Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

các hình thức trả lương tính lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 44 trang )

5/6/2016

CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG
1

BCV: NGUYỄN QUỐC THẮNG
EMAIL:

3/16/2016

MỤC TIÊU
2

 Tính lương theo sản phẩm, theo thời gian.
 Tính trả lương theo pháp luật lao động;

 Đánh giá được ưu điểm, hạn chế của các hình thức trả lương

và một số biện pháp khắc phục những hạn chế.
 Vận dụng linh hoạt các hình thức trả lương theo tình huống

6-May-16


5/6/2016

Hình thức trả lương
3

 Cách tiến hành tính trả lương cho người lao động
 Còn gọi là “Hình thức trả công lao động”



 Quy định trả lương theo cách thống kê biểu hiện

của hoạt động lao động

6-May-16

CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG
Lương
thời gian
- Lương thời gian
đơn giản
- Lương thời gian
có thưởng

4

Lương
sản phẩm
- Lương sản phẩm trực tiếp
cá nhân
- Lương sản phẩm tập thể
- Lương sản phẩm gián tiếp
- Lương sản phẩm lũy tiến
- Lương sản phẩm có
thưởng
- Lương sản phẩm khoán

Các hình
thức trả

lương khác

- Trả lương theo
quy định của
pháp luật

6-May-16


5/6/2016

Khái niệm

Trả lương theo sản phẩm
-Là hình thức trả lương cho
NLĐ căn cứ trực tiếp vào số
lượng và chất lượng sản
phẩm mà họ đã hoàn thành.
CTTQ:

5

Trả lương theo thời gian
-Là hình thức trả lương cho
NLĐ căn cứ vào trình độ và
thời gian thực tế mà họ đã làm
việc.

CTTQ:


TLTG = ML x TLVTT

TLSP = ĐG x Qi

Trong đó:
+ MLi: Mức lương của
NLĐ thứ i.
+ TLVTT: Thời gian mà
NLĐ đã thực tế làm việc

Trong đó:
+ ĐG: Đơn giá sản phẩm
+ Qi: Số lượng sản phẩm
đảm bảo chất lượng mà
NLĐ hoàn thành

6-May-16

Đối tượng

Trả lương theo sản phẩm

- Những công việc có thể xác định
mức lao động
- Kết quả làm việc có thể dễ dàng
thống kế được

6

Trả lương theo thời gian


- Những công việc tự động, bán tự
động
- Những công việc không xác định
được định mức lao động
- Những công việc đòi hỏi sự tỷ
mỉ, cẩn thận.

6-May-16


5/6/2016

Điều kiện áp dụng

Trả lương theo sản phẩm

7

- Xác định đơn giá sản phẩm chính
xác
- Tổ chức phục vụ tốt cho nơi làm
việc
- Kiểm tra nghiệm thu sản phẩm
chặt chẽ
- Có đội ngũ cán bộ chuyên sâu về
tiền lương

Trả lương theo thời gian


- Xác định chính xác mức độ phức
tạp công việc
- Phân công, bố trí lao động phù hợp
- Đánh giá công bằng
- Có biện pháp kiểm tra, giám sát quá
trình thực hiện công việc của NLĐ

6-May-16

Ý nghĩa

Trả lương theo sản phẩm
- Quán triệt nguyên tắc phân
phối theo lao động nên có tác
dụng thúc đẩy tăng năng
suất lao động;
- Có tác dụng trực tiếp
khuyến khích NLĐ học tập
nâng cao khả năng làm việc;
- Góp phần hoàn thiện công
tác quản lý, nâng cao tính tự
chủ, chủ động làm việc của
NLĐ và tập thể NLĐ.

8

Trả lương theo thời gian
- Khuyến khích NLĐ sử
dụng hiệu quả thời gian làm
việc;

- Khuyến khích NLĐ liên tục
học tập nâng cao trình độ;

6-May-16


5/6/2016

Hạn chế

Trả lương theo sản phẩm
- Dễ gây lãng phí vật tư, tăng
khấu hao máy và thiết bị.

9

Trả lương theo thời gian
- Không đánh giá được hiệu
quả làm việc của NLĐ trong
suốt thời gian làm việc.

6-May-16

Xác định đơn giá/mức lương

Đơn giá theo sản phẩm

Là chi phí tiền lương trả cho mỗi
đơn vị sản phẩm hoàn thành.
* Công thức tính tổng quát:

Hoặc:
Trong đó:
- ĐG: Đơn giá tiền lương một sản
phẩm
- MLCBCV: Mức lương cấp bậc công
việc
- PC: các loại phụ cấp được tính
- MTG , MSL: Mức lao thời gian, mức
sản lượng

10

Đơn giá theo thời gian

Là chi phí tiền lương trả cho mỗi
đơn vị thời gian thực tế làm việc.
* Công thức tính:
- MLtháng = Ki x MLmin + PCi
- MLngày = MLtháng /NCĐ
- MLgiờ = MLngày /GCĐ
Trong đó:
- MLtháng,, MLngày,MLgiờ: Các mức
lương theo tháng, ngày, giờ tương
ứng
- Ki: Hệ số lương của NLĐ thứ i.
- MLmin: Mức lương tối thiểu
- PCi: Phụ cấp lương của NLĐ thứ
i.
6-May-16



5/6/2016

CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
11

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp
cho cá nhân
Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể
Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp
Hình thức trả lương theo sản phẩm khoán
Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng
Hình thức trả lương theo sản phẩm lũy tiến

6-May-16

1. Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cho cá
nhân
12

* Khái niệm
* Đối tượng áp dụng
* Cách tính

* Ưu điểm và nhược điểm

6-May-16


5/6/2016

* Khái niệm và đối tượng áp dụng

Khái niệm:
Hình thức trả lương sản
phẩm trực tiếp cho cá
nhân là trả lương cho
NLĐ căn cứ trực tiếp và
số lượng, chất lượng sản
phẩm (hoặc chi tiết sản
phẩm) mà NLĐ làm ra.

13

Đối tượng áp dụng:
NLĐ trực tiếp sản xuất,
kinh doanh mà:
- Quá trình lao động
mang tính độc lập
tương đối;
- Công việc có thể định
mức lao động;
- Kiểm tra sản phẩm cụ
thể, riêng biệt;

6-May-16

* Quy trình tính lương:

-

14

B1: Tính đơn giá tiền lương cho một đơn vị
sản phẩm.
B2: Xác định số lượng sản phẩm đảm bảo
chất lượng.
B3: Tính lương theo công thức.

6-May-16


5/6/2016

Tính đơn giá tiền lương:
Công thức tính:

15

6-May-16

Trong đó
16

 ĐG: Đơn giá tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm

 MLCBCV: Mức lương trả cho công việc sản xuất
 PC: Phụ cấp tính cho công việc sản xuất

 MSL: Mức sản lượng giao cho công nhân
 MTG: Mức thời gian giao cho công nhân

6-May-16


5/6/2016

Ví dụ
17

Công nhân làm công việc bậc 3, K3 = 2,92,
PCĐHNH = 0,2;
 MLmin = 3.500.000 đ/tháng; NCĐ = 26 ngày
/tháng, GCĐ = 8h/ca
Yêu cầu: Tính đơn giá tiền lương theo sản phẩm.
Biết:
1. MSL = 150 sp/ca;
2. MTG = 3 phút/sản phẩm;


6-May-16

Trong đó
 K3: Hệ số lương bậc 3

18


 PCĐHNH: Phụ cấp độc hại nguy hiểm

 MLmin: Mức lương tối thiểu doanh nghiệp áp dụng
 NCĐ: Số ngày làm việc trong tháng theo quy định

 GCĐ: Số giờ làm việc trong ngày (ca) theo quy định

6-May-16


5/6/2016

Xác định sản lượng được tính lương
19

 Thống kê tổng sản lượng hoàn thành.

 Phân loại số lượng sản phẩm đảm bảo chất

lượng, sản phẩm xấu.
 Xác định số lượng sản phẩm làm trong thời gian
làm việc bình thường, thời gian làm vào ban đêm,
thời gian làm thêm.

6-May-16

* Cách tính:
20


Tính lương cho những sản phẩm đảm bảo chất lượng
được sản xuất trong thời gian làm việc bình thường:

TLSPi = ĐG x Qi

Trong đó:

-TLSPi: Tiền lương sản phẩm của công nhân thứ i
-ĐG: Đơn giá tiền lương của sản phẩm cần tính

-Qi: Số lượng sản phẩm của công nhân thứ i được nghiệm thu

6-May-16


5/6/2016



TT

LƯƠNG SẢN PHẨM CÁ NHÂN TRỰC TIẾP
VÍ DỤ:
CÔNG ĐOẠN

CĐ1

CĐ2

CĐ3


CĐ4

CĐ5

CĐ6

ĐƠN GIÁ

1,0

1,5

2,2

1,1

1,2

3,1

1 Lương

Đào

2 Đào Văn

Hùng

1.500


1.000
500

3 Lương Th Trinh

300

1.160

200

600 2.300

4 Nguyễn

Điệp

5 Nguyễn

Trâm

200 1.000

6 Bùi Thò

Lan

300


Tổng

TỔNG

400 1.740

500

1.540
1.000

1.860

1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 10.100

Đánh giá:

* Ưu điểm:
Đơn giản, dễ hiểu, dễ tính;
Gắn tiền lương với kết quả lao động, năng suất,
chất lượng lao động cá nhân.
* Nhược điểm:
CN (dễ) ít quan tâm đến việc tiết kiệm NVL, coi
nhẹ việc tiết kiệm chi phí sản xuất;
CN ít quan tâm đến việc bảo quản máy, thiết bị;
Trong một số trường hợp, việc nâng cao chất
lượng sản phẩm ít được xem trọng.
22

6-May-16



5/6/2016

2. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể
23

* Khái niệm
* Đối tượng áp dụng
* Cách tính
* Ưu điểm và nhược điểm

6-May-16

Trả lương theo sản phẩm tập thể

Khái niệm:

Là trả lương căn cứ vào số
lượng sản phẩm hay công
việc do một tập thể công
nhân đã hoàn thành và đơn
giá tiền lương của một đơn
vị sản phẩm hay một đơn vị
công việc trả cho tập thể

Đối tượng áp dụng:

24


Những công việc hay sản
phẩm có đặc điểm:
- Không thể tách riêng từng chi
tiết, từng phần việc để giao cho
từng người;
- Phải có sự phối hợp của một
nhóm công nhân cùng thực
hiện.

6-May-16


5/6/2016

* Quy trình tính lương:
25

Bước 1: Tính đơn giá tiền lương sản phẩm tập thể.
Bước 2: Tính tiền lương cho tập thể.
Bước 3: Chia lương cho từng NLĐ.

6-May-16

Bước 1: Tính đơn giá tiền lương
26

* Đơn giá tiền lương sản phẩm tập thể:

6-May-16



5/6/2016

Ví dụ 1
27

Tên công việc
ĐMLĐ
CBCV
Sản phẩm A
20 sản phẩm/ca 2 bậc 2/6 (1,74)
1 bậc 3/6 (2,09)

Mlmin = 3.500.000 đ/tháng
PCĐHNH = 0,2

NCĐ = 26 ngày/tháng

6-May-16

Ví dụ 2
28

Tên công việc
ĐMLĐ
CBCV
Sản phẩm B
18 phút/sản phẩm 1 bậc 2/6 (1,74)
2 bậc 3/6 (2,09)


Mlmin = 3.500.000 đ/tháng
PCĐHNH = 0,2

NCĐ = 26 ngày/tháng

6-May-16


5/6/2016

Ví dụ 3
29

Tên công việc
ĐMLĐ
CBCV
Sản phẩm C
25 phút/sản phẩm 1 bậc 2/6 (2,01)
2 bậc 3/6 (2,42)
1 bậc 4/6 (2,90)

Mlmin = 3.500.000 đ/tháng
PCĐHNH = 0,2

NCĐ = 26 ngày/tháng

6-May-16

Bước 2: Tính tiền lương cho tập thể
30


* Tính tiền lương sản phẩm tập thể:

TLSPTT = ĐGSPTT x QTT

Trong đó:
+ TLSPTT: Tiền lương sản phẩm tập thể.
+ ĐGSPTT: Đơn giá tiền lương sản phẩm tập thể.
+ QTT: Sản lượng của tập thể công nhân.

6-May-16


5/6/2016

Ví dụ 1 (tiếp)
31

Tên công việc
ĐMLĐ
CBCV
Sản phẩm A
20 sản phẩm/ca 2 bậc 2/6 (1,74)
1 bậc 3/6 (2,09)
Mlmin = 3.500.000 đ/tháng
PCĐHNH = 0,2

NCĐ = 26 ngày/tháng
LCB = 1,03


Yêu cầu: Tính tiền lương sản phẩm tập thể

6-May-16

Ví dụ 2 (tiếp)
32

Tên công việc
ĐMLĐ
CBCV
Sản phẩm B
18 phút/sản phẩm 1 bậc 2/6 (1,74)
2 bậc 3/6 (2,09)
Mlmin = 3.500.000 đ/tháng
PCKV = 0,1; PCĐHNH = 0,2
NCĐ = 26 ngày/tháng

Năng suất lao động cá biệt LCB = 1,03

Yêu cầu: Tính tiền lương sản phẩm tập thể

6-May-16


5/6/2016

Ví dụ 3 (tiếp)

Tên công việc
ĐMLĐ

CBCV
Sản phẩm C
25 phút/sản phẩm 1 bậc 2/6 (2,01)
2 bậc 3/6 (2,42)
1 bậc 4/6 (2,90)
33

Mlmin = 3.500.000 đ/tháng
PCĐHNH = 0,2

NCĐ = 26 ngày/tháng

Năng suất lao động cá biệt LCB = 1,03

Yêu cầu: Tính tiền lương sản phẩm tập thể

6-May-16

Bước 3: Chia tiền lương
34

Một số phương pháp chia lương thường được
sử dụng để chia lương sản phẩm tập thể:
Cách 1: Phương pháp hệ số điều chỉnh
Cách 2: Phương pháp thời gian hệ số
Cách 3: Phương pháp điểm bình kết hợp hệ số
lương

6-May-16



5/6/2016

Phương pháp hệ số điều chỉnh
CTTQ:

Bước 3: Tính
tiền lương sản
phẩm từng công
nhân (TLSPi)

35

Bước 2: Tính
hệ số điều
chỉnh Hđc

Bước 1: Tính
tiền lương thời
gian thực tế của
công
nhân
(TLtgTTi)
6-May-16

Phương pháp thời gian hệ số
CTTQ:

Bước 3: Tính
tiền lương sản

phẩm từng công
nhân (TLSPi)

36

Bước 2: Tính
tiền lương sản
phẩm cho 01 đơn
vị thời gian hệ số
(TL1thqđ)

Bước 1: Tính
thời gian hệ số
của từng công
nhân (TqđCNi)
6-May-16


5/6/2016

Phương pháp điểm bình kết hợp với hệ
số lương
37

CTTQ:

Bước 3: Tính
tiền lương sản
phẩm từng cơng
nhân (TLSPi)


Bước 2: Tính
tiền lương sản
phẩm cho 01
điểm quy đổi
(TLSP1đ)

Bước 1: Tính
điểm quy đổi
của từng cơng
nhân (Đqđcni)
6-May-16

LƯƠNG SẢN PHẨM TẬP THỂ


TT

VÍ DỤ: Quỹ lương cả nhóm 25.000.000 đồng
HỌ VÀ TÊN

Hi

Ni

Ki H*N*K

TLi

1 Lương


Đào

3,5 26,0

1,0

91,00 5.348.788

2 Đào Văn

Hùng

2,3 25,0

1,1

63,25 3.717.702

3 Lương Th Trinh

2,5 27,0

0,9

60,75 3.570.757

4 Nguyễn

Điệp


2,5 22,0

1,2

64,94 3.817.271

5 Nguyễn

Trâm

3,2 25,0

1,0

80,75 4.746.315

6 Bùi Thò

Lan

2,3 26,0

1,1

64,64 3.799.168

Tổng

425,33 25.000.000



5/6/2016

Suy nghĩ!
39

 Có sự khác biệt giữa các phương pháp chia lương

hay không?
 Phương pháp nào tốt hơn?

6-May-16

Đánh giá
40

* Ưu điểm:
Nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và
phối hợp hiệu quả giữa các công nhân trong tổ;
Khuyến kích công nhân làm việc theo mô hình tổ
chức lao động tự quản.
* Nhược điểm:
- Nếu phân phối tiền lương không chính xác có thể sẽ
gây mất đoàn kết nội bộ.

6-May-16


5/6/2016


3. Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp
41

* Khái niệm
* Đối tượng áp dụng
* Cách tính
* Ưu điểm và nhược điểm

6-May-16

* Trả lương theo sản phẩm gián tiếp:

Khái niệm:
Trả lương cho công nhân
làm các công việc phục
vụ, phụ trợ căn cứ vào
kết quả lao động của
công nhân chính hưởng
lương sản phẩm và đơn
giá tiền lương tính theo
mức lao động của công
nhân chính.

42

Đối tượng áp dụng:
Công nhân làm công việc
phục vụ, phụ trợ như:
- Công nhân điều chỉnh,

sửa chữa máy – thiết bị
- Công nhân phục vụ vận
chuyển
- Công nhân kiểm tra chất
lượng sản phẩm
-…
6-May-16


5/6/2016

Quy trình tính lương:
43

Bước 1: Xác định đơn giá tiền lương sản phẩm của
công nhân phụ.
Bước 2: Xác định sản lượng của công nhân chính,
máy, thiết bị…được công nhân phụ phục vụ.
Bước 3: Tính tiền lương: TLp = ĐGP x Qc

6-May-16

Bước 1: Xác định đơn giá sản phẩm gián tiếp
44

 TH1: 01 CN phụ phục vụ 01 CN chính hoặc 01 máy

– thiết bị.
 TH2: 01 CN phụ có định mức phục vụ nhiều công
nhân chính hoặc nhiều máy – thiết bị với thời gian

phục vụ xấp xỉ bằng nhau.
 TH3: 01 CN phụ có định mức phục vụ nhiều CN
chính hoặc nhiều máy – thiết bị với ĐMLĐ và thời
gian phục vụ khác nhau.

6-May-16


5/6/2016

TH1: 01 CN phụ phục vụ 01 CN chính
hoặc 01 máy – thiết bị
45

TH1: 01 CN phụ phục vụ 01 CN chính hoặc 01
máy – thiết bị
Trong đó:

- ĐGp: Đơn giá tiền
lương trả cho CN PV

- MLCBCNp :Mức lương
cấp bậc CN PV

Hoặc:

- PCp: Phụ cấp CN PV
được hưởng

- MTGc, MSLc: Mức thời

gian và mức sản lượng
giao cho CN chính
6-May-16

Ví dụ 1: Tính ĐGp

46

 Công nhân bậc 1/7 (1,78) phục vụ 01 công việc sản

xuất bậc 3/7 (2,92). PCĐH = 0,1; NCĐ = 26
ngày/tháng; MLMin = 3.500.000 đ/tháng;
 a, MSL = 180 sp/ca; Lcb = 1,06
 b, MTG = 2,5 phút/sản phẩm, Lcb = 1,08

6-May-16


5/6/2016

TH2: 01 CN phụ có định mức phục vụ nhiều công nhân
chính hoặc nhiều máy – thiết bị
47

Thời gian phục vụ xấp xỉ bằng nhau

Trong đó:

Hoặc:


- Mpv: Mức phục vụ
giao cho CN PV

6-May-16

Ví dụ 2: Tính ĐGp

48

 Công nhân bậc 1/7 (1,78) phục vụ 09 máy dệt, thời

gian phục vụ mỗi máy xấp xỉ nhau; PCĐH = 0,1;
NCĐ = 26 ngày/tháng; MLMin = 3.500.000 đ/tháng;
 MSL mỗi máy = 70 m/ca, Ltc = 1,01

6-May-16


5/6/2016

TH3: 01 CN phụ có định mức phục vụ nhiều CN
chính hoặc nhiều máy – thiết bị
49

với ĐMLĐ và thời gian phục vụ khác nhau

Trong đó:

Hoặc:


- Hpv: Hệ số phục vụ
của CN PV

6-May-16

Hệ số phục vụ
50

Hệ số
phục vụ

=

Thời gian phục vụ công
nhân chính thứ i
Tổng thời gian phục vụ

6-May-16


×