Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Thuyet trinh mac nhom 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.89 KB, 17 trang )

Thành viên nhóm 14:
1. Lê Văn Toàn
2. Đào Hoàng Duy
3. Thạch Nguyễn Hạ Vy
4. Mai Thanh Thảo
5. Phạm Phước Tài


II.
BIỆN CHỨNG CỦA
CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG


Nội dung thuyết trình:
1. Khái niệm CSHT và KTTT.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và
KTTT
2.1 CSHT quyết định KTTT
2.2 KTTT tác động trở lại KTTT


1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất
tạo thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
- Toàn bộ những Quan hệ sản xuất gồm 3 loại
QHSX:
1. Quan hệ sản xuất thống trị.
2. Quan hệ sản xuất tàn dư.
3. Quan hệ sản xuất mầm mống.




- Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ quan điểm chính trị, pháp
quyền, đạo đức, triết học, nghệ thuật, tôn giáo… cùng với
những thiết chế tương ứng được hình thành trên cơ sở hạ
tầng nhất định
+ KTTT là một kế cấu phức tạp: Hệ thống các quan điểm và
các thiết chế tương ứng.
+ Trong KTTT chính đảng và nhà nước là 2 thiết chế, tổ chức
quan trong.


2. Quan hệ biện chứng giữa CSHT
và KTTT
CSHT
KTTT

Phương diện cơ bản

ĐSXH

CSHT và KTTT là hai mặt đối lập biện chứng
trong một chỉnh thể duy nhất và thống nhất của xã hội


Chúng luôn tác động lẫn nhau:
Quyết định
CSHT

KTTT

Tác động
Thúc
đẩy

Hạn
chế và
kìm
hãm


2.1. Vai trò quyết định của CSHT đối
với KTTT:
CSHT sản sinh ra KTTT
Bảo vệ
CSHT
(nhất định)

Tương ứng

KTTT
(phù hợp)


CSHT

Sản sinh

KTTT

Đấu tranh

-> lợi ích kinh tế

Xung đột lợi ích chính trị

GC
sở hữu TLSX

GC
quyền lực nhà nước

Nhu cầu thống trị về kinh
tế của GCTT

Chính sách và pháp luật
nhà nước


Bảo vệ
CSHT
(nhất định)

Tương ứng

Sự phản ánh Phụ thuộc

KTTT
(phù hợp)


CSHT quyết định tính chất của KTTT

- CSHT có hình thái như thế nào
Sớm hay muộn

KTTT như thế ấy


TƯ HỮU TƯ NHÂN
(tư bản chủ nghĩa)

CSHT

CÔNG HỮU
(xã hội chủ nghĩa)

Quyết định
GC TƯ SẢN CHUYÊN
CHÍNH

TÍNH CHẤT
(nhà nước)

VÔ SẢN CHUYÊN CHÍNH

TƯ TƯỞNG CỦA GC TƯ
SẢN

KTTT

CHỦ NGHĨA MÁC


THỐNG TRỊ


CSHT quyết định tính chất của KTTT
QUYẾT ĐỊNH

Tính chất CĂN BẢN

CSHT thay đổi thì KTTT sớm muộn
cũng thay đổi theo


THỊ TỘC
NGUYÊN
THỦY

Kim loại

KO GC

Công cụ

NSLĐ tăng

Kinh tế CHUNG
(làm chung, hưởng
chung)
CSHT
DẦN
THAY

ĐỔI

Sản phẩm càng nhiều
Đủ

Người giỏi -> lợi dụng uy tín -> chiếm đoạt



Một số người dở hơn

Thiếu thốn

NHÀ NƯỚC
CHỦ NÔ

CHỦ NÔ
NÔ LỆ

Kinh tế RIÊNG
(tư hữu)

Giàu
Nghèo

CSHT
THAY
ĐỔI



Như vậy:
Sự quyết định của CSHT đối với KTTT diễn ra
phức tạp trong quá trình chuyển hóa
từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái
kinh tế - xã hội khác.


2.2 KTTT tác động trở lại CSHT
Có 2 khía cạnh:
*Thứ nhất: sự tác động trở lại của kiến trúc thượng
tầng thể hiện ở chức năng xã hội của nó. Chức năng
này co 2 mặt:
-Mặt thứ nhất: kiến trúc thượng tầng bảo vệ, duy trì,
cũng cố, phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
-Mặt thứ hai: đấu tranh để xóa bỏ hạ tầng cũ.


*Thứ hai: sự tác động của kiến trúc thượng
tầng đối với cơ sở hạ tầng nếu cùng chiều với
qui luật kinh tế khách quan thì sẽ thúc đẩy cơ
sở hạ tầng, còn ngược lại thì sẽ kìm hãm.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×