Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

TÌM HIỂU TÍNH NĂNG KỸ THUẬT VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG MÁY XÉT NGHIỆM SINH HÓA ADVIA 1650

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
-------- --------

e.
v

n

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

w

w

w

.b

m

TÌM HIỂU TÍNH NĂNG KỸ THUẬT
& KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG
MÁY XÉT NGHIỆM SINH HÓA ADVIA 1650

GVHD : TS. TRẦN BÍCH LAM
SVTH : LÊ ĐÌNH CÔNG
MSSV : K0200254



TP HCM, Tháng 01/2007

i


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐHBK TP. HCM
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

--------------------

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

-------------------------Tp. Hồ Chí Minh, ngày…. Tháng…. Năm 2006

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Họ và tên:
Ngành:

MSSV:K0200254

Vật Lý Kỹ Thuật Y Sinh
2002 - 2007


n

Khóa:

LÊ ĐÌNH CÔNG

w

w

w

.b
m

e.
v

1. Tên luận văn:
“Tìm hiểu tính năng kỹ thuật và khả năng ứng dụng của hệ thống máy xét nghiệm
sinh hóa ADVIA 1650”
2. Nhiệm vụ và nội dung:
Nhiệm vụ: Nắm vững nguyên lý hoạt động, hệ thống cấu tạo thiết bị, chế độ vận
hành, trên cơ sở đó có thể lắp ráp, bảo trì và sữa chữa hệ thống máy xét nghiệm
sinh hóa ADVIA 1650
Nội dung:
1- Các phương pháp xác định nồng độ của thiết bị
2- Cấu tạo của hệ thống thiết bị
3- Nguyên lý hoạt động
4- Chế độ vận hành và bảo dưỡng

5- Khai thác sử dụng trong xét nghiệm hóa sinh
6- Các phần mềm xử lý số liệu
7- Các hư hỏng thường gặp
8- Bảo trì sữa chữa và thay thế các bộ phận
.....................................................................................................................................
3. Ngày giao nhiệm vụ:
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
5. Họ và tên cán bộ hướng dẫn: TS TRẦN BÍCH LAM
Ngày 20 tháng 10 năm 2006

Cán bộ hướng dẫn

Chủ nhiệm Bộ môn

Chủ nhiệm khoa


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

LỜI CẢM ƠN

n

Để thực hiện được đề tài này, Tôi đã nhận
được sự giúp đỡ huớng dẫn về chuyên môn
cũng như sự hổ trợ về mọi mặt của các quý
thầy cô, của trung tâm chẩn đoán MEDIC,
bạn bè và gia đình. Tự đáy lòng mình, Tôi

xin bày tỏ lòng biết ơn đối với:

e.
v

Thầy Nguyễn Thanh Tòng, đã tạo cho Tôi
có cơ hội tiếp xúc và thực tập trên hệ thống
máy xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650.

.b
m

TS Trần Bích Lam, đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và cố vấn về chuyên môn cũng như
hoàn thiện nội dung, hình thức của luận văn
này.

w

w

w

Anh Nguyễn Tấn Dũng, đã tận tình hướng
dẫn tôi tìm hiểu về hệ thống trong suốt quá
trình thực tập cũng như quá trình làm luận
văn.

Tập thể lớp KU02VBLY, đã cùng chia sẽ

những khó khăn và giúp đỡ nhiệt tình trong
thời gian qua.

Cảm ơn gia đình, là chỗ dựa tinh thần và
vật chất, đã động viên và tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho tôi học tập và thực hiện luận

văn.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

ii

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Công việc chẩn đoán là một trong những khâu đặc biệt quan trọng để phát hiện
bệnh và giúp cho quá trình điều trị bệnh nhân. Tuy nhiên, hiện nay số lượng bệnh
nhân đông, tập trung ở các bệnh viện và các trung tâm chẩn đoán, đã thường
xuyên gây ra tình trạng quá tải dẫn đến việc chẩn đoán bị chậm trễ. Điều này đã
làm ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến việc điều trị của bệnh nhân và có thể gây ra
hậu quả xấu.

e.
v


n

Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao để thực hiện quá trình chẩn đoán thật nhanh và
chính xác, giúp cho quá trình điều trị đạt được hiệu quả cao. Đề tài này nhằm giới
thiệu về một hệ thống thiết bị xét nghiệm sinh hóa mới, hiện đang được sử dụng
tại trung tâm Medic, đó là Hệ thống xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650.
Hệ thống xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650 là một hệ thống xét nghiệm hiện đại,
với độ chính xác cao, tốc độ phân tích nhanh (1650 Test/giờ) dùng để phân tích
mẩu máu hoặc nước tiểu.

.b
m

Với nhiệm vụ đề tài là: Nắm vững nguyên lý hoạt động, hệ thống cấu tạo thiết bị,
chế độ vận hành, trên cơ sở đó có thể lắp ráp, bảo trì và sữa chữa hệ thống máy
xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650.

w

w

w

Luận văn sẽ gồm có các nội dung sau:
1- Các phương pháp xác định nồng độ của thiết bị
2- Cấu tạo của hệ thống thiết bị
3- Nguyên lý hoạt động
4- Chế độ vận hành và bảo dưỡng
5- Khai thác sử dụng trong xét nghiệm hóa sinh

6- Các phần mềm xử lý số liệu
7- Các hư hỏng thường gặp.
8- Bảo trì sữa chữa và thay thế các bộ phận

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

iii

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

MỤC LỤC

Đề mục

Trang

Trang bìa
Nhiệm vụ của luận văn
Lời cảm ơn
Tóm tắt
Mục lục
Danh sách các từ viết tắt

i


n

ii
iii
iv
vii
1

e.
v

CHƯƠNG 1. NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ HẤP THỤ

.b
m

1.1 Giới thiệu về ánh sáng trong môi trường
1.2 Sự hấp thụ ánh sáng
1.2.1 Hiện tượng hấp thụ ánh sáng
1.2.2 Giải thích theo quan niệm cổ điển
1.2.3 Định luật Beer-Lambert về sự hấp thụ ánh sáng
1.2.4 Hệ số hấp thụ

w

w

w

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CỦA HỆ THỐNG

2.1 Giới thiệu các phương pháp phân tích xác định nồng độ
2.1.1 Quang
2.1.2 Sắc ký
2.1.3 Điện hoá
2.2 Xác định nồng độ dựa vào Spectrophotometer
2.2.1 Giới thiệu
2.2.2 Mối quan hệ giữa nồng độ với Asorbance và Transmittance
2.2.3 Tách ánh sáng đơn sắc từ nguồn sáng nhiều thành phần
2.2.4 Cách xác định nồng độ
2.3 Xác định nồng độ dựa vào điện cực chọn lọc (ISE)
2.3.1 Giới thiệu
2.3.2 Phương pháp đo
2.3.3 Lý thuyết chung
2.3.4 Nguyên lý đo
2.4 Sử dụng phương pháp thống kê tính sai số và quy hồi tuyến tính
2.4.1 Giới thiệu.
2.4.2 Đo đạc sai số
2.4.3 Giá trị trung bình
2.4.4 Độ lệch chuẩn
2.4.5 Phương pháp quy hồi tuyến tính
SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

iv

1
1
1
1
2
2

4
4
4
4
4
4
4
4
6
7
9
9
10
12
13
15
15
15
16
16
16

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

2.4.6 Ứng dụng phương pháp thống kê xây dựng đường chuẩn…

CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG THIẾT BỊ

20

w

w

w

.b
m

e.
v

n

3.1 Top view
3.1.1 Sample tray
3.1.2 Dilution Probe (DPP)
3.1.3 Dilution Mixer (DMIX)
3.1.4 Dilution Tray (DTT)
3.1.5 Dilution Washer (DWUD)
3.1.6 Sample Probe (SPP)
3.1.7 Reaction Tray Washer (WUD)
3.1.8 Reaction Tray (RRV)
3.1.9 Reaction Mixer 2 (MIXR2) & Reaction Mixer 1 (MIXR1)
3.1.10 Reagent Probe 2 (RPP2) & Reagent Probe 1 (RPP1)
3.1.11 Reagent Tray 2 (RTT2) & Reagent Tray 1 (RTT1)

3.1.12 Spectrophotometer
3.2 Front view
3.2.1 Ngăn kéo ISE
3.2.2 Ngăn ISE
3.2.3 Các bơm nằm ngang
3.2.4 Các bơm thẳng đứng
3.2.5 Display panel & power panel
3.3 Rear view
3.4 Các thành phần của ISE
3.4.1 Vị trí bơm đệm & dung dịch đệm
3.4.2 Vị trí của dung dịch Reference ISE
3.4.3 Vị trí của bơm nhu động
3.4.4 Các bộ phận của bơm đệm
3.4.5 Điện cực ISE & O-rings
3.4.6 Điện cực ISE & vật liệu đệm
3.5 Workstation
3.6 Hệ thống chuyển tải mẩu

CHUƠNG 4. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG & VẬN HÀNH
4.1
4.2
4.3
4.4

Giới thiệu
Nguyên tắc hoạt động đối với phép phân tích đo Absorbance
Nguyên tắc hoạt động đối với phân tích sử dụng điện cực chọn lọc
Quá trình định chuẩn
4.4.1 Quá trình định chuẩn cho ISE
4.4.2 Quá trình định chuẩn đối với hệ thống phân tích


SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

v

17

20
20
21
22
22
22
23
23
24
25
26
26
27
28
28
29
30
30
31
31
32
33
33

34
34
35
35
36
37
38
38
38
39
41
41
41

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

42
44
44
47
51
54
55
58
60


CHƯƠNG 5. BẢO TRÌ THIẾT BỊ
5.1 Lịch bảo trì
5.2 Các bộ phận thay thế dành cho khách hàng sử dụng thiết bị
5.3 Bảo trì đối với hệ thống phân tích
5.3.1 Bảo trì hằng ngày
5.3.2 Bảo trì hằng tuần
5.3.3 Bảo trì hằng tháng
5.3.4 Cứ mỗi hai tháng
5.3.5 Cứ mỗi ba tháng
5.3.6 Cứ mỗi bốn tháng
5.4 Các quy định bắt buộc
5.4.1 Bổ sung Reaction bath oil bottle
5.4.2 Bản sao dự phòng của System parameter
5.4.3 Thay thế các probe không còn hoạt động tốt
5.5 Bảo trì đối với hệ thống ISE
5.5.1 Hằng ngày
5.5.2 Hằng tuần
5.5.3 Hằng tháng
5.5.4 Cứ mỗi ba tháng
5.6 Báo cáo chạy mẩu trong thời gian thực
5.7 Cờ báo hiệu
5.8 Các lỗi thường gặp và cách khắc phục

61
61
62
64
64
65

66
69
70
71
74
74
74
74
75
75
75
75
75
82
83
84

CHƯƠNG 6. KHAI THÁC SỬ DỤNG TRONG XÉT NGHIỆM

86

w

w

.b
m

e.
v


n

w

4.5 Thời gian định chuẩn lại
4.6 Vận hành
4.6.1 Bắt đầu mỗi ngày
4.6.2 Kiểm tra các thành phần phân tích
4.6.3 kiểm tra thuốc thử
4.6.4 Thực hiện Starup wash (Wash 3)
4.6.5 Quá trình xử lý mẩu
4.6.6 Bắt đầu chạy
4.6.7 Cuối mỗi ngày

6.1 Những xét nghiệm theo dõi bệnh
6.2 Số lượng Test xét nghiệm có thể cài đặt trên hệ thống ADVIA 1650
Tài liệu tham khảo
Phụ lục A
Phụ lục B

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

86
88
105
106
109

vi


GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

Danh sách các từ viết tắt

e.
v

n

Giải thích
Reaction tray wash unit drain valve 1
Reaction tray wash unit drain valve 2
Reaction tray wash unit drain valve 3
Drain pump 1
Drain pump 2
Calibrator / control sample tray (inner tray)
Coefficient of variation
Reaction tray wash unit drain valve
Cuvette conditioner valve
Dilution probe wash pump
Dilution probe aspiration pump
Dilution mixer wash valve
Dilution tray mixer
Dilution mixer (up and down)

Dilution probe discharge pump
Dilution probe valve 1
Dilution wash cup valve 2
Dilution wash cup valve 3
Sample-dilution probe (rotating left and right)
Sample-dilution probe (up and down)
Reaction tray detergent valve 1
Dilution wash cup valve 2
Reaction tray wash pump 1
Reaction tray wash pump 2
Dilution tray
Dilution wash valve 1
Dilution wash valve 2
Dilution-cuvette wash pump 1
Dilution-cuvette wash pump 2
Dilution tray wash unit
Factor Value
Laboratory automation system
Water supply pump
A result flag
Electrolyte analyzer (ISE) mixer
Mixer 1

w

.b
m

Từ viết tắt
CDEV1

CDEV2
CDEV3
CDP-1
CDP-2
CTT
CV
CWEV
DCEV
DCP
DIP
DMEV
DMIX
DMUD
DOP
DPEV1
DPEV2
DPEV3
DPPLR
DPPUD
DTEV1
DTEV2
DTP1
DTP2
DTT
DWEV1
DWEV2
DWP1
DWP2
DWUD
FV

LAS
LWP
Mark
MCR
MIX-1

w

w

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
33
32
33
34
35

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

vii

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

e.
v


n

Mixer 2
Mixer 1 (rotating)
Mixer 2 (rotating)
Mixer 1 (up and down)
Mixer 2 (up and down)
Reaction tray mixer wash valve 1
Reaction tray mixer wash valve 2
Barcode reader for reagent tray 1
Barcode reader for reagent tray 2
Reagent dispensing pump 1
Reagent dispensing pump 2
Reagent probe 1 valve 1
Reagent probe 2 valve 1
Reagent wash cup 1 valve 2
Reagent wash cup 2 valve 2
Reagent probe 1 (up and down)
Reagent probe 2 (up and down)
Reagent probe 1 (up and down)
Reagent probe 2 (up and down)
Reaction tray
Reagent tray 1
Reagent tray 2
Reagent-wash pump 1
Reagent-wash pump 2
Sample Identification Number
Sample barcode reader
Sampling probe wash pump
Sample aspiration/dispense pump

Sample probe valve 1
Sample probe valve 2
Sample probe (rotating)
Sample probe (up and down)
Sample tray
Drain valve 1
Drain valve 2
Drain valve 1
Drain valve 2
Drain valve 3
Vacuum valve 1
Vacuum valve 2
Vacuum pump
Switching valve

w

.b
m

MIX-2
MLR-1
MLR-2
MUD-1
MUD-2
MWEV1
MWEV2
RBC-1
RBC-2
RP1

RP2
RPEV1-1
RPEV1-2
RPEV2-1
RPEV2-2
RPPLR-1
RPPLR-2
RPPUD-1
RPPUD-2
RRV
RTT-1
RTT-2
RWP1
RWP2
Sample Idee
SBC
SCP
SP
SPEV1
SPEV2
SPPLR
SPPUD
STT
VDEV1
VDEV2
VIEV1
VIEV2
VIEV3
VOEV1
VOEV2

VP
WCV

w

w

36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58

59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

viii

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650


Water supply tank valve
Reaction tray wash pump 1
Reaction tray wash pump 2
Reaction tray wash pump 3
Reaction tray wash unit

WEV
WP1
WP2
WP3
WUD

w

w

w

.b
m

e.
v

n

78
79
80

81
82

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

ix

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

CHƯƠNG 1. NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP

QUANG PHỔ HẤP THỤ
1.1 Giới thiệu về ánh sáng trong môi trường [1, 7]

n

Khi một chùm sáng truyền qua một môi trường vật chất như chất rắn, chất
lỏng hoặc khí, nó bị ảnh hưởng theo 2 cách chính: là cường độ ánh sáng giảm
và vận tốc truyền trong môi trường nhỏ hơn trong chân không. Cường độ
sáng giảm chủ yếu do ánh sáng bị hấp thụ và trong một số trường hợp còn do
hiện tượng tán xạ ánh sáng. Ảnh hưởng của môi trường đến vận tốc truyền
quang được thể hiện ở hiện tượng tán sắc.


e.
v

1.2 SỰ HẤP THỤ ÁNH SÁNG

1.2.1 Hiện tượng hấp thụ ánh sáng [1, 8]

w

w

w

.b
m

Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song có cường độ Io vuông gốc vào
một lớp môi trường có độ dày L. nếu bỏ qua hiện tượng mất ánh sáng do
phản xạ và tán xạ mà cường độ I của ánh sáng ra khỏi môi trường bị giảm
đi ( tức là Ihấp thụ ánh sáng có thể được giải thích theo thuyết cổ điển và thuyết lượng
tử.

Hình 1.1
1.2.2 Giải thích theo quan niệm cổ điển [8]
Sự hấp thụ ánh sáng là kết quả của sự tương tác của sóng điện từ (sóng ánh
sáng) với vật chất. Dưới tác dụng điện trường của sóng ánh sáng có tần số υ
với các electron của nguyên tử và phân tử dịch chuyển đối với hạt nhân tích
điện dương và thực hiện dao động điều hòa với tần số υ. Electron dao động
trở thành nguồn phát sóng thứ cấp. Do sự giao thoa của sóng tới và sóng thứ

cấp mà trong môi trường xuất hiện sóng có biên độ khác với biên độ của sóng
SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

1

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

tới. Do đó, cường độ của ánh sáng sau khi qua môi trường cũng thay đổi:
không phải toàn bộ năng lượng bị hấp thụ bởi các nguyên tử và phân tử được
giải phóng dưới dạng bức xạ mà có sự hao hụt do sự hấp thụ ánh sáng. Năng
lượng bị hấp thụ có thể chuyển thành các dạng năng lượng khác, ví dụ năng
lượng nhiệt, khi đó vật sẽ bị nóng lên.

1.2.3 Ðịnh luật Beer-Lambert về sự hấp thụ ánh sáng [1, 3, 7, 8]

I

L

.b
m

e.
v


n

Giả sử môt chùm tia sáng đơn sắc song song có cường độ Io rọi vuông góc
vào môi trường đồng tính có chiều dày L được giới hạn bởi hai mặt song
song. Do có sự hấp thụ mà cường độ ánh sáng ra khỏi môi trường là IChia mẩu vật thành vô số các lớp mỏng có độ dày dx, chọn phương x là
phương truyền của chùm tia sáng còn gốc tọa độ O nằm ở mặt trước của môi
trường mà ánh sáng đi qua.
độ giảm cường độ dI trong lớp mỏng có độ dày dx của chất hấp thụ tỉ lệ với
độ dày dx và với cường độ của ánh sáng tới. ta có:
dI = − α . I . dx (1.1)
Dấu trừ chỉ sử giảm cường độ khi ánh sáng đi qua môi trường, α là hệ số suy
giảm. để tính cường độ I của ánh sáng khi đi qua môi trường chất, ta lấy tích
phân biểu thức (1) từ x=0 đến x=L như sau:

dI
∫I I = ∫0 − α .dx ⇒ ln I − ln I o = −α .L
o

w

I
= e −α . L
Io

(1.2)

w




w

Ở đây α là hệ số suy giảm, đặc trưng cho độ giảm của cường độ ánh sáng khi
đi qua môi trường, được gọi là hệ số hấp thụ của môi trường. Nó không phụ
thuộc vào cường độ của ánh sáng mà phụ thuộc vào bản chất của vật chất.
Như vậy, cường độ ánh sáng truyền qua môi trường hấp thụ giảm theo hàm số
mũ.

1.2.4 Hệ số hấp thụ
Hệ số hấp thụ α phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng vì thế ta nói sự hấp thụ có
tính chọn lọc. với chất có α ít thay đổi theo bước sóng ta nói chất đó hấp thụ
không chọn lọc. Trong thực tế hầu hết các chất đều hấp thụ chọn lọc. riêng
đối với các chất khí loãng, hệ số hấp thụ đối với hầu hết các bước sóng gần
bằng không chỉ trừ một vài miền quang phổ rất hẹp (độ rộng vài trăm Ao).

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

2

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

Hình 1.2

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

Hình 1.3


e.
v

n

Quan sát hình 1.2 ta thấy có các vạch hấp thụ rất mạnh. Các cực đại ứng với
tần số cộng hưởng của electron trong nguyên tử. Ðối với các khí đa nguyên
tử, ta quan sát được các vạch hấp thụ nằm sát nhau tạo thành dãy hấp thụ. Cấu
trúc của những dãy hấp thụ phụ thuộc vào thành phần và cấu tạo của các phân
tử. Vì thế nghiên cứu quang phổ hấp thụ ta có thể biết cấu tạo phân tử. Ðó là
nội dung của phương pháp phân tích quang phổ hấp thụ. Các chất rắn, lỏng và
khí ở áp suất cao cho ta các đám hấp thụ rất rộng (hình 1.3).

w

w

w

.b
m

Khi tăng áp suất của chất khí, các vạch hấp thụ rộng ra và khi áp suất rất cao
thì phổ hấp thụ của chất khí rất giống với phổ hấp thụ của nó ở trạng thái
lỏng. Ðiều đó cho thấy sự mở rộng các vạch quang phổ là biểu hiện của sự
tương tác giữa các phân tử.

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG


3

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CỦA HỆ
THỐNG XÉT NGHIỆM SINH HÓA ADVIA 1650
2.1 Giới thiệu các phương pháp phân tích xác định nồng độ [1, 7]
2.1.1 Quang: đo độ hấp thụ (hay còn gọi là đo màu), quang phổ tử ngoại
khả kiến, quang phổ hấp thụ nguyên tử, quang phổ phát xạ nguyên
tử, quang phổ huỳnh quang, phổ tia X….

n

2.1.2 Sắc ký: sắc ký bản mỏng, sắc ký lỏng cao áp, sắc ký khí, sắc ký trao
đổi ion, sắc ký điện di mao quản, sắc ký ghép khối phổ LC-MS,
GC-MS.

e.
v

2.1.3 Điện hóa: đo thế, chuẩn độ điện thế, điện cực chọn lọc ion, các kỹ
thuật đo dựa trên quan hệ đường dòng-thế (volt-Ampe).

.b
m


Tuy nhiên trong luận văn này, liên quan đến hệ thống thiết bị, ta
chỉ xét 2 phương pháp xác định nồng độ đó là phương pháp đo độ
hấp thụ và phương pháp sử dụng điện cực chọn lọc ion.
2.2 Xác định nồng độ dựa vào máy Spectrophotometer
2.2.1 Giới thiệu

w

w

Spectrophotometer là một thiết bị được sử dụng để đo cường độ ánh sáng
có thể đi qua một dung dịch. do vậy ta có thể sử dụng nó để đo nồng độ
của một chất trong dung dịch bằng cách sử dụng định luật Beer-Lambert:
nồng độ của một chất trong dung dịch tỉ lệ với cường độ ánh sáng được
hấp thụ bởi dung dịch và tỉ lệ nghịch logarithm của hệ số truyền qua bởi
dung dịch.

w

2.2.2 Mối liên hệ giữa nồng độ (C) với độ hấp thụ (A) và hệ số truyền
qua (T)
Định luật Beer-Lambert

Hình 2.1: Ánh sáng truyền qua dung dịch.
SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

4

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM



LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

I = I 0 × 10

A = kCL

I
= 10
I0



− kCL

(1 T )
= log (1 )
T

= T

= log

A
⇒ C =
= A × Factor
kL
⇒ C = log( 1 / T ) × Factor


e.
v

Ở đây:

(2.1)

n

⇒ kCL

− kCL

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

.b
m

- Io = cường độ của ánh sáng tới
- I = cường độ của ánh sáng sau khi qua dung dịch
- k = hệ số suy giảm (constant)
- C = nồng độ của dung dịch
- L= bề dày của dung dịch mà ánh sáng đơn sắc truyền qua
- T=I/I0 hệ số truyền qua hoặc T=100*I/I0(%)
- A= Absorbance

w

w


w

Phường trình biểu diễn mối liên hệ giữa nồng độ và độ hấp thụ có
dạng tuyến tính: C = A × Factor

Hình 2.2: Biểu diễn mối liên hệ giữa nồng độ và độ hấp thu A
Phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa nồng độ và độ truyền qua

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

5

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

( )

e.
v

n

có dạng sau: C = Factor × log 1T

Hình 2.3: Biểu diễn mối liên hệ giữa nồng độ và % độ truyền suốt T.
2.2.3 Tách ánh sáng đơn sắc từ nguồn ánh sáng nhiều thành phần


w

.b
m

Định luật Beer-Lambert chỉ nói nếu ánh sáng tới là đơn sắc , còn ánh sáng
nhiều thành phần thì nó bao gồm nhiều ánh sáng đơn sắc. ví dụ như ánh
sáng trắng là chùm sáng gồm nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau có bước
sóng từ 380nm đến 750nm, mắt của chúng ta và não nhận biết được các
bước sóng khác nhau như các màu khác nhau. Một vài bước sóng nằm gần
nhau và màu của nó sẽ thấy được như sau:

w

Bảng 2.1: Dãy sóng ánh sáng nhìn thấy
400-435 nm Violet 480-580 nm Green
580-595 nm Yellow

610-750 nm Red

w

435-480 nm Blue

595-610 nm Orange

Hình 2.4: Phổ ánh sáng nhìn thấy

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG


6

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

Bảng 2.2: Một số dãy bức xạ được sử dụng trong chẩn đoán và điều trị
Kiểu bức xạ Dãy tần số (Hz) Dãy bước sóng
Kiểu lan truyền
gamma-rays

1020-1024

<1 pm

Nuclear

X-rays

1017-1020

1 nm-1 pm

inner electron

ultraviolet


1015-1017

400 nm-1 nm

outer electron

14

4-7.5x10

750 nm-400 nm

outer electron

near-infrared

1x1014-4x1014

2.5 µm-750 nm

outer electron molecular
vibrations

infrared

1013-1014

25 µm-2.5 µm


microwaves

3x1011-1013

1 mm-25 µm

molecular rotations, electron
spin flips

radio waves

<3x1011

>1 mm

nuclear spin flips

n

visible

.b
m

e.
v

molecular vibrations

Ta thường sử dụng ánh sáng có bước sóng từ vùng tử ngoại cho đến một

phần vùng hồng ngoại (200nm đến 1100nm) để xác định Absorbance của
dung dịch cần đo nồng độ.

w

w

w

Spectrophotometer có thể tán sắc nhiều thành phần thành các bước sóng
khác nhau bởi lăng kính. thiết bị có thể chọn tia tới có bước sóng xác định
bằng cách quay lăng kính. Ánh sáng đi vào cuvette chứa đựng dung dịch
cần đo và một phần bị hấp thụ bởi chất ở trong dung dịch (đó là chất hóa
học có khả năng hấp thụ ánh sáng) tại bước sóng xác định. Phần Ánh sáng
đơn sắc sẽ truyền qua và đập vào tế bào quang điện ở phía bên kia của
cuvette và phát sinh ra dòng điện lúc đó tín hiệu điện sẽ được đo (từ tín
hiệu quang chuyển thành tín hiệu điện), Spectrophotometer có thể đọc
được độ truyền suốt (T) hoặc absorbance (ABS) trực tiếp trên thiết bị đo.
2.2.4 Cách xác định nồng độ [7]
Absorbance của một dung dịch chưa biết sẽ tỷ lệ với nồng độ, vì vậy
chúng ta dễ dàng xác định nồng độ của dung dịch đo bằng phương pháp so
sánh absorbance với absorbance của dung dịch chuẩn đã biết nồng độ.
Do vậy nồng độ cần tìm sẽ là:
Concentrat ion ( know ) × Absorbance (unknow )
Concentrat ion (unknow ) =
Absorbance ( know )
(2.2)
SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

7


GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

Đường cong chuẩn sẽ biểu diễn mối quan hệ giữa absorbance và
concentration, có thể pha chế nhiều chất chuẩn và đo tại mỗi bước sóng
đặc trưng. Từ các đường chuẩn và độ hấp thu của mẫu tại các bước sóng
đó, ta có thể xác định nồng độ của các cấu tử có trong dung dịch.

n

Ví dụ đường cong chuẩn sử dụng Methylene Blue hòa tan trong nước: pha
loãng dung dịch methylene blue từ dung dịch gốc có nồng độ xác định,
mỗi mẩu chuẩn có độ pha loãng khác nhau được đưa vào
spectrophotometer, đo độ hấp thu tại bước sóng 490nm.
Bảng dữ liệu:

w

w

w

.b
m


e.
v

Bảng 2.4: Số liệu Absorbance đạt được khi đo tại bước sóng 490nm
[Methylene Blue] (g/L)
AbS490nm
3
0.251
5
0.383
6
0.416
7
0.570
8
0.682
?
0.720

Hình 2.5: xây dựng đường chuẩn của Methylene Blue

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

8

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650


TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

Sau khi đã xây dựng xong đường cong chuẩn, để xác định nồng độ
Methylene blue trong một mẫu bất kỳ ta chỉ cần đo absorbance của dung
dịch. Giả sử absorbance của dung dịch Methylene Blue đo được là 0.72 thì
từ đồ thị đường cong chuẩn ta có thể dễ dàng xác định được nồng độ của
dung dịch Methylene là 9g/L.
2.3 Xác định nồng độ dựa vào điện cực chọn lọc ion (ISE) [1, 2, 5, 6]
2.3.1 Giới thiệu

e.
v

n

Biosensor là một cảm biến tạo ra một tín hiệu điện tưng ứng với nồng độ
của các chất hóa sinh mà ta phân tích. Những Biosensors này được sử
dụng đo nồng độ của dung dịch dựa trên các nguyên tắc vật lý để hoạt
động.

w

.b
m

Cơ thể được cấu tạo bởi nhiều tế bào sống, những tế bào này cơ bản giống
như là một nhà máy hóa chất đưa vào là chất dinh dưỡng đã được chuyển
hóa và đưa ra là các chất thải, các tế bào xây dựng nên một hệ thống cơ
quan trong cơ thể. Các chức năng và trạng thái của một hệ thống cơ quan
được xác định bởi việc đo đạc các thông số hóa chất đầu vào và đầu ra của

tế bào. Các xét nghiệm (Test) tại bệnh viện hoặc phòng mạch nhằm phân
tích các thành phần hóa học bình thường hay không bình thường có trong
cơ thể.

w

Từ máu ta có thể xác định được các thông số như: pH, PO2, PCO2,
hematocrit, hemoglobin tổng cộng, O2 bão hòa, chất điện phân bao gồm
các ion: Na, K, Ca, và Cl; Các chất dạng chuyển hóa bao gồm: glucose,
lactate, creatinine, urea, và uric acid …

w

Vấn đề là kết quả phân tích bị biến đổi do sự chậm trễ của quá trình xét
nghiệm phụ thuộc vào phương pháp và thiết bị phân tích. Một điều trở ngại
nữa là một vài trung tâm xét nghiệm phân tích các mẩu bệnh phẩm đã
không kiểm tra và sử dụng các điện cực bị lỗi làm cho việc phân tích
không còn chính xác nữa do vậy quá trình điều trị sẽ gặp nhiều trở ngại mà
người bị thiệt thòi nhất đó chính là bệnh nhân.
Bảng 2.5: Các chỉ số bình thường trong máu
Hóa chất
Thận và khoáng chất
Sodium (Natrium)
Potassium (Kalium)
SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

Đơn vị
mmol/L
mmol/L
9


Nồng độ bình thường
136 - 145
3,5 - 5,5
GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

96 - 108
20 - 32
< 8,0
0,04 - 0,11
0,12 - 0,40
2,10 - 2,60
2,10 - 2,60
0,8 - 1,4
0,7 - 1,0

umol/L
U/L
U/L
U/L
U/L
g/L
g/L
g/L

< 21
< 35

< 120
< 35
< 35
60 - 80
35 - 50
23 - 35

.b
m

e.
v

n

mmol/L
mmol/L
mmol/L
mmol/L
mmol/L
mmol/L
mmol/L
mmol/L
mmol/L

mmol/L
mmol/L
mmol/L
mmol/L


Rec <1.9
Rec < 5,5
0,9 - 2,4
< 3,5
< 4,4

w

w

w

Chloride
Bicarbonate
Urea
Creatinine
Uric acid
Calcium, toàn phần
Calcium, chỉnh
Phosphate
Magnesium
Gan
Bilirubin, toàn phần
Gamma GT
ALP
ALT
AST
Protein, toàn phần
Albumin
Globulins

Mỡ trong máu
Triglyceride
Cholesterol
HDL-Cholesterol
LDL-Cholesterol
Tỉ lệ Chol/HDL

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

2.3.2 Phương pháp đo
Cả hai phương pháp đo điện thế trực tiếp và phương pháp đo điện thế bằng
cách dựa vào đường chuẩn đều yêu cầu phải đo xuất điện động (Emf) giữa
một điện cực chỉ thị và điện cực tham chiếu của hệ thống và hai điện cực
này cùng nằm trong một hệ thống. trong thực tế khi nhắc đến đo điện thế
thì người ta sẽ nghĩ đến standard hydrogen electrode (SHE). Ngày nay
người ta kết hợp điện cực chỉ thị và điện cực tham chiếu trong một hệ
thống điện cực và nó được gọi là “điện cực kết hợp”.
Thiết bị đo điện thế giữa điện cực chỉ thị và điện cực tham chiếu thích hợp
với dòng điện nhỏ, các phản ứng điện cực là không đáng kể, và hiệu điện
thế đo được về cơ bản giống điện thế của màng tế bào.
SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

10

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007


w

.b
m

e.
v

n

Việc đo đạc dùng Volt kế có thể đo cả hai, đó là giá trị pH và giá trị mV.
Vì điện thế thường rất nhỏ nên tín hiệu thường được khuếch đại nhiều lần
trước khi đo (mạch khuếch đại với điện trở vào rất cao). mặc dù có một vài
dòng điện xuất hiện trong khi đo đạc, tuy nhiên nó quá thấp nên hầu như
không ảnh hưởng đến nồng độ ion trong dung dịch đang kiểm tra. Tình
huống này cũng cho phép kéo dài hơn quá trình đo đạc mà không cần phải
thay đổi nhiều. thiết bị thông thường là đọc giá trị pH và mV, nhưng cũng
có thể đọc ion hoạt tính (hay concentration) của mẩu .

Hình 2.6: Cấu tạo của điện cực chọn lọc ion

w

w

Bảng 2.6: Một số kiểu điện cực chọn lọc ion
Type
Some species sensed
Solid state

Glass
H+,Na+,K+
Crystal
Br-, Cd2+, Cl-, CN, Cu2+, F-, I-, Pb2+,
S=, SCNLiquid membrane
Ion exchange
Ca2+, Cl-, K+, NO3Neutral carriers
K+ (valinomycin)
Na+ (monensin)
Impregnated polymer membrane
Cl-, Br-, I-, S=
Miscellaneous
Gas
CO2, NH3(NH4), SO2, O2
Immobilised enzymes
Glucose, oxidase, urease, amino acid
oxidase, lysine oxidase, etc

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

11

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

2.3.3 Lý thuyết chung


Ở đây nồng độ có thể sử dụng thay vì hoạt độ.

e.
v

E = constant ± 0.06log(Ci + Kij.Cj) (V) (2.3)

n

Không có ISE nào là chọn lọc duy nhất đối với một loại ion đặc biệt nào
đó. Do đó sự xuất hiện của các loại ion khác sẽ làm ảnh hưởng nghiêm
trọng đến hoạt động của ISE, các hoạt động gây nhiễu có thể ở vài dạng,
như phụ thuộc vào vật liệu của điện cực và sự trao đổi ion, và nó có thể
ảnh hưởng đến các ion và một số chất hóa học khác. ISE hoạt động dựa
vào phương trình Nicolsky(2.3) cho glass electrode. Trong khi đang phát
triển glass electrode thì người ta đã nhận ra các đáp ứng pha trộn của
hydrogen và sodium sẽ được mô tả bởi phương trình Eisenmann (2.4).

.b
m

ở đây:
E = điện thế (V)
Ci = nồng độ của ion đơn mà các ion này là đáp ứng chủ yếu đối với điện
cực (ví dụ: H+)
Cj = nồng độ của ion đơn được cung cấp vào
Kij = hệ số chọn lọc ion

w


Dấu ± sẽ sử dụng dấu + cho cation-selective và dấu – cho anion-selective.
Phần lớn các đáp ứng đối với nồng độ Ci, hệ số Kij phải nhỏ, ở đây màng
chất lỏng ISE đáp ứng chủ yếu liên quan đến ion đôi, và sự nhiễu bởi các
ion đơn, phương trình (2.3) được sữa đổi như sau:

w

E = constant ± 0.06/zilog(Ci + Kij.Cj2) (V) (2.4)

w

Ở đây:
E = điện thế (V)
zi = điện tích ion mà các ion này là đáp ứng chủ yếu đối với điện cực (e.g.,
Ca2+)
Ci = nồng độ của ion đôi mà các ion này là đáp ứng chủ yếu với điện cực
(e.g., Ca2+)
Cj = nồng độ của ion đơn được cung cấp vào (e.g., Na+)
Kij = hệ số chọn lọc ( bao gồm các ion chuyển động qua màng chất lỏng).

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

12

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650


TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

2.3.4 Nguyên lý đo [1, 6]
Phương trình điện thế NERST

E=

RT [C ]i
(V )
ln
nF [C ]o

R = 8.314( J / mol ) (2.5)
T = 273 + C o
F = 96500(C )

.b
m

e.
v

n

Đo đạc giá trị pH hoàn toàn dựa vào điện cực thủy tinh (Glass
electrode), tính hiệu điện điện thế sẽ được đo khi một dung dịch khác có
độ pH (ở mặt ngoài của màng) chưa biết tiếp xúc với màng điện cực
thủy tinh.
Điện cực thủy tinh là một loại điện cực chọn lọc ion đặc biệt và màng
điện cực của nó chỉ đáp ứng với các ion đặc biệt này.

Hầu như ion hydro ở bên ngoài màng là nguyên nhân cấu trúc silicate
của thủy tinh dẫn được các điện tích dương vào dung dịch ở bên trong
màng điện cực. theo phương trình điện thế Nesrt ta có:
E = constant - 0.06/zilogCo (V) (2.6)

w

Ở đây:
Zi= ion charge (điện tích ion)

w

Co = ion activity (hoạt độ ion)

w

Đối với các ion có hóa trị 1 như là H+, Na+,K+… tương ứng với zi=1 và
đối với Cl- thì zi=-1.
phương trình (2.6) được viết lại:

E = constant - 0.06logCo (V) (2.7)
Đối với điện cực thủy tinh chọn lọc ion hydrogen thì ta có pH=-log[H+]
cho nên ta sẽ có
E = constant- 0.06pH (V) (2.8)
Đối với điện cực chọn lọc ion K+ cũng tương tự như điện cực chọn lọc
H+ tuy nhiên chỉ khác nhau ở chổ là màng chọn lọc của điện cực K+ thì

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

13


GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

chỉ đáp ứng các ion K+ mà thôi còn đáp ứng với các ion khác thì coi
như là không ảnh hưởng.
E = constant - 0.06log[K+]o (V) (2.9)
Đối với điện cực chọn lọc ion Na+ cũng tương tự như các điện cực chọn
lọc ion khác và màng điện cực này chỉ đáp ứng đối với các ion Na+ mà
thôi còn đáp ứng đối với các ion khác là không ảnh hưởng.

E = constant + 0.06log[Cl-]o (V) (2.11)

e.
v

n

E = constant - 0.06log[Na+]o (V) (2.10)
Đối với điện cực chọn lọc ion Cl- cũng tương tự như các điện cực chọn
lọc ion khác và màng điện cực chọn lọc ion khác nhưng khác ở chổ là
màng chọn lọc ion của điện cực Cl- chỉ đáp ứng đối với các ion Cl- và
các đáp ứng của các ion khác đối với màng này là không ảnh hưởng.

.b
m


Xét điện cực chọn lọc ion H+ dùng để xác định pH.
Điện thế thay đổi qua màng điện cực khoảng 60mV/1 đơn vị pH. Bởi vì
mức sắp xếp pH của cơ thể là 0.06 pH, cái đo pH có điện thế thay đổi
0.1mV.
Sau đây là 3 loại màng điện cực chọn lọc ion được sử dụng trong hệ
thống ADVIA 1650:

w

- Na: Crown ether membrane.
- K: Crown ether membrane.

w

- Cl: Super-layer solid molecule orientation membrane.

w

- Reference electrode: Silver/silver chloride.
Hầu như tấc cả các ISE đều đặt dung dịch có pH đã biết vào bên trong
màng điện cực và dung dịch có pH chưa biết đặt bên ngoài màng điện cực,
thường thì axít HCl có pH xác định được sử dụng đặt bên trong màng điện
cực. một điện cực tham chiếu, thường được sử dụng là loại điện cực
Ag/AgCl hoặc là điện cực calomel, và chúng được đặt vào trong dung dịch
này, một điện cực tham chiếu thứ 2 được đặt trong mẩu bệnh phẩm, một
salt bridge (cầu muối) được nằm trong phạm vi điện cực tham chiếu để
ngăn chặn các thành phần hóa chất khác của mẩu bệnh phẩm làm ảnh
hưởng đến điện thế của điện cực tham chiếu.
Điện thế đi qua màng điện cực thủy tinh thì được khuếch đại lên nhiểu lần,

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

14

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


LVTN: Hệ Thống Xét Nghiệm Sinh Hóa ADVIA 1650

TRƯỜNG ĐHBK TPHCM 2007

vì tín hiệu điện thế thường rất nhỏ nên cần phải được khuếch đại nhiều lần
vì vậy điện trở vào của bộ khuếch đại điện áp của thiết bị đo pH này vô
cùng cao, do điện trở bên trong của điện cực pH khoảng là 10-100MΩ.

n

Phương trình điện thế Nesrt cho ta biết rằng điện thế sinh ra bởi điện cực
sẽ thay đổi theo nhiệt độ của mẩu bệnh phẩm và dung dịch tham khảo
(reference solution). Do vậy ta phải làm cố định nhiệt độ của dung dịch và
mẩu bệnh phẩm cần đo để cho điện thế đo được là không thay đổi theo
nhiệt độ. Và nhiệt độ cố định đó thường là 37oC , một yêu cầu khác nữa là
sự hiệu chỉnh nhiệt độ có thể làm thay đổi các hằng số được sử dụng để
chuyển đổi từ điện thế điện thế sang đơn vị pH bởi hằng số này đã được
xác định ở một nhiệt độ trước đó.

e.
v

2.4 Sử dụng phương pháp thống kê tính sai số và quy hồi tuyến tính.

2.4.1 Giới thiệu. [9]

w

.b
m

Các nhà khoa học đã sớm phát hiện ra nhiều phương pháp đo không chính
xác, nó đòi hỏi phải có kỹ năng, sự sáng suốt và cần có một chút sáng tạo
để hiểu các thông tin có thể đến, sự đo đạc ảnh hưởng như thế nào?, và sự
đo đạc không hoàn thiện ở chổ nào?, đây là một phần lớn trong việc phân
tích của nhiều cuộc thí nghiệm vì sự hiểu biết và thực tế nó là một vấn đề
rất quan trọng. khoa học thống kê được sử dụng để cung cấp một phương
pháp phù hợp cho việc sử lý dữ liệu những phương pháp này được sử dụng
rất rộng rãi, đặc trưng của việc sử lý dữ liệu từ phương pháp này là rất là
dễ hiễu.

w

2.4.2 Đo đạc và sai số

w

Trong sinh vật học cũng như trong tự nhiên, việc đo đạc đóng vai trò quan
trọng trong các cuộc thí nghiệm. một phép đo chính xác và vật thể mà ta
đo đạc thực tế nó đại diện cho một hiện tượng có thực, để đo đạc mà có ý
nghĩa, thì độ tinh cậy và chính xác phải cao. Độ tinh cậy được thiết lập bởi
các điều kiện của sự đo đạc và các kết quả khác trong các lần đo đạc khác.
Thông thường thì việc đo đạc được lập lại vài lần (đủ lần) để đảm bảo độ
tin cậy có thể đạt được. kiểm tra sự thay đổi cũng cần phải tính toán các

giới hạn của độ chính xác trong quá trình đo đạc.
Lỗi có thể được hình thành ở những dạng khác nhau có thể là một ẩn số
mà ta không thể đo được, theo lý thuyết giá trị thực là giá trị thường được
lấy trung bình hoặc đo đạc để tập hợp dữ liệu. lỗi là một phần của nhiều sự
đo đạc và sự thay đổi là một tính chất các tập hợp dữ liệu. mà nguồn gốc
thường là do bản chất bên trong nó (những biến đổi vốn có trong hệ thống

SVTH: LÊ ĐÌNH CÔNG

15

GVHD: TS. TRẦN BÍCH LAM


×