Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Phân tích tình hình SXKD của nhà máy đóng tàu sông cấm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.44 KB, 30 trang )

Thiết kế môn học

Lời mở đầu

Ngày nay trong xu thế phát triển của nền kinh tế thế giới thì giao thông vận tải đóng
một vai trò vô cùng quan trọng, là huyết mạch của nền kinh tế là cầu nối thơng mại giữa
các quốc gia.
Hải phòng là thành phố cảng biển chính bởi vậy giao thông giữ một vị thế chiến l ợc
hàng đầu góp phần vào sự tăng trởng và phát triển của thành phố. Trong đó ngành giao
thông đờng thuỷ nói chung và nghành đóng tàu nói riêng thực sự mang một ý nghĩa vô
cùng quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của Thành Phố.
Là sinh viên năm cuối đợc tìm hiểu tại Nhà máy đóng tàu Sông Cấm là một cơ hội
cho tôi trong việc tiếp cận với một ngành nghề đóng một vai trò quan trọng của nền kinh tế
Thành Phố và quốc gia. Tôi có đợc những hiểu biết sâu sắc hơn về tổng quan nền kinh tế đợc
tiếp cận với công việc và quan trọng hơn tôi có cơ hội để áp dụng những kiến thức của mình
đã đợc học trên giảng đờng vào thực tế.
Nhiệm vụ của tôi là : Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Nhà máy đóng tàu Sông Cấm.
Nhiệm vụ gồm có 3 phần chính:
Phần I: Giới thiệu chung về doanh nghiệp Nhà máy Đóng tàu sông cấm.
Phần II: Số liệu chi tiết về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp trong 2 năm 2005 và 2006.

Phần III: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
Trong quá trình tìm hiểu tại Nhà máy đóng tàu Sông Cấm, đợc sự giúp đỡ chỉ bảo
của thầy giáo nhà trờng cũng nh ban giám đốc và cán bộ công nhân viên nhà máy tạo mọi
điều kiện giúp tôi hoàn thành đề tài của mình. Và sau đây tôi xin trình bày những kết quả
thu đợc trong thời gian tìm hiểu tại Nhà máy đóng tàu Sông Cấm.

Phần I:
Tìm hiểu về doanh nghiệp Nhà máy Đóng Tàu Sông Cấm


1. Quá Trình hình thành và Phát Triển :
Nhà máy đóng tàu Sông Cấm đợc hình thành theo quyết định số 1189 TCCB - LD ngày
16/6/1993 của Bộ trởng bộ giao thông vận tải và tên giao dịch Sông Cấm có trụ sở tại 47
Chi Lăng - Hồng Bàng - Hải Phòng.

Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

Nhà máy đóng tàu Sông Cấm là một tổ chức kinh doanh độc lập, có t cách pháp nhân
đầy đủ, tự chịu trách nhiệm toàn bộ về mọi hoạt động kinh doanh trong số vốn do nhà nớc
quản lý, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản ở ngân hàng.
Nhà máy đóng tàu Sông Cấm là một trong những nhà máy có lịch sử lâu đời nhất ở
Hải Phòng nhà máy đợc khôi phục và xây dựng lại ngay sau ngày miền Bắc đợc hoàn toàn
giải phóng , trải qua một chặn đờng dài 51 năm hoạt động và trởng thành nhà máy luôn
hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch chỉ tiêu của nhà nớc , đây là một nhà máy quy
mô cha lớn nhng đã sớm nổi tiếng về thành tích đóng góp cho nghành công nghiệp đóng tàu
Việt Nam.
Ngày 30/10/1955 là mốc son lịch sử đánh đấu sự ra đời và phát triển của Nhà máy
đóng tàu Sông Cấm - Hải Phòng, lịch sử của nhà máy gắn liền với sự nghiệp đấu tranh
giành độc lập thống nhất đất nớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân thành phố Hải
Phòng.
Sau khi miền bắc đợc hoàn toàn giải phóng yêu cầu giao thông vận tải rất cấp bách
trong khi phơng tiện vận tải mà ta thu đợc của pháp nh: Tàu kéo, Tàu lai, Sà lan, Tàu vận tải,
Tàu quốc thì không một phơng tiện vận tải nào có thể sử dụng đợc. Trớc những khó khăn và
yêu cầu cấp bách đó nên tháng 1 năm 1975 Bộ giao thông vận tải thành lập bốn x ởng đóng
tàu tại cảng Hải Phòng lấy tên là xởng 1, xởng 2, xởng 3, xởng 4. Trong đó có xởng
SACRYC và đổi tên là xởng đóng tàu Ba.

Đến tháng 2 năm 1977 Bộ giao thông vận tải quyết định đổi tên là Nhà máy đóng tàu
Sông Cấm- Hải Phòng.
Sà lan 200 tấn, Tàu quốc Đình Vũ, Tàu lái 8 cv là sản phẩm đầu tiên của nhà máy nó
mở đầu trang sử vẻ vang của giai cấp công nhân Nhà máy đóng tàu Sông Cấm- Hải Phòng.
Diện tích nhà máy đến nay đã lên tới 25000 m 2 với hơn 3500 m2 mặt bằng sản xuất và
hơn 700 m2 nhà làm việc với hệ thống tổ chức có trình độ tay nghề là kỹ s, trung cấp, công
nhân lành nghề, thợ bậc cao trẻ khoẻ ngày càng lớn mạnh. Tháng 2 năm 1977 đến năm
1984 Nhà máy đóng tàu Sông Cấm thuộc cục cơ khí bộ giao thông vận tải.
Năm 1985 đến năm 1992 Nhà máy đóng tàu Sông Cấm thuộc liên hiệp các xí nghiệp
cơ khí đóng tàu.
Từ năm 1993 đến năm 1995 Nhà máy đóng tàu Sông Cấm thuộc liên hiệp khoa học
sản xuất đóng tàu - Bộ GTVT.
Từ năm 1996 đến nay Nhà máy trực thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt
Nam - Bộ GTVT nhà máy đã và đang chuyển mình hoà nhập với nền kinh tế thị trờng tự
hạch toán kinh doanh đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên, đầu t chiều sâu đem lại
lợi nhuận cao .
Nhà máy đóng tàu Sông Cấm - Hải Phòng là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty
Tàu thuỷ - Bộ GTVT - Nhà máy đợc Tổng công ty giao nhiệm vụ nh sau:

Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

Tổ chức sản xuất kinh doanh đóng mới và sửa chữa tàu nh: Tàu đội, Tàu khách, Tàu
sông, Tàu biển từ 50 đến 250 khách, Tàu du lịch cao cấp các loại sản xuất trong nớc và xuất
khẩu.
Tổ chức sản xuất tốt và quản lý sản xuất kinh doanh, thực hiện các chỉ tiêu của
nghành giao cho trên địa bàn Thành Phố đóng mới và sửa chữa các loại.

- Tàu hàng từ 150 tấn đến 600 tấn.
- Đầu tầu 400 tấn.
- Tàu đặc trng chuyên dùng: Tàu tuần tra ven biển, Tàu hoa tiêu, cảng vụ, Tàu thả phao cửa
biển, Tàu phục vụ thăm dò dầu khí, Tàu kéo đẩy các loại từ 135 cv đến 300cv.
- Các loại phao qua sông trọng tải 60 - 120 tấn, phà lắp máy giao lu xoay.
- Sản phẩm cơ khí chế tạo gầu ngoạm.
- Mài trục cơ máy thuỷ, gia công xuất khẩu phụ kiện tàu thuỷ.
Nhà máy lấy chất lợng sản phẩm là mục tiêu hàng đầu theo yêu cầu của khách hàng,
theo quy phạm và công ớc Hảng Hải quốc tế, luôn phấn đấu tiết kiệm, chi phí sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm, hình thức mẫu mã sản phẩm kiểu dáng chất lợng phù hợp với thị hiếu của
khách hàng, luôn sẵn sàng liên doanh với các tổ chức kinh tế trong nớc và ngoài nớc để thực
hiện các đơn đặt hàng và đầu t phát triển.
Hiện Trạng Nhà máy:
Tổng số vốn kinh doanh: 45.166.000.000đ
2. Về cơ sở vật chất kinh tế:
Tài sản cố định của nhà máy đã sử dụng trên 30 năm máy móc thiết bị cũ nát nh ng đã
dần dần đợc thay thế bởi những công nghệ hiện đại của các nớc tiên tiến trên thế giới nhng
vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ.
Công nghệ sản xuất bao gồm: công nghệ dập ép, vuốt sâu, sử lý bề mặt sơn, phun phủ
sơn, công nghệ gá lắp, công nghệ gò hàn, công nghệ lắp ráp và kiểm tra theo tiêu chuẩn
Việt Nam.
Công nghệ gia công cơ khí: công nghệ đúc, uốn tôn, cán các loại thép hình, công
nghệ hàn ghép các sản phẩm chịu áp lực.
Bên cạnh đó, Nhà máy cũng tăng cờng trang bị thêm các thiết bị quản lý hiện đại nh:
thiết bị hệ thống máy tính với những sản phẩm phần mềm chuyên dụng. Nhà máy cũng
nâng cao cơ sở vật chất phục vụ cán bộ công nhân viên nh cải tạo hệ thống nhà ăn, xây
dựng phòng giải trí cho cán bộ công nhân viên.
- Về nhân lực: Nhà máy có đội ngũ cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm chuyên môn cao và
đội ngũ công nhân lành nghế có kinh nghiệm. Nhà máy mở các lớp nâng cao nghiệp vụ quản lý
và tay nghề nhờ đó trình độ sản xuất và chuyên môn của Nhà máy tăng rõ rệt góp phần nâng

cao chất lợng sản phẩm và củng cố uy tín Nhà máy.
*) Hiện trạng của Nhà máy
Diện tích Nhà máy hiện nay lên tới 25.000 m 2 với hơn 3.500 m2 mặt bằng sản xuất và
hơn 700 m2 là nhà làm việc với hệ thống tổ chức công nhân kỹ s cán, cán bộ quản lý vững
Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

vàng có trình độ tay nghề cao, công nhân lành nghề có nhiều năm đóng mới và sửa chữa
tầu, thợ bậc cao, trẻ, khoẻ ngày càng lớn mạnh.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên có hơn 400 ngời. Trong đó có hơn 50 nhân viên ở các
phòng ban, còn lại là công nhân trực tiếp sản xuất tại các phân xởng.
Do luồng mạch nhỏ không thể đóng đợc các tàu to Nhà máy có những sản phẩm đóng
mới, đợc thị trờng đặc biệt a chuộng và tin cậy là đội tầu khách sông biển từ 50 đến 250
khách. Tầu du lịch cao cấp các loại, sản xuất trong nớc và xuất khẩu tầu hàng từ 150 đến
600 tấn, tầu dầu 400 tấn.
Đợc tiếp quản từ thời Pháp để lại, trang thiết bị còn lạc hậu cơ sở hạ tầng cũ kỹ. Tuy nhiên
trong năm vừa qua Nhà máy mới đầu t một nhà xởng rộng trang thiết bị hiện đại chuyên làm các
phụ kiện phức tạp cho tầu to và chuyên đóng tàu thử nghiệm.
Tổ chức tốt và quản lý sản xuất kinh doanh thực hiện các chỉ tiêu của ngành giao cho
trên địa bàn thành phố. Tầu đặc trng chuyên dụng nh tầu tuần tra ven biển, Tầu hoa tiêu, Cảng
vụ, Tầu thả phao cửa biển, Tầu phục vụ thăm dò dầu khí, Tầu kéo đẩy các loại từ 130CV đến
300 CV (CV là mã lực). Các loại phà qua sông có trọng tải từ 60 đến 120 tấn, Phà lắp máy
giao lu xoay, sản phẩm cơ khí chế tạo tầu ngầm, mài trục cơ máy thuỷ, gia công xuất khẩu
phụ kiện tầu, Tầu khách cao tốc, Tầu lai rắp, xuồng vỏ nhôm, cho cảng. Sản phẩm cơ khí chế
tạo Gầu ngoạm bốc, dỡ hàng rời, các loại có dung tích từ 1 đến 10 m 2 chế tạo phụ kiện tầu
thuỷ cho Nhật.
Nhà máy lấy chất lợng sản phẩm là mục tiêu hàng đầu theo yêu cầu của khách hàng,

theo quy phạm và công ớc Hàng Hải quốc tế và có chế độ bảo hành thích đáng. Luôn biết
tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm phù hợp với thị hiếu và Nhà máy luôn sẵn
sàng liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để thực hiện các đơn đặt
hàng và đầu t phát triển.
3. Kế hoạch cho tơng lai.
Từ thực tế kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm
qua cho ta có những kết luận đánh giá về hiện trạng của doanh nghiệp nh sau:
a) Điểm mạnh:
- Nhà máy là một doanh nghiệp lâu năm, nhiều kinh nghiệm, tạo đợc uy tín lâu năm
trên thị trờng, Nh vậy có đợc nhiều khách hàng truyền thống tạo điều kiện thuận lợi cho bản
thân Nhà máy.
- Các sản phẩm của Nhà máy đã chứng tỏ đợc chất lợng của mình trên thị trờng phục
vụ tốt nhu cầu của ngời tiêu dùng.
- Nhà máy đóng tầu Sông Cấm có đội ngũ cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm đội ngũ
công nhân viên lành nghề và đợc đào tạo từ cơ bản đến nâng cao, sức khoẻ và năng lực và
trình độ thi công các con tầu.
Trong những năm qua Nhà máy đã luôn đầu t đổi mới công nghệ sản xuất, cải thiện
điều kiện làm việc cho công nhân lao động, luôn cải tạo nhà xởng môi trờng làm việc cũng

Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

nh công tác quản lý để từ đó nâng cao công tác cạnh tranh nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
- Doanh thu hàng năm của nhà máy tăng dần qua các năm tạo điều kiện để Nhà máy thực
hiện đợc các kế hoạch trong tơng lai trong việc mở rộng Nhà máy, phát triển cơ sở vật chất đầu t
đổi mới công nghệ sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

b) Điểm yếu:
- Vốn chủ sở hữu còn thấp, cơ sở vật chất có đợc đầu t nhng chiếm tỷ trọng nhỏ.
- Bộ máy quản lý còn cồng kềnh dẫn đến chi phí quản lý cao.
- Nhà máy tiến hành hợp đồng theo phơng thức: chìa khoá trao tay tức là khi bàn giao xong
sản phẩm mới nhận đợc tiền hay nhận tiếp số tiền còn lại. Thậm chí khách hàng còn giữ lại 5-10%
chi phí bảo hành, điều này gây rất nhiều khó khăn cho Nhà máy bởi tỷ trọng vốn bị chiếm dụng
đồng thời khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà máy phải vay vốn Ngân hàng vì vậy
áp lực từ phía Ngân hàng là rất lớn.
- Quy mô tính chất nhỏ.
- Tình hình sản xuất kinh doanh cha đạt mức phát triển, không vững.
- Quy mô Nhà máy nhỏ hẹp, địa điểm không thuận lợi cho việc đóng mới các loại tầu có
trọng tải lớn.
c) Phơng hớng:
Từ việc phân tích trên cho ta nhìn nhận một cách khách quan nhất về thực trạng của
Nhà máy từ đó đề ra những phơng hớng kế hoạch cho tơng lai.
- Nhà máy tiến hành đầu t đổi mới, nâng cấp đẩy mạnh quy trình công nghệ - kỹ
thuật. áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tiến hành đào tạo nâng cao trình
độ khoa học công nghệ, tay nghề cho cán bộ công nhân viên tiếp cận tốt hơn với các quy
trình công nghệ hiện đại ngày nay.
4. Cơ cấu tổ chức quản lý:
+ Bộ máy lãnh đạo của Nhà máy gồm:
Giám Đốc: Phụ trách chung ( Phạm văn Chuân )
Phó Giám Đốc: Phụ trách chính phòng sản xuất kinh doanh và kỹ thuật ( Vũ Đình Nhơng
)
+ Bộ phận tài chính của Nhà máy gồm:
a. Phòng Tài chính kế Toán:
Thực hiện đúng chức năng quản lý vốn, giám sát sự vận động của vốn trong qúa trình
sản xuất, việc sử dụng vốn có mục đích và kết quả thu thập của nhà máy. Tổ chức chỉ đạo
toàn bộ công tác kế toán, thống kê theo pháp lệnh kế toán do nhà nớc quy định, nắm bắt và
xử lý những thông tin kinh tế phục vụ cho quá trình sản xuất của nhà máy, hạch toán kinh tế

đầy đủ, làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc, chấp hành các quy định, chế độ, chính sách của
nhà nớc.
Hớng dẫn công tác mở sổ sách đầy đủ và các biểu báo theo dõi phân tích hoạt động
sản xuất đúng pháp lệnh thống kê kế toán. Thực hiện các chế độ chính sách có liên quan đến
Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

ngời lao động, theo dõi lao động, an toàn lao động, bảo hộ lao động, lập kế hoạch quỹ lơng,
tham mu cho giám đốc về tình hình sử dụng và quản lý quỹ lơng, nâng bậc lơng, các chế đọ
bảo hộ lao động theo dõi thi đua khen thởng.
Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, định mức ngày giờ công cho từng sản phẩm
đóng mới và sửa chữa, quản lý toàn bộ máy móc thiết bị, can in bản vẽ, thiết kế theo dõi
mạng lới điện, xây dựng giá bán với khách hàng về máy mài trục cơ. Những định mức trên
đều phải trình giám đốc phó giám đốc kỹ thuật duyệt.
b. Phòng vật t và phòng KCS:
Xây dựng các chỉ tiêu kinh tế để giao việc xuống các đội theo dõi tiến độ sản xuất,
nghiệm thu sản phẩm đã hoàn thành để đảm bảo chất lợng của sản phẩm.
Tham mu cho giám đốc những vật t chậm luân chuyển, sử dụng hỗ trợ quay vòng
vốn, duyệt phiếu lĩnh vật t cho từng đơn vị cho sản phẩm, báo cáo lợng vật t tiêu hao cho
từng sản phẩm.
c. Phòng kế hoạch:
Theo dõi điều độ kế hoạch sản xuất của các đội thực hiện công tác quản lý đầu t, tổng
hợp số liệu báo cáo về sản xuất của nhà máy, cùng giám đốc ký kết các hợp đồng với khách
hàng.
d. Phòng tổng hợp
Nắm chế độ chính sách điều động, tuyển chọn con ngời, quản lý hồ sơ của toàn bộ
nhân viên chính nhà máy, đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề của cán bộ công nhân

viên, lập lý lịch công tác, tham mu với giám đốc điều động lao động cho hợp lý, theo dõi lao
động khối gián tiếp, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Hành chính văn th đánh máy, lu trữ hồ sơ, tiếp khách, quản lý xe con, trực tổng đài
điện thoại, tuyên truyền trang trí khánh tiết, bảo vệ con dấu của nhà máy.
Tổ chức chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên trong nhà
máy, cấp giấy nghỉ ốm làm hồ sơ sức khoẻ cho những ngời đến tuổi về hu, kiểm tra sức khoẻ
định kỳ cho cán bộ công nhân viên.
đ. Phòng điều độ sản xuất:
Viết phiếu giao việc cho cá nhân, tổ sản xuất của các phân xởng trong toàn nhà máy,
theo dõi tiến độ sản xuất và lập phơng án tiến độ thi công của một con tàu khi vào nhà máy.
e. Phòng tiền lơng:
Theo dõi chấm công, làm lơng cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn nhà
máy. Đào tạo và bỗi dỡng nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên.Hàng năm tổ
chuyên viên lập trình để cho cán bộ công nhân viên thi nâng bậc tay nghề thanh toán tiền lơng, nghỉ ốm cho cán bộ công nhân viên trong nhà máy.
f. Phòng bảo vệ:
Thực hiện công tác bảo vệ tài sản, trật tự an toàn Nhà máy, từ các kho tàng, phân x ởng, phòng ban giữ gìn trật tự, an ninh quốc phòng, công tác phòng chống cháy nổ, công tác
quân sự tự vệ, phục vụ cho công tác hạ thuỷ cho con tầu nh: căn kẻ tời toạc âu đà đa vào ụ để
Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

sửa chữa, kê tầu bơm nớc và vệ sinh âu đà cho công nhân các đội khác làm tiếp, xác định vị
trí neo tầu vào sửa chữa.
g. Phòng vi tính:
Có nhiệm vụ phô tô các tài liệu cho giám đốc, phó giám đốc và
toàn bộ các phòng ban trong Nhà máy, soạn thảo văn bản cho giám đốc và các phòng ban lu
trữ các tài liệu vào Nhà máy.
h. Các phân xởng:

+ Phân xởng vỏ 1 và 2
Nhiệm vụ là sửa chữa và đóng mới từ A đến Z phân giao từng công đoạn và phần vỏ
tầu, gò hàn, lắp tổng đoạn, đóng mới phần vỏ cả con tầu, nhận biết thiết kế dựng mẫu, gá lắp
khung xơng, tính toán khung xơng, hàn và dấu các tổng đoạn của con tầu nh tổng đoạn mũi
khoang hàng, tổng đoạn lái.
Sau đó hoả công phay mài hoàn chỉnh cả phần ngoài lẫn phần trong kể cả ca bin, hàn bệ
máy, hoàn thiện các phần thuộc về nội thất con tầu nh: Sà giờng, khung cửa, trần phòng lái,
buồng thuyền viên, vô lăng, cạo rỉ sơn làm các công trình vệ sinh trên tầu.
+ Phân xởng máy:
Lắp đặt đảm bảo làm sao khi máy vận hành không có sự cố nh bị rung, các thông số
kỹ thuật đảm bảo. Đối với các sản phẩm kỹ thuật sửa chữa tháo lắp các chi tiết của máy
kiểm tra, thay thế hoặc bảo dỡng các chi tiết khi sản phẩm sửa chữa xong, vận hành đạt đợc
các thông số kỹ thuật sửa chữa tháo lắp các chi tiết của máy kiểm tra thay thế hoặc bảo d ỡng
các chi tiết khi sản phẩm sửa chữa xong, vận hành đạt đợc các thông số kỹ thuật cho phép an
toàn.
+ Phân xởng cơ khí:
Gia công các phần căn đệm máy các chi tiết phục vụ cho việc gá lắp máy gia công
các dụng cụ cơ khí phục vụ cho các đơn vị sản xuất khác, gia công bulông, trục chân vịt,
trục trung gian phục vụ cho công tác hạ thuỷ con tầu nh: căn kẻ, tời hoạc âu đà đa vào ụ để
sửa chữa, kê đà, bơm nớc vệ sinh âu đà cho các đội khác làm tiếp, xác định vị trí neo tầu
đảm bảo an toàn khi tầu vào sửa chữa.
Thay thế mới bộ phận máy lái, mái neo, bảo dỡng máy gia công căn chỉnh bộ máy mài trục
cơ, đóng mới gầu ngoạm, bốc xếp hàng rời các loại có dung tích từ 0,75 mm 3 đến 10m3, chế
tạo thành công thay thế hàng nhập ngoại, gia công phụ kiện tầu thuỷ theo đơn đặt hàng của
hãng Misubishi (Nhật).
+ Phân xởng cơ điện:
Sửa chữa các loại máy công cụ bảo dỡng máy động lực phơng tiện vận tải, ô tô, xe
nâng, xe ủi, xà lan, xe cẩu thiết kế lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng trong toàn Nhà máy. Bố trí
công nhân vận hành máy khi không có điện lới thờng xuyên kiểm tra nhắc nhở đội ngũ lái xe
sửa chữa duy trì phơng tiện vận tải để vận chuyển vật t đảm bảo phục vụ tốt cho công tác sản

xuất, chịu trách nhiệm sửa chữa nhà xởng, nhà kho, vệ sinh công nghiệp toàn Nhà máy, sửa

Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

chữa khu nhà làm việc bị h hỏng, xây dựng các công trình vệ sinh, nạo vét tu dỡng đờng triền
hạ thuỷ.
* Cơ cấu chức năng:
Thủ trởng đợc sự giúp đỡ của các phòng chức năng, các chuyên gia, hội đồng t vận. Tuy
nhiên quyền quyết định những vấn đề ấy thuộc về thủ trởng.
Các quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu, đề xuất khi đợc thủ trởng thông qua biến thành mệnh lệnh đợc truyền đạt từ trên xuống dới theo tuyến. Các phòng
chức năng có trách nhiệm tham mu cho toàn bộ hệ thống trực tuyến. Tuy nhiên phòng chức
năng không có quyền ra mệnh lệnh cho các phân xởng sản xuất phát huy năng lực chuyên
môn của các bộ phận chức năng đảm bảo quyền chỉ huy.

Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

Sơ đồ bộ máy tổ chức - Bộ máy sản xuất kinh doanh của Nhà máy đóng tàu sông cấm
Ban giám đốc

Phòng
KCS


Phòng
Điều
độ sản
xuất

Phòng
Kỹ
thuật

Phân xởng Vỏ

Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1

Phòng
Kế
hoạch

Phòng
Vật t

Phân xởng Máy

Phòng
Tổng
hợp

Phòng
Kinh tế


Phân xởng Cơ khí

Phòng
Vi tính

Phòng
Tiền l
ơng

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Quan hệ ngang
Phân xởng Cơ điện

Phòng
Bảo vệ


Thiết kế môn học

* Trực tuyến: Là mối quan hệ của các nhân viên trong tổ chức đợc hình thành theo
một đờng thẳng. Ngời thừa hành chỉ nhận và thi hành mệnh lệnh của ngời phụ trách cấp
trên trực tiếp. Ngời phụ trách chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả công việc của
những ngời dới quyền mình (Một thủ trởng )
Nhợc điểm: không tận dụng đợc các chuyên gia.
* Chức năng:
Cán bộ phụ trách của phòng chức năng có quyền ra lệnh cho phân xởng sản xuất.
Ưu điểm: Thu hút chuyên gia, giảm gánh nặng cho cán bộ Doanh nghiệp.
Nhợc điểm: Vi phạm chế độ một thủ trởng, sinh ra thiếu trách nhiệm, thiếu kỷ
luật chặt chẽ.


Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

Phần II

Thu thập số liệu chi tiết
về hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đóng tàu sông cấm

Nhìn qua số liệu về tình hình hoạt động của doanh nghiệp
trong hai năm qua ta thấy:
Sản phẩm thông qua nhà máy không cao lắm. Các mặt hàng tơng đối phong phú nhng
không nhiều.Chủ yếu là các sản phẩm gia công.
Lợi nhuận của năm 2006 so với năm 2005 có tăng nhng không nhiều. Để bắt nhịp với
cơ chế thị trờng và tăng trởng trong những năm tới doanh nghiệp cần làm một số biện pháp
nh: Phát huy tinh thần làm chủ, thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, động viên toàn bộ CBCNV
trong toàn nhà máy, tích cực lao động sản xuất với phơng châm: Năng động, sáng tạo, an
toàn và tiết kiệm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thơng trờng để từ đó thu hút sản phẩm
về nhà máy, tạo công ăn việc làm năng cao thu nhập cho ngời lao động. Tăng cờng công tác
quản lý tài chính, tổ chức SXKD có hiệu quả cao nhất để tạo ra lợi nhuận hàng năm lớn, từ
đó sẽ trích đợc quỹ đầu t phát triển. Đầu t cải tạo, nâng cấp kết cấu hạ tầng nhà máy. Mở
rộng âu đà, đồng thời nạo vét luồng lạch. Nâng cấp cải tạo hệ thống điện tạo đợc uy tín với
khách hàng từ đó thu hút sản phẩm đến với nhà máy.
I/ Giá trị sản lợng của nhà máy năm 2005-2006
STT
Sản phẩm
Đơn vị tính

Năm 2005
Năm 2006
1
Sản phẩm đóng mới
đồng
18.560.000.000 17.340.000.000
2
Sản phẩm sửa chữa
đồng
13.040.000.000 12.660.000.000
3
Gia công cơ khí
đồng
1.211.329.981
2.231.124.300
đồng
Tổng
32.811.329.981 32.231.124.300

Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

II/ Số liệu về doanh thu của nhà máy
Doanh thu của nhà máy là chỉ tiêu có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp bởi
doanh thu phản ánh qui mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh vị thế của
DN trên thị trờng.Doanh thu là nguồn để bù đắp những hao phí đã chi ra , đó là cơ sở để tái
tạo vốn để sản xuất kinh doanh đồng thời doanh thu cũng là cơ sở, là nguồn tiền để doanh

nghiệp thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc để tạo lên thuận lợi từ xây dựng các quĩ của doanh
nghiệp.
STT
Sản phẩm
Đơn vị tính
Năm 2005
Năm 2006
đồng
Tổng doanh thu
32.811.329.981 32.231.124.300
III/ Số liệu về chi phí:
Là những chí phí có tác động đến toàn bộ hoạt động của DN nh chi phí tiền lơng, các
khoản tính theo lơng của cán bộ công nhân viên, chi phí về khấu hao sửa chữa TSCĐ, chi phí
điện nớc, thông tin liên lạc, công cụ dụng cụ, tiếp khách, lãi suất ngân hàng
Yêú tố chi phí
Năm 2005
Năm 2006
1.Chi phí nguyên vật liệu
4.133.582.747
7.245.481.409
2.Chi phí lao động
- Tiền lơng và phụ cấp
10.299.943.761
10.781.725.683
- BHXH
1.290.008.239
1.367.240.001
3.Chi phí khấu hao TSCĐ
3.046.924.084
3.193.639447

4.Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí sủa chữa TSCĐ
6.500.483.898
861.392.448
- Chi phí vận chuyển
2.446.623.315
1.878.891.991
5. Chi phí khác bằng tiền
- Chi phí tiếp khách
2.273.468.226
3.506.659.193
- Các lệ phí khác
1.885.175.526
1.545.691.354
32.076.209.796
31.380.721.526
Tổng cộng

Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

IV/ Số liệu về lợi nhuận:
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2005
Năm 2006
Tổng lợi nhuận

đồng
735.120.185
850.402.774
V/ Số liệu về lao động tiền lơng:
Sức lao động là yếu tố cơ bản nhất với tính năng chủ quan và sáng tạo sẵn có. Nó có ý
nghĩa quyết định trên mức độ lớn đến tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Trong sản xuất kinh doanh thì yếu tố con ngời là vô cùng quan trọng, nó quyết định
năng suất lao động, chất lợng sản phẩm do trình độ thành thạo tay nghề của ngời lao động.
Máy móc thiết bị dù có hiện đại đến đâu cũng không thể thay thế sức lao động của con ngời.
Yếu tố tiền lơng
Đơn vị tính
Năm 2005
Năm 2006
1. Tổng quĩ lơng
đồng
10.320.002.610
12.148.965.684
2. Tổng số công nhân
Ngời
350
355
3. Lơng bình quân
đồng/ng/tháng
1.088.608
1.268.689
4. Thu nhập bình quân năm
đồng/ng/năm
13.063.296
15.224.268
5. Năng suất bình quân

đồng
7.812.221
7.565.992
VI/ Số liệu về quan hệ ngân sách:
Trong những năm qua nhà máy sản xuất cũng không có hiệu quả lắm, nên việc nộp
ngân sách cũng bị hạn chế.
Quan hệ ngân sách
Đơn vị tính
Năm 2005
Năm 2006
1. Thuế VAT phải nộp
đồng
905.000.000
750.000.000
2. Thuế thu nhập doanh nghiệp
đồng
237.000.000
238.000.000
3. Thuế khác
đồng
78.000.000
312.000.000
4. Bảo hiểm xã hội
đồng
1.290.008.239
1.367.240.001
Tổng cộng
2.510.008.239
2.667.240.001


Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005-2006
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ
Các khoản giảm trừ
+ Chiết khấu thơng mại
+ hàng bán bị trả lại
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất
khẩu
1. Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dich vụ
2. Giá vốn hàng bán
3. Lợi nhuận gộp
4. Doanh thu hoạt động tài chính
5. Chi phí tài chính
6. Chi phí bán hàng
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
9. Thu nhập khác
10. Chi phí khác
11. Lợi nhuận khác
12. Tổng lợi nhuận trớc thuế
13. Quan hệ ngân sách

14. Lợi nhuận sau thuế

Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1

Năm 2005
32.811.329.981

Năm 2006
32.231.124.300

32.811.329.981

32.231.124.300

32.076.209.796
735.120.185

31.380.721.526
850.402.774

735.120.185
2.510.008.239

856.402.774
2.667.240.001


Thiết kế môn học


Phần III
phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp trong năm 2005-2006
I. mục đích ý nghĩa của việc phân tích tình hình hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1. Mục đích:
Là một nhà kinh doanh bao giờ bạn cũng phải quan tâm đến hiệu quả và mong
muốn hiệu quả kinh doanh ngày càng cao. Để đạt đợc điều đó, trớc hết phải có nhận thức
đúng đắn, từ nhận thức đúng đi đến quyết định và hành động. Nhận thức, quyết định và
hành động là bộ ba biện chứng của sự lãnh đạo quản lý khoa học. Trong đó nhận thức
đóng vai trò quan trọng trong việc xác định mục tiêu và nhiệm vụ trong tơng lai. Để có
nhận thức đúng đắn ngời ta sử dụng một công cụ quan trọng là phân tích, trong đó phân
tích hoạt động SXKD đóng vai trò thiết yếu. Việc phân tích kết quả hoạt động SXKD
nhằm thực hiện các mục đích cơ bản sau:
- Đánh giá các kết quả hoạt động SXKD, kết quả của việc thực hiện nhiệm vụ, các
kế hoạch đợc giao, đánh giá việc chấp hành chính sách chế độ quy định của Đảng và Nhà
nớc.
- Tính toán mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới kết quả của quá trình SXKD trong
doanh nghiệp. Xác định các nguyên nhân dẫn đến sự biến động của các nhân tố làm ảnh
hởng trực tiếp tới kết quả SXKD và xu hớng phát triển của nó.
- Đề xuất các biện pháp, các phơng hớng để cải tiến công tác, tăng cao hiệu quả
sản xuất tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Đồng thời khai thác các khả năng tiềm năng
tiềm tàng trong doanh nghiệp nhằm phục vụ cho quá trình kinh doanh có hiệu quả, mang
lại những phơng án kinh doanh tối u cho doanh nghiệp.
Các mục đích này có quan hệ chặt chẽ với nhau, cái này làm tiền đề cho cái sau và
cái sau phải dựa vào kết quả của cái trớc. Đồng thời các mục đích này cũng quy định nội
dung của công tác phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp.
2. ý nghĩa
Phân tích hoạt động SXKD là một yếu tố vô cùng quan trọng không thể thiếu trong
mỗi doanh nghiệp. Nó giúp các nhà quản lý có thể nắm đợc tình hình kinh doanh của

doanh nghiệp mình qua mỗi thời kỳ. Đồng thời nắm đợc những thuận lợi, những khó
khăn mà doanh nghiệp mình đang gặp phải. Để qua đó có kế hoạch khắc phục những khó
khăn đồgn thời phát huy những thuận lợi những thế mạnh giúp cho doanh nghiệp mình
tồn tại và phát triển. Những quyết định kế hoạch đợc đa ra mà không dựa trên cơ sở phân
tích hoạt động SXKD thì đều là những quyết định thiếu tính khoa học, cha phù hợp với
thực tiễn và sẽ khó có kết quả tốt. Nh vậy có thể nói việc phân tích hoạt động sản xuất
kinh doanh là một công cụ quan trọng để quản lý khoa học có hiệu quả các hoạt động
kinh tế. Nó là một khâu mà các tổ chức các doanh nghiệp không thể bỏ qua.
Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

II. Các phơng pháp phân tích HĐKD
1. Phơng pháp chi tiết
a. Chi tiết theo thời gian.
Ta biết rằng kế quả hoạt động sản xuất kinh doanh là kết quả của một quá trình. Trong
các thời kỳ khác nhau và cùng một nguyên nhân nhng nó tác động đến hiện tợng kinh tế với
những mức độ khác nhau. Vì thế tiến độ thực hiện quá trình đó trong từng thời kỳ là khác
nhau. Chỉ tiêu theo thời gian sẽ giúp ta tìm nguyên nhân ở mỗi thời kỳ xác định thời kỳ mà
hiện tợng kinh tế xảy ra tốt nhất, xấu nhất xác định đợc tiến độ phát triển, nhịp độ phát triển
của hiện tợng kinh tế. Tuỳ theo đặc tính của quá trình, nội dung của chỉ tiêu và mục đích
phân tích mà ta chọn thời gian cần chi tiết. Có thể chọn là các quý, các tháng, 6 tháng,.là
thời gian chi tiết.
* So sánh bằng số tuyệt đối.
Mức độ biến động của chỉ tiêu nghiên cứu y.
y = y1 y0

y1: giá trị của chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu.

y0: giá trị của chỉ tiêu ở kỳ gốc
y : Đợc gọi mức biến động tuyệt đối.

So sánh bằng số tuyệt đối cho ta biết quy mô, khối lợng mà doanh nghiệp đạt hay vợt,
hay thụt giữa chỉ tiêu kinh tế giữa 2 kỳ đợc biểu hiện bằng đơn vị tiền tệ, hiện vật, giờ công

* So sánh bằng số tơng đối.
Số tơng đối cho ta biết xu hớng biến động, kết cấu mối quan hệ, trình độ phổ biến của
chỉ tiêu kinh tế.
Trong phân tích thờng sử dụng các số tơng đối sau:
Số tơng đối kế hoạch: Có 3 dạng.
+ Dạng đơn giản.
K KH =

y1
.100%
y0

Nếu > 100 => Vợt mức kế hoạch
Nếu <100=> Không hoàn thành vợt mức kế hoạch
+ Dạng liên hệ:
Trị số của chỉ tiêu nghiên cứu ở kỳ thực hiện
Tỷ lệ hoàn thành
=
Trị số của chỉ tiêu nghiên cứu kỳ kế hoạch x Hệ số tính
+ Dạng kết hợp:
Mức
biến
Trị số của
Trị số của chỉ

động tơng đối
chỉ
tiêu
Hệ số
=
tiêu nghiên x
của chỉ tiêu
nghiên cứu
tính chuyển
cứu
nghiên cứu
kỳ kế hoạch
* Số tơng đối động thái :
Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

Số tơng đối động thái dùng để biểu hiện biến động hay tốc độ tăng trởng của chỉ tiêu
kinh tế.
t=

y1
y0

* Kỳ gốc thay đổi
t=

y1

(i = 2,3,...n)
yi 1

* Số tơng đối kết cấu.
Xác định tỷ trọng của từng bộ phận chứa trong tổng thể
d=

ybp
ytt

.100%

Số tơng đối kết cấu đợc dùng nhiều. Nó cho biết tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng
thể.
* Số tơng đối cờng độ.
Phản ánh trình độ phổ biến của hiện tợng hay phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất
kinh doanh.
VD: NSLĐ =

Q
N

Q: Số sản phẩm
N: Số công nhân
* So sánh bằng số bình quân.
Khi so sánh bằng số bình quân sẽ cho thấy mức độ mà đơn vị đạt đợc so với số bình
quân của tổng thể của ngành.
c. Phơng pháp thay thế liên hoàn.
Một trong những mục đích của việc phân tích HĐKT là xác định mức độ ảnh hởng của
các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích có mối quan hệ tích số, thơng số hoặc kết hợp cả tích., thơng và tổng, hiệu số.

Nguyên tắc các phơng pháp thay thế liên hoàn là khi tính toán mức độ ảnh hởng cảu
một nhân tố nào đó khác coi nh không thay đổi.
Đặc điểm của phơng pháp thay thế liên hoàn gồm:
Một là, các nhân tố ảnh hởng đến chỉ tiêu phân tích đợc sắp xếp và xác định mức độ
ảnh hởng theo thứ tự nhất định từ nhân tố số lợng đến nhân tố chất lợng hoặc theo mối quan
hệ nhân quả.
Hai là, mỗi lần chỉ thay thế giá trị của một nhân tố. Có bao nhiêu nhân tố thì thay thế
bấy nhiêu lần. Giá trị của nhân đã thay thế đợc giữ nguyên ở kỳ phân tích cho đến lần thay
thế cuối cùng.
Ba là, tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố và so với biến động tuyệt đối của chỉ tiêu.
Khái quát phơng pháp phân tích.
Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

Xét chỉ tiêu y= a.b.c
* Xác định giá trị chỉ tiêu ở kỳ gốc.
Y0 = a0.b0.c0.
* Xác định giá trị chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu .
Y1 = a1.b1.c1.
* Xác định đối tợng:
y = y1 y0 .

= a1.b1.c1 - a0.b0.c0
* Xác định mức độ ảnh hởng của nhân tố chỉ tiêu:
- Xác định ảnh hởng của nhân tố a (thay thế lần I).
Giá trị của chỉ tiêu khi nhân tố a thay đổi: Ya = a0.b0.c0
ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố a: y = ya y0 . = a1.b0.c0 - a0.b0.c0

ảnh hởng tơng đối của nhân tố a : =

y
y0

a

.100%

Xác định ảnh hởng của nhân tố b ( thay thế lần 11)
yb = a1b1c1 a1.b0.c0

Syba =

yh
.100%
y

Kiểm tra:

ya + yb + yc = y
Sya + Syb + Syc = Sy =

y
.100%
y0

Lập bảng phân tích theo mẫu
Chỉ
tiêu

y

Kỳ
gốc
y0

Kỳ nghiên
cứu
y1

a

a0

a1

b

b0

b1

c

c0

c1

Đơn vị



hiệu

Tổng
Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1

So sánh
y
ữ.100
y0
a
ữ.100
a0
b1
ữ.100
b0
c1
ữ.100
c0

Chênh
lệch
y1 y0

MĐAH
Tuyệt
Tơng
đối
đối

Sy

y

ya

Sya

yb

Syb

yc

Syc


Thiết kế môn học

thể
2. Phơng pháp số chênh lệch:
Là một hình thức đặc biệt của phơng pháp thay thế liên hoàn. Điều kiện áp dụng phơng pháp thay thế liên hoàn. chỉ khác nhau ở chỗ đối với phơng pháp này giống điều kiện áp
dụng phơng pháp thay thế liên hoàn. Chỉ khác nhau ở chỗ đối với phơng pháp một số chênh
lệch vì khi xác định mức độ ảnh hởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về giá
trị kỳ phân tích so với gốc của nhân tố đó.
Thật vậy, khi ta giả định mức độ ảnh hởng của các nhân tố theo phơng pháp thay thế
liên hoàn ta thấy có những thừa số chung trong phép trừ giữa hai lần thay thế. Nếu rút ra các
thừa số chúng ra, ta còn lại một thừa số là hiệu số của trị số kỳ nghiên cứu và kỳ gốc của
nhân tố đang xét. Đó chính là thể hiện của phơng pháp số chênh lệch.
Các bớc tiến hành và lập bảng hoàn toàn tơng tự nh đối với phơng pháp thay thế liên

hoàn.
Trong trờng hợp cụ thể mà ta chọn phơng pháp nào đơn giản hơn.
3. Phơng pháp cân đối:
Là phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu nghiên cứu
khi các nhân tố có mối quan hệ tổng hoặc hiệu.
Nội dung phơng pháp: Mức độ ảnh hởng tuyệt đối của mỗi nhân tố đến chỉ tiêu nghiên cứu
chính bằng chênh lệch giữa giá trị kỳ nghiên cứu và giá trị kỳ gốc của nhân tố đó.
Khái quát: y = a + b c
- Giá trị của chỉ tiêu ở kỳ gốc : Y0 = a 0 + b0 C0
- Giá trị của chỉ tiêu ở kỳ tiêu ở nghiên cứu : Y1 = a1 + b1 C1
- Xác định đối tợng phân tích
b = ya + yb + yc =



y = y1 y0 = a1 + b1 c (a0 + b0 C0 )

Xác định mức đọ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
* ảnh hởng của a -> y
- ảnh hởng tuyệt đối: y x = a1 a0
- ảnh hởng tơng đối: y0 =
* ảnh hởng của b -> y

yb = b1 + b0
y0 =

yb
.100(%)
y0


* Kiểm tra

Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1

y a
.100(%)
y0


Thiết kế môn học

yc = ya + yc
yb = ya + yc =

y
.100(%)
y0

- Lập bảng phân tích
Kỳ gốc
Số lTỷ
ợng
trọng

TT Chỉ tiêu

Kỳ nghiên cứu
Số lTỷ
ợng

trọng

So
sánh

Chênh
lệch

1

Nhân tố I

a0

da0

a1

da1

Sa

a

2

Nhân tố II

b0


db0

b1

db1

Sb

3

Nhân tố III

c0

dc0

c1

dc1

Sc

Tổng thể

y0

100

y1


100

Sy

b
c
y

Mức độ ảnh
hởng đến chỉ
tiêu y
Sya
ya
Syb
Syc

yb
yc
-

4. Phơng pháp chỉ số:
Chỉ số là chỉ tiêu tơng đối, biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức độ của hiện tợng
nghiên cứu bộ máy thống kê đã nghiên cứu kỹ nội dung này.
VD: G=T.N.P
=> IG = IN.IP

N P = N P .N P
N P N P N P
1 1


1 1

1 1

0 0

0 0

0 0

- Biến động tuyệt đối

N1 P1 N 0 P0 = ( N 0 P0 ) +( p ( N 0))
5. Phơng pháp cân đối:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hình thành rất nhiều quan hệ cân đối về lợng
giữa hai mặt của các yếu và quá trình kinh doanh nh quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, giữa
thu chi và kết quả, giữa mua sắm và sử dụng vật t. Mối quan hệ cân đối về lợng giữa các yếu
tố dẫn đến sự cân bằng cả về mức biến động về lợng giữa chúng. Dựa trên cơ sở đó sẽ xác
định ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Dựa vào mức chênh lệch của từng
nhân tố có thể phân loại các nhân tố làm tăng nguồn vốn và các nhân tố giảm nguồn.
6. Phơng pháp tơng quan.
Nội dung cơ bản của phơng pháp này là xem xét mối quan hệ giữa các hiện tợng kinh
tế xem chúng có mối quan hệ nhân quả, thuận hay nghịch ra sao để từ đó tìm ra biện pháp
khắc phục, hạn chế, phát huy, tác động cho hợp lý.
Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


ThiÕt kÕ m«n häc


Sinh viªn: Ph¹m Quang TiÕn
Líp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

2. phân tích một số chỉ tiêu chủ yếu
Để tìm hiểu yếu tố tích cực và kết quả kinh doanh đã đạt đợc cũng nh những mặt
còn hạn chế trong năm qua của nhà máy ta đi sâu vào phân tích cụ thể theo 4 nhóm chỉ
tiêu chủ yếu sau đây:
- Nhóm chỉ tiêu về sản lợng
- Nhóm chỉ tiêu về tài chính
- Nhóm chỉ tiêu về lao động tiền lơng
- Quan hệ ngân sách
1.Chỉ tiêu giá trị sản lợng
STT

Sản phẩm

1
2
3

Sản phẩm đóng mới
Sản phẩm sửa chữa
Gia công cơ khí
Tổng

Đơn vị
tính

đồng
đồng
đồng
đồng

Năm 2005
18.560.000.000
13.040.000.000
1.211.329.981
32.811.329.981

Năm 2006

Chênh lệch

17.340.000.000 -1.220.000.000
12.660.000.000
-380.000.000
2.231.124.300 1.019.794.319
32.231.124.300
-580.205.681

So sánh
(%)
93
97
184
98,23

Qua bảng phân tích ta thấy giá trị sản lợng năm 2006 giảm nhng không đáng kể so

với năm 2005. Sự biến động này do các nguyên nhân sau:
+ Do lợng sản phẩm vào nhà máy trong năm qua tăng không cao. Ngay từ đầu năm
cán bộ lãnh đạo nhà máy cũng đã quan tâm rất nhiều đến việc tìm kiếm lợng sản phẩm
cho quá trình SXKD trong năm bằng nhiều cách nh: Ký kết các hợp đồng gia công cơ
khí, đóng mới và sửa chữa tàu với các khách hàng quen thuộc của nhà máy với giá u
đãi.Nhng vị trí địa lý của nhà máy không thuận lợi, luồng sông nhỏ hẹp, tay nghề công
nhân không đợc cao nên lợng sản phẩm vào nhà máy không nhiều dẫn đến sản lợng
giảm.
+ Do công tác quản lý điều hành của nhà máy còn nhiều bất cập, việc đầu t lại
không đúng hớng mặc dù đội ngũ công nhân còn rất trẻ nhng đã không tận dụng đợc sức
lao động dẫn đến năng suất thấp. Nhà máy nên đầu t đúng hớng cho sản xuất kinh doanh,
xem xét ký đến khả năng của thị trờng mặt khác cần phải mở rộng qui mô sản xuất kinh
doanh. Cần quan tâm hơn đến đời sống của cán bộ công nhân viên, tăng cờng khuyến
khích bằng lợi íchvật chất để họ yên tâm công tác và phục vụ lâu dài cho nhà máy.
2.Chỉ tiêu về tài chính
a/ Tổng doanh thu:
STT

Chỉ tiêu
Tổng doanh thu

Đơn vị
tính
đồng

Năm 2005

Năm 2006

32.811.329.981


32.231.124.300

So sánh
(%)
-580.205.681
98,23

Chênh lệch

Nhìn vào số liệu năm 2006 so với năm 2005 ta thấy doanh thu năm 2006 giảm đây
là dấu hiệu cho thấy mức độ tăng trởng kinh tế của doanh nghiệp là thấp. Sở dĩ nh vậy là
do:
Chỉ tiêu sảnlợng giảm nên doanh thu cũng giảm theo.Doanh nghiệp cần đẩy mạnh
hơn nữa khâu khai thác sản phẩm, tìm kiếm thêm nguồn hàng mới,tận dụng hết khả

Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

năng, nội lực tiềm tàng của doanh nghiệp, đầu t nguồn vốn cũng nh nhà xởng cùng trang
thiết bị hiện đại để đáp ứng đợc những nhu cầu của khách hàng.
Rút kinh nghiệm từ những năm trớc, Ban giám đốc cần làm tốt công tác t tởng đến
cán bộ công nhân viên, để mọi ngời có ý thức tinh thần trách nhiệm cao, tận tình với
công việc để thời giam làm việc không bị lãng phí.

Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1



Thiết kế môn học

b. Chỉ tiêu tổng chi phí
Yêú tố chi phí
1.Chi phí nguyên vật liệu
2.Chi phí lao động
- Tiền lơng và phụ cấp
- BHXH
3.Chi phí khấu hao TSCĐ
4.Chi phí dịch vụ mua
ngoài
- Chi phí sủa chữa TSCĐ
- Chi phí vận chuyển
5. Chi phí khác bằng tiền
- Chi phí tiếp khách
- Các lệ phí khác
Tổng cộng

Năm 2005
4.133.582.747

Năm 2006
7.245.481.409

Chênh lệch
3.111.898662

So sánh()

175

10.299.943.761
1.290.008.239
3.046.924.084

10.781.725.683
1.367.240.001
3.193.639447

481.781.922
77.231.762
146.715.363

105
106
105

6.500.483.898
2.446.623.315

861.392.448
1.878.891.991

-5.639.091.450
-567.731.324

13
77


2.273.468.226
1.885.175.526
32.076.209.796

3.506.659.193
1.545.691.354
31.380.721.526

1233.190.967
-339.484.172
-695.488.270

154
82
98

Cùng với doanh thu năm qua tổng chi phí có xu hớng giảm. Đây là một biến động hết
sức có lợi cho doanh nghiệp cần phát huy trong những năm tiếp theo. Năm 2005 tổng chi phí
là 32.076.209.796 đ nhng năm nay đã giảm xuống còn 31.380.721.526 đ, thức là giảm
xuống 97.83%. Tổng chi phí giảm do các nguyên nhân sau:
+ Do trong năm có một số máy móc thiết bị, nhà xởng đã hết hạn sử dụng để tính khấu
hao. Vì vậy số tiền khấu hao đợc tính vào tổng chi phí này giảm. Mặc dù số tiền khấu hao
giảm sẽ dẫn đến tổng chi phí giảm nhng cần phải xem xét kỹ, vì đây cha phải là dấu hiệu tốt.
Muốn có hiệu quả hơn, nhà máy cần đánh giá lại TSCĐ đã hết hạn sử dụng đó, để hoặc là sử
dụng tiếp hoặc là thanh lý, hoặc bán hay chuyển nhợng, làm sao tiết kiệm và hiệu quả nhất.
+ Do chi phí vật t giảm, công nhân trực tiếp sản xuất đợc đào tạo tay nghề, mọi ngời
đều hăng say lao động thực hiện tiết kiệm triệt để, vì vậy chi phí vật t giảm.
+ Do các khoản chi phí khác: Hội họp, chi văn phòng phẩm, tai nạn lao động trong kỳ
thực hiện tốt công tác an toàn trong sản xuất nên tránh đợc những tai nạn lao động.Mặt khác,
Ban giám đốc nhà máy quyết định cắt giảm các khoản chi phí dùng cho hội họp để dùng cho

việc khác, đây là một quyết định hết sức đúng đắn.
c/ Chỉ tiêu lợi nhuận:
So sánh
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2005
Nm 2006
Chênh lệch
(%)
Tổng lợi nhuận
đồng
735.120.185
850.402.774 115.282.589
115,7
Lợi nhuận là thu nhập còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí bỏ ra trong suốt quá
trình hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất của bất cứ doanh
nghiệp nào. Mục tiêu của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận, có đợc lợi nhuận thì doanh
nghiệp mới tồn tại và phát triển đợc. Lợi nhuận trong doanh nghiệp đợc xác định bằng hiệu
số giữa tổng doanh thu với tổng chi phí. Doanh nghiệp nào có hiệu số này cao thì doanh
nghiệp đó làm ăn ngày càng có hiệu quả.
3. Các chỉ tiêu quan hệ với ngân sách:
Đơn
So sánh
STT
Các loại thuế
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
vị
(%)

1
Thuế giá trị gia tăng
đ
905.000.000
750.000.000 -155.000.000
82,87
2
Thuế thu nhập DN
đ
237.000.000
238.000.000
1.000.000
100,42
Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


Thiết kế môn học

3
4

Nộp BHXH
đ
1.209.008.239 1.367.240.001
77.231.762
105,99
Thuế khác
đ
78.000.000

312.000.000
234.000.000
400,00
a/ Chỉ tiêu thuế GTGT:
Năm qua thuế GTGT có xu hớnggiảm xuống mạnh. Năm trớc thuế GTGT phải nộp là
905.000.000đ, còn năm nay chỉ phải nộp 750.000.000đ, tức là chỉ đạt 82,87% so với năm
trớc. Sự biến động này do các nguyên nhân sau:
+ Do tiết kiệm đợc nhiều nhiên liệu nên thuế GTGT cho khoản chi này giảm xuống.
+ Do thuế GTGT của các mảng kinh doanh khác của doanh nghiệp giảm. Các mảng
kinh doanh khác của doanh nghiệp nh : Sửa chữa và đóng mới phơng tiện thuỷ bộ, gia công
cơ khí, các kết cấu dầm cầu...
+ Do khoản chi cho văn phòng phẩm...giảm nên thuế GTGT đóng cho khoản này cũng
giảm.
b/ Chỉ tiêu thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm nay có tăng nhng không nhiều lắm so với kỳ
trớc. Số phải nộp năm trớc là 237.000.000đ, còn số phải nộp năm nay là 238.000.000đ tức là
tăng lên 100,42%. Thuế TNDN tăng là do các nguyên nhân sau:
+ Do làm tốt công tác tìm kiếm nguồn sản phẩm cho nhà máy, công nhân có nhiều
việc làm dẫn đến doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận cũng tăng vì vậy thuế TNDN cũng tăng
theo.
+ Do Nhà nớc thay đổi chế độ chính sách về quy mô nộp thuế. Cụ thể là tăng thuế suất
thuế TNDN từ 28% lên 32%.
+ Do cắt giảm đợc nhiều khoản chi phí không hợp lý nh chi hội họp, ốm đau.. ngoài ra
tiết kiệm đợc chi phí về nhiên liệu, nguyên liệu nên làm tổng chi phí giảm dẫn tới lợi nhuận
tăng, thuế TNDN tăng.
c/ Chỉ tiêu nộp BHXH:
Trong năm qua BHXH mà doanh nghiệp phải nộp vào là 1.367.240.001đ tăng so với
năm trớc là 77.231.762đ tức là tăng 105,99%.Bảo hiểm xã hội là một chỉ tiêu không trực
thuộc quan hệ với ngân sách nhng nó phản ánh nghĩa vụ bắt buộc của DN đối với ngồi lao
động theo qui định của pháp luật. Nhà máy nộp BHXH theo tỉ lệ tổng quỹ lơng cơ bản của

nhà máy. Do vậy khi tổng quĩ lơng cơ bản của công ty tăng thì kéo theo khoản tiền nộp
BHXH tăng. Nộp BHXH tăng do các nguyên nhân sau:
+ Do Nhà nớc mới có chế độ thay đổi tỷ lệ đóng BHXH từ quĩ lơng cơ bản.
+ Do Ban lãnh đạo nhà máy ý thức đợc trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với ngời
lao động theo quy định của pháp luật.
+ Do tỷ lệ trích doanh thu đa vào lơng tăng theo qui định mới của Nhà nớc.
d/ Chỉ tiêu thuế khác:
Trong các chỉ tiêu thì chỉ tiêu thuế khác là chỉ tiêu tăng nhiều nhất. Năm 2005 chỉ phải
nộp 78.000.000đ còn năm nay phải nộp tới 312.000.000đ tức là tăng lên 400,00% biến động
tăng này do các nguyên nhân sau:

Sinh viên: Phạm Quang Tiến
Lớp: QTK44 DHT1


×