Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí HAUI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.53 KB, 46 trang )

Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN

ĐỒ ÁN : THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN.
Giáo viên hướng dẫn
: Ninh Văn Nam

1


Trng HCN H Ni

n Mụn Hc Cung Cp in
CHNG I

TNH TON CHIU SNG CHO MT PHN XNG 3
Lời mở đầu:
Phân xởng là nơi thờng xuyên vận hành các máy máy móc, thiết bị.
Vì vậy việc thiết kế phải đảm bảo độ sáng cho phân xởng.
Mục đích của thiết kế chiếu sáng đa ra đợc một sự phân bố ánh sáng hợp
lý đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật đảm bảo đợc nhu cầu tiện nghi ánh sáng và
thẩm mĩ trong phân xởng.
Thiết kế sơ bộ đa ra phơng pháp ánh sáng cấp, số lợng bộ đèn, đa ra tổng
quang thông cầu cấp và chọn loại bóng đèn đáp ứng nhu cầu chất lợng cùng với
lới bố trí đèn.
Kiểm tra thiết kế: ở bớc này cần phải thực hiện việc tính toán để tìm đợc
các độ rọi trên tờng, mặt phẳng làm việc một cách chính xác.


1) Xác định kiểu chiếu sáng và cấp độ đèn
Với phân xởng ta chọn hiểu kiểu chiếu sáng trực tiếp rộng và bàn trực
tiếp thờng tạo đợc không gian có tiện nghi tốt, cả mặt phòng làm việc và tờng
đều đợc chiếu sáng theo một tỷ lệ thích hợp.
Với việc đảm bảo cấp chiếu sáng yêu cầu độ rọi E = 500lux
Giả sử với số liệu
Chiều dài:
a = 60m
Chiều rộng:
b = 30m
Chiều cao:
h= 4, 5m
Hệ số phản xạ:bộ phản xạ {311}
= 0,3
Trần màu xám:
= 0,1
Tờng màu vàng nhạt:
= 0,1
Nền màu lục, xi măng
Chọn đèn rọi đốt 2 x 85W, 0;45G + 0,08T
Có đ = 5300lm
Chọn chiều cao treo đèn
h: K/c từ bộ đèn đến mặt phẳng làm việc
2


Trng HCN H Ni

n Mụn Hc Cung Cp in


h: K/c từ bộ đèn đến trần
2) Bố trí các bộ đèn và số bộ đèn tối thiểu
Các bảng tra đợc lập ra trên cơ sở các bộ đèn bố trí theo tiêu chuẩn tổ
chức lới chữ nhật trên trần.
Giá trị m, n, p, q sẽ quyến định đến việc bố trí đồng đều ánh sáng.
Với 1 không gian có chiều cao 4,5m, kích thớc a = 60m; b = 30m thì sau
khi chọn h và cấp của bộ đèn thì có thể xác định đợc số điểm đặt đèn ít nhất vẫn
đảm bảo đợc độ đồng đều ánh sáng làm việc.
n

Từ cấp bộ đèn
ữ = 1,5
nmax
h = 4,5 - 0,85 = 3,65 (m)
h=0.2(m) vy j=

0.2
h'
= 3,65 + 0,2 =0,05
h + h'

m, n < 1,5. 3,65 = 5,475 (m)
Giá trị của m, n còn phụ thuộc vào p, q.
1
1
m( n ) p ( q ) m( n )
3
2

Xét phơng a

Số bộ đèn :X=

60
a
=
=10,95
5.475 5, 475

Chọn X = 10
Lấy P = 0,5m 9m + 0,5.2m = 60
60
= 6(m)
10
m = 6 P = 3(m)

m=

Với
Xét phơng b:

Số bộ đèn Y=

b
30
=
=5.47
5,475 5, 475

Chọn Y =5 bộ
Lấy q = 0,5n 4n + 0,5.2.n = 30

30
=6
5
Chọn n = 6(m) q = 3(m)
n=

Với số bộ đèn nhỏ nhất Nmin=10.5 = 50 bộ đèn.
3


Trng HCN H Ni

n Mụn Hc Cung Cp in

3) Tính quang thông tổng: tt vi Eyc=500 lux
Quang thông tổng là thông số quan trọng nhất dùng làm cơ sở tính ra số
bộ đèn và lới phân bố
Tính quang thông tổng: H =

a.b. .Eyc
Ksd

Vi = 1,3
Ksd=0.56
60.30.1,3.500
= 603871( lm )
0,56

2089285.7
= 197

Số bộ đèn cần đặt: N= tt =
n.
2.5300

Vậy tt =

Vi n l s ốn trong mt b ốn õy n=2 v v chn b =5300 lm l
quang thụng 1 búng
N = 197 bộ. Chọn 200 bộ.
Do kích thớc của nhà xởng là hình chữ nhật nên ta bố trí chiều dài 25
b, chiều rộng 8 bộ lúc đó ta có khoảng cách m, n, p, q là:
Theo phơng a:
Cú p=0,5m ;24m +2.0,5m=60
.m=2.4(m) vy p=1.2(m)

4


Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

q
p
m
n

Theo ph¬ng b: q=0,5n nªn ta có
7n+0,5.2p=30 vậy n=3.75(m) và q=1,875(m)
4) KiÓm tra ®é räi

NFη
( Fu ' '.Ri + Si )
ab1000δ
ab
24.12
=
= 2,19
Chỉ số địa điểm:k= h(a + b) 3,65(24 + 12)

E

i

=

2mn

2.2, 4.3, 75

Chỉ số lưới:km= h(m + n) = 3, 65(2, 4 + 3, 75) = 0, 45
ap + bq

60.1, 2 + 30.1,875

Chỉ số tường:kp= h(a + b) = 3, 65(60 + 30) = 0, 24
α=

Kp 0,24
=
= 0,53

Km 0,45

Tiến hành nội suy: k ∈[2;2,5]
+ Với k=2
Km=0,5 ⇒ Kp = 0,53.Km = 0,53.0,5 = 0,265
Có F’’u=583 ⇒
Với km=1 ⇒ KP=0,53.Km=0,53 ⇒ F’’u=598,34

5


Trường ĐHCN Hà Nội
Với km=0,45 thì F’’u=583+

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện
(598,3 − 583).(0,45 − 0,5)
= 581,466
1 − 0,5

+ Với k=2,5
Xét km=0,5 ⇒ KP=0,53.0,5=0,265
⇒ F’’u=644,82
Xét km=1 ⇒ kp=0,53.1=0,53
⇒ F’’u=657,92
Với km=0,45 ⇒ F’’u=643,51
Với k=2,19 ⇒ F’’u=605,04
Nội suy tính được Ri,Si
S1
R1
CÊp

CÊp i
G

K

S3

R3

CÊp G

R4
CÊp
i

S4
CÊpG

CÊp i

2,5 0,028
43
1019
-1,237
1286
130
0.968
49
215
3

0,031
45
1020
-1,487
1538
135
0,967
51
228
2,19 0,029 43,76 1019,38 -1,332 1381,76 132,1 0,96762 49,76 219,94
+®é räi trªn mÆt h÷u Ých:

E 4d =

NF η

d

60.2.5300.0, 45
[ R 4 F ''u + s 4] = 1000.1,3.24.12 [0,96762.605, 04 + 49, 76] = 485,567 ( lux )

1000δab
E4i = 1, 7.0.08.219,94 = 29,9 (lx)

E

4

= E d + E i = 515,5 (lx)


+®é räi trªn têng

E
E

3d
3i

= 1, 7.0, 45.[ −1, 332.605, 04 + 1381, 76] = 440, 53 (lx)
= 1, 7.0, 08.131,9 = 17,94 (lx)

E3=458,5(lux)
+®é räi trªn trÇn :

E
E

1d
1i

= 1, 7.0, 45.[0, 02914.605, 63 + 43, 76] = 46,98 (lx)
= 1, 7.0, 08.1019, 38 = 138, 64 (lx)

E1=E1i+E1d=185,62 (lx)

6


Trường ĐHCN Hà Nội


Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

5) KiÓm tra l¹i thiÕt kÕ.
∆E =

Euc − E 4
500 − 515.5
.100% =
.100% = 3.1% < 10% ( ®¹t yªu cÇu )
Eyc
500

Nh vËy víi 200 bé ®Ìn ®îc m¾c nh thiÕt kÕ ta ®îc kÕt qu¶ cÇn tÝnh

7


Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY
I / PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG 3
1/ Phương pháp xác định phụ tải tính toán:
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương
đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại
cách điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt
độ tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính
toán sẽ đảm bảo an toàn thiết bị về mặt phát nóng.

Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong
hệ thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ
… tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn
dung lượng bù công suất phản kháng … phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như: công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ
và phương thức vận hành hệ thống … Nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ
hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, ngược lại nếu phụ
tải tính toán xác định được lớn hơn phụ tải thực tế thì gây ra dư thừa công suất,
làm ứ đọng vốn đầu tư, gia tăng tổn thất… cũng vì vậy đã có nhiều công trình
nghiên cứu về phương pháp xác định phụ tải tính toán, song cho đến nay vẫn
chưa có được phương phương pháp nào thật hoàn thiện. Những phương pháp
cho kết quả đủ tin cậy thì lại quá phức tạp, khối lượng tính toán và các thông
tin ban đầu về phụ tải lại quá lớn. Ngược lại những phương pháp tính đơn giản
lại có kết quả có độ chính xác thấp.
2/ Các phương pháp xác định phụ tải tính toán

8


Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

a/ Phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT) theo công suất đặt và hệ
số nhu cầu:
Ptt = knc.Pđ
Trong đó :
knc : là hệ số nhu cầu , tra trong sổ tay kĩ thuật .
Pđ : là công suất đặt của thiết bị hoặc nhóm thiết bị , trong tính
toán có thể lấy gần đúng Pđ ≈ Pdđ (kW) .

b/ Phương pháp xác định PTTT theo công suất công suất trung bình và hệ
số hình dáng của đồ thị phụ tải :
Ptt = khd . Ptb
Trong đó :
khd : là hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải tra trong sổ tay kĩ thuật
khi biết đồ thị phụ tải .
Ptb : là công suât trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị (kW) .
c / Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch của đồ
thị phụ tải khỏi giá trị trung bình :
Ptt = Ptb ± β.σ
Trong đó :

σ : là độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình .

β : là hệ số tán xạ của σ .
d/ Phương pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị
sản phẩm :
Ptt =

a 0 .M
Tmax

Trong đó :
a0: là suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm, kWh/đvsp.
M: là số sản phẩm sản suất trong một năm .
9


Trường ĐHCN Hà Nội


Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

Tmax: là thời gian sử dụng công suất lớn nhất , (h)
e/ Phương pháp xác định PTTT theo suất trang bị điện trên một đơn vị diện
tích:
Ptt = p0 . F
Trong đó :
p0 : là suất trang bị điện trên một đơn vị diện tích , (W/m2) .
F : là diện tích bố trí thiết bị , (m2) .
f/ Phương pháp tính trực tiếp :
Là phương pháp điều tra phụ tải trực tiếp để xác định PTTT áp dụng cho
hai trường hợp:
- Phụ tải rất đa dạng không thể áp dụng phương pháp nào để xác định
phụ tải tính toán.
- Phụ tải rất giống nhau và lặp đi lặp lại ở các khu vực khác nhau như
phụ tải ở khu chung cư .
g/ Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị:
Theo phương pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị sẽ xuất
hiện khi thiết bị có dòng khởi động lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trong
nhóm đang làm việc bình thường và được tính theo công thức sau:
Iđn = Ikđ (max) + (Itt - ksd . Iđm (max))
Trong đó:
Ikđ (max): là dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất
trong nhóm máy.
Itt: là dòng điện tính toán của nhóm máy.
Iđm (max): là dòng định mức của thiết bị đang khởi động.
ksd: là hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động.
Trong các phương pháp trên, 3 phương pháp 4,5,6 dựa trên kinh nghiệm
thiết kế và vận hành để xác định PTTT nên chỉ cho các kết quả gần đúng tuy
10



Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

nhiên chúng khá đơn giản và tiện lợi. Các phương pháp còn lại được xây dựng
trên cơ sở lý thuyết xác suất thống kê có xét đến nhiều yếu tố do đó có kết quả
chính xác hơn, nhưng khối lượng tính toán hơn và phức tạp.
Trong bài tập dài này với phân xưởng 3 ta đã biết vị trí, công suất đặt,
và các chế độ làm việc của từng thiết bị trong phân xưởng nên khi tính toán phụ
tải động lực của phân xưởng có thể sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính
toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại. Các phân xưởng còn lại do chỉ
biết diện tích và công suất đặt của nó nên để xác định phụ tải động lực của các
phân xưởng này ta áp dụng phương pháp tính toán theo công suất đặt và hệ số
nhu cầu. Phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng được xác định theo phương
pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích sản xuất.
h/ Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại
Vì đã có thông tin chính sác về mặt bằng bố trí máy móc thiết bị biết
được công suất và quá trình công nghệ của từng thiết bị nên ta xác định phụ tải
tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại.Theo phương pháp này phụ
tải tính toán được xác định như sau:
+ Tính toán phụ tải động lực
• Với 1 động cơ
Ptt = Pđm
• Với nhóm động cơ n ≤ 3
n
Ptt = ∑ Pđmi
i
• Với nhóm động cơ n ≥ 4

Ptt = kmax . ksd .

n


i

Pđmi

Trong đó :
Pđmi : công suất định mức của thiết bị
11


Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

ksd :hệ số sử dụng của nhóm thiết bị. tra sổ tay
n: Số thiết bị trong nhóm.
kmax: Hệ số cực đại, tra trong sổ tay kĩ thuật theo quan hệ:
kmax = f(nhq, ksd)
nhq: Số thiết bị dùng điện hiệu quả.
• Tính nhq
 Xác định n1 : số thiết bị cos công suất lớn hay bằng một nởa
công suất thiết bị có công suất lớn nhất.
 Xác định P1 : công suất của n1 thiết bị trên
n

P1 =

Pdmi

i

 Xác định
n* =

n1
n

P* =

P1


Trong đó :
n : tổng số thiết bị trong nhóm
P∑ : tổng công suất mỗi nhóm , P∑ =

n


i

Pđmi

 Từ n* và P* tra bảng ta được nhp*
+ Khi nhq ≥ 4
→ Tra bảng với nhq và ksd được kmax
+ Khi nhq < 4

→ Phụ tải tính toán được xác định theo công thức
n
Ptt = ∑ ( kti. Pdmi )
i
Trong đó:
kti : hệ số tải của thiết bị i
kti = 0,9 với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn

12


Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

kti = 0,75 với thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại.
+ Phụ tải động lực phản kháng
Qtt = Ptt . tgφ
Trong đó
Cosφ : hệ số công suất tính toán của nhóm thiết bị, tra sổ tay
cosφtb =

ΣPdmi. cos φ
∑ Pdmi

2/ Phụ tải tính toán động lực của phân xưởng 3
Số liệu tính toán

Máy 1


5,8

0,76

Máy 2

6,8

0,65

Máy 3

12,6

0,65

Máy 4

11,6

0,68

Máy 5

2,5

0,62

Máy 6


18,5

0,79

Máy 7

6,8

0,68

Máy 8

8,4

0,62

Tổng

73

• Số thiết bị trong nhóm : n = 8
• Thiết bị công suất lớn nhất : Máy 6 công suất 18,5 kW
→ Số thiết bị có công suất ≥ 9,25 : n1 = 3
• Công suất của các thiết bị đó

: P1 = 41,7 kW

13



Trường ĐHCN Hà Nội
→ n* =

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

n1
3
=
= 0,375
n
8

P1 41,7
=
= 0,57

73

P* =

• Tra bảng với n* và P* ta được nhq* = 0,86
→ nhp = nhq* . n = 0,86 . 8 = 6,88
ksdtb = 0,56
• Từ nhq và ksd tra bảng ta được kmax = 1,33
n
⇒ Ptt = kmax . ksd . ∑ Pđmi
i
= 1,33.0,56.73 = 54,37 kW
n


• Cosφtb =

∑ Cosϕ
i

n

=

0.76 + 0.65 + 0.65 + 0.68 + 0.62 + 0.79 + 0.68 + 0.62
= 0.68
8

+ Ta có cosφ = 0,68 ⇒ tgφ = 1,07
Qtt = Ptt . tgφ = 49.868 . 1,07 = 58.18 kVAr

Ptt

54,37

Stt = cos φ = 0,68 = 79.96 kVA
Itt =

79,96
Stt
=
= 4,62 A
3.Udm.
3.10


II /XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO CÁC PHÂN XƯỞNG KHÁC
1) Phương pháp hệ số nhu cầu
Khi xí nghiệp đã có thiết kế nhà xưởng, chưa có thiết kế chi tiết, bố trí
các máy móc, thiết bị trên mặt bằng. Lúc này mới chỉ biết công suất đặt nên ta
sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu để tính phụ tải tính toán các phân xưởng.
2) Phụ tải tính toán động lực của mỗi phân xưởng
Ptt = knc . Pđ
Qtt = Ptt . tgφ
Trong đó
Knc : Hệ số nhu cầu, tra sổ tay
14


Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

Pđ : công suất đặt của phân xưởng
Cosφ : hệ số công suất tính toán của mỗi phân xưởng, tra sổ tay
từ cosφ → tgφ
3) Phụ tải chiếu sáng của mỗi phân xưởng
a) Phụ tải tác dụng chiếu sáng của mỗi phân xưởng
Pcs = 9% Stt
Trong đó
Pcs : phụ tải chiếu sáng tác dụng của mỗi phân xưởng, W
Stt : phụ tải tính toán toàn phần của phân xưởng
b) Phụ tải chiếu sáng phản kháng của mỗi phân xưởng
Qcs = Pcs . tgφ
Nếu phân xưởng có động cơ → dùng đèn sợi đốt
→ cosφcs = 1 → tgφcs = 0 → Qcs = Pcs . tgφcs = 0

Nếu phân xưởng không có động cơ → dùng đèn hùynh quang
→ cosφcs = 0,6 ÷ 0,8
4 / Phụ tải tính toán toàn phần của mỗi phân xưởng
a) Phụ tải tính toán tác dụng
Pttpx = Ptt + Pcs
b) Phụ tải tính toán phản kháng
Qttpx = Qtt + Qcs
c) Phụ tải tính toán toàn phần
Stt =

2

Ptt +Q tt

2

15


Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

5 /Tính toán phụ tải cho các phân xưởng


Tên phân xưởng

Pđặt ( kW )


hiệu
1
Phân xưởng 1
60
2
Phân xưởng 2
76
3
Phân xưởng 3
73
4
Phân xưởng 4
64
5
Phân xưởng 5
66
6
Phân xưởng 6
86
 Phụ tải tính toán cho phân xưởng 1

Hệ số nhu cầu

Hệ số công suất

knc
0,94
0,94
0.94
0.94

0.94
0.94

0,76
0,78
0.68
0.65
0,76
0,78

+ Phụ tải động lực tác dụng
Ptt = knc . Pđ = 0,94 . 60 = 56,45 (kW)
+ Phụ tải động lực phản kháng
Ta có : cosφ = 0,76 → tgφ = 0.85
Qtt = Ptt . tgφ = 56,45 . 0,85 = 47,98 (kVAr)
+ Phụ tải tính toán toàn phần
Stt = P 2 tt + Q 2 tt = 56,45 2 + 47,98 2 = 74,09 kVA
+ Phụ tải chiếu sáng
- Phụ tải chiếu sáng tác dụng
Pcs = 9% Stt = 0,09 . 74,09 =6,67 kW
- Phụ tải chiếu sáng phản kháng
Vì trong phân xưởng có động cơ nên chiếu sáng bằng đèn sợi
đốt → cosφcs = 1 → tgφcs = 0 → Qcs = Pcs . tgφcs = 0
+ Phụ tải tính toán toàn phân xưởng
Pttpx = Ptt + Pcs = 56,45 + 6,67 = 63,12 kW
Qttpx =47,98 kVAr
Sttpx = P 2 ttpx + Q 2 ttpx = 63,12 2 + 47,98 2 =79,29 kVA

16



Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

 Tương tự như vậy ta tính được Phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn
lại
 Sau khi tính toán ta lập được bảng sau:
P/xưởng
P/xưởng 1
P/xưởng 2
P/xưởng 3
P/xưởng 4
P/xưởng 5
P/xưởng 6
Tổng


60
76
73
64
66
86
425

Ptt
56,45
71,44
54,37

60,16
62,04
80,84

Cos
0,76
0,78
0,68
0,65
0,76
0,78

Tag
0,85
0,8
1,07
1,17
0,85
0,8

Qtt
47,98
57,15
58,17
70,39
52,73
64,67

Stt
74,08

91,49
79,62
92,6
81,42
103,52

Pcs
6,67
8,23
7,17
8,33
7,33
9,32
47,05

Pttpx
63,12
79,67
61,54
68,49
69,37
90,16
432,35

Qttpx
47,98
57,15
58,17
70,39
52,73

64,67
351,1

Sttpx
79,29
98,05
84,68
98,21
87,13
110,96
558,32

III/ PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN NHÀ MÁY
a/ Phụ tải tính toán tác dụng toàn nhà máy
p

∑ Pttpxi

PttNM = kđt i
Trong đó

Pttpxi : Phụ tải tính toán tác dụng của phân xưởng i , kW
P : số phân xưởng trong nhà máy
Kđt : hệ số đồng thời , xét khả năng phụ tải các phân xưởng không đồng
thời cực đại
Kđt = 0,9 ÷ 0,95 khi số phân xưởng n = 2 ÷ 4
Kđt = 0,8 ÷ 0,85 khi số phân xưởng n = 5 ÷ 10
Vì nhà máy có 6 phân xưởng nên chọn kđt = 0,85
p


∑ Pttpxi

→ PttXN = kđt . i

= 0,85 .

7

∑ Pttpxi
i

= 0,85 . 432,35= 367,5 kW
b/ Phụ tải tính toán phản kháng toàn xí nghiệp

17


Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện
p

QttXN = kđt .

∑ Qttpxi
i

Trong đó
Qttpxi : Phụ tải tính toán phản kháng của phân xưởng i, kVAr
→ QttXN = 0,85 . 351,1= 298,44 kVAr

c/ Phụ tải tính toán toàn phần xí nghiệp
SttXN =
=

P 2 ttXN + Q 2 ttXN
367,5 2 + 298,44 2 = 473,42 kVA

d/ Hệ số công suất nhà máy
cosφ =

PttXN = 367,5 = 0,78
SttXN 473,42

18


Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện
CHƯƠNG III

XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN
Để đảm bảo độ an toàn và mỹ quan trong xí nghiệp các tuyến dây sẽ được xây
dượng bằng đường cáp.Có thể so sánh 2 phương pháp nối dây như sau :
Phương án 1 : Từ trạm biến áp kéo dây trực tiếp đến các phân xưởng
theo hình vẽ, các tủ phân phối sẽ được đặt ngay tại đầu các nhà xưởng để cung
cấp điện cho các thiết bị trong nhà xưởng.Phương án này không thuận tiện cho
việc thi công, vận hành phát triển mạng điện, nên không có tính khả thi.Vì vậy
ta loại bỏ ngay phương án này.


19


Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

Phương án 2 : Từ trạm biến áp kéo dây trực tiếp đến các phân xưởng 1 ở
gần phân xưởng 2,4,5 ta đi chung 1 đường dây tới phân xưởng 2 rồi từ đó kéo
dây tới phân xưởng 4 rồi từ đó kéo dây tới phân xưởng 5. Phân xưởng 3,6 ta đi
chung 1 đường dây tới phân xưởng 3 rồi từ đó kéo dây tới phân xưởng 6.Như
hình vẽ:

Phương án này sẽ giảm được số lượng tuyến dây và tổng chiều dài dây
dẫn, nhưng tiết diện dây dẫn cuả các đường trục chính sẽ lớn hơn .ở phương án
này ta thấy nó thuận tiện về thi công và tiết kiệm dây dẫn tới các phân xưởng
nên ta chọn phương án này để thi công và tính toán.

20


Trng HCN H Ni

n Mụn Hc Cung Cp in

CHNG IV
LA CHN THIT B IN
1. Chn mỏy bin ỏp.
+ Số lợng MBA: Do lới đang xét cung cấp điện cho l ph ti in loi 2 nờn ta
chn s mỏy bin ỏp cn s dng l 2 mỏy

+ Công suất MBA: Vì công suất MBA đợc chọn có xét đến khả năng quá
tải của MBA trong chế độ sự cố 1 máy.
Điều kiện chọn là:

S
ttpx
S
dm K (n 1)

P
S
= max
max cos

Trong đó:
K: là hệ số quá tải K= 1,4
n: số MBA tại mỗi trạm
( Trong nhiệm vụ của đồ án môn học không xét đến sự hiệu chỉnh công suất
theo nhiệt độ cho MBA )
Ta chọn tất MBA đều là MBA 3 pha 2 dây quấn với cấp điện áp định mức
10/0.4 KV
473,42

Ta có Sđm của MBA nh sau: S m 1,4(2 1) = 338,16 ( kVA )
Tra ph lc 11 ta chn mba ba pha hai cun dõy do Vit Nam ch to cú cỏc
thụng s nh sau:

21



Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

2. Chọn dây dẫn.
+) Chọn cáp : Từ TPP về tủ động lực của PX1

S
ttpx1 = 220,2296 = 158,9( A)
I
=
ttpx1 2. 3.U
2. 3.0,4
dm
I
158,9
FKT = ttXN =
=58.8 mm 2
J KT 2.7

(

)

Tra phụ lục 31 chọn cáp 4 lõi

22


Trường ĐHCN Hà Nội


Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

+) Chọn cáp : Từ TPP về tủ động lực của PX2

S
303,9845
I
= ttpx2 =
= 219( A)
ttpx2 2. 3.U
2. 3.0,4
dm
I
219
FKT 2 = ttpx2 =
=81 mm 2
J KT 2.7

(

)

Tra phụ lục 31 chọn cáp 4 lõi

+) Chọn cáp : Từ TPP về tủ động lực của PX3

S
+S
ttpx

3
ttpx5 = 77,691+297,3099 = 270.5( A)
I
=
ttpx3
2. 3.U
2. 3.0,4
dm
I
270.5
FKT 3 = ttXN =
=100 mm 2
J KT
2.7

(

)

Tra phụ lục 31 chọn cáp 4 lõi

23


Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

+) Chọn cáp : Từ TPP về tủ động lực của PX4


S
+S
ttpx
4
ttpx6 = 134,3893+220,5906 = 256( A)
I
=
ttpx4
2. 3.U
2. 3.0,4
dm
I
256
FKT 4 = ttXN =
=94.8 mm 2
J KT 2.7

(

)

Tra phụ lục 31 chọn cáp 4 lõi

+) Chọn cáp : Từ tủ động lực của PX3 về tủ động lực của PX5

S
297,3099
I
= ttpx5 =
= 214,5( A)

ttpx5 2. 3.U
2. 3.0,4
dm
I
214,5
FKT 5 = ttpx5 =
=79.4 mm2
J KT
2.7

(

)

Tra phụ lục 31 chọn cáp 4 lõi

24


Trường ĐHCN Hà Nội

Đồ Án Môn Học Cung Cấp Điện

+) Chọn cáp : Từ tủ động lực của PX4 về tủ động lực của PX6

S
220,5
I
= ttpx6 =
=158,9( A)

ttpx6 2. 3.U
2. 3.0,4
dm
I
158,9
FKT = ttpx6 =
=58.8 mm 2
J KT 2.7

(

)

Tra phụ lục 31 chọn cáp 4 lõi

3. Chọn Áptômát và thanh cái
+)Dòng điện lớn nhất qua Áptômát tổng máy 1000 kVA:

Imax =

1000
=1443( A )
3.0,4

+)Dòng điện lớn nhất qua Áptômát tủ động lực phân xưởng 1:

Imax =

Sttpx1


3.U dm

=

220.2296
= 317.8( A )
3x0,4

+)Dòng điện lớn nhất qua Áptômát tủ động lực phân xưởng 2:

Imax =

Sttpx1

3.U dm

=

303.9845
= 438.7639 ( A )
3x0,4

+)Dòng điện lớn nhất qua Áptômát tủ động lực phân xưởng 3:

Imax =

Sttpx1

3.U dm


=

77.691
=112.1373( A )
3x0,4

+)Dòng điện lớn nhất qua Áptômát tủ động lực phân xưởng 4:

25


×