Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Ứng dụng ArcGIS destop phân tích vùng ảnh hưởng của hệ thống bệnh viện đa khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.69 MB, 134 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ỨNG DỤNG ARCGIS DESKTOP PHÂN TÍCH
VÙNG ẢNH HƢỞNG CỦA
HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA

GVHD: PGS.TS TRẦN TRỌNG ĐỨC
SVTH: NGUYỄN MINH TÂM
MSSV: 81103040

TP. HỒ CHÍ MINH, ngày 11 tháng 12 năm 2015


ĐH QUỐC GIA TP.HCM
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÖC
__ __ __ __oOo__ __ __ __
__ __ __ __oOo__ __ __ _
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN ĐỊA TIN HỌC

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN MINH TÂM

MSSV : 81103040



NGÀNH

LỚP : XD11TD1

: ĐỊA CHÍNH

1- Tên luận văn: “ỨNG DỤNG ARCGIS DESTOP PHÂN TÍCH VÙNG ẢNH
HƢỞNG CỦA HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA”
2- Nhiệm vụ:
-

Tìm hiểu mô hình Huff và Network Analyst

-

Xây dựng cơ sở dữ liệu giao thông.

-

Tìm hiểu và ứng dụng công cụ Market Analysis Tool tìm xác suất và vùng
ảnh hƣởng của các bệnh viện.

3- Ngày đƣợc giao nhiệm vụ: 30 tháng 08 năm 2015
4- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 11 tháng 12 năm 2015
5- Giáo viên hƣớng dẫn:
PGS.TS TRẦN TRỌNG ĐỨC

Phần hƣớng dẫn
Toàn phần


Nội dung và yêu cầu của luận văn tốt nghiệp đã thông qua Bộ môn Địa Tin Học.
Ngày……Tháng…..Năm………
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

PGS.TS. Nguyễn Ngọc Lâu
PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN
Ngƣời duyệt( chấm sơ bộ): …………..
Đơn vị:………………………………..
Ngày bảo vệ:………………………….
Điểm tổng kết:………………………..
Nơi lƣu trữ luận văn: ………………...

NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHÍNH

PGS.TS Trần Trọng Đức


LỜI CẢM ƠN

LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp là một môn học tổng hợp, kết hợp rất nhiều kiến thức em
đã đƣợc giảng dạy trong thời gian còn học tập. Đó là cả một quá trình và sự cố gắng
truyền đạt của thầy cô lẫn sự nỗ lực của sinh viên.Sẽ giúp ích cho em rất nhiều trong
quá trình thực hiện luận văn lẫn những kiến thức sau này cho ngành nghề của mình.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong bộ môn Địa Tin Học, các thầy cô
đã truyền dạy cho em không chỉ là kiến thức quý báu mà còn là tâm huyết yêu nghề.
Đặc biệt là thầy Trần Trọng Đức, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành luận
văn này, thầy không những truyền đạt kiến thức, đốc thúc tiến độ luận văn mà còn chỉ
dạy em cách làm việc khoa học và suy nghĩ logic trong từng công việc lẫn sự nghiêm

túc khi làm việc.
Chắc chắn một điều rằng luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót
do kiến thức, kĩ năng và thời gian thực hiện của em còn hạn chế. Em rất mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô cũng nhƣ các bạn để kiến thức của
em ngày càng đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối lời, em xin kính chúc quý thầy cô trong bộ môn Địa tin học, đặc biệt là
thầy Trần Trọng Đức có thật nhiều sức khỏe, niềm vui và thành công trong cuộc sống !
TP. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Sinh viên thực hiện.

Nguyễn Minh Tâm

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong thời buổi phát triển của công nghệ, dân số của nƣớc chúng ta cũng gia
tăng dẫn đến việc nhu cầu chăm sóc sức khỏe cũng nâng cao và trong thành phố Hồ
Chí Minh nói riêng đang có rất nhiều mạng lƣới bệnh viện đa khoa đƣợc quản lý bởi
Sở Y Tế và Bộ Y Tế nhƣ Chợ Rẫy, Thống Nhất, 115…
Tuy vậy thực trạng lại cho chúng ta thấy rằng các bệnh viện đang thể hiện 1 sự
quá tải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình. Một phần ta cũng nhận thấy rằng
do sự phân bố của các bệnh viện là không đều. Đồng thời các bệnh nhân lựa chọn
bệnh viện dựa vào những tiêu chí nào. Dựa vào những yếu tố đó ta có thể tiến hành sử
dụng mô hình Huff để đánh giá vùng ảnh hƣởng của các bệnh viện đó rộng bao nhiêu
trong khu vực nghiên cứu.
Luận văn “Ứng dụng ArcGIS Desktop phân tích vùng ảnh hƣởng của hệ
thống bệnh viện đa khoa” theo hƣớng nghiên cứu và áp dụng ứng dụng. Nội dung

chính của luận văn đƣợc phân thành 7 chƣơng.
- Chƣơng 1: Tổng quát về luận văn nhƣ đặt vấn đề, giới thiệu tên đề tài, mục
tiêu của luận văn, phƣơng pháp nghiên cứu
- Chƣơng 2: Trình bày tổng quan về đối tƣợng nghiên cứu: giao thông, bệnh
viện, hiện trạng…
- Chƣơng 3: Giới thiệu cơ sở lý thuyết của nghiên cứu và ứng dụng thực tiễn của
GIS vào thực tiễn với đối tƣợng tƣơng tự trong đề tài ở ngoài nƣớc.
- Chƣơng 4: Trình bày quá trình xây dựng và thiết kế cơ sở dữ liệu giao thông
và dữ liệu chuyên đề phục vụ cho việc phát triển đề tài.
- Chƣơng 5: Tiến hành áp dụng ứng dụng Network Analyst và Market Analysis
Tool vào cơ sở dữ liệu trên 1 demo để kiểm tra mức độ tin cậy của ứng dụng để
làm tiền đề cho việc áo dụng vào một khu vực nghiên cứu lớn hơn.
- Chƣơng 6: Trình bày các kết quả đã đạt đƣợc trong quá trình áp dụng cho khu
vực nghiên cứu cùng với một số kết quả ứng dụng khác.
- Chƣơng 7: Đƣa ra các kết luận và nhận xét cho kết quả đã đạt đƣợc và những
hạn chế của đề tài thực hiện, đƣa ra đề xuất và hƣớng phát triển mới cho đề tài.

ii


MỤC LỤC

MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................................. i
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................................ii
MỤC LỤC ............................................................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................................... xi
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ..................................................................................... 1

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ........................................................................................................... 2
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................... 2
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 4
1.4.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích: ................................................................................ 4
1.4.2. Phƣơng pháp tìm hiểu công nghệ và kết nối mạng ...................................................... 4
1.4.3. Phƣơng pháp phân tích và so sánh ............................................................................... 4
1.5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ............................................................................................................ 4
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU................................................ 5
2.1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ....................................................................... 5
2.1.1. Tổ chức hành chính ..................................................................................................... 5
2.1.2. Kinh tế - Xã hội TP.HCM............................................................................................ 5
2.1.3. Giao thông ................................................................................................................... 6
2.1.4. Y Tế ............................................................................................................................. 7
2.2. MẠNG LƢỚI GIAO THÔNG KHU VỰC NỘI THÀNH TPHCM .................................. 8
2.2.1. Đặc điểm cơ bản .......................................................................................................... 8
2.2.2. Phân cấp đƣờng giao thông ......................................................................................... 9
2.2.3. Xu hƣớng giao thông. ................................................................................................ 13
2.3. TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 14
2.3.1. Định nghĩa đối tƣợng ................................................................................................. 14
2.3.2. Đặc trƣng các bệnh viện ............................................................................................ 14
2.3.3. Hiện trạng .................................................................................................................. 15
2.3.4. Phân cấp bệnh viện .................................................................................................... 16
2.3.5. Giới hạn các bệnh viện trong đề tài ........................................................................... 17
2.3.6. Giới thiệu sơ lƣợc các bệnh viện trong đề tài ............................................................ 17
2.4. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỰA CHỌN BỆNH VIỆN ................................. 23
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG ....................................................... 24
3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................................................... 24
iii



MỤC LỤC
3.1.1. Mô hình Huff cổ điển ................................................................................................ 24
3.1.2. Mô hình Huff cải tiến. ............................................................................................... 26
3.2. GIỚI THIỆU CÔNG CỤ MARKET ANALYSIS TOOL ................................................ 28
3.2.1. Tổng quan về công cụ ................................................................................................ 28
3.2.2. Distance Calculation .................................................................................................. 29
3.2.3. Origin Locations and Sale Potential .......................................................................... 30
3.2.4. Potential Store Modeling ........................................................................................... 31
3.3. ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN .............................................................. 32
3.3.1. Giới thiệu sơ lƣợc báo cáo của Ma Cheng................................................................. 32
3.3.2. Sử dụng bản đồ Choropleth ....................................................................................... 33
3.3.3. Phân tích tiệm cận ...................................................................................................... 35
3.3.3.1. Phân tích thời gian di chuyển trong khu vực ( Drive-Time Zones) ...................... 35
3.3.3.2. Phân tích tổng hợp lưu vực trong Khu vực ........................................................... 37
3.3.4. Mô hình Lực Hút ....................................................................................................... 38
3.3.5. Nhận xét ..................................................................................................................... 40
CHƢƠNG 4: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ..................................................................... 41
4.1. GIỚI THIỆU CƠ SỞ DỮ LIỆU ....................................................................................... 41
4.1.1. Yêu cầu dữ liệu đầu vào ............................................................................................ 41
4.1.2. Thống kê chi tiết cơ sở dữ liệu .................................................................................. 42
4.2. DỮ LIỆU RANH GIỚI HÀNH CHÍNH .......................................................................... 46
4.2.1. Vùng nghiên cứu ........................................................................................................ 46
4.2.2. Dữ liệu dân cƣ............................................................................................................ 48
4.3. CƠ SỞ DỮ LIỆU GIAO THÔNG .................................................................................... 50
4.3.1. Hệ tọa độ .................................................................................................................... 51
4.3.2. Biên tập dữ liệu không gian ....................................................................................... 51
4.3.2.1. Tách dữ liệu giao thông nội thành ........................................................................ 51
4.3.2.2. Sửa lỗi dữ liệu giao thông ..................................................................................... 52
4.3.2.3. Cập nhật thuộc tính không gian ............................................................................ 57

4.3.2.4. Cập nhật các trường thuộc tính dữ liệu không gian ............................................. 60
4.4. DỮ LIỆU BỆNH VIỆN .................................................................................................... 66
4.5. TỔNG KẾT BỘ DỮ LIỆU PHỤC VỤ CHO ĐỀ TÀI ..................................................... 72
CHƢƠNG 5: ỨNG DỤNG VÀO PHÂN TÍCH .................................................................. 73
5.1. BÀI TOÁN PHÂN TÍCH MẠNG LƢỚI ......................................................................... 73
5.1.1. Giới thiệu bài toán mạng ........................................................................................... 73
5.1.2. Thuật toán Dijkstra trong Network Analyst .............................................................. 74
5.2. CÁC BÀI TOÁN CỦA NETWORK ANALYSIS TRONG ĐỀ TÀI .............................. 75
5.2.1. OD Cost Matrix ......................................................................................................... 75
iv


MỤC LỤC
5.2.2. Service Area............................................................................................................... 76
5.3. TẠO LẬP NETWORK DATASET VÀ ỨNG DỤNG .................................................... 78
5.3.1. Thành phần dữ liệu .................................................................................................... 78
5.3.2. Mô hình hóa Network Dataset. .................................................................................. 80
5.3.3. Ứng dụng phân tích mạng lƣới .................................................................................. 85
5.3.3.1. Service Area .......................................................................................................... 85
5.3.3.2. OD Cost Matrix ..................................................................................................... 89
5.4. XÂY DỰNG DEMO VÀ KIỂM ĐỊNH ........................................................................... 91
5.4.1. Dữ liệu đầu vào .......................................................................................................... 91
5.4.2. Quy trình tính toán các trƣờng của Market Analysis Tool ........................................ 92
5.4.3. Kiểm chứng kết quả bằng cách chạy Market Analysis Tools.................................. 101
CHƢƠNG 6: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HUFF PHÂN VÙNG ẢNH HƢỞNG ............... 106
6.1. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CHO TỪNG YẾU TỐ ........................................................... 106
6.1.1. Dữ liệu đầu vào ........................................................................................................ 106
6.1.2. Kết quả nghiên cứu .................................................................................................. 107
6.2. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THEO CHUẨN HÓA ĐA YẾU TỐ ..................................... 112
6.2.1. Chuẩn hóa ................................................................................................................ 112

6.2.2. Yếu tố tổng hợp ....................................................................................................... 114
6.3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG KHÁC ....................................................................................... 115
CHƢƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN .................................................. 117
7.1. KẾT LUẬN..................................................................................................................... 117
7.2. HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI.................................................................................... 118
7.3. ĐỀ XUẤT ....................................................................................................................... 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 120

v


DANH MỤC HÌNH ẢNH

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Nội dung thực hiện của Luận văn…………………………………………..3
Hình 2.1: Phân cấp đƣờng giao thông HCM- Nguồn here.net……………………….11
Hình 2.2: Hiện trạng quá tải của các bệnh viện do bệnh nhân tỉnh kéo về………....16
Hình 2.3: Bệnh viện Chợ Rẫy…………………….......................................................20
Hình 2.4: Bệnh Viện Trƣng Vƣơng……………………..............................................20
Hình 2.5: Bệnh viện FV………………………………………………………………20
Hình 2.6: Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn…………………….........................................20
Hình 2.7: Bệnh viện Đa khoa Thủ Đức……………………........................................20
Hình 2.8: Bệnh viện ĐH Y Dƣợc…………………………………………………….20
Hình 2.9: Bệnh viện Nhân dân Gia Định……………………………………………..21
Hình 2.10: Bệnh viện Hoàn Mỹ………………………………………………………21
Hình 2.11: Bệnh viện Quân dân Miền Đông…………………………………………21
Hình 2.12: Bệnh viện Nguyễn Trãi…………………………………………………...21
Hình 2.13: Bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng…………………………………………...21
Hình 2.14: Bệnh viện Nhiệt Đới……………………………………………………...21
Hình 2.15: Bệnh viện Thống Nhất……………………………………………………22

Hình 2.16: Bệnh viện Vạn Hạnh………………………………………………….......22
Hình 2.17: Bệnh viện An Sinh………………………………………………………..22
Hình 2.18: Bệnh viện Bình Dân……………………………………………………...22
Hình 2.19: Bệnh viện 115………………………………………………....................22
Hình 2.20: Bệnh viện An Bình……………………………………………….............22
Hình 2.21: Bệnh viện 175……………………………………………………………22
Hình 3.1: Mở công cụ Market Analysis Tools vào ArcMap........................................29

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 3.2: Giao diện Market Analysis Tools.................................................................29
Hình 3.3: Giao diện của Distance Calculation……………………………………….30
Hình 3.4: Giao diện của Origin Locations and Sale Potential……………………......30
Hình 3.5: Giao diện của Potential Store Modeling…………………………………...31
Hình 3.6: Mật độ phần trăm công dân trên 65 tuổi phân bố quanh các bệnh viện.....34
Hình 3.7: Thu nhập trung bình năm của công dân phân bố quanh các bệnh viện…..35
Hình 3.8: Drive Time Zone bằng phƣơng pháp đệm…………………………………36
Hình 3.9: Drive Time Zone bằng phƣơng pháp Hull…………………………………36
Hình 3.10: Kết quả phân tích số phòng khám xung quanh của 1 bệnh viện trong bán
kính 1 km2…………………………………………………………………………….38
Hình 3.11: Kết quả Phân tích Mô hình Huff - Xác suất của sự bảo trợ của khách hàng
với Jurong với yếu tố hấp dẫn là số giƣờng bệnh………………………………….....39
Hình 4.1: Cơ sở dữ liệu và những thành phần………………………………………..42
Hình 4.2: Quy trình thực hiện trong xây dựng cơ sở dữ liệu………………………...45
Hình 4.3: Quy trình thành lập Lớp vùng nghiên cứu………………………………...46
Hình 4.4: Truy vấn để cắt ranh nội thành TPHCM......................................................47
Hình 4.5: Kết quả cắt ranh nội thành sau truy vấn SQL……………………………..47

Hình 4.6: Hình ảnh vùng nghiên cứu sau khi đã Dissolve…………………………...48
Hình 4.7: Chuyển đổi dữ liệu thành đối tƣợng Point……………................................49
Hình 4.8: Kết quả nhận đƣợc khi chuyển đổi dữ liệu Polygon thành Point………....49
Hình 4.9: Quy trình xây dựng lớp dữ liệu giao thông………………………………..50
Hình 4.10: Lớp giao thông nội thành sau khi tách ra...................................................52
Hình 4.11: Tạo Topology sửa lỗi cho dữ liệu………………………………………...53
Hình 4.12: Cửa sổ Error Inspector……………………………………………………53
Hình 4.13: Sửa lỗi Must Not Overlap………………………………………………...54
vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 4.14: Sửa lỗi Must Not Have Pseudo Node…………………………………….55
Hình 4.15: Sửa lỗi Must Not Have Dangles………………………………………….55
Hình 4.16: Hiện trạng và chạy lỗi……………………………………………………56
Hình 4.17: Giao diện của chƣơng trình GISCoord…………………………………..58
Hình 4.18: Chuyển đổi VN2000 sang WGS84 bằng GISCoord……………………..59
Hình 4.19: Giao diện của ArcGoogle…………………………………………...........59
Hình 4.20: Giao thông đƣợc kết hợp với Google Map……………………………….61
Hình 4.21: Chiều số hóa đối tƣợng...............................................................................62
Hình 4.22: Cơ sở xác định chiều cho trƣờng Oneway – Nguồn: ESRI [5]…………..62
Hình 4.23: Danh sách đƣờng 1 chiều đã thu thập đƣợc……………………………...64
Hình 4.24: Tính thời gian di chuyển cho trƣờng……………………………………..65
Hình 4.25: Mô tả thiết lập cao độ giả định - Nguồn: ESRI [5]……………………….65
Hình 4.26: Dữ liệu đã đƣợc cập nhật đầy đủ…………………………………………66
Hình 4.27: Quy trình thành lập Lớp Bệnh viện………………………………………67
Hình 4.28: Một khung giá tham khảo của bệnh viện Bình Dân trên mạng………….69
Hình 4.29: Phân bố các bệnh viện……………………………………………………71
Hình 4.30: Bộ dữ liệu cho đề tài……………………………………………………...73

Hình 4.31: Bộ dữ liệu hiển thị trên ArcMap phục vụ cho nghiên cứu………………73
Hình 5.1: Một ví dụ về bài toán của Network Analyst – Nguồn ESRI [5]…………...74
Hình 5.2: Một kết quả của phân tích bằng OD Cost matrix – Nguồn: ESRI [5]……..76
Hình 5.3: Một bảng thuộc tính của kết quả phân tích –Nguồn: ESRI [5]. …………..77
Hình 5.4: Vùng dịch vụ bằng bài toán Service Area - Nguồn: ESRI [5]…………….78
Hình 5.5: Sơ đồ cơ sở dữ liệu mẫu…………………………………………………...80
Hình 5.6: Dữ liệu mẫu thể hiện trên ArcMap………………………………………...81

viii


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 5.7: Khởi tạo Network Dataset………………………………………………....82
Hình 5.8: Thiết tạo attributes Network Dataset………………………………………83
Hình 5.9: Thiết lập thuộc tính phân cấp cho giao thông……………………………..83
Hình 5.10: Kết nối phân cấp cho giao thông với các trƣờng trong giao thông………84
Hình 5.11: Network Dataset kết quả sau khi tạo lập…………………………………85
Hình 5.12: Giao diện thanh công cụ Network Analyst………………………………86
Hình 5.13: Load Locations………………...................................................................87
Hình 5.14: Cài đặt các điều kiện ràng buộc cho Service Area……………………....88
Hình 5.15: Cài đặt thuộc tính polygon cho Service Area……………………………89
Hình 5.16: Kết quả chạy Service Area của Demo tính toán…………………………90
Hình 5.17: Cài đặt ràng buộc cho OD Cost Matrix…………………………………..91
Hình 5.18: Kết quả chạy từ OD Cost Matrix…………………………………………92
Hình 5.19: Quy trình tính toán của Market Anaysis Tool…………………………...93
Hình 5.20: Thuộc tính của OD Cost Matrix………………………………………….94
Hình 5.21: Tính toán tử số của công thức…………………………………………….95
Hình 5.22: Công cụ Statistics để tính mẫu số………………………………………...95
Hình 5.23: Chọn tính toán cho field mauso…………………………………………..96

Hình 5.24: Kết quả khi tính mẫu số bằng công cụ Summary Statistics……………....96
Hình 5.25: Join field và tính toán mẫu số trong bảng chứa tử số…………………….97
Hình 5.26: Kết quả tính toán xác suất………………………………………………...97
Hình 5.27: Công cụ Conversion Tools……………………………………………….98
Hình 5.28: Tiến hành chuyển bảng…………………………………………………...99
Hình 5.29: Kết quả chuyển bảng của BenhvienA…………………………………....99
Hình 5.30: Kết quả tạo trƣờng xác suất cho các bệnh viện…………………………100

ix


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 5.31: Một đoạn chƣơng trình trong script về phƣơng pháp nội suy…………..101
Hình 5.32: Tiến hành nhập dữ liệu cho công cụ…………………………………….102
Hình 5.33: Kết quả của công cụ sau khi chạy……………………………………….103
Hình 5.34: Bề mặt xác suất chạy bởi công cụ so sánh với kết quả tính tay…………103
Hình 5.35: Bề mặt xác suất của công cụ cho bệnh viện C…………………………..104
Hình 5.36: Bề mặt xác suất của 3 bệnh viện đối với vùng nghiên cứu……………..105
Hình 6.1: Bộ dữ liệu cho đề tài……………………………………………………...106
Hình 6.2: Bộ dữ liệu trên ArcMap…………………………………………………..107
Hình 6.3: Bề mặt xác suất của bệnh viện Chợ Rẫy khi tính theo yếu tố Quy mô….108
Hình 6.4: Bề mặt xác suất của bệnh viện Nhân dân 115 khi tính theo yếu tố Số giƣờng
bệnh………………………………………………………………………………….108
Hình 6.5: Bề mặt xác suất của bệnh viện Nguyễn Tri Phƣơng khi tính theo yếu tố Giá
tiền…………………………………………………………………………………..109
Hình 6.6: Bề mặt xác suất của bệnh viện Chợ Rẫy khi tính theo yếu tố Số khoa….109
Hình 6.7: Bề mặt xác suất của bệnh viện Chợ Rẫy khi tính theo yếu tố Giá tiền…..110
Hình 6.8: Bảng thuộc tính của bộ kết quả sau khi chạy ra………………………….111
Hình 6.9: Bảng thuộc tính của rgphuong_nt sau khi join và tính toán……………...111

Hình 6.10: Bề mặt xác suất cho yếu tố giá tiền nhận đƣợc bằng Market Analysis
Tool………………………………………………………………………………….112
Hình 6.11: Bề mặt xác suất cho yếu tố giá tiền khi điều chỉnh bằng Symbology….112
Hình 6.12: Chuẩn hóa theo quy mô…………………………………………………113
Hình 6.13: Tính toán điểm tổng hợp………………………………………………...114
Hình 6.14: Bề mặt xác suất của các bệnh viện tính bằng yếu tố tổng hợp………….115
Hình 6.15: Vùng dịch vụ của bệnh viện Chợ Rẫy…………………………………..116
Hình 6.16: Hƣớng dẫn đƣờng đi đến bệnh viện Chợ Rẫy qua Route……………….116
x


DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Phân cấp đƣờng ô tô trong đô thị…………………………………………10
Bảng 2.2: Điểm số và xếp hạng bệnh viện…………………………………………..17
Bảng 2.3: Giới thiệu sơ bộ các bệnh viện mà tác giả sử dụng trong đề tài…….........18
Bảng 4.1: Các lớp dữ liệu sẽ sử dụng………………………………………………..43
Bảng 4.2: Lớp dữ liệu Bệnh viện…………………………………………………….43
Bảng 4.3: Lớp dữ liệu Ranh giới………………………………………………….....44
Bảng 4.4: Lớp dữ liệu giao thông……………………………………………………45
Bảng 4.5: Bộ chuyển đổi tham số qua lại giữa 2 hệ tọa độ…………………………59
Bảng 4.6: Phân cấp đƣờng và tốc độ cho phép……………………………………...62
Bảng 4.7: Tên và một số thông tin về bệnh viện……………………………………68
Bảng 4.8: Nguồn tham khảo một số thông tin về bệnh viện……………………......70
Bảng 4.9: Phân điểm đơn giá bệnh viện………………………………………….....72

xi



CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Dân số Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng ngày một
tăng. Theo ƣớc tính của Tổng Cục Thống Kê thì dân số của Thành phố Hồ Chí Minh
đã đạt khoảng 7.95 triệu ngƣời trong 2014 chƣa tính những ngƣời chƣa có hộ khẩu
nên có thể vƣợt ngƣỡng 15 triệu trong vòng 5 năm sau. Nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức
khỏe Y tế cũng tăng theo với hiện trạng dân số hiện tại.
Các bệnh viện đa khoa chính là một trong những đối tƣợng nghiên cứu cho nhu
cầu trên. Hiện nay trong thành phố đã có rất nhiều bệnh viện công và tƣ thậm chí là cả
bệnh viện Quốc tế để cung ứng cho nhu cầu của ngƣời dân.
Tuy vậy chúng ta có một vài vấn đề cần quan tâm đến. Liệu những bệnh viện
trên đã đáp ứng đủ những yêu cầu và tầm ảnh hƣởng đã đủ lớn cho một khu vực dân
cƣ hay chƣa. Sức hút của bệnh viện có đủ để thu hút những bệnh nhân hay tạo một sự
tin tƣởng đủ để ngƣời dân thƣờng xuyên đến kiểm tra chăm sóc sức khỏe hay chƣa?
Đồng thời quy hoạch vị trí của bệnh viện đã hợp lí đối với khu vực đó hay chƣa?
Thực tế thì các mạng lƣới bệnh viện phân bố không hiệu quả và chất lƣợng một
số bệnh viện cũng nhƣ sức hút không đủ đối với ngƣời dân trong khu vực đó. Dẫn đến
một thực trạng ngƣời dân có xu hƣớng đi khám ở những phòng khám tƣ nhân nhỏ hơn
hay đi một quãng đƣờng xa hơn để tìm kiếm cho mình dịch vụ Y tế tốt hơn. Vì vậy ta
có thể thấy rằng nơi quá đông nơi thì quá ít bệnh nhân nơi thì quá đông.
Điều này phát sinh một vấn đề là nền Y tế phát triển không đƣợc đồng đều ở
các khu vực trong Thành phố Hồ Chí Minh. Mạng lƣới kinh doanh của một bệnh viện
bị thu hẹp lại dẫn đến các nhà thuốc xung quanh cũng bị ảnh hƣởng theo. Sức khỏe
của ngƣời dân có thể không đƣợc đảm bảo trong hiện trạng nhƣ thế.
Đứng trƣớc tình trạng đó các nhà quy hoạch cũng nhƣ nhà nƣớc đã đƣa ra một
số biện pháp cải thiện chất lƣợng bệnh viện trong thời gian vừa qua trong cả nƣớc nói
chung và TP Hồ Chí Minh nói riêng. Rất cần một công cụ để đánh giá mức độ ảnh
hƣởng và sự hợp lý trong cách phân bố của đối tƣợng mà ta quan tâm. Đồng thời giải

đáp đƣợc yếu tố nào là quan trọng và cần thiết ảnh hƣởng đến sự hấp dẫn của các bệnh

1


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

viện đa khoa trong thành phố. Dựa vào đó ta có thể biết đƣợc các bệnh viện có vùng
ảnh hƣởng bao lớn trong 1 khu vực nghiên cứu.
Trong thời kỳ khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ chúng ta luôn đòi
hỏi một công cụ có tính năng đa dạng phục vụ cho nhu cầu quản lý đánh giá. GIS
chính là một công cụ thích hợp cho yêu cầu này. Ngoài việc mạnh về dữ liệu, khả
năng lƣu trữ lớn thì GIS còn có một số công cụ có khả năng phân tích đánh giá dựa
vào những điều kiện, yếu tố mà ta đƣa ra. Không chỉ riêng lĩnh vực Y tế mà GIS còn
đƣợc sử dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực nhƣ Kinh tế, Văn hóa – Xã hội
Do đó đề tài “Ứng dụng ArcGIS Destop phân tích vùng ảnh hƣởng hệ
thống Bệnh Viện Đa Khoa” sẽ giúp ta thực hiện những vấn đề đã đƣa ra ở trên.
1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
“Ứng dụng ArcGIS Destop phân tích vùng ảnh hƣởng hệ thống Bệnh Viện
Đa Khoa” sẽ có những mục tiêu nghiên cứu nhƣ sau:
-

Ứng dụng ArcGIS destop để xây dựng những mạng lƣới giao thông đến

với các bệnh viện đa khoa trong thành phố.
-

Phân tích và đánh giá vùng ảnh hƣởng của các bệnh viện đối với khu

vực xung quanh trong việc chăm sóc tốt cho sức khỏe của khách hàng bằng

Thuật Toán Huff.
1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Để đạt đƣợc những mục tiêu đã đặt ra thì đề tài phải thực hiện những nội dung
nhƣ sau:
-

Nghiên cứu và tìm hiểu những lợi ích của GIS trong vấn đề liên quan

đến chăm sóc sức khỏe công đồng. Những tiện ích, những xu hƣớng phát triển
của đối tƣợng , ứng dụng của GIS có liên quan đến đề tài ở ngoài nƣớc. Tìm
hiểu những yếu tố thu hút ngƣời dân của bệnh viện cũng nhƣ một số thông tin
bệnh viện.
-

Nghiên cứu thuật toán Huff và ứng dụng vào nghiên cứu thực tế.

-

Xây dựng dữ liệu giao thông + dữ liệu chuyên đề ( bệnh viện )

-

Tìm hiểu và ứng dụng mô hình Huff + phân tích để tìm đƣợc kết quả.
2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

Hình 1.1: Nội dung thực hiện của Luận văn


3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích:
Đối tƣợng chính mà chúng ta vào cần thu thập là: Mạng lƣới giao thông Thành
phố Hồ Chí Minh, các bệnh viện đa khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
Nên việc thu thập số liệu sẽ dựa trên:
-

Thu thập qua các trang thông tin mạng

-

Điều tra thực tế, đi thực địa

-

Dựa vào các văn bản quy chuẩn.

-

Liên hệ các cơ quan có thẩm quyền để xin những dữ liệu cần thiết (Sở

Giao thông, Sở Y Tế, Văn Phòng Đại Diện Y Tế)
Sau khi tổng hợp những dữ liệu ta sẽ phân tích và lọc ra những yếu tố cần thiết
cho đề tài dựa vào những nhu cầu thực tế.
1.4.2. Phƣơng pháp tìm hiểu công nghệ và kết nối mạng

Tìm hiểu những công cụ trong ArcGIS đặc biệt là công cụ Market Analysis
Tool để có thể ứng dụng cho đề tài
Tìm hiểu những ứng dụng mới có thể kết hợp làm việc với những ứng dụng của
mạng internet (Google Maps) để dễ dàng xây dựng dữ liệu không gian lẫn dữ liệu
thuộc tính của đối tƣợng giao thông.
1.4.3. Phƣơng pháp phân tích và so sánh
Phân tích đánh giá từng yếu tố ảnh hƣởng, dựa trên những ý kiến của các
chuyên gia cũng nhƣ là dựa trên những thói quen lẫn tính cách của ngƣời Viêt chúng
ta để đƣa ra những mức độ quan trọng cho từng yếu tố (hệ số) trong yếu tố tổng hợp.
1.5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Do thời lƣợng của luận văn là không nhiều và khối lƣợng công việc lớn nhất là
việc cập nhật sửa chữa dữ liệu giao thông nên tác giả chỉ giới hạn khu vực nghiên cứu
19 quận trong nội thành thành phố Hồ Chí Minh.

4


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
2.1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1.1. Tổ chức hành chính
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, Thành
phố Hồ Chí Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,06 km².
Theo kết quả điều tra dân số chính thức vào thời điểm 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 2009
thì dân số thành phố là 7.162.864 ngƣời (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật
độ trung bình 3.419 ngƣời/km². Đến năm 2011 dân số thành phố tăng lên 7.521.138
ngƣời. Đến thời điểm 0 giờ ngày 1/4/2014 thì dân số thành phố đạt 7.955.000 ngƣời.
Tuy nhiên nếu tính những ngƣời cƣ trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành
phố vƣợt trên 10 triệu ngƣời.

Từ năm 2003, TP.Hồ Chí Minh đƣợc chia thành 24 quận, huyện. Trong đó các
huyện là Nhà Bè, Cần Giờ, Hóc Môn, Cù Chi và Bình Chánh với tổng diện tích 1.601
km2, các huyện này đƣợc gọi chung là khu vực ngoại thành, phân bố ở các vùng ven
của thành phố, tiếp giáp với các tỉnh lân cận. Cùng với đó là 19 quận nội thành, bao
gồm từ quận 1 đến quận 12, Tân Bình, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gò Vấp, Thủ Đức,
Tân Phú và Bình Tân. Tổng diện tích khu vực nội thành là 494 km2, tập trung tại vùng
lõi thành phố. Tuy nhiên, dân số phân bố không đều. Các quận nội thành chỉ chiếm
23,6% diện tích toàn thành, nhƣng khu vực này tập trung rất đông dân cƣ với
6.591.900 ngƣời, tức 82,5% dân số thành phố, có nơi, mật độ dân số có nơi lên đến
hơn 40.000 ngƣời/km2.
Thế nên trong đề tài tác giả sẽ sử dụng định nghĩa “Khu vực nội thành” dùng
để phục vụ cho đề tài này.
2.1.2. Kinh tế - Xã hội TP.HCM
Năm 2008, lực tƣợng lao động có độ tuổi từ 15 trở lên trên địa bàn thành
phố gồm có 3.856.500 ngƣời, năm 2009 là 3.868.500 ngƣời, năm 2010 đạt 3.909.100
ngƣời, nhƣng đến 2011 còn số này đạt 4.000.900 ngƣời. Năm 2012, GDP đạt khoảng
9,2%, trong đó khu vực dịch vụ đạt khoảng 10,8%, công nghiệp và xây dựng đạt

5


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

khoảng 9,2%, nông lâm và thủy sản đạt 5%. GDP bình quân đầu ngƣời đạt
3.700 USD.
Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng
thu ngân sách của cả nƣớc. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh
trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và Đông Nam Á, bao gồm
cả đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy và đƣờng không.
Một số chỉ tiêu kinh tế quan trọng đạt đƣợc của TPHCM trong 6 tháng đầu năm

2015:
-

GDP ƣớc đạt 417.064 tỷ đồng, tăng 8,55% so cùng kỳ (dịch vụ chiếm

59,9%, tăng 9,8%; công nghiệp và xây dựng chiếm 39,2%, tăng 6,8%; nông
nghiệp chiếm 0,9%, tăng 6%).
-

Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ ƣớc đạt 323.232 tỷ

đồng, tăng 10,9%.
-

Kim ngạch xuất khẩu ƣớc đạt 14.593,9 triệu USD.

-

Đầu tƣ nƣớc ngoài đến ngày 20/6/2015: 258 dự án cấp mới, số vốn

798,4 triệu USD; 84 dự án điều chỉnh tăng vốn, số vốn 409,9 triệu USD. Tính
chung đạt 1,2 tỷ USD, tăng 12,2%.
-

Số khách quốc tế ƣớc đạt gần 2,2 triệu lƣợt, tăng 3%. Doanh thu du lịch

ƣớc đạt 47.252 tỷ đồng, tăng 7%.
-

Thu ngân sách ƣớc đạt 134.732 tỷ đồng, bằng 50,69% dự toán và tăng


6,18%.
2.1.3. Giao thông
TP.Hồ Chí Minh đƣợc xem là đầu cầu huyết mạch của các tuyến giao thông
của Việt Nam và của khu vực.
Nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Bộ, vị trí của thành phố có ý nghĩa rất lớn
trong việc liên kết giao thông từ các tỉnh miền Bắc, miền Trung với các tỉnh miền
Nam cũng nhƣ khu vực Tây Nam Bộ, nhờ vào hệ thống đƣờng quốc lộ, mà tiêu biểu
là Quốc lộ 1A. Có tất cả 6 bến xe khách liên tỉnh ở các cửa ngỏ của thành phố, việc
trung chuyển, vận chuyển đƣợc diễn ra liên lục và xuyên suốt. Bên cạnh đó thì tuyến
đƣờng sắt Bắc – Nam dài 1726 km mà ga cuối là Ga Sài Gòn, tuy xuống cấp trầm
trọng, nhƣng vẫn là cầu nối không thể thiếu trong việc liên kết các tỉnh phía Bắc.
6


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Thành phố còn có Sân bay Tân Sơn Nhất, gồm Ga Quốc nội và Ga Quốc tế.
Sau nhiều lần nâng cấp, đến nay, sân bay 850 ha này đƣợc xem là sân bay lớn nhất với
công suất phục vụ đứng đầu cả nƣớc, lên đến 25 triệu hành khách/năm. Cũng đóng vai
trò quan trọng trong việc trung chuyển, giao thƣơng trong nƣớc và quốc tế, hệ thống
cảng của TP. Hồ Chí Minh, bao gồm các cảng biển nhƣ cảng Sài Gòn, Tân Cảng,…
chiếm 25% tổng khối lƣợng hàng hóa thông qua các hệ thống cảng biển cả nƣớc.
Với hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông nội đô đƣợc quy hoạch cho 500.000 dân
từ thời Pháp thuộc, thành phố gần 8 triệu dân này phải đối mặt với sự quá tải mà cụ
thể là vấn đề tắc nghẽn giao thông. Tuy nhiên hệ thống giao thông, trong những năm
qua, tiếp tục khai thác và đẩy mạnh phát triển cơ sở hạ tầng, giúp rút ngắn thời gian di
chuyển và đảm bảo tính liên tục, xứng tầm với vị thế của nó. Trong tƣơng lại, khi hệ
thống giao thông công cộng nhƣ tàu điện nội đô metro và xe buýt nhanh BRT hoàn
thành, kết hợp với hệ thống xe buýt và taxi hiện hữu, thành phố sẽ đảm bảo phần lớn

nhu cầu đi lại của ngƣời dân một cách hiện đại và an toàn.
2.1.4. Y Tế
Thành phố Hồ Chí Minh, với dân số đông, mật độ cao trong nội thành, cộng
thêm một lƣợng lớn dân vãng lai, đã phát sinh nhu cầu lớn về y tế và chăm sóc sức
khỏe. Các tệ nạn xã hội, nhƣ mại dâm, ma túy, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng... gây
ảnh hƣởng lớn tới sức khỏe dân cƣ thành phố. Những bệnh truyền nhiễm phổ biến ở
các nƣớc đang phát triển nhƣ sốt rét, sốt xuất huyết, tả, thƣơng hàn... hay các bệnh của
những quốc gia công nghiệp phát triển, nhƣ tim mạch, tăng huyết áp, ung thƣ, tâm
thần, bệnh nghề nghiệp... đều xuất hiện ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tuổi thọ trung
bình của nam giới ở thành phố là 71,19, con số ở nữ giới là 75.
Vào năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh có 21.780 nhân viên y tế, trong đó có
3.399 bác sĩ. Tỷ lệ bác sĩ đạt 5.45 trên 10 nghìn dân, giảm so với con số 7.31 của năm
2002. Toàn thành phố có 19.442 giƣờng bệnh, 56 bệnh viện, 317 trạm y tế và 5 nhà hộ
sinh. Thế nhƣng mạng lƣới bệnh viện chƣa đƣợc phân bổ hợp lý, tập trung chủ yếu
trong nội ô. Theo con số năm 1994, chỉ riêng Quận 5 có tới 13 bệnh viện với 5.290
giƣờng, chiếm 37% số giƣờng bệnh toàn thành phố. Bù lại, hệ thống y tế cộng đồng
tƣơng đối hoàn chỉnh, tất cả các xã, phƣờng đều có trạm y tế. Bên cạnh hệ thống nhà

7


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

nƣớc, thành phố cũng có 2.303 cơ sở y tế tƣ nhân và 1.472 cơ sở dƣợc tƣ nhân, góp
phần giảm áp lực cho các bệnh viện lớn. Cũng tƣơng tự hệ thống y tế nhà nƣớc, các cơ
sở này tập trung chủ yếu trong nội ô và việc đảm bảo các nguyên tắc chuyên môn
chƣa đƣợc chặt chẽ.
Sở Y tế thành phố hiện nay quản lý 8 bệnh viện đa khoa và 20 bệnh viện
chuyên khoa. Nhiều bệnh viện của thành phố đã liên doanh với nƣớc ngoài để tăng
chất lƣợng phục vụ.

Mặc dù có rất nhiều loại bệnh viện ví dụ nhƣ: Bệnh viện Tim, Bệnh viện Mắt...
tuy nhiên ở đây chúng ta sẽ hƣớng vào đối tƣợng duy nhất là Bệnh viện Đa Khoa.
2.2. MẠNG LƢỚI GIAO THÔNG KHU VỰC NỘI THÀNH TPHCM
2.2.1. Đặc điểm cơ bản
Mạng lƣới giao thông khu vực nội thành là tất cả các tuyến đƣờng thuộc các
quận nội thành, đƣợc giới hạn bởi ranh giới hành chính giữa các quận nội thành và các
huyện ngoại thành.
Mạng lƣới giao thông thành phố Hồ Chí Minh có nguồn gốc từ thời Pháp
thuộc. Trong những năm đầu thế kỉ 20 lúc đó còn đƣợc gọi là thành phố Sài Gòn.
Theo quy hoạch của ngƣời Pháp chỉ xây dựng quy mô của Sài Gòn cho 500000 dân số
Những tuyến đƣờng trong hệ thống này tập trung ở các quận trung tâm nhƣ quận 1,
quận 3, quận 5, hay ở ngoại thành nhƣ Xa lộ Biên Hòa (ngày nay là Xa lộ Hà Nội).
Tuy nhiên,. khi Việt Nam giành lại đƣợc chủ quyền thì dân số thành phố đến nay đã
tăng quá so với thời điểm quy hoạch, hệ thống giao thông này trở nên quá tải và đang
có những kế hoạch xây dựng để giảm tải những vấn đề về giao thông.
Những tuyến đƣờng với nhiều làn xe đƣợc phân ra bởi dãy phân cách bằng bê
tông cốt thép để có thể giảm tải tối đa những hoạt động giao thông trong những khu
vực đô thị ví dụ nhƣ:
-

Đại lộ Võ Văn Kiệt, Hầm Thủ Thiêm để giảm tải những làn xe từ quận

1, quận 10 về Bình Thạnh và quận 2… giờ cao điểm
-

Đại lộ Phạm Văn Đồng và cầu Bình Lợi để rút ngắn khoảng cách lƣu

thông giữa quận Thủ Đức và các quận Gò Vấp, Bình Thạnh.

8



CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

-

Đƣờng Trƣờng Sa – Hoàng Sa cũng là một lựa chọn tốt khi nó nối liền

từ Bình Thạnh dọc kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè đến quận 10 rất thuận tiện.
Ngoài những tuyến đƣờng nội đô, thành phố có các hệ thống đƣờng vành đai,
nằm ở vùng ven nội thành cũng nhƣ ngoại thành. Ở khu vực nội thành, những tuyến
đƣờng này bao quanh, tạo thành một vành đai quanh khu vực, bao gồm Quốc lộ 1A,
Đại lộ Nguyễn Văn Linh, và sắp tới sau khi xây dựng tuyến đƣờng Vành Đai II, vành
đai này sẽ hoàn thiện là khép kín.
Bên cạnh đó cũng có các tuyến đƣờng đối ngoại của thành phố nhƣ Quốc lộ 22,
Quốc lộ 13, Xa lộ Hà Nội, đƣờng cao tốc TP.Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây,
Quốc lộ 50.
Bên cạnh đó những yếu tố khác nhƣ công trình sửa chữa đƣờng phố, cống
ngầm đã khiến cho mọc lên rất nhiều các trụ lô-cốt trong một thời gian rất dài và gây
khó khăn cho ngƣời lƣu thông
Nhìn chung tình hình giao thông hiện tại đã có một vài sự cải thiện nhƣng tình
trạng tắc đƣờng vẫn là một bài toán thật sự khó cho các nhà quy hoạch đồng thời là
các cơ quan chính quyền nhà nƣớc rất nhiều việc cần phải thay đổi rất nhiều.
2.2.2. Phân cấp đƣờng giao thông
Nhìn tổng thể, hệ thống giao thông TP. Hồ Chí Minh tƣơng đối hoàn chỉnh. Để
tiện cho việc quản lý cũng nhƣ thiết kế, quy hoạch, việc phân cấp đƣờng giao thông
đƣợc thực hiện theo quy chuẩn QCVN 07:2010/BXD. Quy chuẩn này quy định các
yêu cầu kỹ thuật cho các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị

9



CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Bảng 2.1: Phân cấp đƣờng ô tô trong đô thị - Nguồn:[1] QCVN 07:2010/BXD
Cấp
đƣờng

Cấp đƣờng theo
chức năng

Cấp đô 1. Đƣờng cao tốc
thị đô thị

Lƣu lƣợng
giao thông

Tốc độ
thiết kế

(xeqđ/ng.đ)

(VTK,
Km/h)

50.000 70.000

80 - 100 Dùng ở các thành phố lớn, đô thị loại
đặc biệt. Để phục vụ giao thông với tốc
độ cao, giao thông liên tục và thời gian

hành trình ngắn giữa các khu vực chính
của thành phố, giữa thành phố và khu
công nghiệp lớn nằm ngoài phạm vi
thành phố, giữa thành phố với các cảng
hàng không, cảng sông, cảng biển.

20.000 50.000

80 - 100 Phục vụ giao thông có ý nghĩa toàn đô
thị, nối các trung tâm dân cƣ lớn, các
khu công nghiệp lớn, nhà ga, bến cảng,
sân vận động, nối với đƣờng cao tốc và
80 - 100 các đƣờng quốc lộ.

(Express way)

2. Đƣờng
chính đô thị

trục

Chức năng

(Urban Arterials)
3. Đƣờng trục đô
thị

20.000 50.000

4. Đƣờng liên khu

vực

20.000 30.000

60 - 80

Phục vụ giao thông có ý nghĩa liên khu,
nối các khu dân cƣ, các khu công
nghiệp, trung tâm công cộng với nhau
và nối với đƣờng trục chính đô thị.

Cấp khu 5. Đƣờng chính
vực khu vực

10.000 20.000

50 - 60

Phục vụ giao thông có ý nghĩa nội bộ
các khu vực, các quận của đô thị.

6. Đƣờng khu vực

Cấp nội 7. Đƣờng
bộ khu vực

phân

8. Đƣờng nhóm
nhà ở, vào nhà

9. Đƣờng xe đạp

40 - 50

-

Nối các khu trên với đƣờng trục đô thị
và đƣờng trục khu vực (gọi là đƣờng
“gom” (Collector)).

30 – 40 Phục vụ giao thông trong nội bộ các
đơn vị ở, ngõ phố, nhóm nhà. Nối các
đƣờng trong nội bộ đơn vị ở với các
20 - 30 đƣờng ngoài đơn vị ở.
-

Đƣờng đi bộ

10


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Trong quy chuẩn này ta có:
-

Tốc độ thiết kế ghi trong bảng là tốc độ của xe quy đổi (xe con) chạy

trong điều kiện vắng xe dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật giới hạn áp dụng
trong trƣờng hợp khó khăn. Tốc độ xe chạy thực tế trên đƣờng có thể lớn hơn,

nhỏ hơn tốc độ thiết kế tùy thuộc vào điều kiện hình học của đƣờng, lƣu lƣợng
xe, thành phần xe và loại xe chạy trên đƣờng, chất lƣợng mặt đƣờng, các biện
pháp an toàn và tổ chức giao thông…
-

Lƣu lƣợng xe ghi trong bảng là lƣu lƣợng xe đã đƣợc quy đổi các loại xe

khác nhau trong dòng xe ra xe con (ký hiệu là xe qđ/ng.đ) và tính toán cho năm
tƣơng lai thứ 20 đối với đƣờng mới và 15 năm đối với đƣờng nâng cấp cải tạo.
Trị số lƣu lƣợng xe ghi trong bảng có tính chất tham khảo.

Hình 2.1: Phân cấp đƣờng giao thông HCM- Nguồn here.net
Hình trên thể hiện mạng lƣới giao thông một khu vực của TP.Hồ Chí Minh
đƣợc phân cấp với dấu hiệu nhận biết khác nhau. Các tuyến đƣờng màu đỏ thuộc cấp
11


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

đô thị, các tuyến đƣờng màu vàng và trắng thuộc cấp khu vực, còn lại các tuyến màu
xám thuộc cấp nội bộ.
Từ Quy chuẩn 07:2010/BXD, có thể thấy rõ ràng hệ thống đƣờng giao thông
TP.Hồ Chí Minh đƣợc phân cấp một cách tổng quát nhƣ sau:
-

Các tuyến đƣờng cấp đô thị (cấp 1): có ba loại chính.
 Loại 1: Các tuyến vành đai bao bọc quanh khu vực nội thành, giúp hạn

chế các phƣơng tiện lớn tránh khu vực trung tâm thành phố, liên kết các khu công
nghiệp lớn, cảng biển.

 Loại 2: Các tuyến từ khu vực khác nội thành hƣớng vào thành phố, có
chức năng kết nối vùng nội thành với khu vực ngoài hay kết nối với các đƣờng cao
tốc, kết nối khu công nghiệp bên ngoài với thành phố.
 Loại 3 là các tuyến xuyên tâm thành phố, liên kết các khu vực dân cƣ
lớn hay các khu chức năng lớn trong thành phố. Các phƣơng tiện di chuyển trên các
tuyến đƣờng cấp đô thị thƣờng lƣu thông với tốc độ lớn lƣu lƣợng giao thông lớn, giao
thông liên tục, ít hoặc không có giao cắt với các tuyến đƣờng khác. Đƣờng giao thông
ở cấp này thƣờng có độ rộng lớn và rất lớn, đƣợc rẽ nhánh và các đƣờng cấp khu vực.
-

Các tuyến đƣờng cấp khu vực (cấp 2): có hai loại.
 Loại 1: các đƣờng lớn liên kết các quận
 Loại 2: các đƣờng lớn nội trong một quận. Các tuyến này có ý nghĩa

quan trọng trong việc giao thông và phát triển kinh tế của các quận, có chức năng kết
nối các khu dân cƣ với nhau, độ rộng trung bình và lớn. Giao thông trên các tuyến này
thƣờng với tốc độ, lƣu lƣợng cao thấp tùy thời điểm trong ngày, giao thông tƣơng đối
liên tục, có giao cắt với các tuyến đƣờng nội bộ cũng nhƣ với các tuyến cấp cao hơn.
Các tuyến cấp khu vực này cũng giao cắt với nhau, tạo thành một mạng lƣới phủ đều
lên thành phố.
- Các tuyến đƣờng cấp nội bộ (cấp 3) là các đƣờng nội bộ của khu vực dân cƣ
cũng nhƣ liên kết với các tuyến cấp khu vực. Đƣờng ở cấp này giao cắt nhiều, lƣu
thông tốc độ chậm, lƣu lƣợng không nhiều, đƣờng có nơi lớn, có nơi nhỏ, nhƣng đa
phần là nhỏ.
Việc phân cấp một cách chính xác phải có sự thực hiện đồng bộ theo những
tiêu chuẩn nêu ra trong [3] Quy chuẩn 07:2010/BXD.
12



×