Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Tìm hiểu quy trình thiết lập CO cho một lô hàng xuất khẩu cho công ty TNHH LIHIT LAB việt nam của công ty vận tải biển và thương mại sao kim ngưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 62 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

LỜI CẢM ƠN

Nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy Đoàn Trọng Hiếu, cùng tặp thể
ban lãnh đạo, nhân viên trong công ty TNHH Vận tải biển và Thương mại Sao
Kim Ngưu đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuẩn lợi cho em trong thời gian
thực tập tốt nghiệp của em. Nhờ đó em đã hoàn thành được bài báo cáo thực tập
tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn thấy Đoàn Trọng Hiếu và tập thể ban
lãnh đạo trong công ty TNHH Vận tải biển và Thương Sao Kim Ngưu.
Cuối cùng em xin được bày tỏ long biết ơn vô cùng sâu sắc đến toàn
thể gia đình, bạn bé đã luôn động biên, khích lệ tinh thần để cho em đủ nghị lực
hoàn thành báo cáo này.

Phạm Diệu Linh

Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

i


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

LỜI CAM KẾT


Em xin cam đoan các nội dung trong bài báo cáo này là kết quả thu
được trong quá trình thực tập của riêng em, không sao chép bất kỳ báo cáo của
tác giả khác.
Nội dung của bài báo cáo có tham khảo và sử dụng một số thông tin,
tài liệu từ các nguồn sách, các website được liệt kê trong danh mục các tài liệu
tham khảo.

Phạm Diệu Linh

Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

ii


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

MỤC LỤC

Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

iii


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN
GSP: Generalized system of preferences
C/O: Certificate of Origin
VCCI: Vietnam Chamber of Commerce and Industry
ASEAN: Association of Southeast Asian Nations
ATIGA: ASEAN Trade In Goods Agreement
ACFTA: ASEAN-China Free Trade Area
AKFTA: ASEAN-Korea Free Trade Area
AANZFTA : ASEAN – Australia – New Zealand Free Trade Area
AIFTA: ASEAN-India Free Trade Area
AJFTA: ASEAN-Japan Free Trade Area

Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

iv


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT Tên bảng


Trang

3.1

BẢNG THÔNG BÁO ĐỊNH MỨC MÃ HÀNG N-7510 T1

3.2

BẢNG THÔNG BÁO ĐỊNH MỨC MÃ HÀNG N-7520 T2

3.3

BẢNG THÔNG BÁO ĐỊNH MỨC MÃ HÀNG F-7540 T1

3.4

BẢNG THÔNG BÁO ĐỊNH MỨC MÃ HÀNG F-7550 T1

3.5

BẢNG THÔNG BÁO ĐỊNH MỨC MÃ HÀNG F-7560 T2

3.6

BẢNG THÔNG BÁO ĐỊNH MỨC KẾT HỢP CHUYỂN
ĐỔI MÃ HS MÃ HÀNG N-7510 T1

3.7

BẢNG THÔNG BÁO ĐỊNH MỨC KẾT HỢP CHUYỂN

ĐỔI MÃ HS MÃ HÀNG N-7520 T2

3.8

BẢNG THÔNG BÁO ĐỊNH MỨC KẾT HỢP CHUYỂN
ĐỔI MÃ HS MÃ HÀNG F-7540 T1

3.9

BẢNG THÔNG BÁO ĐỊNH MỨC KẾT HỢP CHUYỂN
ĐỔI MÃ HS MÃ HÀNG F-7550 T1

3.10 BẢNG THÔNG BÁO ĐỊNH MỨC KẾT HỢP CHUYỂN
ĐỔI MÃ HS MÃ HÀNG F-7560 T2

Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

v


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay Việt Nam đã tham gia vào nhiều hiệp định ưu đãi, các diễn đàn
kinh tế khu vực và thế giới,.. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với không
chỉ các nhà quản lý mà còn đối với các doanh nghiệp. Đòi hỏi các doanh nghiệp

phải có những chiến lược, những bước tiến vững chắc trên đấu trường quốc tế.
Việc tận dụng triệt để các ưu đãi trong ngoại thương là yếu tố vô cùng
quan trọng giúp các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam có thể tăng sức cạnh
tranh. Các doanh nghiệp cần đặc biệt chú trọng nâng cao hiểu biết những quy
định về chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O)- giấy chứng nhận để được hưởng
các ưu đãi.
Trên thực tế, rất nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam xem nhẹ lợi ích
của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, vẫn chỉ coi nó là nghĩa vụ phải thực
hiện, chưa nhìn thấy những lợi ích to lớn mà nó đem lại. Từ suy nghĩ đó, em đã
thực hiện bài báo cáo này trong đợt thực tập tốt nghiệp.
Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của em với đề tài: “ Tìm hiểu quy trình
thiết lập C/O cho một lô hàng xuất khẩu cho công ty TNHH LIHIT LAB Việt
Nam của công ty vận tải biển và thương mại Sao Kim Ngưu”. Bài báo cáo gồm
3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Giới thiệu công ty TNHH Vận tải biển và thương mai Sao Kim
Ngưu
Chương 3:Trình bày quy trình thiết lập C/O cho một lô hàng xuất khẩu
cho công ty TNHH LIHIT LAB Việt Nam của công ty vận tải biển và thương
mại Sao Kim Ngưu
Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

1


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU


Mặc dù đã cố gắng hoàn thành thật tốt báo cáo thực tập nhưng không
tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự cảm thông và tận tình
chỉ bảo của Thầy cô!

Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

2


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ
*Một số luật, nghị định, thông tư của Chính phủ:
Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 của
Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Công Thương;
Căn cứ Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 02 năm 2006 của
Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về xuất xứ hàng hóa;
Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông
tư 06/2011/TT-BCT ngày 21 tháng 3 năm 2011 của Bộ Công Thương quy định
thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi.
Luật Hải quan sửa đổi bổ sung một số điều được Quốc hội thông qua vào
tháng 6/2014

Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Nghị định số 87/2010/NĐ–CP ngày 13/8/2010 của Chính phủ Quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Nghị định này
có hiệu lực từ ngày 01/10/2010 và thay thế Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày
08/12/2005 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật thuế xuất khẩu, Thuế
nhập khẩu.
Thông tư số 172/2010/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành quy định mức
thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực Hải quan.
Và một số nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành khác.
1.2 HỆ THỐNG PHÁP QUY VỀ XUẤT XỨ HÀNG HÓA
1.2.1 Khái niệm, ý nghĩa
Theo nghị định số 19/2006/NĐ-CP thì: “Xuất xứ hàng hóa là nước hoặc
vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện công đoạn

Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

3


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa do nhiều nước và vùng lãnh thổ
tham gia sản xuất”.
Xuất xứ hàng hóa có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động ngoại thương.
Xác định được xuất xứ của hàng hóa khiến có thể phân biệt được đâu là hàng
nhập khẩu được hưởng ưu đãi để áp dụng chế độ ưu đãi thuế quan theo các thỏa

thuận thương mại đã được kí kết giữa các quốc gia. Từ đó tạo thuận lợi, khẳng
định ưu thế của hàng xuất khẩu tại nước nhập khẩu.
Trong các trường hợp khi hàng hóa của một nước được bán phá giá tại thị
trường nước khác, việc xác định được xuất xứ khiến các hoạt động chống phá
giá và việc áp dụng thuế chống trợ giá trở nên khả thi.
Ngoài ra xuất xứ hàng hóa còn có ý nghĩa quan trọng trong việc thống kê
ngoại thương và duy trì hệ thống hạn ngạch., xúc tiến thương mại,...
1.2.2 Giấy chứng nhận xuât xứ hàng hóa
* Giấy chứng nhận xuất xứ:
Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin-C/O) là một văn bản
chứng minh xuất xứ của hàng hóa, là một chứng từ quan trọng trong hoạt động
xuất nhập khẩu.
C/O được cấp cho một lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu cụ thể. C/O chứng
nhận xuất xứ hàng hóa được xác định theo một quy tắc xuất xứ cụ thể và quy tắc
này phải được nước nhập khẩu chấp nhận và thừa nhận.
Việc xin C/O là trách nhiệm và cũng là quyền lợi của người xuất khẩu đối
với người nhập khẩu. Việc có thể xin được C/O đáp ứng yêu cầu phía người
nhập khẩu, giúp họ được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu, phần chênh lệch thuế có
thể từ vài % đến vài chục %, số thuế giảm được sẽ khá lớn. Từ đó việc xin C/O
tạo lợi thế cạnh tranh của người xuất khẩu.

Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

4


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

*Các mẫu C/O ưu đãi thông dụng ở Việt Nam:
• C/O mẫu A: cấp cho hàng hóa của Việt Nam xuất sang các nước, vũng
lãnh thổ dành cho Việt Nam chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP
• C/O mẫu D: cấp cho hàng hóa mua bán giữa các nước thành viên trong
khối ASEAN để được hưởng các ưu đãi theo Hiệp định Thương mại hàng hóa
ASEAN (ATIGA)
• C/O mẫu E: cấp cho hàng hóa mua bán giữa các nước thành viên ASEAN
và Trung Quốc để được hưởng các ưu đãi thuế quan theo Hiệp định khung về
hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và
cộng hòa nhân dân Trung hoa(ACFTA)
• C/O mẫu AK: cấp cho các hàng hóa mua bán giữa các nước thành viên
ASEAN và Hàn Quốc để được hưởng ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định khung về
hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) và
chính phủ Đại Hàn dân quốc (AKFTA)
• C/O mẫu ANNZ: cấp cho các hàng hóa mua bán giữ các nước thành viên
ASEAN_Úc_New Zeland để được hưởng các ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định
AANZFTA
• C/O mẫu AI: cấp cho hàng hóa mua bán giữ các nước thành viên ASEAN
và Nhật Bản để được hưởng ưu dãi đặc biệt theo Hiệp định AIFTA
• C/O mẫu AJ : cấp cho hàng hóa mua bán giữa các nước thành viên
ASEAN và Nhật Bản để hưởng ưu đãi đặc biệt theo hiệp định đối tác kinh tế
toàn diện giữa ASEAN và Chính phủ Nhật Bản(AJFTA)
• C/O mẫu VJ/JV: cấp cho hàng hóa mua bán giữa 2 nước Việt Nam-Nhật
Bản trong khuôn khổ Hiệp định VJEPA.
• C/O mẫu S-Lào: cấp để thực hiện Bản Thỏa thuận giữa Bộ Công Thương
hai nước Việt Nam và Lào về Quy tắc xuất xứ áp dụng cho các mặt hàng được
hưởng ưu đãi thuế suất thuế nhập khẩu Việt-Lào
• C/O mẫu S do Campuchia cấp; C/O mẫu X do Việt Nam cấp: để thực

hiện Biên bản Thỏa thuận giữa Bộ Công thương 2 nước Việt Nam và
Campuchia về thúc đẩy thương mại song phương giữa 2 nước.
Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

5


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

*Một số mẫu C/O thông thường:
• C/O mẫu B: cấp cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam trong các trường
hợp thông thường hay không đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ để hưởng chế độ ưu
đãi GSP đó.
• C/O mẫu ICO: cấp cho mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam đến các
nước thuộc tổ chức cà phê thế giới (cấp kèm C/O mẫu A hoặc B). C/O mẫu X là
giấy chứng nhận xuất xứ cấp đến nước còn lại.
• C/O mẫu DA59: cấp cho hàng xuất đi Nam Phi
• C/O mẫu M: cấp cho hàng dệt may, giày dép xuất khẩu của Việt Nam
sang Mexico không được ưu đãi.
• C/O mẫu Venezuela, C/O mẫu Thổ Nhĩ Kỳ.
1.2.3 Cơ quản cấp giấy chứng nhận xuất xứ
Tại Việt Nam, cơ quan có thẩm quyền của cấp Giấy chứng nhận xuất xứ
là các Phòng Quản lý xuất nhập khu vực thuộc Bộ Công thương; các Ban quản
lý khu công nghiệp, khu chế xuất; Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt
Nam(VCCI), 8 chi nhánh và văn phòng đại diện thuộc VCCI tại một số tỉnh,
thành phố.

Mỗi cơ quan được cấp một số loại C/O nhất định:
-Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam(VCCI): Cấp C/O mẫu A,
C/O mẫu B,..
-Các Phòng Quản lý XNK của Bộ Công Thương: cấp C/O mẫu D, mẫu E,
mẫu AK, mẫu ANNZ,...
-Các Ban quản lý khu chế xuất-Khu công nghiệp được Bộ Công thương ủy
quyền: cấp C/O mẫu D, E,...
1.2.4 Quy tác xuất xứ theo hiệp định AANZFTA
Để được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan theo hiệp định AANZ, hàng nhập
khẩu vào thị trường nước cho hưởng thỏa mãn 3 điều kiện cơ bản sau:
Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

6


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

• Các tiêu chuẩn xuất xứ
• Điều kiện gửi hàng
• Điều kiện về giấy chứng nhận xuất xứ
1.2.4.1 Tiêu chuẩn xuất xứ
Tiêu chuẩn xuất xứ chỉ ra cách xác định nước xuất xứ của sản phẩm. Các
sản phẩm xuất khẩu từ nước được hưởng có thể chia thành hai nhóm:

a)


• Hàng hóa có xuất xứ thuần túy
• Hàng hóa có xuất xứ không thuẩn túy
Hàng hóa có xuất xứ thuần túy:
Hàng hóa được coi là có xuất xứ thuần túy hoặc được coi là sản xuất toàn

bộ tại nước thành viên xuất khẩu trong các trường hợp sau”
- Cây trồng và các sản phẩm từ cây trồng bao gồm quả, hoa, rau, cây, tảo
biển, nấm, và các loại cây trồng khác được trồng và thu hoạch, hái lượm hoặc
thu lượm tại đó;
- Động vật sống bao gồm động vật có vú, chim,, cá, loài giáp xác, động vật
thân mềm, loài bò sát, vi khuẩn và virut, được sinh ra và nuôi dưỡng tại nước
thành viên xuất khẩu.
- Các hàng hóa được chế biến từ động vật sống tại nước thành viên xuất
khẩu.
- Hàng hóa thu được từ săn bắn, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, thu lượm
hoặc săn bắt tại Nước thành viên xuất khẩu.
- Khoáng sản và các chất sản sinh tự nhiên khác chưa được liệt kê từ khoản
1 đến khoản 4, được chiết xuất hoặc lấy ra từ đất, biển, đáy biển hoặc dưới đáy
biển của nước thành viên
- Sản phẩm dánh bắt bằng tàu được đăng kỳ tại một nước thành viên và có
treo cờ của nước thành viên đó, và các các sản phẩm khác được khai thác từ
vùng biển lãnh hải, đáy biển hoặc dưới đáy biển ngoài vùng lãnh hải của nước
thành viên đó, với điều kiện là nước thành viên đó có quyền khai thác biển, đáy
biển và dưới đáy biển đó theo luật quốc tế.

Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

7



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

- Sản phẩm đánh bắt và các sản phẩm từ biển khác đánh bắt từ vùng biển cả
bằng tàu được đăng kí tại một nước thành viên và treo cờ của nước thành viên
đó
- Sản phẩm được chế biến và/hoặc được sản xuất ngay trên tàu chế biến
được đăng kí tại một nước thành viên và treo cờ của nước thành viên đó, trừ các
sản phẩm được quy định tại khoản 7 điều này.
- Các vật phẩm thu nhặt tại nước đó nhưng không còn thực hiện được
những chức năng ban đầu hoặc cũng ko thể sửa chữa hay khôi phục được và chỉ
có thể vứt bỏ hoặc dùng làm những nguyên vật liệu, hoặc sử dụng vào mục đích
tái chế;
- Phế thải và phế liệu có nguồn gốc từ:
• Quá trình sản xuất tại nước thành viên xuất khẩu;
• Hàng hóa đã qua sử dụng được thu nhặt tại nước thành viên xuất khẩu,
với điều kiện hàng hóa đó chỉ phù hợp làm nguyên vật liệu thô
• Hàng hóa thu được hoặc được sản xuất tại một nước thành viên xuất khẩu
b)

từ các sản phẩm có xuất xứ thuần túy.
Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy
Hàng hóa có xuất xứ không thuần túy được coi là có xuất xứ tại nước

thành viên nơi diễn ra việc sản xuất hoặc chế biến hàng hóa đó nếu:
- Hàng hóa có hàm lượng giá trị khu vực(dưới đây được gọi là”Hàm lượng
giá trị AANZ” hoặc “hàm lượng giá trị khu vực RVC”) không dưới 40% tính

theo công thức quy định tại điều 5 Phụ lục I thông tư 31/2015 của BTC, hoặc
- Tất cả nguyên vật liệu không có xuất xứ sử dụng để sản xuất ra hàng hóa
đó trải qua quá trình chuyển đổi mã số hàng hóa (dưới đây được gọi là “CTC”) ở
cấp (4) số (có nghĩa là thay đổi nhóm) của Hệ thống Hài Hòa.
Mỗi nước thành viên cho phép người xuất khẩu hàng hóa được quyết định sử
dụng một trong hai tiêu chí “RVC không dưới 40%” hoặc “ chuyển đổi mã số
hàng hóa ở cấp bốn số” nêu tại điểm a/khoản 1 để xác định xuất xứ hàng hóa.
* Cách tính RVC
1. RVC nêu tại Điều 4 của Phụ lục này được tính dựa trên một trong hai
phương pháp sau:
Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

8


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

a) Công thức trực tiếp:
Chi phí

Chi phí

Chi phí

nguyên vật


nhân

phân bổ

liệu

trực
+ công trực +
RVC= AANZFTA
tiếp
tiếp
Trị giá FOB

Chi
phí
+

khác

Lợi
+ nhuận
x100%

b) Công thức gián tiếp:
Trị giá của nguyên vật liệu
, phụ tùng hoặc hàng hóa
RVC=

Trị giá FOB


-

không có xuất xứ
Trị giá FOB

Trong đó:
• Chi phí nguyên liệu AANZFTA là trị giá nguyên liệu, phụ tùng hoặc hàng
hóa có xuất xứ do nhà sản xuất mua hoặc tự sản xuất;
• Chi phí nhân công bao gồm lương, thù lao và các khoản phúc lợi khác
cho người lao động;
• Chi phí phân bổ là toàn bộ các chi phí chung được phân bổ cho quá trình
sản xuất;
• Các chi phí khác là các chi phí phát sinh trong quá trình đưa hàng lên tàu
hoặc các phương tiện vận tải khác để xuất khẩu, bao gồm nhưng không giới hạn
bởi chi phí vận tải nội địa, chi phí lưu kho, chi phí bốc dỡ hàng tại cảng, phí môi
giới, phí dịch vụ;
• FOB là trị giá hàng hóa đã giao qua mạn tàu như định nghĩa tại Điều 1;
• Trị giá nguyên liệu không có xuất xứ là giá CIF tại thời điểm nhập khẩu
hoặc giá mua đầu tiên của nguyên liệu, phụ tùng hoặc sản phẩm không có xuất
xứ mà nhà sản xuất đã trả. Nguyên liệu không có xuất xứ bao gồm nguyên liệu

Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

9


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

không xác định được xuất xứ nhưng không bao gồm nguyên liệu có được do tự
sản xuất.
2. Trị giá hàng hóa theo phụ lục này được xác định theo Điều VII của
GATT 1994 và Hiệp định Trị giá Hải quan.
3. Việt Nam áp dụng công thức tính gián tiếp quy định tại điểm b khoản 1
của Điều này để xác định xuất xứ cho hàng hóa xuất khẩu theo Hiệp định
AANZFTA.
*Cộng gộp
Trong phạm vi Điều 2 của Phụ lục này, hàng hóa đáp ứng các tiêu chí
xuất xứ quy định tại điều này và được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất ra
hàng hóa ở một nước thành viên khác được coi là có xuất xứ của nước thành
viên nơi diễn ra các công đoạn gia công, chế biến hàng hóa đó.
* Những công đoạn gia công, chế biến đơn giản
Trường hợp việc xác định xuất xứ hàng hóa dựa trên tiêu chí RVC,
Những công đoạn gia công chế biến dưới đây, khi được thực hiện riêng rẽ hoặc
kết hợp với nhau, được xem là giản đơn và không được xét đến khi xác định
xuất xứ hàng hóa:
• Bảo đảm việc bảo quản hàng hóa trong tình trạng tốt khi vận chuyển hoặc
lưu kho;
• Hỗ trợ cho việc gửi hàng hoặc vận chuyển;
• Đóng gói hoặc trưng bày hàng hóa để vận chuyển hoặc bán;
• Các công đoạn đơn giản, bao gồm sàng, phân loại, làm sạch, cắt, tách, uốn
cong, cuộn lại và tháo ra và các công đoạn tương tự khác;
• Dán nhãn, mác hoặc các dấu hiệu phân biệt tương tự lên sản phẩm hoặc
lên bao bì của sản phẩm; và
• Pha loãng bằng nước hoặc chất khác mà không làm thay đổi đáng kể đặc
tính của hàng hóa.
Sinh viên:Phạm Diệu Linh

Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

10


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

* Tỉ lệ không đáng kể nguyên liệu không đáp ứng tiêu chí CTC
1. Hàng hóa không đáp ứng tiêu chí CTC quy định tại Điều 4 của Phụ lục này
vẫn được coi là hàng hóa có xuất xứ nếu:
• Đối với hàng hóa không thuộc từ Chương 50 đến Chương 63, phần trị giá
của nguyên liệu không có xuất xứ sử dụng để sản xuất ra hàng hóa không đạt
tiêu chí CTC nhỏ hơn hoặc bằng 10% trị giá FOB của hàng hóa;
• Đối với hàng hóa thuộc từ Chương 50 đến Chương 63, trọng lượng của
nguyên liệu không có xuất xứ sử dụng để sản xuất ra hàng hóa không đạt tiêu
chí CTC nhỏ hơn hoặc bằng 10% tổng trọng lượng hàng hóa, hoặc phần trị giá
của nguyên liệu không có xuất xứ sử dụng để sản xuất ra hàng hóa không đạt
tiêu chí CTC nhỏ hơn hoặc bằng 10% trị giá FOB của hàng hóa; và
Hàng hóa phải đáp ứng tất cả các quy định khác quy định trong phụ lục
này.
2. Khi áp dụng tiêu chí RVC, trị giá của nguyên liệu không có xuất xứ nêu tại
khoản 1 điều này vẫn được tính vào trị giá nguyên liệu không có xuất xứ được
yêu cầu để đáp ứng tiêu chí RVC.
* Phụ kiện, phụ tùng và dụng cụ
1. Trường hợp xác định xuất xứ hàng hóa theo tiêu chí CTC, xuất xứ của
các phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ và các tài liệu hướng dẫn hoặc tài liệu mang
tính thông tin khác đi kèm theo hàng hóa đó sẽ không được tính đến khi xác

định xuất xứ hàng hóa, với điều kiện là:
• Các phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ và các tài liệu hướng dẫn hoặc tài liệu
mang tính thông tin không thuộc một hóa đơn khác với hóa đơn của hàng hóa
đó; và
• Số lượng và trị giá của các phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ và các tài liệu
hướng dẫn hoặc tài liệu mang tính thông tin phù hợp với hàng hóa đó.
Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

11


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

2. Trường hợp xác định xuất xứ hàng hóa theo tiêu chí RVC, trị giá của các
phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ và các tài liệu hướng dẫn hoặc tài liệu mang tính
thông tin khác đi kèm theo hàng hóa đó sẽ được tính là giá trị nguyên liệu có
xuất xứ hoặc không có xuất xứ, tùy từng trường hợp.
3. Khoản 1 và khoản 2 của Điều này không áp dụng đối với trường hợp các
phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ và các tài liệu hướng dẫn hoặc tài liệu mang tính
thông tin khác kèm theo hàng hóa được bổ sung nhằm mục đích nâng RVC của
hàng hóa đó, với điều kiện nước thành viên nhập khẩu phải chứng minh được
các phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ và các tài liệu hướng dẫn hoặc tài liệu mang
tính thông tin đó không bán cùng hàng hóa.
*Nguyên vật liệu giống nhau và có thể thay thế nhau
Việc xác định các nguyên liệu giống nhau và có thể thay thế cho nhau có
là nguyên liệu có xuất xứ hay không được thực hiện bằng cách chia tách thực tế

từng nguyên liệu đó hoặc áp dụng các nguyên tắc kế toán về quản lý kho được
áp dụng rộng rãi, hoặc các thông lệ quản lý kho tại Nước thành viên xuất khẩu.
*Quy định về bao bì và vật liệu đóng gói
1. Vật liệu đóng gói và bao gói để vận chuyển và chuyên chở hàng hóa sẽ
không được tính đến khi xác định xuất xứ hàng hóa.
2.Vật liệu đóng gói và bao bì để bán lẻ, khi được phân loại cùng với hàng
hóa đóng gói, sẽ được loại trừ khỏi các nguyên vật liệu không có xuất xứ được
sử dụng trong việc sản xuất ra hàng hóa khi xác định xuất xứ theo tiêu chí CTC.
3. Trường hợp áp dụng tiêu chí RVC, trị giá của vật liệu đóng gói và bao
gói để bán lẻ sẽ được xem xét là nguyên liệu có xuất xứ hay nguyên liệu không
có xuất xứ, tùy từng trường hợp.
*Các yếu tố trung gian

Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

12


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

Yếu tố trung gian luôn được coi là nguyên liệu có xuất xứ cho dù được
sản xuất từ bất kỳ nơi nào. Trị giá của yếu tố trung gian được coi là chi phí của
nhà sản xuất.
* Ghi chép chi phí
Mọi chi phí được ghi chép và lưu giữ phù hợp với các nguyên tắc kế toán
được chấp nhận rộng rãi tại lãnh thổ của nước thành viên nơi sản xuất ra hàng

hóa.

1.2.4.2 Điều kiện gửi hàng
Hàng hóa vẫn đảm bảo giữ nguyên xuất xứ nếu:
• Hàng hóa được vận chuyển đến nước thành viên nhập khẩu mà không quá
cảnh bất kỳ nước không phải là thành viên nào; hoặc
• Hàng hóa quá cảnh qua một nước không phải là thành viên, với điều kiện:
a) Hàng hóa không trải qua bất kỳ công đoạn sản xuất hoặc những hoạt
động nào khác bên ngoài lãnh thổ của các nước thành viên, ngoại trừ việc dỡ
hàng, bốc lại hàng, lưu kho hay bất kỳ công đoạn cần thiết nào khác nhằm bảo
quản hàng hóa trong tình trạng tốt hoặc để vận chuyển hàng hóa tới nước thành
viên nhập khẩu;
b) Hàng hóa không tham gia vào giao dịch thương mại tại nước không
phải là thành viên; và
c) Việc quá cảnh là vì lý do địa lý, kinh tế hoặc giao nhận vận tải.
1.2.4.3 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
Để được hưởng ưu đãi thuế quan, hàng hóa phải có Giấy chứng nhận xuất
xứ hàng hóa (C/O) do tổ chức hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp. Tổ chức hoặc
cơ quan này phải được thông báo tới các nước thành viên khác như quy định.
Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

13


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU


Mẫu C/O sẽ do các nước thành viên thống nhất quy định và phải có những
thông tin tối thiểu của C/O theo quy định quy định.
C/O bao gồm 01bản gốc(Original) do người xuất khẩu gửi cho người
nhập khẩu để nộp cho cơ quan Hải quan nước thành viên nhập khẩu và 02 bản
sao (Dulicate và Triplicate) sẽ do tổ chức cấp C/O và ng xuất khẩu giữ.
C/O có hình thức dạng bản giấy, mang một số tham chiếu riêng của mỗi
nơi cấp và tổ chức cấp, được viết bằng Tiếng Anh và phải có chữ kí và con dấu
chính thức của tổ chức cấp C/O (có thể dưới dạng điện tử). Một tờ khai có thể
dung để khai nhiều mặt hàng được với điều kiện mỗi mặt hàng đó phải là hàng
hóa có xuất xứ. Không được phép tẩy xóa hay viết thêm lên C/O, sai thì gạch bỏ
chỗ có lỗi và bổ sung them.

Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

14


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI BIỂN VÀ
THƯƠNG MẠI SAO KIM NGƯU
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

Tên công ty:
Tên công ty viết bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Vận tải biển và Thương mại

Sao Kim Ngưu
Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: TAURUS STAR CO.,LTD

Mã số doanh nghiệp: 0201251518
Ngày cấp mã DN: 28/03/2012
Ngày bắt đầu hoạt động: 03/04/2012

Địa chỉ thương mại
Số 7 ngách 3 ngõ 22 Miếu Hai Xã, phường Dư Hàng, Quận Lê Chân, Thành
phố Hải Phòng, Việt Nam

Chủ doanh nghiệp:
Chức danh: Giám đốc
Họ và tên: BÙI QUANG TUẤN
Sinh ngày: 20/06/1959
Dân tộc: Kinh

Lĩnh vực hoạt động của công ty
STT
1
2
3
4

Giới tính: Nam
Quốc tịch: Việt Nam

Tên ngành
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ liên quan đến vận tải
Chi tiết:

- Dịch vụ giao nhận hàng hóa
- Dịch vụ khai thuê thủ tục hải quan
- Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa
Vận tải hang hóa bằng đường bộ
Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường
thủy

Mã ngành
5229
4933
5012
5222

2.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY:
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty là tổng hợp các bộ phận với những
trách nhiệm và quyền hạn nhất định. Các bộ phận có mối liên hệ mật thiết với
nhau và được bố trí theo các khâu khác nhau để thực hiện các chức năng quản
lý. Cơ cấu tổ chức tốt sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đối
Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

15


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU


phó với những biến động của thị trường. Do đó, cơ cấu tổ chức phải đảm bảo
một số yêu cầu :
- Không thừa, không thiếu một bộ phận nào.
- Có tính linh hoạt để không gây khó khăn cho người lao động.
- Mô hình quản lý gọn nhẹ, ít chi phí
2.2.1 Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH vận tải biển và thương mại Sao Kim
Ngưu
Vì là công ty có quy mô nhỏ nên cơ cấu công ty tương đối đơn giản, được
thể hiện trong sơ dồ sau:
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH vận tải biển và thương mại Sao
Kim Ngưu
Giám đốc
Bộ phận vận
tải

Phó giám đốc

Phòng kế toán tổng

Văn

hợp

phòng

Bộ phận giao
nhận

2.2.2 Giải thích sơ đồ
*) Giám đốc: 1 người, là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày

của công ty, chịu trách nhiệm trước các thành viên về việc thực hiện các quyền
và nhiệm vụ của mình. Giám đốc có quyền và nhiệm vụ sau:

Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

16


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng năm của
công ty.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
- Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty
- Ký kết hợp đồng nhân danh công ty.
- Tuyển dụng lao động.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước công ty trong quan hệ đối nội, đối
ngoại và kết quả hoạt động của công ty.
*) Phó giám đốc: 1 người
- Là người trực tiếp phụ trách và điều hành hoạt động kinh doanh toàn công
ty.
- Là người thay mặt giám đốc điều hành công ty khi giám đốc đi vắng.
- Ký kết hợp đồng kinh tế và các văn bản khi được giám đốc ủy quyền.
*) Văn phòng:
Bao gồm 2 bộ phận chính là Bộ phận vận tải và Bộ phận giao nhận:

+ Bộ phận giao nhận
- Số cán bộ nhân viên : 4 người.
- Mỗi nhân viên phụ trách làm việc với một vài đối tác, làm các công việc
có liên quan tới lập phương án vận chuyển bằng đường bộ, đường thủy, đường
biển hoặc thủ tục hải quan của đối tác đó.
- Phối hợp với phòng kế toán để xác lập tình hình công nợ theo các hợp
đồng kinh tế và đôn đốc việc thu hồi công nợ.
+ Bộ phận vận tải
Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

17


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

- Số cán bộ nhận viên: 2 người
- Thực hiện các công việc về đàm phán giá cước, giá dịch vụ với các chủ
phương tiện, với khách hàng
- Phối hợp chặt chẽ với bộ phận kinh doanh và phòng kế toán
*) Phòng kế toán tổng hợp: 2 người
- Tuyển dụng lao động, tổ chức sắp xếp lao động, xây dựng các quy chế
khen thưởng, kỷ luật lao động.
- Phụ trách công tác văn thư, quản lý con dấu, lưu trữ công văn, sao chụp
tài liệu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty.
- Tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán phục vụ kinh doanh và đáp
ứng nhu cầu phát triển của công ty.

- Mở sổ sách theo quy định của chế độ tài chính kế toán hiện hành. Xây
dựng và tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý phù hợp với đặc điểm kinh
doanh của công ty. Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ kế toán do nhà nước quy
định.
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về công tác tài chính kế toán, về
công nợ, thu hồi công nợ.
- Quản lý theo dõi hoạt động, báo cáo kịp thời chính xác với giám đốc về
tình hình tài chính của công ty.
- Quản lý chặt chẽ, sử dụng đúng quy định hóa đơn tài chính.
- Thực hiện tốt công tác thống kế, báo cáo lưu giữ tài liệu theo quy định.
- Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác, trung thực các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước giám đốc công ty về công tác
quản lý tài chính trong toàn công ty.
Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

18


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

CHƯƠNG 3
QUY TRÌNH THIẾT LẬP CHỨNG TỪ C/O CHO MỘT LÔ
HÀNG XUẤT KHẨU CHO CÔNG TY TNHH LIHIT LAB VIỆT
NAM CỦA CÔNG TY TNHH VẬN TẢI BIỂN VÀ THƯƠNG
MẠI SAO KIM NGƯU


3.1 QUY TRÌNH LÀM THỦ TỤC XIN CẤP C/O
3.1.1 Thời hạn làm thủ tục
C/O phải được cấp trong thời gian sớm nhất, nhưng không quá 03 ngày
làm việc tính từ ngày xuất khẩu.
Trường hợp C/O không được cấp như đã nêu tại khoản 1 của Điều này do
sai sót không cố ý hoặc có lý do xác đáng khác, C/O sẽ được cấp sau nhưng
không quá 12 tháng tính từ ngày xuất khẩu và phải mang dòng chữ “ISSUED
RETROACTIVELY”.

Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

19


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: ĐOÀN TRỌNG HIẾU

3.1.2 Sơ đồ quy trình xin cấp C/O form AANZ

Chuẩn bị chứng từ

Khai thông tin trên hệ thống EcoSys

Sửa

Ký và gửi duyệt Hồ sơ


Từ chối

Cấp số

Hoàn thiện hồ sơ & nộp tại phòng XNK

Cấp phép

Sinh viên:Phạm Diệu Linh
Lớp: KTN53 -ĐH2
MSV: 43912

20


×