Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

NGHIÊN cứu xử lý CTR SINH HOẠT THEO PP ủ KHÔ kỵ KHÍ và sản XUẤT VIÊN đốt RDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 49 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CTR SINH HOẠT THEO PP
Ủ KHÔ KỴ KHÍ VÀ SẢN XUẤT VIÊN ĐỐT RDF.
ỨNG DỤNG CHO XÃ YÊN THẮNG - NINH BÌNH

CBHD: TS. NGUYỄN ĐỨC TOÀN
HVTH: ĐẶNG VĂN TIẾN


Cấu trúc của đề tài
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CTR SINH HOẠT VÀ
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU RDF THEO
PP Ủ KHÔ KỴ KHÍ VÀ PP Ủ HIẾU KHÍ
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA
PHƯƠNG PHÁP Ủ KHÔ KỴ KHÍ VÀ SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN
LIỆU RDF TỪ CTR SINH HOẠT
CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH PHƯƠNG PHÁP
Ủ KHÔ KỴ KHÍ VÀ SẢN XUẤT VIÊN NHIÊN LIỆU RDF
XỬ LÝ CTR SINH HOẠT TẠI XÃ YÊN THẮNG - NINH
BÌNH

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
2


Sự cần thiết của đề tài
Mục đích của đề tài
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
Kết luận – Các kết quả đạt được








Chất thải là sự đồng hành tất yếu của mọi hoạt động kinh tế và phát
triển. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ khoa học kĩ thuật thì mặt trái của
nó là lượng chất thải nói chung và chất thải rắn nói riêng có xu
hướng gia tăng ngày càng cao cùng với sự phát triển của sản xuất
và tiêu dùng.
Sự gia tăng chất thải rắn đã và đang là một tác nhân gây nên tình
trạng ô nhiễm môi trường và suy giảm chất lượng môi trường
nghiêm trọng, đe dọa tính bền vững trong phát triển. Xây dựng một
mô hình quản lý chất thải rắn chặt chẽ và có hiệu quả là một việc vô
cùng cần thiết, nhất là đối với một nước đang diễn ra quá trình sinh
hoạt hóa và công nghiệp hóa mạnh mẽ như Việt Nam.
Phương pháp ủ kỵ khí để sản xuất viên đốt RDF là một trong những
biện pháp mới trong công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Với
phương pháp này không chỉ xử lý chất thải rắn hiệu quả mà còn đem
lại lợi ích kinh tế cho địa phương do tạo sản phẩm viên đốt để bán.
Đề tài “Nghiên cứu xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo phương pháp ủ
kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF. Ứng dụng cho xã Yên Thắng
- Ninh Bình” là một đề tài cần được nghiên cứu, và áp dụng rộng rãi
tại các địa phương với mục đích xử lý chất thải rắn và đem lại lợi ích

kinh tế.


Mục đích

Mục đích tổng quát:
-Bảo vệ môi trường cộng
đồng cũng như môi
trường sinh hoạt.
-Tái sử dụng CTR sinh
hoạt.
-Quản lý tốt CTR sinh
hoạt phát sinh.

Mục đích cụ thể:
-Nghiên cứu khái niệm,
công nghệ, ứng dụng
PP ủ khô kỵ khí và sản
xuất viên nhiên liệu
RDF.
-Nghiên cứu điển hình
cho CTR sinh hoạt xã
Yên Thắng – Ninh Bình


Đối tượng nghiên cứu
Chất thải rắn sinh hoạt qui mô nhỏ, chất thải rắn sinh
hoạt tại xã Yên Thắng – Ninh Bình

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi áp dụng cho tất cả các địa phương


PP kế thừa
Kế thừa, vận dụng các kết quả nghiên cứu đã có, phát huy những ưu điểm,
khắc phục những nhược điểm.

PP tổng hợp lý thuyết

PP phân tích thống kê
Xử lý các số liệu bằng thuật toán xác suất thống kê những thông tin liên quan
đến CTR sinh hoạt nói chung và CTR tại xã Yên Thắng – Ninh Bình nói riêng.

PP so sánh
Dùng để đánh giá các tác động của dự án trên cơ sở so sánh, đánh giá với
các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.

PP chuyên gia
Dựa vào sự hiểu biết và kinh nghiệm về khoa hoc môi trường của nhóm
chuyên gia đánh giá.


CHƯƠNG

``

I

Nội dung
nghiên cứu


CHƯƠNG
II

CHƯƠNG
III

Tổng quan về CTR sinh hoạt
và công nghệ sản xuất viên
nhiên liệu RDF theo PP ủ khô
kỵ khí
Cơ sở khoa học và cơ sở thực
tiễn của PP ủ khô kỵ khí và sản
xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR
sinh hoạt
Nghiên cứu điển hình PP ủ khô
kỵ khí và sản xuất viên nhiên
liệu RDF xử lý CTR sinh hoạt tại
xã Yên Thắng – Ninh Bình


CHƯƠNG I

Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên
nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí

1.1. Tổng quan chung về CTR sinh hoạt
 Khái niệm CTR sinh hoạt
Theo quan niệm chung: CTR bao gồm toàn bộ các chất thải ở dạng
rắn, được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của

mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì
sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các loại
chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam năm 2000: “Chất thải rắn là các chất thải rắn
phát sinh từ các hoạt động của con người hoặc các khu công nghiệp,
bao gồm: chất thải từ các khu dân cư, đường phố, các hoạt động
thương mại, dịch vụ, văn phòng, xây dựng, sản xuất và các chất thải
không độc hại từ các khu vực y tế”
Khái niệm về chất thải rắn sinh hoạt theo quan điểm mới: chất thải rắn
sinh hoạt được định nghĩa là vật chất mà con người tạo ra ban đầu, vứt
bỏ đi trong khu vực sinh hoạt.


CHƯƠNG I

Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên
nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí

1.1. Tổng quan chung về CTR sinh hoạt
 Khái niệm CTR sinh hoạt
 Nguồn phát sinh, khối lượng CTR sinh hoạt
Nguồn phát sinh chủ yếu của chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: Từ các khu dân
cư (chất thải rắn sinh hoạt); Các trung tâm thương mại;Các công sở, trường
học, công trình công cộng…
Khối lượng CTR sinh hoạt: chiếm khoảng 60 - 70% lượng CTR phát sinh.
CTR sinh hoạt phát sinh từ năm 2007 - 2010 và ước tính lượng phát sinh đến năm 2025.
Nội dung
Dân số sinh hoạt , triệu
người
% dân số sinh hoạt so

với cả nước
Chỉ số phát sinh CTR
sinh hoạt ,
kg/người/ngày

2007

2008

2009

2010

2015

2020

2025

23,8

27,7

25,5

26,2

35

44


52

28,2

28,99

29,74

30,2

38

45

50

~ 0,75

~0,85

0,95

1,0

1,2

1,4

1,6


Tổng lượng CTR sinh
17.682 20.849 24.225 26.224 42.000 61.600 83.200
hoạt phát sinh, tấn/ngày


CHƯƠNG I

Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên
nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí

Quản lý CTR và các phương pháp xử lý CTR hiện nay
Nguồn phát
sinh
Thu gom
chất thải
Vận chuyển
chất thải
Trung
chuyển

PP xử lý

Tiêu hủy tại
bãi chôn lấp
Hình 1.1. Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý CTR sinh hoạt


CHƯƠNG I


Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên
nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí

1.1. Tổng quan về CTR sinh hoạt
1.2. Tổng quan về viên nhiên liệu RDF
 Khái
nhiên
Khái
niệmniệm
viênviên
nhiên
liệu liệu
RDF:RDF
Khái
niệm loại
nhiênviên
liệu rắn
từ chất
 Phân
nhiên
liệuthải,
RDFtrong tiếng Anh được sử dụng phổ biến với
cụm
từ “Refuse Derived Fuel” (viết tắt là RDF), được hiểu là dạng nhiên liệu chế
 Tiêu
chuẩn viên nhiên liệu RDF
biến từ phần chất thải có nhiệt trị cao thu hồi từ các loại chất thải rắn sinh hoạt hay
 Dây
chuyền
công nghệ

xuất viên nhiên liệu RDF
công
nghiệp
bằng phương
pháp sản
kết rắn.
 Khả
năng
dụngbao
viên
nhiên
Công
nghệ
sản ứng
xuất RDF
gồm
quy liệu
trình RDF
sản xuất RDF, máy móc sản xuất
RDF và công nghệ sinh học. RDF nói chung được sản xuất theo quy trình nghiền
(cắt), phân loại, qua quá trình xử lý sinh học được sấy và đóng rắn thành nhiên
liệu dạng rắn hình trụ. Trong quá trình sản xuất RDF cho thêm chất phụ gia CaO
làm đặc tính của RDF tốt hơn. Khí phát thải trong quá trình đốt cháy RDF được lọc
sạch nhờ những phản ứng hoá học với CaO.
Đặc điểm chung của RDF: ổn định thành phần cấu tạo; Không thay đổi hình dạng
và kích cỡ; Hàm lượng ẩm thấp; Nhiệt trị cao; Giảm sự phát thải CO; Dễ dàng lưu
trữ và vận chuyển...


CHƯƠNG I


Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên
nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí

STT

Thành phần

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

As
Be
Cd
Co
Cr

Cu
Hg
Ni
Pb
Sb
Se
Sn
Te
Tl
V
Zn

Thụy sỹ
mg/MJa
0.6
0.2
0.1
0.8
4
4
0.02
4
8
0.2
0.2
0.4
n.a.
0.12
4
16


Phần Lan
mg/MJb
n.a.
n.a.
0.3
n.a.
n.a.
n.a.
0.03
n.a.
n.a.
n.a.
n.a.
n.a.
n.a.
n.a.
n.a.
n.a.

Italy
mg/MJ
0.5
n.a.
0.4
n.a.
6
17
n.a.
2

11
n.a.
n.a.
n.a.
n.a.
n.a.
n.a.
28

Đức
mg/MJc
0.7
0.1
0.5
0.7
14
56
0.07
8.9
n.a.
3.3
0.3
3.9
0.3
0.11
1.4
n.a.

Bảng 1.2. Tiêu chuẩn các thành phần hóa học trong viên nhiên liệu RDF tại một số
nước Châu Âu



Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên
nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí

CHƯƠNG I

1.1. Tổng quan về CTR sinh hoạt
1.2. Tổng quan về viên nhiên liệu RDF
Thành phần

Phần Lan

Italy

Vương Quốc Anh

Nhiệt trị (MJ/kg)

13-16

15

18.7

Độ ẩm %w

25-35

25 max


7-28b

Hàm lượng tro %w

5-10

20

12

Lưu huỳnh %w

0.1-0.2

0.6

0.1-0.5

Clo %w

0.3-1.0

0.9

0.3-1.2

Bảng 1.3. Giá trị năng lượng và một số thành phần trong
viên nhiên liệu RDF



CHƯƠNG I

Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên
nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí

1.1. Tổng quan về CTR sinh hoạt
1.2. Tổng quan về viên nhiên liệu RDF
 Khả
Dây
chuyền
năng
công
ứngnghệ
dụngsản
viênxuất
nhiên
viên
liệu
nhiên
RDFliệu RDF:
• Công đoạn tách
• Công đoạn giảm kích thước
• Công đoạn sàng lọc
• Công đoạn phân loại bằng gió
• Công đoạn tách từ
• Công đoạn sấy khô, đầm nén
Khả năng ứng dụng viên nhiên liệu RDF:
• Lò xi măng
• Nhà máy nhiệt điện



Bảng 1.8. Tham khảo quy trình các nhà máy và kết quả
tính toán

CHƯƠNG I

Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên
nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí

1.1. Tổng quan về CTR sinh hoạt
1.2. Tổng quan về viên nhiên liệu RDF
Tên nhà máy

Trình tự hoạt động

Giá trị nhiệt RDF (MJ/kg)

AREA

S-T-MS-M-MS-ACC-T-E

12.2

CIRSU

PT-HS-MS-S-T-MS-M-T

16.8


Consorzio Alessandrino

S-T-MS-T-MS-T

18.3

Consorzio Smaltimento

M-PT-ACC-M-D-P

16.8

Macomer

M-MS-T-BC

8.8

RECLAS

T-MS-ACC-T-MS-ACC

16.8

SAO

M-MS-PT-MS

12.6


SIEM

M-T-M-ACC-P

13.2

Rifiuti Bassa Friulana


CHƯƠNG I

Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên
nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí

1.3. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP Ủ KHÔ KỴ KHÍ
1.3.1. Khái niệm
Ủ kỵ khí là sự phân giải các hợp chất phức tạp gluxit, lipit, protein với sự tham gia
của các vi sinh vật kỵ khí.
Phần chất thải hữu cơ (~60%), sau khi được phân loại riêng, phần chất thải này sẽ
được nghiền nhỏ (kích cỡ chất thải nhỏ sẽ ảnh hưởng tới quá trình lên men và phân
hủy chất thải). Theo đó, thành phần chất hữu cơ có chứa các thành phần như
proteins, carbohydrates, lipids... Quá trình ủ kị khí sẽ sinh ra các monomers hữu cơ
(amino acids, sugars, fatty acids,...), các axit hữu cơ, acetate, rượu và giải phóng
CO2, H2O.. Sản phẩm từ quá trình ủ kỵ khí sinh ra các monomers hữu cơ sẽ làm
tăng giá trị nhiệt trị khi sản xuất viên nhiên liệu. Ngoài ra, quá trình ủ kị khí cũng
sẽ loại bỏ được một số mầm bệnh có trong chất thải ban đầu.
Quá trình ủ sẽ làm phân hủy các chất hữu cơ theo các giai đoạn được thể hiện như
hình sau:



CHƯƠNG I

Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên
nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí
Thành phần các chất hữu cơ
(Proteins, Carbohydrates, Lipids)

1
Thủy phân

Các monomers hữu cơ
(Amino acids, Sugars, Fatty acids)

2
Axit hóa

H2

CO2

Các axit hữu cơ

Acetate

Rượu

3
Acetate hóa

Acetate


4
Sinh khí mê tan
Methane (CH4)

Hình 1.6. Sơ đồ quá trình ủ kỵ khí


CHƯƠNG I
CTRĐT

Tổng quan về CTR sinh hoạt và công nghệ sản xuất viên
nhiên liệu RDF theo PP ủ khô kỵ khí
Nguồn
tiếp liệu

Phân loại

Gạch, đá…

Kim loại,..

Nghiền

Ủ kị
khí

Các
chất
có thể

cháy

Phụ gia

Ép
nước

Giấy, nhựa, ni lông,
giẻ,...

Bê tông
hóa

Bán

Hữu


Nghiền

Phụ gia

Ni lông,
nhựa..
Đóng
bao Sp

Ép viên
RDF


Hình 1.7. Sơ đồ CN ủ khô kỵ khí và sản xuất viên nhiên liệu RDF


CHƯƠNG II

Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và
sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt

2.1. Cơ sở khoa học của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên
nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt
 Khái niệm chung về ủ khô kỵ khí
Ủ sinh học là quá trình ổn định sinh hóa các chất hữu cơ để thành các
chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa học tạo môi
trường tối ưu với quá trình sản xuất.
Ủ kỵ khí là sự phân giải các hợp chất phức tạp gluxit, lipit, protein với
sự tham gia của các vi sinh vật kỵ khí.
Quá trình chuyển hóa chất hữu cơ dưới đk kỵ khí xảy ra theo 3 bước:
 Đầu tiên là quá trình thủy phân các hợp chất có phân tử lượng lớn
thành những hợp chất thích hợp dùng làm nguồn năng lượng và mô tế
bào.
 Sau đó là quá trình chuyển hóa các hợp chất sinh ra từ quá trình
thủy phân thành các hợp chất có phân tử lượng thấp hơn.
 Cuối cùng là quá trình chuyển hóa các hợp chất trung gian thành
các sản phẩm cuối cùng đơn giản hơn, chủ yếu là khó mêtan CH 4 và
cacbonic CO2.


CHƯƠNG II

Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và

sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt

2.1. Cơ sở khoa học của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên
nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt
 Khái niệm chung về ủ khô kỵ khí
Ủ sinh học là quá trình ổn định sinh hóa các chất hữu cơ để thành các

Nguyên
lý của
ủ khô
khí soát một cách khoa học tạo môi
chất
mùn, với
thaoquá
táctrình
sản xuất
vàkỵkiểm
Nguyên
ở chế
kỵsản
khíxuất.
là sử dụng chủ yếu các vi sinh vật có sẵn
trường
tối lý
ưuủvới
quá độ
trình
trongỦtựkỵnhiên,
trình giải
yếmcác

khíhợp
xảychất
ra làphức
chủ tạp
yếu gluxit,
và hệ lipit,
thống
thôngvới
gió
khí là quá
sự phân
protein
hoàn
toàngia
tự của
nhiên.
sự tham
các vi sinh vật kỵ khí.
Quá
trình
ủ làchuyển
một quá
hoá
- sinh
các
cơ do
các loại
Quá
trình
hóatrình

chấtoxi
hữu
cơhoá
dưới
đk kỵ
khíchất
xảy hữu
ra theo
3 bước:
vi sinh
vật khác
nhau
Những
vi sinh
theo cấp
 Đầu
tiên là
quá đảm
trình nhiệm.
thủy phân
các hợp
chấtvật
cóphát
phântriển
tử lượng
lớn số
nhân,
tiênhợp
là chậm
và sau

nhanh
thành đầu
những
chất thích
hợp
dùnghơn.
làm nguồn năng lượng và mô tế
Thành phần các vi sinh vật có trong đống ủ bao gồm các chủng giống vi
bào.
sinh 
vậtSau
phân
xenluloza,
vi sinh
giải protein,
vi quá
sinhtrình
vật phân
đó huỷ,
là quá
trình chuyển
hóavật
cácphân
hợp chất
sinh ra từ
giải
bột,thành
vi sinh
phân
giải

thủytinh
phân
cácvật
hợp
chất
cóphosphat.
phân tử lượng thấp hơn.
 Cuối cùng là quá trình chuyển hóa các hợp chất trung gian thành
các sản phẩm cuối cùng đơn giản hơn, chủ yếu là khó mêtan CH 4 và
cacbonic CO2.


CHƯƠNG II

Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và
sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt

 Sự hoạt động của các vi sinh vật trong đống ủ:
Các quá trình sinh hoá diễn ra trong đống ủ rác chủ yếu do hoạt động của
các vi sinh vật sử dụng các hợp chất hữu cơ làm nguồn dinh dưỡng cho các
hoạt động sống của chúng. Các loại vi khuẩn và nấm đóng vai trò quan
trọng trong quá trình phân giải các hợp chất.

Hình 2.1. Quá trình thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong đống ủ


CHƯƠNG II

Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và
sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt


Các yếu tố ảnh hưởng quá trình ủ:
Phân loại và nghiền
Nhiệt độ:
Sự giải phóng CO2 tối đa xảy ra ở nhiệt độ 550C. Nó bắt đầu tăng từ
từ trong khoảng từ 25 đến 400C, sau đó tăng từ 45 - 550C.
Mỗi vi sinh vật đều có nhiệt độ tối ưu để tăng trưởng.
Nhiệt độ tối ưu cho quá trình ổn định sinh hoá là 40 - 550C
Nhiệt độ cao (ngưỡng trên) đối với đống ủ thì tốc độ, mức ủ sẽ
nhanh. Lưu ý cần ngăn ngừa quá khô, quá lạnh ở phần nào đó của
đống ủ.
Độ ẩm:
Độ ẩm tối ưu đối với quá trình ủ từ 50 - 52%.
Nếu vật liệu quá không đủ độ ẩm cho sự tồn tại của vi sinh vật hoặc
nếu vật liệu quá ẩm thì sẽ diễn ra quá trình lên men yếm khí, O 2 không
lọt vào được.


CHƯƠNG II

Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và
sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt

Các yếu tố ảnh hưởng quá trình ủ:
pH:
pH giảm xuống 6,5 - 5,5 trong giai đoạn tiêu huỷ ưa mát và sau đó tăng
nhanh ở giai đoạn ưa ấm tới pH = 8 sau đó giảm nhẹ xuống 7,5 trong giai đoạn
lạnh và trở nên già cỗi.
Nếu dùng vôi để tăng pH ở giai đoạn đầu và pH sẽ tăng lên ngoài ngưỡng
mong muốn làm cho nitơ ở dạng muối sẽ mất đi.

Độ thoáng khí :
Sự phân phối O2 cho bể ủ là rất cần thiết bởi vi sinh vật hiếu khí cần O 2,
lượng O2, tiêu thụ là 4,2 g O2/1 kg rác/ngày, nghĩa là khoảng 4m3 O2/1 tấn
rác/ngày. Nhu cầu O2 tiêu thụ rất lớn trong những ngày đầu của quá trình ủ và
rồi giảm dần. Sự sản sinh CO2 luôn tương đương với lượng CO2 tiêu thụ.
Quá trình kỵ khí bắt đầu khi tỷ lệ O2 trong các bể ủ nhỏ hơn 10%, sau đó khí
metan CH4 xuất hiện. Quá trình kỵ khí đặc biệt quan trọng khi tỷ lệ O 2 dưới 5%.


CHƯƠNG II

Cơ sở khoa học và thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và
sản xuất viên nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt

2.2. Cơ sở thực tiễn của phương pháp ủ khô kỵ khí và sản xuất viên
nhiên liệu RDF từ CTR sinh hoạt
 Các công nghệ ủ kỵ khí đã được áp dụng trên thế giới
Hiện nay, trên thế giới đã có rất nhiều nước áp dụng phương pháp ủ kỵ khí để sản
xuất phân vi sinh, khí sinh học hoặc viên nhiên liệu RDF với mục đích xử lý CTR sinh
hoạt. Đây chính là cơ sở thực tiễn để phương pháp này dần được áp dụng tại Việt
Nam.

Year 2000: 1.4 Mt

Year 2005: 12.4 MT


×