có những vĩ nhân, những nhân cách lớn Nhân loại xưa tự hào vì có nhà bác học Đácuyn với câu nói nổi tiếng: “Bác học không có nghĩa là ngừng học Nhân dân Việt Nam tự... phát triển không bình thường của cơ thể con người cũng ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý nhân cách Ví dụ : người có dị tật hay người thấ bé thường náy sinh tâm lý tự ti,khoomg thích thể hiện mình trước đám đông Hoặc người điếc bao giờ cũng nói to vì họ tưởng người khác cũng khó nghe như họ Kết luận : Rõ ràng,yếu tố sinh thể đóng vai trò đáng kể trong sự hình thành và phát triển tâm lý nhân cách Chính... dụng như phương pháp “lấy độc trị độc” học sinh Ví dụ: Hoa là một học sinh nhút nhát,luôn rụt rè trước mọi người.Mỗi lần bị giáo viên gọi dậy trả lời câu hỏi, Hoa đều tỏ ra lúng túng và đỏ mặt.Nhưng một thời gian sau,việc Hoa luôn phải đứng dậy trả lời lặp đi lặp lại nhiều lần và nhờ sự khuyến khích động viên của bạn bè thầy cô thì Hoa đã tự tin trả lời những câu hỏi trước lớp 2 Quy luật lây lan: Xúc... ghét cả tông ti họ hàng” Ví dụ: Hương đang tập trung làm một bài tập rất khó,áp lực tâm lí đang đè lên người cô.Lúc này cô cần sự yên tĩnh nhưng Hạnh vô tình đã hỏi cô liên tục một câu hỏi. Hương cảm thấy khó chịu và cáu gắt với Hạnh cho dù Hạnh không thực sự có lỗi Ứng dụng: Kiềm chế cảm xúc và tránh hiện tượng vơ đũa cả nắm Tránh thi n vị trong đánh giá “yêu tốt ghét xấu” Ví dụ: Giáo viên phải luôn là... điều này giáo dục không trực tiếp quyết định được Kết luận: Như vậy,giáo dục một mặt cung cấp cho con người kỹ năng kỹ xảo,mặt khác hình thành trong nhân cách họ những phẩm chất tâm lý cần thi t theo yêu cầu của sự phát triển xã hội Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong việc hình thành tâm lý nhân cách,gia đình,nhà trường và xã hội muốn đạt tới sự hoàn thi n nhân cách của trẻ cần quan tâm rất lớn đối với... Êrenbua (Nga) đã từng nói: "Dòng suối chảy ra dòng sông, dòng sông chảy ra Đại trường giang Vônga,, Đại trường giang Vônga chảy ra biển cả Lòng yêu nhà, yêu quê hương đất nước trở nên lòng yêu Tổ quốc”  Cần kiên trì trong quá trình hình thành tình cảm Câu 6: Nêu và phân tích các quy luật cơ bản của đời sống tình cảm Nêu ứng dụng của chúng trong đời sống công việc Đời sống tình cảm vô cùng phong phú và

Ngày đăng: 22/05/2016, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan