Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

NGHIÊN cứu hệ THỐNG tự ĐỘNG điều KHIỂN DIESEL máy CHÍNH mô PHỎNG PHỤC vụ HUẤN LUYỆN CẢNH sát BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.16 KB, 22 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh của ngành kinh tế thế giới ngành
hàng hải thế giới đã có những bước phát triển vượt bậc với những con tàu hiện
đại với mức độ tự động hoá cao, tiết kiệm sức người và nâng cao tính an toàn
phục vụ tốt nhất cho mục đích khai thác, đặc biệt đối với ngành hải quân phuc
vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển. Để tạo điều kiện cho các sỹ quan hải
quân trong quá trình đào tạo có thể chủ động làm quen và làm chủ công nghệ
dưới tàu chiến khi chưa có điều kiện xuống tàu. Xuất phát từ mục tiêu trên đề ra
yêu cầu là ta phải xây dựng mô hình mô phỏng các hệ thống tự động trên tày
thủy để phục vụ huấn luyện cảnh sát biển.
Để xây bất kỳ hệ thống điện nào, bước triển khai đấu nối hệ thống là bước
cực kỳ quan trọng, nó liên quan đến sự hoạt động đúng đắn và chính xác của hệ
thống . Chính vì vậy nó đã trở thành ý tưởng cho bài tập lớn: “Nghiên cứu hệ
thống tự động điều khiển Diesel máy chính mô phỏng phục vụ huấn luyện cảnh
sát biển.”
Sau thời gian được thầy giáo T.S Đào Minh Quân tạo điều kiện tiếp xúc
nghiên cứu và được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo cùng làm việc trong
dự án và các bạn làm đồ án tốt nghiệp em đã hoàn thành bài tập lớn.
Đây là lần đầu tiên tìm hiểu về hệ thống trên thực tế và do kiến thức của
bản thân còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều cho nên bài tập lớn của
em sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được đóng góp, chỉ bảo của thầy
giáo T.S Đào Minh Quân để bài tập lớn của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


NỘI DUNG BÀI TẬP LỚN:
NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU
KHIỂN DIESEL MÁY CHÍNH MÔ PHỎNG PHỤC
VỤ HUẤN LUYỆN CẢNH SÁT BIỂN



PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN
DIESEL MÁY CHÍNH MÔ PHỎNG PHỤC VỤ HUẤN LUYỆN CẢNH
SÁT BIỂN
1.1 Giới thiệu chung về hệ thống
Hệ thống bao gồm: - Bàn điều khiển máy ECC (ENGINE CONTROL
CONSOL): Mô phỏng bàn điều khiển máy tại phòng điều khiển máy ECC.
- Ba bảng LOP (LOCAL PLACE): Mô phỏng bảng
điều khiển tại chỗ của máy trái, máy phải, máy giữa.
- Bàn ECC được chia làm 3 block ghép với nhau, cánh mặt nghiêng mở ra phía
trước:
- Tổng chiều dài:

4m.

- Rộng:

0.962m.

- Cao:

1.3m.

- Mặt phẳng bàn:

0.5m.

- Cánh mặt nghiêng:

0.581m


Block 1:
- Dài :
- Trên block 1 bố trí đèn, còi báo động.

1m

Block 2:
- Dài:

2m.

- Trên cánh mặt nghiêng bố trí 3 màn hình hiển thị thông số giám sát HMI
(human machine interfaces), đồng hồ đo tốc độ máy chính, đo tốc độ chân vịt
lần lượt của 3 máy trái, giữa, phải.
- Trên mặt phẳng bàn lần lượt bố trí tay chuông, tay điều khiển, các nút ấn
và đèn báo lần lượt của 3 máy trái, giữa, phải.
Block 3:
-

Dài:
Trên mặt cánh nghiêng bố trí máy tính giám sát.

1m.

- Bảng LOP.
Khích thước bảng LOP.
-

Cao:


0.5m.


-

Rộng:
Sâu:

0.481m.
0.2m.

Trụ đỡ LOP.
-

Rộng:
Sâu:
Cao:

0.15m.
0.1m
1.025m

Trên bảng LOP bố trí lần lượt tay chuông, màn hình hiển thị thông số
giám sát HMI, các nút ấn và đèn báo lần lượt của 3 máy trái, giữa, phải.


PHẦN II: NGUYÊN LÝ ĐIỀU KHIỂN CỦA HỆ ĐIỀU KHIỂN DIESEL
CHÍNH MÔ PHỎNG PHỤC VỤ CẢNH SÁT BIỂN
2.1 Khai thác vận hành hệ thống mô phỏng máy chính.
Hệ thống mô phỏng máy chính gồm 03 hệ giám sát và điều khiển cho 03

máy chính và việc khai thai thác vận hành các máy chính là tương đương nhau
Mỗi hệ thống có 2 vị trí điều khiển là điều khiển tại chỗ và điều khiển từ xa (tại
buồng điều khiển ngành V và tại cabin lái).
Ban đầu khi bật nguồn thì hệ thống sẽ nhận vị trí điều khiển tại chỗ là vị
trí điều khiển đầu tiên.
Trước hết bật áp tô mát cấp nguồn cho hệ thống nằm cạnh phải mặt bàn điều
khiển, và khi đố hệ thống sẽ chạy và chờ khoảng 5 phút cho hệ thống chạy
chương trình và cập nhật các giá trị hiện thời.
2.2Điều khiển tại chỗ.
Việc điều khiển tại chỗ thông qua bảng điều khiển L.O.P
Trên bảng L.O.P có 01 màn hình HMI DOP07 dùng để cài đặt, hiển thị và giám
sát các thông số của máy chính, 01 tay chuông truyền truyền lệnh hỗ trợ lệnh
điều khiển từ buồng lái và 01 bảng đèn, nút ấn để hiển thị và điều khiển hệ
thống
Khi bật nguồn thì hệ thống luôn nhận bảng L.O.P là vị trí điều khiển ban đầu và
đèn “LOCAL MODE” sáng lên.
- Ly hợp cũng nhận vị trí “0” ban đầu và đèn “CLUTCH NEUTRAL”
sáng rõ
- Khi hệ thống không có sự cố và đèn “READY FOR OPERATION” sáng

Thử đèn (LAMP TEST).
Khi ấn và giữ nút thử đèn thì toàn bộ đèn hiển thị trên hệ thống sẽ sáng
lên.
Thay đổi vị trí điều khiển (Changing between Local mode and Remote mode).


Việc thay đổi vị trí điều khiển chỉ thực hiện được giữa vị trí điều khiển từ
xa (tại buồng điều khiển ngành V hoặc cabin lái) và bảng điều khiển L.O.P.
Quá trình thao tác thay đổi vị trí điều khiển như sau:
+ Nguồn được cấp cho hệ thống.

+ Đang ở chế độ LOCAL tức đèn “LOCAL MODE” đang sáng.
+ Ly hợp đang ở vị trí “0”, đèn “CLUTCH NEUTRAL” sáng.
+ Máy đang dừng.
Để chuyển vị trí điều khiển từ xa ta thực hiện như sau.
Tại vị trí buồng điều khiển ngành V hoặc cabin lái hoặc ấn nút “REMOTE
MODE” để yêu cầu điều khiển từ xa. Khi đó đèn “LOCAL MODE”



“REMOTE MODE” sáng nhấp nháy, tại L.O.P ta ấn nút “LOCAL MODE” cho
phép điều khiển từ xa thì đèn “REMOTE MODE” tại đó sáng và đèn “LOCAL
MODE” tại L.O.P sẽ tắt, vị trí điều khiển đã được chuyển đến vị trí điều khiển
từ xa.
Chú ý:
- Khi đang điều khiển từ xa, ta ấn nút “LOCAL MODE” thì hệ thống sẽ
chuyển về điều khiển tại L.O.P và tốc độ giữ nguyên không đổi
- Khi đang điều khiển tại chỗ mà chuyển đến vị trí điều khiển từ xa thì hệ
thống sẽ truy theo tay điều khiển vị trí đó và ly hợp tự chuyển về vị trí
“CLUTCH NEUTRAL”
* Khởi động máy.
Ta ấn nút khởi động “START”, máy chính được khởi động, tốc độ tăng
dần và chạy ổn định ở tốc độ khoảng 480RPM.
- Khi tốc độ không lớn hơn 300RPM thì bộ đếm giờ làm việc được kích hoạt và
đồng thời ngắt động cơ đề khỏi hệ thống.
- Giá trị tốc độ được hiển thị trên đồng hồ.
* Thay đổi tốc độ máy.


Để thay đổi tốc độ máy chính ta ấn nút “INCREASE SPEED” để tăng tốc
hoặc ấn nút “DECREASE SPEED” để giảm tốc độ.

* Điều khiển ly hợp.
Máy chính đang chạy ở tốc độ cho phép vào ly hợp ( khoảng cho phép từ
350 đến 500 RPM).
- Ta muốn máy chính tiến ấn nút “CLUTCH AHEAD” thì trục chân vịt quay
theo chiều tiến.
- Ta muốn máy chính lùi ấn nút “CLUTCH ASTERN” thì trục chân vịt quay
theo chiều lùi.
- Ta muốn máy chính dừng ấn nút “CLUTCH NEUTRAL” thì trục chân vịt sẽ
dừng lại.
* Dừng máy chính.
Ta ấn nút dừng “STOP” thị máy chính sẽ giảm tốc độ và thực hiện quá
trính dừng đến khi tốc độ giảm về “0”.
* Dừng sự cố máy chính.
Dừng sự cố được lập trình ở mức ưu tiên cao nhất và có thể dừng ở mọi vị
trí điều khiển, khi máy chính đang chạy ta ấn nút “EMER’CY STOP” thì máy
chính sẽ dừng, sau khi máy chính dừng hẳn ta phải ấn nút “ALARM ACK” để
hoàn nguyên hệ thống để cho sẵn sàng hoạt động lần sau.
* Thử quá tốc máy chính.
khi máy chính đang chạy ta ấn và giữ nút “OVERSPEED TEST”, tay kia
ấn nút ‘INCREASE SPEED” để tăng tốc độ máy chính, khi tốc độ máy chính
đạt khoảng trên 1200 RPM thì có tín hiệu báo quá tốc máy chính và máy chính
sẽ dừng, sau khi máy chính dừng hẳn ta phải ấn nút “ALARM ACK” để hoàn
nguyên hệ thống để cho sẵn sàng hoạt động lần sau.
2.3 Điều khiển từ xa.
Qúa trình chuyển đến vị trí điều khiển từ xa đã hoàn tất, đèn “REMOTE
MODE” tại vị trí đó đang sáng.


Sau khi đã thực hiện khởi động máy nhờ panel nút ấn gắn tại vị trí điều
khiển, để điều khiển máy chính tiến ta bẻ tay điều khiển về phía trước, khi ta bẻ

về phía trước thì hệ thống ly hợp sẽ tự động vào ly hợp theo chiều tiến nhờ
chương trình đã được lập trình sẵn và đèn “CLUTCH AHEAD” sáng, và tương
tự khi ta bẻ tay điều khiển về phía lũi thì hệ thống cũng tự động vào ly hợp theo
chiều lùi và đèn “CLUTCH ASTERN” sáng.
Lúc này tốc độ chân vịt và tốc độ máy chính sẽ tăng hoặc giảm theo vị trí
của tay điều khiển.
Khi tay điều khiển giảm về vị trí chính giữa thì ly hợp cùng tự động
chuyển về vị trí “CLUTCH NEUTRAL” và đèn “CLUTCH NEUTRAL” sáng.
Muốn dừng máy ta ấn nút “STOP” và máy chính sẽ dừng lại.
2.4 Điều khiển đồng bộ.
Điều khiển đồng bộ là dùng tay điều khiển một máy có thể điều khiển
cùng lúc 2 hoặc 3 máy chính tùy theo sự lựa chọn hay các điều khiện thỏa mãn.
Các điều kiện:
- Các máy đã ở cùng vị trí điều khiển từ xa.
- Các máy đang chạy.
- Các li hợp đang ở vị trí giữa – “0”.
- Tốc độ các máy tương đương nhau (sai khác khoảng 70RPM).
* Điều khiển tại buồng ngành V.
Giả thiết 2 hoặc 3 máy đang ở vị trí điều khiển từ xa tại buồng ngành V,
các điều kiện thỏa mãn, ta chọn máy 1 làm máy điều khiển chung. Tại màn hình
HMI ta ấn nút “SYNCRO” thì nút này sẽ hiển thị chữ “ACCEPED” và hệ thống
sẽ chuyển sang chế độ điều khiển đồng bộ.
Khi đó máy 2 hoặc máy 3 sẽ hoạt động truy theo máy 1 và điều khiển máy
1 diễn ra như chế độ điều khiển từ xa cho một máy.
Muốn dừng chế độ đồng bộ tâ ấn nút “OFF SYN” và hệ thống sẽ chuyển
sang chế độ hoạt động bình thường cho một máy.


Chú ý: Khi tốc độ các máy muốn đồng bộ khác nhau quá 100RPM mà ta
ấn nút đồng bộ thì sẽ có tín hiệu báo động phát ra báo lỗi hệ li hợp.

Điều khiển tại buồng cabin lái.
Tương tự chế độ điều khiển tại buồng ngành V.
2.5 Tắt hệ thống.
Trên bàn mô phỏng buồng điều khiển máy, nguồn cấp cho hệ giám sát và
điều khiển máy chính được cấp chung nguồn với hệ giám sát chung toàn tàu
(Màn hình TC21,5INCH). Để tắt hệ thống một cách an toàn thì trước hết phải tắt
màn hình TC 21,5 INCH trước đã, chờ cho màn hình này tắt ta mới được tắt áp
tô mát cấp nguồn chung nằm ở cạnh phải bàn điều khiển buồng máy.


PHẦN III :NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TRIỂN KHAI ĐẤU NỐI HỆ ĐIỀU
KHIỂN DIESEL CHÍNH MÔ PHỎNG PHỤ VỤ HUẤN LUYỆN CẢNH
SÁT BIỂN .
3.1. Tính chọn bộ chuyển đổi AC/DC.
Công suất tiêu thụ của một số thiết bị chính.
Thiết bị

Công suất tiêu thụ Số lượng
(W)
HMI:DOP-B10E615
12
1
HMI:DOP-B07E415
6.6
6
Màn hình Beijer: iX 125
1
T21C – C18
Màn hình Beijer : iX 6
1

T10A
Role trung gian
0.53
4
Tay chuông
2
4
Môdul PLC
3
10
Nút ấn có dèn
0.2
62
Tổng

Tổng công suất tiêu thụ
(W)
12
39.6
125
6
2.12
8
30
12.4
235.172

Tính thêm độ dự trữ công suất 1.5:
P = 235.172* 1.5 = 353.58 (W)
Từ công suất trên ta lựa chọn bộ cấp nguồn 24V DC cho hệ thống:

Power supply : PS6R – J24 – 480W.
3.2 Tính toán lựa chọn cáp.
Khi chọn cáp cần xem xét những yếu tố sau:
-Dòng điện định mức
- Độ sụt áp
- Dòng điện ngắn mạch
- Cách lắp đặt
- Nhiệt độ môi trường hoặc nhiệt độ đất
Dòng điện định mức :


Dòng điện chạy trong ruột cáp thì sẽ sinh nhiệt làm cho cáp nóng lên. Khi nhiệt
độ cáp vượt quá mức cho phép thì phải chọn cáp có tiết diện ruột dẫn lớn hơn.
Các bảng về dòng điện định mức và độ sụt áp sau đây dựa trên :
- Nhiệt độ làm việc cho phép tối đa của ruột dẫn.
- Nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ đất
- Nhiệt trở suất của đất.
- Độ sâu lắp đặt (khi chôn cáp trong đất)
- Điều kiện lắp đặt
Độ sụt áp :
Một yếu tố quan trọng khác phải xem xét khi chọn cỡ cáp là độ sụt áp do tổn hao
trên cáp.
Độ sụt áp phụ thuộc vào:
- Dòng điện tải
- Hệ số công suất
- Chiều dài cáp
- Điện trở cáp
- Điện kháng cáp
IEE 522-8 quy định độ sụt áp không được vượt quá 2.,5% điện áp danh định

Với mạch 1 pha 220V độ sụt áp cho phép 5.5V
Với mạch 3 pha 380V độ sụt áp cho phép 9.5V.
Khi sụt áp lớn hơn mức cho phép thì cần phải chọn cáp có tiết diện ruột dẫn lớn
hơn.
Công thức tính tiết diện dây dẫn theo công suất tiêu thụ : S=I/J
Trong đó:
S: Diện tích tiết diện dây dẫn (mm2)
I: Dòng chịu tải tối đa (A)
J: Mật độ dòng điện tối đa cho phép


Đối với dây đồng mật độ dòng điện tối đa cho phép J = 6A/mm², tương
đương 1.3KW/mm2.
Đối với dây nhôm mật độ dòng điện tối đa cho phép J = 4.5A/mm 2, tương
đương 1KW/mm2.
Từ trên ta có bảng tính gần đúng tiết diện dây dẫn theo công suất.
Tiết diện ruột dẫn
0,5 mm2
0,75 mm2
1,0 mm2
1,25 mm2
1,5 mm2
2,0 mm2
2,5 mm2

Công suất chịu tải
≤ 0,8 kW
≤ 1,3 kW
≤ 1,8 kW
≤ 2,1 kW

≤ 2,6 kW
≤ 3,6 kW
≤ 4,4 kW

Tiết diện ruột dẫn
3 mm2
4 mm2
5 mm2
6 mm2
7 mm2
8 mm2
10 mm2

Công suất chịu tải
≤ 5,6 kW
≤ 7,3 kW
≤ 8,7 kW
≤ 10,3 kW
≤ 11,4 kW
≤ 12,5 kW
≤ 14,3 kW

Chọn tiết diện các theo dòng.
+ Dòng điện liên tục cho phép lớn nhất của dây dẫn ruột đồng được cách điện
bằng vỏ cao su , nhựa tổng hợp khi nhiệt độ không khí là 25oC.

Tiết diện ruột dây dẫn Dòng điện liên tục lớn Dòng định mức của dây
(mm2)
nhất cho phép (A)
chảy cầu chì (A)

0.5
6
0.75
6
1
6
6
1.5
10
10
2.5
15
15

Công suất nêu trong bảng trên phù hợp cho chiều dài dây đến 30m, với độ
sụt áp không quá 5% ở điều kiện đầy tải.
Từ bảng trên ta lựa chọn dây dẫn là dây lõi đồng:
-

Tiết diện 0.5mm2 đối với dây tin hiệu 24V.
Tiết diện 1.5mm2 đối với dây nguồn 220V.


3.3 Triển khai đấu nối hện thống điều khiển Diesel chính mô phỏng phục vụ
huấn luyện cảnh sát biển.
3.3.1 Sơ đồ đấu cáp.
Sơ đồ đấu cáp điện:

Nguồn
2x1.5mm2

2x1.5mm2

2x1.5mm2

Bộ điều khiển
2x0.5mm2

AC/DC

PLC, HMI, nút ấn và
các thiết bị khác

Model wifi, sheet
LAN, loa và các thiết
bị khác


Sơ đồ đấu nối nguồn 220v.

Trụ đấu TR1
1

2x1.5mm12

2
3

PB00
2x1.5mm2


4

PB01
5
6
7
8
9
10

Nguồn 220V, 50Hz

2
3
4 Supply AC/DC (24VDC)

5
2x1.5mm2
6 Model wifi
PB02
7
2x1.5mm82
Loa, chuông báo động
PB03
2x1.5mm29
10
PB04

Supply AC/DC ( +_ 10VDC)



Sơ đồ đấu nối nguồn 24 VDC.
Power supply 24 VDC
Trụ đấu TX2

11
12
13
14
15
16
17

2x0.5mm2
PB05
2x0.5mm2
PB06
2x0.5mm2
PB07

Máy tính giả lập
11 Máy tính giám sát chung
12
Máy tính giảng viên
13
HMI máy trái
14

2x0.5mm2
PB08

2x0.5mm2
PB09
2x0.5mm2

15 HMI máy giữa
16
HMI máy phải
PB10

18

17
18

19
20

19
20

21
22

21
22


Sơ đồ đấu LOP1.
Trụ đấu LOP1
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

27x0.5mm2
PB11

1 Bz Stop
2
Thử đèn
3
4 Test over speed
Tiến
5
6 Về không
7 Lùi
8
9 Dừng khẩn cấp
Tăng tốc độ
10 Giảm tốc độ
11 Khởi động
12 Dừng


13
14
15

13
Nút đk tại chỗ
14 Báo đk tại chỗ
15 Báo hệ sẵn sang

16
17
18

16
17 Đèn dừng khẩn cấp
Đèn báo tiến
18 Đèn báo zero

19

19

20
21
22

20

23


23 Dây nối mạng truyền thông

24
25

Đèn báo lùi

Đèn báo quá tốc
21 Còi Bz
22
24

26

25
26

27

27

Nguồn 24VDC
Chỉnh sáng


Sơ đồ đấu LOP2.
Trụ đấu LOP2
1
2


1 Bz Stop
Thử đèn
2

3

3 Test over speed
4 Tiến
5
Về không
6 Lùi
7
8 Dừng khẩn cấp
9 Tăng tốc độ
Giảm tốc độ
10 Khởi động
11 Dừng
12
13 Nút đk tại chỗ
Báo đk tại chỗ
14 Báo hệ sẵn sang
15
16 Đèn dừng khẩn cấp
17 Đèn báo tiến
Đèn báo zero
18
Đèn báo lùi
19
Đèn báo quá tốc

20
Còi Bz
21
22
Dây nối mạng truyền thông
23

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24

27x0.5mm2

PB12

24

25
8
26

25
26

27

27 Chỉnh sáng
Chỉnh tối

Nguồn 24VDC


Sơ đồ đấu LOP3.
Trụ đấu LOP3
1
2

1 Bz Stop
Thử đèn
2

3


3 Test over speed
4 Tiến
5
Về không
6 Lùi
7
8 Dừng khẩn cấp
9 Tăng tốc độ
Giảm tốc độ
10 Khởi động
11 Dừng
12
13 Nút điều khiển tại chỗ
Báo điều khiển tại chỗ
14 Báo hệ sẵn sàng
15
16 Đèn dừng khẩn cấp
17 Đèn báo tiến
Đèn báo zero
18
Đèn báo lùi
19
Đèn báo quá tốc
20
Còi Bz
21
22
Dây nối mạng truyền thông
23


4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

27x0.5mm2
PB13

24

26


25
26

27

27 Chỉnh sáng
Chỉnh tối

Nguồn 24VDC


Stt
1

Tên cáp
PB00_DPY_1.5

2

PB01_DPY_1.5

3

PB02_DPY_1.5

4

PB03_DPY_1.5

5


PB04_DPY_1.5

6

PB05_DPY_0.5

7

PB06_DPY_0.5

8

PB07_DPY_0.5

9

PB08_DPY_0.5

10

PB09_DPY_0.5

11

PB10_DPY_0.5

12

PB11_MPYC_0.5


Nơi đi
1
2 (CB)
3
4 (Trụ đấu TX1 )
4
5 (Trụ đấu TX1 )
6
7 (Trụ đấu TX1 )
8
9 (Trụ đấu TX1 )
10
11 (Trụ đấu TX2 )
12
13 (Trụ đấu TX2 )
14
15 (Trụ đấu TX2 )
16
17 (Trụ đấu TX2 )
18
19 (Trụ đấu TX2 )
20
21 (Trụ đấu TX2 )
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Nơi đến
1
2 (Trụ đấu TX1 )
3
4 (Supply 220VAC/24DC)
3
4 (Model Wifi)
6
7 (Loa, báo động )
8
9
(Supply
220VAC/
+_10VDC)
10
11 (Máy tính giả lập )

12
13 (Máy tính giám sát chung )
14
15 (Máy tính giảng viên )
16
17 (HMI máy trái)
18
19 (HMI máy giữa)
20
21 (HMI máy phải)
1 (BZ stop)
2 (Thử đèn)
3 (over speed test)
4 (Tiến)
5 (Về không)
6 (Lùi)
7 (Dừng khẩn cấp)
8 (Tăng tốc độ)
9 (Giảm tốc độ)
10 ( Khởi động)
11 (Dừng)
12 ( Nút điều khiển tại chỗ)
13 (Báo điều khiển tại chỗ)
14 (Báo hệ sẵng sàng)
15 (Đèn dừng khẩn cấp)
16 (Đèn báo tiến)
17 (Đèn báo zero)
18 (Đèn đang lùi)
19 (Đèn báo quá tốc)



20
21
22
23
24
25
26
27 (Trụ đấu LOP1)
13

PB12_MPYC_0.5

14

PB13_MPYC_0.5

20
21 (Còi BZ)
22
23(Dây nối mạng truyền
thông)
24
25 (Nguồn 24VDC)
26 (Chỉnh sáng)
27 (Chỉnh tối)
1
1 (BZ stop)
2
2 (Thử đèn)

3
3 (over speed test)
4
4 (Tiến)
5
5 (Về không)
6
6 (Lùi)
7
7 (Dừng khẩn cấp)
8
8 (Tăng tốc độ)
9
9 (Giảm tốc độ)
10
10 ( Khởi động)
11
11 (Dừng)
12
12 ( Nút điều khiển tại chỗ)
13
13 (Báo điều khiển tại chỗ)
14
14 (Báo hệ sẵng sàng)
15
15 (Đèn dừng khẩn cấp)
16
16 (Đèn báo tiến)
17
17 (Đèn báo zero)

18
18 (Đèn đang lùi)
19
19 (Đèn báo quá tốc)
20
20
21
21 (Còi BZ)
22
22
23
23(Dây nối mạng truyền
24
thông)
25
24
26
25 (Nguồn 24VDC)
27 (Trụ đấu LOP2) 26 (Chỉnh sáng)
27 (Chỉnh tối)
1
1 (BZ stop)
2
2 (Thử đèn)
3
3 (over speed test)
4
4 (Tiến)
5
5 (Về không)

6
6 (Lùi)
7
7 (Dừng khẩn cấp)
8
8 (Tăng tốc độ)


9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27 (Trụ đấu LOP3)

9 (Giảm tốc độ)
10 ( Khởi động)

11 (Dừng)
12 ( Nút điều khiển tại chỗ)
13 (Báo điều khiển tại chỗ)
14 (Báo hệ sẵng sàng)
15 (Đèn dừng khẩn cấp)
16 (Đèn báo tiến)
17 (Đèn báo zero)
18 (Đèn đang lùi)
19 (Đèn báo quá tốc)
20
21 (Còi BZ)
22
23(Dây nối mạng truyền
thông)
24
25 (Nguồn 24VDC)
26 (Chỉnh sáng)
27 (Chỉnh tối)


Kết Luận

Sau khi hoàn bài tập lớn môn học, qua việc phân tích và nghiên cứu mô
hình em đã nhận biết được các phần tử của hệ thống, từ đó nắm bắt được cấu
tạo và chức năng của từng phần tử và nguyên lí hoạt động của hệ thống.
Dựa vào lí thuyết đã học để phân tích mô hình cùng với sự hướng dẫn
nhiệt tình của thầy giáo T.S Đào Minh Quân đã giúp em hoàn thành bài tập lớn
này.
Do kiến thức và sự hiểu biết của em còn hạn chế nên trong quá trình hoàn
thành bài tập lớn khó tránh khỏi có nhiều sai xót ,mong thầy giáo cùng các bạn

bổ sung sữa chữa để bài tập lớn của em được hoàn thiện.

Em xin chân thành cảm ơn.

Hải Phòng, Ngày 18 tháng 05 năm 2016



×