Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Chuong 2 moi truong marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 18 trang )

Chương 2

MÔI TRƯỜNG
MARKETING
1


NỘI DUNG CHƯƠNG

Môi trường vĩ mô

Môi trường vi mô
2


I. Môi trường vĩ mô
Các lực lượng chủ yếu

3


1. Môi trường nhân khẩu
 Phân tích, dự đoán các xu hướng thay đổi về quy
mô, cơ cấu dân số và sự tác động của chúng đối
với sự tác động của DN, cụ thể:
 Sự bùng nổ dân số trên toàn thế giới
 Cơ cấu tuổi của dân số quyết định nhu cầu
 Dân tộc
 Trình độ học vấn
 Các kiểu gia đình
 Dịch chuyển từ thị trường đại chúng sang các


vi thị trường.
4


2. Môi trường kinh tế
 Phân phối thu nhập và tiết kiệm, nợ, khả năng
vay tiền
 Các xu hướng tác động đến sự thay đổi sức mua
của dân cư:
 Xu hướng tăng giảm thu nhập
 Sự thay đổi giá cả
 Sự suy thoái kinh tế và trình trạng thất nghiệp
 Sự thay đổi lãi suất, khả năng vay nợ

5


3. Môi trường tự nhiên
 Sự khan hiếm nguồn nguyên vật liệu
 Chi phí năng lượng tăng
 Sự gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường
d. Môi trường công nghệ
 Sự tiến bộ KHKT của ngành và các ngành liên quan
 Khởi đầu cho những ngành công nghiệp mới
 Thay đổi hoặc xóa bỏ các sản phẩm hiện hữu
 Kích thích sự phát triển của những sản phẩm liên
quan hoặc không liên quan đến kỹ thuật mới.
 Chu kỳ sống của sản phẩm rút ngắn lại
6



4. Môi trường chính trị
 Xu hướng thay đổi, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật
 Khả năng tăng cường hiệu quả thực thi pháp luật
 Sự gia tăng các nhóm bảo vệ quyền lợi xã hội
…
f. Môi trường văn hóa
 Tính bền vững của các giá trị văn hóa
 Mội nền văn hóa đều bao gồm những nhánh văn
hóa
 Sự biến đổi các giá trị văn hóa thứ cấp
7


II. Môi trường vi mô

Người
cung ứng

Doanh
nghiệp
Các đối thủ
cạnh tranh

Hệ thống
trung gian
marketing

Khách
hàng


Công chúng trực tiếp

8


1. Doanh nghiệp

 Doanh nghiệp
 Được coi là môi trường marketing là những
nhóm trong nội bộ DN như Ban lãnh đạo,
phòng tài chính, phòng nghiên cứu và phát
triển, phòng cung ứng vật tư, bộ phận sản
xuất, phòng kế toán, phòng nhân sự,…

9


2. Nhà cung ứng
Là những đơn vị cung cấp cho DN các nguồn lực (sản phẩm,
dịch vụ, thiết bị, nguyên liệu, nguồn nhân lực) phục vụ quá
trình SX của DN.

Phân tích
 Số lượng nhà cung ứng
 Khả năng và đặc điểm
của các nhà cung ứng
 Cơ cấu cạnh tranh
 Xu hướng biến động giá
và sự khan hiếm vật tư…


Định hướng
Xđịnh số lượng nhà
cung ứng/từng loại
VT
Lựa chọn nhà cung
ứng
Điều kiện giao nhận
thanh toán
10


3. Trung gian marketing
Là những đơn vị giúp DN truyền thông, bán và phân phối sản
phẩm đến KH
Trung gian phân phối
Các thương nhân: bán sỉ, bán lẻ
Các nhà môi giới

Doanh
nghiệp

Tổ chức cung cấp DV lưu thông SP
Dự trữ sản phẩm
Vận chuyển từ nơi SX đến nơi TT

Khách
hàng

Các tổ chức DV marketing

Công ty nghiên cứu thị trường
Các công ty quảng cáo, tư vấn
CácText
tổ chức
tài chính
in here
Ngân hàng
Công ty bảo hiểm,
Các tổ chức hỗ trợ DN đầu tư cho các thương vụ

11


4. Khách hàng
Là đối tượng phục vụ của DN, là nhân tố tạo nên thị trường.
Người tiêu dùng
Nhà sản xuất
Trung gian phân phối

Các cơ quan NN & DN phi lợi nhuận
Khách hàng

Khách hàng quốc tế
12


5. Đối thủ cạnh tranh
Về mặt chiến lược, ĐTCT được hiểu là tất cả những đơn vị
cùng với DN tranh giành đồng tiền của KH
Tôi muốn thỏa

mãn mong
muốn nào?
Những mong
muốn cạnh
tranh:
Mua phương
tiện đi lại
Mua dàn
nhạc

Tôi muốn mua
loại xe nào ?

Những loại
hàng cạnh
tranh:
Xe hơi
Xe máy
Xe đạp

Tôi muốn mua
hình thức xe
máy nào?
Những mặt
hàng cạnh
tranh:
50 cc
110 cc
250 cc


Tôi muốn mua
xe máy nhãn
hiệu nào?
Những nhãn
hiệu cạnh
tranh:
Honda
Suzuki
Yamaha
13


6. Công chúng

Giới địa phương
Giới tài chính
Các tổ chức xã hội
Giới truyền thông
Công chúng rộng rãi
Giới công quyền
Công chúng nội
bộ

14


SWOT- PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SWOT

15



MỞ RỘNG SWOT
 Chiến lược SO
(Strengths Opportunities): theo
đuổi những cơ hội phù
hợp với điểm mạnh của
công ty.
 Chiến lược WO
(Weaks Opportunities): vượt
qua điểm yếu để tận
dụng tốt cơ hội.

 Chiến lược ST (Strengths Threats): xác định cách sử
dụng lợi thế, điểm mạnh để
giảm thiểu rủi ro do môi
trường bên ngoài gây ra.
 Chiến lược WT (Weaks Threats): thiết lập kế
hoạch “phòng thủ” để
tránh cho những điểm yếu
bị tác động nặng nề hơn từ
môi trường bên ngoài.

16


MỞ RỘNG SWOT

17



TOÀN CẦU HÓA VÀ PHẢN ỨNG
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỦY
SẢN ĐỐI VỚI NHỮNG THAY ĐỔI
TRONG MÔI TRƯỜNG TIẾP THỊ
SẢN PHẨM

18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×