Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Báo cáo phương pháp xử lý đất phèn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 26 trang )

XỬ LÝ VÀ CẢI TẠO
ĐẤT PHÈN


ĐẤT PHÈN
1

TỔNG QUAN

2

ĐỘC CHẤT TRONG ĐẤT
PHÈN

3

XỬ LÝ VÀ CẢI TẠO ĐẤT


TỔNG QUAN
Định nghĩa

Nguồn gốc

Phân bố

Tính chất


Định nghĩa
 Đất phèn là đất chứa nhiều gốc sulfat và



1

có độ pH rất thấp chỉ khoảng 2-3, lượng
độc chất rất cao.

2

Trong đất phèn khả năng trao đổi và đệm
của môi trường đất bị phá vỡ. Do đó môi
trường đất bị ô nhiễm nặng, động thực vật
và vi sinh bị tiêu diệt.

3

Ô nhiễm phèn nhôm thì độc tính càng
mạnh hơn ô nhiễm phèn săt.


Nguồn gốc
 Đất

1

phèn tiềm tàng: Chứa khoáng
pyrit , hình thành trong điều kiện
yếm khí, dưới tác dụng của vi sinh
vật, sunphat bị khử thành sunphua,
sau đó kết hợp với ion sắt tạo
thành pyrit


 
 + 2 C                2 HC +  
 
3  + 2 Fe(             2 FeS + S + 6  
 
FeS + S                 


Nguồn gốc
 Đất

2

phèn hoạt tính: hình thành
trong điều kiện ẩm ướt có oxy, pyrit
bị oxy hóa thành và , sau đó oxy
hóa tiếp thành và

 
2  + 7  + 2                   2  + 2 
 
4  + 2  +                 2  + 2 
 
 + 3                   + 


Phân bố

Bản đồ 

đất Việt 
Nam


Phân bố
01

Việt Nam có khoảng 2 triệu ha đất phèn, 
chiếm 16% diện tích đất phèn thế giới và 
30% diện tích đất canh tác của Việt Nam

02

Miền Bắc có 200.000 ha đất phèn phân bố 
ở Hải Phòng, Thái Bình, Hà Nam, Hải 
Dương

03

Miền Nam có 1,8 triệu ha đất phèn, phân 
bố ở Đông và Tây Nam Bộ


Tính chất

Tỷ lệ sét 50 
– 65 %

 
2,5 – 2,66 g/: Đất 

mùn trung bình
> 2,7 g/: Đất giàu 
< 2,5 g/: Đất giàu 
hữu cơ


giới

Tỷ
trọng

Nhiệt độ ảnh 
hưởng đến 
độ ẩm của 
đất

Nhiệt
độ


Tính

Chủ yếu:
Khoáng illite
Khoáng kaolinnite

Khoáng
sét

Trương

co

Phụ thuộc vào tỷ 
lệ sét, hàm lượng 
hữu cơ và độ ẩm


Tính chất
t

ch
và cơ
ùn u
M hữ
.
1

2.

g
n
tro n
m hè

p
Đ

ng
o
tr n

)
( è
h
n
p
â
L
.
 3

Hóa Tính
Tấng mặt có lượng mùn và hữu 
cơ cao hơn tầng dưới

t

đ

Đất phèn thường nghèo đạm vì 
vậy việc bón đạm cho đất rất 
quan trọng
t
đấ

Đất phèn thường rất nghèo lân 
vì pH thấp độ hòa tan và tái tạo 
lân yếu


Tính chất

g
n
ro
t
xi hèn
n
a tp
C
4. đấ

5.

g
n
tro n
ie h è
g
a p
M

g
n
ro n
t
ri hè
t
Na p
.
6


Hóa Tính
Đất càng nhiều phèn thì khả 
năng thiếu canxi càng rõ

t
đấ

Magie có ít trong đất phèn nhiều 
còn ở phèn mặn và phèn tiềm 
tàng nhiều magie hơn

t

đ

Natri không thiếu trong đất phèn, 
giúp hạn chế ảnh hưởng của 
phèn nhôm và phèn sắt


ĐỘC CHẤT TRONG ĐẤT PHÈN
01
Đất phèn xét về 
mặt bản chất 
chính là xét về 
những ion gây 
độc cho cây 
trồng, gia súc và 
con người


02
Ở một nồng độ 
nhất định các ion 
không gây độc, 
thậm chí là cần 
thiết cho cây 
trồng

03
Trong đất phèn, 
các nguyên tố 
sắt, nhôm, 
sunphat luôn có 
hàm lượng rất 
cao, trên mức 
chịu đựng của 
cây trồng vì thế 
gây độc cho cây


ĐỘC CHẤT TRONG ĐẤT PHÈN
NHÔM

SẮT

  Nhôm là một ion gây độc nhất ở đất phèn
 Nhôm làm pH đất giảm xuống rất thấp, gây độc 
cho cây
 Trên mặt ruộng vào cuối mùa khô ở những vùng 
phèn nhiều xuất hiện một lớp muối  ở trên mặt 

đất, rất dễ hòa tan. Với nồng độ cao muối này có 
thể gây chết tôm, cá và rất độc hại với gia súc và 
con người


  Sắt trong đất phèn có hai loại  và . Trong đó  linh 
động và độc hơn 
 Sắt làm giảm pH, tăng độ chua của đất


ĐỘC CHẤT TRONG ĐẤT PHÈN
Sunphat &
Lưu Huỳnh

PYRIT

 Là nguyên nhân đầu tiên gây ra đất phèn
 Với 1 lượng nhỏ lưu huỳnh là dinh dưỡng cho 
cây và bình thường là 2 – 5 %, nếu vượt quá 
sẽ gây độc
 Lưu huỳnh gây độc bởi sự ngưng tụ cao của 
các muối có hại cho đời sống cây trồng

 Là hợp chất của lưu huỳnh và sắt dưới tác dụng 
của vi sinh vật trong điều kiện yếm khí
 Quá trình oxy hóa pyrit sẽ tạo ra axit, gây chua 
cho đất, gây hại cho cây trồng, súc vật và con 
người



ĐỘC CHẤT TRONG ĐẤT PHÈN
Jarosit

 Là kết quá của quá trình oxy hóa sunphit và pyrit 
 Trong đất khi đã xuất hiện Jaroxit tức là pH trong 
đất thấp kéo theo việc tăng hàm lượng các độc tố 
gây hại cho cây
 Hợp chất Jaroxit cũng tham gia phá hoại các bộ 
rễ cây

 
Khoáng Jaroxit  
trong đất phèn ở 
đồng bằng sông 
Cửu Long


ĐỘC CHẤT TRONG ĐẤT PHÈN
Hydro

Clo

 
 Khi pH  3 thì trong đất bắt đầu xuất hiện ion 
 Khi xuất hiện ion này với hàm lượng nhỏ cũng 
gây độc hại cho cây trồng và gia súc

  Có nhiều trong đất phèn mặn và phèn tiềm tàng
 Tuy nhiên, so với  thì  là chất linh động, dễ hòa 
tan và rửa trôi nên việc thau rửa thuận lợi



XỬ LÝ VÀ CẢI TẠO ĐẤT PHÈN

01

Biện pháp thủy lợi

02

Biện pháp hóa học

03

Các biện pháp khác


Biện pháp thủy lợi
Dùng nước lũ để cải tạo đất phèn
 Người ta dùng lượng lũ lớn chảy một
chiều, chảy trực tiếp vào đất phèn, chỉ sau
vài năm lượng độc tố trong đất phèn đã
giảm đi đáng kể
 Để thực hiện điều này người ta xây dựng hệ
thống công trình kiểm soát lũ, bao gồm: các
kênh thu gom lũ, kênh thoát lũ, đê ngăn lũ
tràn…


Biện pháp thủy lợi


Dùng nước để ếm phèn
 Cơ sỏ khoa học của phương pháp này
là chứa một lớp nước trên mặt ruộng
 Lớp nước trên mặt ruộng có tác dụng
hòa tan và làm giảm hàm lượng phèn
có trên mặt ruộng, đồng thời thông
qua dòng thấm đứng để đưa các độc
tố ở trong đất xuống tầng nước ngầm


Biện pháp thủy lợi
Cải tạo đất phèn bằng tiêu ngầm
 Bản chất: Khống chế nước ngầm ở một
độ sâu nhất định giúp làm tăng khả năng
thấm, rửa phèn
 Phương pháp: Tiêu ngầm bằng ống PVC,
ống cát, ống sành, bó cành cây, hang
chuột


Biện pháp hóa học
   Bón vôi cho đất phèn: 

 Bón vôi ngoài làm tăng năng suất còn giúp hạ độc 
phèn, vôi làm giảm các yếu tố gây độc trong phèn 
như , 
  + 3  +                 + 2 
  Vôi thường sử dụng là bột đá vôi , vôi sống CaO, vôi 
tôi 

 
3 +               3  + 2 

 
+                          + 2 

  Bón lân cho đất phèn: 
 Bón lân ngoài cung cấp dinh dưỡng còn có tác dụng 
hạ độc phèn rất hiệu quả
 

 + 3                   2 
 

2  +                 2  + 3 


Các biện pháp khác
Lên liếp
01

Ở các vùng đất 
phèn, lên liếp 
giúp rửa phèn rất 
nhanh, giúp cách 
ly vùng rễ cây với 
phèn

02


Độ cao và chiều 
rộng của liếp tùy 
thuộc vào loại cây 
trồng, loại đất, 
chiều sâu mực 
nước ngầm


Lên liếp


Các biện pháp khác
Trồng cây để cải tạo đất phèn
 Việc trồng lúa tưới ngập và trồng một số loại cây phân xanh họ đậu 
đều làm giảm các độc tố trong đất phèn
 Ngoài ra cây trồng còn có tác dụng làm giảm nhiệt độ mặt đất, hạn 
chế sự bốc phèn lên tầng mặt

 Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, lựa chọn cây trồng có khả năng phát 
triển tốt trên đất phèn như cây khóm(thơm), cây cọ dầu, bạch đàn, 
tràm… để phát triển kinh tế


Trồng cây để cải tạo đất phèn

Cánh đồng khóm

Vườn cọ dầu



×