Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRƯỜNG MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.54 KB, 18 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
TRUNG ƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1, 2

Thành phố Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2015.


PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên: ...........................................................................................
Nhóm/ lớp TH: ...................................................................................................
Trường MN: ........................................................................................................
Người chấm: .......................................................................................................
ST
NỘI DUNG
ĐIỂM
T
Hình thức trình bày báo cáo: 3 Điểm
1
Đầy đủ các mục theo yêu 1đ
cầu, đúng quy cách, đảm
bảo dung lượng quy định
2

Trình bày trang, dãn
dòng, đánh số đề mục hợp
lý.
3
Trình bày tranh ảnh minh
họa hợp lý, có chú giải.


4
Nội dung trình bày theo
văn phong khoa học.
Nội dung báo cáo: 7 Điểm
5
Đảm bảo đầy đủ nội dung
yêu cầu.
6
Bố cục hợp lý chặt chẽ.
7
Nội dung phong phú, cụ
thể, chi tiết.
8
Nội dung có những nhận
định, phân tích, phân tích
hợp lý, sâu sắc.



9
Sáng tạo.
TỔNG CỘNG


10 Đ

NHẬN XÉT

ĐIỂM ĐẠT


0,5đ
0,5đ






Tổng số điểm:

Giáo viên chấm

(Ghi bằng số và chữ)

(Ký và ghi rõ họ tên)


NỘI DUNG BÁO CÁO
Nội dung chính của báo cáo gồm 3 phần:Giới thiệu, nội dung,phụ lục.

PHẦN 1: GIỚI THIỆU.
1.
2.
3.

Trường thực tập: Trường MN Rạng Đông Q6
Địa chỉ: Đường số 7, khu Bình Phú, Phường 11, Quận 6.
Nhóm lớp thực tập: - Thỏ Ngọc (24 -36 tháng)
Số trẻ: 48.
-Lá 2 (5 – 6 tuổi)


4.

5.

Số trẻ: 53.

Giáo viên phụ trách lớp:
Đợt1:
Đợt 2:
Thời gian thực tập:
Đợt 1:
Đợt 2:

PHẦN 2: NỘI DUNG.
1.

Nôi dung công việc thực hiện:(Mô tả khái quát tiến trình thực hiện,
liệt kê toàn bộ công việc đã thực hiện trong thời gian thực tập và số
lượt thực hiện nếu có):
- Quan sát các hoạt động giáo dục:
+ Giờ học tạo hình với đề tài:Chơi với màu nước ở lớp Sóc Nâu do
chị Kim Ngọc thực hiện.
+ Giờ học làm quen môi trường xung quanh ở lớp lá 4 với đề tài:
Tìm hiểu về ngài và tằm do cô Nguyễn Thị Nhung thực hiện.
+ Tổ chức hoạt động vui chơi ở lớp Gấu Bông và lớp Chồi 1 do cô
-

Trần Kim Mai và cô Nguyễn Thị Thu Cúc thực hiện.
Tập tổ chức các hoạt động vui chơi, các trò chơi trong lớp cho các


-

bé lớp Thỏ Ngọc.
Tập quản trẻ và tổ chức các hoạt động vui chơi ổn định đầu giờ cho

-

các bé lớp lá 2.
Tập làm các công việc của một giáo viên thực thụ: Đón trẻ, trò
chuyện cùng trẻ, điểm danh, dạy học, chơi cùng trẻ,…
3


2.

-

Tổ chức các hoạt động chiều cho trẻ lá 2: Xem phim, kể chuyện,

-

đọc thơ cho bé nghe, hát, múa, chơi các trò chơi dân gian,…
Giúp các cô trong lớp tổ chức vệ sinh, ăn ngủ cho trẻ.
Tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ ở vườn trường và sân trường.
Tham gia hoạt động lao động vệ sinh, trùng tu sân trường, các khu

-

vui chơi của trẻ và các phòng chức năng.

Tham gia chuẩn bị ngày hội phụ huynh và tiêm ngừa vắc-xin rubella

cho trẻ lớp Thỏ Ngọc.
- Hỗ trợ các cô trong lớp quản trẻ và chơi cùng trẻ.
Kết quả thực tập:
(Những thu hoạch về chuyên môn trong quá trình thực tập).
a. Tổ chức hoạt động chăm sóc vệ sinh dinh dưỡng.
Trường MN Rạng Đông Quận 6 đã tạo điều kiện cho tôi được thực
tập ở hai khối lớp: lá và nhà trẻ .Trong suốt quá trình thực tập tôi đã
quan sát và thực hiện tốt các hoạt động chăm sóc vệ sinh dinh
dưỡng.
Qua đó tôi thấy được việc tổ chức hoạt động chăm sóc vệ sinh dinh
dưỡng và dạy học ở hai lớp này cũng có sự khác nhau rất rõ rệt về
nội dung, kiến thức dạy học lẫn việc vệ sinh cho trẻ.
• Trong giờ ăn
- Một ngày ở trường Mầm non trẻ ăn ba lần.
- Đối với giờ ăn của trẻ nhà trẻ thì sẽ lâu hơn trẻ mẫu giáo. Cho
nên giờ ăn của trẻ nhà trẻ các giáo viên sẽ phân công nhau đút
cho trẻ ăn, trẻ mẫu giáo thì để cho trẻ tự ăn với sự quan sát của
-

giáo viên.
Giáo viên có những hiểu biết về trẻ trong việc ăn uống như khẩu

-

vị và đặc điểm ăn uống.
Trong quá trình trẻ ăn giáo viên động viên, khuyến khích trẻ ăn
hết suất. Đồng thời giáo dục và hình thành thói quen vệ sinh văn


-

minh trong ăn uống cho trẻ.
Giáo viên luôn chú ý, quan sát trẻ khi ăn.
Giáo viên sử lí kịp thời các tình huống sảy ra trong giờ ăn như:

-

Ngũ gật, ói, không chịu ăn,…
Khi tổ chức giờ ăn các giáo viên phân công và phối hợp nhịp
nhàng với nhau.
• Trong giờ ngủ
4


-

Đến giờ ngủ thì các giáo viên phân công nhau các công việc:

-

Quản trẻ, chuẩn bị đồ dùng ngủ.
Trong khi trẻ ngủ giáo viên luôn chú ý, quan sát trẻ.
Khi có các tình huống xảy ra với trẻ như: Khó ngủ, ói, quấy

-

khóc,…Thì giáo viên xử lí tình huống kịp thời.
Giáo viên luôn có ý thức, trách nhiệm của mình khi chăm trẻ


-

ngủ.
Khi trẻ ngủ giáo viên không nói chuyện, làm ồn trẻ.
Sau khi trẻ thức dậy giáo viên khuyến khích trẻ tự thu dọn gối

-

đối với trẻ nhà trẻ, thu dọn gối và chiếu đối với trẻ mẫu giáo.
• Giờ vệ sinh
Cô làm sạch và thông thoáng phòng trước khi dón trẻ vào lớp.
Trước giờ ăn giáo viên sẽ phân công để thực hiên các thao tác
rửa tay, lau mặt. Đối với trẻ nhỏ ở lớp nhà trẻ thì giáo viên làm
vệ sinh cho trẻ. Còn đối với trẻ mẫu giáo thì giáo viên hướng dẫn
trẻ tự làm, trong khi trẻ làm giáo viên quan sát, đôn đốc nhắc nhở
trẻ, khuyến khích, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ khi cần

-

thiết.
Sau mỗi bửa ăn sáng, bửa chính, bửa xế giáo viên quét và lao

-

sạch phòng học.
Khi có tình huống xảy ra như: Trẻ tiểu tiện, đại tiện, ói,… Cô xử

-

lí kịp thời, sạch sẽ.

Qua việc thực hiện các hoạt động chăm sóc vệ sinh dinh dưỡng
đã giúp tôi có thêm nhiều kinh nghiệm hơn trong việc chăm sóc

-

trẻ ở trường MN.
Đối với lớp lá thì việc chăm sóc vệ sinh dinh dưỡng thì được trẻ
tự thực hiện giáo viên quan sát và sửa sai cho trẻ nếu cần.Còn

-

với nhà trẻ thì giáo viên phải giúp trẻ.
Cần tạo điều kiện về thời gian cho các cô ở lớp nhà trẻ có thể

-

hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Thực đơn của trẻ đa dạng nhiều rau củ quả như: cà rốt, bông cải,
rau dền…và các loại thịt: cua, bò, tôm…giàu chất dinh dưỡng
ngoài ra còn có bổ sung thêm sữa và các loại trái cây có nhiều

5


vitamin và khoáng chất giúp trẻ bổ sung năng lượng cho các hoạt
b.

động trong ngày.
Tổ chức giờ học.


Các cô ở trường cũng đã lên tiết chơi và học cho giáo sinh quan sát rút kinh
nghiệm .
-

Trước khi lên tiết phải có kế hoạch lên tiết rõ ràng, có ý tưởng
cho lần lên tiết sau, phải có kế hoạch ngày để biết trong ngày
mình phải làm những việc gì, dạy trẻ những gì, trẻ tiếp thu được
những kiến thức nào. Xác định mục đích yêu cầu của giáo án
cũng rất quan trọng. Thông qua mục đích yêu cầu tôi có thể tập
trung vào cái cần dạy để tránh ruồm rà và lạc đi mục đích cần đạt

-

của giờ học.
Mục đích, yêu cầu được xác định rõ ràng dựa theo khả năng của

-

trẻ ở lớp mình không được quá cao hay quá thấp.
Sử dụng nhiều tranh ảnh giáo cụ trong tiết dạy để khơi gợi hứng

-

thú ở trẻ giúp trẻ tiếp thu bài tốt hơn.
Giáo viên cần sử dụng nhiều nguyên vật liệu mở khác nhau, dễ
tìm, ít tốn kém để làm giáo cụ và dụng cụ, đồ chơi,…mới lạ,thu

c.

-


hút trẻ vào bài học.
Giáo viên có nhiều kinh nghiệm, tận tình hướng dẫn giáo sinh

-

khi lên tiết.
Tạo mọi điều kiện thực tế để giáo sinh có thể phát huy hết năng

lực của bản thân.
Tổ chức hoạt động vui chơi.
- Đa dạng các hoạt chơi trong lớp và ngoài trời.
- Đồ dùng, đồ chơi đa dạng, phong phú nhiều màu sắc, hấp dẫn trẻ
-

tham gia vào trò chơi, góc chơi.
Đồ dùng, đồ chơi đầy đủ, phù hợp với số lượng trẻ trong lớp để

-

trẻ tự do lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích.
Các góc chơi trong lớp được trang trí đẹp mắt, thu hút, lôi cuốn
người nhìn.

6


-

Nhiều đồ chơi của trẻ được làm từ nguyên vật liệu mở tạo sự đa

dạng cho đồ chơi. Qua đó tập cho trẻ sử dụng vật thay thế khi

-

chơi.
Giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức giờ chơi
trong lớp và cả ngoài trời. Cách tổ chức của giáo viên tại lớp đa
dạng, luôn luôn tạo được hứng thú cho trẻ mỗi khi tham gia vào

-

các hoạt động chơi.
Giáo viên nhiệt tình hướng dẫn, truyền kinh nghiệm cho giáo

-

sinh thực tập và thực hiện.
Không gian rộng rãi, thoáng mát, thân thiện với môi trường và

-

trẻ đảm bảo cho trẻ hoạt động thoải mái khi chơi.
Hồ bơi sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ.
Hoạt động vui chơi ngoài trời của trẻ rất đa dạng với các khu vực
chơi và trò chơi đảm bảo an toàn, thu hút trẻ. Tạo điều kiện cho
trẻ quan sát, khám phá thiên nhiên, vườn trường giúp trẻ mở rộng
vốn sống, kinh nghiệm sống, ứng dụng vào các giờ học và giờ

d.


chơi.
Môi trường giáo dục.
- Môi trường giáo dục thân thiện, gần gủi với trẻ.
- Đội ngũ giáo viên có tay nghề và nhiều kinh nghiệm.
- Lớp học, phòng học được trang trí đẹp mắt.
- Đầy đủ các trang thiết bị dạy học, các phòng chức năng như:
Thư viện, phòng thể dục, phòng âm nhạc…sạch sẽ, thoáng mát,
-

đáp ứng được nhu cầu học tập của trẻ.
Khuôn viên trường thoáng mát, rộng rãi, an toàn với đầy đủ đồ

-

dùng, đồ chơi cho trẻ vui chơi.
Giáo viên thân thiện, gần gũi với trẻ, tạo mọi diều kiện tốt nhất
để trẻ có thể thích nghi và hòa hợp với môi trường giáo dục tại

3.

trường.
Hồ bơi sạch sẽ, đầy đủ tiện nghi, an toàn cho trẻ.
Ngoài ra, trường còn tổ chức các lớp học năng khiếu để trẻ có thể

phát huy tài năng của mình ngay từ lứa tuổi mầm non.
Đề xuất kiến nghị và giải pháp.
- Trong quá trình tổ chức cho trẻ thực hiện các hoạt động chăm sóc
vệ sinh dinh dưỡng giáo viên nên thường xuyên quan sát, theo
7



dõi, kiểm tra trực tiếp trẻ để nắm bắt được tình hình sức khỏe, sự
phát triển của cả lớp nói chung cũng như của từng trẻ nói riêng
-

và có sự điều chỉnh kịp thời cho phù hợp.
Thực đơn cho trẻ nên cho thêm vào nước ép trái cây, nước cam
hoặc nước chanh thay vì sữa. Việc thay đổi như vậy sẽ giúp thay

-

đổi khẩu vị cho trẻ.
Thường xuyên thay đổi bài tập thể dục sáng cho trẻ giúp trẻ bớt
nhàm chán hơn. Giáo viên cần tạo không khí sôi nổi để các trẻ
hứng thú với bài tập thể dục, tạo điều kiện để các trẻ vô sau bắt
nhịp được với các trẻ tập trước, tránh trường hợp để trẻ đứng yên

-

không tham gia vào bài tập thể dục.
Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm cho trẻ thông qua việc chia
nhóm để giải quyết các bài tập chơi các trò chơi giáo viên đưa ra.
Bên cạnh cũng không ngừng phát huy tính tích cực, sáng tạo của

-

cá nhân và tập thể lớp.
Khi tổ chức giờ chơi giáo viên cần nhiệt tình chơi với trẻ nhằm

-


tạo cảm giác thoải mái cho trẻ khi chơi.
Khi tổ chức các hoạt đông vui chơi ngoài trời giáo viên cần phải
tổ chức nhiều trò chơi hơn không nên để trẻ thụ động chỉ biết

-

chơi với các đồ chơi có sẵn trong sân trường.
Các đồ chơi trong góc và ngoài trời nên sắp xếp gọn gàng hơn.
Đồ chơi làm từ nguyên vật liệu mở còn nhiều hạn chế chưa phát

-

huy hết khả năng sáng tạo của trẻ.
Áp dụng các bài học trẻ đã học vào các góc chơi trog lớp cũng
như ngoài trời nhẳm mở rông vốn sống kích thích sự liên tưởng,

-

tưởng tượng của trẻ.
Thường xuyên bổ sung các đồ dùng, đồ chơi ở các góc giúp trẻ
bớt nhàm chán trong khi chơi nhằm phát huy được tính sáng tạo,

-

tò mò khám phá các đồ chơi, góc chơi mới.
Cần trang trí thêm cây xanh hoặc hoa kiểng để tạo thêm không

-


gian cho lớp học.
Thiết bị vệ sinh đầy đủ nhưng cần phục hồi lại các tolet bị hư để
phục vụ cho trẻ.
8


-

Giường ngủ của trẻ nhà trẻ bị hư rất nhiều cần sửa chửa hoặc

-

thay mới tạo cho trẻ sự an toàn khi ngủ.
Vào giờ ngủ, giáo viên nên mở các nhạc nhẹ, nhạc dân ca hoặc
nhạc không lời cho trẻ nghe nhằm tạo cho trẻ tâm thế thoải mái,
nghe nhạc nhẹ giúp trẻ dể ngủ hơn thay vì nhắc nhở trẻ, tránh nói
chuyện lớn tiếng làm ồn khi trẻ đang ngủ, giáo viên luôn có ý

-

thức trách nhiệm khi chăm trẻ ngủ.
Các phòng chức năng nên trang bị thêm quạt máy hoặc là máy

-

lạnh để phục vụ cho trẻ.
Có thể xây thêm phòng thay đồ cho trẻ ở hồ bơi.
Hoạt động chiều của trẻ nên tổ chức thêm trò chơi, trò chuyện,
đọc thơ, kể chuyện, hát, ôn lại các kiến thức đã học, chơi tự do


-

thay vì để trẻ chơi với các đồ chơi lắp ráp.
Thường xuyên trò chuyện, quan tâm, gần gũi với trẻ để trẻ cảm

-

giác được yêu thương.
Giáo dục trẻ luôn lễ phép,quan tâm chămsóc, giúp đỡ mọi người
xung quanh. Biết chia sẽ, hòa đồng nhường nhịn với bạn bè, giải
quyết các vấn đề, mâu thuẩn sảy ra ở lớp hoc nói chung và ở trẻ
nói riêng để trẻ hoàn toàn tự tin thoải mái khi bước vào ngôi

-

trường giáo dục Mầm non.
Tạo mọi điều kiện để trẻ giao lưu, học hỏi, tìm tòi những thứ mới

-

mẻ có ích cho cuôc sống.
Giáo viên cần phối hợp nhịp nhàng với nhau, ý thức được trách
nhiệm và vai trò của mình nhằm thực hiện tốt các hoạt động
chăm sóc giáo dục trẻ.

9


4.


Nhận thức của bản thân về nghề giáo viên mầm non và định hướng
phấn đấu.
• Nhận thức của bản thân
- Nghề giáo viên mầm non là lĩnh vực hoạt động lao động giáo dục
trẻ em dưới 6 tuổi. Là người nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục,
bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng của trẻ em trong thời gian trẻ
-

em ở trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.
Trẻ em rất ngây thơ, hồn nhiên và trong sáng là người giáo viên
mầm non chúng ta có nhiệm vụ ươm mầm những chồi non tương
lai của đất nước bằng cách dạy dỗ trẻ những điều hay, bổ ích

-

trong cuộc sống.
Giáo viên mầm non có được những tri thức về sự phát triển thể
chất, tâm sinh lí trẻ em; về phương pháp nuôi dưỡng chăm sóc và

-

giáo dục trẻ em, đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
Mục tiêu của giáo viên mầm non là giúp trẻ phát triển về thể
chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên
của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một. Những nền tảng
ban đầu về nhân cách của trẻ là sản phẩm lao động của người
giáo viên mầm non chủ yếu là sự phát triển của trẻ qua các mặt
như: phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn

-


ngữ, phát triển tình cảm_xã hội, phát triển thẩm mĩ.
Nghề giáo viên mầm non đang được phát triển bởi vì xã hội và
các bậc phụ huynh nhìn nhận và đánh giá đúng vai trò của giáo

-

viên mầm non đối với sự phát triển lâu dài ở trẻ nhỏ.
Giáo viên mầm non là người thầy đầu tiên và còn là một người
mẹ thứ hai của trẻ là người yêu thương, chăm sóc giáo dục trẻ
như con em của mình. Dạy trẻ những bài học đầu tiên trong cuộc

-

sống, là người ươm mầm nhân cách cho trẻ thơ.
Giáo viên là người có nhiệm vụ cung cấp kiến thức cho trẻ
em,mà những kiến thức đó đã được sàn lọc qua trình độ nhận
thức, vốn kinh nghiệm của giáo viên.Vì thế những kiến thức đó
phải chính xác, khoa học và luôn đổi mới.
10


-

Nghề giáo viên mầm non là nghề vất vả nhất trong các nghề dạy
học bởi nó đòi hỏi những người trong nghề phải cái tâm, có cách
suy nghĩ trong sáng, khả năng phản ứng nhanh, sức khỏe tốt và
luôn luôn có khả năng đối đầu với những khó khăn,thách thức
(sức ép công việc đối với sự đảm bảo an toàn về sức khỏe của
trẻ, khả năng giao tiếp với trẻ nhỏ,…).Hãy thử hình dung khi ở

nhà một bà mẹ chỉ chăm sóc một con thôi chưa có hoạt động dạy
học mà đã làm cho người mẹ vất vả, mệt nhoài mà chẳng đưa trẻ
vào một nề nếp nào cả. Còn ở đây 3 cô giáo chăm 51 trẻ mà đâu
củng vào đấy trẻ ngoan ngoãn, có nề nếp, tiếp thu được những

-

kiến thức, kĩ năng đầu đời.
Ngoài làm việc thường xuyên với trẻ hằng ngày giáo viên mầm
non còn phải làm việc với phụ huynh, với cộng đồng. Phải tự
xoay trở trong điều kiện làm việc khó khăn, thiếu thốn về cơ sở
vật chất, trang thiết bị dạy học, chăm lo chế độ dinh dưỡng và an

-

toàn thực phẩm cho trẻ.
Có thể nói giáo viên mầm non là một người nghệ sĩ đa tài có thể
thực hiện các vai diễn: Bác sĩ, họa sĩ, ca sĩ,…trong vòng một
ngày. Để hoàn thành tốt các vai diễn này người giáo viên mầm
non cần phải năng động, sáng tạo trong mọi hoạt động đặc biệt là

-

phải có cái tâm trong nghề.
Yêu quí trẻ em, yêu nghề và gắn bó với nghề, tận tụy với công
việc chăm sóc và giáo dục trẻ em, có tình thương với trẻ nhỏ,kiên
trì và nhẫn nại khi tiếp xúc với trẻ, linh hoạt sáng tạo, nhại cảm,
hài hước, tôn trọng trẻ em là những yêu cầu cần thiết của một

-


người giáo viên khi bước vào nghề giáo viên mầm non.
Tất cả mọi hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục như: Ăn,
ngủ, vệ sinh, vui chơi, dạy học đều một tay cô giáo lo hết. Là
người bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng của trẻ em. Thực hiện
công tác nuôi dưỡng giáo, chăm sóc, giáo dục trẻ em, chịu trách

11


nhiêm về chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em. Bảo
-

vệ quyền và lợi ích chính đáng cho trẻ em.
Giáo viên là một tấm gương sáng cho trẻ noi theo là chỗ dựa tinh
thần vững chắt cho trẻ. Luôn có tinh thần, trách nhiệm trong
công viêc là đầu tàu dẫn dắt thế hệ trẻ. Trách nhiệm của người
giáo viên rất nặng nề. Giáo viên phải đảm bảo chất lượng dạy
học và giáo dục học sinh khi ở trường và phát triển năng lực của
thế hệ trẻ. Có trách nhiệm trước đứa trẻ, trước phụ huynh, trước

-

cộng đồng trước xã hội.
Giáo viên còn là một người bạn đồng hành với trẻ. Luôn trò

-

chuyện, quan tâm, chia sẻ, cảm thông với trẻ.
Là người tuyên truyền kiến thức và kĩ năng chăm sóc, giáo dục

trẻ cho các bậc phụ huynh, kết hợp với gia đình để thực hiện mục

-

tiêu giáo dục trẻ em.
Cô giáo mầm non phải có đầy đủ các phẩm chất như:
+ Có lương tâm, đạo đức nghề nghiệp và trình độ văn hóa.
+ Thái độ tích cực với các hoạt động sư phạm, có trách
+

-

nhiệm và say mê với nghề ngiệp của mình.
Có năng lực sư phạm là cơ sở để thể hiện nhân cách sư

phạm của người giáo viên.
+ Có tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp sư phạm.
Có các năng lực nghề cần thiết như: Năng lực lập kế hoạch dạy
học và giáo dục trẻ em, năng lực tổ chức thực hiện kế hoạch dạy
học và giáo dục, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, năng lực
sáng tạo, năng lực tự học. Cần có hiểu biết sâu về đối tượng giáo

-

dục và về khoa học giáo dục mầm non.
Bên cạnh đó giáo viên mầm non phải nắm vững các kĩ năng sư
phạm như:
+ Kỉ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức
+
+

+

khỏe cho trẻ.
Kỉ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ.
Kỉ năng quản lí lớp học.
Kỉ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh
và cộng đồng.
12


-

Giáo viên mầm non cần phải nắm vững các kiến thức cơ bản về
giáo dục mầm non:
+ Hiểu biết cơ bản về đặc điểm sinh lí, tâm lí trẻ lứa tuổi
+

-

mầm non.
Có kiến thức về giáo dục mầm non bao gồm giáo dục hòa

nhập trẻ tàn tật, khuyết tật.
+ Hiểu biết mục tiêu, chương trình giáo dục mầm non.
+ Có kiến thức về đánh giá sự phát triển của trẻ.
Cùng với những kiến thức như: Kiến thức về chăm sóc sức khỏe
trẻ lứa tuổi mầm non, kiến thức cơ sở chuyên nghành, kiến thức
về phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, kiến thức phổ
thông về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục



-

mầm non.
Định hướng phấn đấu
Là một giáo viên mầm non tương lai tôi sẽ cố gắng nắm vững
những kiến thức về sự phát triển về mặt thể chất lẫn tinh thần của

-

-

trẻ nhỏ.
Luôn trao dồi và tiếp thu những kiến thức mới có lợi cho nghề.
Rèn kỹ năng phân tích tâm lý, giải quyết các tình huống sãy ra
một cách khéo léo và đúng đắn.
Thực hiện tốt các nhiệm vụ của một người giáo viên mầm non.
+ Bảo vệ an toàn sức khỏe, tính mạng của trẻ em trong thời gian
+

trẻ em ở trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.
Thực hiện công tác nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em
theo chương trình giáo dục mầm non: Lập kế hoạch chăm sóc,
giáo dục trẻ em; Đánh giá và quản lí trẻ em; Chịu trách nhiệm
về số lượng, chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ
em; Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; Đoàn kết

+

giúp đỡ đồng nghiệp.

Tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em
cho phụ huynh. Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực
hiện mục tiêu giáo dục trẻ em.

13


+

Rèn luyện sức khỏe, học tập văn hóa,bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo

+

dục trẻ em.
Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các qui định của pháp luật
và của nghành, các qui định của nhà trường, quyết định của

-

hiệu trưởng.
Giữ gìn các phẩm chất, danh dự và uy tính của giáo viên, sống
trung thực lành mạnh, làm tấm gương tốt cho trẻ, nhiệt tình với

-

công việc.
Tôi sẽ cố gắng tự hoàn thiện và nâng cao trình độ của bản thân
bằng các con đường học hỏi khác nhau như:
+ Học hỏi qua bắt chước: Quan sát đồng nghiệp, dự giờ, qua

+

hệ thống phương tiện nghe, nhìn: Xem phim, băng đĩa.
Học hỏi qua thực hành, trải nghiệm, hành động: Thực hiện
các bài tập rèn luyện chuyên môn của bản thân, làm các thí

+

nghiệm khoa học trước khi dạy trẻ.
Học hỏi qua trao đổi, chia sẻ và hợp tác với người khác:
Cùng làm với các giáo viên lâu năm có kinh nghiệm, trao
đổi học hỏi những giáo viên có tay nghề, có kinh nghiệm.

-

Mạnh dạn tham gia bình luận, học hỏi.
Trẻ em rất cần tình cảm chỉ một cử chỉ lạnh nhạt trẻ điều cảm
nhận được vì thế tôi cần phải yêu thương, tôn trọng, đối xử công
bằng với trẻ. Thực tế là khi tôi đi thực tập ở lớp Thỏ ngọc có một
bé trong lớp tên là Thảo Nguyên. Bé rất thích tôi. Trong suốt quá
trình thực tập tôi và bé thường xuyên trò chuyện với nhau.Một
hôm vào giờ chơi, cũng như thường lệ là bé hay chạy tới chỗ tôi.
Tôi và bé cùng với các bạn trong lớp cùng nhau chơi với đồ chơi
lắp ráp. Nhìn thấy các bé đang chơi vui vẻ thật là đáng yêu tôi
liền nói đùa với bé Thảo Nguyên rằng: “ Cô không chơi với con
nữa đâu, cô thích chơi với các bạn hơn”. Tôi nói dứt câu và quay
sang nhìn con bé tôi thấy bé đang rưng rưng nước mắt và nắm
chặt món đồ chơi lắp ráp. Lúc này tôi biết bé đang rất giận tôi và
14



giận luôn các bạn xung quanh mình. Tôi liền ôm bé vào lòng
cười và nói với bé rằng: “Cô nói giỡn thôi! Cô chơi với con chơi
với tất cả các bạn trong lớp mà”. Lúc này cảm xúc của bé đã thay
đổi bé không còn tức giận tôi như lúc nải nữa. Bé thỏ thẻ với tôi
rằng: “ Cô ghẹo con”. Chỉ một lời nói đùa của tôi thôi mà đã làm
cho trẻ cảm thấy buồn bả, tự ti,..nói chi đến khi chúng ta hành
động. Trẻ nhỏ rất cần tình cảm vì vậy hãy yêu thương trẻ bằng
cái tâm của mình và hãy trân trọng những tình cảm của trẻ dành
-

cho mình.
Phải kiên nhẫn, tận tụy với công việc không vì chuyện riêng tư
của cá nhân mà làm ảnh hưởng tới chuyện công. Trong mọi hoàn
cảnh không được đánh mắng, cáu gắt nặng nề với trẻ cần phân
tích rỏ cái nào sai, cái nào đúng. Yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ

-

trẻ như con của mình.
Tôi sẽ dạy dỗ cho trẻ những bài học hay, bổ ích trong cuộc sống
mà tôi đã học tập được, giúp cho trẻ thơ có thể phát triển toàn
diện các tiềm năng của mình. Xứng đáng là mầm non tương lai

-

của đất nước.
Qua lần thực tập này tôi đã có thêm được nhiều kinh nghiệm
trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ. Mặc dù còn bị khớp, chưa tự
tin, còn hơi lúng túng khi giải quyết các tình huống nhưng tôi

hứa sẽ cố gắng phát huy hết tất cả các giá trị của mình trong công
việc. Là một người có trách nhiệm.Có một tâm hồn trong sáng,
hết lòng yêu thương, chăm sóc, dạy bảo trẻ tận tình, đầy đủ các
phẩm chất của một người giáo viên. Hoàn thành tốt tất cả các
nghĩa vụ của một người giáo viên, xứng đáng là một cô giáo
Mầm non.

15


LỜI CAM ĐOAN: Tôi cam đoan rằng báo cáo này do chính tôi viết và các
sản phẩm phụ lục đính kèm được thực hiện với sự hỗ trợ của giáo viên
mầm non lớp Thỏ Ngọc và lớp Lá 2 trường mầm non Rạng ĐôngQuận 6.

16


Danh mục phụ lục
1.
2.
3.
4.
5.

Trang bìa.
Phiếu chấm điểm báo cáo thực tập.
Nội dung báo cáo.
Danh mục phụ lục.
Phụ lục: Hình ảnh.
-


17


PHỤ LỤC

18



×