Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Phân loại các loại RAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.99 MB, 38 trang )

TRƯỜNG HỌC VIỆN ĐIỆN LỰC THỦY LỢI
KHOA NĂNG LƯỢNG

TÌM HIỂU VỀ RAM
(Random Access Memory)
GV Hướng Dẫn : Trần Nhật Nam
Sinh viên thực hiện :

Nguyễn Đăng Đức

Lê Văn Thông
Đinh Văn Giáp
Vũ Minh Thành
Đinh Văn Huỳnh
Bùi Văn Hạnh
Hoàng Văn Quyết
Vũ Văn Đô

1


NỘI DUNG
A.

Tổng quan về RAM máy tính
I.

RAM là gì?

II.


Đặc trưng của RAM máy tính

III. Cấu tạo bên ngoài RAM
IV. Mục đích sử dụng RAM

B. Phân loại RAM máy tính
I.

SRAM (Static RAM): RAM tĩnh

II.

DRAM (Dynamic RAM): RAM động

III. Các loại DRAM

C.

IV. Một số lỗi về RAM và cách khắc phục

Kết luận

2


A.Tổng quan về RAM máy tính

3



I.RAM là gì?

-

-

Random Access Memory trong tiếng Anh
Là một loại bộ nhớ chính của máy tính .
Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên vì nó có đặc tính: thời gian thực hiện thao tác đọc hoặc ghi đối với mỗi ô nhớ là
như nhau, cho dù đang ở bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ. Mỗi ô nhớ của RAM đều có một địa chỉ. Thông thường,
mỗi ô nhớ là một byte (8 bit); tuy nhiên hệ thống lại có thể đọc ra hay ghi vào nhiều byte (2, 4, 8 byte).

4


I.RAM là gì?

5


II.ĐẶC TRƯNG CỦA RAM:

6


II.ĐẶC TRƯNG CỦA RAM:
Bộ nhớ RAM có 4 đặc trưng sau:
+, Dung lượng bộ nhớ: Tổng số byte của bộ nhớ ( nếu tính theo byte ) hoặc là tổng số bit trong bộ
nhớ nếu tính theo bit.
+, Tổ chức bộ nhớ: Số ô nhớ và số bit cho mỗi ô nhớ

+, Thời gian thâm nhập: Thời gian từ lúc đưa ra địa chỉ của ô nhớ đến lúc đọc được nội dung của ô
nhớ đó.
+, Chu kỳ bộ nhớ: Thời gian giữa hai lần liên tiếp thâm nhập bộ nhớ.

7


III.CẤU TẠO BÊN NGOÀI RAM

-Chíp xử lý : xử lý dữ liệu vào-ra
-SIMM-RAM: Module bộ nhớ
-DIMM-RAM: Module bộ nhớ
-PINS:

chân giao tiếp

8


IV.MỤC ĐÍCH CỦA RAM
Máy vi tính sử dụng RAM để lưu trữ mã chương trình và dữ liệu trong suốt quá trình thực thi. Đặc trưng
tiêu biểu của RAM là có thể truy cập vào những vị trí khác nhau trong bộ nhớ và hoàn tất trong khoảng
thời gian tương tự, ngược lại với một số kỹ thuật khác, đòi hỏi phải có một khoảng thời gian trì hoãn
nhất định.

9


b.Phân loại ram


10


b.PHÂN LoẠI RAM
Tùy theo công nghệ chế tạo, người ta phân biệt thành các loại như:

SRAM (Static RAM)

DRAM (Dynamic RAM)RAM động

RAM tĩnh

11


I. SRAM (Static RAM): RAM tĩnh

Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên tĩnh (SRAM hay RAM tĩnh) là một loại bộ nhớ sử dụng công nghệ
bán dẫn. Từ "tĩnh" nghĩa là bộ nhớ vẫn lưu dữ liệu nếu không có điện, không như RAM động cần
được nạp lại thường xuyên. Không nên nhầm RAM tĩnh với bộ nhớ chỉ đọc và bộ nhớ flash vì RAM
tĩnh chỉ lưu được dữ liệu khi có điện.

12


I. SRAM (Static RAM): RAM tĩnh

6 transistor trong một ô nhớ của RAM tĩnh

RAM tĩnh được chế tạo theo công nghệ ECL (dùng trong CMOS và BiCMOS). Mỗi bit nhớ gồm có

các cổng logic với 6 transistor MOS. SRAM là bộ nhớ nhanh, việc đọc không làm hủy nội dung của
ô nhớ và thời gian thâm nhập bằng chu kỳ của bộ nhớ.

13


II .DRAM (Dynamic RAM): RAM động

DRAM được phát minh bởi tiến sĩ Robert Dennard tại
Trung tâm nghiên cứu Thomas J. Watson IBM

Bộ nhớ DRAM đầu tiên có nhiều địa chỉ hàng/cột là Mostek MK4096 (4096x1) năm 1973.

14


II .DRAM (Dynamic RAM): RAM động

1 transistor và 1 tụ điện trong một ô nhớ của RAM động
- RAM động dùng kỹ thuật MOS. Mỗi bit nhớ gồm một transistor và một tụ điện. Việc ghi nhớ dữ
liệu dựa và việc duy trì điện tích nạp vào tụ điện và như vậy việc đọc một bit nhớ làm nội dung bit
này bị hủy. Do vậy sau mỗi lần đọc một ô nhớ, bộ phận điều khiển bộ nhớ phải viết lại nội dung ô
nhớ đó. Chu kỳ bộ nhớ cũng theo đó mà ít nhất là gấp đôi thời gian thâm nhập ô nhớ
- Bộ nhớ DRAM chậm nhưng rẻ tiền hơn SRAM.

15


So Sánh RAM tĩnh và RAM động


RAM động đang được sử dụng rộng rãi hiện nay vì giá thành rẻ và có khá nhiều tính năng gần bằng
RAM tĩnh

16


III .Các loại DRAM động

17


1.SDRAM ( Synchronous dynamic RAM)

18


1.SDRAM ( Synchronous dynamic RAM)

Được gọi là Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động đồng bộ.
SDRAM gồm 3 loại: DDR, DDR2 va DDR3.

Đặc điểm :

Đều dựa trên thiết kế SDRAM

Truyền được hai khối dữ liệu trong một xung nhịp

19



a. DDR SDRAM (Double Data Rate SDRAM)



Thường được giới chuyên môn gọi tắt là "DDR". Có 184 chân. DDR SDRAM là cải tiến của bộ nhớ SDR
với tốc độ truyền tải gấp đôi SDR nhờ vào việc truyền tải hai lần trong một chu kỳ bộ nhớ. Đã được thay thế
bởi DDR2.

20


B.DDR2 SDRAM (Double Data Rate 2 SDRAM)

Thường được giới chuyên môn gọi tắt là "DDR2". Là thế hệ thứ hai của DDR với 240 chân, lợi thế
lớn nhất của nó so với DDR là có bus speed cao gấp đôi clock speed.

21


C.DDR3 SDRAM (Double Data Rate 3 SDRAM)

- Có tốc độ bus 800/1066/1333/1600 Mhz,
- Số bit dữ liệu là 64,
- Điện thế là 1.5v,
-

Tổng số pin là 240.

Thường được giới chuyên môn gọi tắt là "DDR3". Là thế hệ thứ ba của DDR với 240 chân, lợi thế lớn nhất của nó
so với DDR là có bus speed cao gấp ba clock speed.


22


SO SÁNH CÁC LOẠI DDR
TỐC ĐỘ:

23


SO SÁNH CÁC LOẠI DDR
ĐIỆN ÁP:

Bộ nhớ DDR3 sẽ tiêu thụ ít điện hơn DDR2, và DDR2 tiêu thụ ít hơn DDR

Bộ nhớ DDR sử dụng điện 2.5V, DDR2 dùng điện 1.8V và DDR3 là 1.5V

Một số module bộ nhớ có thể yêu cầu điện áp cao hơn trong bảng, nhất là khi bộ nhớ hỗ trợ hoạt động ở
tốc độ xung nhịp cao hơn tốc độ chính thức

24


SO SÁNH CÁC LOẠI DDR
THỜI GIAN TRỄ :
Thời gian trễ là khoảng thời gian mà mạch điều khiển bộ nhớ phải đợi từ lúc yêu
cầu lấy dữ liệu cho đến lúc dữ liệu thực sự được gửi tới đầu ra

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×