Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa vạn thọ lùn lùn (tagetes patula l ) và lộc khảo (phlox drummoldi hook ) trồng trong chậu phục vụ trang trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.79 KB, 43 trang )

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
_______________________

BẢN TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC
CẤP TRƯỜNG
Tên đề tài: “Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao
khả năng sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa Vạn Thọ
lùn lùn (Tagetes patula L.) và Lộc Khảo (Phlox drummoldi
Hook.) trồng trong chậu phục vụ trang trí tại trường Đại học
Hải Phòng”
MÃ SỐ:……

Chủ nhiệm: ThS. Lê Thị Bích Diệp
Đơn vị: Viện đào tạo và nghiên cứu phát triển sinh nông

HẢI PHÒNG, 2013


CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ
ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
TT

Họ và tên

Học vị

1

Lê Thị Bích Diệp


Thạc sỹ

2

Trẩn Thị Hà

Kỹ sư

3

Bùi Thị Hoàn

Kỹ sư

Đơn vị công
tác
Viện Đào tạo
và nghiên cứu
phát triển sinh
nông
Lớp KSNH
k11
Lớp
k11

KSNH

Nội dung công
việc tham gia
trong đề tài

Tổng hợp tài
liệu, xử lý số
liệu, viết báo
cáo
Tìm tài liệu và
thực hiện thí
nghiệm
Tìm tài liệu và
thực hiện thí
nghiệm


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CT

Công thức

Cs

Cộng sự

CNTP

Công nghệ thực phẩm

ĐC

Đối chứng

ĐK


Đường kính

ĐKT

Đường kính tán

ĐVT

Đơn vị tính

ĐBTT

Độ bền trồng thảm

N

Phân đạm

P

Phân lân

K

Phân kali

PC

Phân chuồng


SCC1

Số cành cấp 1

SCC2

số cành cấp 2

TC

Thân chính

Tr.đ

Triệu đồng

Tr

Trang

SN

Số nụ

SH

Số hoa

TT


Trồng thảm

C1

Cấp 1


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hoa trồng thảm, trồng chậu phục vụ trang trí đã xuất hiện ở nước
ta từ xa xưa nhưng số lượng và chủng loại hoa còn nghèo nàn dẫn
đến chất lượng hoa chưa đảm bảo, thiếu sức hấp dẫn đối với du
khách trong và ngoài nước. Nguyên nhân của tình trạng này là do
chúng ta chưa quan tâm đầu tư nhiều đến việc phát triển các giống
hoa thảm trồng chậu. Tuy trong những năm gần đây Việt Nam đã
nhập nội và tuyển chọn được một số giống hoa trồng thảm có triển
vọng nhưng các nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh tăng năng suất,
chất lượng cây hoa vẫn còn nhiều hạn chế, người nông dân chủ
yếu dựa vào kinh nghiệm của mình.
Thành phố Hài Phòng có tốc độ đô thị hoá khá nhanh, do đó
nhu cầu về xây dựng các công viên, vườn hoa, sinh cảnh ngày
càng cấp bách nên yêu cầu đối với hoa trồng thảm ngày càng khắt
khe như: chủng loại đa dạng nhiều màu sắc, màu sắc phải sặc sỡ,
30-45 ngày thay hoa một lần, hoa thấp cây từ 30-60 cm, thân
khoẻ, khả năng chống chịu tốt, hoa phải lộ rõ trên mặt tán, độ bền
tự nhiên cao, thời gian hồi xanh nhanh khi trồng trưng bày.
Hoa Vạn Thọ lùn lùn và hoa Lộc Khảo là hai giống hoa mới
được nhập nội và được các công ty cây xanh trồng thảm ở Hài
Phòng trong vài năm nay vào vụ Thu Đông và Đông Xuân đã tỏ ra

thích ứng và đáp ứng được tiêu chuẩn trên nhưng để hoàn thiện
1


quy trình kỹ thuật cho các giống hoa này cần có các nghiên cứu cụ
thể đồng thời khắc phục được nhược điểm của hoa sản xuất dưới
đất hiện nay.Đó là , trồng dưới đất khi đánh xuất sẽ bị héo làm cho
màu sắc hoa nhạt, thời gian duy trì ngắn, không trồng trang trí
được ở các đảo giao thông và không chủ động được trong các buổi
trang trí đột xuất). Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật
nhằm nâng cao khả năng sinh trưởng, phát triển và chất
lượng hoa Vạn Thọ lùn lùn (Tagetes patula L.) và Lộc Khảo
(Phlox drummoldi Hook.) trồng trong chậu phục vụ trang trí
tại trường Đại học Hải Phòng” nhằm góp phần phát triển nghề
trồng hoa thảm tại Hải Phòng để Hải Phòng trở thành thành phố
xanh, sạch đẹp.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Xác định được ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật
đến sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa Vạn thọ lùn và
Lộc Khảo từ đó đề xuất các biên pháp kỹ thuật nhằm nâng cao
khả năng sinh trưởng, phát triển và chất lượng hoa Vạn Thọ
lùn lùn (Tagetes patula L.) và Lộc Khảo (Phlox drummoldi
Hook.) trồng trong chậu phục vụ trang trí tại trường Đại học
Hải Phòng”

2


3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

3.1. Ý nhĩa khoa học của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp các dẫn liệu về
khoa học cây hoa trồng chậu
- Kết quả nghiên cứu làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy,
nghiên cứu về cây hoa cây cảnh trồng chậu
3.2. Tình thực tiễn của đề tài
- Sau khi để xuất được quy trình cây hoa trồng chậu sẽ được
đưa vào sản xuất đại trà tai vườn ươm cây giống của đơn vị khu
thực hành sinh nông để phục vụ nhu cầu trang trí của Trường Đại
học Hải Phòng
- Các kết quả nghiên cứu sẽ giúp cán bộ kỹ thuật và người
sản xuất hoa lựa chọn được các biện pháp kỹ thuật canh tác phù
hợp với nhu cầu sử dụng của mình khi trồng cây và hướng tăng
năng suất, số lượng và chất lượng, tận dụng được vật liệu hiện có
làm giá thể, góp phần tạo công ăn việc làm và tăng thu nhấp cho
người trồng
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Trên cơ sở điều tra, phân tích những thuận lợi khó khăn ảnh
hưởng đến sản xuất, kết quả nghiện cứu về hai giống hoa trồng
thảm, trồng chậu nhập nội và một số biện pháp kỹ thuật đã khẳng

3


định được cơ sở khoa học cho việc phát triển hoa trồng thảm.
trồng chậu trông vụ Đông Xuân tại trường Đại Học Hải Phòng.
- Đã xác định được khả năng sinh trưởng phát triển, chất
lượng và hiệu quả sản xuất của hai giống hoa trồng chậu phục vụ
trang trí tại trường Đai Học Hải Phòng
- Đã bổ sung một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao khả

năng sinh trưởng phát triển, chất lượng và hiệu quả sản xuất của
hai giống hoa trồng chậu phục vụ trang trí tại trường Đai Học Hải
Phòng
- Đã xây dựng được mô hình trình diến trồng hoa chậu trong
khuôn viên của trường Đại học Hải Phòng.
5. CẤU TRÚC BÁO CÁO
Báo cáo được trình bày ….trang,… bảng số liệu, …hình..biểu
đồ, trong đó: Chương 1: Phần1: Mở đầu …trang, phần 2: Kết quả
nghiên cứu….trang gồm 4 chương , phần 3 : Kết luận và khuyến
nghị…..trang
6. PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phương pháp tiếp cận
- Phương pháp điểu tra, thu thập thông tin và tham quan
mô hình
- Phương pháp thực nghiệm đồng ruộng
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
4


6.2. Phương pháp cụ thể
* Phương pháp điều tra, thu thập thong tin và tham
quan mô hình
- Thu thập thông tin qua tài liệu
- Thu thập thông tin qua quan sát và phỏng vấn trực tiếp
* Phương pháp thực nghiệm cơ bản
- Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh
( RCB) được mô tả bởi tác giả Nguyễn Thị Lan và cs ( 2006), mỗi
công thức 3 lần nhắc lại
7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài triển khai trong vụ đông xuân

năm 2012 tại trung tâm sinh nông trường Đại học Hải Phòng

5


PHẦN 2: CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC
Chương 1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của loại giá thể đến
sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của giống hoa
Vạn Thọ Lùn và Lộc Khảo trồng trong chậu tại trường Đại
học Hải Phòng.
Bảng 1.1.1. Tỷ lệ sống và thời gian ra lá sau trồng của giống
cúc Vạn Thọ lùn trên các loại giá thể khác nhau.
Chỉ tiêu

Chỉ tiêu theo dõi
Số cây

Tỉ lệ

trồng

cây

(cây)

sống(%)

CT1 T100%

150


98,33ab

6,0d

CT2 Đ100%

150

97,67b

5,4c

CT3 XD100%

150

99,67ab

4,6b

CT4 T+Đ(1:1)

150

100,00a

4,4b

CT5 XD+Đ(1:1)


150

99,67ab

4,0a

CT6 XD+T+Đ(1:1:1)

150

100,00a

4,0a

LSD 5%

2,09

0,24

CV%

1,2

2,8

CT

Thời gian ra

lá mới (ngày)

6


Bảng 1.1.2. Tỷ lệ sống và thời gian ra lá sau trồng của giống
Lộc Khảo trên các loại giá thể khác nhau.
Chỉ tiêu theo dõi
Số cây
Tỉ lệ cây
trồng
sống (%)
(cây)
T100%
150
96,00b
Đ100%
150
93,00c
XD100%
150
100,00a
T+Đ(1:1)
150
98,00ab
XD+Đ(1:1)
150
100,00a
XD+T+Đ(1:1:1)
150

100,00a
LSD 5%
2,35
CV%
1,30
Chỉ tiêu

CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
CT6

Thời gian
ra lá mới
(ngày)
5,50c
5,37c
4,33b
4,57b
4,17ab
3,77a
0,56
6,70

Từ kết quả ở bảng 1.1.1 và 1.1.2 cho thấy Đối với giống hoa
Vạn Thọ lùn giá thể CT6 (XD+T+Đ,1:1:1) cho cây phục hồi sớm
nhất là 4.0 ngày còn đối với giống hoa Lộc Khảo thì giá thể
công CT6 (XD+T+Đ,1:1:1) cũng cho cây phục hồi sớm nhất

3,77 ngày.

7


Bảng 1.2.1 Ảnh hưởng của giá thể trồng đến sự sinh trưởng,
phát triển thân lá của cây hoa cúc Vạn Thọ lùn
Chỉ tiêu

CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
CT6

Đườ
Chiề
ng
u cao
kính
cây
thân
(cm)
(cm)
T100%
26,5b 0,37e
Đ100%
27,0b 0,40e
XD100%

29,2ab 0,51d
T+Đ(1:1)
28,0ab 0,58c
XD+Đ(1:1) 27,7ab 0,67b
XD+T+Đ(1: 30,0a 0,83a

Đườ
Số
Số
ng cành
lá/câ kính cấp I
y
tán (cành
(cm)
)
20,5e 15,1d 4,2d
25,0d 16,0d 4,4d
26,7c 17,8c 6,2b
28,9b 18,7c 5,3c
27,5c 21,3b 6,4ab
30,2a 25,8a 6,8a

1:1)
LSD 5%
CV%

1,24
2,6

2,53

5,0

0,04
3,8

1,24
3,6

0,43
4,3

Bảng 1.2.2. Ảnh hưởng của giá thể trồng đến sự sinh trưởng,
phát triển thân lá của cây hoa Lộc Khảo
CT

Chỉtiêu
Số
Đường
Đường
Chiều
Số
cành
kính
kính
cao cây
lá/cây
cấp 1
thân
tán
(cm)

(lá)
(cành
(cm)
(cm)
)
8


CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
CT6

T100%
Đ100%
XD100%
T+Đ(1:1)
XD+Đ(1:1)
XD+T+Đ(1:

20,5de
22,3d
25,3c
23,8cd
27,7b
30,7a

0,32c

0,30c
0,40b
0,42b
0,52a
0,55a

36,7e
41,0d
52,0c
51,3c
60,3b
64,0a

12,1d
13,5d
17,3c
17,0c
19,0b
21,7a

3,8d
4,1d
7,1c
7,0c
8,3b
9,1a

1:1)
LSD 5%
CV%


1,96
4,30

0,04
5,10

3,31
3,60

1,74
5,70

0,56
4,60

Kết quả thu ở bảng 1.2.1 và bảng 1.2.2. cho thấy giá thể khác
nhau có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng thân lá và tán cây ở cả
hai giống hoa Vạn Thọ lùn và Lộc Khảo. Giá thể CT6
(XD+T+Đ;1:1:1) là thích hợp nhất cho sự sinh trưởng phát triển
thân lá, tán cây của cả hai giống thí nghiệm, giá thể của CT6
cho
+ Vạn Thọ lùn có chiều cao cây cao nhất (30,0 cm), số
lá/cây nhiều nhất (30,2 lá), đường kính tán cao nhất (25,8 cm)
và đường kính thân to nhất (0,83 cm).
+ Lộc Khảo cho chiều cao cây cao nhất đạt 30,7 cm, số
lá/cây nhiều nhất 64,0 lá và đường kính tán là 21,7 cm.
Bảng 1.3.1. Ảnh hưởng của giá thể trồng đến thời gian sinh
trưởng của cây hoa Vạn Thọ lùn
Thời gian từ trồng đến.............

CT

(ngày)
Ra nụ

Ra hoa

Ra hoa 90%
9


CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
CT6

T100%
Đ100%
XD100%
T+Đ(1:1)
XD+Đ(1:1)
XD+T+Đ(1:

rộ
36,5c
31,3b
29,5ab
29,7ab

28,7ab
27,3a

10%
45,2e
42,0d
36,8b
38,3c
36,0b
33,3a

60,3d
57,3d
48,7b
53,7c
50,3b
42,3a

1:1)
LSD 5%
CV%

3,37
6,1

1,4
2,0

3,43
3,6


10


Bảng 1.3.2. Ảnh hưởng của giá thể trồng đến thời gian sinh
trưởng của cây hoa Lộc Khảo
CT

Thời gian từ trồng đến.............

Ra nụ rộ
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
CT6

(ngày)
Ra hoa

Ra hoa
90%
58,2e
55,8d
52,6c
50,0b
53,5c
44,5a
1,41

1,50

T100%
Đ100%
XD100%
T+Đ(1:1)
XD+Đ(1:1)
XD+T+Đ(1:

45,2e
42,7d
39,2c
36,0b
38,3c
30,2a

10%
50,5e
48,7d
45,5c
43,0b
44,7c
36,3a

1:1)
LSD 5%
CV%

1,63
2,30


0,99
1,20

Kết quả thu ở bảng 1.3.1 và bảng 1.3

11


.2. cho thấy giá thể khác nhau có ảnh hưởng lớn đến thời gian
sinh trưởng của hai giống thí nghiệm. Trong đó giá thể CT6
(XD+T+Đ;1:1:1) là thích hợp nhất cho sự sinh trưởng phát triển
của hai giống nên cho thời gian từ trồng đến ra hoa rộ của hai
giống này là ngắn nhất. Đối với giống hoa Vạn Thọ lùn, giá thể
này cho cây hoa có thời gian từ trồng đến ra hoa rộ 90% là 42,3
ngày và giống hoa Lộc Khảo là 44,5 ngày.
Bảng 1.4.1. Ảnh hưởng của giá thể trồng đến tỷ lệ nở hoa và
chất lượng hoa của cây hoa Vạn Thọ lùn
Chỉ tiêu theo dõi
Tỷ lệ Đường
Số
Số
nở
kính
nụ/cây hoa/cây
hoa
hoa
(nụ)
(hoa)
(%)

(cm)
T100%
20,3c 13,2d
64,7c 3,2c
Đ100%
20,5c 13,5d
65,8c 3,3bc
XD100%
26,3b 20,2b
76,6a 3,8a
T+Đ(1:1)
22,0c 15,7c
71,4b 3,5b
XD+Đ(1:1) 28,3ab 21,3b
75,3ab 3,7ab
XD+T+Đ(1 30,3a 23,5a
77,4a 3,9a
:1:1
LSD 5%
2,42
1,87
4,58 0,27
CV%
5,4
5,9
3,6
4,1
CT

CT1

CT2
CT3
CT4
CT5
CT6

Độ bền
trồng
thảm
(ngày)
27,3d
28,7d
46,7b
36,3c
47,7ab
50,2a
3,40
4,8

Bảng 1.4.2. Ảnh hưởng của giá thể trồng đến tỷ lệ nở hoa và
chất lượng hoa của cây hoa Lộc Khảo
CT

Chỉ tiêu theo dõi
12


CT
1
CT

2
CT
3
CT
4

T100%
Đ100%
XD100%
T+Đ(1:1)

Số
Số
nụ/cây hoa/cây
(nụ)
(hoa)

Tỷ lệ
nở hoa
(%)

Đường
kính
hoa
(cm)

Độ bền
trồng
thảm
(ngày)


40,2d

28,2f

70,1c

1,10d

30,0f

43,3d

31,5e

72,7c

1,20c

32,5e

59,8b

47,8c

80,3b

1,40b

41,7c


50,7c

38,3d

76,6b

1,23c

38,5d

CT
5

XD+Đ(1:1)

53,3c

53,2b

84,2ab

1,40b

45,3b

CT
6

XD+T+Đ(1: 69,2a

1:1)

60,5a

87,0a

1,50a

48,3a

LSD
5%

3,59

2,56

3,95

0,04

1,84

CV
%

3,60

3,30


2,80

1,80

2,60

Kết quả thu ở bảng 1.4.1 và bảng 1.4.2. cho thấy giá thể CT6
(XD+T+Đ; 1:1:1) cho số nụ/cây, số hoa/cây, tỷ lệ nở hoa và chất
lượng hoa cao nhất còn CT1 (T100%) cho các chỉ tiêu trên thấp
nhất.
Điều này được giải thích do CT1 (T100%) có giá thể toàn bộ
13


là trấu hun nên khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng kém, không
phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Trong đó giá thể
của CT6(XD+T+Đ; 1:1:1) có khả năng giữ nước và dinh dưỡng
cao cho cây sinh trưởng, phát triển tốt nên có chất lượng hoa cao.

14


Bảng 1.5.1. Hiệu quả kinh tế của giá thể trồng hoa Vạn Thọ lùn và hoa Lộc Khảo (Tính trên
150 bầu cây)
(ĐVT: đồng)
Giống CT

Hoa

Hoa

Lộc

CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
CT6
CT1
CT2
CT3
CT4
CT5
CT6

Chi giá thể
30 000
15 000
102 750
22 500
93 000
66 750
30 000
15 000
102 750
22 500
93 000
66 750

Chi chung Tổng chi

112 167
112 167
112 167
112 167
112 167
112 167
111 067
111 067
111 067
111 067
111 067
111 067

142 167
127 167
214 917
137 667
205 167
178 917
141 067
126 067
213 817
136 567
204 067
177 817

Số cây
hoa thu
được
147

146
149
150
149
150
144
140
150
147
150
150

Giá
Tổng thu Lãi/cây
bán/cây
1 800
1 800
2 000
2 000
2 500
2 500
3 000
3 000
3 500
3 500
4 000
4 000

265 491
262 800

298 000
300 000
372 500
375 000
432 000
420 000
525 000
514 500
600 000
600 000

822,16
904,22
553,89
1082,22
1115,56
1307,22
1 939,5
1 959,5
2 074,5
2 519,5
2 639,5
2 814,5
1


Từ kết quả thu được bảng 1.5.1 và 1.5.2 cho thấy Vạn Thọ lùn
trồng trong túi bầu có lãi suất bình quân 964,21 đồng/bầu cây,
trong khi đó lãi suất cao nhất thu được đối với hoa Lộc Khảo là
2.814,5 đồng/bầu cây.

Có thể kết luận rằng cây hoa trồng trong túi bầu có lãi suất rất
cao, giá thể CT6 (XD+T+Đ;1:1:1) cho hiệu quả kinh tế cao nhất ở
cả hai giống hoa nghiên cứu. Vấn đề khó khăn của chúng ta hiện
nay là tìm kiếm các giống hoa trồng thảm mới để phát triển hoa
trồng chậu hoặc trồng trong túi bầu phục vụ trang trí.

1


Chương 2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của loại phân bón
lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của
giống hoa Vạn Thọ Lùn và Lộc Khảo trồng trong chậu tại
trường Đại học Hải Phòng.
Từ kết quả thu được ở hai bảng trên : Nhìn chung các công thức
thí nghiệm có phun phân bón lá cho chiều cao cây và số lá/TC cao
hơn rất nhiều so với đối chứng không phun và đạt cao nhất khi sử
dụng phân bón lá Chitôsan. Giữa các loại phân bón lá có sự khác
nhau nhưng không rõ mà rõ nhất là phun phân Rong biển 95%
thấp hơn các loại phân bón lá khác trong thí nghiệm là có ý nghĩa
thống kê.
Như vậy chế độ phân bón khác nhau dẫn đến sự sinh trưởng
phát triển thân lá của cây hoa cũng khác nhau. Trong đó phân bón
lá Chitôsan cho cây sinh trưởng, phát triển tốt nhất.

2


Bảng 2.1.1. Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá khác nhau tới động thái tăng trưởng chiều
cao cây và số lá/thân chính của cây hoa Vạn Thọ lùn
Thời gian theo dõi

7 ngày
Chỉ tiêu theo dõi Chiều
cao
CT
Chế độ phân
cây
bón
(cm)
Không phun
CT1
8,4
(Đ/C)
CT2 Rong biển 95% 8,6
CT3 Đầu trâu 502
8,4
CT4 Chitôsan
8,8
CT5 Komix
8,5
LSD5%
CV%

14 ngày
Chiều
Số
Số
cao
lá/TC
lá/TC
cây

(lá)
(lá)
(cm)

21 ngày
Chiều
Số
cao
lá/TC
cây
(lá)
(cm)

28 ngày
Chiều
Số
cao
lá/TC
cây
(lá)
(cm)

35 ngày
Chiều
Số
cao
lá/TC
cây
(lá)
(cm)


5,3

10,2

6,2

14,5

8,0

18,3

10,6

23,2

12,0

5,6
5,3
6,2
5,7

13,5
13,6
14,2
13,2

6,7

6,8
7,4
6,9

18,6
19,2
21,3
18,9

9,2
9,5
9,8
9,6

24,2
26,4
28,6
25,7

12,1
12,7
13,1
12,8

29,5
31,0
33,3
30,3
1,91
3,40


14,2
14,9
15,2
14,7
0,65
2,40

Bảng 2.1.2 Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá khác nhau tới động thái tăng trưởng chiều
cao cây và số lá/cây của cây hoa Lộc Khảo.
Thời gian theo

7 ngày

14 ngày

21 ngày

28 ngày

35 ngày

42 ngày
3


dõi
Chỉ tiêu
theo dõi
CT


CT1
CT2
CT3
CT4
CT5

Chế độ
phân bón
Không
phun
(Đ/C)
Rong biển
95%
Đầu trâu
502
Chitôsan
Komix
LSD5%

Chiều
Số
cao
lá/cây
cây
(Lá)
(cm)

Chiều
Số

cao
lá/cây
cây
(Lá)
(cm)

Chiều
Số
cao
lá/cây
cây
(Lá)
(cm)

Chiều
Số
cao
lá/cây
cây
(Lá)
(cm)

Chiều
Số
cao
lá/cây
cây
(Lá)
(cm)


Chiều
Số
cao
lá/cây
cây
(Lá)
(cm)

6,5

7,0

8,5

10,2

12,5

14,5

16,5

24.2

19,8

34.0

21,3


39,5

6,6

7,2

9,7

11,1

14,0

19,0

18,8

30,0

22,7

42,5

25,3

48,2

6,4

7,1


10,0

11,3

14,3

20,1

19,2

33,5

23,7

46,2

26,5

52,0

6,7
6,6

7,4
7,3

10,4
9,9

11,7

11,5

14,9
14,6

24,5
22,2

21,0
20,5

40,1
39,0

25,8
24,9

52,7
50,0

28,5
27,8
0,3

59,0
57,5
2,0

4



Bảng 1.2.3. Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá khác nhau
đến thời gian sinh trưởng của hai giống hoa nghiên cứu
CT
Chỉ tiêu

Giống hoa nghiên cứu
Vạn Thọ lùn
Lộc Khảo
(vụ thu đông (vụ đông -2008)
2008)
TG từ
TG từ
TG từ
TG từ
trồng – trồngtrồng – trồngra nụ rộ Hoa rộ
ra nụ rộ Hoa rộ
32,3a
42,3a
35,0a
48,5a

CT1

Chế
độ phun
bón
Không
phân
(Đ/C)


CT2

Rong biển

38,3c

50,3c

40,7c

54,2c

CT3

95%
Đầu trâu 502

35,0b

48,8bc

37,2b

51,0b

CT4
CT5

Chitôsan

Komix
LSD5%
CV%
Ở cả hai giống hoa

43,5d
56,8d
34,3ab
44,7ab
2,12
4,8
3,1
5,2
Vạn Thọ lùn và Lộc

47,2d
37,8b
0,82
1,1
Khảo khi

62,2d
52,0b
1,71
1,7
sử dụng

phân bón lá sẽ cho cây ra hoa muộn hơn so với không phun. Trong
các loại phân bón lá sử dụng thì chế phẩm Chitôsan cho cây ra hoa
muộn nhất. Tuy nhiên đối với hoa trồng thảm quan trọng nhất là

chất lượng hoa trang trí (màu sắc, độ bền, số lượng hoa) còn thời
gian sinh trưởng chỉ có ý nghĩa trong việc bố trí thời vụ trồng sao
cho phù hợp với kế hoạch trang trí.
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá khác nhau
BM-PSĐH-03-07 Ver:00

5


đến sinh trưởng cành, tán của giống hoa Vạn Thọ lùn
CT

Chế độ bón
phân

Chỉ tiêu theo dõi
Đ/K
Số cành
thân

C1

(cm)
0,40d

(cành)
4,5c

0,58c


CT3 Đầu trâu 502

Tổng số

Đ/K tán

cành/cây (cm)
9,3e

16,5d

6,0b

15,0d

18,5c

0,63b

6,2b

16,2c

20,2b

CT4 Chitôsan

0,68a

7,3a


20,3a

23,3a

CT5 Komix

0,60b

6,4b

18,3b

21,3ab

LSD5%

0,05

0,65

0,71

1,15

CV%

5,1

5,6


2,4

3,0

CT1 Không phun
(Đ/C)
CT2 Rong biển
95%

BM-PSĐH-03-07 Ver:00

6


Bảng 4.14. Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá khác nhau
đến sinh trưởng cành, tán của giống hoa Lộc Khảo
Chỉ tiêu theo dõi
Số
cành
Số
C1
cành/cây
(cành)

Chế độ bón
phân

Đ/K
thân

(cm)

CT1 Không phun

0,35d

5,33d

13,0d

15,8c

(Đ/C)
CT2 Rong biển

0,55c

7,33c

18,5c

18,0b

CT

CT3
CT4
CT5
Kết


95%
Đầu trâu 502 0,58c
7,67bc
20,2b
Chitôsan
0,72a
8,43a
21,5a
Komix
0,65b
7,93b
21,0ab
LSD5%
0,06
0,36
0,85
CV%
6,0
2,60
2,4
quả ở hai bảng cho thấy :khi sử dụng các loại

Đ/K
tán
(cm)

17,5b
20,3a
19,2a
1,7

4,9
chế phẩm

phân bón lá khác nhau cho kết quả đường kính thân Vạn Thọ lùn
là rất khác nhau: Đường kính thân cây đạt cao nhất ở CT4 là 0,68
cm và đạt thấp nhất ở CT1 không phun phân bón lá 0,40 cm. Sự
chênh lệch giữa hai công thức này là có ý nghĩa thống kê.
Đối với Vạn Thọ lùn khả năng phân cành không cao, chủ yếu
là ra cành cấp 1. Trong các công thức thí nghiệm thì CT4 cho cành
cấp 1 đạt cao nhất 7,3 cành và CT1 đạt thấp nhất 4,5 cành
CT4 cho số cành/cây đạt cao nhất 20,3 cành và CT1 cho tổng
số cành đạt thấp nhất 9,3 cành. Khoảng cách giữa hai công thức
này chênh lệch nhau rất lớn là 11 cành
BM-PSĐH-03-07 Ver:00

7


×