Tải bản đầy đủ (.doc) (252 trang)

THUYET MINH datn a1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.14 MB, 252 trang )

Đồ án tốt nghiệp



Khoa xây dựng Cầu Đường

MỤC LỤC
5.3. XÁC ĐỊNH CÁC CAO ĐỘ MONG MUỐN...........................................40
5.4. QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ TRẮC DỌC :.................................................40
CHƯƠNG 1............................................................................................................... 92
GIỚI THIỆU CHUNG.............................................................................................92
Chọn kích thước sơ bộ:...........................................................................................103
Tính ngoại lực:........................................................................................................103
Tính nội lực:............................................................................................................109
CHƯƠNG 6..........................................................................................................125
3.2. Nêu đặc điểm, chọn phương pháp tổ chức thi công:.............................138
3.3. Xác định trình tự thi công cống:............................................................138
3.4. Kỹ thuật thi công từng hạng mục công trình:.......................................139
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẤT NỀN ĐƯỜNG....................................150
4.1. Giới thiệu chung :............................................................................................150
4.2. Tính toán khối lượng , vẽ biểu đồ phân phối và đường cong tích lũy đất....150
4.2.1. Tính toán khối lượng đất nền đường:..........................................................150
4.2.2. Vẽ biểu đồ phân phối đất và đường cong tích lũy đất:...............................150
4.3. Thiết kế điều phối đất:.....................................................................................150
4.4. Phân đoạn đất nền đường theo tính chất công trình và điều kiện thi công: 152
4.4.1. Căn cứ phân đoạn đất nền đường:..............................................................152
4.4.2. Phân đoạn đất nền đường :..........................................................................153
4.5. Xác định các điều kiện sử dụng máy trong các đoạn nền đường:................153
4.7. Kỹ thuật thi công trong từng đoạn:................................................................155
4.7.1. Xác định phương thức, trình tự xén đất, sơ đồ đào đất các máy thi công:
................................................................................................................................... 155


4.8. Khối lượng công tác của các máy thi công:....................................................161
4.8.1. Xác định khối lượng công tác của máy chủ đạo trong các đoạn thi công:161
Bảng 3.4.1. Bảng tính khối lượng đất công tác của máy chủ đạo........................161
4.8.2. Xác định khối lượng công tác của máy phụ trợ trong các đoạn thi công: 161
4.9. Tính toán năng suất máy móc, xác định các định mức nhân lực và vật liệu:
................................................................................................................................... 165
Bảng 3.4.19. Bảng tính năng suất lu bánh cứng C350D cho nền đào................173
4.9.2. Năng suất của công nhân:.............................................................................173
4.10. Tính toán số công, số ca cần thiết hoàn thành của các thao tác:................174
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 1


Đồ án tốt nghiệp



Khoa xây dựng Cầu Đường

1. Số ca máy cần thiết của máy chủ đạo:Phụ lục 3.4.1.........................................174
4.11. Xác định phương pháp tổ chức thi công:.....................................................174
4.12. Biên chế tổ đội thi công:................................................................................174
4.14. Xác định trình tự thi công các đoạn nền đường và hướng thi công:..........182
4.14.1. Trình tự thi công:........................................................................................182
4.14.2. Hướng thi công:...........................................................................................182
4.15. Lập tiến độ thi công tổng thể nền đường:....................................................182
2.1. Thiết kế tổ chức thi công khuôn đường:........................................................185

2.1.1. Phân đoạn thi công khuôn đường:...............................................................185
Bảng 2.1. Bảng phân đoạn thi công khuôn đường................................................185
2.1.2. Biện pháp thi công khuôn đường:................................................................185
2.1.3. Xác định trình tự thi công chính:.................................................................185
2.1.3.1. Đoạn nền đắp: ...........................................................................................185
2.1.3.2. Đoạn nền đào: ............................................................................................186
.................................................................................................................................. 186
2.1.4. Xác định kỹ thuật thi công – sơ đồ hoạt động của các loại máy thi công: 186
2.1.4.1. Kỹ thuật thi công khuôn đường đắp lề toàn phần:..................................186
2.1.4.2. Kỹ thuật thi công khuôn đường đào lòng hoàn toàn:..............................190
2.2. Xác định khối lượng công tác:........................................................................194
2.2.1. Khối lượng đất đào lòng đường:..................................................................194
2.2.2. Khối lượng đất đắp lề:..................................................................................194
Khối lượng đất đắp lề đường được xác định theo công thức:.............................194
Bảng 3.2. Khối lượng đất đắp lề ...........................................................................194
2.2.3. Khối lượng thành chắn, cọc sắt:..................................................................194
Khối lượng một thành chắn là 28kg.....................................................................194
Khối lượng một cọc sắt: 0,9×2,5= 2,25kg.............................................................194
Số lượng thành chắn: chỉ sử dụng một bộ thành chắn cho đoạn có chiều dài là
462m. Vậy số lượng thành chắn là: .......................................................................194
(cái)..................................................................................................................... 194
Số lượng cọc sắt: cứ 2m dài thành chắn bố trí 2 cọc sắt, số cọc sắt:..................194
(cái).................................................................................................................... 195
Bảng 3.3. Bảng tổng hợp khối lượng công tác.....................................................195
STT.......................................................................................................................... 195
Tên vật liệu..............................................................................................................195
Đơn vị....................................................................................................................... 195
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D


Trang 2


Đồ án tốt nghiệp



Khoa xây dựng Cầu Đường

Khối lượng............................................................................................................... 195
1................................................................................................................................ 195
Thành chắn.............................................................................................................. 195
Cái............................................................................................................................ 195
763............................................................................................................................ 195
2................................................................................................................................ 195
Cọc sắt...................................................................................................................... 195
Cái............................................................................................................................ 195
572............................................................................................................................ 195
3................................................................................................................................ 195
Đất đắp lề đoạn 1....................................................................................................195
m3............................................................................................................................. 195
106,54....................................................................................................................... 195
4................................................................................................................................ 195
Đất đào khuôn đoạn 2.............................................................................................195
m3............................................................................................................................. 195
1970,74..................................................................................................................... 195
5................................................................................................................................ 195
Đất đắp lề đoạn 3....................................................................................................195
m3............................................................................................................................. 195

875,55....................................................................................................................... 195
6................................................................................................................................ 195
Đất đào khuôn đoạn 4.............................................................................................195
m3............................................................................................................................. 195
7................................................................................................................................ 195
Đất đắp lề đoạn 5....................................................................................................195
m3............................................................................................................................. 195
8................................................................................................................................ 195
Nước tưới................................................................................................................. 195
lít.............................................................................................................................. 195
25608........................................................................................................................ 195
2.2.4. Khối lượng đất đào rãnh và hố thu:...........................................................195
(cái) → chọn 4 cái.............................................................................................195
Trình tự thi công chi tiết: Phụ lục 4.2.1.............................................................195
2.3. Tính toán năng suất máy móc, xác định định mức sử dụng nhân lực:........196
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 3


Đồ án tốt nghiệp



Khoa xây dựng Cầu Đường

2.3.1. Tính toán năng suất máy san:......................................................................196
2.3.2. Tính toán năng suất máy lu:........................................................................196

2.3.3. Tính toán năng suất ôtô vận chuyển:...........................................................196
2.3.5. Tính toán năng suất máy tưới nước:...........................................................198
2.3.6. Tính toán năng suất của lu tay BW75S-2:...................................................198
Năng suất của lu tay BW75S2 khi chiều dày đầm là 20cm : 347,42 m3/ca........198
2.3.7. Các định mức nhân lực:...............................................................................198
2.4. Tính toán số công, số ca máy cần thiết hoàn thành các thao tác trong công
nghệ thi công khuôn đường:...................................................................................198
2.4.1. Tính toán số công ca máy hoàn thành công nghệ thi công khuôn đường: 198
Kết quả tính toán trong đến phụ lục 4.2.5...........................................................198
2.4.2. Biên chế tổ đội thi công:...............................................................................198
Căn cứ vào số công ca cần thiết, biên chế các tổ đội như sau:............................198
Bảng 2.4. Biên chế tổ đội thi công.........................................................................198
Tên tổ....................................................................................................................... 199
Biên chế.................................................................................................................... 199
Tên tổ....................................................................................................................... 199
Biên chế.................................................................................................................... 199
T1............................................................................................................................. 199
1KS + 1TC + 2CN...................................................................................................199
TM3.......................................................................................................................... 199
2 lu tay BW75S-2....................................................................................................199
T2A.......................................................................................................................... 199
20 Công nhân..........................................................................................................199
TM4.......................................................................................................................... 199
1 san GD31RC-3A...................................................................................................199
T2B........................................................................................................................... 199
40 Công nhân..........................................................................................................199
TM5.......................................................................................................................... 199
2 lu lốp BW24RH....................................................................................................199
TM1A....................................................................................................................... 199
1 ôtô hyundai HD270..............................................................................................199

TM6.......................................................................................................................... 199
2 lu bánh sắt C330B................................................................................................199
TM1B....................................................................................................................... 199
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 4


Đồ án tốt nghiệp



Khoa xây dựng Cầu Đường

5 ôtô hyundai HD270..............................................................................................199
TM7.......................................................................................................................... 199
1 lu bánh sắt C350D................................................................................................199
TM2.......................................................................................................................... 199
1 xe LG5090GSS.....................................................................................................199
TM8.......................................................................................................................... 199
1 máy đào HD_1023III...........................................................................................199
2.4.3. Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác trong công nghệ thi công:...199
Thời gian hoàn thành được xác định trong phụ lục 4.2.6...................................199
2.5. Lập tiến độ thi công chi tiết công tác khuôn đường: ....................................199
Tiến độ công tác chuẩn bị được thể hiện trong bản vẽ A3..................................199
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG............................................200
3.1 THI CÔNG TỔNG THỂ :................................................................................200
* Thiết kế tổ chức thi công tổng thể được thực hiện bởi tư vấn thiết kế, nó khác

với tổ chức thi công chi tiết do chủ đầu tư thực hiện. Tiến độ thi công tổng thể
được hoàn thành trước khi tham gia đấu thầu ,nhằm phục vụ cho việc dự toán .
Tiến độ thi công tổng thể được hoàn thành hoàn toàn dựa trên định mức.........200
3.1.3. Chọn phương án tổ chức thi công tổng thể :..............................................203
3.2.2 Trình tự thi công chi tiết: ............................................................................205
3.2.3.1. Yêu cầu vật liệu: ........................................................................................207
-

Được nêu trong phụ lục 4.3.4.....................................................................207

3.2.3.2. Kỹ thuật thi công:......................................................................................207
Khối lượng vật liệu:................................................................................................216
Khối lượng công tác:...............................................................................................216
Tính năng suất máy móc:.....................................................................................216
Các định mức sử dụng nhân lực:.........................................................................218
Tiến độ thi công chi tiết mặt đường theo giờ được thể hiện trong bản vẽ 22.. . .220
SO SÁNH DỰ TOÁN GIỮA TỔNG THỂ VÀ CHI TIẾT :................................220
3.3.1 DỰ TOÁN TỔNG THỂ:...............................................................................220
3.3.2 DỰ TOÁN CHI TIẾT:...................................................................................221
* Nhận xét :.............................................................................................................222
Dự toán giữa phần tổng thể và chi tiết sai lệch rất nhỏ, dự toán phần chi tiết
thấp hơn một chút (khoảng 1,5%) tạo điều kiện cho nhà thầu thi công các hạng
mục công việc...........................................................................................................222
[11] TCVN 4447-87 Qui phạm thi công đất và nghiệm thu ................................233
................................................................................................................................. 233
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 5



Đồ án tốt nghiệp



Khoa xây dựng Cầu Đường

PHẦN 1
THIẾT KẾ CƠ SỞ
(50%)

SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp



Khoa xây dựng Cầu Đường

Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. VỊ TRÍ TUYẾN ĐƯỜNG, MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA TUYẾN VÀ
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

1.1.1 Vị trí tuyến :
Tuyến đường thiết kế mới nằm ở khu vực giáp giới giữa hai huyện Đại Lộc và
Nam Giang – tỉnh Quảng Nam, thuộc Quốc lộ 14B. Tuyến được thiết kế có hướng
Đông Bắc-Tây Nam. Điểm đầu tuyến là Làng Hoa (thuộc xã Đại Sơn, huyện Đại Lộc).
Điểm cuối tuyến là phía trước thị trấn Thạnh Mỹ (huyện Nam Giang).
Xã Đại Sơn và thị trấn Thạnh Mỹ thuộc hai huyện Đại Lộc, Nam Giang nằm ở
phía Tây - Bắc tỉnh Quảng Nam ,xung quanh giáp với các huyện khác: Điện Bàn, Duy
Xuyên, Quế Sơn, Nông Sơn, Đông Giang, Tây Giang. Ngoài ra phía Đông Bắc giáp
với thành phố Đà Nẵng.
Đoạn tuyến thiết kế thuộc QL 14B nối với QL 14 ,đây cũng là một tuyến QL có
vai trò quan trọng của đất nước. Quốc lộ 14 là tuyến đường nối tiếp của đường Hồ Chí
Minh tại huyện Dakrông – tỉnh Quảng Trị đi qua các tỉnh Tây Nguyên và kết thúc ở
tỉnh Bình Phước .Có thể nói tuyến Quốc Lộ 14 có tầm quan trọng chỉ sau QL 1A ,với
chiều dài khoảng 890 Km.
Quốc lộ 14B từ Đà Nẵng đến thị trấn Thạnh Mỹ kết nối với Quốc Lộ 14 trở thành
tuyến đường thứ 2 để từ Đà Nẵng đi Tây Nguyên. Quốc lộ 14B đoạn Hòa Cầm –
Thạnh Mỹ đã được Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 5 xây dựng lại từ
tháng 10/2002 đến 12/2004, với trị giá 45.850.000.000vnđ do BQL Dự án Biển Đông
làm chủ đầu tư .
Tuyến đường thiết kế nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 50Km về
phía Đông-Bắc, cách thành phố Tam Kỳ khoảng 70km về phía Đông-Nam. Điểm cuối
tuyến cách thị trấn Thạnh Mỹ khoảng 2,7Km .
Tuyến chạy song song với sông Cái, đổ vào sông Vu Gia, cách chừng 2Km về
phía Tây Bắc .
Tuyến cũ dài khoảng 3,5 KM, khoảng cách theo đường chim bay giữa 2 điểm A,
B là 3,06 Km, đoạn tuyến thiết kế thuộc KM 65 đến KM 70 của QL 14B.

SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D


Trang 7


Đồ án tốt nghiệp



Khoa xây dựng Cầu Đường

Hình 1 :Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Nam

Hình 2 : Sự quan hệ của tuyến QL14B với các tuyến đường khác

SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp



Khoa xây dựng Cầu Đường

1.1.2. Chức năng của tuyến :
Tuyến đường được xây dựng tạo ra một sợi dây không chỉ liên kết giữa huyện
Nam Giang với Đại Lộc mà là giữa các vùng kinh tế phát triển khác: TP Đà Nẵng

,huyện Điện Bàn,..với các huyện miền núi kém phát triển: Nam Giang, Đông Giang,
Tây Giang tạo tiền đề cho các vùng này phát triển .
Tuyến đường đã tạo điều kiện đi lại cho người dân trong vùng, tăng khả năng lưu
thông buôn bán hàng hoá giữa hai khu vực, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của các
huyện miền núi phát triển. Mặt khác, tuyến cũng góp phần hoàn thiện mạng lưới giao
thông trong quy hoạch chung của Quốc gia, đáp ứng nhu cầu giao thông của các khu
vực lân cận, thúc đẩy sự giao lưu văn hoá của các vùng ven.
Với sự liên thông từ Đà Nẵng đến các tỉnh Tây Nguyên góp phần không nhỏ
trong công tác quản lý chặt chẽ ,xây dựng phát triển vùng Tây Nguyên .Do trình độ
nhận thức của người dân, chủ yếu là các thành phần dân tộc nơi đây còn thấp nên các
năm qua các thế lực phản động đã hoạt động rất mạnh, kích động đồng bào dân tộc
gây rối, đòi ly khai,… Khi đó rất cần thiết phải có sự can thiệp của quân đội.Quân khu
V với khu vực quản lý chính là Trung Nam Trung Bộ và Tây Nguyên ,trụ sở chính đặt
tại TP Đà Nẵng, thông qua tuyến QL 14B, kết nối QL 14 sẽ tạo điều kiện để tiếp cận
với khu vực Tây Nguyên một cách nhanh nhất.
Tuyến đường thiết kế nằm trong kế hoạch nâng cấp, cải tạo lại đoạn tuyến cũ
nhằm khắc phục những hạn chế, khó khăn của nó.
1.1.3. Nhiệm vụ thiết kế :
+

Thiết kế cơ sở : 50%

+

Thiết kế kỹ thuật: 25%

+

Thiết kế tổ chức thi công nền đường và công trình (Nguyễn Xuân Hậu ) : 25%


+

Thiết kế tổ chức thi công mặt đường ( Hà Đại ) : 25%

+ Số liệu thiết kế :
1. Bình đồ tuyến : lấy theo thực tế ,phần TKCS lấy tỉ lệ 1/20.000 ,phần TKKT
lấy 1/1000.
2. Khoảng cách giữa các đường đồng mức : phần TKCS là 10m ,TKKT là 1m.
3. Lưu lượng xe chạy năm 2010 : N = 600 (xcqđ/ngđ) , q=10%
4. Năm đưa đường vào khai thác : 2014
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 9




Đồ án tốt nghiệp

Khoa xây dựng Cầu Đường

5. Thành phần dòng xe :
+ Xe tải nặng : 14%
+ Xe tải trung : 51%
+ Xe tải nhẹ : 12%
+ Xe buýt

: 10%


+ Xe con

: 13%

6. Xe đặc trưng và tải trọng trên trục xe (kN) :
+ Tải nặng MAZ-500 : 48,2 – 100
+ Tải trung ZIN-130 : 25,8 – 69,6
+ Tải nhẹ GAZ-51: 18,0 – 56,0
+ Xe buýt nhỏ (dưới 24 chỗ ngồi – tương tự xe tải nhẹ ) : 18,0 – 56,0
+ Xe con Mokvich 2141 : 4,2 – 7,8
7. Chức năng của tuyến : Đường quốc lộ ,đường tỉnh ; nối các trung tâm của địa
phương .
8. Các điều kiện tự nhiên và xã hội : lấy theo điều kiện thực tế tại địa phương,
khu vực tuyến đường đi qua.
9. Thời hạn thi công cho phép (bao gồm tất cả các hạng mục trong đoạn tuyến
thiết kế kỹ thuật ) : 150 ngày.
1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC TUYẾN
1.2.1. Địa hình :
Địa hình khu vực đoạn tuyến đi qua chủ yếu là đồi núi. Độ cao so với mực nước
biển từ 40 ÷ 90m, được bao bọc xung quanh là các dãy núi cao. Dãy núi phía Tây Bắc
chạy dọc theo đoạn tuyến ,phía ngoài giáp với sông Cái ,chiều cao dãy núi trung bình
khoảng 400m ,có những đỉnh núi thuộc dãy núi cao đến 450m ,với độ dốc ngang sườn
trung bình từ 20% ÷ 35%. Phía Đông Nam của tuyến là các dãy núi không cao lắm chỉ
khoảng gần 300m ,nhìn chung thoải hơn so với dãy phía Tây Bắc với độ dốc chỉ
khoảng từ 20%-30%. Địa hình tạo thành nhiều đường phân thuỷ, tụ thuỷ khá rõ ràng.
Cao độ của hai điểm đầu tuyến và cuối tuyến chênh nhau gần 50m, điểm A có cao độ
là 46.88m và điểm B là khoảng 93.71m .Như vậy độ dốc dọc theo tuyến từ B đến A
theo hướng Tây Nam đến Đông Bắc .
Đoạn tuyến thiết kế sẽ nằm trong lòng của các dãy núi bao quanh .Để phục vụ

SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 10




Đồ án tốt nghiệp

Khoa xây dựng Cầu Đường

cho việc thiết kế tuyến sau này ta khảo sát tương đối cụ thể độ dốc ngang sườn của địa
hình tuyến đi qua mà cụ thể là khu vực nằm dưới đường đồng mức 100m.
Ta chia đoạn khảo sát theo đường chim bay qua 2 điểm A ,B thành 6 đoạn mỗi
đoạn dài chừng 500m ,độ dốc được lấy theo 2 quan điểm :
+ Nếu độ dốc trong đoạn đang xét có khác biệt lớn ta lấy theo trị trung bình .
+ Ngược lại ta sẽ lấy theo điều kiện bất lợi nhất (độ dốc lớn nhất ).
STT
1
2
3
4
5
6
1.2.2. Địa mạo :

100-90
22,0%

20,0%
19,5%
34,0%
29,0%
21,4%

Chênh cao các đường đồng mức
90-80
80-70
70-60
23,0%
20,6%
17,0%
20,2%
21,3%
21,9%
21,0%
22,3%
20,9%
35,5%
18,4%
07,7%
27,6%
11,2%
19,7%

60-50
24,4%

Hình 3 : Hình ảnh diện tích rừng bao phủ khu vực tuyến thiết kế

Địa mạo khu vực đoạn tuyến từ Làng Hoa -Đại Sơn-Đại Lộc đến thị trấn Thạnh
Mỹ - Nam Giang có khá nhiều cây gồm cả cây lớn và cây bụi. Rừng cây con, mật độ
cây con, dây leo chiếm dưới 2/3 diện tích và cứ 100m2 có từ 20 đến 25 cây có đường
kính từ 5 đến 10cm và xen lẫn cây có đường kính lớn hơn 10cm. Rừng ở đây là rừng
lọai II đã khai thác.
1.2.3. Địa chất :
Qua công tác thăm dò địa chất cho thấy địa chất nơi tuyến đi qua khá ổn định,
không có hiện tượng sụt lở, caxtơ. Mặt cắt địa chất bao gồm nhiều lớp, cả tuyến hầu
như là đất đồi tự nhiên màu đỏ lẫn cuội sỏi, ít lẫn chất hoà tan. Qua thí nghiệm các chỉ
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 11




Đồ án tốt nghiệp

Khoa xây dựng Cầu Đường

tiêu cơ lý của đất cho thấy đất ở đây có thể tận dụng đắp nền đường.
Nhìn chung mặt cắt địa chất qua các lỗ khoan cơ bản gồm các lớp có độ dày tại các vị
trí khác nhau như sau :
- Lớp 1 : Lớp đất đồi tự nhiên màu đỏ lẫn cuội sỏi dày từ 5 - 7 m.
- Lớp 2 : Lớp á sét lẫn sỏi sạn dày từ 2 - 4 m.
- Lớp 3 : Lớp đá phong hoá dày. Đây là lớp cuối cùng tại độ sâu khảo sát.

Hình 3 : Địa chất khu vực tuyến thiết kế

1.2.4. Địa chất thủy văn :
Qua khảo sát cho thấy tình hình địa chất thuỷ văn trong khu vực tuyến đi qua
hoạt động ít biến đổi, mực nước ngầm hoạt động thấp và chế độ thủy nhiệt tốt rất
thuận lợi cho việc xây dựng tuyến đường ( ngoại trừ những khu vực địa chất yếu đã
được đánh dấu trên bình đồ). Nước ở các sông, suối nơi đây có độ pH = 7, hàm lượng
các muối hoà ít, các hoá chất và khoáng chất trong nước cũng rất ít đảm bảo cho sinh
hoạt công nhân và phục vụ thi công. Khi có mưa lớn về mùa lũ thì hàm lượng rác bẩn
và phù sa không ảnh hưởng đáng kể.
1.2.5. Khí hậu :
Khí hậu của khu vực đoạn tuyến thuộc tỉnh Quảng Nam, nằm trong khu vực nhiệt
đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam.
Khu vực tuyến thiết kế là vùng núi của tỉnh Quảng Nam nên mang những đặc trưng
khí hậu được thống kê theo bảng sau:
Bảng 1.1.1: Bảng thống kê khí hậu khu vực tuyến

SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 12




Đồ án tốt nghiệp

Khoa xây dựng Cầu Đường
Khu vực tuyến
Quảng Nam


Chỉ tiêu khí hậu
1.Nhiệt độ không khí
- trung bình cao nhất
- tháng nóng nhất
- mùa nóng
- trung bình thấp nhất
- tháng lạnh nhất
- mùa lạnh
2.Mưa
- lượng mưa trung bình toàn năm(mm)
- số ngày mưa trong 1 năm
- tháng mưa nhiều nhất
- lượng mưa trong tháng mưa nhiều nhất(mm)
- số ngày mưa trong tháng nhiều nhất
- mùa mưa
3.Độ ẩm tương đối trung bình của không khí:
- trung bình(%)
- lớn nhất(%)
- tháng có độ ẩm lớn nhất
- tháng có độ ẩm bé nhất
- bé nhất(%)
- mùa khô
4.Gió
- gió thịnh hành trong năm
1.2.6. Thuỷ văn :

33 0 C

7-8
tháng 4-9

180 C

12-1
tháng 10-3
1400-2000
100-140
7 và 8
200-470
10-17
tháng 10-tháng1
84-85
87-90
2-3
10-11
74-80
tháng 2-tháng9
ĐN-ĐB-TN

Tuyến đường chạy dài theo hướng Đông Tây, hướng tuyến chạy có nhiều đường
tụ thủy, do đó số lượng cống tương đối nhiều. Khi có mưa lớn thì nước tập trung từ
các lưu vực chảy về cắt ngang qua tuyến.
Việc xác định trạm đo mưa để phục vụ cho việc tính toán căn cứ vào trạm gần
đoạn tuyến nhất. Một số trạm trong khu vực tỉnh Quảng Nam: Hội An, Nông Sơn,
Tam Kỳ, còn có thế có trạm đo ở Đà Nẵng. Căn cứ vào khoảng các theo đường chim
bay đến các trạm đo mưa ta có :
+ Khoảng cách đến Đà Nẵng : 48Km
+ Khoảng cách đến Hội An

: 52Km


+ Khoảng cách đến Tam Kỹ

: 70Km

+ Khoảng cách đến Nông Sơn : 16Km
→ Từ đó ta chọn trạm đo mưa tại Nông Sơn để phục vụ cho việc tính toán ,với tần
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 13




Đồ án tốt nghiệp

Khoa xây dựng Cầu Đường

suất thiết kế p=4% (ứng với đường cấp III,vùng mưa XII ) lượng mưa ngày.
Hp=501mm.

Hình 4 : Xác định trạm đo mưa
1.3. CÁC ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI
1.3.1. Dân cư và sự phân bố dân cư :
Do đoạn tuyến được bao bọc hai bên là núi nên dân cư chủ yếu chỉ phân bố dọc hai
bên đường nhưng với số lượng rất thưa thớt ,chưa đến 50 người/km2 .Thành phần dân
tộc hầu hết là dân tộc Kinh.
Đa số lực lượng lao động thuộc về canh tác lâm nghiệp ,khai thác gỗ gần như là nghề
chính .Ngoài ra trồng trọt và chăn nuôi cũng được người dân chú trọng với cây trồng

chủ đạo là cây dứa và nuôi dê ,lợn rừng .Dọc theo các sườn đồi hai bên đường ta
thường xuyên bắt gặp các vườn dứa với diện tích khá lớn.
1.3.2. Tình hình văn hoá, kinh tế, xã hội trong khu vực :
Cơ cấu kinh tế lấy lâm nghiệp làm chủ đạo ,với diện tích đất chủ yếu là các sườn
đồi nên chỉ thuận lợi cho việc trồng cây lấy gỗ như keo lá tràm ,..và cây dứa .Tình hình
khai thác gỗ ở đây còn mang tính tự phát chưa có nhà máy sản xuất với qui mô vừa và
lớn .Vẫn xuất hiện các tập quán đốt rừng làm nương rẫy khá phổ biến .
Mức sống người dân rất thấp so với mức sống của người dân trong tỉnh.
Trình độ văn hoá của người dân trong vùng ở mức thấp, các hộ dân rất thưa thớt
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp



Khoa xây dựng Cầu Đường

và gần như sống riêng lẻ nên ý thức trong giáo dục cho con em rất kém .
Về mặt xã hội thì đây là khu vực ổn định an ninh và chính trị.
Nhìn chung đời sống kinh tế của nhân dân trong vùng những năm gần đây từng
bước được nâng cao.
1.3.3. Các định hướng phát triển trong tương lai :
Cần định hướng cho người dân một ý thức canh tác lâm nghiệp hợp lý có như vậy
mới tận dụng tối đa được những diện tích đất đồi hiện có. Cần phát triển các nhà máy
sản xuất gỗ có qui mô và chế biến nông sản như quả dứa. Muốn vậy phải đầu tư xây

dựng cơ sở hạ tầng. Đặc biệt là về mạng lưới giao thông, lĩnh vực cần đi trước một
bước để thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển.
1.4. CÁC ĐIỀU KIỆN LIÊN QUAN KHÁC.
1.4.1. Điều kiện khai thác, cung cấp vật liệu và đường vận chuyển:
+ Vật liệu cơ bản :
o Đất : theo kết quả khảo sát không nằm trong các loại đất không dùng để đắp
nền nên có thể tận dụng đất đào ra để đắp những chỗ cần đắp, những nơi thiếu đất đắp thì
có thể lấy đất ở mỏ đất hay thùng đấu để đắp. Các mỏ đất tương đối gần dọc tuyến, đảm
bảo chất lượng và tiêu chuẩn, cự ly vận chuyển trung bình từ 2- 3 km.
o Đá : Lấy từ mỏ đá gần nhất cách địa điểm thi công khoảng 3 km hoặc lấy ở dọc
sông. Đá nơi đây có đủ cường độ theo yêu cầu của thiết kế.
o Cát, sạn : được lấy tại mỏ cát Thạnh Mỹ thuộc công ty xây dựng Lũng Rô cách
tuyến 5Km .
+ Vật liệu tổng hợp :
+ Cấp phối đá dăm : lấy tại xí nghiệp 27-7 Đại Lộc tại KM 40 QL 14B cách tuyến
khoảng 25 Km.
+ Bê tông nhựa : lấy tại trạm trộn BTN tp Đà Nẵng cách tuyến khoảng 45 Km .
+ Ximăng, sắt thép: lấy tại các đại lý vật tư khu vực dọc tuyến, cự ly vận chuyển
trung bình 5 Km.
1.4.2. Điều kiện cung cấp bán thành phẩm, cấu kiện:
Các bán thành phẩm và cấu kiện đúc sẵn được sản xuất tại xí nghiệp phục vụ
công trình, xí nghiệp đóng tại tỉnh Quảng Nam, cách chân công trình 4km. Năng lực
sản xuất của xưởng đáp ứng đầy đủ về số lượng, chất lượng theo yêu cầu đặt ra. Tuyến
đường được hình thành trên cơ sở tuyến đường sẵn có do đó các loại bán thành phẩm,
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 15



Đồ án tốt nghiệp



Khoa xây dựng Cầu Đường

cấu kiện và vật liệu vận chuyển đến chân công trình là tương đối thuận lợi.

Hình 5 : Các vị trí cung cấp nguyên vật liệu
1.4.3. Khả năng cung cấp nhân lực phục vụ thi công :
Đơn vị thi công có đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân có trình độ và tay nghề
cao, có khả năng đảm bảo thi công công trình đúng tiến độ. Những công việc cần
nhiều lao động thủ công thì có thể thuê nhân lực nhàn rỗi ở địa phương, tạo công ăn
việc làm cho người dân ở đó, mặt khác cũng có thể giảm giá thành xây dựng .
1.4.4. Khả năng cung cấp các máy móc thiết bị thi công :
Đơn vị thi công đáp ứng gần như đầy đủ tất cả các loại máy móc, phụ tùng thay
thế và các trang thiết bị phục vụ cho tấc cả các hạng mục công trình. Máy móc luôn
được bảo dưỡng trong điều kiện tốt đảm bảo yêu cầu về số lượng và cả chất lượng.
Công nhân sữa chữa, các phụ tùng thay thế luôn sẵn sàng đáp ứng khi có sự cố.
1.4.5. Khả năng cung cấp các loại nhiên liệu, năng lượng phục vụ thi công :
Tuyến đường nằm gần thị trấn Thạnh Mỹ nên việc cung cấp nhiên liệu, xăng dầu
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp




Khoa xây dựng Cầu Đường

rất thuận tiện. Mạng lưới điện phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt hoạt động rất tốt nên
việc sử dụng năng lượng thi công dễ dàng.
1.4.6. Khả năng cung cấp các loại nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt :
Khu vực tuyến đi qua khá gần thị trấn Thạnh Mỹ nên khả năng cung cấp các loại
nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt cho cán bộ, công nhân thi công thuận lợi.
1.4.7. Điều kiện về thông tin liên lạc, y tế :
Khu vực thi công cách trung tâm huyện Nam Giang không xa nên có thể đảm bảo
các nhu cầu sinh hoạt. Trạm y tế huyện cách đầu tuyến khoảng 3 km, ngoài ra còn có
các trạm xá xã Đại Sơn ở không cách xa tuyến bao nhiêu. Trong vùng ven tuyến có
bưu điện thôn xã, phục vụ tốt các vấn đề về thông tin liên lạc và có cả báo chí.
1.5. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG :
1.5.1 Quan điểm về chuyên môn :
Qua khảo sát thực tế đoạn tuyến thuộc QL 14B cũ ,nhóm đã cảm nhận được một
số bất cập đang tồn tại trên tuyến đường này :
+

Tuyến có nhiều đường cong đứng với bán kính nhỏ dẫn đến tầm nhìn rất bị hạn chế .

+

Độ dốc dọc của đoạn tuyến lớn ( id = 3,8%) .

Hình 6 : Một số đường cong nằm khuất tầm nhìn
+


Một số đoạn đào quá sâu mà lại không có các biện pháp nào để gia cố mái ta luy

nên rất dễ sạt lở.

SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 17




Đồ án tốt nghiệp

Khoa xây dựng Cầu Đường

Hình 7 : Đoạn dốc có độ dốc dọc lớn

Hình 8 : Mái taluy đào không có gia cố
1.5.2 Quan điểm về kinh tế - xã hội :
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 18


Đồ án tốt nghiệp




Khoa xây dựng Cầu Đường

Quảng Nam là một tỉnh đang trên đà phát triển rất mạnh mẽ. Tuy nhiên việc phát
triển của tỉnh chỉ tập trung vào những vùng nằm dọc theo QL 1A còn những vùng núi
thì nhìn chung phát triển rất chậm. Tuy đã xây dựng được tuyến đường kết nối giữa
những vùng phát triển của tỉnh với vùng núi đó là QL 14B nhưng điều kiện khai thác
tuyến đường này vẫn còn tương đối khó khăn .
Trước tình hình đó, việc xây dựng nâng cấp cải tạo tuyến đường nối liền từ Làng
Hoa (xã Đại Sơn – huyện Đại Lộc) đi thị trấn Thạnh Mỹ (huyện Nam Giang) thuộc
QL 14B là việc làm cần thiết tạo ra bệ phóng vững chắc để phát triển các vùng núi
(Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang,..). Tuyến đường mới này sẽ đáp ứng nhu cầu
giao thông hiện tại cũng như trong tương lai.
Như vậy việc đầu tư xây dựng tuyến đường trên lại càng trở nên cần thiết và cấp
bách, phục vụ kịp thời cho sự nghiệp phát triển kinh tế của khu vực và đất nước.

Chương 2

XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ
THUẬT CỦA TUYẾN
2.1. XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG ĐƯỜNG :
Trên cơ sở các số liệu thiết kế đã cho là lưu lượng xe chạy cùng với việc phân
tích địa hình, địa mạo và ý nghĩa phục vụ của tuyến. Từ đó dựa trên tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 4054-2005 để chọn ra cấp hạng của tuyến, như vậy việc chọn cấp hạng của
tuyến dựa trên 3 yếu tố sau:
2.1.1. Các căn cứ:
1. Căn cứ vào mục đích, ý nghĩa và chức năng phục vụ của tuyến.
2. Điều kiện địa hình mà khu vực tuyến đi qua là vùng núi.
3. Căn cứ lưu lượng xe quy đổi ở năm tương lai .

2.1.2. Xác định cấp thiết kế :
+

Căn cứ vào ý nghĩa phục vụ của tuyến đường :

+ Đây là đoạn tuyến thuộc Quốc lộ 14B ,nối hai trung tâm của huyện Đại Lộc với
Nam Giang nhưng nhìn rộng ra đoạn tuyến này sẽ nối vùng kinh tế phát triển TP Đà
Nẵng với các huyện miền núi phía Tây tỉnh Quảng Nam .
+ Thông qua đoạn tuyến này QL 14B sẽ kết nối với QL 14 tạo ra sợi dây tiếp cận
nhanh chóng giữa Tp Đà Nẵng với các tỉnh Tây Nguyên .
→ Nên ta chọn cấp thiết kế cho tuyến là cấp III, vùng núi.
+

Vì cấp thiết kế của tuyến là cấp III ,theo Bảng 3,mục 3.4.2 [1] ta phải dùng lưu

SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 19




Đồ án tốt nghiệp

Khoa xây dựng Cầu Đường

lượng thiết kế ở năm tương lai thứ 15 :
Trong đó thành phần dòng xe:

o Tải nặng:

14%

o Tải trung:

51%

o Tải nhẹ:

12%

o Xe buýt:

10%

o Xe con:

13%

Hệ số tăng xe hàng năm: q = 10%
Lưu lượng xe hỗn hợp năm 2010 là : N= 600 xhh/ngđ
Năm đưa đường vào khai thác năm 2014.
Lưu lượng xe thiết kế ở năm tương lai thứ 15 sau khi đưa đường vào khai thác
( năm 2028) :
N15 = N1 × (1 + q )15−1

N = 600 xhh/ngđ → N1 = N × (1 + q ) 4 = 600 × (1 + 0.1) 4 = 878 xhh/ngđ
N15 = N1 × (1 + q )14 = 878 × (1 + 0.1)14 = 3334 xhh/ngđ


Bảng 1.2.1 : Qui đổi xe hỗn hợp về xe con
Qui đổi xe hỗn hợp về xe con
15

N ixcqđ
Ni
ai
Loại xe
Nhh
Pi (%)
Tải nặng MAZ-500
14
467
3
1401
Tải trung ZIN-130
51
1700
2.5
4250
Tải nhẹ GAZ-51
12
400
2.5
1000
Xe buýt nhỏ
10
333
2.5
833

3334
Xe con Moskvich
13
434
1
434
Lưu lượng xe con qui đổi ở năm 2028 (xcqđ/ngđ)
7918
Theo [1] với N15 > 3000 (xcqđ/ngđ) thì cấp thiết kế của đường: cấp III là phù hợp
với tiêu chuẩn .
2.1.3. Xác định tốc độ thiết kế :
15

+
Từ cấp thiết kế và lượng xe chạy trên tuyến và địa hình tuyến đi qua nên ta chọn
tốc độ thiết kế 60 Km/h.
2.2. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT:
2.2.1. Tốc độ thiết kế:
+ Tốc độ thiết kế: 60km/h.
2.2.2. Xác định độ dốc dọc lớn nhất:
Cơ sở chọn độ dốc dọc lớn nhất idmax căn cứ vào hai diều kiện:
+ Điều kiện về sức kéo: Sức kéo phải lớn hơn tổng sức cản của đường.
+ Điều kiện về sức bám: Sức kéo phải nhỏ hơn sức bám giữa lốp xe và mặt đường.
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 20





Đồ án tốt nghiệp

Khoa xây dựng Cầu Đường

2.2.2.1. Phương trình cân bằng sức kéo:
idmax = D - f
Trong đó:
+ D: nhân tố động lực của mỗi loại xe.
+ f: hệ số sức cản lăn .
f = f0.[1+0,01.(V-50)] = 1,1.f0 (công thức áp dụng cho V>50km/h)
Với mặt đường bê tông Asphalt tra bảng 2-1 của [3] ta chọn f0 = 0,01 → f =0.011
Độ dốc thiết kế lớn nhất tính theo điều kiện này được ghi ở bảng 1.2.1:
Bảng 1.2.2:Xác định độ dốc dọc lớn nhất theo điều kiện sức kéo
Thành phần
V
idmax
D
f
(%)
(km/h)
%
14
60
0.04
0.011
2.9
Tải nặng MAZ-500
51

60
0.037
0.011
2.6
Tải trung ZIL-130
12
60
0.042
0.011
3.1
Tải nhẹ GAZ-51
10
60
0.042
0.011
3.1
Xe buýt nhỏ
13
60
0.077
0.011
6.6
Xe con Moskvich 2141
Từ điều kiện này ta chọn độ dốc dọc lớn nhất i dmax = 2,6 % ,ứng với loại xe ZIL130 là xe chiếm đa số trong thành phần dòng xe (51%).Với độ dốc này thì tất cả các
loại xe đều đạt vận tốc V = 60 km/h.
Vậy, ta chọn Idmax= 2,6(%).
Loại xe

2.2.2.2. Phương trình cân bằng sức bám:


I'dmax = D' – f
ϕ1Gk − Pω
D' =

(1.2.2)
(1.2.3)

G

Trong đó:
+ D': Nhân tố động lực xác định tùy theo điều kiện bám của ô tô.
+ ϕ1: Hệ số bám dọc của bánh xe với mặt đường, lấy ϕ1 trong điều kiện bất
lợi tức là mặt đường ẩm ướt, ϕ1= 0,3 (Bảng 2-2 của [1] ).
+ Gk: Trong lượng trục của bánh xe chủ động (kN).
+ G: Trọng lượng toàn bộ của ô tô (kN).
Bảng 1.2.3 : Trọng lương trục xe và toàn bộ xe
TP dòng xe
Xe đặc trưng
Tải nặng
MAZ-500
Tải trung
ZIN-130
Tải nhẹ
GAZ-51
Xe buýt
Dưới 24 chỗ
Xe con
MOSKVICH 2141
+ Pω: Sức cản của không khí (kg).
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A

Hà Đại
– Lớp 06X3D

Gk (kN)
100
69.6
56
56
7.8

G (kN)
148.2
95.4
74
74
12
Trang 21




Đồ án tốt nghiệp

Khoa xây dựng Cầu Đường

k .F .V 2
Pω =
13

(1.2.4)


Trong đó:
- k: Hệ số sức cản không khí (kgs2/m4).
- F: Diện tích chắn gió của ô tô (m2).
- V: Tốc độ thiết kế V = Vtt = 60 km/h.
K và F được tra theo bảng 1 của [3], kết quả tính thể hiện ở bảng 2.2:
Bảng 1.2.4 : Xác định sức cản không khí
Loại xe
K (KN.S2/m4)
F (m2) V (km/h) Pω (kN)
Tải nặng MAZ-500
0.0007
6
60
1.163
Tải trung ZIL-130
0.0006
5.5
60
0.914
Tải nhẹ GAZ-51
0.0005
4
60
0.554
Xe buýt nhỏ
0.0005
4
60
0.554

Xe con Moskvich 2141
0.0002
2
60
0.111
Kết quả tính toán các giá trị của các công thức( 2.3),( 2.4),( 2.5) được ghi ở bảng 2.3:
Bảng 1.2.5:Xác định độ dốc lớn nhất theo điều kiện sức bám
Loại xe

φ

Gk (kN)

Tải nặng MAZ-500
0.3
100
Tải trung ZIL-130
0.3
69.6
Tải nhẹ GAZ-51
0.3
56
Xe buýt nhỏ
0.3
56
Xe con Moskvich 2141
0.3
7.8
Từ điều kiện này ta chọn idmax = 17,6 % .
Kết luận:


G (kN)

Pω (kN)

D'

148.2
95.4
74
74
12

1.163
0.914
0.554
0.554
0.111

0.195
0.209
0.22
0.22
0.186

idmax
(%)
18.5
19.9
21.0

21.0
17.6

Vậy sau khi xem xét hai điều kiện cơ học ở trên ta chọn độ dốc dọc lớn nhất là:
idmax = 2,6%.
Theo bảng 15 ,mục 5.7.4 của [1] với đường cấp III vùng núi thì idmax= 7%.
Vậy ta chọn: idmax= 2,6 %.
2.2.3. Tầm nhìn xe chạy:
2.2.3.1. Tầm nhìn một chiều:
Tầm nhìn 1 chiều được xác định theo công thức sau:
SI =

V
k .V 2
+
+ lo (m)
3, 6 254(ϕ1 ± i)

(1.2.6).

Trong đó:
+ k : Hệ số sử dụng phanh: đối với xe tải k =1,4, đối với xe con k=1,2.
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 22





Đồ án tốt nghiệp

Khoa xây dựng Cầu Đường

+ V: Tốc độ xe chạy tính toán, V = 60 km/h.
+ i: Độ dốc dọc trên đường, trong tính toán lấy i = 0.
+ ϕ1: Hệ số bám dọc trên đường lấy trong điều kiện bình thường mặt đường
sạch : ϕ1 = 0,5.
+ l0: Đoạn dự trữ an toàn, lấy l0=10 m.
Suy ra :

S Itai =

V
k .V 2
60
1, 4.602
+
+ lo =
+
+ 10 = 66,36 m
3, 6 254(ϕ1 ± i)
3, 6 254(0,5 ± 0)

S Icon =

V
k .V 2
60

1, 2.602
+
+ lo =
+
+ 10 = 60, 69 m
3, 6 254(ϕ1 ± i )
3, 6 254(0,5 ± 0)

Theo bảng 10, mục 5.1.1 của [1] đường cấp III vùng núi, V= 60 km/h thì SI = 75 m.
Vậy ta chọn SI = 75 m
2.2.3.2. Tầm nhìn hai chiều:
Tầm nhìn 2 chiều được xác định theo công thức sau:
S II =

V
k .V 2 .ϕ1
+
+ lo (m)
3, 6 254(ϕ12 − i 2 )

(1.2.7)

Trong đó: các đại lượng tương tự như trong công thức (1.2.6)
Thay các giá trị vào công thức 2.7 ta có:
S IItai =

60 1, 4 × 602 × 0,5
+
+ 10 = 122, 7 m.
1,8 127(0,52 − 0)


S IIcon =

60 1, 2 × 602 × 0,5
+
+ 10 = 111,37 m.
1,8 127(0,52 ± 0)

Theo bảng 10 của [1], với đường cấp III, V= 60 km/h thì SII = 150 m
Vậy ta chọn SII = 150m
2.2.3.3. Tầm nhìn vượt xe:
Tầm nhìn vượt xe được tính toán theo công thức gần đúng với 2 trường hợp sau:
- Bình thường

SIV = 6.V ( lấy tvx = 10s)

(1.2.9)

- Cưỡng bức:

SIV = 4.V( lấy tvx = 7s)

(1.2.10)

Trong đó:
+ V : Tốc độ thiết kế V = 60km/h.
Ta tính với ĐK bình thường: SIV = 6V = 6 × 60 = 360 m..
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D


Trang 23




Đồ án tốt nghiệp

Khoa xây dựng Cầu Đường

Với đường cấp III, Vtk=60km/h, SIV = 350m (theo bảng 10 của [1]).
Vậy ta chọn SIV = 360 m
2.2.4. Bán kính đường cong nằm :
min
2.2.4.1. Bán kính đường cong nằm tối thiểu khi làm siêu cao Rsc :

Rscmin =

V2
127. µ + i scmax

(

)

(m)

(1.2.11)

Trong đó:

+ V: Tốc độ thiết kế ,V = 60km/h.
+ µ: Hệ số lực ngang khi có làm siêu cao, µ = 0,15
+ iscmax: Độ dốc siêu cao lớn nhất: iscmax = 7%.
Thay các giá trị vào công thức 2.13 ta có:
Rscmin =

60 2
= 128,85 (m).
127 × (0,15 + 0,07)

Theo bảng 11 của [1] với v = 60 km/h thì R scmin giới hạn = 125 m, Rscmin thông thường = 250m
nên ta chọn Rscmin = 250 m .
2.2.4.2. Bán kính đường cong nằm tối thiểu khi không làm siêu cao Rminosc :
R

min
osc

V2
=
127. µ − in

(

)

(m)

(1.2.12)


Trong đó:
+ V: Tốc độ thiết kế V = 60km/h.
+ µ: Hệ số lực ngang khi không làm siêu cao, µ = 0,08
+ in : Độ dốc ngang của mặt đường, chọn in = 2% (mặt đường bêtông nhựa)
Thay vào công thức I.2.124 ta có:
min
Rosc
=

60 2
= 472,44 (m).
127 × (0,08 − 0,02)

min
min
Theo bảng 11 của [1] với V = 60km/h thì Rosc
= 1500m, ta chọn Roïc
= 1500m .

2.2.4.3. Bán kính đường cong nằm tối thiểu đảm bảo tầm nhìn ban đêm:
Theo điều kiện này:
R=

30.S1
(m).
α

(1.2.13)

Trong đó:

+ SI: Tầm nhìn một chiều (m), SI = 75 m.
+ α: Góc chiếu sáng của pha đèn ô tô, α = 20.
Thay vào I.2.13 ta có:
SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 24




Đồ án tốt nghiệp
R=

Khoa xây dựng Cầu Đường

30 × 75
= 1125 (m)
2

Nếu bán kính đường cong nằm không thỏa mãn yêu cầu trên thì phải có các biện pháp
để nâng cao độ an toàn khi xe chạy như :
+ Cắm biển báo nguy hiểm .
+ Có thể bố trí hệ thống chiếu sáng trên đường nếu đoạn đường thiết kế gần nhà
máy phát điện .
+ Sơn phản quang hoặc cọc dẫn hướng.
+ Đặt các barie bê tông mềm dọc đường.
2.2.5. Độ dốc siêu cao:
Độ dốc siêu cao tính theo công thức :

i sc

V2
=
−µ
127.R

(1.2.14).

Thay các giá trị vào 1.2.14 ta tính được isc ở bảng 1.2.4 :
Bảng 1.2.6 Kết quả tính toán và lựa chọn độ dốc siêu cao isc của đường cong nằm
R(m)
µ
Isctt %
Iscqp %
Iscchọn %

125
0,15
7
7
7

150
0,14
5
6
6

175

0,13
3
5
5

200
0,12
2
4
4

250
0,10
1
3
3

300
0,08
1
2
2

>1500
-

2.2.6. Chiều dài vuốt nối siêu cao:
Chiều dài đoạn nối siêu cao được xác định:
L nsc =


( B + ∆) × isc
ip

(1.2.15)

Trong đó :
+ B: Bề rộng phần xe chạy(m), B=7m.
+ ∆ : độ mở rộng của phần xe chạy.
+ i sc : Độ dốc siêu cao bố trí ở đường cong (%).
+ i p : Độ dốc dọc phụ thêm, lấy ip = 0,5%.
Chiều dài đoạn vuốt nối siêu cao được tính toán và lựa chọn như trong bảng I.2.5
Bảng I.2.7 Chiều dài đoạn nối siêu cao tính toán, theo quy phạm
R (m)

≥125÷150

≥150÷175

≥175÷200

≥200÷250

≥250÷300

≥300÷1500

i sc (%)

7,00


6,00

5,00

4,00

3,00

2,00

SVTH: Nguyễn Xuân Hậu – Lớp 06X3A
Hà Đại
– Lớp 06X3D

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×