Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THIẾT BỊ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG KIỂU ỐNG NHIỆT TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 119 trang )

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

TRẦN VĂN TIẾN

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THIẾT BỊ TIẾT KIỆM
NĂNG LƯỢNG KIỂU ỐNG NHIỆT
TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
Chuyên ngành: Quản lý Năng lượng
Mã số: 60340416

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
Hướng dẫn khoa học:

TS. Bùi Mạnh Tú

Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập tại Trường Đại học Điện lực và thực hiện đề tài luận
văn tốt nghiệp, em đã được tập thể các Thầy cô giáo của nhà trường tận tình giúp
đỡ. Với chuyên ngành đang theo học khoa Quản lý Năng lượng và liên hệ với thực
tiễn hiện nay khi tình hình diễn biến thời tiết, khí hậu ngày một khắc nghiệt, nóng
bức làm các hồ chứa đang cận kề mực nước đáy, nhiều nhà máy thủy điện, nhiệt
điện phải gồng mình chạy “quá sức”, dẫn đến nguồn cung điện ngày gặp khó khăn
trong khi việc tiêu thụ điện lại tăng rất mạnh. Trong đó hệ thống điều hòa không
khí cũng có một phần ảnh hưởng bởi nhu cầu sử dụng ngày càng tăng lên gây áp
lực cho hệ thống cung ứng điện, làm tăng chi phí cho các hộ gia đình và các doanh
nghiệp. Với sự động viên giúp đỡ của các thầy cô giáo của Trường Đại học Điện
lực, cùng một số kiến thức tích lũy được trong quá trình học tập tại nhà trường.


Sau khi được sự đồng ý của Khoa sau Đại học nhà trường em xin được chọn đề tài
“Nghiên cứu thiết bị tiết kiệm năng lượng kiểu ống nhiệt trong hệ thống điều hòa
không khí”
Để hoàn thành được đề tài này em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn giúp
đỡ tận tình của TS Bùi Mạnh Tú là giảng viên trực tiếp hướng dẫn, cùng các thầy
cô giáo của Trường Đại học Điện lực đã giúp đỡ em trong quá trình làm luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2014
Học viên cao học

Trần Văn Tiến

1


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự
hướng dẫn của TS. Bùi Mạnh Tú. Em cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho
việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận
văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, 28 tháng 4 năm 2014
Học viên cao học

Trần Văn Tiến

2


MỞ ĐẦU


A, Lý do chọn đề tài:
Ống nhiệt là một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu mới, còn được gọi là thiết bị
siêu dẫn nhiệt với các ưu điểm:
Cấu tạo đơn giản, truyền tải nhiệt từ vùng nóng tới vùng lạnh không cần chi
tiết chuyển động cơ khí.
Có khả năng trao đổi nhiệt lớn trong điều kiện độ chênh nhiệt độ nhỏ (nên
còn được gọi là vật siêu dẫn). So với dẫn nhiệt bằng thanh kim loại cùng kích
thước, khả năng truyền nhiệt từ nguồn nhiệt đến nơi tiêu thụ của ống nhiệt lớn hơn
hàng chục lần
Trên thực tế ống nhiệt thường được lắp đặt thành dàn hoặc thành cụm ống.
Trong quá trình làm việc giả sử có một vài ống nhiệt bị hỏng thì hệ thống vẫn làm
việc được. Mặt khác có thể thay thế ống nhiệt bị hỏng ngay cả khi hệ thống đang
hoạt động
Trong hệ thống điều hoà trung tâm, theo yêu cầu của tiêu chuẩn vệ sinh,
luôn luôn cần bổ sung tối thiểu 20% gió tươi (không khí ngoài trời có nhiệt độ, độ
ẩm cao) vào hệ thống, điều này đồng nghĩa với việc cần phải thải bỏ ít nhất 20%
lưu lượng gió tuần hoàn (có nhiệt độ thấp).
Từ những lý do trên, ý tưởng của đề tài là chế tạo một thiết bị tiết kiệm năng
lượng kiểu ống nhiệt để tận dụng lượng nhiệt lạnh của gió thải để làm mát sơ bộ
gió tươi cấp vào trong hệ thống điều hoà không khí.
B,Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất một giải pháp tiết kiệm năng lượng cho hệ thống điều hoà không
khí trung tâm bằng việc sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt kiểu mới – Kiểu ống nhiệt.
C, Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu hoạt động của hệ thống điều hoà không khí trung tâm, tính toán,
thiết kế một thiết bị trao đổi nhiệt kiểu mới áp dụng cho việc tiết kiệm năng lượng

3



trong hệ thống điều hoà trung tâm. Tính toán, đánh giá khả năng tiết kiệm năng
lượng khi sử dụng thiết bị này.
D, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: thiết bị tiết kiệm năng lượng trong hệ thống điều hoà
trung tâm.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các thiết bị trong phòng thí nghiệm, đánh
giá thông số vận hành, tiêu hao điện năng, và khả năng tiết kiệm năng lượng khi sử
dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng kiểu mới, khảo sát đánh giá tại một công trình
cụ thể tại Hà Nội.
E, Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu lý thuyết, tham khảo kết quả của các công trình khoa học đã
công bố, đo đạc, khảo sát thực tế tại một công trình cụ thể, nghiên cứu khả năng
làm việc của thiết bị trong phòng thí nghiệm.
F, Dự kiến đóng góp mới:
Giới thiệu một phương pháp, thiết bị tiết kiệm kiểu mới sử dụng trong hệ
thống điều hoà trung tâm.

4


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 3
MỤC LỤC ................................................................................................................. 5
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ ........... 12
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ ............................................ 12
1.1.1. Khái niệm .............................................................................................. 12
1.1.2. Vai trò điều hòa không khí đối với sinh họat, công nghệ và sản xuất .. 12
1.2 . KHÔNG KHÍ, MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ........................................... 14
1.2.1. Giới thiệu chung về không khí .............................................................. 14
1.2.2. Các thông số trạng thái cơ bản của không khí ...................................... 15

1.2.3. Biểu đồ I-d không khí ẩm...................................................................... 20
1.2.3. Môi trường không khí ........................................................................... 23
1.2.4. Những ảnh hưởng của môi trường không khí đối với sinh hoạt của con
người................................................................................................................ 24
1.3. QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÔNG KHÍ .................................. 30
1.3.1. Định nghĩa về công nghệ xử lý không khí ............................................ 30
1.3.2. Các quá trình công nghệ xử lý không khí cơ bản. ................................ 30
1.4. HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ...................................................... 43
1.4.1. Khái niệm và phân loại ......................................................................... 43
1.4.2. Máy điều hoà cục bộ: ............................................................................ 44
CHƯƠNG 2. CÁC GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ
THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM .............................................. 57
2.1. TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG CỦA HỆ THỐNG ĐHKK TRUNG TÂM ... 57
2.1.1. CÁC CHU TRÌNH TRAO ĐỔI NHIỆT ĐIỂN HÌNH TRONG HỆ
THỐNG ĐHKK TRUNG TÂM...................................................................... 57
2.1.2. CÁC KHÂU TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG VÀ TIỀM NĂNG TIẾT
KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ THỐNG ĐHKK TRUNG TÂM. ........ 59
2.2. NHÓM CÁC GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ .................................................. 61
2.2.1. CHỌN CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG HỢP LÝ ................................................. 61
5


2.2.2. SỬ DỤNG BỒN TRỮ LẠNH .............................................................. 62
2.2.3. TỐI ƯU HOÁ HOẠT ĐỘNG CỦA THÁP GIẢI NHIỆT ................... 63
2.3. NHÓM CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT ................................................ 68
2.3.1. DÙNG BIẾN TẦN CHO BƠM, QUẠT. .............................................. 68
2.3.2. PHƯƠNG PHÁP THU HỒI NHIỆT THẢI. ......................................... 72
CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ỐNG NHIỆT TRỌNG TRƯỜNG ...... 75
CHO VIỆC TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ
KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM.................................................................................. 75

3.1. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG NHIỆT ............ 75
3.1.1 CẤU TẠO CỦA ỐNG NHIỆT .............................................................. 75
3.1.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ÔNG NHIỆT............................... 76
3.2. PHÂN LOẠI ỐNG NHIỆT .......................................................................... 77
3.2.1. THEO LỰC TÁC DỤNG ĐỂ ĐƯA CHẤT LỎNG NGƯNG QUAY
TRỞ VỀ PHẦN SÔI. ...................................................................................... 78
3.2.2.THEO PHẠM VI NHIỆT ĐỘ SỬ DỤNG ............................................ 80
3.2.3. THEO MÔI CHẤT NẠP ...................................................................... 81
3.2.4. THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ỐNG NHIỆT ..................................... 81
3.2.5. THEO HÌNH DẠNG ỐNG ................................................................... 81
3.3. ƯU ĐIỂM CỦA ỐNG NHIỆT .................................................................... 81
3.4. ỨNG DỤNG CỦA ỐNG NHIỆT ................................................................ 82
3.5. TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG
KHÍ TRUNG TÂM ............................................................................................. 86
3.5.1. SỬ DỤNG ỐNG NHIỆT ĐỂ GIẢM CÔNG SUẤT DÀN LẠNH,
GIẢM CÔNG SUẤT SẤY TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
TRUNG TÂM ................................................................................................. 87
3.5.2. SỬ DỤNG ỐNG NHIỆT NHẰM TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CHO
HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM. .............................. 89
3.5.3. CHẾ TẠO, LẮP ĐẶT MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM ........................... 94

6


3.5.4. THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HOẠT ĐỘNG CỦA ỐNG
NHIỆT ............................................................................................................. 96
CHƯƠNG 4. TIỀM NĂNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ THỐNG
ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRUNG TÂM KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ TIẾT KIỆM
NĂNG LƯỢNG KIỂU ỐNG NHIỆT ................................................................... 100
4.1. KHÁCH SẠN SHERATON HÀ NỘI ....................................................... 100

4.2. HỆ THỐNG LẠNH VÀ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TẠI KHÁCH SẠN
SHERATON HÀ NỘI....................................................................................... 101
4.2.1. Các tổ hơp thiết bị trong hệ thống lạnh và điều hoà không khí. ......... 101
4.2.2. Hệ thống điều hoà trung tâm AC1, AC2............................................. 103
4.2. TIỀM NĂNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ THỐNG LẠNH
VÀ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TẠI KHÁCH SẠN SHERATON HÀ NỘI .... 109
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 112
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 117

7


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Xác định các thông số của trạng thái không khí trên biểu đồ I-d ........... 21
Hình 1.2: Các quá trình thay đổi trạng thái không khí trên biểu đồ I-d.................. 22
Hình 1.3: Các vùng thay đổi trạng thái không khí .................................................. 22
Hình 1.4: Nhiệt độ hiệu quả tương đương .............................................................. 26
Hình 1.5: Quá trình sấy không khí .......................................................................... 31
Hình 1.6: Quá trình làm lạnh không khí ................................................................. 32
Hình 1.7: Quá trình hoà trộn không khí .................................................................. 33
Hình 1.8: Biểu diễn các quá trình công nghệ không khí bằng nước lạnh trong
buồng phun máy điều hòa. ...................................................................................... 35
Hình 1.9: Quá trình công nghệ không khí bằng nước quá nhiệt ............................ 37
Hình 1.10: Quá trình công nghệ không khí khi qua buồng phun hơi ..................... 38
Hình 1.11: Quá trình làm khô không khí bằng dung dịch hút ẩm. ......................... 39
Hình 1.12: Làm khô không khí bằng silicoghen .................................................... 39
Hình 1.13: Quá trình thay đổi trạng thái không khí trong phòng điều hoà............ 40
Hình 1.14: Sơ đồ nguyên lý thiết bị điều hoà với nhiều công đoạn xử lý không khí .. 41
Hình 1.15: Qúa trình công nghệ xử lý không khí vào mùa hè ................................ 42

Hình 1.16: Hỗn hợp các quá trình công nghệ không khí - mùa đông ..................... 43
Hình 1.17: Máy điều hòa cục bộ loại 2 cục ........................................................... 45
Hình 1.18: Máy điều hòa cục bộ dạng tủ ............................................................... 46
Hình 1.19: Máy điều hòa cục bộ loại 1 dàn nóng – nhiều dàn lạnh ...................... 46
Hình 1.20: Máy điều hòa VRV .............................................................................. 47
Hình 1.21: Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hòa bán cục bộ .................................... 48
Hình 1.22: Sơ đồ máy điều hoà kiểu lắp ghép có sử dụng tuần hoàn ..................... 49
Hình 1.23: Giàn sấy bề mặt trao đổi nhiệt- sử dụng nước nóng ............................ 51
Hình 1.24: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo buồng phun .................................................... 52
Hình 1.25: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo các tấm tách giọt nước .................................. 52
Hình 1.26: Sơ đồ xử lý không khí tại buồng phun ................................................. 53
8


Hình 1.27: Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hoà trung tâm cấp thẳng ..................... 55
Hình 1.28: Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hòa trung tâm có sử dụng không khí
tuần hoàn. ................................................................................................................ 56
Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hòa không khí trung tâm điển hình ....... 57
Hình 2.2: Cấu tạo một loại AHU ............................................................................ 59
Hình 2.3: Máy lạnh (Water Chiller) giải nhiệt nước............................................... 60
Hình 2.4: Cấu tạo của tháp giải nhiệt ...................................................................... 63
Hình 2.5: Bảo ôn đường ống gió ............................................................................. 67
Hình 2.6: Làm sạch bề mặt bình ngưng .................................................................. 67
Hình 2.7: Đồ thị đường đặc tính của bơm. .............................................................. 70
Hình 2.8: Đường đặc tính của bơm ở tốc độ 1480 v/p khi sử dụng van tiết lưu điều
chỉnh lưu lượng ....................................................................................................... 70
Hình 2.9: Đường đặc tính của bơm ở tốc độ 1480 v/p khi sử dụng biến tần thay
đổi tốc độ bơm ......................................................................................................... 71
Hình 2.10: Sơ đồ tuần hoàn của hệ thống điều hoà không khí ............................... 73
Hình 2.11: Biểu diễn quá trình hoà trộn của không khí tuần hoàn và không khí

ngoài trời ................................................................................................................. 73
Hình 2.12: Nguyên lý hoạt động của thiết bị thu hồi nhiệt kiểu ống nhiệt trong hệ
thống điều hoà không khí trung tâm ....................................................................... 74
Hình 3.1: Ống nhiệt ................................................................................................. 75
Hình 3.2. Quá trình hoạt động của ống nhiệt trên biển đồ T-s ............................... 77
Hình 3.3: Ống nhiệt trọng trường............................................................................ 78
Hình 3.4: Ống nhiệt mao dẫn .................................................................................. 79
Hình 3.5: Ống nhiệt ly tâm làm mát động cơ điện .................................................. 80
Hình 3.6: Sử dụng ống nhiệt làm mát các thiết bị điện tử ...................................... 83
Hình 3.7: Hệ thống chân đỡ bằng ống nhiệt để làm mát đường ống. ..................... 84
Hình 3.8: Sử dụng ống nhiệt làm bộ thu năng lượng mặt trời cho bình nước nóng..... 84
Hình 3.9: Sử dụng ống nhiệt trong ngành công nghiệp ô tô dùng để làm mát động
cơ, làm mát đèn pha chiếu sáng, sưởi ấm ca bin… ................................................. 85
9


Hình 3.10: Ứng dụng của ống nhiệt cho việc tiết kiệm năng lượng trong hệ thống
điều hoà không khí trung tâm.................................................................................. 86
Hình 3.11: Nguyên lý hoạt động của ống nhiệt trong khối xử lý không khí trung
tâm (AHU) ............................................................................................................... 87
Hình 3.12: Nguyên lý lắp đặt thiết bị tiết kiệm năng lượng kiểu ống nhiệt trong
khối xử lý không khí trung tâm (AHU) .................................................................. 88
Hình 3.13: Công suất của các thiết bị trong các quá trình xử lý không khí khi
không và có sử dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng kiểu ống nhiệt ......................... 88
Hình 3.14: Sơ đồ mô hình thiết bị thí nghiệm......................................................... 89
Hình 3.15: Nguyên lý hoạt động của ống nhiệt trọng trường và mô hình thí nghiệm
thiết bị thu hồi nhiệt kiểu ống nhiệt trong hệ thống điều hoà không khí trung tâm 90
Hình 3.16: Ống nhiệt sau khi được hàn đầu nạp ga các thông số chính phần thân và
cánh tản nhiệt ống nhiệt .......................................................................................... 92
Hình 3.17: Cụm ống nhiệt trước và sau khi lắp cánh tản nhiệt............................... 93

Hình 3.18: Nạp môi chất vào ống nhiệt .................................................................. 93
Hình 3.19: Bộ đo xa nhiệt độ FOX 2002 ................................................................ 94
Hình 3.20: Sơ đồ thực tế bố trí mô hình thực nghiệm ............................................ 95
Hình 3.21: Ống hơi kênh gió tươi và cửa gắn phần sôi ống nhiệt .......................... 95
Hình 3.22: Mô hinh thực nghiệm ............................................................................ 96
Hình 3.23: Bảng hiển thị nhiệt độ các điểm đo....................................................... 98
Hình 3.24: Kết quả đo nhiệt độ không khí ngoài trời trước và sau khi qua phần bay
hơi của thiết bị thu hồi nhiệt kiểu ống nhiệt............................................................ 98
Hình 4.1a: Sơ đồ nguyên lý máy điều hoà AC1, AC2 ......................................... 104
Hình 4.1b: Sơ đồ nguyên lý cấu tạo máy điều hoà AC1, AC2 ............................. 105

10


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1- Lượng nhiệt do quá trình sinh lý ............................................................ 25
Bảng 1.2: Trị số giới hạn các mức cảm giác nhiệt ................................................. 27
Bảng 1.3- Nồng độ cho phép của một số chất độc hại ............................................ 29
Bảng 1.4- Thông số vi khí hậu tối ưu thích ứng với các trạng thái lao động ....... 29
Bảng 1.5: Giới hạn về nhiệt, ẩm, tốc độ không khí với từng loại hình vi khí hậu . 30
Bảng 4.1: Tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong hệ thống điều hoà trung tâm khi
sử dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng kiểu ống nhiệt............................................ 111

11


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ

1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ

1.1.1. Khái niệm
Quá trình tạo ra và tự động duy trì thông số không khí trong một không gian
nhất định theo yêu cầu đặt ra gọi là quá trình điều hòa không khí. Với hệ thống
điều hòa không khí, các thông số vi khí hậu được duy trì ổn định theo yêu cầu của
các quá trình công nghệ hay dân dụng mà hoàn toàn không phụ thuộc vào thông số
không khí ngoài trời (nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch v.v…), nguồn gốc và mức độ gây
độc hại trong nhà (như nhiệt ẩm, khí độc, bụi, …).
Trong một số trường hợp đặc biệt hệ thống điều hòa không khí có thể tạo ra
môi trường không khí trong phòng, ngoài các thông số cơ bản như nhiệt, ẩm, độ
sạch cơ học, với độ sạch về vi khuẩn, nấm mốc, thành phần không khí, lượng ion
theo yêu cầu đề ra.
Căn cứ vào đối tượng phục vụ người ta chia hệ thống điều hòa không khí
thành 02 loại:
- Điều hòa tiện nghi: tạo ra môi trường vi khí hậu tiện nghi trong phòng
phục vụ sinh hoạt hàng ngày của con người.
- Hệ thống điều hòa công nghệ: tức duy trì các thông số không khí trong
phòng theo yêu cầu của quá trình công nghệ, sản xuất.
1.1.2. Vai trò điều hòa không khí đối với sinh họat, công nghệ và sản xuất
a) Đối với sinh hoạt
Con người trong quá trình sinh hoạt hàng ngày thải ra môi trường xung
quanh lượng nhiệt và ẩm thông qua bài tiết mồ hôi và hô hấp, đồng thời thải ra
lượng khí cacbonic, thông thường tùy thuộc vào cường độ làm việc mỗi người
thải ra từ 30  280 kCal/h nhiệt và 40  415g hơi nước, 18  36 lít khí các bon níc,
12


ngoài ra trong quá trình sinh hoạt từ cơ thể con người còn thải ra môi trường chung
quanh lượng khí độc hại như amoniac và một số hợp chất khác gây nên mùi hôi
trong phòng. Những chất độc, nhiệt, ẩm trong nhà càng nhiều khi lượng người
trong phòng càng tăng, thời gian liên tục sinh hoạt của con người càng lâu. Các

chất độc hại cần phải được hút từ phòng thải ra ngoài, đồng thời lượng khí sạch
ngoài trời phải được thường xuyên thay thế lượng khí bẩn để đảm bảo cho môi
trường không khí trong nhà nhiệt độ, độ ẩm và nồng độ các chất độc hại nằm trong
giới hạn cho phép.
Theo tính toán nếu giới hạn cho phép khí cacbonic trong nhà từ 1  2
lít/m3, thông thường nồng độ khí cacbonic ngoài trời 0,3 lít/m3, thì mỗi giờ một
người cần có từ 23  33 m3 không khí tươi ngoài trời cấp vào phòng. Hệ thống
điều hòa không khí tạo ra môi trường không khí trong nhà với nhiệt độ độ ẩm, tốc
độ lưu thông không khí nằm trong giới hạn cho phép sẽ tạo ra quá trình trao đổi
nhiệt, ẩm giữa con người và môi trường tối ưu, mùa hè thoát nhiệt nhanh, mùa
đông hạn chế mất nhiệt, lúc đó con người sẽ cảm thấy dễ chịu nhất.
Như trình bày phần trên, hệ thống điều hòa không khí tạo ra và duy trì môi
trường không khí trong nhà có nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch phù hợp với tiêu chuẩn vệ
sinh sẽ tăng cường bảo vệ sức khoẻ, tăng năng suất và hiệu quả làm việc cũng như
tăng chất lượng cuộc sống của con người.
b) Đối với công nghệ sản xuất
Khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển với tốc độ cao, đặc biệt trong
nhiều lĩnh vực như chế tạo vật liệu, linh kiện điện tử, bán dẫn, chế tạo máy, công
nghiệp hóa chất, công nghệ dệt, trong y học… và trong công nghệ bảo quản vật tư,
vật liệu công nghiệp cũng như các sản phẩm nông nghiệp đòi hỏi phải có môi
trường không khí với nhiệt độ, độ ẩm, độ sạch với những yêu cầu khắt khe, xuất
phát từ yêu cầu tạo ra môi trường khí hậu phục vụ công nghệ nói trên, kỹ thuật
điều hòa không khí phục vụ công nghệ và sản xuất ra đời.
Trong công nghệ chế tạo máy, chế tạo các mạch bán dẫn, vi mạch, IC đòi
hỏi duy trì nhiệt độ, độ ẩm rất ổn định với độ chính xác cao, nhiệt độ ổn định với
13


sai số  0,10C, đặc biệt có những lĩnh vực yêu cầu nhiệt độ chính xác cực cao với
độ chính xác  0,010C. Để tạo ra và duy trì được nhiệt độ ngặt nghèo như trên phải

có hệ thống điều hòa chuyên dụng với những thiết bị đặc biệt để công nghệ không
khí.
- Đối với công nghiệp dệt, kéo sợi yêu cầu có nhiệt độ và độ ẩm không khí
theo tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc. Trong quá trình kéo sợi, dệt vải do ma sát giữa
các sợi vải tạo ra tĩnh điện, đa số mang diện tích dương, giữa các sợi vải sẽ tạo ra
lực đẩy gây nên khuyết tật trong tấm vải, vì vậy độ ẩm, nhiệt độ theo yêu cầu đề ra
sẽ hạn chế tối đa sự hình thành tĩnh điện giữa các sợi vải.
- Trong công nghiệp hóa đặc biệt là những hóa chất dễ gây cháy, nổ, nhiệt
độ, độ ẩm không khí tại nơi sản xuất sẽ bảo đảm an toàn cho quá trình sản xuất và
chất lượng sản phẩm.
- Trong công nghệ in ấn đòi hỏi cao về nhiệt độ, độ ẩm, đặc biệt đối với
những lĩnh vực in đòi hỏi độ chính xác cao như in tiền đòi hỏi phải tạo ra môi
trường vi khí hậu ổn định 24/24 giờ với độ ẩm từ 55  60%, nhiệt độ 20  240C,
với môi trường trên giấy in không biến dạng và chất lương hút mực tốt nhất.
- Trong lĩnh vực y học, hệ thống điều hòa đóng vai trò rất quan trọng trong
việc tạo ra môi trường sạch cả về bụi và nấm mốc và vi khuẩn đặc biệt đối với
phòng mổ, hậu phẫu và phòng bảo quản các trang bị, dụng cụ phục vụ công tác
phẫu thuật cũng như cất giữ bảo quản các mẫu phẩm y tế v.v.
Như vậy, hệ thống điều hoà không khí công nghệ góp phần quan trọng vào
việc chế tạo ra được những sản phẩm, thiết bị, máy móc, vật tư với độ chính xác và
hàm lượng công nghệ cao.
1.2 . KHÔNG KHÍ, MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
1.2.1. Giới thiệu chung về không khí
Không khí đóng vai trò quan trọng, mang tính sống còn đối với sự sống của
con người. Xuất phát từ vị trí quan trọng của không khí nên chất lượng không khí
luôn là một vấn đề luôn được quan tâm, chất lượng không khí sẽ ảnh hưởng trực
14


tiếp tới chất lượng cuộc sống, tới trạng thái sức khoẻ, tới tuổi thọ con người, và

một cách gián tiếp tác động tới năng suất lao động, khả năng tạo ra của cải vật chất
cho xã hội.
Chất lượng không khí được xác định thông qua các chỉ số về thành phần hoá
học, tính chất vật lý của chúng cũng như các tạp chất có trong không khí như bụi
bẩn vv... Không khí trong khí quyển bao gồm phần khí khô và một phần rất nhỏ
hơi nước, nếu tính theo khối lượng phần khí khô bao gồm khoảng 78% khí ni tơ
(N2) ; 20,9% khí ô xy (O2) ; 0,93% khí trơ; 0,03% khí cacbonic (CO2) và một phần
rất nhỏ khí Hêli, Nêon v.v…
Không khí không có hơi nước gọi là không khí khô, không khí có hơi nước
gọi là không khí ẩm. Trong tự nhiên không tồn tại không khí khô tuyệt đối. Không
khí khô được gọi là không khí lý tưởng, tuy nhiên lượng hơi nước chiếm tỷ lệ rất
nhỏ trong không khí nên trong phạm vi kỹ thuật điều hoà không khí và thông gió ta
có thể coi không khí ẩm là không khí lý tưởng khi tính toán các thông số trạng thái
của nó.
Trạng thái không khí được thể hiện bằng những thông số nhiệt động cơ bản
sau: áp suất, nhiệt độ, độ ẩm tương đối, độ ẩm tuyệt đối, dung ẩm, khối lượng
riêng, Entanpi (hàm nhiệt, nhiệt dung).
1.2.2. Các thông số trạng thái cơ bản của không khí
a) Áp suất không khí ẩm
Áp suất không khí trong khí quyển gọi là khí áp. Không khí ẩm bao gồm,
phần khô của không khí và hơi nước, phần hơi nước trong không khí thông thường
có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ điểm sương vì vậy khí áp bao gồm áp suất phần khô
của không khí và áp suất riêng phần của hơi nước.
P = P k.k + Ph.n

(1-1)

Ở đây:
P - khí áp ( áp suất) của không khí ẩm; mm Hg
Pkk- là áp suất phần khô của không khí; mm Hg

Phn- là áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí ẩm; mm Hg
15


Áp suất không khí ẩm trên bề mặt nước biển là 760 mm Hg (điều kiện tiêu
chuẩn). Ngoài đơn vị đo áp suất không khí bằng mm Hg, trong hệ SI là Pascan
(Pa), 1 Pa = 1 N/m2, ngoài ra còn gặp đơn vị đo áp suất khác như bar, 1 bar = 10 5
N /m2 = 750 mm Hg hoặc đơn vị đo là atmốtphe kỹ thuật at, 1 at = 0,98 bar = 735,5
mm Hg = 10 mm H2O. Trong hệ đo lường của Anh, Mỹ còn sử dụng đơn vị đo áp
suất là psi, 1 psi = 6.895 Pa = 0,07 at;
b) Khối lượng riêng
Khối lượng riêng của không khí ẩm là khối lượng của không khí tính bằng
kg của một đơn vị thể tích không khí, ký hiệu khối lượng riêng của không khí là
KK, đơn vị là kg/m3. Khối lượng riêng của không khí thay đổi theo nhiệt độ và áp
suất. Khối lượng riêng của không khí ẩm bằng tổng của khối lượng riêng phần khô
của không khí và khối lượng riêng phần hơi nước của không khí.
Khối lượng riêng phần khô của không khí được xác định theo công thức sau:

 kk  0,465

P
;
T

(1-2)

Khối lượng riêng phần hơi nước của không khí là:

 hn  0,289


Phn
;
T

(1-3)

Khối lượng riêng của không khí ẩm là:
 k.a =  k.k +  h.n

 ka   kk  0,176

(1-4)

Phn
;
T

(1-5)

Trong kỹ thuật, khi tính toán phần khối lượng riêng của hơi nước rất nhỏ so
với khối lượng riêng của khí khô nên ta có thể bỏ qua phần khối lượng riêng phần
hơi nước của không khí ẩm, lúc đó khối lượng riêng của không khí ẩm bằng:

 ka  0,465

P
;
T

(1-6)


Trong trường hợp áp suất khí quyển bằng 760 mm Hg, khối lượng riêng của
không khí ẩm bằng:

16


 ka 

353
T

(1-7)

c) Độ ẩm tuyệt đối
Độ ẩm tuyệt đối D của không khí ẩm là lượng hơi nước tính bằng gam hoặc
kilôgam có trong một đơn vị thể tích không khí ẩm và cũng bằng khối lượng riêng
của hơi nước trong không khí ẩm h.n.
Hơi nước có trong không khí ẩm thông thường ở trạng thái quá nhiệt trộn
lẫn hoàn toàn vào không khí ẩm, khi tăng dần lượng hơi nước cho không khí ẩm,
tức tăng dần độ ẩm tuyệt đối và sẽ đạt tới thời điểm không khí bão hoà hơi nước,
nếu ta tiếp tục tăng hơi nước vào không khí ẩm mà không tăng nhiệt độ không khí,
hơi nước sẽ ngưng tụ.
Áp suất riêng phần của hơi nước khi đạt bão hoà gọi là áp suất riêng phần
hơi nước bão hoà, lượng hơi nước ứng với trường hợp không khí ẩm bão hoà gọi là
lượng hơi nước bão hoà Dhn b. (khối lượng riêng hơi nước cực đại tức bão hoà
h.n.b).
d) Độ ẩm tương đối, dung ẩm
Tỷ số giữa lượng hơi nước trong không khí ẩm và lượng hơi nước cực đại
của không khí ẩm ở cùng trạng thái (cùng nhiệt độ) gọi là độ ẩm tương đối, ký hiệu

là .



D
100%
Dhnb

(1-8)

Nếu tính theo áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí ta có



phn
100% ;
phnb

(1-9)

Không khí ẩm có  = 100% hay = 1 gọi là không khí ẩm bão hoà, trong
trường hợp này không thể đưa thêm hơi nước vào không khí. Không khí có
100% gọi là không khí ẩm chưa bão hoà, khi đó hơi nước ở trạng thái quá nhiệt,
ta có thể thêm lượng hơi nước vào không khí cho đến khi không khí đạt trạng thái
bão hoà hơi nước  = 100%.
17


Dung ẩm (ký hiệu là d, đơn vị là kg/kg hoặc g/kg) là lượng hơi nước tính
bằng gam hoặc kg có trong không khí ẩm mà phần khô là 1 kg

d  0,622

phn
, kg/kg
pkk

(1-10)

d  0,622

phn
, kg/kg
pkq  phn

(1-11)

Ở đây:
phn - áp suất riêng phần của hơi nước
pkk - áp suất khí khô
pkq - áp suất khí quyển
e) Entanpi
Entanpi (Hàm nhiệt, hay thường gọi là nhiệt dung) của không khí ẩm là tổng
của Entanpi phần khô của không khí ẩm và Entanpi phần hơi nước của không khí ẩm
khi phần khô của không khí ẩm có khối lượng là 1 kg.
I kk = ckkt

(1-12)

ở đây ckk là nhiệt dung riêng của không khí khô
ckk = 0,24 kCal/kg oC;


(1-13)

I hn = 597,3 + 0,46t

(1-14)

ở đây 0,46 kCal/kg oC là nhiệt dung riêng của hơi nước
597,3 là nhiệt hoá hơi của 1 kg hơi
Công thức tính Entanpi không khí ẩm như sau
I = 0,24 t + (597,3 + 0,46 t)0,01d

(1-15)

Công thức 2-14 áp dụng khi dung ẩm d tính bằng g/kg không khí khô
f) Nhiệt độ
Trong kỹ thuật thông gió và điều hoà không khí, nhiệt độ không khí thường
được đo bằng nhiệt độ bách phân ký hiệu t, đơn vị oC, hoặc nhiệt độ tuyệt đối ký
hiệu T, đơn vị oK, hoặc nhiệt độ Faraday oF.
Công thức chuyển đổi các thang nhiệt độ như sau:
toC  T - 273  ( to F - 32)

5
9

(1-16 )
18


Đối với không khí có 3 khái niệm về nhiệt độ đó là nhiệt độ khô, nhiệt độ

ướt và nhiệt độ điểm sương.
- Nhiệt độ khô (tK): Nhiệt độ của không khí được đo bằng nhiệt kế thuỷ ngân
khi bầu thuỷ ngân của nhiệt kế để khô tiếp xúc với không khí ở trạng thái khí ẩm
hiện trạng (không nhúng hoặc làm ướt bầu nhiệt kế).
- Nhiệt kế ướt (tư): Nhiệt độ ướt của không khí là nhiệt độ không khí đo
được bằng nhiệt kế thuỷ ngân khi bầu thuỷ ngân của nhiệt kế được quấn bông hoặc
vải làm cho bầu luôn ở trạng thái ướt. Khi nước ở bông hoặc vải bọc bầu nhiệt kế
bay hơi (lấy nhiệt của không khí chung quanh để bay hơi) làm cho nhiệt độ không
khí giảm dần, trong khi đó độ ẩm tương đối  tăng lên còn Entanpi I không đổi.
Khi không khí có  bằng 100% thì quá trình bay hơi vào không khí chấm dứt,
không khí giảm nhiệt độ tới tư nào đó, nhiệt độ tư này gọi là nhiệt độ ướt của không
khí. Vậy nhiệt độ ướt của không khí tư là nhiệt độ không khí ứng với trạng thái bão
hoà hơi nước (=100%) khi trạng thái không khí biến đổi đoạn nhiệt ( I = const).
- Nhiệt độ điểm sương tđs: Nếu hạ nhiệt độ không khí với điều kiện giữ
nguyên dung ẩm d = const) tới thời điểm không khí sẽ có độ ẩm tương đối  bằng
100%, nhiệt độ ứng với trạng thái không khí đạt bão hoà gọi là nhiệt độ điểm
sương, ký hiệu là tĐS . Nếu ta hạ nhiệt độ không khí xuống thấp hơn nhiệt độ điểm
sương thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ tức sẽ động sương. Trong thực tế
ta thường thấy vào buổi sáng mùa đông thường có sương mù, hay vào thời điểm
mùa chuyển tiếp từ đông sang hè nền nhà thường bị ướt (đổ mồ hôi). Hiện tượng
sương mù xảy ra khi nhiệt độ không khí tkk  tđS , còn hiện tượng đổ mồ hôi nền
nhà xảy ra khi nhiệt độ bề mặt nền t b m  t

đ s.

Vậy nhiệt độ điểm sương chính là

nhiệt độ trạng thái không khí khi hạ nhiệt độ xuống trạng thái bão hoà ( = 100%)
mà dung ẩm d không thay đổi thường gọi là đoạn ẩm (d = const).
Qua nghiên cứu thông số trạng thái của không khí ta thấy trạng thái không

khí được đặc trưng bởi các thông số cơ bản là p, t, , , d, I, trong đó có 2 thông số
trong kỹ thuật thông gió điều hoà được quy chuẩn hoá trong tính toán là p = p k q=
p0 = 760 mm Hg và  = 1,2 kg/m3. Như vậy trạng thái không khí ẩm có thể được
19


xác định nếu biết 2 trong số các thông số p, t, , , d, I, ngược lại nếu trạng thái
không khí đã xác định thì các thông số nói trên hoàn toàn xác định.
1.2.3. Biểu đồ I-d không khí ẩm
a) Cấu tạo biểu đồ I-d
Bốn thông số cơ bản t, , d, I của không khí ẩm có mối quan hệ mật thiết với
nhau là cơ sở để xác định trạng thái của không khí. Để thuận tiện cho việc xác định
trạng thái và các thông số không khí, dựa trên cơ sở toán học của các phương trình
trạng thái khí ẩm: 1-8; 1-9; 1-10; 1-11; 1-12; 1-13; 1-14 vào năm 1918, giáo sư
người Nga L.K Ramdin đã thiết lập biểu đồ I-d khí ẩm với áp suất tiêu chuẩn là
760 mm Hg.
Đồ thị I- d chọn trục toạ độ là 2 thông số Entanpi và dung ẩm d đặt lệch
nhau một góc 135o, các thông số còn lại như t, , t

đS , tƯ

được xem là các tham

số.
Trên biểu đồ I-d thể hiện các thông số sau:
- Nhiệt độ không khí t: các đường t = const (oC) nằm ngang lệch hướng lên
trên, các giá trị của t được ghi trên trục đứng bên trái biểu đồ;
- Hàm nhiệt I: các đường I = const (kcal/kg khí khô) là các đường chéo lệch
góc 135o so với trục d, các giá trị của hàm nhiệt được ghi trên mỗi đường biểu diễn
I;

- Dung ẩm d: Các đường d = const (g/kg khí khô) là các đường thẳng đứng,
các giá trị của d được ghi trên trục ngang phía dưới biểu đồ.
- Độ ẩm tương đối của không khí : các đường cong  = const, % giá trị của
 được ghi trên đường cong của biểu đồ;
- Áp lực riêng phần của hơi nước trong không khí (e) mm Hg, được thể hiện
bằng đường dóng thẳng đứng d = const xuống đường chéo áp lực riêng của hơi
nước rồi dóng ngang sang bên phải, giá trị e được ghi trên trục đứng bên phải biểu
đồ;

20


- Hệ số góc : tia quá trình biến đổi trạng thái không khí I/d (kCal/kg) là
các đường gạch chéo xuyên qua góc toạ độ 0; các đường  có cùng trị số thì song
song với nhau.

Hình 1.1: Xác định các thông số của trạng thái không khí trên biểu đồ I-d
b) Biểu diễn các quá trình thay đổi trạng thái không khí trên biểu đồ I-d
Quá trình thay đổi trạng thái không khí ẩm trên biểu đồ I-d từ trạng thái
ban đầu điểm A (tA, A) tới trạng thái mới điểm B (t B, B) được thể hiện bằng
đoạn thẳng nối 2 điểm A và B, mũi tên chỉ chiều quá trình biến đổi. Đoạn AB với
mũi tên chỉ chiều quá trình được gọi là tia quá trình thay đổi không khí từ trạng
thái A sang trạng thái B. Từ trạng thái A sang trạng thái B không khí có hàm
nhiệt thay đổi I = IB - IA và dung ẩm thay đổi d = dB - dA; hệ số góc tia quá
trình AB sẽ bằng: AB = I/d. Giả sử ta có quá trình thay đổi trạng thái không
khí bất kỳ khác mà trên biểu đồ I- d có tia quá trình song song với tia quá trình
AB như CD, (hình 1.2) thì đều có ICD = I AB, = const; dCD = dKH = dAB = const,
vì vậy  =I/d=const. Góc  được tạo bởi tia các quá trình song song với nhau
AB // CD và đường I = const là bằng nhau = const.


21


Hình 1.2: Các quá trình thay đổi trạng thái không khí trên biểu đồ I-d
Trên biểu đồ I- d nếu chọn điểm trạng thái ban đầu bất kỳ nào đó, ví dụ điểm
O, gióng đường hàm nhiệt I O = const của điểm O và gióng đường dung ẩm d O =
const (hình 1.3). Các đường thẳng IO và dO cắt nhau qua điểm O chia các hướng tia
quá trình thành 4 vùng I, II, III, IV khác nhau. Phụ thuộc vào hướng thay đổi trạng
thái không khí từ trạng thái ban đầu điểm O đến trạng thái tiếp theo bất kỳ trong 4
vùng ta thấy giá trị  có thể lớn hơn hoặc bằng 0, nhỏ hơn hoặc bằng 0, hoặc  
tuỳ thuộc vào hướng quá trình thay đổi trạng thái không khí.

Hình 1.3: Các vùng thay đổi trạng thái không khí
22


1.2.3. Môi trường không khí
Trong kỹ thuật điều hoà không khí, môi trường không khí được phân chia
thành hai khái niệm: môi trường không khí bên trong và môi trường không khí bên
ngoài.
Môi trường không khí bên ngoài được hiểu thông thường là môi trường
không khí bao quanh phía ngoài kết cấu bao che của không gian cần điều hoà (nhà,
phía nhà máy, phân xưởng sản xuất, nhà ga, rạp hát…), trong kỹ thuật thường gọi
là không khí tự nhiên ngoài trời. Phụ thuộc vào vị trí địa lý, vào điều kiện sinh
hoạt, sản xuất mà môi trường không khí ngoài nhà ở các vùng khác nhau có thông
số kỹ thuật khác nhau, chất lượng khác nhau.
Môi trường không khí ngoài nhà đối với từng nơi, từng vùng được thể hiện
qua các thông số cơ bản sau: nhiệt độ, độ ẩm tương đối, nồng độ các hoá chất độc
hại, nồng độ bụi , tốc độ lưu thông không khí, các yếu tố khí tượng thuỷ văn khác
có ảnh hưởng tới chất lượng môi trường không khí như mưa, nắng, gió v.v... Đối

với ngành kỹ thuật thông gió, điều hoà không khí, việc có số liệu chính xác thông
số kỹ thuật của môi trường không khí ngoài nhà sẽ giúp cho việc tính chọn tối ưu
các phương án kỹ thuật thông gió, điều hoà trong nhà, tính chọn công suất thiết bị
để tạo ra môi trường khí hậu trong nhà đáp ứng được các tiêu chuẩn đề ra.
Môi trường không khí bên trong: Môi trường không khí trong không gian
điều hoà được hiểu là môi trường không khí ở bên trong kết cấu bao che của không
gian cần điều hoà (nhà, nhà máy, phân xưởng sản xuất, nhà ga, rạp hát…), các
thông số kỹ thuật cơ bản của môi trường không khí bên trong gồm: nhiệt độ, độ ẩm
tương đối, nồng độ bụi, tốc độ di chuyển không khí, độ ồn.
Môi trường không khí bên trong có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con
người, đến năng suất lao động, đến độ bền của nguyên vật liệu cũng như kiến trúc
công trình. Căn cứ vào nhu cầu, mục đích sử dụng của từng không gian cần được
điều hoà, từng vùng sẽ có những tiêu chuẩn cụ thể về thông số không khí trong
nhà.
23


1.2.4. Những ảnh hưởng của môi trường không khí đối với sinh hoạt của con
người
a) Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống con người và quá
trình sản xuất. Như ta đã biết con người có thân nhiệt không đổi là 37 0C, để giữ
được thân nhiệt ổn định con người luôn có sự trao đổi nhiệt với môi trường không
khí bao quanh dưới 2 hình thức chính là truyền nhiệt và toả ẩm. Truyền nhiệt bằng
đối lưu và bức xạ từ bề mặt da diễn ra khi có chênh lệch nhiệt độ giữa môi trường
và bề mặt da. Khi môi trường không khí bao quanh có nhiệt độ thấp hơn 37 0C, con
người sẽ thải nhiệt vào môi trường bằng truyền nhiệt, khi nhiệt độ chênh lệch giữa
môi trường và cơ thể càng cao, lượng nhiệt từ cơ thể thải ra càng nhiều, khi mất
nhiệt quá nhiều con người sẽ có cảm giác lạnh. Ngược lại khi môi trường không
khí có nhiệt độ lớn hơn 370C, cơ thể nhận một phần nhiệt từ môi trường đồng thời

làm mất khả năng thải nhiệt bằng truyền nhiệt từ cơ thể nên con người có cảm giác
nóng. Khi môi trường bao quanh có nhiệt độ lớn hơn 370C, để đảm bảo cho cơ thể
giữ ổn định 370C, con người bắt buộc phải thải nhiệt vào môi trường bằng hình
thức toả ẩm như thở, thải mồ hôi. Lượng bay hơi mồ hôi từ cơ thể phụ thuộc cường
độ lao động, nhiệt độ môi trường, tốc độ lưu thông và độ ẩm tương đối của không
khí bao quanh.
Cơ thể con người luôn luôn tạo ra nhiệt năng có trị số M do các quá trình
sinh lý trong cơ thể con người, phụ thuộc vào những yếu tố như đặc điểm sinh lý
cơ thể, tuổi tác, mức độ lao động nặng, nhẹ (xem bảng 1.1) và để luôn giữ được ổn
định thân nhiệt trung bình là 370C, con người luôn thải nhiệt ra môi trường xung
quanh.
Dạng công việc

Lượng nhiệt M (kCal/h)

Trạng thái yên tĩnh
Nằm

70

Ngồi

75-80

Đứng

85
24



×