Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bai tap NLKT 2016 Tổng hợp đầy đủ bài tập trắc nghiệm NLKT có đáp án hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.02 KB, 11 trang )

BÀI TẬP NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
Bài 1: Tại một doanh nghiệp sản xuất, vào ngày 31/12/20xx có các tài liệu sau:
(Đơn vị tính: triệu đồng).
1. Vay ngắn hạn …………………………………………………………………………………………………………
45
2. Máy móc thiết bị ……………………………………………………………………….……………………………
400
3. Phụ tùng thay thế …………………………………………………………………………………………….…………… 1
4. Phải trả cho người bán ……………………………………………………………………………………………
6
5. Nguyên vật liệu chính ……………………………………………………………
….…………………………
48
6. Phải thu của khách hàng …………………………………………………………………
…………………… 3
7. Tiền mặt ……………………………………………………………………………………………………………………… 2
8. Quỹ đầu tư phát triển ………………………………………….……………………………………………………
4
9. Phải trả công nhân viên …………………………………………………………………………………………
3
10. Nhiên liệu ………………………………………………………………………………… ……..………………………… 1
11. Tạm ứng …………………………………………………………………………………………….…………………………… 2
12. Thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn …………………….………………………………………..……
3
13. Sản phẩm dở dang ……………………………………………………………………….……………………………… 4
14. Vay dài hạn ……………………………………………………………………………………………………..…………… 190
15. Các loại chứng khoán ngắn hạn ………………………………………..…………………………
8
16. Nguồn vốn kinh doanh …………………………………………………………..………………
1.100
17. Quỹ phúc lợi ………………………………………………………………………………………………………….……… 4


18. Kho tàng ……………………………………………………………………………………………………………………… 150
19. Vật liệu phụ …………………………………………………………………………………………………………………… 5
20. Phải nộp Nhà nước ……………………………………………………..………………………………………………
2
21. Thành phẩm ……………………………………………………………………………..……………………………………… 15
22. Phương tiện vận tải ………………………………………….……………………………………………………
120
23. Bằng phát minh, sáng chế ……………………………………………….………………………………
80
24. Nhà xưởng ……………………………………………………………………………………………………………………… 300
25. Các khoản phải trả khác ………………………………………………………………………………………
3
26. Các khoản phải thu khác ………………………………………………………………………………………
2
27. Hồ chứa nước ………………………………………………………………………………………………………………… 50
28. Quyền sử dụng đất ………………………………………….……………………………………………………
130
29. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản ………………………………………………………
20
30. Quỹ khen thưởng …………………………………………………………………………………………………………… 3
31. Các loại công cụ – dụng cụ ……………………………………………………………………………
20
32. Xây dựng cơ bản dở dang ……………………………………………………………………………………
8
33. Lãi chưa phân phối ………………………………………………………………..…………………………………
15
34. Hàng đang gửi bán ………………………………………………………………………………………………..…
12
35. Quỹ dự phòng tài chính ………………………………………………...………………………………………
9

36. Tiền gửi ngân hàng …………………………………………………………………………………………………
40
Hãy phân biệt tài sản và nguồn vốn. Xác định tổng số từng loại.
Bài 2: Một DNNN được thành lập với số vốn ban đầu như sau:
1. Tài sản cố định hữu hình do ngân sách cấp là 500 triệu đồng.
2. Tiền do ngân sách cấp đã chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân hàng của DN là 200 triệu đồng.
Hãy lập bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
Bài 3: Lấy lại số liệu ở bài tập 2 và và trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế sau phát sinh:
1. Doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 10 triệu đồng.
2. Doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng mua nguyên vật liệu trị giá 20 triệu đồng.
3. Doanh nghiệp mua công cụ dụng cụ trị giá 5 triệu đồng chưa trả tiền người bán.
4. Doanh nghiệp vay ngắn hạn ngân hàng đầu tư thêm tài sản cố định trị giá 100 triệu đồng.
5. Doanh nghiệp dùng tiền mặt trả khoản phải trả người bán 3 triệu đồng.
Hãy lập bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp sau khi có tình hình trên phát sinh.
1


Bài 4: Tình hình tài sản của một doanh nghiệp tính đến ngày 31/12/20xx như sau:(ĐVT: triệu đồng).
1. Tài sản cố định hữu hình ………………………………….………………………………………………..……… 120
2. Hao mòn tài sản cố định hữu hình ………………………………….………………………………………… 20
3. Nguyên vật liệu ……………………………………………………………………………………………………… 30
4. Công cụ, dụng cụ …………………………………………………………………..……………………………… 5
5. Thành phẩm ……………………………………………………………………………………………………………… 45
6. Tiền mặt ……………………………………………………………………………………………………..…………… 15
7. Tiền gửi ngân hàng …………………………………….…………………………..………………………………… 35
8. Người mua nợ ……………………………………………………………………..…………………………………… 25
9. Nợ người bán …………………………………………………………………………………………………………… 30
10. Nợ ngân sách Nhà nước …………………………………………………………………………………………… 15
11. Lãi chưa phân phối ……………………………………………………………………………….…………………… 50
12. Nguồn vốn kinh doanh ……………………………………………………………………….……………………… 110

13. Quỹ khen thưởng, phúc lợi …………………………………..……………………….…………………………… 10
14. Vay ngắn hạn ngân hàng …………………………………………………..……………………………………… 40
Hãy lập bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp theo số liệu trên.
Bài 5: Lấy lại số liệu ở bài tập 4 và trong tháng 01/20x(x+1) có các nghiệp vụ sau phát sinh:
1. DN mua một số nguyên vật liệu chưa trả tiền người bán 10 triệu đồng.
2. Người mua trả nợ 20 triệu đồng và DN dùng tiền đó trả luôn nợ vay ngắn hạn.
3. DN dùng lãi chưa phân phối bổ sung nguồn vốn kinh doanh 5 triệu đồng.
4. DN dùng tiền mặt mua một số công cụ – dụng cụ là 2 triệu đồng.
Hãy lập bảng cân đối kế toán sau mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cho nhận xét về tính cân đối của nó.
Bài 6: Căn cứ vào tài liệu sau đây, hãy lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng 01/20xx của doanh
nghiệp XYZ (ĐVT: 1.000 đ):
1. Số lượng sản phẩm bán trong tháng 12.000, đơn giá xuất kho 120, trong đó:
a) Bán trong nước 10.000 SP, đơn giá bán chưa có thuế GTGT là 200.
b) Xuất khẩu 2.000 SP, đơn giá xuất khẩu 15 USD/SP, tỷ giá thực tế 21.
c) Khoản chiết khấu thương mại cho số sản phẩm đã bán là 4.000.
d) Khoản giảm giá do hàng kém chất lượng và sai quy cách là 5.000.
e) Số hàng bán trong nước bị trả lại là 0,5%.
f) Thuế suất thuế xuất khẩu là 2%.
2. Hoạt động tài chính:
a) Doanh thu: 50.000.
b) Chi phí:
35.000, trong đó chi phí lãi vay là 25.000.
3. Hoạt động khác:
a) Thu nhập: 45.000.
b) Chi phí:
25.000.
4. Chi phí bán hàng:
100.000.
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp: 70.000.
5. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 20% (giả định lợi nhuận kế toán bằng thu nhập tính thuế).

Bài 7:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Hãy phân tích nghiệp vụ và ghi sổ kép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
DN rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 10 triệu đồng.
DN vay ngắn hạn ngân hàng 20 triệu đồng để trả nợ cho người bán.
DN mua một số nguyên vật liệu trị giá 25 triệu đồng chưa trả tiền người bán.
DN dùng tiền mặt mua một số công cụ trị giá 5 triệu đồng.
DN được cấp một tài sản cố định hữu hình trị giá 50 triệu đồng.
DN được người mua trả nợ bằng tiền gửi ngân hàng 30 triệu đồng.
DN dùng tiền mặt trả nợ cho người bán 20 triệu đồng.
2


8.
9.
10.
11.
12.

DN chuyển khoản để thanh toán nợ cho ngân sách Nhà nước
DN dùng lãi chưa phân phối bổ sung nguồn vốn kinh doanh 25 triệu đồng.
DN đem 15 triệu đồng tiền mặt gửi vào ngân hàng.
DN xuất nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm trị giá 20 triệu đồng.

DN bán hàng thu tiền mặt 10 triệu đồng

Bài 8: Lập phân tích nghiệp vụ, định khoản và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau đây vào các tài
khoản chữ T:
1. Nhập kho hàng hóa trị giá 20 triệu đồng chưa trả tiền người bán.
2. Mua tài sản cố định hữu hình trị giá 45 triệu đồng bằng tiền gửi ngân hàng.
3. Chi tiền mặt 3 triệu đồng để tạm ứng cho nhân viên đi công tác.
4. Vay ngắn hạn ngân hàng 25 triệu đồng để trả nợ người bán.
5. Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp 15 triệu đồng, DN dùng số tiền đó trả nợ vay ngắn hạn.
6. Chi tiền mặt để trả lương cho nhân viên 10 triệu đồng.
7. Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ vay ngắn hạn 40 triệu đồng.
8. Thanh toán khoản nợ phải trả khác bằng tiền mặt 10 triệu đồng.
9. Thu nợ khác bằng tiền mặt 5 triệu đồng.
10. DN mua công cụ và thanh toán bằng tiền tạm ứng 3 triệu đồng.
11. Nhà nước cấp cho DN một tài sản cố định hữu hình trị giá 50 triệu đồng.
12. Nhà nước cấp thêm vốn cho DN bằng tiền gửi ngân hàng 30 triệu đồng.

Bài 9: Hãy chọn những nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong bài 8 để gộp lại thành các định khoản phức tạp.
Nêu lại nội dung kinh tế của chúng và phản ánh vào các tài khoản chữ T.
Bài 10:

Căn cứ vào các định khoản sau đây, nêu nội dung kinh tế của các nghiệp vụ phát sinh:
(Đơn vị tính: triệu đồng).
1
Nợ TK 111
50
Có TK 511
50
2


3

4

5

6

7

Nợ TK 157
Có TK 156

20
20

Có TK 334

12
8
20

Có TK 112

25
15
40

Có TK 411


50
30
80

Có TK 111

15
5
20

Có TK 112
Có TK 311

50
10
40

Nợ TK 641
Nợ TK 642

Nợ TK 311
Nợ TK 333

Nợ TK 211
Nợ TK 112

Nợ TK 331
Nợ TK 338

Nợ TK 152


3


8

9

10

Nợ TK 334
Có TK 111
Có TK 156

20
15
5

Có TK 111
Có TK 112

30
10
20

Có TK 414
Có TK 415

30
20

10

Nợ TK 331

Nợ TK 421

Bài 11: Tình hình tài sản của một DN tính đến ngày 31/01/20xx như sau (ĐVT: triệu đồng):
1. Tài sản cố định hữu hình ………………………………………………………………………… 40
2. Tài sản cố định vô hình ……………………………………………………………………………. 10
3. Hao mòn tài sản cố định …………………………………………………………………………. 10
4. Nguyên vật liệu ………………………………………………………………………………………..… 5
5. Công cụ – dụng cụ …………………………………………………………………………………… 1
6. Chi phí SXKD dở dang ………….………………………………………………………………… 2
7. Thành phẩm …………………………………………………………………………………………… 3
8. Tiền mặt …………………………………………………………………………………………………… 5
9. Tiền gửi ngân hàng ……………………………………………………………………………….… 14
10. Nợ người bán C ……………………………………..……………………………………………………26
11. Người mua A nợ ………………………………………………………….…………………………… 24
12. Khoản phải thu khác ………………………………………………………..………………………… 5
13. Khoản phải trả khác …………………………………………………………………….………………4
14. Nợ ngân sách ……………………………………………………………………………………………. 5
15. Tài sản thiếu chờ xử lý ……………………………………………………………….…………… 1
16. Tài sản thừa chờ xử lý ……………………………………………………………………………… 2
17. Lãi chưa phân phối ………………………………………………………………………………….. 10
18. Nguồn vốn kinh doanh …………………………………………………………………………..… X
19. Quỹ đầu tư phát triển ……………………………………………………………………………...… 2
20. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản ……………………………………………
5
21. Quỹ khen thưởng phúc lợi ……………………………..………………………………………
1

22. Vay ngắn hạn ngân hàng ……………………………….………………………………………
2
23. Trả trước cho người bán D ……………………………………………………………………
5
24. Người mua B trả tiền trước ……………………………………………………………………
7
25. Chi phí trả trước ………………………………………………………………….…………………… 5
26. Nhận thế chấp, ký quỹ dài hạn ………………………………………………………
3
27. Thế chấp, ký quỹ dài hạn ………………..……………………………………………………
5
28. Hàng đang đi đường …………………………………………..…………………………………… 3
29. Tạm ứng …………………………………………………………………………………………………… 2
30. Phải trả công nhân viên ………………………………………………………………………….. 3
Tìm X và lập bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp vào ngày 31/01/20xx.
Bài 12:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Lấy lại số liệu bài 11 và trong tháng 02/20xx có các nghiệp vụ kinh tế sau phát sinh:
DN được cấp một tài sản cố định hữu hình trị giá 15 triệu đồng.
DN mua một số nguyên vật liệu trị giá 3 triệu đồng còn nợ người bán C.
DN rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 5 triệu đồng.
DN dùng tiền mặt mua một số công cụ trị giá 1 triệu đồng.
DN được người mua A trả nợ bằng tiền mặt 5 triệu đồng, bằng tiền gửi NH 10 triệu đồng.
DN thu các khoản phải thu khác bằng tiền mặt 1 triệu đồng.

4


7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
Yêu cầu:

DN dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ ngân sách 5 triệu đồng.
DN dùng tiền mặt trả khoản phải trả khác 2 triệu đồng.
Tài sản thừa chờ xử lý đã giải quyết tăng nguồn vốn kinh doanh 2 triệu đồng.
DN vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán C 5 triệu đồng.
DN dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh 5 triệu đồng.
DN chuyển một TSCĐ hữu hình cho đơn vị khác trị giá 12 triệu đồng.
DN được người mua A trả nợ 3 triệu đồng, DN trả luôn nợ vay ngắn hạn ngân hàng.
DN chi quỹ khen thưởng phúc lợi bằng tiền gửi ngân hàng 1 triệu đồng.
- Mở tài khoản và ghi số dư đầu kỳ vào các tài khoản.
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và phản ánh vào các tài khoản chữ T tương ứng.
- Cộng số phát sinh & xác định số dư cuối kỳ của các tài khoản.
- Lập Bảng cân đối tài khoản (Bảng cân đối số phát sinh) và Bảng cân đối kế toán cuối kỳ.

Tại doanh nghiệp ABC có các tài liệu sau: (Đơn vị tính: triệu đồng)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/12/20xx
TÀI SẢN

Số tiền
NGUỒN VỐN
Số tiền
I. Tài sản ngắn hạn
1.600 I.Nợ phải trả
3.000
1. Tiền mặt
50 1.Vay ngắn hạn
1.300
2. Tiền gửi ngân hàng
850 2.Phải trả người bán
120
3. Phải thu của khách hàng A
150 3.Người mua B trả tiền trước
80
4. Tạm ứng
50 4.Phải nộp ngân sách
30
5. Nguyên vật liệu
300 5.Phải trả nhân viên
70
6. Công cụ
40 6.Phải trả khác
100
7. Chi phí sản xuất dở dang
10 7.Vay dài hạn
1.250
8. Thành phẩm
150 8.Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
50

II. Tài sản dài hạn
5.600 II.Nguồn vốn chủ sở hữu
4.200
1. Tài sản cố định hữu hình
5.000 1.Nguồn vốn kinh doanh
3.500
2. Tài sản cố định vô hình
1.000 2.Quỹ đầu tư phát triển
400
3. Hao mòn tài sản cố định
(400) 3.Lãi chưa phân phối
300
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
7.200
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
7.200
Trong tháng 01/20x(x+1) có các nghiệp vụ kinh tế sau phát sinh (không đề cập tới thuế GTGT):
1. Khách hàng A trả nợ cho DN bằng tiền mặt 20 triệu đồng, bằng tiền gửi ngân hàng 100 triệu đồng.
2. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên 50 triệu đồng.
3. Nhập kho nguyên vật liệu trị giá 50 triệu đồng và công cụ 20 triệu đồng chưa trả tiền người bán.
4. Trả nợ người bán 100 triệu đồng bằng tiền gửi ngân hàng.
5. Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 50 triệu đồng.
6. Chi tiền mặt trả lương nhân viên 25 triệu đồng.
7. Dùng TGNH trả nợ vay ngắn hạn 150 triệu đồng và thanh toán cho NN 25 triệu đồng.
8. Nhập kho 45 triệu đồng nguyên vật liệu được mua bằng tiền tạm ứng.
9. Dùng lãi bổ sung nguồn vốn kinh doanh 100 triệu đồng, quỹ đầu tư PT 30 triệu đồng.
10. Nhận góp vốn liên doanh một tài sản cố định hữu hình trị giá 200 triệu đồng.
11. Chi tiền mặt trả nợ khoản phải trả khác 25 triệu đồng.
12. Nhập kho 10 triệu đồng dụng cụ nhỏ được mua bằng tiền gửi ngân hàng.
Mở và ghi số dư đầu kỳ vào tài khoản; lập định khoản và phản ánh vào tài khoản; cộng số phát sinh và xác

định số dư cuối kỳ; lập Bảng cân đối tài khoản và Bảng cân đối kế toán vào ngày 31/01/x(x+1) của ABC.
Bài 13:

Bài 14:

Tại một doanh nghiệp có số liệu như sau: (không nêu phần thuế GTGT đầu vào)
Vật liệu tồn kho đầu tháng 01/20xx:
- Vật liệu chính:
7.000 kg, giá 40.000đ/kg.
- Vật liệu phụ:
1.000 kg, giá 7.000đ/kg.
- Nhiên liệu: 500 lít, giá 3.500đ/lít.
5


1. Ngày 02/01, nhập kho 700 lít nhiên liệu, giá mua ghi trên hoá đơn là 3.450 đ/ lít, chi phí vận chuyển là
105.000 đ.
2. Ngày 03/01 nhập kho 3.000 kg vật liệu chính, giá mua ghi trên hoá đơn là 40.000 đ/kg, chi phí vận
chuyển, bốc dỡ là 600.000 đ.
3. Ngày 05/01 xuất kho 6.000 kg vật liệu chính để sử dụng cho sản xuất sản phẩm.
4. Ngày 06/01 xuất kho 800 kg vật liệu phụ để sản xuất sản phẩm.
5. Ngày 09/01 xuất kho 1.000 lít nhiên liệu, trong đó cho bộ phận sản xuất 800 lít và quản lý phân xưởng
200 lít.
6. Ngày 10/01 nhập kho 4.000 kg vật liệu chính, giá mua ghi trên hoá đơn là 40.100 đ/kg, chi phí vận
chuyển, bốc dỡ là 2.000.000 đ, khoản giảm giá được hưởng 400.000 đ.
7. Ngày 12/01 nhập kho 2.000 kg vật liệu phụ, giá mua ghi trên hóa đơn là 7.200 đ/kg, chi phí phí vận
chuyển trả bằng tiền mặt là 600.000đ.
8. Ngày 13/01 nhập kho 1.800 lít nhiên liệu, giá mua ghi trên hoá đơn là 3.600 đ/ lít, chi phí vận chuyển là
360.000 đ.
9. Ngày 14/01 xuất kho 3.000 kg vật liệu chính để sử dụng cho sản xuất sản phẩm.

10. Ngày 15/01 nhập kho 6.000 kg vật liệu chính, giá mua ghi trên hoá đơn là 40.100 đ/kg, chi phí vận
chuyển, bốc dỡ là 1.200.000 đ.
11. Ngày 17/01 xuất kho 1.500 kg vật liệu phụ để sản xuất sản phẩm.
12. Ngày 19/01 xuất kho 7.000 kg vật liệu chính để sử dụng cho sản xuất sản phẩm.
13. Ngày 20/01 nhập kho 1.000 kg vật liệu phụ, giá mua ghi trên hoá đơn là 7.700 đ/kg, chi phí phí vận
chuyển trả bằng tiền mặt là 300.000đ.
14. Ngày 21/01 nhập kho 5.000 kg vật liệu chính, giá mua ghi trên hoá đơn là 40.200 đ/kg, chi phí vận
chuyển, bốc dỡ là 1.000.000 đ.
15. Ngày 24/01 xuất kho 1.500 lít nhiên liệu, trong đó cho bộ phận sản xuất 1.200 lít và quản lý phân xưởng
300 lít.
16. Ngày 25/01 xuất kho 4.000 kg vật liệu chính để sản xuất sản phẩm.
17. Ngày 26/01 nhập kho 500 lít nhiên liệu, giá mua ghi trên hoá đơn là 3.800 đ/ lít, chi phí vận chuyển là
100.000 đ.
18. Ngày 27/01 nhập kho 7.000 kg vật liệu chính, giá mua ghi trên hoá đơn là 40.300 đ/kg, chi phí vận
chuyển, bốc dỡ là 2.100.000 đ.
19. Ngày 28/01 xuất kho 1.200 kg vật liệu phụ để sản xuất sản phẩm.
20. Ngày 30/01 xuất kho 6.000 kg vật liệu chính để sản xuất sản phẩm.
Yêu cầu: Xác định trị giá vật liệu xuất kho trong tháng và tồn kho cuối kỳ theo các phương pháp nhập trước
xuất trước, đơn giá bình quân gia quyền liên hoàn (di động), đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ (cố định).
Bài 15: Lập định khoản và phản ánh vào sơ đồ chữ T (các Tài khoản loại 6) các nghiệp vụ sau:
1. Mua TSCĐ hữu hình, giá mua chưa có thuế là 70.000.000đ, thuế GTGT là 7.000.000 đ được trả bằng tiền
gởi Ngân hàng. Chi phí trước khi sử dụng TSCĐ được trả bằng tiền mặt là 5.000.000 đ.
2. Thanh lý TSCĐ hữu hình có nguyên giá 60.000.000đ, đã khấu hao hết.
3. Khấu hao tài sản cố định trong tháng tổng cộng là 10.000.000đ, phân bổ như sau:
- Phân xưởng sản xuất:
8.000.000đ
- Bộ phận bán hàng:
1.500.000đ
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp:
500.000đ

4. Nhập kho 3.000 kg vật liệu, giá mua chưa thuế là 20.000đ/kg, thuế GTGT tính theo thuế suất 10%, chưa
thanh toán tiền cho người bán, chi phí vận chuyển được chi trả bằng tiền mặt là 900.000 đ. Khoản giảm
giá mà bên bán cho doanh nghiệp được hưởng (sau khi đã xuất hóa đơn) đối với số vật liệu này là 500đ/kg
(chưa bao gồm 10% thuế GTGT).
5. Xuất kho 2.500 kg vật liệu sử dụng cho:
- Trực tiếp sản xuất:
2.400 kg
- Phục vụ ở phân xưởng SX:
100 kg
Vật liệu xuất kho tính theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập, cho biết vật liệu tồn kho đầu tháng
là 1.000kg, đơn giá 20.200 đ/kg.
6. Tiền lương phải thanh toán cho công nhân là 20.000.000đ phân bổ cho:
- Công nhân trực tiếp SX:
10.000.000đ
- Nhân viên phân xưởng:
2.500.000đ
6


7.
8.
9.
10.

- Nhân viên bán hàng:
4.000.000đ
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp:
3.500.000đ
Trích các khoản theo lương theo quy định tính vào các đối tượng chi phí có liên quan.
Trừ lương của nhân viên theo quy định hiện hành.

Chi tiền mặt thanh toán đầy đủ số tiền lương còn lại cho nhân viên.
Một số chi phí khác phải trả tổng cộng 11.000.000đ (đã bao gồm 10% thuế GTGT), phân bổ cho các bộ
phận như sau:
- Phân xưởng sản xuất:
3.000.000đ
- Bộ phận bán hàng:
2.500.000đ
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 4.500.000đ

Bài 16:
Tại một DN sản xuất một loại sản phẩm có các số liệu sau đây:
1. Xuất kho 40.000.000 đ vật liệu sử dụng cho:
- Trực tiếp SX sản phẩm:
38.000.000 đ
- Bộ phận quản lý phân xưởng:
2.000.000 đ
2. Xuất kho công cụ dụng cụ dùng trong phân xưởng như sau:
- Công cụ dụng cụ trị giá 500.000 đ (phân bổ 1 lần).
- Công cụ dụng cụ trị giá 3.000.000 đ (phân bổ trong vòng 3 tháng).
3. Tiền lương phải thanh toán cho CNV là: 10.000.000 đ, trong đó:
- CN trực tiếp SX :
8.000.000 đ
- Nhân viên phân xưởng:
2.000.000 đ
4. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định để tính vào chi phí.
5. Khấu hao TSCĐ tính cho phân xưởng SX là: 8.000.000 đ.
6. Một số chi phí khác phát sinh tại PX đã thanh toán bằng tiền mặt là 2.200.000 đ (đã bao gồm 10% thuế
GTGT).
7. Phân xưởng nhập kho 80 thành phẩm, cho biết chi phí SX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ tính theo nguyên vật
liệu trực tiếp tương ứng là 3.000.000 đ và 2.900.000 đ.

Yêu cầu: Định khoản. Phản ánh vào sơ đồ TK tính giá thành sản phẩm. Lập bảng tính giá thành sản phẩm.
Bài 17: Tại một DN có các số liệu sau đây:
1. Xuất kho 1.200 SP để bán trực tiếp cho khách hàng với giá bán chưa có thuế là 1.500.000 đ/SP, thuế
GTGT tính theo thuế suất 10%. Khách hàng thanh toán ½ số tiền mua hàng bằng tiền gửi ngân hàng, phần
còn lại nợ. Biết rằng có 800 sản phẩm tồn kho đầu kỳ với đơn giá 1.000.000 đ/SP và nhập kho trong kỳ
2.000 sản phẩm với đơn giá 1.050.000 đ/SP. Doanh nghiệp tính giá hàng xuất kho theo phương pháp
FIFO.
2. Giảm giá cho khách hàng 2% trên giá bán chưa bao gồm thuế GTGT và tính trừ vào số tiền khách hàng
đang còn nợ.
3. Tình hình chi phí bán hàng và chi phí QLDN phát sinh:
a. Tiền lương phải thanh toán cho nhân viên bán hàng 40.000.000 đ, nhân viên QL DN 20.000.000 đ.
b. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí.
c. Khấu hao TSCĐ tính vào chi phí bán hàng là 17.000.000 đ, chi phí QLDN là 8.000.000 đ.
d. Chi phí khác trả bằng tiền mặt là 9.900.000 đ (đã bao gồm 10% thuế GTGT), tính vào chi phí bán
hàng là 6.000.000 đ, chi phí QLDN là 3.000.000 đ.
4. Cuối tháng DN đã kết chuyển các khoản có liên quan để xác định kết quả kinh doanh.
Yêu cầu: Tính toán, định khoản. Phản ánh vào sơ đồ TK xác định KQKD. Lập Báo cáo KQKD.
Bài 18: Tại một doanh nghiệp sản xuất có các số liệu như sau:
1. Xuất kho 50.000.000 đ vật liệu sử dụng cho:
a) Trực tiếp SX sản phẩm:
44.000.000 đ
b) Phục vụ ở phân xưởng SX:
3.000.000 đ
c) Bộ phận bán hàng:
1.000.000 đ
d) Bộ phận QLDN:
2.000.000 đ
2. Tiền lương phải thanh toán cho CNV là: 65.000.000 đ, trong đó:
a) CN trực tiếp SX :
50.000.000 đ

7


b) Nhân viên phân xưởng:
3.000.000 đ
c) Nhân viên bán hàng:
8.000.000 đ
d) Nhân viên QLDN:
4.000.000 đ
3. Trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ qui định để tính vào chi phí.
4. Xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho:
a) Phân xưởng SX:
4.000.000đ (phân bổ trong 4 tháng).
b) Bộ phận bán hàng:
700.000đ
c) Bộ phận QLDN:
500.000đ.
5. Khấu hao TSCĐ là: 10.000.000 đ, phân bổ cho:
a) Phân xưởng SX:
6.000.000 đ
b) Bộ phận bán hàng:
1.500.000 đ
c) Bộ phận QLDN:
2.500.000 đ
6. Một số chi phí khác phát sinh trong tháng là 6.600.000đ (đã bao gồm 10% thuế GTGT) chưa thanh toán
cho người bán, được phân bổ như sau:
a) Phân xưởng SX:
1.500.000 đ
b) Bộ phận bán hàng:
2.500.000 đ

c) Bộ phận QLDN:
2.000.000 đ
7. Trong tháng DN tiến hành sửa chữa lớn tài sản cố định tại phân xưởng SX. Tổng chi phí phát sinh là
24.000.000đ (chưa bao gồm 10% thuế GTGT), chưa thanh toán cho người sửa chữa. Công trình sửa chữa
hoàn thành, kế toán tiến hành quyết toán công trình và kết chuyển chi phí sửa chữa. Dự tính phân bổ chi
phí sửa chữa trong vòng 12 tháng.
8. Nhập kho 1.000 thành phẩm. Cho biết chi phí SX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ tính theo nguyên vật liệu trực
tiếp tương ứng là 3.800.000 đ và 7.020.000 đ.
9. Xuất kho 1.200 SP để bán trực tiếp cho khách hàng với giá bán đã có 10% thuế GTGT là 165.000 đ/SP.
Biết rằng doanh nghiệp có 1.500 sản phẩm tồn kho với đơn giá 118.000 đ/SP và tính giá xuất kho theo
phương pháp bình quân gia quyền. Khách hàng thanh toán 3/4 số tiền mua hàng bằng chuyển khoản và nợ
phần còn lại. Chi phí vận chuyển hàng bán đã thanh toán bằng tiền mặt 2.100.000 (đã bao gồm 5% thuế
GTGT)
10. Khách hàng trả lại 50 sản phẩm vì lỗi kỹ thuật. Doanh nghiệp đã nhận lại số sản phẩm trên và trừ vào số
tiền còn nợ cho khách hàng.
11. Xác định và phản ánh số thuế TNDN phải nộp, cho rằng lợi nhuận kế toán và thu nhập tính thuế bằng
nhau. Thuế suất thuế TNDN 20%.
12. Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nêu trên. Phản ánh số liệu vào sơ đồ TK tính GTSP. Lập
bảng tính giá thành sản phẩm. Phản ánh số liệu vào sơ đồ tài khoản xác định KQKD. Lập Báo cáo KQKD.
Bài 19: Trong tháng 01/20xx, DN có các nghiệp vụ phát sinh sau:
1. DN mua một số NVL nợ người bán 110.000.000đ, trong đó thuế GTGT 10.000.000 đ.
2. DN được cấp một TSCĐ hữu hình trị giá 80.000.000đ, đã hao mòn 10.000.000đ.
3. DN dùng tiền mặt mua một số công cụ trị giá 6.000.000 đ, thuế GTGT 10%.
4. DN xuất nguyên vật liệu chính để trực tiếp SX SP là: 48.000.000 đ.
5. DN xuất VL phụ để trực tiếp SX SP 7.000.000 đ.
6. DN xuất công cụ cho quản lý phân xưởng 2.000.000 đ.
7. DN xuất nhiên liệu cho QL phân xưởng 4.000.000 đ, cho bộ phận bán hàng 3.000.000đ và QLDN
2.000.000 đ.
8. DN dùng tiền mặt chi tiếp khách tính vào chi phí QLDN là 2.000.000 đ.

9. Tiền điện phải trả cho người cung cấp là 9.900.000 đ trong đó thuế GTGT là 900.000 đ, tính cho phân
xưởng sản xuất 4.000.000 đ, bộ phận bán hàng 2.000.000đ và bộ phận QLDN là 3.000.000 đ.
10. DN xuất công cụ trị giá 5.000.000 đ cho bộ phận QLDN, phân bổ dần trong 5 tháng.
11. DN trích khấu hao TSCĐ là 14.000.000 đ phân bổ cho phân xưởng SX 7.000.000 đ, bộ phận bán hàng
3.000.000đ và cho bộ phận QLDN 4.000.000 đ.
12. DN dùng tiền gởi NH trả nợ cho ngân sách 10.000.000 đ.
13. DN vay ngắn hạn NH trả nợ cho người bán 40.000.000 đ.
14. DN phải trả lương cho CN trực tiếp SX SP 20.000.000 đ, nhân viên QLPX 5.000.000 đ, nhân viên bộ
phận bán hàng 7.000.000đ và nhân viên QLDN 6.000.000 đ.
8


15. DN trích BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo tỷ lệ tiền lương đưa vào chi phí.
16. Nhập kho 1.000 thành phẩm. Biết rằng chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ tính theo nguyên vật
liệu trực tiếp tương ứng là 12.600.000đ và 15.600.000đ
17. DN xuất kho bán 900 thành phẩm mới nhập kho, giá bán chưa có thuế là 150.000đ/sản phẩm, thuế GTGT
là 10%. Người mua nhận hàng tại kho của DN và thanh toán 1/2 số tiền qua ngân hàng. Chi phí bốc vác
thành phẩm trả bằng tiền mặt 1.000.000 đ.
18. Giảm giá cho người mua 1% trên giá bán chưa có thuế và trừ vào số tiền người mua còn nợ.
19. DN dùng tiền mặt trả lương cho CNV.
20. Khấu trừ thuế GTGT đầu vào để xác định số thuế còn lại phải nộp hoặc được khấu trừ.
21. Xác định và phản ánh số thuế TNDN phải nộp, cho rằng lợi nhuận kế toán và thu nhập tính thuế bằng
nhau. Thuế suất thuế TNDN 22%.
22. Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phản ánh vào sơ đồ TK tính GTSP, sơ đồ TK xác định
KQKD và các tài khoản phản ánh thuế GTGT. Lập bảng tính GTSP. Lập Báo cáo kết quả kinh doanh.
Bài 20: Tình hình tài sản của một DN tính đến ngày 01/12/20xx như sau:
1. Tài sản cố định hữu hình
2.100
13. Tài sản thiếu chờ xử lý

30
2. Hao mòn tài sản cố định
500
14. Lãi chưa phân phối
X
3. Công cụ
15
15. Nguồn vốn kinh doanh
1.800
4. Nguyên vật liệu
400
16. Quỹ đầu tư phát triển
300
5. Chi phí trả trước
100
17. Nguồn vốn đầu tư XDCB
400
6. Tiền mặt
150
18. Quỹ khen thưởng, phúc lợi
120
7. Tiền gửi ngân hàng
500
19. Vay ngắn hạn ngân hàng
200
8. Nợ người bán
250
20. Phải trả công nhân viên
70
9. Người mua nợ

280
21. Tài sản cố định vô hình
300
10. Khoản phải thu khác
90
22. Chi phí sản xuất dở dang
55
11. Khoản phải trả khác
60
23. Thành phẩm (Số lượng: 600)
420
12. Nợ ngân sách
200
24. Tạm ứng
60
Trong tháng 12 năm 20xx có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau:
1. Mua nguyên liệu chính 250 triệu, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán tiền cho người bán. Chiết khấu
thương mại tính cho toàn bộ số hàng mua trong kỳ được hưởng là 5 triệu đồng (chưa bao gồm 10% thuế
GTGT). Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 4 triệu.
2. Mua vật liệu phụ, nhiên liệu đã thanh toán cho người bán bằng chuyển khoản tổng cộng 55 triệu, trong đó
thuế GTGT 10%.
3. Mua công cụ bằng tiền tạm ứng 33 triệu, trong đó thuế GTGT 3 triệu.
4. Mua tài sản cố định hữu hình trị giá 500 triệu, thuế GTGT 5% bằng vốn vay ngắn hạn ngân hàng. Đã
thanh toán chi phí vận chuyển, lắp đặt và chạy thử tổng cộng 22 triệu bằng tiền mặt (đã bao gồm 10% thuế
GTGT).
5. Thanh lý một số tài sản cố định hữu hình có nguyên giá 300 triệu, đã khấu hao hết.
6. Xuất nguyên liệu chính để sản xuất sản phẩm trị giá 400 triệu.
7. Xuất vật liệu phụ, nhiên liệu dùng cho:
- Sản xuất sản phẩm:
20 triệu

- Bộ phận quản lý phân xưởng: 8 triệu
- Bộ phận bán hàng:
12 triệu
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 10 triệu
8. Xuất công cụ loại phân bổ một lần cho:
- Bộ phận quản lý phân xưởng: 4 triệu
- Bộ phận bán hàng:
3,3 triệu
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 2,2 triệu
9. Xuất công cụ loại phân bổ nhiều lần có trị giá 10 triệu cho bộ phận quản lý phân xưởng. Kế toán phân bổ
trị giá công cụ này trong 5 tháng.
10. Dùng tiền gửi ngân hàng thanh toán:
- Cho người bán :
200 triệu
- Cho ngân sách:
150 triệu
9


11.
12.

13.
14.
15.

16.
17.

18.

19.

20.

21.

22.
23.
24.

25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.

- Các khoản phải trả khác:
50 triệu
Tài sản thiếu chờ xử lý đã xử lý đưa vào giá vốn hàng bán 23 triệu, phần còn lại 7 triệu trừ vào lương các
nhân viên liên quan trong tháng này.
Lương nhân viên các bộ phận phải trả như sau:
- Công nhân trực tiếp sản xuất: 150 triệu
- Bộ phận quản lý phân xưởng:
30 triệu
- Bộ phận bán hàng:
60 triệu
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 40 triệu
Tiến hành trích các khoản theo lương đưa vào chi phí theo quy định hiện hành.

Trừ lương của nhân viên theo quy định hiện hành.
Phân bổ chi phí trả trước đưa vào chi phí trong kỳ như sau:
- Bộ phận quản lý phân xưởng:
3 triệu
- Bộ phận bán hàng:
5 triệu
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp:
6 triệu
Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 400 triệu.
DN tiến hành trích khấu hao tài sản cố định đưa vào chi phí. Biết rằng DN trích khấu hao theo phương
pháp đường thẳng và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp như sau:
Các bộ phận có
Nguyên giá
Thời gian
Mức trích
Mức trích KH
(tháng)
tài sản cố định
TSCĐ (triệu đ)
sử dụng (năm)
KH (năm)
1.Phân xưởng sản xuất:
- Máy móc thiết bị
1.500
20
- Nhà xưởng
210
10
- TSCĐ vô hình
300

25
2.Bộ phận bán hàng
150
10
3.Bộ phận QLDN
240
16
Xuất phụ tùng thay thế trị giá 1,4 triệu để sửa chữa nhỏ tài sản cố định ở bộ phận quản lý DN.
Xuất 12 triệu phụ tùng thay thế, chi 3 triệu tiền mặt và tiền công phải trả cho người sửa chữa là 6 triệu
(chưa bao gồm 10% thuế GTGT). Công trình sửa chữa hoàn thành, bàn giao đưa TSCĐ vào sử dụng tại
phân xưởng sản xuất, đồng thời quyết toán chi phí và phân bổ trong 12 tháng.
Các chi phí dịch vụ mua ngoài khác DN chưa thanh toán cho nhà cung cấp như CP điện, nước, điện
thoại,… phát sinh tổng cộng 44 triệu (đã có 10% thuế GTGT) được phân bổ cho các bộ phận như sau:
- Phân xưởng sản xuất:
24 triệu
- Bộ phận bán hàng:
10 triệu
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp:
6 triệu
Một số chi phí khác được DN chi trả bằng tiền mặt như sau:
- Phân xưởng sản xuất:
4 triệu
- Bộ phận bán hàng:
3 triệu
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp:
3 triệu
DN thu khoản phải thu khác bằng tiền gửi ngân hàng là 50 triệu.
Nhập kho 1.000 thành phẩm. Biết rằng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ có trị giá 28,95 triệu và các chi
phí sản xuất dở dang được đánh giá theo nguyên vật liệu trực tiếp.
Xuất kho bán 1.200 thành phẩm theo giá xuất kho bình quân gia quyền cuối kỳ, giá bán chưa có thuế là 1

triệu/SP, thuế GTGT 10%. Người mua nhận hàng tại kho của DN, trả ½ bằng tiền gửi ngân hàng, còn ½
nợ lại. Chi phí bốc vác hàng xuất kho được trả bằng tiền mặt 1 triệu.
Người mua trả lại 80 sản phẩm vì không đạt chất lượng theo yêu cầu. Doanh nghiệp đã nhận lại số hàng
trên và trừ vào số tiền khách hàng còn nợ.
Chi thanh toán lương tháng 12/2000 cho nhân viên (kể cả phần còn nợ trước đó), và chi quỹ khen thưởng
phúc lợi 100 triệu bằng tiền mặt.
Khách hàng thanh toán cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản 400 triệu.
DN trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng 650 triệu bằng TGNH.
Dùng tiền gửi ngân hàng nộp BHXH và BHYT tổng cộng 70 triệu.
Khấu trừ thuế GTGT đầu vào.
Xác định và phản ánh số thuế TNDN phải nộp, cho rằng lợi nhuận kế toán và thu nhập tính thuế bằng
nhau. Thuế suất thuế TNDN 22%.
10


32. Kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh.
33. Dùng lãi chưa phân phối bổ sung:
- Nguồn vốn kinh doanh:
200 triệu
- Quỹ đầu tư phát triển:
50 triệu
- Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản:
50 triệu
- Quỹ khen thưởng phúc lợi
40 triệu
Yêu cầu:
1. Tìm X và lập bảng cân đối kế toán đầu kỳ.
2. Mở tài khoản và ghi số dư đầu kỳ vào tài khoản.
3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
4. Phản ánh vào các tài khoản liên quan, xác định tổng SPS và SDCK.

5. Lập bảng tính giá thành sản phẩm.
6. Lập bảng cân đối tài khoản cuối kỳ.
7. Lập bảng cân đối kế toán cuối kỳ.
8. Lập Báo cáo kết quả kinh doanh.

11



×