Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

hoàn thành công tác kế toán lập và phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty nạo vét và xây dựng đường thuỷ i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (580.26 KB, 99 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán
Lời nói đầu
Quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ bao cấp sang nềnkinh tế thị trờng của
Vịêt Nam từ hơn thập kỷ qua đã kéo theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh
nghiệp và nhất là trong phơng thức quản lý . Đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế tự do cạnh tranh, với xu thế hội nhập, hợp tác
quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng , đặc biệt vào tháng 11 năm 2006 Việt Nam là
thành viên chính thức của tổ chức thơng mại quốc tế WTO . Điều đó sẽ mang lại
những thuận lợi cũng nh những khó khăn thách thức cho các doanh nghiệp, và liệu
rằng các doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh trạnh với các doanh nghiệp nớc ngoài
ở thị trờng trong nớc và chiếm lĩnh thị trờng quốc tế hay họ cũng có thể thua ngay
trên sân nhà . Vậy các doanh nghiệp phải làm gì để tồn tại và phát triển trong môi
trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt này
Đứng trớc những khó khăn, thách thức đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải ngày
càng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản lý và sử
dụng tôt nguồn nhân lực và vật lực của mình
Để làm đợc điều đó thì chính doanh nghiệp phải hiểu rõ thực trạng tài chính
của mình .Có thể nói rằng tài chính nh là dòng máu chảy trong cơ thể doanh
nghiệp, vậy nên bất cứ sự ngng trệ nào cũng ảnh hởng xấu đến toàn bộ doanh
nghiệp. Bởi vì trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp từ khâu sản xuất đến
khâu tiêu thụ đều liên quan đến tài chính
Ngoài ra, trong bối cảnh hiện nay của nền kinh tế, để kinh doanh ngày càng
hiệu quả, để tồn tại và chiếm lĩnh thị trờng thì mỗi doanh nghiệp buộc phải xây
dựng cho đợc phơng hớng, chiến lợc kinh doanh và mục tiêu trong ngắn hạn cũng
nh trong dài hạn. Trớc những chiến lợc đã đặt ra doanh nghiệp cũng phải đối diện
với những rủ ro. Do đó để lựa chọn những chiến lợc phù hợp với nguồn nhân lực
của mình và hạn chế những rủi ro thì chính doanh nghiệp phải thấy đợc những biến
động về tài chính ở hiện tại cũng nh trong tơng lai, để từ đó hoạch định ngân sách


tạo nguồn vốn cho quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình
Việc đánh giá đúng nhu cầu về vốn, tìm đợc nguồn tài trợ, sử dụng chúng
một cách hiệu quả và hợp lý là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp .
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, em quyết định chọn đề tài hoàn thành công tác
kế toán lập và phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty Nạo Vét
Và Xây Dựng Đờng Thuỷ I Thông qua việc phân tích, đánh giá tình hình tài
chính tại công ty để làm cơ sở cho việc lập kế hoạch tài chính nhằm đa ra các giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

1


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận tốt nghiệp gồm 3
chơng sau:
Chơng 1: Lý luận chung việc lập và phân tích báo cáo kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh
Chơng 2: Thực trạng việc lập và phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh tại công ty Nạo Vét Và Xây Dựng Đờng Thuỷ I
Chơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện việc lập và phân
tích báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty nạo vét và xây dựng đờng thuỷ I


Chơng 1 : Cơ sở lý luận chung
1.1)

Lý luận chung về tài chính trong các doanh nghiệp

1.1.1) Khái niệm tài chính doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế,
là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá
tiền tệ
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần
một lợng tiền tệ tối thiểu nhất định .Quá trình hoạt động kinh doanh từ góc độ tài
chính cũng chính là quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của
doanh nghiệp nhằm thực hiện các mục tiêu của hoạt động kinh doanh. Trong quá
trình đó luôn diễn ra sự vận động và chuyển hoá liên tục của các nguồn tài chính
(các quỹ tiền tệ) tạo ra luồng dịch chuyển giá trị mà biểu hiện của nó là luồng tiền
tệ di vào hoặc đi ra khỏi chu kỳ kinh doanh của doanh
Gắn liền với quá trình phân phối dới hình thức giá trị để tạo lập hoặc sử dụng
các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp là các mỗi quan hệ tài chính phản ánh bản chất
của tài chính doanh nghiệp

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

2


Khoá luận tốt nghiệp


Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

Trong các doanh nghiệp bao gồm các quan hệ tài chính sau: Quan hệ giữa
doanh nghiệp với Nhà nớc, quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác,
quan hệ nội bộ doanh nghiệp.
Từ những vấn đề nêu trên có thể rút ra những kết luận cơ bản sau:
Tài chính doanh nghiệp xét về bản chất là mối quan hệ phân phối dới hình
thức giá trị gắn liền với việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp
trong quá trình kinh doanh. Xét về hình thức, tài chính doanh nghiệp phản ánh sự
vận động và chuyển hoá của các nguồn lực tài chính trong quá trình phân phối để
tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp
Các mối quan hệ kinh tế gắn liền với việc phân phối để tạo lập hoặc sử dụng
các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp hợp thành các quan hệ tài chính của doanh
nghiệp. Vì vậy các hoạt động gắn liền với việc phân phối để tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ thuộc hoạt động tài chính của doanh nghiệp
1.1.2) Nội dung tài chính doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính doanh nghiệp bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
Đánh giá và lựa chọn các dự án đầu t và kế hoạch kinh doanh: Tức là phải
xem xét hiệu quả tài chính của dự án, nhằm xem xét cân nhắc giữa chi phí bỏ ra,
những rủi ro có thể gặp phải và khả năng thu lợi nhuận khi thực hiện dự án
Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt
động của doanh nghiệp: xác định nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh
nghiệp trong kỳ, bao gồm vốn ngắn hạn và vốn dài hạn phải đảm bảo kịp thời và
đầy đủ cho các hoạt động của doanh nghiệp
Thực hiện phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh
nghiệp: Lợi nhuận là mục tiêu của hoạt động kinh doanh, là mục tiêu mà doanh
nghiệp đặc biệt quan tâm vì nó liên quan đến sự tồn tại và phát triển và mở rộng
của doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp cần phải có phơng án tối u trong việc phân

chia lợi nhuận, trong việc định tỷ lệ và hình thành các quỹ của doanh nghiệp
Kiểm tra, kiểm soát thờng xuyên đối với hoạt động của doanh nghiệp, thực
hiện phân tích tài chính của doanh nghiệp: Thông qua tình hình thu, chi tiền tệ
hàng ngày, tình hình thực hiện các chỉ tiêu tài chính cho phép thờng xuyên kiểm
tra, kiểm soát tình hình hoạt động của doanh nghiệp .Mặt khác định kỳ cần phải
tiến hành phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm đánh giá điểm mạnh và
điểm yếu về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Thực hiện dự báo và kế hoạch hoá tài chính doanh nghiệp: Các hoạt động tài
chính của doanh nghiệp cần đợc dự kiến trớc thông qua việc dự báo tài chính và lập
kế hoạch tài chính

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

3


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

Báo cáo tài chính là kết quả của công tác kế toán trong một kỳ kế toán, nó
cung cấp thông tin một cách toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng nh tình
hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán
Báo cáo kế toán là nguồn thông tin qua trọng không chỉ cho doanh nghiệp
mà còn cho nhiều đối tợng khác ở bên ngoài có quyền lợi trực tiếp hoặc gián tiếp
đối với hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có các cơ quan chức năng của nhà nớc

Căn cứ vào mục đích cung cấp thông tin cũng nh tính pháp lệnh của thông
tin đợc cung cấp thì báo cáo kế toán trong doanh nghiệp đợc phân thành: Báo cáo
tài chính và Báo cáo quản trị
1.1.2.1)Mục đích của báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính , tình
hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp , đáp ứng yêu cầu quản lý
của chủ doanh nghiệp , cơ quan Nhà nớc và nhu cầu hữu ích của những ngời sử
dụng trong việc đa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính phải cung cấp
những thông tin của một doanh nghiệp về
a) Tài sản
b) Nợ phải trả
c) Doanh thu ,thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác
d) Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
e) Các tài khoản khác có liên quan đến đơn vị kế toán
f) Câc luồng tiền
Ngoài các thông tin này , doanh nghiệp còn phải cung cấp các thông tin khác
trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính nhằm giải trìn thêm về các chỉ tiêu đã
phản ánh trên báo cáo tài chính tổng hợp và các chính sách kế toán đã áp dụng để
ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, lập và trình bày báo cáo tài chính
1.1.2.2) Đối tợng áp dụng
Hệ thống báo cáo tài chính năm đợc áp dụng cho tất cả các loại hình doanh
nghiệp thuộc các ngành và các thành phần kinh tế. Riêng các doanh nghiệp vừa và
nhỏ vẫn tuân thủ các quy định chung tại phần này và những qui định, hỡng dẫn cụ
thể phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và
nhỏ
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tơng tự
đợc quy định bổ sung ở Chuẩn mực kế toán số 22 Trình bày bổ sung báo cáo tài
chính của ngân hàng và tổ chức tài chính tơng tự và các văn bản quy định cụ thể

Sinh


viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

4


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nghành đặc thù
tuân thủ theo quy định tại chế độ kế toán do Bộ tài chính ban hành hoặc chấp thuận
cho nghành ban hàng
Công ty mẹ và tập đoàn lập báo cáo tài chính hợp nhất phải tuân thủ quy
định tại chuẩn mực kế toán Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu t vào
công ty con
Đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc hoặc Tổng công ty
Nhà nớc hoạt động theo mô hình không có công ty con phải lập báo cáo tài chính
tổng hợp theo quy định tại Thông t hớng dẫn kế toán thực hiện. Chuẩn mực kế
toán số 25 Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu t vào công ty con
Hệ thồng báo cáo tài chính kế toán giữa niên độ (Báo cáo tài chính chính
quý)đợc áp dụng cho các doanh nghiệp Nhà nớc, Các doanh nghiệp niêm yết trên
thị trờng chứng khoán và các doanh nghiệp khác khi tự nguyện lập báo cáo giữa
niên độ
1.1.2.3) Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính
(1) Tất cả các doanh nghiệp thuộc các nghành , các thành phần kinh tế đều
phải lập và trình bày báo cáo tài chính năm
Các công ty , Tổng công ty có các đơn vị kế toán trực thuộc , ngoài việc phải

lập báo cái tài chính năm của công ty , Tổng công ty còn phải lập báo cáo tài chính
tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm dựa trên báo cáo
tài chính của các đơn vị kế toán trực thuộc công ty, Tổng công ty
(2) Đối với doanh nghiệp Nhà nớc, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trờng
chứng khoán còn phải lập các báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ
Các doanh nghiệp khác nếu tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì lựa
chọn dạng đầy đủ hoặc tóm lợc
Đối với Tổng công ty Nhà nớc và DNNN có các đơn vị kế toán trực thuộc
còn phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên
độ (*)
(3) Công ty mẹ và tập đoàn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ
(*) và báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm theo quy định tại Nghị
định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính Phủ ngoài ra còn phải lập báo
cáo tài chính hợp nhất sau khi hợp nhất kinh doanh theo quy định của Chuẩn mực
kế toàn số 11 Hợp nhất kinh doanh
(*)Việc lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ đợc thực hiện từ năm
2008

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

5


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán


1.1.2.4)Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ các yêu cầu qui định tại
chuẩn mực số 21-Trình bày báo cáo tài chính , gồm:
Trung thực và hợp lý
Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với qui định của từng
chuẩn mực kế toán nhằm đảm báo cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu ra
quyết định kinh tế của ngời sử dụng và cung cấp đợc các thông tin đáng tin cậy
khi :
Trình bày trung thực và hợp lý tình hình tài chính , tình hình và kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp
Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ đơn
thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng
Trình bày khách quan không thiên vị
Tuân thủ nguyên tắc trên mọi khía cạnh trọng yếu
Việc lập báo cáo tài chính phải căn cứ vào số liệu sau khi khoá sổ kế
toán.Báo cáo tài chính phải đợc lập đúng nội dung, phơng pháp và trình bày nhất
quán giữa các kỳ kế toán .Báo cáo tài chính phải đợc ngời lập , kế toán trởng và ngời đại diện theo pháp luật của đơn vị ký, đóng dấu của đơn vị
1.1.2.5) Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ sáu (06) nguyên tắcquy
định tại chuẩn mực kế toán số 21-Trình bày báo cáo tài chính :Hoạt động liên
tục, sự dồn tích nhất quán , trọng yếu , tập hợp , bù trừ và có thể so sánh
Việc thuyết minh báo cáo tài chính phải căn cứ vào yêu cầu trình bày thông
tin qui định trong các chuẩn mực kế toán .Các thông tin trọng yếu phải đợc giải
trình để giúp ngời đọc hiểu đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.1.2.6) Kỳ lập báo cáo tài chính
Kỳ lập báo cáo tài chính năm
Các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm dơng lịch
hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi thông báo cho cơ quan thuế.Trờng
hợp đặc biệt, doanh nghiệp đợc phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm dẫn

đến việc lập báo cáo tài chính cho một kỳ kế toán năm đầu tiên hay kỳ kế toán năm
cuối cùng có thể ngắn hơn hoặc dài hơn 12 tháng nhng không đợc vợt quá 15 tháng
Kỳ kế toán tài chính giữa niên độ
Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính (không
bao gồm quý IV)

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

6


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

Kỳ lập báo cáo tài chính khác
Các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác (nh
tuần , tháng ,6 tháng ,9 tháng...) theo yêu cầu của pháp luật , của công ty mẹ hoặc
của chủ sở hữu
Đơn vị kế toán bị chia, tách hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở
hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản
1.1.2.7)Thời hạn nộp báo cáo tài chính
Đối với doanh nghiệp Nhà nớc
a) Thời hạn nộp báo cáo tài chính quý
Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính quý chậm nhất là 20 ngày,
kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quý, đối với Tổng công ty nhà nớc

chậm nhất là 45 ngày
Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nứơc nộp báo cáo tài
chính quý cho Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định
b) Thời gian nộp báo cáo tài chính năm
Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày,
kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối với Tổng công ty nhà nớc
chậm nhất là 90 ngày
Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nớc nộp báo cáo tài chính
năm cho Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty
Đối với các doanh nghiệp khác
Đơn vị kế toán là doanh nghiệp t nhân và công ty hợp danh phải nộp
báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế
toán năm, đối với các đơn vị khác, thời hạn nộp báo cáo tài chính
chậm nhất là 90 ngày
Đơn vị kế toán trực thuộc nộp báo cáo tài chính năm cho đơn vị kế
toán cấp trên theo thời hạn do đơn vị kế toán cấp trên quy định
1.1.2.8)Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Báo cáo tài chính: là một phần hệ thuộc hệ thống báo cáo kế toán, cung cấp
thông tin về tài sản, nguồn vốn, về tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp
để phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng nh của các đối tợng khác ở
bên ngoài, nhng chủ yếu là phục vụ cho các đối tợng ở bên ngoài

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

7


Khoá luận tốt nghiệp


Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

Báo cáo tài chính là báo cáo bắt buộc, đợc nhà nớc quy định thống nhất về
danh mục các báo cáo, biểu mẫu và hệ thống các chỉ tiêu, phơng pháp lập, nơi gửi
báo cáo và thời gian gửi các báo cáo (quý, năm)
Báo cáo tài chính gồm bốn loại sau:

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

8


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

Bảng cân đối kế toán: mẫu B01- DN
Bảng cân đối kế toán còn gọi là bảng tổng kết tài sản, khái quát tình hình tài
chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Cơ cấu luôn gồm 2 phần bằng
nhau là: Tài sản và Nguồn vốn
Tài sản = nợ phải trả +nguồn vốn chủ sở hữu

Cần lu ý rằng giá trị trong bảng cân đối kế toán do các nguyên tắc kế toán ấn

định, đợc phản ánh theo sổ sách kế toán, chứ không phải theo giá thị trờng
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh: mẫu B02- DN
Là báo cáo tài chính tổng hợp về tình hình và kết quả kinh doanh, phản ánh thu
nhập của hoạt động chính và hoạt động khác qua một kỳ kinh doanh .Nội dung của
báo cáo kết quả kinh doanh là chi tiêt hoá các chỉ tiêu của đẳng thức tổng quát quá
trình kinh doanh sau:
Lợi nhuận = doanh thu chi phí

Báo cáo lu chuyển tiền tệ: mẫu B03- DN
Còn gọi là báo cáo ngân lu: thể hiện lợng tiền vào, lợng tiền ra của doanh
nghiệp. Hay nói cách khác, chỉ ra lĩnh vực nào tạo ra nguồn tiền, lĩnh vực nào sử
dụng tiền, khả năng thanh toán, lợng tiền thừa thiếu và thời điểm sử dụng để đạt
hiệu quả cao nhất
Báo cáo ngân lu đợc tổng hợp bởi ba dòng ngân lu ròng, từ ba hoạt động
(1) Hoạt động kinh doanh: hoạt động chính tạo ra doanh thu của doanh
nghiệp: sản xuất, thơng mại, dịch vụ
(2) Hoạt động tài chính: hoạt động làm thay đổi quy mô, kết cấu của nguồn
vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp
(3)Hoạt động đầu t: trang bị,thay đổi tài sản cố định, liên doanh, góp vốn,
đầu t chứng khoán, đầu t kinh doanh bất động sản
Để lập báo cáo lu chuyển tiền tê có 2 phơng pháp: trực tiếp và gián tiếp. Giữa
hai phơng pháp này chỉ khác nhau cách tính dòng ngân lu ở hoạt động kinh doanh
Thuyết minh báo cáo tài chính: mẫu B09- DN
Là bảng báo cáo trình bày bằng lời văn nhằm giải thích thêm chi tiết những
nội dung thay đổi về tài sản, nguồn vốn mà các dữ liệu bảng số trong báo cáo tài
chính không thể hiện hết đợc. Những điều mà thuyết minh báo cáo tài chính diễn
giải là
Đặc điểm hoạt động của công ty
Tình hình khách quan trong kỳ đã tác động đến doanh nghiệp


Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

9


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán
Hình thức kế toán đang áp dụng
Phơng thức phân bổ chi phí, khấu hao, tỷ giá hối đoái đợc dùng để hoạch
toán
Sự thay đổi trong đầu t, tài sản cố định, nguồn vốn chủ sở hữu
1.1.3)Nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo kết quả hoạt động sản kinh
doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng
quát tình hình và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán của doanh nghiệp. Báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc chi tiết hoá theo hoạt động sản
xuất kinh doanh chính, phụ và các hoạt động kinh doanh khác, tình hình thực hiện
nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc về các khoản thuế và các khoản khác phải nộp
Báo cáo kết quả kinh doanh nhằm mục tiêu phản ánh tóm lợc các khoản
doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất
định. Ngoài ra, báo cáo kết quả kinh doanh còn kết hợp phản ánh tình hình thực
hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách nhà nớc về thuế và các khoản khác.
Việc lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp theo QĐ số 15 /2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ TRởng BTC


đơn vị báo cáo :
địa chỉ :

Mẫu số 02-DN
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006của Bộ Trởng BTC)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Năm.
Đơn vị tính :..

Chỉ tiêu
1
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV (10=01-03)
4. Giá vốn
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
- Trong đó: Chi phí lãi vay

Sinh


số
2
01
02
10
11

20
21
22
23

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

Thuyết
minh
3
VI.25

Năm
nay
4

Năm
trớc
5

VI.27
VI.26
VI.28

10


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán


Kiểm Toán
8. Chi phí bán hàng
9.Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {(30=20+(21-22)-(24+25)}
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác (40=31-32)
14. Tổng lợi nhuận kết toán trớc thuế (50=30+40)
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNNDhoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52)

Ngời lập biểu
(ký, họ tên )

Kế toán trởng
(ký, họ tên )

24
25
30
31
32
40
50
51
52
60


VI.30
VI.30

Lập ngày. tháng năm .
Giám đốc
(ký, họ tên , đóng dấu)

Ghi chú: Những chỉ tiêu không có số liệu có thể không phải trình bày nhng không
đợc đánh lại số thứ tự chỉ tiêu và Mã số
1.1.3.1) Nguồn gốc số liệu để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Căn cứ vào kết quả kinh doanh của kỳ trớc
- Căn cứ sổ kế toán trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9
1.1.3.2)Nội dung và ph ơng pháp lập các chhỉ tiêu trong báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh
Doan thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm và cung cấp
dịch vụ trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh Có của Tài khoản 511 Doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ và Tài khoản 512 Doanh thu nội bộ trong kỳ
báo cáo
Các khoản giảm trừ (Mã số 03)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khoản đợc ghi giảm trừ vào tổng doanh
thu trong kỳ, bao gồm: Các khoản chiết khấu thơng mại; giảm giá hàng bán; hàng
hoá bị trả lại; thuế tiêu thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu; thuế GTGT theo phơng pháp
trực tiếp phải nộp tơng ứng với số doanh thu đợc xác định kỳ báo cáo
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10)
Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm và cung cấp dịch
vụ đã trừ vào khoản giảm trừ (chiết khấu thơng mại; giảm giá hàng bán; hàng bán
bị trả lại; thuế tiệu thụ đặc biệt; thuế xuất khẩu; thuế GTGT theo phơng pháp trực
tiếp ) trong kỳ báo cáo , làm căn cứ tính kết quả hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

11


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

Mã số 10=Mã số 01- Mã số 03
Giá vốn hàng bán (Mã số 11)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá vốn của hàng hoá, giá thành sản xuất của
thành phẩm đã bán, chi phí trực tiếp của của dịch vụ đã cung cấp, chi phí khác đợc
tính vào ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ báo cáo
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Có của Tài khoản 632
Giá vốn hàng bán trong kỳ báo cáo đối ứng với bên nợ của Tài khoản 911 Xác
định kết quả kinh doanh
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20)
Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa doanh thuthuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng tháng phát sinh trong kỳ báo cáo
Mã số 20=Mã số 10-Mã số 11
Doanh thu hoạt động tài chính (Mã số 21)
Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính thuần (Tổng doanh thu
trừ (-) thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp (nếu có) liên quan đến hoạt động

khác )phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp
Số liệu để ghi vào chỉu tiêu này là luỹ kế số phát sinh Nợ của Tài khoản 515
doanh thu hoạt động tài chính đối ứng với bên Có của Tài khoản 911
Chi phí tài chính (Mã số 22)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả, chi
phí bản quyền, chi phí hoạt động liên doanh,phát sinh trong kỳ báo cáo của
doanh nghiệp
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Có của Tài khoản
635 đối ứng với bên Nợ Tài khoản 911 Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ báo
cáo
Chi phí lãi vay (Mã số 23)
Chỉ tiêu này dùng để phản ánh chi phí lãi vay phải trả đợc tính vào chi phí tài
chính trong kỳ báo cáo
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đợc căn cứ vào sổ kế toán chi tiết Tài khoản
635
Chi phí bán hàng (Mã số 24)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí bán hàng phân bổ cho số hàng hoá, thành
phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có của tài khoản 641 chi
phí bán hàng và số phát sinh Có của Tài khoản 1422Chi phí chờ kết chuyển(Chi

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

12


Khoá luận tốt nghiệp


Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

tiết phần chi phí bán hàng), đối ứng với bên Nợ của Tài khoản 911 Xác định kết
quả kinh doanh trong kỳ báo cáo
Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số
hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là Tổng cộng số phát sinh bên Có của Tài khoản 642
chi phí quản lý doanh nghiệp và số phát sinh Có của Tài khoản 1422 chi phí
chờ kết chuyển (chi tiết phần chi phí quản lý doanh nghiệp), đối ứng với bên Nợ
tài khoản 911 Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ báo cáo
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30)
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong
kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này đợc tính toán trên cơ sở lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ cộng (+) doanh thu hoạt động tài chính trừ (-) chi phí tài chính,
chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hoá, thành
phẩm, dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo
Mã số 30=Mã số 20 + Mã số 21_(Mã số 22+ Mã số 24 + Mã số 25)
Thu nhập khác (Mã số 31)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản thu nhập khác (đã trừ thuế GTGT phải nộp
tính theo phơng pháp trực tiếp) phát sinh trong kỳ báo cáo
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đợc căn cứ vào số phát sinh bên Nợ của Tài khoản
711 Thu nhập khác đối ứng với bên Có của Tài khoản 911 Xác định kết quả
kinh doanh trong kỳ báo cáo
Chi phí khác (Mã số 32)
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản chi phí khác. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này
đợc căn cứ vào số phát sinh Có của Tài khoản 811 Chi phí khác đối ứng vời bên
Nợ của Tài khoản 911 Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ báo cáo

Lợi nhuận khác (Mã số 40)
Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập khác (đã trừ thuế GTGT
phải nộp theo phơng pháp trực tiếp )với chi phí khác trong kỳ báo cáo
Mã sô 40 = Mã số 31 Mã số 32
Tổng lợi nhuận trớc thuế (Mã số 50)
Chi tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thực hiện trong kỳ báo cáo của
doanh nghiệp trớc khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh,
hoạt động khác phát sinh trong kỳ báo cáo
Mã số 50= Mã số 30 +Mã số 40
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (Mã số 51)

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

13


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

Chỉ tiêu này phản ánh tổng số thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ báo

cáo
Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đợc căn cứ vào số phát sinh bên Có của Tài
khoản 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp trừ (-) số thuế thu nhập doanh nghiệp
đợc giảm trừ vào số thuế phải nộp và số chênh lệch giữa số thuế TNND tạm nộp

theo thông báo của cơ quan thuế hàng quý lớn hơn số thuế TNND thực phải nộp khi
báo cáo quyết toán thuế năm đợc duyệt
Lợi nhuận sau thuê thu nhập doanh nghiệp (mã số 60)
Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thuần từ hoạt động của doanh
nghiệp sau khi trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ báo cáo
Mã số 60 = Mã số 50- Mã số 51
1.2) Lý luận chung về Phân tích tài chính trong doanhnghiệp

1.2.1) Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
Để đơng đầu với những thử thách trong kinh doanh, các hoạt động của
doanh nghiệp phải đợc đặt trên cơ sở nền tảng của công tác hoạch định.
Công tác này thờng có hai mức: cấp chiến lợc và cấp chiến thuật. Hoạch
định chiến lợc xác định tuyến kinh doanh,các hoạt động dài hạn và các chính
sách tài chính của doanh nghiệp.Chẳng hạn doanh nghiệp quyết định tung ra
thị trờng một sản phẩm mới, hay các quyết định mở rộng hay thu hẹp quy
mô kinh doanh và sử dụng vốn cổ phần của công ty thay vì sử dụng nguồn
tín dụng đi vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanhđều là những quyết
định chiến lợc. Các quyết định chiến lợc trong hoạt động tài chính thờng có
ảnh hơng rất lớn, lâu dài đến sự phát triển và khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp trong tơng lai
Khác với các quyết định chiến lợc, các quyết định mang tính chiến
thuật của quản trị tài chính thờng liên quan đến việc đáp ứng các yêu cầu
kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp, nh các quyết định về thanh toán,chi
trả hoặc thu hồi các khoản nợ đến hạn đối với khách hàng, việc mua sắm vật
tCác quyết định này mang tính chất tác chiến, ít ảnh h ởng lớn, lâu dài đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp: là việc sử dụng tổng thể các phơng pháp
cho phép đánh giá tình hình tài chính quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp từ đó đa đợc các quyết định tài chính phù hợp.

Sinh


viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

14


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

1.2.2) Vai trò phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính đóng vai trò rất quan trọng trong quản lý doanh nghiệp
nói chung và quản lý tài chính nói riêng. Phân tích tài chính cung cấp các thông tin
hữu ích cho phép nhà quản trị và những ngời sử dụng thông tin khác đánh giá chính
xác thực trạng tài chính và tiềm năng của doanh nghiệp từ đó đa ra quyết định về
đầu t, tín dụng và các quyết định tơng tự. Cụ thể:
Đối với nhà quản lý: Phân tích tài chính nhằm đáp ứng các mục tiêu cần thiết
cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nh: tìm kiếm lợi nhuận, đảm bảo khả
năng thanh toán nợ, tăng sức canh tranh trên thị trờng... Ngoài ra, nhờ hoạt động
phân tích tài chính mà các nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá chính xác, kịp
thời các thông tin kinh tế, thấy đợc thực trạng tài chính cũng nh hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Đối với các nhà đầu t, ngời cho vay: phân tích hoạt động tài chính đối với họ
để đánh giá khả năng sinh lời, mức độ rủi ro, khả năng hoàn trả... của công ty từ
quyết định có nên đầu t hay cho doanh nghiệp vay vốn không?
Đối với cơ quan Nhà nớc: Phân tích tài chính giúp nhà nớc nắm đợc tình hình
tài chính của doanh nghiệp để từ đó đề ra các chính sách vĩ mô đúng đắn (chính
sách thuế, lãi suất đầu t...) nhằm tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp hoạt

động.
Tóm lại, mục đích quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính doanh
nghiệp là giúp những ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u và
đánh giá chính xác thực trạng và tiềm năng của doanh nghiệp
1.2.3) Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.3.1)Sự cần thiết của phân tích hoạt động tài chính trong doanh
nghiệp.
Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh doanh và có
mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh . Tất cả các hoạt động sản
xuất kinh doanh đều ảnh hởng tới tình hình tài chính của doanh nghiệp . Ngợc lại,
tình hình tài chính tốt hay xấu sẽ có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản
xuất kinh doanh. Do vậy, phân tích hoạt động tài chính giữ một vai trò rất quan
trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Phân tích tài chính doanh nghiệp, mà trọng tâm là phân tích báo cáo tài
chính và các chỉ tiêu tài chính đặc trng thông qua hệ thống các phơng pháp, công
cụ và kỹ thuật, giúp ngời ta sử dụng thông tin từ các góc độ khác nhau, vừa đánh
giá đợc toàn diện và khái quát, vừa xem xét lại một cách chi tiết hoạt động tài

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

15


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán


chính doanh nghiệp để nhận biết, dự báo và đa ra các quyết định tài chính, quyết
định đầu t phù hợp.
1.2.3.2) Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Để phân tích khái quát tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp, ngời
phân tích phải dựa vào hệ thống báo cáo tài chính, trong đó chủ yếu là dựa vào
bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đợc soạn thảo vào
cuối kỳ thực hiện.
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong việc phân tích tình hình tài chính
công ty. Chúng ta có thể tiếp cận phân tích tài chính từ các khuôn khổ nh mô tả ở
hình vẽ 1 và 2, trong đó hình 1 mô tả khuôn khổ phân tích dựa vào mục đích còn
hình 2 mô tả phân tích tài chính dựa theo loại phân tích. Trong thực tế thì khi phân
tích tài chính bao giờ nhà phân tích cũng kết hợp cả hai
Hình 1: Khuôn khổ phân tích tài chính dựa vào mục đích
-Phân tích nhu cầu nguồn
vốn của công ty
-Phân tích tình hình tài
chính và khả năng sinh lời
của công ty
-Phân tích rủi ro kinh
doanh của công ty

Quyết định nhu cầu
nguồn vốn của
công ty
Phân tích chỉ số

Thơng l
ợng với
nhà cung

cấp vốn

Hình 2 Khuôn khổ phân tích tài chính dựa vào loại phân tích
Phân tích chỉ số:
-Tỷ số thanh toán
-Chỉ số đòn bẩy tài chính (Nợ)
-Tỷ số chi phí tài chính( lãi vay )
-Tỷ số hiệu quả hoạt động
-Tỷ số khả năng sinh lời
-Tỷ số tăng tr ởng

phân tích so sánh
-Phân tích xu hớng

Đo lờng và đánh
giá
-Tình hình tài chính
-Kết quả hoạt động
tài chính
-Xu hớng tài chính

-Phân tích trong nghành
-Phân tích cơ cấu
-Phân tích chỉ số

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

16



Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

1.2.4) Các ph ơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Phơng pháp phân tích tài chính là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tình
hình tài chính của công ty ở quá khứ, hiện tại và dự đoán tài chính trong t ơng lai. Từ đó giúp các đối tợng đa ra quyết định kinh tế phù hợp với mục
tiêu mong muốn của từng đối tợng. Có nhiều phơng pháp đợc áp dụng để đáp
ứng mục tiêu của phân tích tài chính, trong đó, thông thờng ngời ta hay sử
dụng hai phơng pháp là so sánh và phân tích tỉ lệ.
1.2.4.1) Ph ơng pháp so sánh :
Khi so sánh theo thời gian, các chỉ tiêu cần phải thống nhất về nội dung kinh
tế, phơng pháp phân tích, và đơn vị đo lờng. Khi so sánh về không gian, ngời ta thờng so sánh trong một ngành nhất định. Cho nên, chúng ta cần quy đổi về cùng một
quy mô với cùng một điều kiện kinh doanh tơng tự. Chỉ tiêu dùng để làm mốc khi
so sánh, tiêu chuẩn so sánh đợc lựa chọn tuỳ theo mục tiêu so sánh. Mục tiêu so
sánh sẽ quy định các kỹ thuật, phơng pháp để đạt đợc mục tiêu đã đề ra
Để đáp ứng các mục tiêu sử dụng của những chỉ tiêu so sánh, quá trình so sánh
giữa các chỉ tiêu đợc thể hiện dới ba hình thái là: so sánh số tuyệt đối, số tơng đối
và số bình quân. Từ đó cho thấy sự biến động về mặt quy mô hoặc khối lợng của
chỉ tiêu phân tích, mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu của từng chỉ tiêu trong tổng thể hoặc
biến động về mặt tốc độ của chỉ tiêu đang xem xét giữa các thời gian khác nhau,
biểu hiện tính phổ biến của chỉ tiêu phân tích. Trong đó:
So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích
với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh phản ánh sự biến động về quy
mô hoặc khối lợng của chỉ tiêu phân tích.
So sánh bằng số tơng đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích

so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế . Kết quả so sánh phản ánh kết cấu, mối quan
hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của chỉ tiêu nghiên cứu
So sánh bằng số bình quân: biểu hiện tính chất đặc trng chung về mặt số lợng,
nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể
chung có cùng một tính chất.
Phân tích theo chiều dọc là quá trình so sánh, xác định tỷ lệ, quan hệ tơng
quan giữa các dữ kiện trên báo cáo tài chính của kỳ hiện hành.
Phân tích theo chiều ngang là quá trình so sánh, xác định tỷ lệ và chiều hớng
tăng giảm của các dữ kiện trên báo cáo tài chính của nhiều kỳ khác nhau. Tuy

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

17


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

nhiên, phân tích theo chiều ngang cần chú ý, trong điều kiện xảy ra lạm phát, kết
quả tính đợc chỉ có ý nghĩa khi đã loại trừ những ảnh hởng của biến động giá.
1.2.4.2) Ph ơng pháp phân tích tỷ số
Nguồn thông tin kinh tế tài chính đã và đang đợc cải tiến cung cấp đầy đủ hơn,
đó là cơ sở hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá tỷ lệ tài
chính trong doanh nghiệp. Việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ
liệu và đẩy nhanh quá trình tính toán. Phơng pháp phân tích này giúp cho việc khai

thác, sử dụng các số liệu đợc hiệu quả hơn thông qua việc phân tích một cách có hệ
thống hàng loạt các tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc gián đoạn.
Phơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ và đại cơng tài chính
trong các quan hệ tài chính .Về nguyên tắc, phơng pháp này đòi hỏi phải xác định
đợc các ngỡng, các định mức để từ đó nhận xét và đánh giá tình hình tài chính
doanh nghiệp trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp với
các tỷ lệ tham chiếu.
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đợc phân thành
các nhóm chỉ tiêu đặc trng phản ánh những nội dung cơ bản theo mục tiêu phân
tích của doanh nghiệp
1.2.4.2.1) Các hệ số về khả năng thanh toán
Đây là nhóm chỉ tiêu đợc rất nhiều ngời quan tâm nh các nhà đầu t, ngời cho
vay, ngời cung cấp nguyên vật liệu, ..., họ luôn đặt ra câu hỏi là hiện doanh nghiệp
có đủ khả năng trả các món nợ tới hạn không?
(1) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát(H1):
Chỉ tiêu này phản ánh năng lực thanh toán tổng quát của doanh nghiệp trong
kỳ kinh doanh, cho biết một đồng cho vay thì có mấy đồng tài sản đảm bảo
Tổng tài sản
Hệ số thanh toán tổng quát = Tổng nợ phải trả
Nếu H1 > 1: khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt.
Song nếu H1 > 1 quá nhiều cũng không tốt vì điều đó chứng tỏ doanh nghiệp
cha tận dụng hết cơ hội chiếm dụng vốn.
Nếu H1 < 1: báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất
toàn bộ, tổng tài sản hiện có (TSCĐ + TSLĐ) không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp
phải thanh toán.
(2) Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (hệ số thanh toán tạm thời)(H2):
Hệ số khả năng thanh toán tạm thời là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và
các khoản nợ ngắn hạn .Hệ số thanh toán tạm thời thể hiện mức độ đảm bảo của

Sinh


viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

18


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

TSLĐ với nợ ngắn hạn, Nợ ngắn hạn là các khoản nợ phải thanh toán trong kỳ, do
đó doanh nghiệp phải dùng tài sản thực có của mình để thanh toán bằng cách
chuyển đổi thành tiền, trong thời gian một năm; do đó, hệ số khả năng thanh toán
tạm thời đợc xác định theo công thức:

Hệ số khả năng thanh toán tạm

TSLĐ và ĐTNH
= Tổng nợ ngắn hạn

thời
Nếu H2 = 2: là hợp lý nhất vì nh thế thì doanh nghiệp sẽ duy trì đợc khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn đồng thời cũng duy trì đợc khả năng kinh doanh.
Nếu H2 > 2: thể hiện khả năng thanh toán tạm thời của doanh nghiệp d thừa.
Nhng nếu H2 > 2 quá nhiều thì hiệu quả kinh doanh sẽ kém đi vì đó là hiện tợng ứ
đọng vốn lu động.
Nếu H2 < 2: thể hiện khả năng thanh toán tạm thời của doanh nghiệp còn
thấp, và nếu H2 < 2 quá nhiều thì doanh nghiệp vừa không thanh toán đợc nợ ngắn

hạn, mất uy tín với chủ nợ, lại vừa không có tài sản dự trữ cho kinh doanh.
Biện pháp tốt nhất là phải duy trì tỷ suất này theo tiêu chuẩn của ngành.
Ngành nghề nào mà tài sản lu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản thì hệ
số này lớn và ngợc lại.
(3)Hệ số khả năng thanh toán nhanh (H3):
Chỉ tiêu này phản ánh năng lực thanh toán nhanh của doanh nghiệp, không
dựa vào việc bán các loại vật t hàng hoá. Tuỳ theo mức độ của việc thanh toán nợ
hệ số khả năng thanh toán nhanh có thể đợc xác định theo hai công thức:

Hệ số thanh toán

TSLĐ và ĐTNH- Hàng tồn kho
=
Tổng nợ ngắn hạn

nhanh
H3 = 1 là hợp lý nhất bởi vì nh vậy nghĩa là doanh nghiệp vừa duy trì đợc khả
năng thanh toán nhanh, vừa không mất đi những cơ hội do khả năng thanh toán nợ
nhanh mang lại.
H3 < 1: tình hình thanh toán công nợ của doanh nghiệp có thể gặp khó khăn.
H3 > 1: phản ánh tình hình thanh toán không tốt vì tài sản tơng đơng tiền
nhiều, vòng quay vốn chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
(4) Hệ số khả năng thanh toán tức thời:
Chỉ tiêu này đo lờng khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong vòng từ 1
đến 3 tháng, phản ánh năng lực thanh toán nhanh của doanh nghiệp, không dựa vào
việc bán các loại vật t hàng hoá. Do đó đối tợng thanh toán nhanh trong chỉ tiêu
này chỉ là những tài sản tơng đơng tiền.

Sinh


viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

19


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

Hệ số thanh toán tức

=

Tiền và các khoản tơng đơng tiền
Nợ ngắn hạn

thời
1.2.4.2.2) Các chỉ số về hoạt động
(1) Số vòng quay hàng tồn kho:
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá thị trờng tồn kho bình
quân luân chuyển trong kỳ.

Vòng quay hàng tồn
Trong đó:

Giá vốn hàng bán
= Hàng tồn kho bình quân


kho

Giá vốn hàng bán = Giá vốn mua vào + chênh lệch hàng tồn kho
Chênh lệch hàng tồn kho =Hàng hoá tồn đầu kỳ Hàng hoá tồn cuối
kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì thời gian luân chuyển một vòng
càng ngắn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều khả năng giải phóng hàng tồn kho, tăng
khả năng thanh toán. Việc kinh doanh đợc đánh giá tốt bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu
t cho hàng tồn kho thấp mà vẫn đạt đợc doanh số cao. ở nớc ta, lợng hàng tồn kho
trong các doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao làm ảnh hởng tới kết quả kinh doanh và
khả năng thanh toán.
(2)Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình củamột
vòng quay hàng tồn kho .Công thức xác định là:

Số ngày một vòng quay hàng tồn

=

360 ngày
Vòng quay hàng tồn kho

kho
Vòng quay các khoản phải thu:
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải
thu thành tiền mặt của doanh nghiệp nhanh hay chậm và đợc xác định nh sau:

Vòng quay các khoản phải

Doanh thu thuần

= Các khoản phải thu bình quân

thu
Số d bình quân các khoản phải thu đợc tính bằng phơng pháp bình quân
khoản phải thu trên bảng cân đối kế toán.

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

20


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm đợc tính ở đây chính là tổng doanh thu của ba
loại hoạt động (hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động
khác).
Số vòng quay lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, đó là
dấu hiệu tốt vì doanh nghiệp không phải đầu t nhiều vào các khoản phải thu.
(4) Kỳ thu tiền trung bình:
Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi đợc các
khoản phải thu (số ngày một vòng quay các khoản phải thu). Vòng quay các khoản
phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngợc lại. Kỳ thu tiền trung
bình đựoc xác định theo công thức sau:


Kỳ thu tiền trung

360 ngày
= Vòng quay các khoản phải thu

bình
Tuy nhiên, kỳ thu tiền trung bình cao hay thấp trong nhiều trờng hợp cha thể
kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chính sách của doanh
nghiệp nh: mục tiêu mở rộng thị trờng, chính sách tín dụng của doanh nghiệp. Mặt
khác, chỉ tiêu này có thể đợc đánh giá là khả quan nhng doanh nghiệp cũng cần
phải phân tích kỹ hơn vì tầm quan trọng của nó và kỹ thuật tính toán đã che dấu đi
các khuyết tật trong việc quản trị các khoản phải thu.
(5)Vòng quay vốn lu động:
Vòng quay vốn lu động phản ánh trong kỳ vốn lu động quay đợc mấy vòng.
Doanh thu thuần
=
Vòng quay vốn lu động
Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động bình quân tham gia vào quá trình
sản xuất kinh doanh thì tạo ra đợc mấy đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng
lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao. Muốn làm đợc nh vậy thì cần
phải rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ hàng hoá
Số ngày một vòng quay vốn lu động:
Số ngày một vòng quay vốn lu động phản ánh trung bình một vòng quay vốn
lu động hết bao nhiêu ngày. Công thức xác định nh sau:
360 ngày
=
Số ngày một vòng quay vốn lu động
Vòng quay vốn lu động
(6) Hiệu suất sử dụng vốn cố định:

Hiệu suất sử dụng vốn cố định nhằm đo lờng việc sử dụng vốn cố định đạt
hiệu quả nh thế nào
Doanh thu thuần

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

21


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

Hiệu suất sử dụng vốn cố

=

Vốn cố định bình quân

định
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hiệu suất càng cao càng
chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn cố định có hiệu quả.
(7) Vòng quay toàn bộ vốn :
Vòng quay toàn bộ vốn phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay
đợc bao nhiêu vòng .Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá đợc khả năng sử dụng tài

sản của doanh nghiệp thể hiện qua doanh thu thuần đợc sinh ra từ tài sản doanh
nghiệp đã đầu t. Vòng quay càng lớn hiệu quả sử dụng vốn càng cao

Vòng quay toàn bộ

Doanh thu thuần
= Tổng vốn bình quân

vốn
1.2.4.2.3) Các chỉ tiêu sinh lời:
Các chỉ số sinh lời rất đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm bởi vì chúng là
cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ
nhất định. Hơn thế, các chỉ số này còn là cơ sở quan trọng để các nhà hoạch định đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai.
(1) Tỷ suất doanh thu trên tổng tài sản:
Tỷ suất này thể hiện với 1 đồng tổng tài sản mà doanh nghiệp đầu t thì thu đợc
bao nhiêu đồng doanh thu thuần

Tỷ suất doanh thu thuần trên tổng tài

Doanh thu thuần
= Tổng tài sản bình quân

sản
(2) Tỷ suất sinh lời của tài sản:
Phản ánh 1 đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất
kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận thuần

Tỷ suất sinh lời của tổng tài

Lợi nhuận từ HĐKD

= Giá trị tổng tài sản bình quân

sản
(3) Tỷ sinh lời của tài sản cố định
Chỉ tiêu này phản ánh việc đầu t 1 đồng tài sản cố đinh vào hoạt động sản xuất kinh
doanh thì tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần
Công thức
Lợi nhuận từ HĐKD

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

22


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

Tỷ suất sinh lời của tài sản cố

=

Tài sản cố định bq

định
(4) Tỷ suất sinh lời của vốn lu động

Tỷ suất sinh lời của vốn lu động cho chúng ta biết hiệu quả sử dụng vốn lu
động, nó phản ánh doanh nghiệp đầu t 1 đồng tài sản lu động vào quá trình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi
nhuận thuần

Tỷ suất sinh lời của vồn lu động =

Lợi nhuận từ HĐKD
Vốn lu động bình quân

Chơng ii: thực trạng công tác lập và phân tích báo
cáo hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty nạo
vét và xây dựng đờng thuỷ i
2.1) Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.1.1) Lịch sử hình thành
Công ty Nạo vét và xây dựng đờng thuỷ I đợc thành lập ngày 16/02/1957 .
Ngày đầu với tên là Công ty tầu cuốc. Khi mới thành lập đơn vị trực thuộc Cục vận
tải đờng thuỷ, Bộ giao thông vận tải và Bu Điện. Công ty đợc thành lập với nhiệm
vụ chủ yếu là nạo vét, trục vớt các chớng ngại vật, thông luồng đờng thuỷ ở Hải
Phòng và các tuyến sông trên Miền bắc, góp phần giải phóng dân tộc, thống nhất
đất nớc và phát triển kinh tế.
Ban đầu khi mới thành lập, từ sự tiếp nhận trụ sở của Sở thuỷ lục lộ đóng tại
Bến Bính phố Juy - lơ (đội khảo sát 6, đờng Cù Chính Lan hiện nay) toàn bộ hệ
thống quản lý của Sở là 20 ngời Pháp và 40 ngời Việt nam. Công ty tầu cuốc có các
phòng kỹ thuật, kế hoạch, công trình, nhân sự, tiền lơng, xởng sửa chữa, âu đà, kho
cấp vật liệu. Nhiệm vụ là phục vụ công trình xây dựng, mở rộng cảng, nạo vét

Sinh


viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

23


Khoá luận tốt nghiệp

Ngành :Kế Toán

Kiểm Toán

thông luồng trên toàn xứ Bắc kỳ và Trung Kỳ. Ngày 16/02/1957 Bộ giao thông vận
tải và Bu Điện ra nghị định số 34 - NĐ tách ty tầu cuốc ra khỏi Cảng Hải Phòng và
thành lập Công ty tầu cuốc trực thuộc Cục vận tải đờng thuỷ, ông Trơng văn Kỳ đợc chỉ định làm Giám đốc. Tổng số cán bộ công nhân thủ thuỷ có 453 ngời với
trang thiết bị máy móc: có tầu cuốc Đình Vũ, Cát bà, Cửa Cấm, tầu cuốc 1954, tầu
lai gồm TC1, TC2, TC3, TC4, TC5 và tầu Hòa bình, sà lan gồm 8 chiếc SL1, SL2,
SL3, SL4, SL5, SL6, SL7, SL8 và 01 sà lan chở nớc 50 tấn, 02 sà lan chở than. Ca
nô gồm X01, X02, X03. Tổ đo dò và thợ lặn thuộc ban kế hoạch và công trình. Tổ
sửa chữa thuộc ban kỹ thuật cơ khí, Tổ kho vật liệu thuộc ban cung ứng. Công tác
tổ chức, sắp xếp lực lợng lao động, phơng tiện, tổ chức Đảng và các đoàn thể quần
chúng phù hợp với cơ sở Quốc doanh có tầm cỡ quốc gia.
2.1.2) Những thành tựu mà công ty đã đạt đ ợc trong những năm qua
Trải qua 48 năm xây dựng và trởng thành Công ty đã đợc Nhà nớc phong tặng
nhiều danh hiệu thi đua.
Về tập thể có: 01 Huân chơng độc lập hạng ba ( năm 2002 ), Danh hiệu anh
hùng lực lợng vũ trang thời chống Mỹ, 02 Huân chơng lao động hạng nhất, 11
Huân chơng lao động hạng ba, 02 Huân chơng chiến công hạng nhất, 2 huân chơng
chiến công hạng ba, 2 bằng khen của Chủ tịch nớc, 7 bằng khen của Thủ Tớng
Chính phủ.
Về cá nhân có: 2 Huân chơng lao động hạng nhất, 2 Huân chơng lao động

hạng nhì, 3 Huân chơng lao động hạng ba, 1 Huân chơng chiến công hạng ba, 6
Huy hiệu Hồ Chủ Tịch và hàng nghìn Huân chơng Huy chơng chống Mỹ cứu nớc,
bằng khen của Bộ và của uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng. Năm 1997 đợc
tặng huy chơng cho sản phẩm công trình có chất lợng cao của Bộ giao thông vận tải
đó là công trình nạo vét cảng cá đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận
Trong quá trình hình thành và phát triển công ty nạo vét và xây dựng
đờng thuỷ I đã trải qua bao thăng trầm, thay đổi và đã có lúc gặp rất nhiều
khó khăn trong kinh doanh. Nhng tập thể công nhân trong công ty đã đoàn
kết chủ động khắc phục những khó khăn, phát huy nhiều sáng tạo, cải tiến
kỹ thuật, áp dụng nhiều tiến độ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đ a công ty đi
lên bằng nội lực của chính mình để thành một công ty nạo vét hàng đầu của
Việt nam và đợc xếp hạng doanh nghiệp hạng 1 vững mạnh nh ngày nay.
Công ty phải tự tìm kiếm thị trờng tiêu thụ, tự tìm kiếm khách hàng, để có đợc các hợp đồng kinh tế, công ty phải đấu thầu với đơn vị bạn, trong quá
trình đấu thầu cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi.

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

24


Khoá luận tốt nghiệp

Kiểm Toán

Ngành :Kế Toán

2.2 ) Nhiệm vụ chủ yếu của công ty


Trong những năm chống chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ từ năm 1964
đến năm 1973 Công ty đã tham gia nạo vét Kênh đào nhà Lê Thanh Hoá- Nghệ An
để tiếp hàng cho chiến trờng phía Miền nam, rà phá bom mìn, thuỷ lôi do Mỹ ném
xuống để phong toả Cảng Hải Phòng. Những năm đó Công ty vừa sản xuất và làm
nhiệm vụ phục vụ cho giao thông vận tải cho tiền tuyến đã lập đợc nhiều thành tích
mà Đảng và Nhà nớc trao tặng. Sau khi kết thúc chiến tranh
Từ năm 1975 đến năm 1983 Công ty ó những nhiệm vụ chủ yếu:
+). Nạo vét đảm bảo giao thông các tuyến sông trên toàn Miền Bắc. Công ty
có 4 tầu hút loại 3D6, 10 tầu hút xén thổi loại 3D12, 4 tầu cuốc nhiều gầu tầu cuốc
TC57, TC58, TC66, TC85 và các 12 tầu lai, 6 ca nô, 4 xởng nổi, 2 sà lan chở nớc
phục vụ công tác nạo vét đảm bảo giao thông.
+). Trục vớt thanh thải các chớng ngại vật bị đắm trên luồng tầu chạy Công ty
có các Cần cẩu trục vớt sà lan lặn.
+). Sửa chữa các phơng tiện thuỷ của Công ty và các đơn vị khác. Công ty có
hai xởng sửa chữa là xởng sửa chữa X400 đóng tại km9 đờng 5, xởng sửa chữa
X500 tại xã An Tràng Kiến An. Công ty có nhiều máy tiện, máy phay, máy hàn,
máy búa và các công cụ khác.
+). Sản xuất vật liệu xây dựng Công ty có nhà máy xi măng Minh Đức đóng
tại xã Minh Đức huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng.
Theo quyết định của Bộ giao thông vận tải và Bu Điện Công ty tầu cuốc đợc
đổi thành Xí nghiệp nạo vét trục vớt đờng sông I thuộc Liên hiệp các xí nghiệp nạo
vét sông Biển, có nhiệm vụ nạo vét và trục vớt, khơi thông luồng lạch từ khu Bốn
trở ra. Đầu tháng 12 năm 1984 do yêu cầu tình hình của Liên hiệp, đội trục tầu
chuyển sang đơn vị mới. Vì vậy cuối tháng 12 năm 1984 Xí nghiệp lại đổi tên
thành Xí nghiệp nạo vét đờng sông I, thuộc Liên hiệp các xí nghiệp giao thông đờng thuỷ. Đến đầu năm 1991 xí nghiệp lại đợc đổi tên thành Công ty nạo vét đờng
sông I, thuộc Liên hiệp các xí nghiệp giao thông đờng thuỷ. Căn cứ vào quy chế về
thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nớc ban hành kèm theo Nghị Định số
388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng bộ trởng (nay là Chính Phủ ). Đến năm
1993 Công ty nạo vét đờng sông I đợc thành lập lại theo quyết định số
599/QĐ/TCCB - LĐ ngày 05/04/1993 của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải về việc

thành lập lại Công ty nạo vét đờng sông I trực thuộc Tổng công ty xây dựng đờng
thuỷ. Theo quyết định số 3737/ QĐ/TCCB - LĐ ngày 04/11/1997 của Bộ trởng Bộ
giao thông vận tải về việc đổi tên doanh nghiệp Nhà nớc: Công ty nạo vét đờng
sông I đợc đổi thành Công ty nạo vét đờng thuỷ I trực thuộc Tổng công ty xây dựng

Sinh

viên : Nguyễn Thị Thuỷ - Lớp QT 703K

25


×