Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Nhận thức, thái độ, hành vi và các yếu tố liên quan CSSKSS ngươi Mnông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.25 KB, 96 trang )

SỞ Y TẾ ĐĂK LĂK
TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LĂK
-------- --------

Y BIN DAK CĂT

Tên đề cương:
NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN BÀ MẸ
NGƯỜI M’NÔNG TẠI HUYỆN LĂK TỈNH ĐĂK LĂK
NĂM 2015

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ I

Huyện Lắk, năm 2015


SỞ Y TẾ ĐĂK LĂK
TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN LĂK
----------------

Tên đề cương:
NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN BÀ
MẸ NGƯỜI M’NÔNG TẠI HUYỆN LĂK TỈNH ĐĂK LĂK
NĂM 2015

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ I
Chủ nhiệm đề tài: Bs. Y Bin Dak Căt
Thư ký: CN. Nguyễn Thị Oanh


Huyện Lăk, năm 2015


NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề cương nghiên cứu gồm 4 chương 67 trang
Mục

Nội dung

Từ

Số

trang

trang

đến
trang
Tóm tắt đề cương

1-2

2

Đặt vấn đề

3 -6

4


7

1

8-35

28

8 -17

10

Mục tiêu nghiên cứu
Chương 1
1.1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Các khái niệm.

1.1.1

Khái niệm chung về sức khoẻ sinh sản.

8-9

2

1.1.2


Các nội dung SKSS ưu tiên chung của quốc gia

9-10

2

1.1.3

Khái niệm về Truyền thông Giáo dục sức khỏe

10-14

5

1.1.3.1

Khái niệm về truyền thông

10-11

2

1.1.3.2

Khái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe.

11-13

3


1.1.3.3

Truyền thông GDSK tại cộng đồng

13-14

2

1.1.4

Khái niệm về hành vi con ngươi

14-17

4

1.1.4.1

Khái niệm hành vi

14-15

2

1.1.4.2

Hành vi sức khỏe

15-16


2

1.1.4.3

Thành phần chủ yếu của hành vi.

16-17

2

1.2

Thực trạng vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản

17-22

6

17-19

3

19

1

19-22

4


hiện nay.
1.2.1

Tình hình CSSKSS trong nước

1.2.2

Tình hình dân số và chăm sóc SKSS tại tỉnh Đăk
Lăk

1.2.3

Tình hình chăm sóc SKSS tại huyện Lăk


1.3

Chính sách của Đảng và nhà nước về CSSKSS

22-23

2

1.4

Những quan niệm và phong tục của người

23-30

8


23-25

3

25

1

M’nông
1.4.1

Quan niệm về giới tính của một số người M’nông
tại huyện Lăk.

1.4.2

Một số tập quán chăm sóc SKSS của người
M’nông ở huyện Lăk.

1.4.3

Tập quán trong hôn nhân

25-26

2

1.4.4


Tập quán trong chăm sóc thai nghén

26-28

3

1.4.5

Tập quán sinh đẻ của người M’nông

28-30

3

1.5

Một số kiến thức bản địa khác về CSSKSS ở

30-32

3

32

1

32-33

2


người M’nông huyện Lăk
1.6

Ý nghĩa của công tác truyền thông giáo dục SKSS
cho bà mẹ đồng bào người M’nông

1.7

Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng chăm sóc sức
khỏe sinh sản.

1.7.1.

Trình độ học vấn

32

1

1.7.2

Sự phát triển kinh tế gia đình và xã hội.

33

1

1.7. 3.

Môi trường – xã hội


33

1

1.7.4.

Chính sách và dịch vụ hỗ trợ:

33

1

1.8

Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản :

34-35

2

36-47

12

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

36

1

2.2

PHẠM VI NGHIÊN CỨU

36

1

2.3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

36-38

3

2.3.1

Thiết kế nghiên cứu

36

1


2.3.2

Phương pháp chọn mẫu:

36

1


2.4

PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU

38-39

2

2.5

CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU

39-43

5

2.5.1

Nhóm chỉ số về kết quả điều tra KAP

39


1

2.5..2

Biến số và chỉ số nghiên cứu

40-42

3

2.5.3

phân tích và xử lý số liệu

42

1

2.5.4

Một số tiêu chí đánh giá thuật ngữ dùng trong

43

1

2.5.4.1

nghiên cứu.

Chỉ số về tình hình kinh tế văn hóa xã hội của các

43

1

hộ được điều tra
2.5.4.2

Chỉ tiêu về trình độ học vấn

43

1

2.5.4.3

Chỉ tiêu về nhận thức

43

1

2.6

KẾ HOẠCH VÀ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU

43

1


2.7

Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu

44

1

2.8

HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

44-45

2

46-64

19

3.1

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

46

1


3.1.1

Đặc điểm của mẫu ĐTNC nghiên cứu

46

1

3.1.2

Trình độ học vấn tác động đến việc chăm sóc sức

46-47

2

3.1.3

khoẻ sinh sản bà mẹ
Nghề nghiệp tác động đến việc chăm sóc sức khoẻ

47

1

3.1.4

sinh sản bà mẹ
Thu nhập hộ gia đình tác động đến việc chăm sóc


47

1

47

1

Chương 3

sức khoẻ sinh sản bà mẹ
3.1.5

Vấn đề sinh con cái tác động đến việc chăm sóc

3.2

sức khoẻ sinh sản bà mẹ
Đánh giá hiểu biết về sức khỏe sinh sản của đồng bào 48-57

3.2.1

Những hiểu biết về tình yêu và tình dục

10

người M’nông tại Đăk Lăk.
57-58

2



3.2.2

Hiểu biết của đồng bào người M’nông về các biện

49-50

2

50-53

4

pháp tránh thai.

3.2. 3

Hiểu biết của đồng bào người M’nông về các
bệnh lây qua đường tình dục

3.2.4

Hiểu biết của đồng bào người M’nông về sinh đẻ an

53

1

3.2.5


toàn
Hiểu biết của đồng bào người M’nông về tiêm vaccine

54

1

3.2.6

UVSS
Hiểu biết của đồng bào người M’nông về lợi ích tẩy

54

1

3.2.7

giun đúng định kỳ
Hiểu biết của đồng bào người M’nông về khám thai

55

1

3.2.8

đúng định kỳ
Hiểu biết của đồng bào người M’nông về uống viên


55-56

2

3.2.9

sắt
Hiểu biết của đồng bào người M’nông về áp dụng biện

56

1

3.2. 10

pháp tránh thai
Hiểu biết của đồng bào người M’nông về lợi ích nuôi

56-57

2

con bằng sữa mẹ

3.3

Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi của Đồng

57-64


3.3.1

bào dân thiểu số
Kiến thức về sức khỏe sinh sản và nhu cầu được

57-58

2

59-60

2

60

1

60-61

2

61-64

2

thông giáo dục SKSS
Chương 4

65


1

DỰ KIẾN BÀN LUẬN
Các yếu tố đặc trưng về đối tượng nghiên cứu

65

1

truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản
trong cộng đồng dân cư.
3.2.2

Nhu cầu về nội dung kiến thức sức khỏe sinh sản của
bà mẹ

3.2. 3

Nhu cầu về CSSK bà mẹ

3.2.4

Nhu cầu về hình thức giáo dục sức khỏe sinh sản cho
bà mẹ người thiểu số

3.2.5

4.1


Nhu cầu về đối tượng tiến hành hoạt động truyền


4.2

Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi về SKSS

65

1

4.2.1

của bà mẹ người dân tộc
thiểu số
Trình độ học vấn tác động đến việc SKSS bà mẹ

65

1

4.2.2

người M’nông
Nghề nghiệp tác động đến việc SKSS bà mẹ

65

1


4.2.3

người M’nông
Thu nhập hộ gia đình tác động đến việc SKSS bà

65

1

4.2.4

mẹ người M’nông
So sánh giữa gia đình ít con với gia đình đông con

65

1

4.3

có tác động đến việc SKSS bà mẹ người M’nông
Về hiểu biết của bà mẹ về sức khỏe sinh sản

65

1

4.3.1.1

Nhận thức về tình yêu và tình dục


65

1

4.3.1.2

Hiểu biết về các biện pháp tránh thai

65

1

4.3.1.3

Hiểu biết về các căn bệnh lấy qua đường tình dục:

65

1

4.4

Về nhu cầu giáo dục giới tính của bà mẹ

65

1

66


1

Những hiểu biết của bà mẹ về tình yêu và tình

66

1

dục:
Hiểu biết của bà mẹ về các biện pháp tránh thai.

66

1

Hiểu biết bà mẹ về các bệnh lây qua đường tình

66

1

dục
Kiến thức và nhu cầu truyền giáo dục sức khỏe

66

1

sinh sản

Nhu cầu về nội dung kiến thức sức khỏe sinh sản

66

1

66

1

66

1

Kiến Nghị

67

1

Danh mục tài liệu tham khảo

68-69

2

Phụ lục 1

70-71


2

Dự kiến Kết luận

của bà mẹ
Nhu cầu về thời điểm giáo dục giới tính
Nhu cầu về hình thức giáo dục sức khỏe sinh


Phụ lục 2

72-78

7

Phụ lục 3

79-81

3

MỤC LỤC
STT

NỘI DUNG

Trang

TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU.....................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:........................................................................................7
Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU


1.1 Các khái niệm..........................................................................................................8
1.1.1 Khái niệm chung về sức khoẻ sinh sản................................................8
1.1.2 Các nội dung SKSS ưu tiên chung của quốc gia .....................................9
1.1.3 Khái niệm về Truyền thông Giáo dục sức khỏe....................................10
1.1.3.1 Kái niệm về truyền thông....................................................................10
1.1.3.2 Kái niệm về truyền thông giáo dục sức khỏe......................................11
1.1.3.3 Truyền thông GDSK tại cộng đồng.....................................................13
1.1.4 Khái niệm về hành vi con ngươi............................................................14
1.1.4.1 Khái niệm hành vi................................................................................14
1.1.4.2 Hành vi sức khỏe.................................................................................15
1.1.4.3 Thành phần chủ yếu của hành vi.........................................................16
1.2 Thực trạng vans đề chăm sóc sức khỏe sinh sản hiện nay...................................17
1.2.1 Tình hình CSSKSS trong nước..............................................................17
1.2.2 Tình hình dân số và chăm sóc SKSS tại tỉnh Đăk Lăk..........................19
1.2.3Tình hình chăm sóc SKSS tại huyện Lăk................................................19
1.3 Chính sách của Đảng và nhà nước về CSSKSS ..................................................22
1.4 Những quan niệm và phong tục của người M’nông.............................................23
1.4.1 Quan niệm về giới tính của một số người M’nông tại huyện Lăk. ..................23
1.4.2 Một số tập quán chăm sóc SKSS của người M’nông ở huyện Lăk.......25
1.4.3 Tập quán trong hôn nhân .......................................................................25
1.4.4 Tập quán trong chăm sóc thai nghén.....................................................26
1.4.5 Tập quán sinh đẻ của người M’nông......................................................28
1.5 Một số kiến thức bản địa khác về CSSKSS ở người M’nông huyện Lăk...........30
1.6 Ý nghĩa của công tác truyền thông giáo dục SKSS cho bà mẹ đồng bào người

M’nông :.............................................................................................................32
1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản......................32
1.7.1. Trình độ học vấn....................................................................................32


1.7.2 Sự phát triển kinh tế gia đình và xã hội..................................................33
1.7. 3. Môi trường – xã hội .............................................................................33
1.7.4. Chính sách và dịch vụ hỗ trợ: ...............................................................33
1.8 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản :..................................................................34
Chương 2

ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..............................................................................36
2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:...................................................................................36
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................36
2.3.1Thiết kế nghiên cứu.................................................................................36
2.3.2 Phương pháp chọn mẫu:.........................................................................36
2.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU............................................................38
2.5 CÁC CHỈ SỐ NGHIÊN CỨU .............................................................................39
2.5.1 Nhóm chỉ số về kết quả điều tra KAP..............................................................39
2.5.2 Biến số và chỉ số nghiên cứu ......................................................................................40

2.5.3 phân tích và xử lý số liệu ..................................................................................42
2.5.4 một số tiêu chí đánh giá thuật ngữ dùng trong nghiên cứu...............................43
2.5.4.1 Chỉ số về tình hình kinh tế văn hóa xã hội của các hộ được điều tra. 43
2.5.4.2 Chỉ tiêu về trình độ học vấn: ..............................................................43
2.5.4.3 Chỉ tiêu về nhận thức...........................................................................43
2.6 KẾ HOẠCH VÀ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU:....................................................43
2.7 Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu: .....................................................................44
2.8 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU.........................................................................44


Chương 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu...........................................................46
3.1.1 Đặc điểm của mẫu ĐTNC nghiên cứu...................................................46
3.1.2 Trình độ học vấn tác động đến việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản bà mẹ
..........................................................................................................................46
3.1.3 Nghề nghiệp tác động đến việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản bà mẹ......47
3.1.4 Thu nhập hộ gia đình tác động đến việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản bà
mẹ.....................................................................................................................47
3.1.5 Vấn đề sinh con cái tác động đến việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản bà
mẹ.....................................................................................................................47
3.2 Đánh giá hiểu biết về sức khỏe sinh sản của đồng bào dân tộc thiểu số tại Đăk
Lăk. .............................................................................................................................48
3.2.1 Những hiểu biết về tình yêu và tình dục:..........................................................48
3.2.2 Hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số về các biện pháp tránh thai...............49
3.2.3 Hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số về các bệnh lây qua đường tình dục. 50
3.2.4 Hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số về sinh đẻ an toàn.............................53
3.2.5 Hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số về tiêm vaccine UVSS......................54
3.2.6 Hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số về lợi ích tẩy giun đúng định kỳ.......54
3.2.7 Hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số về khám thai đúng định kỳ...............55
3.2.8 Hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số về uống viên sắt ..............................55
3.2.9 Hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số về áp dụng biện pháp tránh thai......56
3.2.10 Hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số về lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ ...56
3.3 Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi của Đồng bào dân thiểu số:...................57
3.3.1 Kiến thức về sức khỏe sinh sản và nhu cầu được truyền giáo dục sức
khỏe sinh sản trong cộng đồng dân cư............................................................57

3.3. 2 Nhu cầu về nội dung kiến thức sức khỏe sinh sản của chị em ............59
3.3.3Nhu cầu về thời điểm giáo dục giới tính.................................................60


3.3. 4 Nhu cầu về hình thức giáo dục sức khỏe sinh sản cho chị em người
thiểu số.............................................................................................................60
3.3. 5 Nhu cầu về đối tượng tiến hành hoạt động truyền thông giáo dục SKSS
..........................................................................................................................61
3.3. 5.1 Những đối tượng mà chị em đã trao đổi về giới tính
– tình yêu –tình dục.............................................................................
3.3. 5.2 Đối tượng mà chị em muốn nhận được sự tư vấn về
giới tính – tình yêu – tình dục..............................................................
Chương 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN
4.1 Các yếu tố đặc trưng về đối tượng nghiên cứu

...................... 65

4.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi về SKSS của chị em.............65
4.2.1 Về hiểu biết của chị em về sức khỏe sinh sản .................................65
4.2.1.1 Nhận thức về tình yêu và tình dục:....................................65
4.2.1.2 Hiểu biết về các biện pháp tránh thai:................................65
4.2.1.3 Hiểu biết về các căn bệnh lấy qua đường tình dục:...........65
4.2.2 Về nhu cầu giáo dục giới tính của chị em:.......................................65
DỰ KIẾN KẾT LUẬN..............................................................................66
KHUYẾN NGHỊ.........................................................................................................
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 68
PHỤ LỤC 1 .........................................................................................................................70
PHỤ LỤC 2 ..........................................................................................................................72

PHỤ LỤC 3 .........................................................................................................................79


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Bảng Thống kê tổng hợp, dân số và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.......................
Bảng 2: Tổng số phụ nữ có thai và phụ nữ đã sinh đẻ......................................................
Bảng 3: Chọn số chị em tham gia nghiên cứu....................................................................
Bảng 4: Đặc điểm của mẫu ĐTNC nghiên cứu ................................................................
Bảng 5: Trình độ học vấn tác động đến việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản bà mẹ .............
Bảng 6: Nghề nghiệp tác động đến việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản bà mẹ ....................


Bảng 7: Thu nhập hộ gia đình tác động đến việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản bà mẹ
..............................................................................................................................................
Bảng 8: Vấn đề sinh con cái tác động đến việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản bà mẹ ........
Bảng 9: Tỷ lệ biết được vấn đề quan hệ tình dục an toàn .................................................
Bảng 10: Hiểu biết về các biện pháp tránh thai..................................................................
Bảng 11: Hiểu biết của chị em về các bệnh lây qua đường tình dục..................................
Bảng 12: Kết quả điều tra nghiên cứu về Chăm sóc SKSS tại huyện Lăk........................
Bảng 13: Tổng hợp nhận thức của chị em về chăm sóc SKSS ..........................................
Bảng 14: Hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số về sinh đẻ an toàn...............................
Bảng 15: Nhận thức của chị em về tiêm chủng phòng UVSS............................................
Bảng 16: Nhận thức của chị em về lợi ích tẩy giun đúng định kỳ.....................................
Bảng 17: Nhận thức của chị em về khám thai đúng định kỳ..............................................
Bảng 18: Nhận thức của chị em về uống vi chất................................................................
Bảng 19: Nhận thức của chị em về BPTT..........................................................................
Bảng 20: Nhận thức của chị em về lợi ích nuôi con bằng sữa mẹ....................................
Bảng 21: Mức độ quan tâm đến kiến thức sức khỏe sinh sản chị em ..............................
Bảng 22: Nhu cầu cung cấp kiến thức về sức khỏe sinh sản............................................
Bảng 23 : Nhu cầu biết nội dung kiến thức sức khỏe sinh sản của chị em........................

Bảng 24: Nhu cầu giáo dục giới tính theo độ tuổi..............................................................
Bảng 25: Loại hình giáo dục SKSS phù hợp với chị em người thiểu số ...........................
Bảng 26: Đối tượng mà vị thành niên đã trao đổi về giới tính, tình yêu, tình dục. ..........
Bảng 27: Nhu cầu được tư vấn về Giới tính và SKSS........................................................
Bảng 28: Cản trở trong việc tiếp cận thông tin về sức khỏe sinh sản................................
Bảng 29: Nhu cầu được tư vấn về Giới tính và SKSS........................................................

DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1 : Tỷ lệ chị em hiểu biết về tình dục an toàn ......................................................


Biểu đồ 2 Sự hiểu biết của đồng bào dân tộc thiểu số về biện pháp tránh thai..................
Biểu đồ 3: Hiểu biết của chị em về các bệnh lây qua đường tình dục...............................
Biểu đồ 4: Tổng hợp nhận thức của chị em về chăm sóc SKSS .......................................
Biểu đồ 5 Tỷ lệ mức độ quan tâm đến kiến thức sức khỏe sinh sản..................................
Biểu đồ 6: Nhu cầu cung cấp kiến thức về sức khỏe sinh.................................................
Biểu đồ 7 Nhu cầu biết nội dung kiến thức sức khỏe sinh sản của chị em........................
Biểu đồ 8: Nhu cầu giáo dục giới tính theo độ tuổi............................................................
Biểu đồ 9: Đối tượng mà vị thành niên đã trao đổi về giới tính – tình yêu –tình dục
..............................................................................................................................................
Biểu đồ 10: Cản trở trong việc tiếp cận thông tin về sức khỏe sinh sản............................
Biểu đồ 11 Nhu cầu được tư vấn về Giới tính và SKSS.....................................................
Biểu đồ 12 Đối tượng mà chị em muốn nhận được sự tư vấn về sức khỏe sinh sản........

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Tác động qua lại điều kiện kinh tế, chăm sóc sức khỏe và chất lượng dân.........


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƯƠNG
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

NỘI DUNG

CHỮ VIẾT TẮT

1.

Tổ chức y tế thế giới

WHO

2.

Sức khỏe sinh sản

SKSS


3.

Dân tộc thiểu số

DTTS

4.

Phụ nữ có thai

PNCT


5.

Phụ nữ đẻ

6.

Kế hoạch hóa gia đình

7.

Giáo dục giới tính

8.

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người do nhiễm virus HIV

9.

Tên loại virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người

10.

Bệnh lây qu ường tình dục

11.

Biện pháp tranh thai

12.


Bao cao su

BCS

13.

Cán bộ y tế

CBYT

14.

Công chức, viên chức

CCVC

15.

Câu lạc bộ

16.

Đối tượng nghiên cứu

17.

Kiến thức, thái độ, thực hành

KAP


18.

Nhà xuất bản

NXB

19.

Quan hệ tình dục

QHTD

20.

Trung tâm y tế

TTYT

21.

Trạm Y tế

22.

Làm mẹ an toàn

23.

Uốn Ván


24.

Uốn ván sơ sinh

UVSS

25.

Suy dinh dương

SDD

26.

Đầy đủ đúng lịch

PNĐ
KHHGĐ
GDGT
AIDS
HIV
BLQĐTD
BPTT

CLB
ĐTNC

TYT
LMAT

UV

ĐĐĐL

TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Nâng cao nhận thức thái độ, hành vi và các yếu tố liện quan về chăm sóc
SKSS bà mẹ nói chung và người M’nông nói riêng là vấn đề rất cấp bách, trọng tâm
và rất thiết thực. Chăm sóc sức khoẻ sinh sản bà mẹ là một vấn đề rất tế nhị nhạy
cảm vì nó làm thay đổi hành vi về nhận thức quan niệm ông bà, già làng từ bao đời
nay là rào cản cho việc truyền thông giáo dục SKSS nói chung và sức khoẻ sinh sản
bà mẹ người M’nông nói riêng rất khó để ông bà chấp nhận.


Vì vậy chăm sóc sức khoẻ sinh sản bà mẹ là một trong những vấn đề cần
được ưu tiên truyền thông giáo dục sức khỏe trong chương trình chăm sóc sức khỏe
sinh sản tại cộng đồng người M’nông đang sinh sống, vì nó có nhiều ảnh hưởng đến
chất lượng cuộc sống chất lượng dân số của họ là việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản
của người dân ở nơi đây còn rất nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu, những vấn
đề có liên quan đến việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản như điều kiện kinh tế, trình độ
nhận thức, các phong tục, tập quán; tín ngưỡng ,các chính sách hỗ trợ của Đảng, nhà
nước và địa phương.
Nghiên cứu này với thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích, để thực hiện nhằm
tìm hiểu Nhận thức, thái độ, hành vi và các yếu tố liên quan về sức khỏe sinh sản
của đồng bào người M’nông Ở 11 xã thị trấn tại huyện Lăk, từ đó khuyến nghị thích
hợp nhằm nâng cao nhận thức CSSKSS cho bà mẹ người M’nông,góp phần chăm
sóc bảo vệ và nâng cao sức khỏe sinh sản nói chung và CSSKSS cho bà mẹ người
M’nông nói riêng.
Tiến hành điều tra bằng phiếu tư vấn trực tiếp trên tổng số khảo sát là
423/10600 bà mẹ người M’nông tại các xã thị trấn trên địa bàn huyện lắk. Từ ngày
10 tháng 03 đến ngày 10 tháng 05 năm 2014. Sau đó thu thập, thống kê số liệu, các

biến số khảo sát được làm sạch mã hóa và xử lý bằng phần mềm SPSS 16. Khi có
kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra các khuyến nghị thích hợp nhằm nâng cao nhận thức,
hiểu biết về lợi ích của việc chăm sóc SKSS cho bà mẹ người M’nông trên địa bàn
huyện Lăk tỉnh Đăk Lắk.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người, là nhân tố quan trọng trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Trong xu thế đổi mới con người Việt Nam vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy
sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Vấn đề con người là một trong những vấn đề
luôn được xã hội coi trọng và quan tâm ở mọi thời đại. Trong giai đoạn đổi mới hiện
nay của đất nước ta, việc coi trọng chất lượng cuộc sống của con người Việt Nam
nói chung và người M’nông nói riêng, đã và đang trở thành mục tiêu, động lực của
chiến lược phát triển Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020


là một nội dung quan trọng của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,
góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng cuộc sống của
từng người, từng gia đình và toàn xã hội. Thực hiện gia đình ít con, khỏe mạnh, tiến
tới ổn định quy mô dân số ở mức hợp lý để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, nâng
cao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ và tinh thần, nhằm thu hẹp lại khoảng cách
về sự nhận thức trong việc CSSKSS giữa các vùng miền và giữa các dân tộc để đáp
ứng cho tình hình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay. Nâng cao chất lượng dân số,
cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản; hạn chế đến mức thấp nhất số trẻ em sinh ra
bị mắc các bệnh bẩm sinh, bị các dị tật, khuyết tật; giải quyết tốt những vấn đề về cơ
cấu dân số
Theo thống kê của hội Kế hoạch hóa gia đình thì Việt Nam là một trong 3 nước có
tỷ lệ nạo phá thai cao nhất thế giới, trong đó 45% thuộc lứa tuổi sinh đẻ và 20% ở
tuổi vị thành niên. Chính vì vậy, bà mẹ cần được quan tâm và giáo dục SKSS ngay

từ trước khi lập gia đình để tạo nền tảng vững chắc về mọi mặt để các bà mẹ trẻ có
đủ hành trang bước vào cuộc sống tương lai.
Sức khỏe sinh sản là trạng thái khỏe mạnh hoàn toàn về thể chất, tinh thần và
xã hội chứ không chỉ là bệnh tật hay ốm yếu, trong tất cả mọi thứ liên quan đến hệ
thống sinh sản, các chức năng và quá trình của nó. Do đó sức khỏe sinh sản hàm ý là
con người có thể có một cuộc sống tình dục thoả mãn, an toàn, có khả năng sinh sản
và được tự do quyết định khi nào và thường xuyên như thế nào trong việc này. Điều
kiện cuối cùng này ngụ ý nói về quyền của phụ nữ và nam giới được thông tin và
tiếp cận các biện pháp kế hoạch hóa gia đình an toàn, hiệu quả, dễ dàng và thích hợp
nhằm điều hoà việc sinh đẻ không trái với pháp luật, quyền được tiếp cận với các
dịch vụ chăm sóc sức khỏe thích hợp giúp cho người phụ nữ trải qua thai nghén và
sinh đẻ an toàn, và tạo cho các cặp vợ chồng những điều kiện tốt nhất để có đứa con
khỏe mạnh .Theo chương trình hành động của Hội nghị quốc tế về dân số và phát
triển tại Cairo [26] quyền được sống bình đẳng, quyền được sinh sản, chăm sóc bảo
vệ công bằng để tồn tại và phát triển, là mục tiêu và là nhân tố quan trọng trong việc


phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và bảo vệ Tổ quốc.[27] Chăm sóc SKSS là một
vấn đề tế nhị nhạy cảm vì nó làm thay đổi hành vi về nhận thức quan niệm ông bà,
già làng từ bao đời nay là rào cản truyền thông giáo dục SKSS rất khó để cha ông
chấp nhận, nhất là có thai ngoài ý muốn ngày càng gia tăng và những hậu quả tai hại
của nó rất khó lường trước được.
Hiện nay vấn đề quan hệ tinh dục bừa bãi, quan hệ tình dục sớm, thêm vào đó
những phong tục tập quán, mê tín dị đoan lạc hậu. Thực hiện theo Quyết định
2718/QĐ-BYT năm 2012 phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về chăm sóc sức
khỏe sinh sản, tập trung vào làm mẹ an toàn và chăm sóc sơ sinh giai đoạn 20112015 do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành [28]
Như hiện tượng nạo phá thai, việc sinh dày, sinh nhiều con của các bà mẹ ngoài ý
muốn, việc kết hôn sớm[11],[14]… xảy ra khôn lường, nguy cơ cao 5 tai biến sản
khoa, gánh nặng cho bản thân, gia đình và xã hội như: tình trạng đẻ con dị tật bẩm
sinh, sức khoẻ của người mẹ không đảm bảo và đứa con nhẹ cân, thiếu tháng,

nghiêm trọng, nhất là tốc độ lây lan các bệnh qua đường tình dục như bệnh lậu, bệnh
giang mai, nhiễm HIV [17]… và gây nên những tác hại lớn về kinh tế, xã hội, tâm
lí…
Tình hình CSSKSS tại Việt Nam giảm tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi xuống
19,3% vào năm 2015 và xuống 16% vào năm 2020; tỷ lệ bà mẹ mang thai được
sàng lọc trước sinh đạt 15% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020; tỷ lệ trẻ sơ sinh
được sàng lọc đạt 30% vào năm 2015 và 80% vào năm 2020. Giảm tỷ lệ tử vong bà
mẹ liên quan đến thai sản xuống 58,3/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2015 và xuống
dưới 52/100.000 vào năm 2020. Giảm mạnh tốc độ tăng tỷ số giới tính khi sinh; duy
trì mức sinh thấp hợp lý, đáp ứng đầy đủ nhu cầu kế hoạch hóa gia đình của người
dân, tăng khả năng tiếp cận dịch vụ hỗ trợ sinh sản có chất lượng; giảm tỷ lệ phá
thai, cơ bản loại trừ phá thai không an toàn; giảm nhiễm khuẩn đường sinh sản,
nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục; chủ động phòng ngừa, phát hiện và
điều trị sớm ung thư đường sinh sản... theo Quyết định số 2013/QĐ-TTg, ngày 14


tháng 11 năm 2011 về việc phê duyệt chiến lược DS và SKSS Việt Nam giai đoạn
2011 – 2020. Tăng mức đầu tư từ ngân sách nhà nước, tích cực tranh thủ các nguồn
viện trợ và huy động sự đóng góp của nhân dân; ưu tiên nguồn lực cho vùng sâu,
vùng xa, miền núi, vùng ven biển và hải đảo.
Tình hình CSSKSS tại Đăk Lăk có 42.783 phụ nữ có thai, trong đó, hơn 98%
phụ nữ đẻ được quản lý thai; tỷ lệ phụ nữ khám thai 3 lần trong thai kỳ tăng 4,1% so
với năm 2012… [29]
Đối với công tác phòng chống 5 tai biến sản khoa gồm: băng huyết, sản giật, vỡ tử
cung, nhiễm trùng và uốn ván sơ sinh đã được thực hiện nghiêm túc tại các tuyến
Huyện Lăk có 10 xã và 1 thị trấn, dân số toàn huyện là 67.834 người, bao
gồm với 22 dân tộc khác nhau sinh sống, trong đó trên 35% là dân tộc M’nông, 31%
là dân tộc kinh, 14% là dân tộc Êđê, 11% là dân tộc Thái và gần 9% là dân tộc
H’Mông, Mán, Người M’nông khác, nhìn chung trình độ dân trí thấp, đời sống nhân
dân còn nhiều khó khăn, một trong những vấn đề có nhiều ảnh hưởng đến cuộc sống

của họ là việc chăm sóc sức khoẻ của người dân ở nơi đây còn rất nhiều vấn đề cần
quan tâm nghiên cứu, những vấn đề có liên quan đến việc chăm sóc sức khoẻ như
điều kiện kinh tế, trình độ nhận thức, các phong tục, tập quán; các chính sách hỗ trợ
của Đảng, nhà nước và địa phương.[24]
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng thiếu đồng bộ, tiến độ thi công chất lượng công trình,đưa vào sử dụng hiệu
quả,chưa tốt. Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chính sách ưu tiên nhằm nâng cao
đời sống, sức khoẻ cho đồng bào các người M’nông sống ở vùng sâu, vùng xa cũng
như đẩy mạnh sự phát triển toàn diện của miền núi. Tuy nhiên thực tế cho thấy sự
phát triển về kinh tế, văn hoá - xã hội tại khu vực này vẫn còn thấp hơn nhiều so với
các khu vực khác của cả nước. Mức sống thấp, trình độ dân trí chưa được nâng cao,
giao thông đi lại khó khăn, điều kiện chăm sóc y tế và phúc lợi xã hội còn thiếu
thốn, là những vấn đề bức xúc đang đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa của
chính phủ đối với các dân tộc sống ở những vùng khó khăn này.[15] Lắk là huyện


miền núi với cơ cấu kinh tế nông lâm chăn nuôi trồng trọt nhỏ lẻ. Điều kiện kinh tế
xã hội chậm phát triển, song hệ thống y tế về CSSKSS đã được quan tâm đầu tư cơ
sở hạ tầng trang thiết bị và đào tạo nguồn nhân lực còn bất cập [5]
Đặc biệt, là vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho bà mẹ người M’nông ở
vùng sâu vùng xa, thực trạng mức sinh cao và phong tục tập quán lạc hậu là những
nguyên nhân gây lên tình trạng tử vong của sản phụ và trẻ sơ sinh hoặc là ảnh hưởng
lớn đến sức khoẻ của bà mẹ và trẻ em sau này. Bên cạnh đó ở khu vực này hệ thống
chăm sóc chăm sóc y tế và dịch vụ cung cấp các biện pháp tránh thai tại đây còn có
một khoảng cách khá xa so với tình hình chung của cả nước.
Trước tình hình đó, giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản trở nên vô cùng
quan trọng và cần thiết. Nó trở thành một vấn đề cấp bách mà xã hội cần phải giải
quyết. Đó là nhu cầu của các bà mẹ đồng bào người M’nông và cũng chính là nhu
cầu của xã hội hiện đại.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “ Nhận thức, thái độ,

hành vi và các yếu tố liên quan về chăm sóc sức khỏe sinh sản bà mẹ người
M’nông tại huyện Lăk năm 2015”

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mục tiêu chung:
1.1 Nhằm thu hẹp lại khoảng cách về sự nhận thức trong việc CSSKSS giữa
các vùng miền và giữa các dân tộc để đáp ứng cho tình hình phát triển kinh tế - xã
hội hiện nay.
1.2 Cải thiện tình trạng sức khỏe sinh sản; hạn chế đến mức thấp nhất số trẻ
em sinh ra bị mắc các bệnh bẩm sinh, bị các dị tật, khuyết tật.
2. Mục tiêu cụ thể


2.1 Tìm hiểu phong tục tập quán, tín ngưỡng của đồng bào người M’nông có
ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản bà mẹ và nhu cầu truyền thông giáo dục chăm sóc
sức khoẻ sinh sản bà mẹ của người M’nông tại huyện Lăk, tình Đăk Lăk vào đầu
tháng 01 năm 2014.
2.2 Đánh giá thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của đồng bào người
M’nông về vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản bà mẹ. Từ đó đưa ra những kiến nghị
và giải pháp cụ thể để đáp ứng nhu cầu giáo dục sức khoẻ sinh sản bà mẹ cho đồng
bào người M’nông Tại huyện Lăk tỉnh Đăk Lăk.

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Các khái niệm.
1.1.1 Khái niệm chung về sức khoẻ sinh sản.
Sức khoẻ sinh sản bao gồm nhiều khía cạnh, trong đó có cả khía cạnh liên
quan đến sức khoẻ tình dục. Hệ thống sinh sản, chức năng sinh sản và quá trình sinh
sản của con người được hình thành, phát triển, và tồn tại trong suốt cuộc đời. Sức
khoẻ sinh sản có tầm quan trọng đặc biệt đối với cả nam giới và nữ giới. Quá trình



sinh sản và tình dục là một quá trình tương tác giữa hai cá thể, nó bao hàm sự tự
nguyện, tinh thần trách nhiệm và sự bình đẳng.
Theo chương trình hành động của Hội nghị quốc tế về dân số và phát triển
(Hội nghị Cairo) thì “Sức khỏe sinh sản là trạng thái khỏe mạnh hoàn toàn về thể
chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ là bệnh tật hay ốm yếu, trong tất cả mọi thứ
liên quan đến hệ thống sinh sản, các chức năng và quá trình của nó. Do đó sức
khỏe sinh sản hàm ý là con người có thể có một cuộc sống tình dục thoả mãn, an
toàn, có khả năng sinh sản và được tự do quyết định khi nào và thường xuyên như
thế nào trong việc này. Điều kiện cuối cùng này ngụ ý nói về quyền của phụ nữ và
nam giới được thông tin và tiếp cận các biện pháp kế hoạch hóa gia đình an toàn,
hiệu quả, dễ dàng và thích hợp nhằm điều hoà việc sinh đẻ không trái với pháp luật,
quyền được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe thích hợp giúp cho người
phụ nữ trải qua thai nghén và sinh đẻ an toàn, và tạo cho các cặp vợ chồng những
điều kiện tốt nhất để có đứa con khỏe mạnh”.
Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước, các bộ ngành từ TW đến địa phương đã
đặc biệt quan tâm đến đồng bào dân tộc thiểu số, dân tộc ít người bằng những chủ
trương, chính sách ưu tiên lớn và dài hạn, đã đưa ra nhiều khái niệm về CSSKSS.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) định nghĩa: Sức khoẻ là một trạng thái hoàn hảo cả
về mặt thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không chỉ là không có bệnh tật hoặc tàn
phế. Như vậy có thể thấy, khái niệm sức khoẻ là một khái niệm rộng hơn nhiều so
với những quan niệm đơn giản như: sức khoẻ là có một cơ thể cường tráng, sức
khoẻ là không ốm đau, sức khoẻ là người lành mạnh, không bị tàn phế…[3]
Định nghĩa này tương đối tổng thể, tuy nhiên chưa thể hiện hết tính năng động của
vấn đề sức khoẻ. Tôi chú trọng quan điểm của Michael Wilson, trong đó sức khoẻ
bao hàm những lĩnh vực sau:


Sức khoẻ thể chất: liên quan đến chức năng cơ học của cơ thể. Là thước


đo nền tảng của sức khoẻ.


Sức khoẻ tâm thần: liên quan đến khả năng tư duy, độ minh mẫn trí tuệ.


×