Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Mật Độ Cấy Và Liều Lượng Kali Tới Phát Sinh, Phát Triển Của Một Số Loài Sâu Hại Chính Trên Lúa Tại Huyện Yên Dũng, Tỉnh Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 78 trang )

1

đại học Thái Nguyên
trờng Đại học Nông lâm



Nguyễn Duy Tâm

Nghiên cứu ảnh hởng của mật độ cấy và liều lợng kali
tới phát sinh, phát triển của một số loài sâu hại chính
trên lúa tại huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang

luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp
chuyên ngành trồng trọt
m số: 60.62.01

Ngời hớng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Đức Thạnh

Thái Nguyên - 2007


2

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả thí nghiệm trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và cha hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự
giúp đỡ đều đã đợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã
đợc ghi rõ nguồn gốc.


Tác giả

Nguyễn Duy Tâm


3

Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhân đợc sự giúp đỡ của Nhà
trờng, Khoa Sau đại học Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Chi cục
Bảo vệ thực vật tỉnh Bắc Giang, trạm Bảo vệ thực vật huyện Yên Dũng và đặc
biệt là sự giúp đỡ tận tình của T.S Nguyễn Đức Thạnh - Trờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên. Tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn đến Nhà trờng, Khoa, các thầy
cô giáo, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Bắc Giang và trạm Bảo vệ thực vật huyện
Yên Dũng, và toàn thể đồng nghiệp bạn bè.
Tác giả

Nguyễn Duy Tâm


4

Mục lục
Đặt vấn đề ..................................................................................................................1
TU

UT

chơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..............................................12
T


U

U

T

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ......................................................................................12
TU

UT

1.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc và nớc ngoài.................................................13
TU

UT

1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài ................................................... 13
TU

UT

1.2.1.1. Những nghiên cứu về sâu hại ......................................................... 13
TU

UT

1.2.1.2. Những nghiên cứu về thiên địch..................................................... 15
TU


UT

1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc ...................................................... 17
TU

UT

1.2.2.1. Những nghiên cứu về sâu hại ......................................................... 17
TU

UT

1.2.2.2. Đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh vật học và quy luật phát triển
TU

của một số sâu hại lúa. ................................................................................ 28
UT

1.2.2.3. Những nghiên cứu về thiên địch..................................................... 34
TU

UT

chơng 2: Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu ....40
T

U

U


T

2.1. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu ...............................................40
TU

UT

2.1.1. Đối tợng nghiên cứu ........................................................................ 40
TU

UT

2.1.3. Dụng cụ thí nghiệm ........................................................................... 40
TU

UT

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.........................................................................40
TU

UT

2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 40
TU

UT

2.2.2. Thời5 gian nghiên cứu ....................................................................... 40
TU


UT

2.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................40
TU

UT

2.4. Phơng pháp nghiên cứu .......................................................................................41
TU

UT

2.4.1. Phơng pháp thí nghiệm .................................................................... 41
TU

UT

2.4.2. Phơng pháp điều tra ......................................................................... 43
TU

UT

2.4.2.1. Phơng pháp điều tra sâu hại.......................................................... 43
TU

UT

2.4.2.2. Phơng pháp điều tra thiên địch của sâu hại lúa ............................ 43
TU


UT

2.4.2.3. Phơng pháp nghiên cứu năng suất của cây lúa ............................. 44
TU

UT

2.4.2.4. Phơng pháp xác định nơi c trú của sâu hại ................................. 44
TU

UT


5

2.4.2.5. Phơng pháp xử lý số liệu .............................................................. 44
TU

UT

chơng 3: Kết quả nghiên cứu ...................................................................45
T

U

U

T

3.1. Điều kiện thời tiết, khí hậu năm 2006 tại huyên Yên Dũng tỉnh Bắc Giang....45

TU

UT

3.2. Một số sâu hại trên lúa năm 2006 tại huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang. ..46
TU

UT

3.3. Mức độ phổ biến của các loài sâu hại ..................................................................49
TU

UT

3.4. ảnh hởng của mật độ cấy đến một số loài sâu hại chính và năng suất lúa......50
TU

UT

3.4.1. ảnh hởng của mật độ cấy đến sâu đục thân 2 chấm ....................... 50
TU

UT

3.4.3. ảnh hởng của mật độ cấy đến rầy nâu hại lúa ................................ 54
TU

UT

3.4.4. ảnh hởng của mật độ cấy đến năng suất lúa................................... 56

TU

UT

3.4.5. Hạch toán sơ bộ kinh tế đối với các mật độ cấy khác nhau .............. 59
TU

UT

3.5. ảnh hởng của liều lợng kali đến số lợng sâu hại và năng suất lúa...............61
TU

UT

3.5.1. ảnh hởng của liều lợng kali đến sâu đục thân lúa ........................ 61
TU

UT

3.5.2. ảnh hởng của liều lợng kali đến sâu cuốn lá nhỏ ......................... 62
TU

UT

3.5.3. ảnh hởng của liều lợng kali đến mật độ rầy nâu .......................... 64
TU

UT

3.5.4. ảnh hởng của liều lợng kali đến năng suất lúa ............................. 66

TU

UT

T

3.5.5. Hoạch toán kinh tế đối với các liều lợng kali khác nhau................ 61
Kết luận và đề nghị ...........................................................................................71
U

U

1. Kết luận ......................................................................................................................71
U

U

1.1.Trong thí nghiệm ảnh hởng của mật độ cấy đến số lợng một số loài
U

sâu hại chính trên lúa và năng suất lúa ........................................................ 71
U

1.2. Trong thí nghiệm ảnh hởng của liều lợng kali đến một số loài sâu hại
U

chính trên lúa và năng suất lúa .................................................................... 71
U

2. Đề nghị .......................................................................................................................72

U

U


6

Danh mục các bảng biểu
Bảng 1.1: Số lợng loài sâu hại lúa đã phát hiện đợc ở Việt Nam .................... 8
Bảng 3.1: Diễn biến điều kiện thời tiết năm 2006 tại huyện Yên Dũng ............. 37
Bảng 3.2. Thành phần sâu hại thờng xuất hiện trên lúa tại
huyện Yên Dũng ................................................................................................. 39
Bảng 3.3: Mức độ phổ biến của một số loài sâu hại............................................ 41
Bảng 3.4. ảnh hởng của mật độ cấy đến số lợng của sâu đục thân 2 chấm
(đơn vị tính con/ m2) ........................................................................................... 43
P

P

Bảng 3.5. ảnh hởng của mật độ cấy đến số lợng sâu cuốn lá nhỏ hại lúa qua
các tháng (đơn vị tính con/ m2) ........................................................................... 45
P

P

Bảng 3.6. ảnh hởng của mật độ cấy đến số lợng rầy nâu qua các tháng... .... 46
Bảng 3.7. ảnh hởng của mật độ cấy đến năng suất lúa .................................... 49
Bảng 3.8. Hoạch toán kinh tế ở thí nghiệm mật độ cấy (1000 đồng) ................ 52
Bảng 3.9. ảnh hởng của liều lợng kali đến sâu đục thân 2 chấm (đơn vị tính
con/ m2)......................... ..................................................................................... 53

P

P

Bảng 3.10. ảnh hởng của liều lợng kali đến số lợng sâu cuốn lá nhỏ qua
các tháng (đơn vị tính con/ m2) .......................................................................... 55
P

P

Bảng 3.11. ảnh hởng của liều lợng kali đến số lợng rầy nâu qua các tháng
(đơn vị tính con/m2) ............................................................................................ 56
P

P

Bảng 3.12. ảnh hởng của liều lợng kali đến năng suất lúa ............................ 58
Bảng 3.13. Hoạch toán kinh tế ở thí nghiệm liều lợng kali (1000 đồng).......... 61


7

Danh mục các hình

Hình 3.1. ảnh hởng của mật độ cấy đến sâu đục thân 2 chấm qua các tháng.............. 44
Hình 3.2. ảnh hởng của mật độ cấy đối với rầy nâu ........................................... 48
Hình 3.3. ảnh hởng của mật độ đến năng suất lúa qua các vụ ............................ 51
Hình 3.4. ảnh hởng của kali đến mật độ sâu cuốn lá qua các tháng .................. 55
Hình 3.5. ảnh hởng của liều lợng kali đến năng suất lúa ................................. 61



8

Danh mục các từ viết tắt
1. BMAT: Bắt mồi ăn thịt
2. BVTV: Bảo vệ thực vật
3. NLBM: Nhện lớn bắt mồi
4. NLBMAT: Nhện lớn bắt mồi ăn thịt
5. Nxb: Nhà xuất bản
6. ctv: Cộng tác viên


9

Đặt vấn đề
Lúa là cây trồng có từ lâu đời và gắn liền với quá trình phát triển của xã
hội loài ngời. Lúa cung cấp lơng thực cho 1/2 dân số thế giới nó chiếm
26,5% trong cơ cấu sản xuất lơng thực thế giới. Mặc dù sản lợng lơng thực
ngày càng tăng song hiện nay thế giới còn 800 triệu ngời đang đói nghèo, tập
trung chủ yếu ở các nớc đang phát triển, dân số ngày càng tăng do đó lơng
thực vẫn là vấn đề cấp bách cần phải quan tâm trớc mắt cũng nh lâu dài của
thế giới. Kinh tế xã hội phát triển đòi hỏi nền sản xuất nông nghiệp không chỉ
đạt năng suất cao mà phẩm chất nông sản cũng phải tốt. Tuy nhiên còn gặp trở
ngại trong sản xuất lúa đó là vấn đề sâu bệnh (hay bảo vệ thực vật). Theo
Cramen (1967) [48], thì năng suất lúa ở Châu á giảm 31,5% do sâu bệnh hại
gây ra. Cây lúa có nhiều loài côn trùng phá hoại, riêng vùng trồng lúa nhiệt
đới Châu á đã bắt gặp 20 loài sâu hại lúa quan trọng đã làm giảm năng suất
và chất lợng lúa đáng kể.
ở Việt Nam sâu hại gây thiệt hại đáng kể trên cây lúa. Theo Hồ Khắc
Tín (1982) [38], sâu cắn gié đã phát sinh thành dịch gây lên mất mùa lớn.

Theo Nguyên Công Thuật (2002) [37], ở Hà Nam năm (1958) dịch rầy nâu
gây thiệt hại cho lúa chiêm ở vùng trũng, từ năm 1959 - 1963 ở đồng bằng
trung du Bắc Bộ sâu cắn gié phá hại trên diện tích hàng chục nghìn ha, năm
1964 tại Ninh Bình bọ xít đen gây thiệt hại nặng.
Theo báo cáo của Cục Bảo vệ thực vật [11] năm 2005 cả nớc gieo cấy
đợc khoảng 7,32 triệu ha. Trong đó diện tích nhiễm sâu cuốn lá nhỏ là
606.526 ha, diện tích nhiễm nặng là 44.991 ha, diện tích bị trắng lá do sâu gây
ra là không đáng kể. ở các tỉnh miền Bắc diện tích bị nhiễm sâu cuốn lá nhỏ
là 367.480 ha trong đó diện tích nhiễm nặng là 44.454 ha, diện tích bị trắng lá
do sâu gây ra là không đáng kể. ở các tỉnh miền nam diện tích nhiễm sâu


10

cuốn lá 239.046 ha, trong đó diện tích nhiễm nặng là 3.537 ha. Diện tích
nhiễm sâu đục thân là 347.890 trong đó diện tích nhiễm nặng là129.454 ha,
diện tích bị bạc bông trên 70% là 1.008 ha (riêng Nghệ An là 950 ha). Diện
tích nhiễm rầy nâu rầy lng trắng là 189.789 ha, trong đó diện tích nhiễm
nặng là 10.523 ha, có 68,4 ha bị cháy rầy.
Năm 2006 toàn miền Bắc gieo cấy khoảng 1.806.000 ha trong đó lúa đông
xuân khoảng 807.000 ha, lúa mùa 960.000 ha, lúa nơng khoảng 39.000 ha.
Trong đó diện tích nhiễm sâu cuốn lá nhỏ vụ xuân khoảng 228.200 ha nặng
71.200 ha, mất trắng 13 ha. Vụ mùa khoảng 247.300 ha, nặng là 88.160 ha. Diện
tích nhiễm rầy nâu rầy lng trắng ở vụ xuân khoảng 47.000 ha, nặng 6.100
ha, mất trắng là 18 ha. Vụ mùa khoảng 83.000 ha, nặng 12.500 ha, mất trắng
75 ha. Diện tích nhiễm Sâu đục thân 2 chấm, ở vụ xuân là 13.600 ha (tập trung
chủ yếu ở Hải Phòng là 12.000 ha). Vụ mùa là 111.000 ha nặng 11.700 ha,
mất trắng 129 ha.( tại các tỉnh: Quảng Ninh 110 ha, Hoà Bình 10 ha, Lạng Sơn
9 ha [41].
Năm 2006 ở tỉnh Bắc Giang vụ chiêm diện tích nhiễm sâu cuốn lá nhỏ

là 505 ha, Rầy nâu là 1.028 ha. Vụ mùa diện tích nhiễm sâu cuốn lá nhỏ
10.720 ha, sâu đục thân là 770 ha, rầy nâu 3.706 ha [12].
Với những thiệt hại do sâu hại gây ra ngời nông dân đã sử dụng quá
nhiều thuốc bảo vệ thực vật để diệt trừ, dẫn đến làm ô nhiễm môi trờng và
ảnh hởng tới phẩm chất của nông sản, không ít trờng hợp chi phí cao cho
vấn đề bảo vệ thực vật nhng vẫn không bảo vệ đợc cây lúa, năng suất vẫn
giảm đồng thời sử dụng quá nhiều hoá chất dẫn đến mất cân bằng sinh thái.
Huyện Yên Dũng là một huyện trồng lúa trọng điểm của tỉnh Bắc Giang
với dân số là 166.000 ngời chủ yếu lao động tập trung sản xuất nông nghiệp.
Huyện có diện tích cấy lúa khoảng 14.000 ha. Trong những năm gần đây năng
suất sản lợng lúa không ngừng tăng đạt 50,6 tạ/ha bên cạnh đó tình hình sâu
hại diễn biến ngày càng phức tạp. Hàng năm thiệt hại sâu bệnh đối với lúa


11

khoảng 3 - 10% cũng giống nh các vùng trồng lúa khác trong cả nớc sản
xuất lúa ở huyện Yên Dũng hàng năm vẫn bị các loại sâu hại gây hại trên diện
tích không nhỏ.
Trong lịch sử ở huyện Yên Dũng ở tỉnh Bắc Giang cũng đã có dịch sâu
hại ở mức độ nặng đó là dịch sâu cuốn lá nhỏ phá hại trên diện tích 1.500 ha
năm (1986). Năm (1981) toàn huyện có 1230 ha nhiễm rầy nâu, rầy lng trắng
trong đó 500 ha bị nhiễm nhẹ nhiễm nặng là 700 ha, cháy 30 ha. Hàng trăm
ha bị nhiễm sâu đục thân [40].
Trình độ thâm canh lúa của nông dân còn thấp nhiều tiến bộ khoa học
kỹ thuật, biện pháp canh tác tiên tiến cha đợc nghiên cứu ứng dụng chuyển
giao tới nông dân. Để góp phần từng bớc giúp ngời trồng lúa bớt đợc
những tổn thất do sâu hại gây ra. Chúng tôi đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu
ảnh hởng của mật độ cấy và liều lợng kali tới phát sinh, phát triển của một
số loài sâu hại chính trên lúa tại huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang.

Mục đích của đề tài:
Nghiên cứu tìm ra mật độ cấy, liều lợng kali thích hợp nhất nhằm hạn
chế phát sinh gây hại của một số loài sâu hại chính và nâng cao năng suất lúa
trên địa bàn huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang.
Nắm bắt đợc thành phần các yếu tố ảnh hởng đến một số sâu hại
chính trên lúa. Đặt cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp canh tác để hạn chế
sâu hại, nhất là xây dựng hệ thống phòng trừ tổng hợp sâu hại cho cây lúa ở
huyện Yên Dũng nói riêng và các vùng trồng lúa nói chung.


12

Chơng 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Theo các tài liệu và qua thực tiễn sản xuất, cây trồng là kết quả tổng
hoà của nhiều yếu tố: giống, phân bón, điều kiện khí hậu, biện pháp canh tác,
bảo vệ thực vật trong đó công tác bảo vệ thực vật là một trong những yếu tố
quan trọng.
Trong thực tiễn sản xuất những ruộng lúa cấy mật độ cao sâu hại
thờng cao hơn nhiều so với những ruộ cấy mật độ thấp. Mật độ cấy tác động
đến tiểu khí hậu trong ruộng lúa ảnh hởng đến lơi trú ẩn, môi trờng sống
của sâu hại ( ví dụ: rầy nâu hại lúa a ẩm độ cao tập trung ở những ruộng lúa
rậm rạp). Mật độ cấy ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh thức ăn, ánh sáng
của cây lúa do đó cũng ảnh hởng đến khả năng chống chịu của cây lúa.
Trong chăm sóc lúa cùng lợng đạm, lân, phân chuồng, ở những ruộng
không bón hoặc bón ít kali sâu hại nặng hơn những ruộng có bón kali cân đối
với đạm, lân. Những ruộng bón phân không cân đối (nặng đạm) cây lúa sinh
trởng phát triển tốt, mầu sắc lá xanh đậm sâu hại tập chung gây hại nặng.

Những ruộng chăm bón cân đối NPK mầu sắc lá xanh nhạt (xanh hơi vàng)
sâu hại gây hại nhẹ.
Dinh dỡng kali tuy không tham gia vào thành phân cấu tạo của tế bào
nhng kali tham gia vào các phản ứng trao đổi chất của cây thông qua tác
dụng hoạt hoá các enzim xúc tác các phản ứng quan trọng. Kali có tác dụng
điều tiết khả năng chịu hạn, chịu rét của cây, kali cần cho quá trình hút vận
chuyển nớc, kali có tác dụng tăng sự tích luỹ tinh bột, các monosacarit,
xenlulo, hemixenlulo,và các chất pectin trong vách tế bào vì vậy tính chống


13

chịu nốp đổ của lúa tăng nên,Kali xúc tiến quá trình hấp thu ion amon NH4
B

B

làm tăng quá trình vật chuyển các chất trong cây trong hạt.
Trong sản xuất lúa phong trào thâm canh đã đem lại những lợi ích thực
tiễn tuy nhiên việc tăng vụ, sử dụng giống mới có năng suất cao và thâm canh
cao đã tạo điều kiện cho sâu hại ngày càng nhiều, diễn biến phức tạp, do vậy
việc phòng trừ chúng ngày càng khó khăn. Mỗi biện pháp tác động đến cây
lúa đều có ảnh hởng đến mật độ của sâu hại. Trong sản xuất lúa, mật độ cấy
cũng tác động đến từng loài sâu hại; mỗi cách bón phân, loại phân, tỷ lệ giữa
các loại phân cũng ảnh hởng đáng kể đến sâu hại. Điều kiện thời tiết khí hậu
từng vùng khác nhau cũng có sự gây hại khác nhau của các loài sâu. Nghiên
cứu những biện pháp canh tác thích hợp nhất làm hạn chế sâu hại trên lúa, hạn
chế thấp nhất việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mà vẫn duy trì mật độ sâu
hại dới ngỡng kinh tế. Từ đó để tìm ra phơng pháp phòng sâu hại thích
hợp, chính vì vậy đề tài này đợc tiến hành để tìm ra các giải pháp hữu hiệu

nhất trong sản xuất lúa nhằm mang lại năng suất cao, chất lợng tốt, hiệu quả
kinh tế cao và bảo vệ đợc môi trờng sinh thái.
1.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc và nớc ngoài
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài
1.2.1.1. Những nghiên cứu về sâu hại
* Những nghiên cứu về thành phần sâu hại:
ở các vùng khí hậu, địa hình khác nhau thành phần sâu hại cũng khác
nhau. Theo Crist và Lever (1969) [49] trên toàn thế giới có khoảng hơn 800
loài côn trùng gây hại cho lúa. Còn ở Châu á có khoảng 20 loài sâu hại phổ
biến quan trọng gây hại ảnh hởng đến năng suất lúa.
Theo Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI, 1983) [ 44], có khoảng 25 loài
sâu hại gây ảnh hởng đến năng suất rất phổ biến và quan trọng trên ruộng lúa
vùng nhiệt đới. Trong số đó sâu hại chủ yếu thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera)


14

nh: sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân 2 chấm, sâu cắn gié..v.v. và bộ cánh đều
(Homoptera) nh: rầy nâu, rầy lng trắng, rầy xanh đuôi đen..v.v.
* Nghiên cứu diễn biến của một số loài sâu hại lúa:
ở Trung Quốc từ (1980 - 1982) đã nghiên cứu trên giống lúa 68 - 11.
Cho rằng khi lá đòng bị sâu cuốn lá hại quang hợp và hô hấp của lá thứ 2 đợc
tăng cờng lên diệp lục tố dờng nh không bị ảnh hởng. Theo Heong
(1991)[54], ở giai đoạn đẻ nhánh một sâu non cuốn lá lúa ăn đợc 24,3 cm2 lá,
P

P

khi cây lúa già khả năng phá hại của sâu giảm.
Nhiều nghiên cứu của các tác giả cho thấy: Sử dụng giống kháng rầy

trong sản suất là một trong biện pháp quan trọng trong phòng trừ tổng hợp.
Một mặt làm giảm thiệt hại về năng suất, tiết kiệm đợc chi phí phòng trừ,
mặt khác hạn chế đợc việc dùng thuốc hoá học gây ô nhiễm môi trờng
(Khush, 1993) [57].
Tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) trong thời gian từ (1966 - 1975)
đã nghiên cứu khoảng 26.000 giống lúa và 42.000 dòng lai, qua đó xác định
đợc hơn 300 giống và dòng lai có phản ứng kháng với rầy nâu (Pathak
Khush, 1979) [61]. Cũng tại IRRI (1973) bằng phơng pháp nuôi phân lập rầy
nâu qua nhiều đợt trên các giống lúa Tl1, Mudgo và IR36 đã tạo đợc 3 quần
thể rầy nâu mang độc tính (Virulence) khác nhau gọi là Biotyp 1, biotyp 2,
biotyp 3 (Pathak., Khush, 1979) [61].
Theo Heinrichs và Pathak (1981) [52], muỗi cuốn lá hành (sâu năn)
Orseolia oryzae là một trong những sâu hại lúa quan trọng ở nhiều nớc Châu
á và Châu Phi. ấu trùng của sâu năn có 3 tuổi, gây hại ngay từ tuổi 1 (Vreden
, Arifin, 1977) [69]. Các gnhiên cứu của Grover và Prasad (1980) [50], lại cho
rằng Số tuổi ấu trùng sâu năn phụ thuộc vào điều kiện môi trờng, tuy theo điều
kiện môi trờng thức ăn mà ấu trùng của sâu năn có thể kéo dài 4 tuổi. Theo
Ludwing (1956) [59], cho rằng số lần lột xác của sâu năn phụ thuộc vào nhiệt
độ của môi trờng, ở nhiệt độ cao số lần lột xác của chúng gia tăng.


15

Những nghiên cứu của Lơng Cẩm Anh (1993) [1] tại Trờng Đại học
Nông nghiệp Quảng Tây - Trung Quốc nghiên cứu cho thấy: Sâu non muỗi
năn sau khi đã chui vào đến điểm sinh trởng, tiết tố của sâu sản sinh ra đã tác
động xấu đến chức năng phân hoá để hình thành tạo ra lá. Kết quả nghiên cứu
trong năm 1990, tác giả có nhận xét: Sâu non tuổi 1 trong 24 giờ cha gây tác
hại gì lớn, chỉ có 0,04% số cây bị hại, 3 ngày sau khi chui đợc đến điểm sinh
trởng của cây thì tỷ lệ cây bị hại lên đến 5,5% và mất khả năng phân hoá để

tạo ra mô mới, hình thành lá mới; 4 ngày sau khi đến đợc điểm sinh trởng
thì tỷ lệ hại lên đến 50,4 - 73,8%.
* ảnh hởng của thuốc hoá học đến sâu hại lúa:
Nhiều tác giả nghiên cứu cho rằng: Do áp dụng các biện pháp kỹ thuật
thâm canh lúa cùng với việc sử dụng các hợp chất hoá học có phổ tác động
rộng để phòng trừ sâu hại lúa đã làm mất cân bằng sinh thái đã gây bùng phát
thành dịch lớn ở nhiều nơi nh dịch rầy nâu ở Châu á (Heinrichs, 1979) [51].
Theo Heinrichs và Mochida (1984) [53], cho biết: Nguyên nhân dẫn
đến bùng phát dịch rầy nâu là khi phòng trừ dịch hại bằng các thuốc có phổ
tác động rộng trên lúa đã tiêu diệt các loài thiên địch.
Theo Lơng Cẩm Anh, (1993) [1], để trừ sâu năn đạt hiệu quả cao cần
phải chọn loại thuốc nội hấp trong cây nhanh chóng. Hơn nữa thuốc phải có
hiệu lực trong thời gian dài.
1.2.1.2. Những nghiên cứu về thiên địch
* Quy luật diễn biến số lợng và vai trò của thiên địch trong hạn chế
sâu hại:
Các nhà khoa học nghiên cứu và khẳng định trong phòng trừ dịch hại
trên cây lúa thì vai trò của thiên địch là rất quan trọng vì thiên địch có thể duy
trì mật độ dịch hại dới ngỡng kinh tế, không ảnh hởng đến năng suất cây
trồng. Nhiều nghiên cứu về thiên địch cho thấy ong kí sinh có thể tiêu diệt sâu
hại rất lớn. Theo Yasumata (1964) [70], cho thấy ong mắt đỏ (Trichograma


16

Japhonicum), ong đen (Telenomus dignus) là các tác nhân tiêu diệt sâu đục
thân 2 chấm.
ở Karnataka (ấn Độ), trên 27 giống lúa khác nhau đều thấy có bọ xít
mù xanh và rầy nâu. ở Đài Loan, loài bọ xít Tytthusmundulus có nhiều vào
tháng 4 đến tháng 6. Bọ xít non và bọ xít trởng thành đều săn bắt và ăn thịt

rầy nâu ở tất cả các giai đoạn phát dục. ở Cuttack (ấn Độ), sự tăng số lợng
rầy nâu ở ruộng lúa kéo theo sự sinh sản rất nhanh của loài bọ rùa ăn thịt trong
thời gian từ giữa tháng 8 đến cuối tháng 9. Bọ rùa Coccinella arcuata là loài
bọ rùa phổ biến nhất và ăn rầy nâu khoẻ nhất.
* Vai trò của thiên địch trong việc hạn chế số lợng sâu hại.
Đã có khá nhiều công trình nghiên cứu đánh giá vai trò của thiên địch
trong việc hạn chế mật độ quần thể các sâu hại lúa.
Nhiều kết quả khẳng định các loàI BMAT có vai trò quan trọng trong
hạn chế số lợng rầy hại lúa so với tác động của các loài ký sinh (Kenmore et
al, 1984) [56]. Trong phòng thí nghiệm, một bọ xít mù xanh trởng thành có
thể ăn 10 - 20 rầy nâu. (IRRI, 1987) [55].
Thí nghiệm trong nhà kính ở IRRI cho thấy, khi thấy tỷ lệ số lợng giữa
bọ rùa và rầy nâu là 1: 4 thì tỷ lệ rầy nâu bị chết do bọ rùa Harmonia gây ra là
77 - 91% và do bọ rùa Micrapis gây ra là 52 - 93% (Chiu, 1979) [47].
Thí nghiệm trong phòng cho thấy, một cá thể nhện P.pseudoanulata
trong 1 ngày có thể ăn đợc 17 - 24 ấu trùng hoặc 15 - 20 trởng thành rầy
nâu (Samal et al., 1975) [63].
Theo Nakasuji et al (1984) [60], Bọ xít nớc Mesovelia sp.,
Limnogonus sp., Microveria sp tiêu diệt cả rầy nâu, rầy lng trắng và rầy xanh
đuôi đen, góp phần rất lớn hạn chế số lợng rầy nâu. Bên cạnh đó chúng còn
hạn chế số lợng nhóm sâu cuốn lá lúa.


17

Theo Bandong et al (1986) [46], nghiên cứu và cho rằng: Có khoảng
70% sâu cuốn lá nhỏ bị tiêu diệt bởi các loài BMAT. Các loài bọ rùa Micrapis
crocea và Synharmonia octomaculata rất thích ăn trứng sâu cuốn lá nhỏ,
chúng tiêu diệt đợc hơn 30% trứng sâu cuốn lá nhỏ sau 24 giờ. Các loài dế
Mentioche vittaticolit và Anaxipha longipennis tiêu diệt đợc 73 - 85% trứng

sâu cuốn lá nhỏ sau 24 giờ góp phần rất lớn làm giảm mật độ sâu cuốn lá nhỏ.
Theo tác giả Kim et al (1986) [58], cho rằng: Các loài ký sinh trứng
đợc đánh giá là quan trọng trong hạn chế số lợng nhóm sâu đục thân lúa. ở
Philippines, tỷ lệ trứng sâu đục thân 2 chấm bị ký sinh bởi các loài ong
Telenomus, Tetrastichus và Trichogramma đạt tơng ứng là 84,42 và 24%.
Theo Rubia et al., (1990) [62]. Muồm muỗm nhỏ Conocephalus longipennis
có thể tiêu diệt đợc 65% trứng sâu đục thân 2 chấm. Một cá thể muồm muỗm
này có thể tiêu diệt đợc 8 ổ trứng sâu đục thân 2 chấm trong 3 ngày . Có thể
nói các loài BMAT có vai trò rất quan trọng làm giảm mật độ sâu đục thân 2
chấm.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
1.2.2.1. Những nghiên cứu về sâu hại
* Nghiên cứu về thành phần sâu hại:
Nhiều Kết quả nghiên cứu Viện BVTV (1976) [42], từ năm 1967 1968 cho thấy, trên lúa có 88 loài sâu hại trên cây lúa. Theo Hồ Khắc Tín
(1982) [38], trên lúa ở miền bắc Việt Nam có trên 100 loài sâu hại lúa.
Phạm Văn Lầm (1997) [20],đã tập hợp đợc 133 loài côn trùng và nhện
nhỏ gây hại trên cây lúa (bảng 1.1).


18

Bảng 1.1: Số lợng loài sâu hại lúa đã phát hiện đợc ở Việt Nam
Tên bộ

Số lợng họ

Số lợng

Số lợng


giống

loài

Bộ cánh thẳng - Orthoptera

3

20

25

Bộ cánh đều - Homoptera

8

15

20

Bộ cánh nửa - Hemiptera

2

15

34

Bộ cánh tơ - Thysanoptera


2

2

2

Bộ cánh cứng - Coleoptera

4

10

16

Bộ cánh vảy - Lepidoptera

6

19

29

Bộ hai cánh - Diptera

4

4

4


Bộ nhện nhỏ - Acarina

3

3

3

Tổng số

32

88

133

Trong 133 loài sâu hại chỉ có khoảng 44 loài là sâu hại thờng thấy trên
đồng lúa. Trong đó có 10 loài là sâu hại chính. Đó là các loài: Rầy nâu, sâu
đục thân hai chấm, sâu cuốn lá nhỏ..v.v.
Theo nghiên cứu của Viện BVTV (1999) [43],Tại các tỉnh phía Nam từ
1977 - 1978 cũng tìm thấy có khoảng 86 loài gây hại trên lúa.
Theo Nguyễn Công Thuật (2002) [37], điều tra và giám định của các
nhà côn trùng học, cho đến nay đã biết khoảng 140 loài côn trùng và nhện gây
hại trên cây lúa ở nớc ta. Trong đó có khoảng 30 loài đợc xếp vào hàng
những sâu có khả năng gây thành dịch làm giảm năng suất lúa.
Bốn loài sâu cuốn lá nhỏ xuất hiện tại châu á. Loài Cnaphalocrocis
medinalis phổ biến hơn loài Marasmia exigua, Marasmia patnalis hoặc
Marasmia ruralis [45].
ở châu á có năm loài sâu đục thân gây hại quan trọng trên ruộng lúa
gồm sâu đục thân sọc nâu Chilosuppressalis (simplex), sâu đục thân đầu đen



19

Chilopolycrysus (polychrysa), sâu đục thân mầu vàng (sâu đục thân 2 chấm)
Scirpophaga (Tryporyza, Schoenobius) incertulas, sâu đục thân mầu trắng
Scirpophaga (Tryporyza, Schoenobius) innotata và sâu đục thân mầu hồng
Sesamia inferens [45].
Rầy gây hại chủ yếu ở châu á gồm có rầy nâu Nilapavata lugens, rầy
nâu nhỏ Laodelphax striatellus, rầy lng trắng Sogatella furcifera, rầy xanh
gồm bốn loài thuộc giống Nephotettix, rầy bông gồm bốn loài, trong đó rầy
bông Recillia dorsalis gây hại chính, rầy trắng Confana spectra. Trong đó rầy
nâu Nilapavata lugens là loài gây hại quan trọng nhất trên cây lúa [45].
* Nghiên cứu về quy luật phát sinh, phát triển của một số loài sâu hại
chính:
Kết quả điều tra nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy quy luật
phát sinh, gây hại của một số sâu hại chính trên cây lúa chịu tác động rất lớn
của điều kiện thời tiết, kỹ thuật canh tác.
Theo Hoàng Thị Hợi (2003) [16], sâu đục thân 2 chấm phá hại quanh
năm. Một năm, sâu đục thân hai chấm có 5 lứa, trong đó Lứa thứ 2 (giữa tháng
4 - giữa tháng 5) là lứa quan trọng gây thiệt hại lớn nhất trong vụ lúa chiêm
xuân. Lứa 5 (từ đầu tháng 9 - giữa tháng 9), lứa 6 (từ đầu tháng 10 - đầu tháng
11) là 2 lứa gây hại nặng cho lúa mùa (Nguyễn Công Thuật, 2002) [37].
Theo Khuất Đăng Long và ctv (1995) [26], ở đồng bằng Sông Hồng, lứa
ngài tạo ra các lứa sâu non gây hại đáng kể cho lúa vụ mùa vào tháng 8 và
tháng 9.
Sâu đục thân hiện diện khắp nơi, chúng gây thiệt hại bằng việc làm
giảm số chồi ngay cả trên cây kháng, chúng thờng tập chung cao nhất đến
cuối mùa ma [45].
Thành trùng sâu đục thân năm yên suốt ngày, chúng ẩn nấp trong ruộng

lúa và cỏ dại gần ruộng lúa, hoạt động mạnh về đêm bay đến ruộng lúa để đẻ
trứng, mỗi con cái đẻ từ 200 - 300 quả trứng trong suốt vòng đời dài 4 ngày


20

của nó, thanh trùng bị bẫt đèn thu hút và bị mắc bẫy nhiều nhất vào tuần trăng
khuyết [45].
Những nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ ở vùng ngoại thành Hà Nội cho
biết: Sâu cuốn lá nhỏ gây hại chủ yếu vào thời kỳ lúa làm đòng đến trỗ bông
(Đặng Thị Bình và ctv, 1994) [3]
Theo Nguyễn Văn Hành và ctv (1989) [15], mật độ sâu non cuốn lá
nhỏ trên đồng ruộng là biểu hiện khả năng dẫn dụ của cây đối với ngài sâu
cuốn lá nhỏ đến đẻ trứng. Mật độ trứng của sâu cuốn lá nhỏ khác nhau ở các
giai đoạn sinh trởng khác nhau của cây lúa.
Thành trùng (bớm) sâu cuốn lá nhỏ ẩn nấp trong ruộng lúa và cỏ dại
suốt ngày để chốn những loài bắt mồi chỉ bay ra trong thời gian ngắn khi bị
động. Bớm bị ánh sáng đèn thu hút vào ban đêm. Mỗi con cái đẻ khoảng 300
trứng trong suốt cuộc đời dài khoảng 3 - 7 ngày của chúng. Việc giao phối và
đẻ trứng chỉ xảy ra vào ban đêm [45].
Trần Huy Thọ và ctv (1989) [35], theo dõi định kỳ trong 2 năm 1981 1982 tại khu vực Chèm - Từ Liêm - Hà Nội cho thấy: Từ tháng 1 - 11 hàng
năm, rầy nâu phát sinh 9 lứa. Hai lứa rầy có mật độ cao và gây hại nặng là lứa
tháng 5 ở vụ chiêm xuân và lứa tháng 10 ở vụ mùa.
Theo Trần Huy Thọ và ctv, (1989) [35], cho biết: Mỗi vụ thờng có 4
lứa rầy, trong đó lứa rầy thứ 3 thờng có mật độ cao, phá hại nặng và gây ra
cháy rầy. Lứa rầy cuối vụ, do thức ăn hạn chế nên chúng kém phát triển,
mật độ giảm thấp. Trong điều kiện vụ mùa, lứa rầy cuối vụ còn chịu ảnh
hởng của nhiệt độ thấp từ đầu tháng 11 nên số lợng giảm nhiều ngay từ giai
đoạn rầy non, chỉ một số ít hoàn thành chu kỳ phát dục chuyển sang trởng
thành.

Theo Đặng Thị Bình và ctv, (1992) [2], cho biết: Quần thể rầy nâu tích luỹ
tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ và thờng gây cháy vào giai đoạn lúa trỗ bông
- ngậm sữa.


21

Thành trùng rầy nâu có hai dạng , dạng cánh ngắn và dạng cánh dài, kể
cả ở con cái và con đực, dạng cánh ngắn không thể bay đợc nhng duy trì trên
ruộng lúa để ăn và sinh sản, dạng cánh dài bay đi khăp nơi. Con cái cánh dài đẻ
khoảng 100 trứng, con cái cánh ngắn đẻ khoảng 300 trứng trong suốt cuộc đời
dài khoảng hai tuần của nó. Thành trùng hút nhựa cây ở gốc lúa nơi chúng sống
cả ngày lẫn đêm. Trong lúc hút nhựa cây rầy nâu tiết ra một chất kết rắn đa
vào trong mô cây để tạo thành ống hút thức ăn, những ống này làm tắc nghẽn
nhựa lu thông trong cây, rầy nâu cũng truyền virus làm lùn xoăn lá lúa [45].
Theo Hồ Khắc Tín (1993) [39], bọ xít 2 chấm trắng lớn có thể phát sinh
trên đồng ruộng từ tháng 3 đến tháng 11. Mật độ cao thờng vào tháng 9 trên
2 trà lúa mùa sớm và chính vụ, ứng với thời kỳ lúa trỗ - chín sáp. Từ tháng 11
trở đi bọ xít trởng thành di chuyển tìm nơi trú đông
* Nghiên cứu về sự ảnh hởng của một số yếu tố đến sâu hại:
Theo tài liệu thống kê của Cục bảo vệ thực vật từ năm 1962 - 1971, rầy
nâu phá nặng trong vụ chiêm xuân trong phạm vi nhiệt độ 24,3 - 27,60C, trong
P

P

vụ mùa từ 25,9 - 28,60C. Nhng ẩm độ hình nh lại là yêu tố ảnh hởng đến
P

P


rầy nâu lớn hơn nhiệt độ. Trong cùng một thời gian, những ruộng có nớc
hoặc có ẩm độ cao bao giờ cũng có nhiều rầy nâu hơn những ruộng khô nớc
bị hạn. ẩm độ 70 - 78% là thích hợp cho sự phát triển của rầy nâu. Tháng 4 - 5,
và các tháng 8, 9, 10 là những tháng mà rầy nâu phát triển mạnh nhất cũng là
những tháng có lợng ma lớn nhất trong vụ chiêm xuân và vụ mùa. Tuy nhiên
riêng điêu kiện nhiệt độ hoặc riêng điều kiện ẩm độ không gây nên dịch rầy nâu.
Dịch rầy nâu thờng xuất hiện sau những đợt ma nắng oi bức xen kẽ [32].
Thời vụ cũng ảnh hởng rất lớn rầy nâu, trà sớm và trà đại trà thờng bị
rầy nâu hại nặng hơn trà sớm. Trong vụ chiêm xuân, rầy hại lúa chiêm vào
cuối tháng 3 - 4, sau đó rầy hại lúa xuân sớm trong tháng 4, lúa xuân đại trà
trong tháng 5 - 6. Từ giữa tháng 6 mật độ rầy giảm dần trên lúa, do đó lúa
mùa muộn có thể bị rầy nâu hại nhng mức độ nhẹ hơn. Trong vụ mùa, mật


22

độ rầy tăng nhanh dần trên lúa sớm trong tháng 8 và phát triển rất mạnh trong
tháng 9. Từ đầu hoặc giữa tháng 10 trở đi, mật độ rầy giảm dần, do đó lúa
mùa sớm và mùa đại trà bị nặng hơn cả [32].
- Chăm bón và mật độ gieo cấy.
Cùng một giống lúa, nhng nếu ruộng lúa tốt, cấy dày thì mật độ rầy
cao hơn ruộng lúa xấu, cấy tha. Có nhiều ngời cho rằng bón phân đạm cho
lúa, ngoài tác dụng làm cho lúa xanh tốt tạo ẩm độ thích hợp cho rầy, phân
đạm còn làm cho lợng protein và axit amin - loại thức ăn chính của rầy trong
cây lúa tăng, nên số lợng rầy cũng tăng nhanh. Do đó để vừa đạt đợc năng
suất cao vừa chống đợc rầy, cần bón phân hợp lý cho các giống chống rầy
chịu phân kết hợp áp dụng các biên pháp phòng chống khác [32].
Theo Trần Huy Thọ và ctv (1983) [34] trên các giống lúa khác nhau,
mật độ rầy nâu tích luỹ qua các lứa là khác nhau.Trên giống nhiễm và giống

kháng cũng đều có 3 đợt rầy phát sinh nhng ở giống nhiễm mật độ rầy rất
cao và hệ số tích luỹ tăng lên rất nhanh từ 2 đến 11 lần. Trong khi đó ở giống
kháng (CR104), mật độ rầy từ lứa 1 đến lứa 3 tăng không đáng kể.
Theo Trần Huy Thọ và ctv (1989) [35] cho biết: Rầy nâu chỉ phát triển
mạnh ở những ruộng thờng xuyên có nớc hoặc mặt đất ẩm. ở những ruộng
khô hạn hoặc trên lúa gieo cạn, rầy nâu ít phát triển, ít có trờng hợp đạt đến
mật độ cao gây cháy rầy (Trần Huy Thọ và ctv, 1983) [34].
Nhiều ngời cho rằng gieo cấy dày là một trong những yếu tố góp phần
làm tăng nhanh số lợng rầy nâu. Khi rầy có mật độ cao nhất, ở ruộng cấy 10
x 10cm, mỗi khóm có nhiều rầy hơn so với ở ruộng cấy 30 x 30cm. Cấy theo
hinh chữ nhật hay thành 3 hàng một đều có chiều hớng làm cho ruộng có
nhiều rầy hơn so với khi cấy theo hàng. Cấy lúa theo hớng đông tây cũng có
chiều hớng làm tăng số lợng rầy. Tiểu khí hậu ẩm, râm và mát ở những
ruộng cấy dày vừa thúc đẩt rầy tăng số lợng vừa không thích hợp với phần
lớn thiên địch của rầy nên số lợng rầy càng tăng [27].


23

Cấy dày nhất là khi có phun thuốc trừ sâu lên lá lúa, sẽ thúc đẩy sự phát
triển của rầy nâu. Thuốc phun lên lá không thấm đến rầy ở phần gốc lúa nên
không ảnh hởng đến chúng. Ngợc lại tiêu diệt thiên địch vốn hay sống trên
lá lúa.
Cấy tha ánh nắng đến đợc phần gốc lúa vào một đôi lúc trong ngày
cũng có thể góp phần làm giảm số lợng rầy vì bức xạ mặt trời và bức xạ cực
tím có tác dụng gây vô sinh đối với rầy.
Khoảng cách gieo cấy có thể ảnh hởng đến toàn bộ các quan hệ giữa
các yếu tố khí hậu với rầy nâu và với thiên địch của chúng. Khoảng cách thích
hợp nhất là khoảng cách cho phép một lợng ánh sáng nhất định chiếu đến
gốc lúa để kìm hãm sự tăng số lợng rầy, nhng đồng thời cũng tạo nơi ở

thích hợp cho thiên địch của rầy. Gieo cấy thành hàng cách nhau từ 15 - 20cm
sẽ đáp ứng đợc những yêu cầu đó [27].
Những giống lúa đẻ nhiều và phân bố nhánh mau sẽ không để ánh sáng
đến đợc gốc lúa, dòng không khí qua hàng cây cũng bi giảm, môi trờng
sống sẽ vừa ẩm vừa tối, vừa bí nên rất thích hợp với rầy. Ngợc lại những
ruộng đẻ vừa phải và phân bố nhánh tha, thờng cho năng suất không cao
nhng không tạo môi trờng sống thuận lợi cho rầy nâu [27].
Bón phân đạm cao làm tăng mức độ nhiễm sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục
thân, hãy bón phân đạm thành nhiều đợt trong vụ lúa [45].
Những nơi có cây tạo bóng trên ruộng lúa đó có mức độ nhiễm sâu
cuốn lá nhỏ và sâu đục thân cao hơn [45].
Những ruộng đợc bón phối hợp 60N, 60P2O5 có số lợng rầy nâu đông
B

B

B

B

nhất sống trên những cây lúa đợc bón nhiều đạm, rầy cái có tỷ lệ sinh sản cao
hơn. Tài liệu thí nghiệm ở nhiều nớc cho biết bón nhiều phân đạm đã làm tăng
mức phá hoại của rầy nâu, phân đạm góp phần làm cho thảm lúa rậm rạp hơn, tạo
một tiểu môi trờng ẩm và cớm nắng ở dới thảm cây nên thích hợp cho rầy và
không thích hợp cho thiên địch của rầy. Phân đạm cũng làm cho cây lúa tổng


24

hợp đợc nhiều protein và axit amin hơn, đây là những chất dinh dỡng chính

của rầy non và cần cho các quá trình sinh sản của rầy trởng thành. Do đó sự
tăng protein ở cây lúa có lẽ góp phần làm tăng số lợng rầy nâu. Giảm lợng
đạm bón cho ruộng lúa có thể là một cách để giảm số lợng rầy nâu và tất
nhiên nh vậy có thể sẽ ảnh hởng đến năng suất thóc [28].
Bón phân hợp lý cho những giống chịu phân, chống rầy kết hợp với biện
pháp phòng chống khác có thể là cách tốt nhất để vừa đạt năng suất cao vừa
chống đựơc rầy nâu [28].
Theo Nguyễn Văn Hành và ctv, (1989) [15] các giống cây trồng có
năng suất cao thì thờng giàu chất dinh dỡng. Chính vì vậy có một vai trò
không nhỏ trong việc dẫn dụ sâu hại. Kết quả phân tích hàm lợng các chất
dinh dỡng trong lá lúa vào lúc lúa đẻ nhánh ở các ruộng có nền phân bón
khác nhau cho thấy: Hàm lợng một số chất nh diệp lục, đạm, đờng, nớc
đều có liên quan đến lợng phân đạm đợc bón. Trong ruộng lúa có 2 đỉnh
cao về hàm lợng diệp lục, đó là lúc lúa có 11 - 12 lá và khi lúa trỗ bông. Kết
quả theo dõi về biến động số lợng của sâu cuốn lá nhỏ trên đồng ruộng cũng
cho thấy: Sâu non có 2 đỉnh cao mật độ trùng với 2 đỉnh cao về hàm lợng
diệp lục. Nh vậy, ở những ruộng cấy giống lúa có năng suất cao và những
ruộng đợc bón nhiều phân đạm thì có mật độ sâu cuốn lá nhỏ cao hơn ở
những ruộng khác.
Tại Nam định đã thực hiện mô hình ứng dụng kết quả thí nghiệm
đồng ruộng để thực hiện chơng trình 2 giảm 3 tăng từ năm 2002- 2004. Thí
nghiệm gồm 2 công thức:
Công thức 1 bón theo quy trình cải tiến.
Lợng phân bón phù hợp với từng ruộng thí nghiệm.
Thời gian bón, cách bón:
Bón lót sâu trớc khi bừa cấy. Phân chuồng 100%, Lân 100%, Đạm 20%.


25


Bón thúc đợt 1: khi lúa bắt đầu đẻ nhánh (có 10% số dảnh cái bắt đầu
đẻ) phân đạm 60%, kali 50%
Bón thúc đợt 2: (35 ngày sau cấy), phân kali 50%, phân đạm so mầu lá
lúa theo Lcc nếu chỉ số mầu nhỏ hơn 3,5 đốivới lúa thuần và nhỏ hơn 4 đối với
lúa lai, thì bón đạm (nhiều hay ít phụ thuộc vào mầu của sắc tố lá).
Công thức 2: bón theo tập quán của nông dân.
Lợng phân bón do chủ ruộng quyết định, hầu hết các hộ bón nhiều
đạm, bón ít hoặc không bón kali.
Thời gian và cách bón hầu hết bón lót nông, bón thúc đợt đầu muộn,
Thí nghiệm đợc tiến hành với 3 lần nhắc lại.
Kết quả thí nghiệm:
ảnh hởng của phân bón đến sâu cuốn lá nhỏ: Qua điều tra trong năm
2002, 2003 trên các ô bón phân theo hộ nông dân mật độ sâu cuốn lá nhỏ đều
tăng phổ biến từ 1,4 đến 3,4 lần so với mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên các ô bón
phân theo quy trình cải tiến.
ảnh hởng của phân bón đến rầy nâu rầy lng trắng: Qua kết quả
điều tra năm 2002, 2003 mật độ rầy ở công thức bón theo hộ nông dân đều
cao hơn so với công thức bón theo quy trình cải tiến.
Qua thí nghiệm có kết luận: khi bón phân cân đối, bón theo nhu cầu
dinh dỡng từng giai đoạn sinh trởng, cây lúa khoẻ ngay từ đầu, cứng cây, lá
cứng, ruộng thông thoáng nên các đối tợng sâu hại chính đều thấp hơn so với
sâu bệnh trên các ô bón theo nông dân. Do đó đã giảm đợc 1 đến 2 lần phun
thuốc bảo vệ thực vật trong mỗi vụ [14].
Năm 2006 Tại Điện Biên đã thực hiện thí nghiệm tìm hiểu mối liên
quan giữa mật độ lúa gieo đến diễn biến sâu bệnh và năng suất lúa. Thí
nghiệm đợc tiến hành theo 4 công thức.


×