TỪ DỰ ÁN VIETVOC ĐẾN DỰ ÁN BOOST1
TRƯƠNG HỮU ĐẲNG2
Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị
Ở Việt Nam, từ năm 1991 đã xuất hiện ý tưởng: “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự
phát triển, là sự đầu tư có hiệu quả nhất” trong một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý; chuyên
gia giáo dục và kinh tế. Trong chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, khẳng
định: “Nguồn nhân lực có chất lượng cao là một trong những đòn bẩy mang tính quyết định
để thực hiện quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, là yếu tố cần thiết cho việc
phát triển xã hội và phát triển kinh tế bền vững” [1].
Thập kỷ cuối của thế kỷ XX, nền giáo dục Việt Nam dù đã đạt được những thành tựu
rất quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài nhưng nhìn
chung vẫn rất chậm tiến so với nhiều nước trong khu vực và thế giới. Giữa lúc giáo dục – đào
tạo địa phương đang gặp nhiều vướng mắc thì các dự án đầu tư trở thành một lối mở khả dĩ
để đẩy nhanh lộ trình đổi mới giáo dục – đào tạo.
1. Dự án VIETVOC (1998 – 2002)
Trong bối cảnh đó, năm 1998, được sự tài trợ của Bộ Ngoại giao Phần Lan, Trường
CĐSP Quảng Trị là một trong những đối tác của Việt Nam tham gia Dự án VIETVOC. Dự án
hỗ trợ nhà trường trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho sinh viên.
Thông qua Dự án VIETVOC, với sự hỗ trợ của JAM-TEC3, một số khóa bồi dưỡng về
dạy nghề cho giảng viên Trường CĐSP Quảng Trị được tổ chức tại Việt Nam và Phần Lan.
11 cán bộ giảng viên của trường được đến học tập, thực tập trong thời gian 2,5 tháng ở một
số cơ sở giáo dục của Phần Lan: Jyvaskyla, Turku… Dự án đã hỗ trợ cho Trường CĐSP Quảng
Trị hơn 30 máy tính, nhiều thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc dạy và thực hành nghề nghiệp.
Điều lớn nhất mà Dự án VIETVOC đã mang lại cho nhà trường là lần đầu tiên, nhiều
cán bộ, giảng viên được tiếp thu, học hỏi những kiến thức, kỹ năng quản lý, lãnh đạo và
phương pháp dạy học của một đất nước có nền giáo dục tiên tiến thuộc loại hàng đầu thế giới.
Có thể nói, Dự án VIETVOC như một luồng gió mới, góp phần làm thay đổi diện mạo nhà
trường và thay đổi tư duy dạy - học cho một bộ phận giảng viên và đông đảo sinh viên.
1
VIETVOC: Viet Nam vocational (Dự án đào tạo nghề); BOOST: Building open opportunities for students and
teachers (Tạo cơ hội mở cho giảng viên và sinh viên)
2 Trưởng ban Điều hành Dự án BOOST
3
JAM-TEC: Trường Đại học Khoa học Ứng dụng Jyvaskyla, Phần Lan
1
2. Dự án HEI – ICI4 (2011-2012)
Việt Nam là một trong 7 nước đối tác lâu dài của hợp tác song phương Phần Lan. Một
trong những chính sách ưu tiên phát triển của Phần Lan là phát triển nguồn nhân lực. Trong
lĩnh vực này, Phần Lan mong muốn các nước phát triển nhận được hỗ trợ nhằm giúp phát
triển hệ thống giáo dục để những người trẻ tuổi được học tập ngày càng tăng. Đặc biệt là
nâng cao chất lượng giáo dục kỹ thuật và dạy nghề cũng như giáo dục đại học là một mục
tiêu phát triển quan trọng và có thể được hỗ trợ bởi các chuyên gia Phần Lan [2].
Xuất phát từ chính sách đối ngoại và triết lý nhân văn trong giáo dục của nước Cộng
hòa Phần Lan, tháng 4 năm 2011, được sự tài trợ của Bộ Ngoại giao Phần Lan, Dự án HEI –
ICI được triển khai tại Trường CĐSP Quảng Trị với sự hỗ trợ của các chuyên gia đến từ
JAMK, HAMK5 và ĐHSP Huế với ngân sách hơn 340.000 euro.
Mục đích của Dự án là nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý giáo dục nhằm đáp ứng
tốt hơn trước những thách thức của cải cách giáo dục đại học đang diễn ra ở Việt Nam.
Với sự giúp đỡ của các chuyên gia và sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL) và
giảng viên (GV) Trường CĐSP Quảng Trị, Dự án đã mang lại các kết quả sau:
- Đội ngũ CBQL có năng lực trong việc chỉ đạo và hỗ trợ những thay đổi liên quan đến
chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ và công tác đảm bảo chất lượng: Xây dựng khung
năng lực dành cho đội ngũ, xây dựng hệ thống thông tin phản hồi toàn diện từ dưới lên, xây
dựng công cụ tự đánh giá…
- Đội ngũ GV được làm quen với các phương pháp sư phạm mới, có kỹ năng tổ chức
các hoạt động dạy học theo hệ thống tín chỉ.
3. Dự án BOOST (2013-2014)
Dự án HEI – ICT đã góp phần giúp CBQL và GV Trường CĐSP Quảng Trị nhận ra sự cần
thiết phải thay đổi và những thách thức liên quan đến việc chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang
đào tạo theo hệ thống tín chỉ, có những kỹ năng về lãnh đạo và quản lý giáo dục. Tuy nhiên, vẫn
còn nhiều thách thức và đội ngũ GV cần được hỗ trợ hơn nữa để thay đổi cách làm việc và phát
triển công việc một cách độc lập; cần phải thiết lập mối quan hệ hợp tác giữa Trường CĐSP Quảng
Trị với các cơ sở tiếp nhận sinh viên sau khi tốt nghiệp; cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu dạy – học,
nhất là về công nghệ thông tin cần phải được tăng cường… Những khó khăn, thách thức đó được
đưa vào nhiệm vụ cần giải quyết của Dự án BOOST.
Dự án BOOST được xem như giai đoạn 2 của Dự án HEI – ICI, có mục đích tạo cơ hội
mở cho giảng viên và sinh viên Trường CĐSP Quảng Trị một môi trường dạy – học mới
4
Dự án Nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý giáo dục
2
thông qua sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong giáo dục; phát triển hợp tác với thị
trường lao động thông qua học tập dựa trên dự án và xây dựng các mạng lưới với các doanh
nghiệp, các trường đại học, cao đẳng và các tổ chức phi chính phủ [3].
Dự án BOOST có các đối tác: JAMK, HAMK, ĐHSP Huế, ĐHSP Kỹ thuật TP Hồ Chí
Minh - cung cấp các chuyên gia và Trường CĐSP Quảng Trị - đối tượng hưởng thụ trực tiếp.
Dự án được tài trợ bởi Bộ Ngoại giao Phần Lan, với ngân sách 624.932 euro.
Khác với những dự án trước, với phương châm “Từ phát triển năng lực cá nhân tiến đến
phát triến tổ chức, đơn vị và cộng đồng”. Dự án BOOST được triển khai trong 30 cán bộ,
giảng viên nòng cốt, được chia thành 3 đội:
- Đội Đánh giá (có 7 thành viên): Được cung cấp các kiến thức, kỹ năng và công cụ
đánh giá nhằm đánh giá công việc của bản thân, đánh giá các đội phát triển khác và đánh giá
tính hiệu quả của Dự án, từ đó giúp Ban Điều hành, các đội và từng cá nhân tham gia Dự án
thấy được những mặt mạnh, mặt yếu; những việc làm được, những việc chưa làm được nhằm
có những điều chỉnh, bổ sung kịp thời.
- Đội hợp tác (có 9 thành viên): Được cung cấp các kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm
làm việc với các đối tác (môi trường làm việc), từ đó xây dựng các dự án nhằm giúp GV, nhất
là giúp sinh viên có những kỹ năng hợp tác với môi trường làm việc.
- Đội Công nghệ Thông tin và Truyền thông (có 10 thành viên): Được cung cấp các
kiến thức, kỹ năng về nguyên tắc thiết kế các khóa học và phương pháp dạy học e-learning;
kiểm tra-đánh giá trong dạy học e-learning, xây dựng tài nguyên số…
3.1. Những hoạt động được tổ chức thực hiện.
- Tháng 3 năm 2013: Hội thảo định hướng,
- Tháng 11/2013, tháng 01/2014, tháng 5/2014, tháng 9/2014: Tổ chức các hội thảo theo từng
chuyên đề phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng đội phát triển. Ngoài ra, Dự án đã tổ chức trên
5 hội thảo trực tuyến giữa các thành viên của 3 đội phát triển với các chuyên gia của JAMK, HAMK
và các chuyên gia của ĐHSP Huế và ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.
- Từng quí, đội Đánh giá đã có những hoạt động đánh giá tiến trình thực hiện kế hoạch của Dự án.
- Đội Hợp tác đã xây dựng 3 dự án: Xây dựng chương trình đào tạo liên thông ngành
học Giáo dục Mầm non, Học tập tại nơi làm việc, Học tập theo dự án…
- Đội Công nghệ Thông tin và Truyền thông (ICT) đã thí điểm 10 khóa dạy học elearning, khảo sát nhu cầu của GV và sinh viên về dạy học e-learning, xây dựng tài nguyên
5
Trường Đại học Khoa học Ứng dụng HAMK, Phần Lan
3
số, đề xuất với Lãnh đạo nhà trường và Ban Điều hành Dự án trong việc mua sắm các thiết bị
công nghệ thông tin và truyền thông… [4].
3.2. Một số kết quả bước đầu
Sau gần 2 năm thực hiện Dự án BOOST, được sự hỗ trợ từ các chuyên gia của JAMK,
HAMK, ĐHSP Huế, ĐHSP Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, một số kết quả bước đầu đã
được khẳng định:
- Nhiều cán bộ, giảng viên (CBGV) được tạo cơ hội sử dụng công nghệ thông tin và
truyền thông vào dạy học và công tác.
- Nhận thức của đông đảo CBGV về sự cần thiết phải thay đổi, cần phải sử dụng nhiều
phương pháp dạy học và cần phải mở rộng mạng lưới hợp tác với môi trường làm việc…
được nâng cao. Gần 100 sinh viên đã có những trải nghiệm bổ ích tại nơi làm việc.
- Dự án đã đầu tư gần 1 tỉ VND để mua sắm các thiết bị. Nhờ vậy, tất cả CBGV và học sinh sinh viên được tạo cơ hội sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy - học, công tác.
- Các GV trong đội Đánh giá đã có những kiến thức và kỹ năng xây dựng kế hoạch và thực
hiện kế hoạch đánh giá tương đối hoàn hảo. Những hoạt động của Đội này đã giúp cho Ban Điều
hành Dự án cùng các đội phát triển triển khai các kế hoạch đúng nội dung yêu cầu và thời gian.
- Các GV trong Đội Hợp tác đã xây dựng được mạng lưới hợp tác với 8 tổ chức Thanh
niên ở 8 huyện, thị xã, thành phố tại Tỉnh Quảng Trị, đưa gần 100 sinh viên đến học tập tại 7
cơ sở làm việc: Công ty Thương Mại Quảng Trị, nhà hàng Nông thôn mới, café Tiamo, café
Gamma, Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Trường Tiểu học Hùng Vương và Trường Tư
thục Trưng Vương tại Thành phố Đông Hà. Dự án “Xây dựng chương trình liên thông từ
trình độ Trung cấp lên lên trình độ Cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non” giúp lãnh đạo
nhà trường chủ động trong việc hoạch định chương trình và nội dung giảng dạy ở đối tượng
này; Dự án “Học tập tại nơi làm việc” đã giúp cho một số GV và gần 100 sinh viên có những
kiến thức, kỹ năng và các trải nghiệm bổ ích, tạo được mạng lưới hợp tác giữa Trường CĐSP
Quảng Trị và một số cơ sở làm việc; Dự án “Học tập theo Dự án” giúp cho 8 GV và sinh
viên tạo ra được một sản phẩm hỗ trợ cho một số công ty ở Thành phố Đông Hà thuận lợi
trong việc kinh doanh, đồng thời qua việc học tập dựa trên dự án, những sinh viên này đã thu
nhận được nhiều kiến thức, kỹ năng quan trọng cho việc hành nghề sau này…[5].
- Các GV của Đội ICT đã xây dựng và triển khai 10 khóa học dựa trên Web, làm phong
phú thêm các phương pháp dạy-học, giúp GV có cơ hội lựa chọn phương pháp dạy - học phù
hợp với đối tượng và tính chất của từng học phần; bằng sự tư vấn của Đội ICT, Ban Điều
hành Dự án BOOST và Ban Giám hiệu nhà trường đã sử dụng có hiệu quả ngân sách do Dự
án cung cấp để mua sắp nhiều thiết bị công nghệ thông tin và truyền thông đảm bảo chất
4
lượng. Các chuyên gia công nghệ thông tin đến từ ĐHSP Huế hỗ trợ các GV Đội ICT xây
dựng và đưa thư viện số đi vào hoạt động, giúp cho GV và sinh viên có thêm kênh thông tin
để tra cứu, tham khảo tài liệu nhanh chóng…[6].
4. Kết luận
Dự án VIETVOC, dự án HEI – ICI và dự án BOOST do Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa
Phần Lan tài trợ đã góp phần làm thay đổi diện mạo Trường CĐSP Quảng Trị: Đội ngũ
CBQL có thêm những kỹ năng lãnh đạo, quản lý mới nhằm đáp ứng tốt hơn trong cải cách
giáo dục đại học đang diễn ra ở Việt Nam; GV đã lĩnh hội thêm nhiều phương pháp dạy học
mới, những kỹ năng đánh giá, kỹ năng hợp tác với môi trường làm việc; sinh viên được
hưởng thụ từ những thay đổi theo hướng tích cực của GV, nhiều sinh viên có những trải
nghiệm bổ ích; cơ sở vật chất của nhà trường được tăng cường tạo cơ hội mở cho CBGV và
sinh viên thuận tiện trong công tác, giảng dạy và học tập…
Sau khi kết thúc Dự án này, chúng tôi tiếp tục xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện
để những người trực tiếp tham gia Dự án BOOST có cơ hội chia sẻ các kết quả với những
đồng nghiệp khác nhằm phát huy hiệu quả của Dự án đến cộng đồng.
Trong khuôn khổ cho phép của bài viết, chúng tôi khó có thể kể hết những thành quả to
lớn mà các dự án mang lại cho Trường CĐSP Quảng Trị, các liệt kê về các kết quả đó chỉ là
những điều có thể hình dung được, cân đong được tại thời điểm hiện tại. Chúng tôi tin rằng,
hiệu quả của dự án còn ảnh hưởng tích cực lâu dài đối với sự phát triển của Trường CĐSP
Quảng Trị và trong trái tim của CBGV và sinh viên chúng tôi mãi mãi in đậm hình ảnh các
chuyên gia đầy lòng hào hiệp, tâm huyết đến từ một đất nước giàu lòng nhân văn – nước
Cộng hòa Phần Lan.
Thay mặt Lãnh đạo nhà trường, thay mặt Ban Điều hành Dự án và toàn thể CBGV, sinh
viên, chúng tôi bày tỏ lòng tri ân đến Bộ Ngoại giao Phần Lan và các chuyên gia đã giúp đỡ,
hỗ trợ chúng tôi trong suốt những năm vừa qua.
Chúng tôi hy vọng rằng, vì sự tiến bộ của tất cả dân tộc trên thế giới, mối quan hệ hợp
tác giữa chúng ta sẽ được duy trì và phát triển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2001-2010 của Thủ Tướng Chính
phủ số 201/2001 ngày 28 tháng 12 năm 2001
[2]. Văn bản Dự án HEI – ICI năm 2012
[3]. Văn bản Dự án BOOST năm 2013
[4]. Báo cáo của Đội Đánh giá năm 2014
[5]. Báo cáo của Đội Hợp tác năm 2014
[6]. Báo cáo của Đội ICT năm 2014
5
FROM VIETVOC PROJECT TO BOOST PROJECT
TRUONG HUU DANG
Quang Tri Teacher Training College
Local Project Manager
In Vietnam, since 1991, there has been existing the idea of "investing in education is
investing for growth and is the most effective investment" amongst leaders, managers,
educational and economic experts. Vietnam’s Education and Training Development Strategy
for 2001-2010 indicates that: "The high quality of human resources is the main conditions for
pushing up the industrialisation and modernisation and the key for social development and
sustainable economic growth "[1].
Until the last decade of the twentieth century, although having gained the important
achievements in improving people's intellection, training human resources, nurturing and
fostering talents, our country’s education and training sector is still backward compared to
many countries in the region and the world. While local education and training sector is
facing many difficulties, seeking assistance from the development projects is a feasible
approach to accelerate the development of education and training.
1. Vietvoc project (1998 - 2002)
In 1998, VIETVOC project was launched under the sponsorship of the Ministry for
Foreign Affairs of Finland. Quang Tri Teacher Training College (QTTTC) was one of the
VIETVOC Project partners. The aim of the Project was to improve the quality of vocational
training for Vietnamese students.
In VIETVOC Project, the vocational training courses were conducted for teachers at
QTTTC with the academic assistance from the JAM-TEC experts. These courses were
organised in both Vietnam and Finland. The Project also offered eleven teachers a field trip to
some educational Finnish institutions (such as Jyväskylä, Turku) for two months and a half.
With the Project’s sponsorship, more than 30 computers, learning-teaching facilities and
equipment were provided for QTTTC.
The greatest benefits brought by VIETVOC Project was that QTTTC staff had first
opportunities to approach to new knowledge, leadership and management skills, and teaching
methods, provided by experts from Finland – a country with the most advanced education
system in the world. It is possible to say that VIETVOC project was a new breath of air that
6
contributed to changing the image of the college and teaching-learning philosophy of
teaching staff and students.
2. HEI - ICI project (2011-2012)
Vietnam is one of the eight countries with which Finland has long-term bilateral
cooperation. One of the prioritised development policies of Finland is human resource
development. In this regard, Finland supports developing countries to develop their
educational systems in which more learning opportunities are created for young people.
Principally, improving the quality of technical and vocational training as well as tertiary
education is an important goal of development and can be supported by Finnish experts [2].
Thank to the foreign policy and humanism in the philosophy of education of Finland, in
April 2011, HEI – ICI Project - sponsored by the Ministry for Foreign Affairs of Finland, was
launched at QTTTC with the expert assistance from JAMK, HAMK, Hue University’s
College of Education and HCMC University of Technical Education. The Project was funded
with a total budget of 340.000 EURs.
The aim of the project was to enhance educational leadership and management ability
to better meet the challenges of higher education reforms in Vietnam.
With the assistance of Finnish experts and the great efforts of management and teaching
staff of QTTTC, the Project had the following main outcomes:
- Management staff was capable of directing and managing the changes in credit
training programmes and quality assurance in education, including developing the
Framework of Capacity Building, building the comprehensive feedback system, developing
self-assessment tools
- Teaching staff familiarised themselves with new pedagogical skill of organising credit
training system - based learning activities.
3. BOOST project (2013-2014)
HEI - ICT Project helped QTTTC staff recognize the need for change and identify the
challenges in transferring curriculum from school year-based to credit-based system. The
staff has also been prepared with educational leadership and management skills. However,
there still exist many challenges. Teachers need more academic supports to change their
working style as well as increasing their independence for work. QTTTC needs to establish
cooperation with working life in order to provide college with better employment
opportunities. Teaching and learning facilities, especially in ITC, needs to be enhanced.
Those difficulties and challenges were identified and addressed by the BOOST Project.
7
Project BOOST is considered as Phase 2 of the HEI - ICI Project, aiming to build open
opportunities for teachers and students of QTTTC; to equip teachers and students with skills
and knowledge for ITC-based learning and teaching environment; to increase cooperation
with working life by conducting project-based learning, building network with local
businesses, universities, colleges and non-governmental organizations [3].
BOOST Project partnered with: JAMK, HAMK, Hue University’s College of
Education, HCM University of Technical Education. QTTTC was the direct beneficiary from
the Project. The project was funded by the Ministry for Foreign Affairs of Finland, with a
budget of 624,932 EURs.
Different from the previous project, BOOST Project defined its objective as "From
personal competence development to organisation and community development" BOOST
Project had 30 key members selected amongst the managing and teaching staff of QTTTC
and they were divided into three teams:
- Assessment Team (7 members): Members were provided with the knowledge, skills
and tools of assessment, with which they used to evaluate their own work, examine the work
of all development teams and assess the effectiveness of the project, thereby informing the
Project Executive Board, teams and individuals their strengths and weaknesses; what they did
effectively and what they did not. The information of assessment was used to understand
performance and make necessary adjustments.
- Partnership Team (9 members): Members were trained to have ability to network with
various parties. They were expected to build cooperation competence and skills for students
in cooperating with working life.
- ITC Team (10 members): Members learnt to design E-learning courses, pedagogical
skills for E-learning, design E-learning tests and build digital learning resources.
3.1. Project activities
- March 2013: Orientation Workshop
- November 2013, January 2014, May 2014, September 2014: Organising on-campus
workshops on various topics; five online workshops between members of the three
development teams with experts from JAMK, HAMK, Hue University’s College of
Education, HCMC University of Technical Education.
- Assessment Team conducted its assessment plans to evaluate the implementation
process of the project.
8
- Partnership Team developed three different projects: Developing Inter-college
Transfer Training programme of Early Childhood Education, Learning at Workplace and
Project-based Learning
- ICT Team: conducted 10 pilot E-learning courses, conducted surveys on the needs of
teachers and students for E-learning course, built digital resources [4].
3.2. Results
- Teachers are now capable of using ITC effectively in teaching and working.
- Teachers’ and students’ awareness of new teaching methods, cooperation with
working life in education was increased. Nearly 100 students experienced themselves at
workplaces.
- The project funded approximately 1 billion VND to purchase the equipment.
- The teachers in Assessment Team had good assessment knowledge and skills with
which they used to make assessment plans and evaluate the performance of all development
teams. The information issued by the Assessment Team helped the Project Management
Board address problems and improve the implementation process.
- The teachers in Partnership Team built a collaborative network with 8 Youth Unions
in 8 local districts and towns; approximately 100 students were sent to seven workplaces:
Quang Tri Trading Company, Nong Thon Moi Restaurant, Tiamo Restaurant, Gamma Cafe,
Nguyen Tri Phuong Secondary School, Hung Vuong Primary School and Trung Vuong
School. The Team also built the “Inter-college Transfer Training Programme of Early
Childhood Education", which helped school leaders identify the content knowledge for the
training programme of early childhood education. The implementation of “Learning at
Workplace" was conducted with the participation of teachers and about 100 students, in
which they had opportunities to spend their time in real working situations and to create a
cooperation network with working life. “Project-based Learning" helped teachers and eight
students create software products for a number of local companies. Through “project-based
learning”, the students learnt great amount of knowledge and essential skills. [5]
- The teachers of ICT Team developed and deployed 10 Web-based courses, which
enriched the teaching-learning methods; with the advisory assistance of ICT Team, the
Project Management Board and the College Management Board used project budget
effectively to purchase ITC equipment. The IT experts from Hue University’s College of
Education supported the teachers of ITC Team in building a digital library and put into
operation, which gives teachers and students more information and reference channels [6].
9
4. Conclusion
The three projects (VIETVOC, HEI - ICI and BOOST) funded by the Ministry for
Foreign Affairs of Finland contributed to changing the image of QTTTC: The management
staff learnt new leadership and management skills to better meet the higher education reforms
in Vietnam; Teachers were more receptive to new teaching methods, assessment skills,
collaboration skills to the working environment; Students benefited from the positive changes
of teaching staff; Students gained experience from cooperation with working life; A wide
range of learning and teaching facilities were bought new, which greatly helped teachers and
students in teaching and learning.
Regarding the goal of sustainable development of the project, although the Project is
coming to its end, we believe that projects results will inspire us to make further action steps
for its sustainability. All project participants will play an active key role in sharing
knowledge and skills benefited from the project with other colleagues as a way of sustainable
development.
We believe that the effectiveness of the project has a lasting impact on the development
of QTTTC.
In our hearts, we owe you, who come from a friendly country – Finland, for the
enthusiasm, benevolence and kindness. I, on behalf of the entire college leaders, teachers and
students, would like to express our deep gratitude to the Ministry for Foreign Affairs of
Finland and the Finnish experts for your helps and supports throughout the project.
REFERENCES
[1]. Vietnam’s Education and Training Development Strategy for 2001-2010, issued by
Prime Minister, No 201/2001, 28th December, 2001.
[2]. HEI – ICI Project’s documents, 2012
[3]. BOOST Project’s documents, 2013
[4]. Report of Assessment Team, 2014
[5]. Report of Partnership Team, 2014
[6]. Report of ICT Team, 2014
10
SELF- ASSESSMENT AS A PART OF ORGANISATIONAL
CAPACITY DEVELOPMENT
IRMELI MAUNONEN-ESKELINEN6,
JAMK University of Applied Sciences
MARTTI MAJURI7,
HAMK University of Applied Sciences,
This article discusses the basic idea of self-assessment in organisational capacity
building in the context of the BOOST project. The BOOST (Building Open Opportunities for
Students and Teachers in Vietnam) , which was funded by the Ministry of Foreign Affairs,
Finland, facilitated the capacity development of Quang Tri Teacher Training College. One
component of the project was to strengthen self-assessment in the college.
assessment process focused mainly on two broad development areas:
The self-
development of
eLearning and partnerships for learning.
Quang Tri province is located in North Central Coast Vietnam, which still is one of the
poorest areas in Vietnam. Even though the economic development in Vietnam has taken a
giant leap since the introduction of theDoimoi policy, the economic development strategy
has not decreased the gap among regions in Vietnam (Hoang Van &Mitsuyasu, 2013, 325).
According to the statistics, the poverty rate in Vietnam has been significantly reduced from
58% in 1993 to 14% in 2008. However, inequalities between the rich and the poor, the
lowlands and the highlands, the rural and the urban, as well as the ethnic lines or among
difference regions still exist (Rudengren et. al. 2012). Hoang Vam&Mitsuyasu (2013, 333334) suggest that in order to reduce the gaps and increase equality, the following matters
should be focused on: 1) improving the education in rural areas, prioritizing vocational
trainings for the rural labors to provide working skills, improving and strengthening diverse
ethnic groups’ access to education; 2) increasing the production of the cash crops, fishery; 3)
improving the infrastructure facilities, and 4) strengthening economic empowerments for
poorer regions by creating the linkages between rural and urban areas, the less developed to
developed regions and the ethnic minority with the majority.
6
JAMK University of Applied Sciences, Teacher Education College, Jyväskylä, Finland
7
HAMK University of Applied Sciences, Professional Teacher Education,Hämeenlinna, Finland
11
Rudengrenet. al. (2012) stress that a key to regional development is capacity building
and introduction of new technologies and skills. The BOOST project has addressed the
challenges and needs by establishing a network between the developed South and the
developing Central Vietnam and providing international facilitation for development from
Finland. The Vietnamese universities have provided valuable contextual knowledge of
QTTTC’s development. In addition, the core development areas, eLearning and partnerships
for learning, contribute to the quality development of education, and in the long run, improve
access to education. The project has supported skills to plan and implement eLearning
courses and tutoring at QTTTC. In addition, it has improved the infrastructure for eLearning
on the campus. It has also established diverse partnerships for learning aims to bring
education and the world of work closer together in order to better address the needs of
working life, companies and work places, and to develop education together with the
partners. This improves the employability of graduates in long term. The regional
development and the role of QTTTC in it as a matter has been much discussed in the project.
A new World Bank report (2014) discusses the current challenges of education in terms
of competence development for modern society and working life. Education has played an
important role in Vietnam’s rapid development. Access to primary education for all has
improved Vietnam’s reputation as a country in which the work force is young, well educated
and meets the set quality standards. However, Vietnam is facing new challenges due to, for
example, the demographic changes and more skill-intensive jobs: the youth population is
shrinking and has to be equipped with different skills than before. The work force needs to
have more advanced skills in order to respond to changes and make changes in the
workplace. Such skills are, for example, critical thinking, problem solving, communication
and interaction, cooperation and team working. Teacher education plays a key role in enhancing
competences for modern society. Newly qualified teachers should have skills to facilitate their
students’ competence development for modern society. In addition, all teachers need professional
development programmes to update their pedagogical knowledge, teaching methods and practices.
Teachers must be aware of new demands and prepare their students for them.
Quang Tri Teacher Training College faces challenges in relation to the higher education
sector reform that is being carried out at the national level, and the provincial socio-economic
development targets that refer to economic structure transition, an increasingly large trained
labour force and the role of the enhanced training quality to support these objectives. As the
only higher education level education provider in the province, QTTTC is considered a catalyst
12
for change in the region, which is also articulated in their development strategies. However, assuming
this role has needed further support from national and international partners.
Characteristics of organizational self-assessment
In any development action, we have to be able to move between the big picture
(scenarios and visions) and more concrete action. Development always includes assessment,
and the whole process is aiming at improved action, continuing development and anticipating
the future. The following figure draws a simplified picture of development and assessment.
Development scenarios
Evidence based assessment of
current situation
Development actions
Impact assessment
Improved working model,
practices
Figure 1. Phases of continuing development
Self-assessment as a concept contains an idea of “an objective (non-judgmental, nonevaluative) collection, interpretation, and information that can lead to rational decisions”. The term
“evaluation”, in contrast, implies value statements such as good, bad, correct or incorrect. Such
statements provide no information as to how one might proceed, whereas assessments provide
information that can be used to guide what might be done next (Harlen 2012).
By nature, self-assessment is reflexive assessment, which provides information on
development processes as well as outcomes of development actions. Organisational selfassessment has a strong social dimension. It is not only an individual process based on
language, but requires social interaction. Communal reflection is not only an internal, mental
and analysing process, but it is also action-oriented. Communal reflection is an activity,
which is able to develop the community through communication and participating in
decision-making and social life (Anttila, 2007).
13
Organisational self-assessment is a future-oriented tool for development of action. Its
starting point is a holistic analysis and development. Organisational self-assessment has
several targets and tasks. Firstly, there is an internal dimension in which the focus is on the
development of the educational organisation in such a way that set learning goals can be
reached better (Opetushallitus 12.8.2014). Thus, students’ learning, good learning outcomes,
the fluency of learning processes, more open opportunities and diverse learning environments
for students, facilitation of learning, etc. are objects of self-assessment.
Secondly, an external dimension of self-assessment focuses on issues of how an
educational organisation promotes (a) the improvement of the quality of regional workforce,
(b) the educational needs of the region and population, and (c) making the most of regional
resources such as local and regional networks, eLearning platforms and complimentary
educational or other services (Opetushallitus 12.8.2014). The external dimension highlights
the fact that the educational organisation is not an isolated island in society but a
development force. The third issue of organisational self-assessment is how the internal and
external dimensions are integrated as quality thinking and management. Self-assessment is a
part of quality assurance and it develops quality systematically. It brings out the strengths and
development objects of an organisation.
Self-assessment produces a lot of information about the organisation, development
actions and future steps. In addition, the self-assessment process in itself strengthens the
sense of belonging to the community and the work motivation of personnel. Also, through
self-assessment it is possible to bring out the tacit knowledge of the organisation. It is a
known fact that experienced people possess a lot of information, which is integrated into
practices, methods, principles and the social systems of an organization. Often such
knowledge is not explicit but tacit. Thus, organizational self-assessment has multi-level goals
and functions. The personnel become more aware of the goals and achievements of the
organization. They can develop together strategies and steps towards the goals, and thus
commitment to development can strengthen.
Implementing self-assessment at QTTTC
Self-assessment capacity means the extent to which an organisation systematically uses
self-assessment information to understand performance. It reflects the extent to which the
organisation effectively manages accountability and improvement responsibilities. For the
personnel of an organisation, self-assessment is a form of professional development (NCQA
& AKO,2014).
14
The self-assessment process needs a basis on which information is collected, analysed
and reported. Diverse development scenarios, goals and strategies on national, regional and
organisational levels provide such a basis. In the BOOSTproject, the above-mentioned
documents formed the basis of the whole project.
The self-assessment process can be described through four main tasks: 1) clarifying
vision, desired scenario and goals; 2) analysing the current situation; 3) implementing
development actions, making the change, and 4) assessing the impact of changes and going
back again to the goals, etc. The main steps form a circle of continuous assessment
Samuelsson and Nilsson (2002) condense the idea of carrying out self-assessment so that
“there is no universal method for self‐assessment. On the contrary, findings indicate that
several approaches to self‐assessment are successful as long as they fit the organisation, are
used continuously, and foster participation.”
Developmentscenarios:
National: Vietnam
Regional:Quang Tri Province
Organisational: QTTTC
Gatheredbytheass
essment team
Implemented by
the ICTE and
Parnership teams
All development
teams and QTTTC as
a whole
Evidence based assessment of current
situation
Baseline study
Developmentactions
Partnerships for learning
eLearningcourses
eLearninginfrastructure
in-service training for teachers
of QTTTC
Impactassessment
Improved working model, practices
Figure 2. Phases of development at QTTTC
In this project, 30 teachers and other staff members of QTTTC implemented the
development tasks. The group of developers was divided into three teams: the assessment
15
team, the ICTE team and the partnership team. The role of the assessment team was to
develop the assessment tools, gather information, analyse it and report the findings in
collaboration with other teams. Furthermore, all the teams informed and involved other
personnel in the development.
The self-assessment process at QTTTC was based on the action research approach.
Action research aims at developing an organisation by influencing its practices through
people who also assess, participate in and influence the actions of the organisation. Therefore,
analysis of an organisation and influencing to it are integrated intothe action research
approach. Stephen Kemmis puts the idea of action research in a nutshell as follows: “Reality
is changed in order to research it, reality is researched in order change it.”
In the beginning of the development processes, the assessment process was planned.
Such issues like 1) what kind of information is needed in order to develop action, 2) who
provides the information, 3) how the information can be collected, 4) when is it necessary to
collect the information, 5) how the information is analysed, 6) how the information is
reported, 7) how the information is disseminated and used, were discussed and worked on.
The key point is that there are set goals for exploiting assessment information. It is not worth
collecting information if it does not influence the planning and steering of action or if there is
no intention to improve action with the help of information. The assessment tools used were
mainly questionnaires that were targeted at teachers and students. In addition, representatives
of the companies and other work places provided information about the development actions.
NCQA & AKO (2014) stresses that self-assessment tools have to be as user-friendly and
simple as possible. If the tools are too complicated, no one uses them.
Often organisational self-assessment needs external support and mirrors in order to
avoid too much subjectivity and thenarrowing of perspectives. Therefore, the same kind of
projects like BOOST or external experts and consultants are very much used in the selfassessment processes of organisations.
Diverse perspectives can be used in self-assessment by gathering feedback and
experiences from different stakeholders of an organisation. In addition, other sources of
information like external evaluation reports, research findings, etc. are useful mirrors in
addition to information on self-assessment.
Conclusions
Bound (2013) argues that self-assessment skills are central to effective learning now
and in future learning and an essential feature of professional practice. This concerns both
individuals and organisations. A dynamic economy, globalisation and new demands require
16
continuous learning and change. Therefore, successful organisations must nurture innovation
and master the art of change (Robbins & Judge, 2012). Organisations and individuals must
learn to cope with temporariness, flexibility and unpredictability. The self-assessment system
and process can help people to understand the nature of continual change, overcome
resistance to change and create an organisational culture that thrives on change (Robbins &
Judge, 2012). Dale et.al. (2013) highlight the importance of quality and spirit of continuous
improvement as the main means to face growing demands.
Universities and other educational institutions play a challenging role in regional
development. They have increasing responsibilities and, in order to cope with them, they
mustacquire more autonomy. Autonomy requires well-developed quality management,
assurance and evaluation as well as the capacity to anticipate future needs.
REFERENCES
[1]. Anttila, P. 2007. Realistinen evaluaatio ja tuloksellinen kehittämistyö. Hamina: Akatiimi.
[2]. Bound, D. 2013. Enhancing Learning trough self-assessment. RoutledgeFalmer. New York.
[3]. Hoang Van, L. &Mitsuyasu, Y. 2013. Unequal Regional Development in Rural
Vietnam: Sources of Spatial Disparities and Policy Considerations. Journal of Economics and
Behavioral Studies. 5 (6), 325-335.
[4]. Dale, B.G., Van Deer Wiele, T. & Van Iwardeer, J. 2013. Managing Quality.
Blackwell. Markono Print Media. Singapore.
[5]. Harlen, W. 2012. On the Relationship Between Assessment for Formative and
Summative Purposes. 87-103. In ed. Gardner, J. (2012) ed. Assessment and Learning.
Corwall: Sage.
[6]. Opetushallitus.
Yleistä
itsearvioinnista.Accessed
12.8.2014.Retrived
from
/>s/itsearvioinnista/yleista_itsearvioinnista
[7]. Robbins, S. P. & Judge, T. A. 2012. OrganisationalBehaviour 15th editon.
Pearson Education. New Jersey.
[8]. Rudengren, J., Nguyen ThiLan, H. & Von Wachenfelt, A. 2012. Rural
Development Policies in Vietnam. Transitioning from Central planning to a Market
Economy. Institute for security and Development Policy. Stockholm paper. Sweden.
[9]. Samuelsson, P. and Nilsson, L-E., (2002) "Self‐assessment practices in large
organisations: Experiences from using the EFQM excellence model". International Journal
of Quality & Reliability Management, 19 (1), 10 – 23.
[10]. NCQA National Centre for Tetriary Teaching Excellence &AKO New Zealand
Qualification Authorities.Organisational Self‑AssessmentImplementingEffective Practices.
17
2014. Case study.TūrangaArarau. Self‑assessment and enhancing learning and teaching.
National Centre for Tetriary Teaching Excellence. New Zealand Qualification Authorities.
[11]. Vietnam development report 2014. Skilling up Vietnam: Preparing the workforce
for a modern market economy. The World Bank, 2013.
18
TỰ ĐÁNH GIÁ NHƯ LÀ MỘT PHẦN
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA TỔ CHỨC
IRMELI MAUNONEN-ESKELINEN8
Trường Đại học Khoa học Ứng dụng JAMK, Jyväskylä, Phần Lan
MARTTI MAJURI9
Trường Đại học Khoa học Ứng dụng HAMK, Hameenlinna, Phần Lan
Bài viết này đề cập về những vấn đề cơ bản của công tác tự đánh giá trong việc xây
dựng năng lực của tổ chức lấy Dự án BOOST làm bối cảnh. Dự án BOOST (Xây dựng Cơ
hội mở cho Sinh viên và Giáo viên tại Việt Nam), được tài trợ bởi Bộ Ngoại giao Phần Lan,
thực hiện tại Trường CĐSP Quảng Trị nhằm tăng cường năng lực phát triển cho nhà trường.
Một phần nội dung của Dự án là nâng cao công tác tự đánh giá. Quá trình tự đánh giá chủ yếu tập
trung vào hai mảng phát triển: phát triển e-Learning và phát triển quan hệ đối tác phục vụ học tập.
Tỉnh Quảng Trị nằm ở vùng Bắc Trung Bộ, vẫn là một trong những vùng nghèo Việt
Nam. Mặc dù nền kinh tế đã có những bước nhảy vọt lớn từ khi các chính sách Đổi mới của
Việt Nam được thực hiện, chiến lược phát triển kinh tế đã không làm giảm khoảng cách giàu
nghèo giữa các vùng (Hoàng Văn & Mitsuyasu, 2013, 325). Theo thống kê, tỷ lệ hộ nghèo ở
Việt Nam đã giảm đáng kể từ 58% năm 1993 xuống còn 14% trong năm 2008. Tuy nhiên, sự
bất bình đẳng giữa người giàu và người nghèo, giữa vùng đồng bằng và cao nguyên, nông
thôn và thành thị, giữa các sắc tộc khác nhau hoặc giữa các vùng vẫn còn tồn tại (Rudengren
et. al. 2012). Nghiên cứu của Hoàng Vàm và Mitsuyasu (2013, 333-334) cho rằng để giảm
khoảng cách và gia tăng bình đẳng, các vấn đề sau đây cần được thực hiện: 1) cải thiện giáo
dục ở nông thôn, ưu tiên đào tạo nghề cho lao động nông thôn để cung cấp các kỹ năng làm
việc, cải thiện và tăng cường sự tiếp cận giáo dục cho các dân tộc khác nhau; 2) tăng cường
phát triển cây công nghiệp và thủy sản; 3) cải thiện cơ sở hạ tầng; 4) tăng cường năng lực tự
chủ kinh tế cho khu vực nghèo hơn bằng cách tạo ra các mối liên kết giữa nông thôn và thành
thị, giữa khu vực kém phát triển với các khu vực phát triển, giữa dân tộc thiểu số với dân tộc
chiếm đa số.
Rudengrenet và các đồng tác giả (2012) nhấn mạnh rằng chìa khóa để phát triển khu
vực là xây dựng năng lực và giới thiệu các công nghệ và kỹ năng mới. Dự án BOOST đã giải
quyết những thách thức và nhu cầu bằng cách thiết lập một mạng lưới giữa các đối tác ở miền
Nam (phát triển hơn) và các đối tác ở miền Trung (đang phát triển) và bằng sự giúp đỡ cho sự
8
Giảng viên chính, giám đốc dự án
19
phát triển từ Chính phủ Phần Lan. Các trường đại học đối tác tại Việt Nam đã được hợp tác
để cung cấp các thông tin thực tế về bối cảnh phù hợp cho sự phát triển của Trường CĐSP
Quảng Trị. Ngoài ra, các lĩnh vực phát triển cốt lõi gồm E-Learning và “học tập bằng cách
hợp tác” góp phần phát triển chất lượng giáo dục, và về lâu dài, cải thiện cơ hội tiếp cận giáo
dục. Dự án đã hỗ trợ kỹ năng lập kế hoạch và thực hiện các khóa học eLearning và hướng
dẫn học tại Trường CĐSO Quảng Trị. Ngoài ra, Dự án đã hỗ trợ để nâng cấp các thiết bị cho
khóa học E-Learning cho nhà trường. Dự án cũng đã thiết lập các quan hệ đối tác đa dạng
phục vụ học tập nhằm mục đích mang lại cho giáo dục và các cơ quan, tổ chức gần nhau hơn
để giải quyết tốt hơn các nhu cầu của công việc, nhu cầu của các công ty và kỹ năng tại nơi
làm việc và phát triển giáo dục cùng với các đối tác. Việc thiết lập quan hệ đối tác giữa cơ sở
giáo dục và các cơ quan, tổ chức về lâu dài là nhằm cải thiện khả năng tìm kiếm việc làm cho
sinh viên tốt nghiệp. Sự phát triển trong khu vực và vai trò của Trường CĐSP Quảng Trị cho
sự phát triển đó là một vấn đề đã được thảo luận rất nhiều trong nhiều Dự án.
Trong một Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (2014) để cập về những thách thức hiện
nay của giáo dục trong việc phát triển năng lực cho xã hội hiện đại và cho môi trường làm
việc chỉ ra rằng giáo dục đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nhanh chóng của Việt
Nam. Việt Nam là một quốc gia được đánh giá cao đối với việc tạo cơ hội cho mọi người tiếp
cân giáo dục tiểu học; lực lượng lao động trẻ, được đào tạo tốt và đáp ứng các tiêu chuẩn chất
lượng. Tuy nhiên, Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức mới, ví dụ, những thay
đổi về nhân khẩu học và các công việc cần kỹ năng chuyên sâu: dân số trẻ đang có xu hướng
giảm và người lao động cần được trang bị các kỹ năng khác nhau so với trước đây. Lực lượng
lao động cần phải có kỹ năng làm việc cao hơn hơn để đáp ứng với những thay đổi và tạo ra
sự thay đổi tại nơi làm việc. Những kỹ năng đó gồm tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, giao
tiếp và tương tác, hợp tác và làm việc nhóm. Đào tạo giáo viên đóng một vai trò quan trọng
trong việc tăng cường năng lực cho xã hội hiện đại. Giáo viên mới được đào tạo cần có
những kỹ năng để tạo điều kiện phát triển năng lực của học sinh đối với xã hội hiện đại.
Ngoài ra, giáo viên cần tham gia các chương trình bồi dưỡng chuyên môn để cập nhật kiến
thức sư phạm, phương pháp giảng dạy và thực hành sư phạm. Giáo viên phải nhận thức được
nhu cầu và xu thế mới và cần chuẩn bị cho học sinh của mình đáp ứng những nhu xu thế mới đó.
Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị phải đối mặt với những thách thức liên quan đến
cải cách giáo dục ở bậc giáo dục đại học đang được thực hiện ở cấp quốc gia và các mục tiêu
phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh liên quan đến quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, sự gia
9
Chuyên gia, giám đốc nghiên cứu
20
tăng ngày càng lớn của lực lượng lao động được đào tạo và vai trò của việc tăng cường chất
lượng đào tạo để hỗ trợ các mục tiêu này. Là cơ sở giáo dục đại học duy nhất trong tỉnh,
Trường CĐSP Quảng Trị được coi là chất xúc tác cho sự thay đổi trong tỉnh. Vai trò này
được đề cập trong chiến lược phát triển của nhà trường. Tuy nhiên, để thực hiện vài trò này
thì nhà trường cần hỗ trợ nhiều hơn nữa từ các đối tác trong nước và quốc tế.
Đặc điểm của việc tự đánh giá tổ chức
Trong bất kỳ các hoạt động phát triển, chúng ta phải có khả năng chuyển tiếp từ kịch
bản (kế hoạch) và tầm nhìn đến các hành động cụ thể. Quá trình phát triển luôn bao gồm hoạt
động đánh giá và toàn bộ quá trình đánh giá là nhằm mục đích cải thiện hoạt động phát triển,
tiếp tục cho sự phát triển và dự đoán được tương lai của hoạt động phát triển đó. Sơ đồ dưới
mô tả đơn giản hình ảnh của phát triển và hoạt động đánh giá.
Kịch bản (kế hoạch) phát triển
Đánh giá dựa trên chứng cứ
của tình hình hiện tại
Các hoạt động phát triển
Đánh giá tác động
Cải thiện mô hình làm việc và
thực hành
Sơ đồ 1: Các giai đoạn của hoạt động phát triển liên tục
Tự đánh giá (self-assessment) là một khái niệm về "quá trình thu thập, phân tích và sử
dụng các thông tin khách quan để đưa ra quyết định hợp lý". Ngược lại, khái niệm "định giá"
(evaluation), là các phát biểu hoặc các xác nhận về giá trị như là tốt, xấu, đúng, sai. Những
phát biểu có tính “định giá” này không nhằm mục đích cung cấp thông tin để có thể đưa ra
các hành động cụ thể. Trong khi đó đánh giá (assessment) là cung cấp các thông tin cần thiết
có thể được sử dụng để định hướng cho việc thực hiện các hoạt động tiếp theo (Harlen 2012).
Về bản chất, tự đánh giá là quá trình đánh giá “phản thân”, tức là cung cấp thông tin về
quá trình phát triển cũng như kết quả của các hành động phát triển. Tự đánh giá hoạt động
của tổ chức có chiều hướng xã hội mạnh mẽ. Nó không chỉ là một quá trình đánh giá của cá
nhân dựa trên ngôn ngữ mà còn đòi hỏi sự tương tác xã hội. Sự đánh giá của cộng đồng không chỉ
21
là một quá trình nội bộ, mang tính tinh thần và phân tích, mà nó còn là quá trình có tính định hướng
hành động. Đánh giá của cộng đồng là một hoạt động nhằm phát triển cộng đồng thông qua hoạt
động giao tiếp và tham gia vào việc ra quyết định và vào đời sống xã hội (Anttila, 2007).
Tự đánh giá về tổ chức là một công cụ định hướng tương lai cho sự phát triển của hành
động. Điểm khởi đầu của nó là phân tích và phát triển có tính toàn toàn diện. Tự đánh giá tổ
chức bao gồm một số mục tiêu và nhiệm vụ. Thứ nhất, đó là một chiều đánh giá nội bộ, trong
đó tập trung vào sự phát triển của tổ chức hoạt động giáo dục nhằm đặt ra mục tiêu học tập để
đạt được kết quả tốt hơn (Opetushallitus 2014/08/12). Vì vậy, việc học tập của học sinh, kết
quả học tập tốt, quá trình học tập thuận lợi, có nhiều cơ hội cởi mở và môi trường học tập đa
dạng cho sinh viên, tạo điều kiện học tập...vv là đối tượng của tự đánh giá.
Thứ hai, chiều bên ngoài của tự đánh giá tập trung vào giải quyết vấn đề làm thế nào
một tổ chức giáo dục khuyến khích: (a) cải thiện chất lượng của lực lượng lao động trong khu
vực, (b) nhu cầu giáo dục của khu vực và dân số, và (c) phát huy cho hầu hết nguồn tài
nguyên trong khu vực như mạng lưới địa phương và khu vực, nền tảng E-Learning và miễn
phí giáo dục hoặc các dịch vụ khác (Opetushallitus, 2014/08/12). Chiều đánh giá bên ngoài
không xem các tổ chức giáo dục như các hòn đảo bị cô lập trong xã hội mà tổ chức giáo dục
được xem là một lực lượng phát triển. Vấn đề thứ ba của tự đánh giá tổ chức là làm thế nào
để tích hợp chiều đánh giá bên trong và bên ngoài trở thành tư duy và quản lý chất lượng. Tự
đánh giá là một phần đảm bảo chất lượng và phát triển chất lượng có tính hệ thống. Nó sẽ đưa
ra những điểm mạnh và đối tượng phát triển của một tổ chức.
Tự đánh giá đưa ra được rất nhiều thông tin về tổ chức, hoạt động phát triển và các
bước thực hiện cho tương lai. Ngoài ra, quá trình tự đánh giá tự thân nó tăng cường ý thức
cộng đồng và động lực làm việc của nhân viên. Ngoài ra, thông qua tự đánh giá, những kiến
thức/thông tin “ngầm” về một tổ chức được phát hiện. Có một thực tế rằng người có kinh
nghiệm nắm được rất nhiều thông tin, những thông tin đó được tích hợp từ thực tiễn, phương
pháp, nguyên tắc và hệ thống xã hội của một tổ chức. Thường thông tin/kiến thức như vậy là
không rõ ràng mà có tính “ngầm”. Vì vậy, tự đánh giá về tổ chức bao gồm nhiều mục tiêu và
chức năng. Nhân viên có ý thức hơn về các mục tiêu và thành tựu của tổ chức. Họ có thể
cùng nhau phát triển các chiến lược và các bước hành động để đạt được các mục tiêu đã đề
ra, và do đó họ có sự cam kết đối với sự phát triển.
Thực hiện tự đánh giá tại Trường CĐSP Quảng Trị
Năng lực tự đánh giá có nghĩa là mức độ mà một tổ chức sử dụng thông tin tự đánh giá
một cách có hệ thống để hiểu hiệu suất thực hiện công việc của tổ chức. Nó phản ánh mức độ
hiệu quả của một tổ chức về công tác quản lý “tính chịu trách nhiệm” (accountability) và
22
nâng cao trách nhiệm. Đối với công tác nhân sự của tổ chức, tự đánh giá là một hình thức
phát triển nghề nghiệp (NCQA & AKO, 2014).
Quá trình tự đánh giá cần dựa trên cơ sở thông tin được thu thập, phân tích và báo cáo.
Cơ sở để tự đánh giá bao gồm kịch bản phát triển đa dạng, mục tiêu và chiến lược cấp quốc
gia, khu vực và tổ chức. Trong Dự án BOOST, các tài liệu nêu trên là cơ sở của toàn bộ dự án.
Quá trình tự đánh giá có thể được mô tả qua bốn nhiệm vụ chủ yếu: 1) làm rõ tầm nhìn,
kịch bản và mục tiêu mong muốn; 2) phân tích tình hình hiện tại; 3) thực hiện các hoạt động
phát triển, làm thay đổi; 4) đánh giá tác động của thay đổi và quay lại xem xét các mục
tiêu,..vv. Các bước chính trong thực hiện đánh giá tạo thành một tiến trình đánh giá liên tục.
Samuelsson và Nilsson (2002) đúc kết quá trình thực hiện tự đánh giá là "không có phương
pháp chung nào cho công tác tự đánh giá. Ngược lại, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng một
số phương pháp tự đánh giá là thành công miễn sao các phương pháp đó phù hợp với tổ chức,
được sử dụng liên tục và có tính thúc đẩy sự tham gia."
Kịch bản phát triển:
Cấp quốc gia: Vietnam
Cấp vùng:Tỉnh Quảng Trị
Cấp tổ chức: CĐSP Quảng Trị
Đội đánh giá thu
thập chứng cư
Đánh giá dựa vào tình hình hiện tại
dựa vào bằng chứng
Nghiên cứu khảo sát (ban đầu)
Được thực hiện bởi
nhóm ICTE và
nhóm hợp tác
Hoạt động phát triển
Hợp tác để học
Các khóa học E-learning
Hạ tầng cơ sở cho E-learning
Bồi dưỡng trình độ cho đội ngũ
giảng viên Trường CĐSP QT
Tất cả các đội phát
triển và toàn trường
Đánh giá tác động
Các mô hình làm việc và thực hành được
cải thiện
Sơ đồ 2: Các giai đoạn phát triển tại Trường CĐSP Quảng Trị
23
Trong dự án này, 30 giáo viên và nhân viên khác của Trường CĐSP Quảng Trị thực
hiện nhiệm vụ phát triển. Những người tham gia được chia thành ba đội: Đội đánh giá, Đội
ICTE và Đội hợp tác. Vai trò của Đội đánh giá là phát triển các công cụ đánh giá, thu thập
thông tin, phân tích và báo cáo các kết quả hợp tác với các đội khác. Ngoài ra, tất cả các đội
đều có tránh nhiệm thông tin và tham gia với các thành viên khác trong việc phát triển.
Quá trình tự đánh giá tại Trường CĐSP Quảng Trị dựa trên “phương pháp nghiên cứu
hành động” (action research). Nghiên cứu hành động nhằm phát triển tổ chức bằng cách tác
động lên các hoạt động/thực hành của nghiên cứu thông qua những người có đánh giá, tham
gia và có ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức. Vì vậy, sự phân tích về tổ chức và hoạt động
gây ảnh hưởng đến tổ chức được tích hợp hình thành nghiên cứu hành động. Stephen
Kemmis tóm gọn các ý tưởng về nghiên cứu hành động như sau: "Để nghiên cứu thực tế thì
thực tế cần được thay đổi, thực tế được nghiên cứu là để thay đổi nó."
Trọng giai đoạn bắt đầu đầu của quá trình phát triển, công tác đánh giá đã được lên kế
hoạch. Những vấn đề sau cần được thảo luận và nghiên cứu: 1) những loại thông tin nào cần
thiết để phát triển các hoạt động; 2), người cung cấp thông tin là ai; 3) thông tin được thu thập
bằng cách nào; 4) khi nào thì cần thu thập thông tin, 5) phân tích thông tin như thế nào; 6)
thông tin được báo cáo như thế nào; 7) làm thế nào thông tin đã thảo luận và phân tích được
phổ biến và sử dụng. Điểm mấu chốt là cần phải đề ra những mục tiêu nhằm khai thác thông
tin đánh giá. Nếu thông tin không có tầm ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch hoặc ảnh hưởng
đến việc định hướng cho hoạt động thì không cần thiết phải thu thập, hoặc nếu việc cải thiện
các hoạt động mà không cần dựa vào thông tin. Các công cụ đánh giá đã được sử dụng chủ
yếu là câu hỏi dành cho giáo viên và sinh viên. Ngoài ra, đại diện của các công ty và các cơ
quan được yêu cầu cung cấp thông tin về các hoạt động phát triển của Dự án. NCQA & AKO
(2014) nhấn mạnh rằng các công cụ tự đánh giá phải “thân thiện với người dùng” (userfriendly) và càng đơn giản càng tốt. Nếu công cụ đánh giá quá phức tạp thì không ai sử dụng chúng.
Thông thường thì hoạt động tự đánh giá cần có sự hỗ trợ đánh giá từ bên ngoài và phản
biện để tránh tính chủ quan và bó hẹp các quan điểm. Vì vậy, các dự án như BOOST các
chuyên gia và tư vấn bên ngoài được mời tham gia vào quá trình tự đánh giá của tổ chức.
Người ta có thể sử dụng các quan điểm khác nhau trong tự đánh giá bằng cách thu thập
thông tin phản hồi và kinh nghiệm từ các bên liên quan khác nhau. Ngoài ra, các nguồn thông
tin khác như là các báo cáo đánh giá từ bên ngoài, các kết quả nghiên cứu...vv là các kênh
phản hồi hữu ích cho hoạt động tự đánh giá.
24
Kết luận
Bound (2013) cho răng rằng các kỹ năng tự đánh giá rât quan trọng đối với hiệu quả
học tập hiện tại và tương lai và đó là một đặc tính thiết yếu đối với thực hành chuyên môn.
Điều này liên quan đến cá nhân và tổ chức. Một nền kinh tế năng động, toàn cầu hóa và
những nhu cầu mới đòi hỏi phải học liên tục và thay đổi. Vì vậy, các tổ chức thành công
thường phải nuôi dưỡng sự sáng tạo và nắm vững nghệ thuật của sự thay đổi (Robbins &
Judge, 2012). Tổ chức và cá nhân phải học cách đối phó với hiện tại, những sự thay đổi và
những điều không thể tiên đoán. Hệ thông và quá trình tự đánh giá có thể giúp con người hiểu
được bản chất của sự thay đổi liên tục, vượt qua được sự kháng cự đối với thay đổi và tạo ra
một văn hóa tổ chức thúc đẩy sự thay đổi (Robbins & Judge, 2012). Dale và các đồng sự
(2013) đã nhấn mạnh tầm quan trọng của chất lượng và tinh thần cải tiến liên tục như là
phương tiện chính để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng.
Các trường Đại học và các tổ chức giáo dục khác nhau đóng vai trò kích thích cho sự
phát triển vùng. Các tổ chức giáo dục đã tăng cường trách nhiệm, để đáp ưng điều đó các tổ
chức giáo dục cần tăng cường tính tự chủ. Quyền tự chủ đòi hỏi sự phát triển tốt trong quản
lý chất lượng, đảm bảo chất lượng và đánh giá cũng như khả năng dự đoán nhu cầu trong
tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Anttila, P. 2007. Realistinen evaluaatio ja tuloksellinen kehittämistyö. Hamina: Akatiimi.
[2]. Bound, D. 2013. Enhancing Learning trough self-assessment. RoutledgeFalmer. New York.
[3]. Hoang Van, L. &Mitsuyasu, Y. 2013. Unequal Regional Development in Rural
Vietnam: Sources of Spatial Disparities and Policy Considerations. Journal of Economics and
Behavioral Studies. 5 (6), 325-335.
[4]. Dale, B.G., Van Deer Wiele, T. & Van Iwardeer, J. 2013. Managing Quality.
Blackwell. Markono Print Media. Singapore.
[5]. Harlen, W. 2012. On the Relationship Between Assessment for Formative and Summative
Purposes. 87-103. In ed. Gardner, J. (2012) ed. Assessment and Learning. Corwall: Sage.
[6]. Opetushallitus.
Yleistä
itsearvioinnista.
Retrived
from
/>s/itsearvioinnista/yleista_itsearvioinnista
25