Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Báo cáo Xử lý đất mặn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.65 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN & CÔNG NGHỆ
LỚP: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG K13
MÔN: XỬ LÝ Ô NHIỄM VÀ THOÁI HÓA ĐẤT
GVBM: TRẦN THỊ THANH HÀ

NHÓM 3
THÂN THẢO YẾN PHƯƠNG
HOÀNG THỊ TRANG THU
LĂNG THỊ HẢI YẾN
PHẠM VĂN DŨNG


Chủ đề:
XỬ LÝ VÀ CẢI TẠO ĐẤT MẶN

Xử lý đất mặn bằng thủy lợi


Mục Lục

1.
2.
3.
4.

Khái niệm
Phân loại
Nguyên nhân
Phương pháp xử lí và cải tạo



1. Khái niệm:
•Đất mặn là đất chứa nhiều muối hòa tan (1- 1,5%
hoặc hơn). Na2SO4, CaCl2, CaSO4, … có nguồn gốc
khac nhau (nguồn gốc lục địa, biển, sinh vật học…),
nhưng nguồn gốc chính của chúng là từ các thành
phần khoáng của đá núi lửa.
• Trong quá trình phong hóa đá, những muối này bị
hòa tan di chuyển tập trung ở những dạng địa hình
trũng không thoát nước.


2. Phân loại quá trình mặn hóa
2.1. Quá trình mặn hóa do ảnh hưởng của nước biển

- Quá trình này xảy ra ở
miền nhiệt đới do ảnh
hưởng của biển.
- Ở Việt Nam đất mặn có
sấp sỉ 2 triệu ha, chiếm 6%
diện tích tự nhiên, đặc biệt
là ở các vùng đồng bằng
thấp, ven biển: Hải Phòng,
Nam Định, Huế, đồng bằng
sông Cửu Long


2.2. Quá trình mặn hóa lục địa
Ở những vùng khô hạn và bán khô
hạn, các loại muối khó tan vẫn còn lại

trong đất, chỉ những muối dễ tan như:
NaCl, MgCl, NaCl2…mới bị hòa tan.
Do điều kiện khô hanh và mực nước
ngầm cạn, muối được di chuyển và
tập trung lên lớp mặt do quá trình bốc
hơi và thoát hơi nước.


2.3. Quá trình mặn hóa thứ sinh
Ở những vùng khô hạn và
bán khô hạn lượng mưa
rất thấp (200 – 500
mm/năm), nền nông
nghiệp có tưới và cần tưới
là phổ biến. Do việc quản
lý đất và dùng nguồn nước
tưới bị nhiễm mặn, nên
tầng đất mặt bị nhiễm mặn.
Do tác động nhân sinh đã
làm mặn hóa tầng đất
mặn.


Theo USDA, độ mặn của đất được chia làm 4 cấp độ.

Cấp độ
mặn

Quy ước


0

Không mặn

1

Mặn ít

4-8

0,15-0,35

2

Mặn trung
bình
Mặn nhiều

8-15

0,35-0,65

>15

>0,65

3

Ecse
Tổng muối

(mS/cm) hòa tan
(%)
0-2
<0,15


3. Nguyên nhân đất bị mặn
Tưới tiêu
không hợp
lý.

Khoáng hóa
xác thực vật ưa
mặn


thủy triều rửa
muối từ biển ra
lục địa


- Dâng nước mao quản từ
nước ngầm
- Do gió chuyển muối, bụi từ
biển và các hồ nước mặn.


4.Cải tạo



Biện pháp thủy lợi
Đưa nước ngọt vào
rữa mặn: Dẫn nước
ngọt vào ruộng,
cày , bừa, sục bùn
để các muối hòa
tan, ngâm ruộng sau
đó tháo nước ra
kênh tiêu.
Nông dân huyện An Minh xả bỏ nước mặn
sau vụ nuôi tôm, chờ mưa để lấy nước ngọt
rửa mặn chuẩn bị xuống giống vụ lúa.


Biện pháp nông lý
Cày sâu, đưa CaCO3 và
CaSO4 ở các lớp đất
sâu lên mặt, cày phá
đáy làm tơi xốp tầng đế
cày. Đây là biện pháp
thường áp dụng đối với
các loại đất mặn nội địa
được hình thành trong
điều kiện khô hạn và
bàn khô hạn.


Biện pháp sinh học

Tuyển chọn và

lai tạ các giống
chịu mặn, xác
định các loại cây
trồng có khả
năng chịu mặn
khác nhau, phù
hợp với từng giai
đoạn cải tạo đất.


Biện pháp hóa học
Muốn cải tạo đất mặn điều kiện tiên quyết là phải
loại trừ ion Na+ trong dung dịch đất và trong phức
hệ hấp thụ bằng việc thay thế bởi ion Ca2+.
Người ta thường dùng thạch cao (CaSO4.2H2O)
hoặc photphat thạch cao.
Na.[KĐ] + CaSO4.2H2O  CaSO4 [KĐ]Ca2 + Na2SO4




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×