Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Tài liệu chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn 2014 hãy hành động vì một môi trường không rác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 113 trang )



MỤC LỤC
Lời giới thiệu

5

Thông điệp hành động năm 2014 của người sáng lập chiến dịch - ông IAN KIERNAN

6

Các hoạt động hưởng ứng tại Việt Nam

8

Một số vấn đề môi trường toàn cầu

10

Hiện trạng môi trường Việt Nam

14

Rác thải sinh hoạt và những vấn đề môi trường

21

Chất thải rắn nông nghiệp và nông thôn

33


Chất thải rắn y tế

37

Tác hại của xử lý rác thải không hợp vệ sinh

40

Hướng dẫn phân loại, thu gom & xử lý rác hữu cơ hộ gia đình

43

Một số mô hình cộng đồng tham gia quản lý chất thải, bảo vệ môi trường tại Việt Nam

47

10 hành động góp phần bảo vệ môi trường

55

Hoạt động bảo vệ môi trường của Thái Nguyên

58

Các đường link thông tin tài liệu tham khảo về rác thải

64

Tổ chức lễ phát động quốc gia và các hoạt động hưởng ứng chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn


70

năm 2013” tại Lâm Đồng
Một số hoạt động tiêu biểu hưởng ứng chiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2013 tại các địa

77

phương trên cả nước

CLEAN UP THE WORLD

3


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVMT

Bảo vệ môi trường

BVTV

Bảo vệ thực vật

Bộ NN&PTNT
CLB

Câu lạc bộ

CTR


Chất thải rắn
Chất thải rắn nguy hại

CTRNH
KCN

Khu công nghiệp
Thành phố Hồ Chí Minh

TP. HCM
UBND

Ủy ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trường

VLXD

Vật liệu xây dựng

Sở TN&MT

4

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Sở Tài nguyên và Môi trường


CLEAN UP THE WORLD


LỜI GIỚI THIỆU

C

hiến dịch Làm cho thế giới sạch
hơn do Australia khởi xướng từ
năm 1993 và được Chương trình

Môi trường Liên hợp quốc phát động trên
phạm vi toàn cầu, tổ chức vào tuần thứ
3 của tháng 9 hàng năm. Chiến dịch đã
trở thành một trong những sự kiện môi
trường quốc tế thường niên quan trọng,
thu hút sự tham gia trực tiếp của 35 triệu
tình nguyện viên và hưởng ứng của hàng
trăm triệu người ở 130 quốc gia trên thế
giới. Chiến dịch được phát động với mục
tiêu hướng cộng đồng trên khắp hành
tinh cùng thực hiện những hành động
thiết thực góp phần bảo vệ môi trường
của chính quê hương mình, từ đó đóng
góp vào những nỗ lực toàn cầu.
Việt Nam tham gia hưởng ứng Chiến
dịch từ năm 1994. Đến nay sự kiện đã
được các Bộ, ngành, địa phương và đông
đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng
nhiệt tình. Thông qua các hoạt động

hưởng ứng Chiến dịch, nhận thức của
cộng đồng về bảo vệ môi trường được
nâng lên rõ rệt.
Năm 2014, Bộ Tài nguyên và Môi
trường lựa chọn chủ đề “Hãy hành động

vì một môi trường không rác” với mục
tiêu khuyến khích các hành động của
cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường,
không vứt rác thải bừa bãi; tổ chức thực
hiện các hoạt động như ngày hội tái chế,
ngày hội sống xanh, thi làm sản phẩm tái
chế…; ra quân làm vệ sinh môi trường, thu
gom xử lý chất thải, rác thải; giải quyết
những vấn đề môi trường bức xúc, tồn
đọng trên địa bàn dân cư, cơ quan, đơn vị,
trường học, cơ sở sản xuất, kinh doanh;
khơi thông dòng chảy, nạo vét kênh
mương, ao hồ hệ thống thoát nước…
Tại Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi
trường phối hợp với UBND tỉnh Thái
Nguyên và Đại sứ quán Australia tổ
chức Lễ phát động quốc gia hưởng ứng
Chiến dịch vào ngày 24 tháng 9 năm
2014 tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh
Thái Nguyên.
Nhân dịp này, với nguồn thông tin
tổng hợp từ tài liệu của các tổ chức quốc
tế, các cơ quan, các nhà khoa học, nhà
báo…, Trung tâm Đào tạo và Truyền

thông Môi trường - Tổng cục Môi trường
chia sẻ cùng bạn đọc cuốn tài liệu tuyên
truyền giới thiệu về Chiến dịch Làm cho
thế giới sạch hơn năm 2014.

CLEAN UP THE WORLD

5


Thông điệp của người sáng lập
chiến dịch năm 2014,
Ông IAN KIERNAN

C

âu chuyện xảy ra kể từ năm 1987, (UNEP), sự kiện đã thu hút sự tham gia
trở về sau chuyến hành trình đua của 30 triệu người và hơn 80 quốc gia
thuyền buồm, tôi đã thay đổi suy trên thế giới.

nghĩ - cần hành động ngay để bảo vệ môi

Năm 2014, Chiến dịch Làm cho thế

trường. Tôi đã chứng kiến những tác động giới sạch hơn lần thứ 22 sẽ là một sự kiện
tàn phá của rác thải, ô nhiễm môi trường ấn tượng và có ý nghĩa với hoạt động bảo
ngày càng trở thành vấn đề cấp bách vệ môi trường. Chiến dịch đã hình thành,
và quyết định đã đến lúc chúng ta cần phát triển và thu hút được sự tham gia
hành động.


của rất nhiều quốc gia, cộng đồng trên

Năm 1990, lần đầu tiên chúng tôi toàn thế giới. Để sự lan tỏa của Chiến dịch
phát động Chiến dịch ở quy mô quốc gia, ngày càng rộng lớn, hãy tham gia cùng
trên cơ sở dựa vào cộng đồng - “Ngày làm chúng tôi !
cho Australia sạch hơn” đã đi vào lịch sử
phát triển đất nước.

Năm nay, với thông điệp cùng nhau
hành động, chúng ta sẽ thấy rằng những

Sau khi “Ngày làm cho Australia sạch nỗ lực địa phương sẽ có ý nghĩa, tác động
hơn” diễn ra thành công, chúng tôi quyết trên toàn cầu. Để hưởng ứng Chiến dịch
định chia sẻ kết quả hành động với cộng Làm cho thế giới sạch hơn, thật dễ dàng,
đồng trên toàn cầu. Vì vậy, từ năm 1993, nhóm của bạn có thể tham gia với vai trò
Chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn là thành viên hoặc đơn vị tổ chức từng
(Clean Up the World) đã được phát động hoạt động môi trường cụ thể.
trên phạm vi toàn cầu với sự phối hợp của

Các hành động có thể thực hiện gồm

Chương trình Môi trường Liên hợp quốc trồng cây, làm sạch công viên hay bãi

6

CLEAN UP THE WORLD


biển, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước, tổ hoặc bất cứ ngày nào trong năm.
chức các hoạt động giáo dục nâng cao


Chúng tôi biết rằng, thực hiện các

nhận thức cộng đồng về môi trường…, bất hoạt động bảo vệ môi trường không phải
cứ điều gì bạn có thể làm để cải thiện môi lúc nào cũng thuận lợi. Và đó là lý do tại
trường tại nơi bạn sinh sống. Chính bạn là sao chúng tôi có mặt ở đây để hỗ trợ
người biết rõ nhất điều này!

các bạn thông tin, tài liệu và động viên,

Bất cứ ai cũng có thể tham gia: Doanh khuyến khích các bạn trong suốt hành
nghiệp, nhóm cộng đồng, trường học, trình. Đồng thời, chúng tôi cũng muốn
tổ chức chính phủ… hay đơn giản là một nhận được thông tin chia sẻ của bạn về
nhóm người đến với nhau cùng chung các hoạt động, những câu chuyện, bài
lý tưởng.

học kinh nghiệm, cách thức hỗ trợ và huy

Các hoạt động bảo vệ môi trường động các tình nguyện viên tham gia…
trên toàn hành tinh có thể tiến hành theo Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin tại
chuỗi các sự kiện hưởng ứng Chiến dịch website: www.cleanuptheworld.org
(Nguồn: www.cleanuptheworld.org)

CLEAN UP THE WORLD

7


Các hoạt động hưởng ứng
Tại Việt Nam


B

ộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Công văn số
3638/BTNMT-TCMT ngày 27 tháng 8 năm 2014 đề
nghị các Bộ, ngành, địa phương trong cả nước tổ chức

các hoạt động hưởng ứng Chiến dịch nhằm nâng cao nhận thức
cộng đồng, phát huy phong trào bảo vệ môi trường (BVMT) của
các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư trong
cả nước, từ đó đóng góp vào những nỗ lực toàn cầu làm cho
thế giới sạch hơn. Các cơ quan, tổ chức trong cả nước căn cứ
tình hình thực tế để tổ chức các hoạt động trực tiếp hoặc gián
tiếp giải quyết những vấn đề môi trường bức xúc, tồn đọng
(thu gom rác thải, khơi thông dòng chảy, làm sạch ao hồ, kênh
mương …) trên địa bàn dân cư, cơ quan, đơn vị, trường học, cơ sở
sản xuất, kinh doanh… Đồng thời, tổ chức các hoạt động tuyên
truyền đa dạng, sáng tạo để mọi tổ chức, cá nhân và cộng đồng
thực hiện quyền và nghĩa vụ tham gia BVMT; tạo dư luận lên
án những hành vi gây ô nhiễm môi trường, vi phạm pháp luật
BVMT; biểu dương, khen thưởng kịp thời để động viên, khuyến
khích các cá nhân, tổ chức có nhiều thành tích trong công tác
BVMT, từ đó tạo ra phong trào thi đua và lan tỏa trong cả nước.

8

CLEAN UP THE WORLD


Các vấn đề ưu tiên

- Các hoạt động trực tiếp hoặc góp phần giải quyết những
vấn đề môi trường bức xúc, điểm nóng về ô nhiễm môi trường tại
địa phương;
- Các hoạt động thu hút được sự quan tâm và tham gia tích cực
của các cấp, các ngành, địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp và
đông đảo cộng đồng.
Các nội dung thực hiện
- Thực hiện các hình thức tuyên truyền đa dạng, sáng tạo: Xây
dựng phong trào Ngày Thứ bảy tình nguyện, ngày Chủ nhật xanh,
ngày không sử dụng túi nilon…; ra quân làm vệ sinh môi trường,
thu gom, xử lý và tái chế chất thải và cải thiện chất lượng môi
trường sống; giải quyết những vấn đề môi trường bức xúc, tồn
đọng trên địa bàn dân cư, cơ quan, đơn vị, trường học, cơ sở sản
xuất, kinh doanh; khơi thông dòng chảy, nạo vét kênh mương, ao
hồ hệ thống thoát nước…, diễu hành, cổ động về BVMT… và các
hoạt động truyền thông khác; khuyến khích tạo dư luận và áp lực
xã hội lên án những hành vi gây ô nhiễm môi trường, vi phạm pháp
luật BVMT…
- Đề xuất và triển khai các chương trình, dự án về BVMT, tập
trung xử lý chất thải, cải thiện môi trường sống: phát động và đẩy
mạnh phong trào BVMT tại nơi ở, cơ quan, công sở, trường học, cở
sở sản xuất, kinh doanh, các khu vực công cộng như đường phố,
công viên …
- Phát hiện biểu dương và khen thưởng để động viên kịp thời
những cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức có nhiều thành tích trong
BVMT và phát triển bền vững.

CLEAN UP THE WORLD

9



Một số vấn đề
môi trường toàn cầu

H

iện nay, loài người đang sống thời gian nào trước đó.
trong một thế giới có nhiều biến

Hoạt động của con người là nguyên

động lớn về môi trường, điều kiện nhân chính của tình trạng mất rừng trên

khí hậu thay đổi, nhiệt độ trái đất tăng, thế giới: Lấy đất để chăn nuôi và trồng
mực nước biển đang dâng, sự xâm nhập trọt, phát nương làm rẫy, khai thác gỗ,
của loài ngoại lai ngày càng nhiều, các hệ xây dựng các công trình thủy điện, thủy
sinh thái rừng, đất ngập nước... đang bị lợi, giao thông, xây dựng khu dân cư và
thu hẹp và phân cách, tốc độ mất mát các khai khoáng, đặc biệt là tại các nước đang
loài sinh vật ngày càng gia tăng, ô nhiễm phát triển. Hàng năm, có khoảng 20.000
môi trường ngày càng nặng nề, dân số đến 30.000 km2 rừng nhiệt đới bị tàn phá
tăng nhanh, sức ép của công nghiệp hóa để sản xuất lương thực, trồng cây công
và thương mại toàn cầu ngày càng lớn. nghiệp và làm đồng cỏ chăn nuôi. Ngoài
Tất cả những thay đổi đó đang ảnh hưởng ra, hoạt động khai thác khoáng sản cũng
đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các gây ra sự tàn phá rừng nghiêm trọng ở
quốc gia trên thế giới.
Rừng che phủ khoảng 1/3 diện tích
đất liền của Trái đất, chiếm khoảng 40
triệu km2. Tuy nhiên, các vùng rừng rậm
đã bị suy thoái nghiêm trọng trong những

năm gần đây. Loài người đã làm thay
đổi các hệ sinh thái nhanh chóng trong
khoảng 50 năm qua, nhanh hơn bất kỳ

10

CLEAN UP THE WORLD

nhiều khu vực.
Suy giảm đa dạng sinh học
Suy giảm đa dạng sinh học ngày nay
đang diễn ra một cách nhanh chóng chưa
từng có, ước tính gấp khoảng 100 lần so
với tốc độ biến mất các loài sinh vật trong
lịch sử Trái đất. Dự kiến, trong những thập


kỷ tới, mức độ biến mất của các loài sẽ

Lượng nước ngọt quý giá đang bị suy

gấp từ 1.000 đến 10.000 lần. Trong đó, thoái một cách nhanh chóng do các hoạt
khoảng 16.000 loài được xem là loài có động của con người. Các hoạt động phát
nguy cơ tuyệt chủng. Tình trạng suy giảm triển thiếu quy hoạch như ngăn sông, đắp
đa dạng sinh học phân bố không đều giữa đập, chuyển đổi đất ngập nước, phá rừng,
các khu vực trên thế giới. Tại các vùng thải bỏ chất thải sinh hoạt và công nghiệp
rừng ẩm nhiệt đới, số loài sinh vật có nguy ngày càng nhiều, đã và đang gây ô nhiễm
cơ tuyệt chủng cao nhất, trong đó có Việt đất, nước, không khí. Ngoài ra, nhu cầu
Nam tiếp đến các vùng rừng khô nhiệt hoạt động khai thác và sử dụng nước ngọt
đới, vùng đồng cỏ miền núi. Theo thống của con người ngày càng tăng đã làm thay

kê của Chương trình Môi trường Liên hợp đổi các dòng chảy tự nhiên, thay đổi quy
quốc UNEP năm 2009, nghề khai thác trình lắng đọng và làm giảm chất lượng
thủy sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng và nước. Tình trạng thiếu nước trên thế giới
có đến 75% ngư trường trên thế giới đã bị ngày càng lan rộng, khô hạn kéo dài, gây
khai thác cạn kiệt hay khai thác quá mức.
Tài nguyên nước bị cạn kiệt dần

ra nhiều thiệt hại về kinh tế và xã hội cho
nhiều khu vực.

Trái đất là một hành tinh xanh với

An ninh lương thực - Thách thức

biển và đại dương. Lượng nước ngọt mà

Một thực tế đang diễn ra hiện nay là

95,5% lượng nước có trên Trái đất là nước toàn cầu
loài người có thể sử dụng được chiếm cư dân nước nghèo đang trải qua cảnh
khoảng 0,01% lượng nước ngọt có trên đói khổ cùng cực, còn nhiều người khác
Trái đất.

đang tận hưởng cuộc sống xa hoa, tiêu

CLEAN UP THE WORLD

11



thụ tài nguyên quá mức. Theo một cuộc triển kinh tế lệ thuộc vào nhiên liệu hóa
điều tra do Tổ chức Nông lương Liên hợp thạch. Ước tính nguồn dự trữ dầu mỏ, khí
quốc FAO thực hiện, số người đói vào tự nhiên và than đá trên thế giới chỉ còn
năm 2009 trên thế giới chiếm hơn 1.020 sử dụng được trong vòng từ 40 đến 120
triệu người, nhiều hơn năm 2008 khoảng năm tới. Trong khi cạn kiệt nguồn nhiên
100 triệu người. Chúng ta đang trong giai liệu hóa thạch đang trở thành vấn đề
đoạn chứng kiến nạn đói tồi tệ nhất trong cấp bách thì tại Châu Á, Trung Quốc và
lịch sử (theo thống kê của FAO năm 2013, Ấn Độ với diện tích rộng và dân số đông
trên thế giới, trung bình cứ 7 người thì có trở thành những quốc gia tiêu thụ mạnh
1 người đói và hơn 20.000 trẻ em dưới 5 mẽ các nguồn năng lượng. Châu Á được
tuổi chết đói mỗi ngày). Sản lượng nông xem là khu vực có xu thế phát triển kinh
nghiệp trên thế giới đang suy giảm do tế nhanh trong những năm gần đây, đồng
hạn chế không gian dành cho trồng trọt, thời trở thành vùng phát thải CO2 lớn
chăn nuôi và ảnh hưởng của biến đổi khí nhất trên thế giới.
hậu (BĐKH)... Theo đó, dự báo tiếp tục gia

Biến đổi khí hậu và nóng lên
tăng số lượng người nghèo đói trong thời toàn cầu
gian tới.
Theo dự báo, nhiệt độ Trái đất có xu
Nhiên liệu hóa thạch cạn kiệt và hướng tăng lên thêm từ 1,80C đến 6,40C
tiêu thụ năng lượng gia tăng

vào năm 2100, lượng mưa sẽ tăng lên 5 -

Ngày nay, tất cả các quốc gia, kể cả 10%, băng ở hai cực và các núi cao sẽ tan
Hoa Kỳ đang phải đối mặt với vấn đề phát

12


CLEAN UP THE WORLD


nhiều hơn, nhanh hơn, nhiệt độ nước biển

Sự bùng nổ dân số loài người

ấm lên, giãn nở làm cho mực nước biển sẽ

Dân số thế giới đang tiếp tục tăng và
dâng lên khoảng 70 - 100cm, thậm chí tất yếu, một lượng lớn tài nguyên thiên
kèm theo nhiều biến đổi bất thường về nhiên toàn cầu sẽ được khai thác để duy
khí hậu, thiên tai sẽ diễn ra khó lường hơn trì sự tồn tại, phát triển đáp ứng nhu cầu
về tần suất và mức độ ảnh hưởng.

Theo báo cáo lần thứ tư của Ủy ban

ngày càng cao của loài người.

Theo tính toán trước đây, con người
Liên chính phủ về BĐKH IPCC, nếu nhiệt đã sử dụng hết khoảng 1/3 tổng lượng
độ tăng lên 20C, mức độ thiệt hại sẽ tăng tài nguyên thiên nhiên toàn cầu. Theo
lên. Dự kiến sẽ có thêm khoảng 100 triệu kết quả phân tích chi tiết gần đây tại một

người nữa bị thiếu nước nặng nề, khoảng số nước Châu Âu, hiện nay loài người trên
30% số loài trong các hệ sinh thái sẽ gặp thế giới đã tiêu thụ đến 50% tổng lượng
nguy cơ tuyệt chủng cao, sản lượng lương tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, con
thực giảm sút tại các vùng địa lý thấp, người tìm cách để gia tăng tiêu thụ các

tần suất xuất hiện của bão và ngập lụt sẽ sản phẩm tạo ra từ quá trình quang hợp

tăng lên tại các vùng ven biển.
gây nên tác động cực kỳ lớn lên các chu
trình sinh địa hóa. Con người đã thay thế
các hệ sinh thái thiên nhiên đa dạng, rộng
lớn trên trái đất bằng những hệ sinh thái
đơn giản, đặc biệt trong sản xuất nông
nghiệp. Đồng thời, với dân số khổng lồ,
việc tàn phá rừng, đốt củi và than, canh
tác trên các loại đất, sử dụng các loại
nhiên liệu hóa thạch... loài người đã tăng
cường hoạt động chuyển carbon hữu cơ
vào khí quyển.
(Nguồn: Báo cáo “Một số vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam: Thân thiện với thiên nhiên để phát triển
bền vững”, GS.TS. Võ Quý, năm 2011)

CLEAN UP THE WORLD

13


Hiện trạng môi trường
Việt Nam
Ô nhiễm môi trường đô thị ngày càng
Ô nhiễm môi trường tiếp tục
gia tăng
gia tăng. Tại Hà Nội và Thành phố Hồ
Chí Minh, ô nhiễm chất hữu cơ trong môi
Ô nhiễm chất hữu cơ trong môi trường
nước vẫn không giảm - Ô nhiễm 3 lưu trường nước mặt và ô nhiễm bụi trong
vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy và lưu vực môi trường không khí vào loại nhất nhì

hệ thống sông Đồng Nai đã tới mức thế giới. Ô nhiễm tiếng ồn đều vượt tiêu
báo động
chuẩn cho phép. Ô nhiễm chất thải rắn
ại Việt Nam, môi trường nước mặt ở vẫn còn trầm trọng.
Ngoài ra, nạn úng ngập thường xuyên
hầu hết các đô thị và lưu vực sông
xảy
ra vào mùa mưa ở các đô thị, vùng
đều bị ô nhiễm các chất hữu cơ. Tại
đồng
bằng, vùng ven biển, gây thiệt hại lớn
hầu hết các sông, hồ, kênh, rạch trong nội
thành, nội thị, hàm lượng chất ô nhiễm về kinh tế, sức khỏe cộng đồng và làm cho
hữu cơ của các thông số đặc trưng đều tình trạng ô nhiễm môi trường càng trầm
vượt trị số giới hạn tối đa cho phép đối trọng thêm.

T

với nguồn nước loại B từ 2 - 6 lần. Hàm Ô nhiễm môi trường các khu/ cụm công
lượng chất hữu cơ và Coliform ở hầu hết nghiệp đáng lo ngại
các sông chảy qua các đô thị và các KCN
Tính đến năm 2009, toàn quốc đã có
đều vượt giới hạn tối đa cho phép, nhiều
tới 249 KCN được thành lập theo Quyết
nơi cao hơn tới 2 - 3 lần.
định của Thủ tướng Chính phủ (chưa tính
Ô nhiễm môi trường ở các đô thị ngày
đến 1.000 khu/cụm công nghiệp do Ủy
càng gia tăng: ô nhiễm bụi tràn lan, úng
ngập ngày càng trầm trọng, chất thải ban nhân dân các tỉnh/thành phố quyết

rắn chưa được thu gom và xử lý triệt để định thành lập), nhưng chỉ có khoảng 50%

14

CLEAN UP THE WORLD


các KCN đang hoạt động có hệ thống xử
lý nước thải tập trung (bao gồm cả các hệ
thống hoạt động không hiệu quả).
Chất thải rắn (CTR) phát sinh từ các
khu/cụm công nghiệp ngày càng lớn về số
lượng, đa dạng về tính chất độc hại. Tỷ lệ
thu gom, phân loại và xử lý đúng kỹ thuật
vệ sinh môi trường, đặc biệt đối với việc
quản lý, vận chuyển và đăng ký nguồn
thải đối với chất thải nguy hại (CTNH) còn
nhiều bất cập.
Ô nhiễm môi trường các làng nghề rất
đáng quan tâm

Trong những năm qua, nhu cầu sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) ngày
càng gia tăng cả về số lượng và liều lượng

hoạt chất, số trường hợp ngộ độc thực
Ô nhiễm môi trường nước mặt ở các phẩm, mất an toàn vệ sinh thực phẩm,
làng nghề chế biến lương thực, chăn nuôi, đồng ruộng bị ô nhiễm ngày càng lớn.
giết mổ gia súc bị ô nhiễm các chất hữu


Đặc biệt, ô nhiễm môi trường nông
cơ nghiêm trọng. Nước thải của các làng nghiệp đang ngày một gia tăng với một
nghề tái chế, chế tác kim loại, dệt nhuộm lượng lớn vỏ bao thuốc BVTV (trung bình
còn chứa nhiều hóa chất độc hại, axit và là 19.637 tấn/ năm), chủ yếu là các vỏ
kim loại nặng. Môi trường không khí ở các bao giấy tráng kẽm, túi nilon, các loại chai
làng nghề chế tác đá, tái chế kim loại bị ô nhựa và thủy tinh, hầu như không được
nhiễm nặng nề. CTR ở các làng nghề hầu thu gom mà bị thải bỏ vương vãi trên
như chưa được thu gom, phân loại và xử lý đồng ruộng, kênh, mương.
triệt để, gây tác động xấu đến cảnh quan Ô nhiễm dầu mỡ trong nước biển ven
môi trường, ô nhiễm môi trường đất, nước, bờ ngày càng lớn
không khí và ảnh hưởng đến sức khỏe
Hàm lượng dầu mỡ trong môi trường
cộng đồng.
nước vùng ven bờ ngày càng tăng và nay
Ô nhiễm nông nghiệp do sử dụng đã tới mức báo động, đặc biệt ở các khu
không hợp lý phân bón hóa học, vực Cửa Lục, gần cầu Bãi Cháy (Quảng
thuốc bảo vệ thực vật chưa được Ninh) và vùng ven biển miền Trung. Ở khu
cải thiện

vực biển ven bờ phía Nam, hàm lượng dầu

CLEAN UP THE WORLD

15


mỡ trong nước biển tăng dần trong 5 năm
qua, thường xuyên cao hơn tiêu chuẩn
cho phép.


Đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng
Sự suy thoái các hệ sinh thái tự nhiên

Tổng diện tích rừng tăng lên, nhưng
Tỷ lệ thu gom CTR còn thấp, xử lý chất
thải rắn chưa đảm bảo an toàn môi phần lớn diện tích tăng thêm là rừng
trường, đặc biệt là đối với CTNH
trồng. Hệ sinh thái rừng tự nhiên đang
Hầu hết các chỉ tiêu BVMT về CTR đến bị suy giảm nghiêm trọng cả về diện tích
và chất lượng. Rừng nguyên sinh có giá trị
năm 2010 đã được xác định trong “Chiến
cao về đa dạng sinh học chỉ còn khoảng
lược BVMT quốc gia đến năm 2010 và
0,57 triệu ha phân bố rải rác, chỉ chiếm 8%
định hướng đến năm 2020” và trong Nghị
tổng diện tích rừng. Các hệ sinh thái đất
định số 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ về
ngập nước, điển hình là rừng ngập mặn đã
quản lý CTR đều không đạt. Ở hầu hết các
bị tàn phá và diện tích đất do chuyển đổi
địa phương, các khu đô thị, các khu/cụm mục đích sử dụng ngày càng tăng. Tổng
công nghiệp, cũng như ở các làng nghề diện tích rừng ngập mặn nước ta hiện nay
trên phạm vi toàn quốc, vấn đề thu gom, chỉ còn khoảng hơn 171.000 ha, chiếm
phân loại, vận chuyển, lưu trữ tạm thời và khoảng 60% so với năm 1990, 37% so với
xử lý thải bỏ CTR chưa đảm bảo vệ sinh năm 1943.
môi trường, đang là vấn đề bức xúc hiện Sự suy giảm các loài tự nhiên
nay, nhất là đối với CTNH. Tỷ lệ thu gom
còn thấp, năng lực thu gom không đáp

Về mức độ suy giảm các loài trong tự

nhiên, Việt Nam thuộc nhóm 15 nước hàng

ứng được nhu cầu. Công nghiệp tái chế, tái đầu thế giới về suy giảm số loài thú, thuộc
sử dụng chất thải còn ở tình trạng manh nhóm 20 nước hàng đầu về suy giảm số
mún, chưa phát triển.

loài chim và nhóm 30 nước hàng đầu về
suy giảm các loài thực vật và lưỡng cư.
Các loài sinh vật hoang dã của Việt
Nam trong giai đoạn vừa qua không chỉ
tăng về số lượng loài bị đe dọa mà còn
tăng cả về số lượng loài có nguy cơ tuyệt
chủng hoặc tuyệt chủng ngoài tự nhiên.
Nhiều loài động và thực vật đã chuyển từ
nhóm sắp nguy cấp sang nhóm nguy cấp
và rất nguy cấp.

16

CLEAN UP THE WORLD


Nguồn gen quý hiếm chưa được bảo còn 2.098 m3/người/năm (84% so với
tồn hợp lý
2005); năm 2020: 1.770 m3/người/năm
Nhiều nguồn gen hiếm quý chưa được
bảo tồn hợp lý, đặc biệt đối với các nguồn
gen vật nuôi, cây trồng truyền thống của
địa phương. Một số giống cây trồng truyền
thống đã bị mai một do sự cạnh tranh

của những giống cây trồng mới. Nhiều
giống vật nuôi hiện nay bị pha tạp hoặc
đã mất hoàn toàn hoặc giảm đáng kể về
số lượng.
An ninh môi trường bị đe dọa
An ninh nguồn nước đang bị đe dọa

(71,2% so với 2005); năm 2040: 1.475
m3/người/năm (59% so với 2005).
Ô nhiễm xuyên biên giới chưa thể kiểm soát
Việc nhập khẩu phế liệu lẫn rác thải
công nghiệp nguy hại về các cảng diễn ra
từ nhiều năm nay nhưng chưa có giải pháp
hữu hiệu để ngăn chặn, phòng ngừa và xử
lý hiệu quả. Thủ đoạn vận chuyển CTNH
trái phép thường núp dưới hình thức ký
hợp đồng xuất nhập khẩu hoặc tạm nhập
tái xuất phế liệu sang nước thứ 3 bằng

Theo số liệu thống kê, tổng trữ lượng những mặt hàng hợp pháp khi làm thủ tục
nước mặt của Việt Nam đạt khoảng hơn khai báo.
830-840 tỷ m3/năm, trong đó hơn 60% Sinh vật ngoại lai xâm hại và sinh
lượng nước bắt nguồn từ nước ngoài. Hiện vật biến đổi gen xâm lấn ngày
nay chúng ta sử dụng nước ngọt khoảng càng tăng
40 tỷ m3 mỗi năm. So với tiêu chuẩn lượng

Thời gian vừa qua, sinh vật ngoại lai
nước bình quân đầu người 4.000m3/người xâm hại và sinh vật biến đổi gen du nhập
của Hội Tài nguyên nước Quốc tế (IWRA), vào nước ta gây những ảnh hưởng nghiêm


tình hình khan hiếm nước đáng báo động trọng tới hệ sinh thái và ĐDSH bản địa.
tại Việt Nam. Theo thống kê và dự báo Điển hình là ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm
của Bộ NN&PTNT, năm 2010 mức bình hùm đỏ, chuột hải ly, cá hoàng đế, cá hổ,
quân đầu người trên sông Đồng Nai chỉ cây mai dương, bèo Nhật Bản,… và không
ít giống cây trồng biến đổi gen (ngô, bông,
đậu tương…). Mặc dù đã có một số biện
pháp để ngăn chặn tình trạng này, nhưng
các sinh vật này đã lây lan rất nhanh, khó
tiêu diệt và kiểm soát.
Khai thác khoáng sản đang phá hủy
môi trường nghiêm trọng
CLEAN UP THE WORLD

17


Hệ thống quản lý môi trường chưa đủ
mạnh, chưa đáp ứng được yêu cầu của
phân cấp quản lý
Chức năng, nhiệm vụ của một số đơn
vị có liên quan trong quản lý môi trường
còn chưa được phân định rõ ràng, đặc biệt
trong các lĩnh vực quản lý liên ngành hoặc
liên vùng như quản lý CTR, đa dạng sinh
Khai thác khoáng sản chủ yếu nhằm học, lưu vực sông, biển và hải đảo... Sự
xuất khẩu quặng thô hay sơ chế nên phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương
giá trị không cao, việc BVMT trong khai còn yếu. Bộ máy quản lý môi trường ở
khoáng chưa được chú ý, đặc biệt trong trung ương và địa phương còn thiếu và
hình thức khai thác mỏ nhỏ, hay “tận thu yếu cả về chất và lượng. Tỷ lệ cán bộ làm
khoáng sản” do chính quyền địa phương công tác quản lý môi trường thấp hơn rất

cấp phép. Hiện có gần 450 mỏ do nhà nhiều so với các nước trong khu vực.
nước quản lý đang khai thác nhưng chỉ
mang về chưa tới 3,5% Tổng sản phẩm Đầu tư tài chính cho BVMT còn chưa
quốc nội nguồn thu từ bán khoáng sản đáp ứng được yêu cầu
thô. Xuất khẩu cát thời gian qua khiến mỗi

Nguồn chi sự nghiệp môi trường của
năm Việt Nam mất tương đương diện tích Việt Nam chỉ đạt 1% tổng chi ngân sách
một hòn đảo nửa km2.
nhà nước, thấp hơn các nước trong khu
Quản lý môi trường còn nhiều
vực. Cơ chế sử dụng các nguồn thu phí từ
bất cập
BVMT, tiền phạt, hỗ trợ phát triển chính
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
vẫn còn nhiều vướng mắc
Công tác quản lý môi trường vẫn còn rất
nhiều vấn đề bất cập. Sự chồng chéo, không
rõ ràng, thiếu đồng bộ trong các quy định
của văn bản quy phạm pháp luật dẫn đến
hàng loạt các vấn đề phát sinh, từ hệ thống
tổ chức quản lý môi trường đến việc triển
khai các hoạt động quản lý và BVMT.

18

CLEAN UP THE WORLD


thức ODA, tài trợ phi chính phủ cho BVMT thiệt hại đối với những vi phạm pháp luật

thiếu sự điều hòa, phối hợp. Thiếu cơ chế BVMT còn nhiều lỗ hổng.
huy động vốn cho công tác BVMT từ các
thành phần kinh tế.

Vai trò của cộng đồng chưa được
huy động đầy đủ

Hiệu quả thực thi của các công cụ quản
lý môi trường chưa cao
Công tác đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường và
cam kết BVMT tuy đã có nhiều điều chỉnh
nhưng vẫn chưa đáp ứng được những thay
đổi nhanh chóng của quá trình phát triển
kinh tế - xã hội. Công tác thanh tra, kiểm
tra xử lý các vi phạm pháp luật BVMT còn
gặp rất nhiều khó khăn, lực lượng thanh
tra chuyên ngành môi trường còn mỏng.
Một số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
quốc gia chưa đảm bảo tính khoa học, tính

Các quan điểm, chủ trương chưa thật
sâu sát với tình hình cụ thể của các hoạt
động BVMT, nhất là tại các địa bàn khác
nhau. Vì vậy, hoạt động BVMT của cộng
đồng thường không bền vững, hiệu quả
môi trường không cao, hiệu quả kinh tế
- xã hội còn hạn chế. Hoạt động BVMT
của cộng đồng hiện chưa tương xứng với
nguồn lực vốn có, nhiều hoạt động còn

mang tính hình thức, thường chưa được
đánh giá đúng mức, chưa được hướng dẫn
tổ chức đầy đủ và chưa được sự ủng hộ
rộng rãi, thường xuyên.

khả thi không cao hoặc chưa được cập
nhật những phương pháp tiên tiến, hiện
đại, dẫn đến những khó khăn khi áp dụng
trong thực tế. Hiệu quả thực thi các công
cụ kinh tế trong quản lý môi trường chưa
cao, việc thu thuế, phí, xử phạt, đền bù
(Nguồn: Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2010, Bộ Tài nguyên và Môi trường)

CLEAN UP THE WORLD

19


CLEAN UP THE WORD 2014

20

CLEAN UP THE WORLD


Rác thải sinh hoạt và
những vấn đề môi trường
Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt
Thông thường rác thải phát sinh từ các nguồn sau:
- Khu dân cư

- Khu thương mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ ...)
- Cơ quan, công sở (trường học, trung tâm và viện nghiên cứu, bệnh viện ...)
- Khu xây dựng và phá hủy các công trình xây dựng
- Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, sân bay, công viên, khu vui chơi, đường phố...)
- Nhà máy xử lý chất thải
- Hoạt động sản xuất công nghiệp
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp

CLEAN UP THE WORLD

21


Khối lượng rác thải tại TP. HCM

trong đó thu gom được khoảng 4.900 -

Với gần 8 triệu dân, hàng trăm ngàn 5.200 tấn/ngày, tái chế/tái sinh khoảng
cơ sở dịch vụ, văn phòng, trường học và 700 - 900 tấn/ngày, khối lượng còn lại
hơn 8.000 cơ sở công nghiệp lớn, vừa và bị thải vào hệ thống kênh rạch và môi
nhỏ, mỗi ngày thành phố Hồ Chí Minh đổ trường xung quanh.
ra khoảng 6.000 - 6.500 tấn CTR đô thị, Trong đó:
- Chất thải rắn sinh hoạt khoảng
5.500 tấn/ ngày.
- Chất thải rắn công nghiệp: 500 tấn/
ngày (gồm cả 50 tấn CTNH/ngày).
- Chất thải bệnh viện: 20 tấn/ngày.
Ước tính trong những năm tới, lượng
rác sẽ tăng bình quân 10%/năm.
(Nguồn: Sở TN&MT TP.HCM, năm 2011)


22

CLEAN UP THE WORLD


CTR đô
thị

CTR
nông
thôn

CTR
công
nghiệp

CTR
y tế

Thông
thường

Rác thực phẩm, giầy, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon, kim
loại, lá cây, VLXD thải từ xây sửa nhà, đường giao thông, vật
liệu thải từ công trường

Nguy
hại


Đồ điện, điện tử hư hỏng, nhựa, túi nilon, pin hỏng, xăm lốp
xe, sơn thừa, đèn neon hỏng, bao bì thuốc diệt chuột, ruồi,
muỗi ...

Thông
thường

Rác thực phẩm, giầy, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, lon, kim
loại, lá cây, rơm rạ, cành lá cây, chất thải chăn nuôi

Nguy
hại

Đồ điện, điện tử hư hỏng, nhựa, túi nilon, pin hỏng, xăm lốp
xe, sơn thừa, đèn neon hỏng, bao bì thuốc diệt chuột/ruồi/
muỗi, bao bì thuốc BVTV

Thông
thường
Nguy
hại

Rác thải sinh hoạt của công nhân trong quá trình sản xuất
và sinh hoạt

Kim loại nặng, giẻ lau máy, cao su, bao bì đựng hóa chất
độc hại...

Thông
thường


Chất thải nhà bếp, chất thải từ hoạt động hành chính, bao
gói thông thường

Nguy
hại

Phế thải phẫu thuật, bóng, gạc, chất thải bệnh nhân, chất
phóng xạ, hóa chất độc hại, thuốc quá hạn

CLEAN UP THE WORLD

23


Vật liệu thô

Chất thải

Sản xuất

Chất thải

Tái chế và tái sinh

Sản xuất thứ cấp

Người tiêu dùng

Thải bỏ


Nguyên liệu thô, sản phẩm và vật liệu tái sinh
Chất thải
Sơ đồ quá trình phát sinh chất thải rắn

24

CLEAN UP THE WORLD


Một số hình ảnh về rác thải
ở đô thị và nông thôn

CLEAN UP THE WORLD

25


×