Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

CHUONG 1 TONG QUAN VE MARKETING 1 copy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
KHOA THỦY SẢN

MARKETING THỦY SẢN
ThS. Trần Thị Thu Huyền
Email:

1


Mục tiêu học phần

Trang bị kiến thức nền tảng về marketing

Phân tích chiến lược marketing cho riêng
ngành thủy sản

2


NỘI DUNG HỌC PHẦN
Chương 1: Tổng quan về marketing
Chương 2: Môi trường marketing
Chương 3: Phân khúc thị trường
Chương 4: Nghiên cứu hành vi khách hàng
Chương 5: Truyền thông trong tiếp thị
Chương 6: Chiến lược Marketing
Chương 7: Chính sách phân phối
Chương 8: Dịch vụ khách hàng
Chương 9: Nghiên cứu thị trường
3




TÀI LỆU THAM KHẢO
Tài liệu bắt buộc: Bài giảng môn marketing thủy sản
Tài liệu tham khảo:
+ Nguyên lý Marketing – Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị
Mai Trang – 2007 – NXB ĐHQG Tp. HCM
+ Philip Kotler: Những nguyên lý tiếp thị - Tập 2 – NXB
thống kê, 2004
+ Principles of Marketing. Pearson – Prentice Hall - Kotler,
P. And Armstrong, G – 2008
+ Marketing Management – Ass.Prof. Dr Norazah Suki –
2013
+ Guide book of Economic- Harvard University
+ Tạp chí Marketing

4


TÀI LỆU THAM KHẢO

www.thuonghieuviet.com
www.bwportal.com.
www.lantabrand.com
www.marketingchienluoc.com
www.tamnhin.com.
www.css.edu/USERS/salwan/Mgt3550/OB11_01in.ppt

5



Chương 1

TỔNG QUAN VỀ
MARKETING

6


NỘI DUNG
Khái niệm và các loại marketing
Những định hướng Marketing
BAO
GỒM

Marketing hướng giá trị
Mục tiêu và chức năng marketing
Marketing mix
7


Marketing là gì?
 Theo quan điểm truyền thống
Điểm xuất
phát

Tiêu điểm

Phương
tiện


Sản xuất

Sản phẩm
hiện có

Bán hàng,
Cổ động

Kết quả

Lợi nhuận thông
qua sản lượng bán

 Theo quan điểm hiện đại

Thị trường

Nhu cầu
Khách hàng

4P

Lợi nhuận thông
qua làm hài lòng
KH
8


I. Khái niệm và các loại marketing

1. Khái niệm
“Marketing là tiến trình qua
đó các cá nhân và các nhóm
có thể thỏa mãn nhu cầu và
mong muốn bằng việc sáng
tạo, trao đổi sản phẩm và giá
trị giữa các bên”.
(Phillip
Kotler)
9


1. Khái niệm
 “Marketing là quá trình quản trị nhận biết, dự đoán

và đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách có
hiệu quả và có lợi”.
Theo CIM (UK’s Chartered Institute of Marketing)
 Marketing là những hoạt động thiết lập, duy trì và

củng cố lâu dài những mối quan hệ với khách hàng
một cách có lợi để đáp ứng mục tiêu của các bên.
Điều này được thực hiện bằng sự trao đổi giữa các
bên và thỏa mãn những điều hứa hẹn”.
Principle of Marketing”, Frances Brassington và Stephen
Pettitt, 1997
10


1. Khái niệm


Marketing là một tiến trình quản trị
Toàn bộ các hoạt động marketing nhằm định hướng vào
khách hàng
Marketing thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách có
hiệu quả và có lợi
Trao đổi là một khái niệm mang tính quyết định tạo nền
móng cho hoạt động marketing
Nội dung hoạt động marketing bao gồm thiết kế, định
giá, cổ động và phân phối sản phẩm
11


2. Phân loại marketing
Căn cứ theo đối tượng
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động
Căn cứ vào quy mô hoạt động
Căn cứ vào phạm vi hoạt động
Căn cứ vào khách hàng
Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của sản phẩm
Next

12


a. Căn cứ theo đối tượng
Địa điểm
Vấn đề

Tổ chức


Căn cứ theo
đối tượng

Sản phẩm

Con
người

Dịch vụ

Back

13


b. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động
Marketing công nghiệp

Marketing trong kinh
doanh (Business Marketing)

Marketing phi kinh doanh
còn gọi là marketing xã hội
(Social Marketing).

Marketing thương mại
Marketing du lịch
Marketing dịch vụ


Chính trị
Xã hội
Y tế
Giáo dục
Back

14


c. Căn cứ vào quy mô hoạt động

®

Marketing vi mô

®

Marketing vĩ mô

15


d. Căn vào phạm vi hoạt động

Tổ chức

Quốc gia

Toàn cầu


CÁC CẤP ĐỘ
PHÂN TÍCH
Sản phẩm
Nhãn hiệu

Back

16


e. Căn cứ vào khách hàng
Marketing cho các tổ
chức (B2B Marketing)

Marketing cho NTD
(Consumer Marketing)

Đối tượng tác động

KH công nghiệp
KH thương mại
Tổ chức chính phủ

Các cá nhân
Hộ gia đình
Back

17



f. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo sản phẩm

Marketing sản
phẩm hữu hình

Marketing SP vô hình
(Marketing dịch vụ

Sử dụng trong
những tổ chức cung
cấp các loại sản
phẩm cụ thể như
thực phẩm, chế
phẩm thủy sản…

Marketing được ứng
dụng trong các tổ
chức cung cấp dịch
vụ vận chuyển, bảo
hiểm, du lịch, thông
tin...

Back

18


II. Những định hướng truyền thống về
marketing


Nhà sản xuất

Nhà quản trị marketing
19


II. Những định hướng truyền thống về
marketing
Đinh hướng Tập trung

Mô tả

Sản xuất

Sản phẩm

Sản xuất hàng hoá và dịch vụ, thông báo cho
khách hàng biết về chúng, để khách hàng đến mua
sản phẩm.

Bán

Bán

Sản xuất hàng hoá và dịch vụ, tiếp cận khách hàng
để họ mua chúng.

Marketing

Khách

hàng

Tìm ra nhu cầu và mong muốn của khách hàng,
sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà họ cần và mong
muốn, đưa chúng tới khách hàng.

Giá trị

Giá trị cho
Hiểu khách hàng, đối thủ cạnh tranh và môi
khách
trường, tạo ra giá trị cho khách hàng, cổ đông.
hàng
20


III. Marketing hướng giá trị

1. Những nguyên lý của
marketing hướng giá trị
2. Quan niệm của marketing
hướng giá trị về khách hàng

21


1. Những nguyên lý của marketing hướng giá trị
Nguyên lý
khách hàng
Nguyên lý

cạnh tranh
Nguyên lý
tiên phong

• Tập trung vào những hoạt động marketing trong
việc tạo ra và đem lại giá trị cho khách hàng
• Đem lại cho khách hàng những giá trị vượt trội
so với đổi thủ cạnh tranh
• Biến động môi trường tạo những cơ hội thành
công lúc thích hợp

Nguyên lý cấu
trúc chéo

• Sử dụng các nhóm chức năng chéo khi chúng ta cải
thiện năng suất và hiệu quả các hoạt động marketing

NL cải thiện
không ngừng

• Tiếp tục cải tiến hoạch định, thực hiện và kiểm
tra marketing.

Nguyên lý
đối tượng

• Xem xét sự tác động của các hoạt động marketing
đối với các cổ đông khác
22



2. Quan niệm của marketing hướng giá trị về
khách hàng
 Giá trị khách hàng là gì?
 Công thức giá trị

Giá
Giá trị
trị
khách
khách hàng
hàng

=

Các
Các lợi
lợi ích
ích
nhận
nhận được
được

-

Chi
Chi phí
phí bỏ
bỏ
ra

ra

23


2. Quan niệm của marketing hướng giá trị về
khách hàng
 Tạo giá trị cho khách hàng

24


2. Quan niệm của marketing hướng giá trị về
khách hàng
 Kết quả của giá trị khách hàng tốt hơn
Giátrị
trị
Giá
kháchhàng
hàng
khách
tốthơn
hơn
tốt

Sự
Sựthoả
thoảmãn
mãn


vàthích
thíchthú
thú
cho
chokhách
khách
hàng
hàng

Lòng
Lòngtrung
trung
thành
thànhcủa
của
khách
kháchhàng
hàng

Các
Cácmối
mối
quan
quanhệ
hệcó

lợi
lợilâu
lâudài
dài


Như vậy:
Ngoài sự quan tâm đến việc thỏa mãn nhu cầu cho
khách hàng, DN cần phải ý thức lợi ích lâu dài ( về
KT, XH, môi trường, văn hóa PL), củng cố phúc lợi
cho người tiêu dùng toàn thể XH, bảo vệ môi trường.
25


×