Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Giáo trình máy xây dựng phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.02 MB, 28 trang )

Chương III
MÁY THI CÔNG BÊ TÔNG
3.1 MÁY ĐẬP NGHIỀN ĐÁ
3-1-1. Phân loại:
Nghiền đá là quá trình biến đá từ cỡ lớn thành cỡ nhỏ.
Tuỳ theo cấu tạo và phạm vi sử dụng người ta có thể chia ra những loại máy
nghiền đá như sau:
- Máy nghiền đập (máy nghiền má): Thường dùng để nghiền thô và nghiền
trung bình các loại đá rắn và dai.
- Máy nghiền nón: Công dụng cũng như máy nghiền má, thường đặt cố định
tại một chỗ và có năng suất cao vì nó nghiền liên tục.
- Máy nghiền trục (máy cán đá): Thường dùng để nghiền trung bình và nghiền
nhỏ các loại đá giòn, độ rắn trung bình.
- Máy nghiền búa: Dùng để nghiền trung bình và nghiền nhỏ các loại đá giòn,
ít dính.
- Máy nghiền tán: Dùng để nghiền nhỏ, và nghiền bột các loại đá.
- Máy nghiền bi: Thường dùng trong các xưởng ở nhà máy sản xuất xi măng,
để nghiền bột cơ-lanh-ke.
Trong thực tế, để đạt được những cỡ đá nhỏ, nghiền từ những cỡ đá lớn,
người ta thường đặt một hệ thống nhiều máy nghiền làm việc nối tiếp nhau.
Khi chọn máy nghiền cần phải chú ý những yêu cầu sau:
- Bền, chắc, an toàn, dễ thay thế và sửa chữa.
- Chất lượng nghiền tốt, kích thước đá nghiền ra phải đều
- Dễ thay đổi cỡ nghiền để có thể ra được nhiều cỡ đá.
- Tiêu thụ năng lượng ít đồng thời năng suất cao.
- Ít tiếng ồn.
- Có kết cấu gọn, nhẹ, rẻ tiền, dễ bảo quản và sử dụng.
3.1.2 Cấu tạo :
1. Máy nghiền má:
Máy nghiền má được dùng nhiều nhất để nghiền sơ bộ và trung bình các loại
đá. Máy có ưu điểm lớn là lực đập mạnh nên có thể phá vỡ được những loại đá


cứng và dai, kết cấu đơn giản, bảo quản và sử dụng dễ dàng, cửa nạp đá vào rộng,
năng suất của máy tương đối cao. Bộ phận chủ yếu của máy là 2 tấm nghiền.

2. Máy nghiền nón:
39


Máy nghiền hình nón dùng để nghiền thô và nghiền trung bình các loại đá. So
với máy nghiền má, nó có những ưu điểm sau:
- Năng suất cao: Khi cửa vào đá lớn như nhau thì năng suất máy nghiền nón
thường cao hơn máy nghiền má từ 2 đến 3 lần, vì trong máy nghiền nón , đá được
nghiền liên tục.
- Công suất tiêu thụ ít: Công để nghiền 1 tấn đá thường nhỏ hơn 1,5 đến 2 lần,
vì bên trong máy nghiền nón, đá không những bị đập vỡ mà còn bị uốn và vặn vỡ.
- Chất lượng nghiền tốt: Đá nghiền ra tương đối đều,ít mạt vụn.
- Bền chắc: Tuổi thọ của máy thường gấp 22,5 lần máy nghiền má.
Tuy nhiên máy nghiền nón cũng có một số nhược điểm sau:
- Nặng nề: Khi có cùng một kích thước cửa vào đá thì trọng lượng máy
nghiền nón thường lớn hơn máy nghiền má từ 1,52 lần. Vì vậy máy nghiền nón
thường đặt cố định tại một chỗ.
- Cồng kềnh: Cùng có năng suất như nhau, máy nghiền nón thường lớn gấp
1,52 lần máy nghiền má.
- Cửa vào đá nhỏ: Phải đập vỡ đá có kích thước lớn ra trước, rồi mới bỏ được
vào máy.
- Cấu tạo phức tạp, đắt tiền.
3.2. MÁY RỬA CÁT, ĐÁ:
3.2.1. Phân loại:
Máy rửa cát, đá dùng để rửa sạch đất và các chất bẩn bám vào cát, đá. Nếu
cát, đá ít bẩn, có thể dùng phương pháp phun nước lên đá bẩn đặt trên mặt sàn để
rửa. Nếu đá bẩn nhiều phải dùng các loại máy rửa cát và đá. Những loại máy

thường dùng để rửa cát và đá gồm:
- Ống rửa sỏi, đá.
- Máy sàng - rửa đá.
- Máy rửa cát kiểu trục vít.
- Máy rửa cát kiểu rôto.
- Máy rửa cát kiểu xích.
3.2.2. Cấu tạo:
1- Ống rửa đá:
Là một ống kim loại đường kính từ 1,52m, chiều dài đến 4m. Trên thành bên
trong ống hàn những cánh sắt hình xoáy ốc. Khi ống quay, cánh sắt sẽ trộn đá lên
40


và đẩy nó di động. Nước được đưa vào ống ngược với hướng di chuyển của đá
bằng những ống phun để làm sạch bẩn bám vào đá. Ống rửa được tựa trên các con
lăn dẫn động và các con lăn tựa. Vật liệu sau khi rửa xả ra ngoài nhờ bộ phận xả
kiểu guồng tải hoặc xả qua đầu xả không cần có bộ phận xả. Máy rửa loại này có
năng suất tới 100m3/h, loại máy này thường dùng để rửa sỏi bẩn.
2. Máy sàng - rửa đá:
Nó giống như một máy sàng ống, chỉ khác là có thêm thiết bị rửa đá bằng hai
vòi phun đặt ở trong ống sàng.
3. Máy rửa cát kiểu trục vít:
Thiết bị rửa gồm: Thùng, bên trong có trục. Trên trục có lắp các cánh theo
đường ren ốc, thùng được đặt nghiêng một góc 7120. Phía trên thùng có ống phun
nước. Khi trục cùng các cánh quay, tạp chất cùng với bụi bẩn lơ lửng trong nước
được đưa ra ngoài cùng với nước qua đầu thấp của máy, còn vật liệu được rửa sạch
sẽ đẩy lên phía đầu cao và đưa ra ngoài qua cửa xả.
4. Máy rửa cát kiểu rôto:
Máy rửa cát kiểu 200E của hãng Jon Finlay.Thiết bị rửa gồm: Thùng, buồng tải
xoắn và rôto. Trên rôto có lắp các gầu để xúc cát đã rửa lên đưa ra ngoài qua máng.

Trục vít và rôto được dẫn động chung từ động cơ công suất 7,5 kW. Dung tích
thùng rửa 20.524 lít.Tốc độ quay của rôto 0,251,5 vòng/phút. Tốc độ quay của
guồng tải xoắn 0,53,5 vòng/phút.
5. Máy rửa cát kiểu xích:
Bộ phận chủ yếu của nó là một thùng đựng cát trong đó có 2 sợi dây xích
mang nhiều cánh sắt. Xích quay được là nhờ động cơ điện truyền lực qua hệ thống
bánh răng truyền động. Nhờ những bánh sắt khuấy trộn, cát được rửa sạch rồi đưa
ra ngoài.
3.3. MÁY TRỘN BÊ TÔNG:
Máy trộn bê tông dùng để trộn đều phối liệu: cát, đá, ximăng và nước. Tuỳ
theo tỷ lệ phối liệu và quy cách nhất định để tạo ra các mac bê tông khác nhau. Các
máy trộn bê tông gồm nhiều loại có tính năng khác nhau, các bộ phận của chúng
gồm có: thùng trộn, thiết bị cấp liệu, thiết bị tháo hỗn hợp đã trộn xong, thiết bị
định lượng, động cơ, các cơ cấu truyền động và khung giá máy.
3.3.1. Phân loại: Máy trộn bê tông có nhiều loại:
1. Căn cứ theo phương pháp trộn:
Có loại trộn: tự do và cưỡng bức.
- Máy trộn tự do:
Trong thùng trộn có gắn
những cánh sắt, khi thùng quay
cánh sắt sẽ mang phối liệu bê tông
lên cao rồi đổ xuống để chúng rơi
tự do mà trộn đều với nhau. Loại
máy trộn này cấu tạo đơn giản, tiêu
hao năng lượng ít nên được dùng
nhiều nhưng thời gian trộn lâu và
chất lượng chưa thật tốt.
41



Máy trộn cưỡng bức:
Có trục quay gắn chặt, những
cánh sắt quay tròn để quấy đều hỗn
hợp bê tông. Vì vậy nó trộn rất nhanh
và chất lượng đồng đều tốt. Nhược
điểm là cấu tạo phức tạp, tiêu hao
năng lượng lớn. Thường được dùng
để trộn các loại bê tông khô, mác
cao, cung cấp cho việc đúc các cấu
kiện.

2. Căn cứ vào phương pháp đổ bê tông ra:
Có các loại: Đổ bê tông bằng lật úp thùng, đổ bằng máng và đổ bằng cách
nghiêng thùng.
- Đổ bằng cách lật úp thùng để bê tông tự chảy ra: Loại này thường có dung
tích thùng nhỏ (< 250 lít), đổ nhanh, hay dùng ở nơi yêu cầu khối lượng bê tông
nhỏ.
- Đổ bằng máng: Khi muốn lấy bê tông ra thì đưa máng vào thùng trộn, thùng
trộn quay sẽ đổ bê tông vào máng chảy ra ngoài. Nó đổ bê tông chậm và không
sạch, thường dùng cho máy trộn cở trung bình (250 1000 lít).
- Đổ bê tông băng cách vừa nghiêng vừa quay thùng để bê tông tự chảy ra:
Loại này có thời gian đổ trung bình, có dung tích thùng vừa và lớn ( >1000 lít) hay
dùng ở các công trình có khối lượng bê tông lớn.
3- Căn cứ vào khả năng di chuyển: Có loại cố định và loại di động.
- Máy trộn cố định: Khi di chuyển phải tháo dỡ các bộ phận để chuyển, khá
phức tạp do đó thường đặt những trạm trộn bê tông lớn, ít hoặc không cần di
chuyển.
- Máy trộn di động: Khả năng di chuyển dễ dàng, thiết bị trộn được đặt trên
khung xe kéo đi lại được và có loại đặt cố định trên ôtô chuyên dùng để di chuyển
nhanh chóng.

3.3.2. Máy trộn lật đổ:
1. Cấu tạo:

2. Nguyên lý hoạt động:
42


Thựng cú hỡnh qu lờ, cú mt ca np vt liu vo v ly vt liu ra. Khi
trn, thựng thng nghiờng mt gúc 45 0. Khi thỡ thựng quay ỳp xung mt
gúc 135 0 so vi ng thng ng. Dung tớch thựng ca loi mỏy ny nh thng
n 250lớt. Mỏy t trờn 4 bỏnh xe, ngun ng lc cú th l ng c in hoc
ng c n. Thớch hp cho thi cụng khi lng nh hoc phõn tỏn.
3.3.3. Mỏy trn c nh:
1. Cu to:

2. Nguyờn lý hot ng:
Thựng cú hỡnh dng tang trng, cú hai ca, mt ca np vt liu vo, mt
ca ly va bờ tụng ra. Khi trn, thựng ch quay khụng lt nghiờng c. Dung
tớch thựng ny thng l 425lớt. Mỏy cú th t trờn b hoc trờn 4 bỏnh xe tiờn
di chuyn. Loi ny thớch hp cho cụng trng.
3.3.4 Mỏy trn bờ tụng kiu nghiờng (kiu hỡnh qu trỏm):
1. Cu to:
1 -Thùng trộn ; 2- Vành bao ; 3 - Máng
tiếp nước (nếu cần) ; 4 - Xi lanh nghiêng
thùng ; 5 - Giáđỡ thùng ; 6 - Giá nghiêng
thùng ; 7 - Bánh kẹp ;8 - Con lăn dỡ thùng ;
9 - Bánh răngquay thùng

2. Nguyờn lý hot ng:
Khi trn vt liu c vo thựng trn qua c cu nõng kộo gu tip liu nh

loi mỏy trn kiu lt . Khi trn xong dựng phng phỏp nghiờng thựng vt
liu chy vo thựng cha. Khỏc vi mỏy trn kiu lt , loi ny, mi ng tỏc:
Quay thựng trn, nghiờng thựng trn v kộo gu tip liu u cú mt c cu dn
ng riờng do tng ng c in m nhim.

43


Để nghiêng thùng trộn đổ vật liệu ra, có thể dùng phương pháp cơ học (gồm
hệ thống tay đòn cơ học) Hoặc dùng phương pháp thuỷ lực (gồm hệ thống thuỷ
lực).
3.3.5 Tính năng suất của máy trộn bê tông:
Năng suất của máy trộn bê tông được tính theo công thức:
N = qsxf.m.ktg (m3/h)
Trong đó:
qsx - Dung tích sản xuất của thùng trộn (m3).
f 

qb
q sx

f - Hệ số suất liệu.
(qb - dung tích bê tông đã trộn được; qsx - dung tích sản xuất của thùng trộn)
+ Nếu trộn bê tông thì:
f = 0,650,70
+ Nếu trộn vôi vữa thì: f = 0,850,95
ktg - Hệ số thời gian sử dụng máy.
m

m - Số cối bê tông trộn được trong 1 phút.

t1 - Thời gian đổ vật liệu vào thùng trộn, (s) (t1
t2 - Thời gian trộn vật liệu, (s)
(t2
t3 - Thời gian đổ bê tông ra, (s)
+ Nếu thùng lật và nghiêng đổ thì
(t3
+ Nếu thùng đổ bằng máy thì
(t3

3600
t1  t 2  t 3 ;

= 1220 s).
= 60 150 s).
= 10  20 s).
= 15  30 s).

3.4. MÁY ĐẦM BÊ TÔNG
Máy đầm bê tông dùng để làm chặt các hạt cát, đá, xi măng trong khối
bê tông. Sử dụng máy đầm bê tông không những năng suất cao mà còn làm cho
khối bê tông chóng đông kết, bảo đảm chất lượng bê tông.
3.4.1. Phân loại:
Căn cứ vào vị trí máy đầm tác dụng vào khối bê tông có thể chia máy đầm bê
tông ra làm bốn loại: Đầm mặt, đầm trong (đầm dùi), đầm cạnh và đầm dưới
- Đầm mặt: Máy đầm đặt trên mặt khối bê tông. Hướng truyền chấn động
từ trên xuống dưới, thường để đầm các khối bê tông có bề mặt rộng và chiều dày
nhỏ như đầm sàn nhà, mặt đường bê tông. . .
- Đầm trong: Quả đầm được đặt sâu trong khối bê tông, thường dùng để
đầm các khối bê tông dầy hoặc diện tích nhỏ như: cột, dầm, móng nhà. .
- Đầm cạnh: Quả đầm được ép chặt vào bên cạnh khối bê tông, thường

dùng để đầm các khối bê tông thẳng đứng và mỏng như tường, các cột bê tông có
cốt thép dầy và các vòm bê tông cốt thép. . .Đặc điểm của loại đầm này là truyền
chấn động qua cốp pha chứ không trực tiếp truyền cho bê tông.
- Đầm dưới: Bộ phận gây chấn động đặt dưới cấu kiện bê tông, thường
dùng để đầm các cấu kiện đúc sẵn như: panen, ống nước, tấm mái, tấm lát. .
3.4.2. Máy đầm mặt:
Máy đầm mặt thường chia ra 3 loại: Đầm bàn, đầm thước và đầm điện từ.
Trong ba loại đó, đầm điện từ ít dùng vì chấn động không đều nên hiệu quả đầm
thấp.
44


1. Mỏy m bn:
a- Cu to:
1 - Bộ phận gây chấn ; 2 - Mặt bàn
đầm ;
3 - Quai đầm ; 4 - Dây dẫn điện

.
b- Nguyờn lý lm vic:
B phn gõy chn ng l mt ng c in kiu lng súc, hai u trc ca
rụto c lp cht hai bỏnh lch tõm. Khi rụto quay thỡ bỏnh lch tõm quay theo,
gõy ra lc ly tõm lm c bn m rung lờn. Chiu sõu tỏc dng ca m bn
khong 2025 cm, thi gian m mt ch t 1520 giõy.
2. Mỏy m thc:
a- Cu to mỏy m thc:
Đầm thớc dùng để đầm các khối bêtông mỏng có độ dy tới 15cm, như lối
đi,sảnh, đường hoặc bê tông dạng tấm trong khuôn. Khi sử dụng nó luôn phải có
ván trượt bao 2 bên khối bê tông để đặt và kéo thước. Xem hình 95 về sơ đồ bố trí
đầm thước :

1- Bộ phận gây chấn ; 2 Bàn đầm (hình thước) ; 3 - Khối bê tông đã đầm ; 4
- Khối bêtông chưa đầm; 5 - Ván thành (để kéo trượt thước) và 6- Tay kéo. Bàn
đầm là khối hộp chữ nhật bằng kim loại, dài từ 1,2m ữ 2m, rộng 10cm vaf dầy 3 ữ
4cm.

b- Nguyờn lý lm vic mỏy m thc:
B phn gõy chn ng c t gia dm. Hai u dm cú 2 gi st t
lờn trờn thnh cp pha. Gi st cú th xờ dch c trờn u dm phự hp vi c
ly gia hai thnh vỏn. Khi m cn 2 cụng nhõn ng hai bờn kộo dm trt dn
trờn mt thnh vỏn. m thc rt thớch ng vi vic m cỏc khi bờ tụng mng,
hp v di nh mt ng bờ tụng hoc ng bng ca sõn bay. . Thi gian m
ti mt ch khong 30 giõy
3. Mỏy m mt in t:
45


a. Cu to mỏy m mt in t:
1- Bàn sắt (hình 96b) ; 2Lõi sắt non; 3- Cuộn dây
cảm; 4 - Bu lông ; 5 - Gai ốc
điều chỉnh ; 6 - Lò xo đỡ ; 7 Mặt bàn đầm (đế)

.
b. Nguyờn lý lm vic:
V cu to gn ging mt chuụng in. B phn ch yu l mt nam chõm in
cú lừi st c gn cht vo bn m v cun dõy cm ng. Bn st t trờn nam
chõm in mt khong cỏch nh, gn lin vi lũ xo khong gia.
Lũ xo c bu lụng bt cht vi bn m. Khi nam chõm in hot ng s hỳt
v nh lm rung bn st. Mun iu chnh biờn chn ng ca m ch cn vn
bu lụng thay i khong cỏch gia lừi st v bn st. u im ca loi m ny
l cu to n gin, nhng nhc im l lm vic khụng n nh nờn hiu qu

m thp.
C. Năng suất máy đầm mặt : Q F .h.

3600
K1.K tg (m3/ h)
t d tc

Trong đó : F là diện tích bàn đầm,(m2)
h- Chiều sâu khối bêtông trong đó có lực đầm tác dụng (m)
tđ - Thời gian đầm tại chỗ; tc - Thời gian chuyển đầm(s) ;
kl - Hệ số trùng lặp = (0,9 ữ 0,95);
ktg : Hệ số sử dụng thời gian (0,85 ữ 0,9),
thời gian đầm tạichỗ là 30 (s),
dịch chuyển đầm từ 4 ữ 5s.
3.4.3. Mỏy m dựi ( m trong):
Cn c vo lc gõy chn ng, ngi ta chia m dựi thnh 3 loi: m in
(cú m dựi trc mm, m dựi cỏn cng, m dựi cc mnh), m dựi khớ nộn v
m in t (m sc).
1. m dựi trc mm:
a. Cu to:

Đầm dùi mềm
1- Động cơ điện ; 2 - Trục mềm
46


truyền động; 3- Quả đầm hình dùi.
Đầm dùi cán cứng
b. Nguyờn lý lm vic:
Tng th m dựi gm ng c in c t trờn bn st kộo trt di

chuyn d dng, trc mm truyn lc theo mi hng, qua m, trong t b phn
gõy chn ng.
Rut ca trc mm lm bng nhiu thanh thộp hoc si thộp bú li. Ngoi cú
v trc lm bng thộp cun ging nh lũ xo cho mm d un. Ngoi cựng c
bc bi mt ng cao su bo v v cỏch in. Cu to gn ging nh mt dõy
phanh xe p. Mt u ca trc mm c ni vi trc ca ng c in cũn u
kia c cm vo trc ca b phn gõy chn ng. Khi ng c lm vic thỡ rut
mm quay (v ngoi ng yờn) v truyn lc cho trc gõy chn ng lm qu m
rung lờn.
Gõy chn ng thng cú hai cỏch: li dng sc ly tõm ca trc lch tõm v
li dng s va chm ca mt trc lc.
ng kớnh qu m thụng thng cú 2 c: 50 v 70 mm. Tn s chn ng
ca bỏnh lch tõm ti 6950 ln/phỳt v ca trc lc ti 10.00012.000 ln/phỳt.
Nhc im ch yu ca m trc mm l ma sỏt gia trc v v trc rt ln nờn
tn hao cụng sut ng c ln, truyn lc khụng c xa (thng trong khong
20một)
2. m dựi loi cỏn cng:
c im ca loi m ny l ng c v b phn gõy chn ng u c t
bờn trong qu m. Phớa trờn qu m ni vi mt cỏn cng dựng iu khin
qu m. Dõy dn in t ngoi vo c lun qua cỏn ni vi ng c t bờn
trong qu m. trỏnh lc chn ng truyn lờn cỏn lm mi tay ngi iu
khin, qu m v cỏn c ni vi nhau bng mt ng n hi bng caosu.
u im ca loi m ny l hiu sut truyn lc cao, phm vi phc v rng
v cú th iu khin hng lot qu m cựng mt lỳc nờn rt phự hp lm cỏc
khi lng bờ tụng ln cú ct thộp tng i tha. cỏc cụng trỡnh thu li ln,
ngi ta thng treo rt nhiu qu m lờn mt khung st cú th nõng h v di
chuyn c tin hnh m múng v thõn cỏc p ln. Tn s chn ng ca
m khong 2840 ln/phỳt. Thi gian m ti mt ch t 1020 giõy. Bỏn kớnh tỏc
dng t 4060 cm.
4.3.4. Năng suất đầm dùi:

R 2h
Q 3600
k1 * k tg (m3 / s )
t d tc
Trong đó:
R - là bán kính tác dụng của lực đầm (m)
h- là chiều sâu tác dụng của quả đầm (m)
tđ - là thời gian đầm tại chỗ (s) ; tđ = 25 ữ 30 (s)
tc - là thời gian dịch chuyển đầm ; tc = 2 ữ 5(s)
kl - là hệ số đầm trùng lặp, k1 = 0,65 ữ 0,7.
Ktg-là hê số sử dụng thời gian định mức.
.3.5 MY LM ST
3.5.1. Phõn loi:
1. Mỏy ct thộp iu khin bng tay:
47


a. Cấu tạo:
b. Phạm vi sử dụng:
Cắt thép bằng phương pháp thủ công, chỉ thực hiện khi khối lượng cốt thép
không nhiều và thiếu thiết bị máy móc. Cắt thép bằng phương pháp thủ công có thể
cắt các loại thép có đường kính d = 6  20mmm. Đối với cốt thép có đường kính
lớn (d = 20 40mm) thì dùng máy cắt thép điều khiển bằng tay.

M¸y c¾t thÐp ®iÒu khiÓn b»ng tay
2. Máy cắt thép điều khiển bằng động cơ điện:
a. Cấu tạo:
Máy cắt thép điều khiển bằng động cơ điện gồm các bộ phận: Bánh đà, Phần
tĩnh, Dao di động, Dao cố định, Bệ tựa, Bánh răng, Động cơ điện.
b. Phạm vi sử dụng:

Cắt bằng máy, dùng để cắt những thanh thép có đường kính từ 22  40mm,
khi cắt cốt thép nên cắt số thanh nhiều nhất mà máy có thể cắt được để tận dụng
công suất của
máy (nếu cốt thép có đường kính dưới 22mm có thể cắt 2,3 thanh cùng một
lúc). Không nên cắt các thanh sắt có đường kính lớn hơn đường kính lớn nhất quy
định cho từng máy

Máy cắt thép điều khiển bằng động cơ điện.

48


6.2. MÁY UỐN THÉP
1. Cấu tạo:

2. Nguyên lý làm việc:
Thanh thép cần uốn được đặt giữa 3 trục. Trục tâm và trục uốn đặt trên cùng
một đĩa quay 2. Đĩa có thể quay theo chiều kim đồng hồ hay ngược lại. Trục tựa
đặt cố định trên bàn máy uốn gần đĩa quay. Khi máy chạy, đĩa quay và thanh thép
được uốn quanh trục tâm, trục tựa giữ cho thanh thép không quay theo.
Khi uốn bằng máy, vì trục tâm và trục uốn đồng thời chuyển động, do đó sẽ
kéo cốt thép di động về phía trước, vì vậy cách vạch dấu để uốn cần căn cứ các góc
uốn khác nhau để trừ bớt đoạn giãn dài khi uốn và tính thêm chiều dài móc uốn ở
đầu. Do đó trước khi uốn thép nên uốn thử để vạch dấu điểm uốn cho phù hợp.
Khi uốn cốt thép phải tuân theo các quy định của quy phạm hoặc của bản vẽ
thiết kế. Nếu bản vẽ thiết kế không vẽ chi tiết thì các móc phải uốn theo quy định
chung về uốn cốt thép.
6.3. MÁY HÀN
1. Cấu tạo: (Máy hàn xoay chiều
với bộ tự cảm riêng)

Máy này dùng để giảm điện
thế từ 220 vôn hoặc 380 vôn xuống
điện thế không tải từ (6075 vôn) để
đảm bảo an toàn khi làm việc.
Bộ tự cảm riêng mắc nối
tiếp với cuộn dây thứ cấp của máy
để tạo ra sự lệch pha của dòng điện
và điện thế, tạo ra đường đặc tính
dốc liên tục và điều chỉnh cường độ
dòng điện hàn.

Máy hàn xoay chiều
2. Nguyên lý làm việc của máy hàn kiểu CT :
a- Máy chạy không tải: (lúc máy chưa làm việc)
49


Điện thế U1 trong cuộn dây sơ cấp W1, bằng điện thế của mạng điện, trong
cuộn dây sơ cấp này có dòng điện sơ cấp I1, chạy qua và tạo ra từ thông 0 chạy
trong lõi của máy, từ thông 0 gây ra trên cuộn dây thứ cấp W2 một điện thế U2.
Lúc chưa làm việc:
Ih = 0 ;
Ih - Dòng điện hàn (Ampe).
Ukt = U2 ;
Ukt - Điện thế không tải (vôn);
U 2 - Điện thế trên hai đầu dây của cuộn thứ cấp (vôn).
b- Máy chạy có tải: (lúc máy làm việc)
Ih  0
U2 = Uh + Utc
U h - Điện thế hàn, (vôn);

Utc - Điện thế trong bộ tự cảm (vôn).
Utc = Ih . Rtc + Ih . Xtc
Rtc - Điện trở thuận của bộ tự cảm (Ôm).
Xtc - Trở kháng của bộ tự cảm (Ôm).
Xtc = 2ð .f. L (Ôm).
f - Tần số dòng điện xoay chiều (Hz).
L - Hệ số tự cảm của bộ tự cảm.
Điện trở Rtc nhỏ hơn Xtc , nếu không tính đến Rtc thì có thể kết luận rằng:
Dòng điện càng lớn, trở kháng của bộ tự cảm và điện thế trong bộ tự cảm càng lớn
thì điện thế hàn lúc điện thế thứ cấp không đổi càng giảm.
c. Hành trình ngắn mạch: (lúc điện thế hàn giảm xuống bằng 0)
Ih tăng lên bằng Id
Id có thể tính theo công thức sau:
Id 

U2
R
. 2t
2
8
0,8. . f .10 wtc (Ampe)

(6-4)

f - tần số dòng điện xoay chiều. (Hz )
Rt - từ trở của bộ tự cảm.
wtc - số vòng quấn trong cuộn tự cảm.
Từ đây ta có thể điều chỉnh được dòng điện ngắn mạch, cũng như dòng
điện hàn bằng hai cách:
+ Thay đổi vòng quấn của bộ tự cảm wtc:

+ Thay đổi từ trở của bộ tự cảm Rt: Muốn thay đổi Rt ta chỉ việc thay
đổi khe hở không khí (a) trong bộ tự cảm.
*Tăng khe hở (a) thì Rt tăng, L giảm nên Xtc và Utc giảm xuống, do đó
cường độ dòng điện hàn tăng.
*Giảm khe hở (a) thì Xtc và Utc tăng nên cường độ dòng điện hàn giảm
xuống.
Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn bằng phương pháp thay đổi số vòng
quấn wtc của bộ tự cảm thì chỉ có khả năng điều chỉnh từng cấp một. Do đó ít dùng.
Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn bằng phương pháp thay đổi khe hở
không khí (a) trong bộ tự cảm thì có khả năng điều chỉnh vô cấp từ Ih min đến Ih max.
Mặc khác điều chỉnh Ih theo phương pháp này dễ dàng và thuận lợi hơn.

50


Chương 4: Máy và thiết bị gia cố nền
Đ4.1. Khái niệm chung.
4.1.1. Khái niệm về nền móng cọc.
1. Nền móng. Nền món là phần đỡ và truyền toàn bộ tải trọng của côn trình
xuống lòng đất. Công trình càng cao, tải trọng lớn thì nền càng phải vững chắc để
giữ cho công trình luôn ổn định. Nhưng nền đất thường có nhiều lớp, các lớp đất
thường có dung trọng khác nhau, biến dạng và lún không đều, không có khả năng
chịu tải của công trình lớn. Vì vậy trước khi xây dựng vì vậy người ta thường hạ
cọc xuống lòng đất để làm chặt các lớp đất, chống lún hoặc dùng cọc để truyền tải
trọng của công trình đến tận tầng đất đá bền vững nằm ở độ sâu từ 60 đến 70m. Do
vậy khi xây dựng công trình ở vùng đất yếu và công trình cao tầng chi phí cho nền
móng chiếm tỷ lệ giá thành công trình rất cao.
2. Phân loại cọc.
a. Phân theo chế độ làm việc.
Cọc treo: Là dùng ma sát mặt bên của cọc và đất nền để chịu tải cho công trình.

Cọc chống: là cọc dùng lực chống ở đáy cọc lên tầng đất đá cứng để chịu tải
cho công trình. Tuỳ theo tình hình địa chất , quy mô và địa điểm xây dựng mà
người ta lựa chọn loại cọc cũng như phương pháp thi công cọc khác nhau.
b. Phân theo vật liệu làm cọc.
Cọc tre có đường kính từ 6cm đến 8cm. Đầu cọc được vót nhọn.
Cọc gỗ: có đường kính từ 20cn đến 30cm, dài từ 10m đến 12m, mũi cọc và đầu
cọc bịt thép.
Cọc bê tông cốt thép thường có chiều dài đến 12m, nếu cần dài hơn thì phải
đóng nối tiếp cọc, tiết diện của cọc này đến (45x45)cm, trọng lượng cọc từ 0.3tấn
đến 10tấn, phần cốt thép ở đầu cọc và mũi cọc thường dày hơn ở phần thân cọc.
Cọc thép thường là ống thép có đường kính từ 300mm đến 700mm, dày từ
8mm đến 16mm.
4.1.2. Các phương pháp thi công.
1. Phương pháp chấn động.
- Dùng lực xung kích của búa máy (Như búa cơ khí, búa điêzen, búa hơi) đóng
vào đầu cọc để cọc lún sâu vào lòng đất.
- Dùng lực chấn động: truyền chấn động cho cọc, lực ma sát iữa cọc và đất
giảm đi làm cho cọc tự hạ xuống nhờ trọng lượng bản thân của cọc.
51


- Tạo mô men xoắn để xoáy cọc tiến xuống lòng đất, loại cọc này có cấu tạo
hình xoắn ốc.
- Dùng xối nước chân cọc: Môi trường đóng là đất pù sa, cát lẫn sỏi cuội, sét pha
cát. Dòng nước có áp lực từ 4 đên12 âp mốt phe và lưu lượng từ600 đến
3500lít/phút được tạo ra do máy bơm và ống cao áp xối vào chân cọc . Đất ở chân
cọc bị xói, cọc tự lún xuống nhờ trọng lượng bản thân.
2. Phương pháp áp tĩnh
- Dùng lực ép tĩnh lên đầu cọc để đưa cọc xuống lòng đất.
Các phương pháp trên thường dùng cho các loại cọc dẫ đúc sẵn, đã đượ tiêu

chuẩn về kích thước và độ bền.
Ngày nay, nhiều công trình dùng phương pháp đổ bê tông trực tễpguống từng
hố sâu đào sẵn tạo thành từng cọc tại hiện trường gọi là cọc nhồi. Loại này có thể
đạt đến độ sâu 60m đến 90m tới tầng đá cứng.
4.1.3. Máy đóng cọc
1. Máy đóng cọc chế tạo sẵn.
Máy búa cơ khí, điều khiển bằng tay hay tự động.
Máy búa hơi(dùng hơi nước hoặc không khí nén).
Máy búa Điêzen gồm ba loại: Xilanh dẫn hướng, Pít tông dẫn hướng và cán dẫn
hướng.
Máy búa chấn động: Có ba loại : nối cứng, nối mềm, và rung độn, va đập.
Máy búa thuỷ lực.
Máy ép cọc.
2. Máy khoan cọc nhồi : Khoan tạo lỗ để đổ bêtông cốt thép.Loại này có hai
loại khoan kiểu vít xoắn và khoan kiểu gầu tròn xoay
Đ4.2. Máy búa đóng cọc cơ khí.( Máy búa rơi.)
.4.2.1.. Công dụng : Búa rơi dùng để đóng các loại cọc nhỏ, có đường kính dưới
50 cm, cọc dài 5 đến 12 m với khối lượng nhỏ xuống đất sét, cát pha sét hay cát
nhẹ. Do độ cao nâng đầu búa lớn nên chỉ tốt nhất là đóng cọc thép đặc. Đòi hỏi địa
hình rộng vì giá búa cồng kềnh.
4.2.2. Cấu tạo búa rơi : Búa rơi có giá dẫn búa tĩnh tại hoặc giá ghép trên máy
kéo bánh xích SP - 28 ; S - 878S ; trên máy xúc 1 gàu hay cần trục tự hành bánh
xích có thể di động linh hoạt.

Hình 133 là sơ đồ cấu tạo của búa rơi có giá ghép trên cần trục tựhành bánh
xích, các thao tác nâng hạ búa và điều khiển khác đều được cơ giới hoá..1 -Ròng
rọc treo cáp ; 2 - Đầu búa ; 3 - Giá dẫn hướng búa ; 4 - Cơ cấu điều chỉnh
hướng rơi ; 5 - Máy cơ sở ; 6 - Cáp giữ cần ; 7 - Cáp nâng, thả búa ; 8 - Cần
(của cần trục)
52



Bộ phận chính là đầu búa nặng từ 250 . 1500 kg, được treo trên cáp theo 3 kiểu
:nối cứng, nối bán tự động và tự động (Xem hình 134a,b và c)Giá dẫn hướng gồm
các thanh ngang, xiên và đứng ; 2 thanh đứng có độ cao từ 15. 25m, ở giữa có rãnh
để búa trượt lên xuống. Cơ cấu điều chỉnh hướng búa rơi có thể là xilanh thủy lực
hoặc các bộ truyền cơ khí nh- bánh răng - thanh răng, vít - gai ốc để kéo đẩy chân
giá tạo phương đóng cọc thẳng đứng hay nghiêng góc 50.Các động tác nâng hạ
búa, điều chỉnh cần lấy độ nâng đều do hệ thống tời cáp đảm nhận.
4.2.3. Nguyên tắc làm việc : Phải xác định cự ly từ máy cơ sở đến cọc, độ
nghiêng của cần để có độ rơi cho phép, đường tâm rơi của búa phải trùng đường
tâm cọc, rồi mới nâng búa đóng cọc. Chú ý phải giữ khoảng cách giữa mũ cọc và
chân giá búa một khoảng 2/3 chiều cao đầu búa để tránh tình trạng búa bị kẹt hoặc
bị văng. Loại búa rơi có cấu tạo đơn giản, dễ sửa chữa, dễ bảo quản và thay đổi độ
cao nâng - rơi búa, giá thành thấp. Những khuyết điểm của chúng là hạn chế về
khối l-ợng cọc và loại đất cần đóng cọc, không phù hợp với cọc bê tông hay cọc
ống, dễ làm h-đầu cọc, và năng suất thấp (ngay với khi sử dụng tời máy cũng chỉ
đạt tới 4 . 15 nhát đóng trong 1 phút)
Đ4.3. Máy búa hơi song động song động phối khí:
4.3.1. đặc điểm:
ở loại này khi nâng hạ búa đều dùng áp lực hơi hay khí nén. Dùng nó có thể
đóng cọc có đường kính lớn tới 50cm, có thể dùng để nhổ cọc nếu lắp bộ kẹp vào
đầu búa.
4.3.2. Cấu tạo
Cấo tạo như hình 136:
1 - Xilanh ;
2 - Pitông - búa ;
3 -Đầu búa (cán pitông) ;
4 - Mũ cọc ;
5 - Cọc ;

6 - Khe nạp - thải khí trên ;
7 - Khe thải -nạp khí dưới ;
8 - Lớp đệm ;
a > b là quá trình nâng búa lên
còn b > a là quá trình hạ búa đóng cọc.

4.3.3.Nguyên lý làm việc
Khi đóng cọc thì tỳ đáy xi lanh lên mũ cọc, nạp khí vào khe nạp 7 phía d-ới để
nâng pitông-búa lên cao, rồi lại nạp khí vào khe 6 phía trên tạo áp lực hạ pittông
búa giáng xuống đầu cọc.
Búa hơi song động có công dụng như búa đơn động nh-ng cọc được đóng có
đường kính lớn hơn, nặng hơn do tần số đóng cọc và lực đóng cọc cao hơn. Nó có
ưu iểm là tác dụng 200 . 500 nhát đóng trong 1 phút, ít phá đầu cọc, có thể tăng
giảm đươc áp lực đóng cọc, có thể làm việc như một máy nhổ cọc. Nhưng trọng
lượng đóng cọc nhỏ (25%), thiết bị trung gian cồng kềnh.
Đ.4.4. Máy búa đóng cọc điêzen.
4.4.1.Khái niệm chung.
53


1. Nguyên lý làm việc; Lợi dụng sự rơI tự do của búa để nén không khí tới áp
suất và nhiệt độ cao, nhiên liệu được phun vào gặp nhiệt độ và áp suất cao tự bốc
cháy, tạo áp lực khí lớn đẩy búa lên cao. Thời gian búa đập vào đầu cọc xảy ra
trước khi nhiên liệu bốc cháy.
Thường có 3 loại búa nổ là búa 2 cọc dẫn và ống dẫn được dùng phổ biến, còn
loại xi lanh thì ít dùng.
4.14.2. Các loại búa điêzen
1. Búa điêzen (búa nổ) 2 cọc dẫn:

a. Đặc điểm của búa này là có 2 cọc đứng song song dẫn hướng lên xuống cho

búa là xi lanh. Xem hình 137a với các bộ phận sau :
1 - Xi lanh - búa ; 2 - Cọc dẫn hướng búa ; 3 - Pitông cố định ; 4 - Đầu búa ; 5 Thanh treo búa. Bộ phận công tác chủ yếu là xilanh - búa 1. Đó là khối thép rất
nặng, trong lòng có khoét buồng chứa khí, 2 bên có rãnh trượt, xem hình 137b là 1
ví dụ (vì hình dạng của nó có điều kiểu khác nhau).
b.Nguyên lý làm việc:Hai cọc dẫn hướng hình trụ nhỏ, đường kính 5 . 7 cm, dài
tới 4m. Pittông cố định trên bệ tỳ. Búa được treo trên giá. Khi đóng cọc, tỳ đầu búa
lên mũ cọc, dùng tời cáp nâng xilanh - búa lên rồi thả cho rơi theo 2 cọc dẫn để làm
2 nhiệm vụ chính : Tác dụng lực xung kính hạ cọc và nén khí trong xilanh đạt áp
suất và nhiệt độ cao. Dầu ở dạng sương mù (gaz) được bơm vào, bốc cháy làm giãn
nở môi chất, đẩy xilanh lên, và xi lanh lại rơi xuống.
c.Ưu nhược điểm:Loại búa này có ưu điểm là trọng lượng đóng cọc lớn, trọng
lượng thiết bị nhỏ, không cần có các thiết bị trung gian như động cơ, máy nén khí,
nồi hơi, dễ chăm sóc bảo dưỡng. Nhưng chỉ đơn thuần là máy đóng cọc, không hạ
được cọc xuống nền đất mềm, hơn một nửa công suất dùng để nén khí, đòi hỏi
nhiên liệu là dầu nặng. Tần số đóng cọc thấp : 50 . 75 nhát / phút.
2. Búa điêzen loại ống dẫn :
Đặc điểm làm việc:Loại búa ống dẫn có đặc điểm là píttông-búa trượt lên xuống
trong xilanh bao hình ống. Trong quá trình làm việc không phải bơm dầu gaz.
Cấu tạo; của nó được thể hiện trên hình 138 với các bộ phận

54


1- Pitông-búa ;
2 - Xilanh hình ống ;
3 - Máng chứa dầu lỏng ;
4 - Bệ tỳ ;
5 - Cọc ;
6 - Mỏ đập ;
7 - Khe khống chế độ cao nâng búa

8 - Khe tiếp dầu lỏng.
Nguyên lý làm việc: Búa là píttông hình trụ, mặt dưới có gắn mỏ đập. Xilanh
hình ống, ở đáy có khoét máng chứa dầu lỏng, còn gần mép trên có khoan khe
khống chế để pittông-búa không văng khỏi ống khi làm việc và xác định độ cao
nâng búa. Khi đóng cọc cũng tỳ bệ vào mũ cọc, nâng pittông-búa lên cao rồi thả nó
xuống làm 3 nhiệm vụ : Tác dụng lực xung kích hạ cọc, nén khí trong xilanh đạt áp
suất và nhiệt độ cao, đập dầu lỏng thành hạt nhỏ dạng gaz. Dầu bốc cháy và quá
trình đóng cọc diễn ra theo chu kỳ.
Ưu nhược điểm:Búa ống dẫn có ưu điểm là đơn giản về cấu tạo, dầu dạng gaz
được tạo ra ngay trong xilanh và các ưu điểm nh- ở búa 2 cọc dẫn.
Khuyết điểm của nó là trọng lượng hiệu dụng thấp, công suất sử dụng nhỏ, tần
số đóng cọc không cao (d-ới 80 nhát/phút)và cũng chỉ dùng để đóng cọc, không tác
dụng với đất mềm.
Đ4.5. Máy búa đóng cọc kiểu chấn động.
4.5.1. Đặc điểm và phạm vi sử dụng
1. Ưu nhược điểm.
a. Ưu điểm.Máy búa đóng cọc kiểu chấn động đang được sử dụng rộng rãi vì có
ưu điểm chính là:
- Cấu tạo đơn giản, dễ di chuyển, trọng lượng nhẹ.
- Cọc không bị vỡ khi đóng(vì không có lực xung kích).
- Khôg cần giá đóng cọc, giá thành có thể giảm (2 - 3) lần so với các máy khác.
b. Nhược điểm:
- Không đóng được cọc theo phương ngang hoặc phương xiên quá lớn.
- Đóng ở đất dính ít có hiệu quả, gây rung ảnh hưởng đến các công trình bên
cạnh.
Máy búa đóng cọc kiểu chấn động sử dụng thích hợp nhất ở môi trường đất cát,
pha cát, đất ít dính.
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
a. Cấu tạo (Hình vẽ)


55


b. Nguyên lý làm việc.
Nguyên lý làm việc cơ bản của máy búa chấn động là các khối lệch tâm đối
xứng có cùng trọng lượng và kích thước được động cơ 1 dẫn động. Khi quay, mỗi
khối lệch tâm m sinh quán tính li tâm P (Hình )

P m 2
m- Khối lượng quả văng;
- Vận tốc góc;
- bán kính quay;

Px P sin P sin t
Py P cos P cos t
Khi hai khối lệch tâm đối xứng:
- Các lực Px có cùng độ lớn và ngược chiều, nên triệt tiêu:
Px=Py=0.
- Các lực Py luôn cùng chiều, tạo thành hợp lực:
Py + Py = 2Py = P
P 2m 2 cos t
Do đó:
P có giá trị biến thiên, khi
hướng lên trên;

cost 1

thì P đạt giá trị lớn nhất và có chiều

Khi cos t 1 thì P cũng đạt giá trị lớn nhất và có chiều hướng đi xuống

đồng thời kết hợp với trọng lượng cọc có tác dụng ép cọc sâu vào lòng đất.
3. Điều kiện hạ cọc bằng máy búa chấn động.
Điều kiện hạ cọc bằng búa chấn động:
P+Gcọc+Qbúa>Pms động.
P Lực quán tính;
Gcọc Trọng lượng cọc;
Gbúa Trọng lượng búa;
Pmsđộng Lực ma sát giữa cọc và đất khi rung;
Đ4.6. Máy ép cọc.
56


4.6.1. Ưu nhược điểm của máy ép cọc
1. Ưu điểm Máy ép cọc có ưu điểm là dùng lực ép tĩnh không gây chấn động,
không gây tiếng ồn, hạn chế được ảnh hưởng xấu tới công trình xây dựng trước. Do
vậy máy ép cọc được sử dụng rất thích hợp với các công trình xây chen trong thành
phố.
2. Nhược điểm Máy ép cọc có nhược điểm lớn là kích thước lớn, luôn luôn cần
máy ép thuỷ lực hoặc thiết bị ép, thời gian thi công cọc lâu, chiều sâu ép không lớn.
Khối lượng đối trọng lớn, luôn càn một cần trục hoặc thiết bị nâng phục vụ.
4.6.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc

. Cấu tạo
Máy ép cọc gồm các bộ phận sau;
Máy ép thuỷ lực gồm bơm thuỷ lực, đường ống dẫn dầu, hộp dẫn hướng, hộp di
trượt, đế máy và đối trọng.
Hộp di trượt để chứa cọc gồm bốn thép ống được hàn lại thành một hộp lăng trụ
tiết diện vuông. đầu dưới của hộp này được gắn với cán của pittông thuỷ lực. Trên
thân hộp có các khe hở đối xứng nhau để đặt tấm nén cọc. Hộp di trượt cùng với
cọc có thể trượt trong cột dẫn hướng. Hộp dẫn hướng chứa pittông và xilanh và hộp

di trượt. Hộp này được lắp với đế của nó bằng bulông hoặc hàn. Chân hộp có thể di
chuyển dọc theo đế
2. Nguyên lý làm việc.
.Sau khi lắp đặt máy vào vị trí làm việc, thả cọc vào hộp chứa cọc và đặt tấm nén
vào đầu cọc sao cho hai đầu tấm nén tì vào hộp di trượt phần giữa tấm nén tì vào
đầu cọc. Xilanh thuỷ lực làm việc đẩy hộp chứa cùng tấm nén và cọc đi xuống.
Khi hết hành trìh đảo chiều thuỷ lực, píttông chứa hộp thuỷ lực được nâng lên
cao.Chuyển vị trí tấm nén để ép hành trình mới. Có thể ép hai hay nhiều cọc chồng
nên nhau để tăng chiều sâu đóng cọc. Muốn tăng lực ép phải tăng đối trọng (Khi
công suốt máy thuỷ lực còn dư)
Đ4.7. Máy khoan cọc nhồi.
4.7.1. Giới thiệu chung về máy khoan cọc nhồi
1. Cấu tạo.

57


a) Dùng búa đóng cọc hạ ống hợp kim và đế nhọn xuống độ sâu cần thiết :
1 - Đế cọc ; 2 - Búa ; 3 - ống hợp kim ; 4 - Mũ cọc.
b) Đặt cốt thép trong ống và rót bê tông kết hợp với đầm đến khi đầy cọc. Rút
ống hoặc để lại ống; 5 - Khối bê tông đã được đổ và đầm . Sau khi hoàn tất công
việc, cấu tạo của cọc nhồi như ở hình 150 với :
1- Đế cọc; 2- Bê tông ; 3 - Cốt thép.

2. Nguyên tắc làm việc.
Tạo nên những lỗ cọc trong nền móng rồi rót trực tiếp vật liệu làm cọc (Có thể
có cả cốt thép) vào để tạo thành cọc gia cố nền móng. Đây chính là phương pháp
chế tạo cọc tại chỗ, ngay tại nền móng. Thực tiễn đã chứng minh rằng những công
trình có quy mô lớn, phương pháp dùng máy khoan cọc nhồi để gia cố nền móng tỏ
ra hiệu quả hơn so với các phương pháp đón cọc chế tạo sẵn khác.

3. Các phương pháp tạo lỗ cho cọc nhồi :
1. Dùng ống hợp kim có đường kính tới 50 cm và dài tới 22m, đầu có lắp đế
nhọn để đóng vào nền đất sâu tương ứng độ dài cọc cần có. Đặt cốt thép
trong ống. Rót vữa bê tông vào trong ống v dùng máy đầm đầm dần dần
đến khi đầy ống.
2.Dùng các máy móc thiết bị khoan phù hợp để tạo lỗ cọc (đường kính có thể
tới 2m và sâu vài trăm mét). Đặt ống rót bê tông và cốt thép trong ống, rót
vữa bê tông vào ống qua phễu, đầm bê tông rồi rút ống rót và phễu lên.
4.7.2. Các ưu nhược điểm của máy khoan cọc nhồi
1. Ưu điểm.
-Xây dựng nhà và công trình ở gần những vật kiến trúc mà trong quá trình sử
dụng lâu dài đã có những biến dạng rõ rệt. Nừu thi công bằng phương pháp đóng
cọc hoặc ép sẽ làm cho công trình bị biến dạng phát triển nhanh hơn.
58


- Thi công ở gần bệnh viện và nhà ăn dưỡng, nhà nghỉ và phòng thí nghiệm và
các công trình chính xác sẽ không gây lên những ảnh hưởng xáu.
- Thi công được những cọc có kích thước vượt tiêu chuẩn.
- Thi công được ở những nơi có chiều cao hạn chế hoặc địa hình phức tạp.
2. Nhược điểm.
- Đòi hỏi thiết bị tốt và đắt tiền, chuyên gia giàu kinh nghiệm.
- Khi xuyên qua địa tầng có hang hốc, các hang động các tơ, hoặc đất đá nứt
nẻ lớn, phải để ống lót lại làm thành vách làm giá thành tăng cao.
- Khó kiểm tra chất lượng, công trình khó sạch sẽ, khô ráo khi thi công.
- Giá đầu tư ban đầu khá cao, hệ số sử dụng thấp.
4.7.3. Các loại máy khoan cọc nhồi.
1. Máy khoan cọc nhồi kiểu xoắn ruột gà
Dùng để khoan sâu hng trăm mét, đường kính lỗ khoan tới 2m xuống đất và
đá cứng. Cấu tạo tổng thể của máy này trên hình 143.

Trong đó : 1 - Tời cáp ; 2 - Trụ khoan ; 3 - Thanh ngang ; 4 và 5 - Cơ cấu quay
mũi khoan ; 6 - Cán mũi khoan ; 7 - Xi lanh chỉnh hướng ; 8 - Mũi khoan ruột gà ;
9 -Đế dẫn ; 10 Sàn tỳ ; 11 - Giá đỡ giàn khoan ; 12 - Máy cơ sở.
Khi khoan, dùng xi lanh 7 điều chỉnh và ấn định hướng, đường tâm lỗ khoan,
cho mũi khoan ruột gà quay rồi nhả cáp hạ mũi khoan dần xuống. Tới độ sâu cần
thiết thì cuốn cáp nâng dần ruột gàlên.

59


2. Máy khoan cọc nhồi kiểu
xoay tròn.
ộng cơ khí hay động cơ thủy lực.
Đầu cắt sẽ quay tròn 3600 liên tục
nên tốc độ khoan nhanh, quay một
chiều nên răng cắt đỡ mòn. Mọi cơ
cấu phụ, máy cơ sở đều như máy
khoan ruột gà, riêng mũi khoan (hay
đầu cắt) ở dạng ống xoay, chân ống
có răng và rãnh cắt. Điển hình nhất
là máy khoan RDM của CHLB Đức
với lực nén từ 1900 đến 3700 kN và
moment xoay 1800 đến 4200 kNm.
(Xem hình145). Trong đó : 1
Máy cơ sở ; 2 - Giá khoan ; 3 - Cáp
nâng hạ ; 4 Đòn ngang ; 5 - Cần khoan ; 6 Cơ cấu quay mũi khoan ; 7 - Mũi
khoan và đầu cắt.

Tran


mục lục
g
Bài mở đầu
Khái niệm môn học


0.1
0.
1.1
0.
1.2

Khái niệm
Tình hình sử dụng máy trong thi công
Đặc điểm thi công bằng máy


0.2
0.
2.1
0.
2.2

Đặc điểm
Ưu nhược điểm khi sử dụng máy trong xây dựng
Chương I: máy làm đất
Máy đào đất


1.1

1.
1.1
1.
1.2
1

Phân loại máy đào đất
Máy đào một gầu
Máy đào gầu ngửa
60


2
3
4
1.
1.3
1.
2.
1.
1.4

Máy đào gầu sấp
Máy đào gầu dây
Máy đào gầu ngoạm
Tính năng suất và biện pháp nâng cao năng suất máy
đào
Tính năng suất
Biện pháp nâng cao năng suất máy đào một gầu
Máy đào nhiều gầu

Máy cạp


1.2
1.
2.1
1.
2.2
1.
2.3
1.
2.4
1.
2.5
1.
2.

1.3
1.
3.1
1.
3.2
1.
3.3
1.
2.

1.4
1.
4.1

1.
4.2
1.
4.3

Phân loại máy cạp
Máy cạp kiểu rơmoóc
Máy cạp kiểu tự hành
Máy cạp kiểu rơmoóc có thùng cạp tách rời
Tính năng suất và biện pháp nâng cao năng suất máy
cạp
Tính năng suất
Biện pháp nâng cao năng suất máy cạp
Máy ủi
Máy ủi có bàn ủi cố định
Máy ủi có bàn ủi quay
Tính năng suất và biện pháp nâng cao năng suất máy
ủi
Tính năng suất
Biện pháp nâng cao năng suất máy ủi
Các máy làm đất khác
Máy xới tơi đất
Máy san đất
Máy bào đất
Máy đầm đất (máy lu)


1.5
1.
5.1

1.

Phân loại máy đầm đất
Máy đầm lăn
61


5.2
1.
2.
3.
1.
5.3
1.
2.
1.
5.4

Máy đầm nổ đốt trong
Máy đầm búa treo
Máy đầm chấn động
Chương II: Máy vận chuyển
Các loại cần trục thông dụng trong xây dựng


2.1
2.
1.1
2.
1.2

2.
1.3

Cần trục bánh xích
Cần trục bánh hơi
Cần trục Ôtô
Băng chuyền


2.2
2.
2.1
2.
2.2

Cấu tạo
Tổ chức vận chuyển
Ôtô


2.3
2.
3.1
2.
3.2
2.
3.3
2.
3.4
2.

3.5
2.
3.6
2.
3.7
2.
3.8

3.1

Máy đầm lăn mặt nhẵn
Máy đầm lăn chân dê
Máy đầm lăn bánh hơi
Máy đầm nện

Phân loại ôtô
Ôtô kéo rơ moóc
Ôtô kéo rơ moóc bê tông
Ôtô kéo bán rơ moóc
Ôtô loại thùng xe lật được
Ôtô loại thùng xe không lật được
Ôtô loại thùng kín
Nng sut ca ụ tụ
Chương III: máy thi công bê tông
Máy đập, nghiền đá
62


3.
1.1

3.
1.2
3.
1.3

Phân loại
Cấu tạo
Phạm vi ứng dụng
Máy rửa cát, đá


3.2
3.
2.1
3.
2.2
3.
2.3

Phân loại
Cấu tạo
Phạm vi ứng dụng
Máy trộn bê tông


3.3
3.
3.1
3.
3.2

1.
2.
3.
3.
3.3
1.
2.
3.
3.
3.4
1.
2.
3.

Phân loại

3.
4.1
3.
4.2
1.
2.
3.
3.
4.3
1.
2.

Phân loại



3.4

Máy trộn lật đổ
Cấu tạo
Nguyên lý hoạt động
Tính năng suất
Máy trộn cố định
Cấu tạo
Nguyên lý hoạt động
Tính năng suất
Máy trộn nghiêng hai cửa
Cấu tạo
Nguyên lý hoạt động
Tính năng suất
Máy đầm bê tông

Máy đầm mặt
Cấu tạo
Nguyên lý hoạt động
Phạm vi sử dụng
Máy đầm dùi
Cấu tạo
Nguyên lý hoạt động
63


×