Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Khảo sát hệ thống điều khiển tự động xây dựng sơ đồ chức năng tđh quá trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.47 KB, 35 trang )

Trường đại học Bách Khoa Hà Nội
Viện Công nghệ Sinh học – Công nghệ Thực phẩm
. ……………………....***………………..…….

BÀI TẬP LỚN
MÔN HỌC: TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ
ĐỀ TÀI:
KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
XÂY DỰNG SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG TĐH QUÁ TRÌNH

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Ngọc Hưng

1


Hà Nội

tháng 4 năm 2010

Mục lục

Chương I: Hiểu biết thực tế

3

I.1. Ứng dụng tự động hóa trong các nhà máy thực phẩm

3

II.2. Hệ thống tự động hóa đã quan sát được trong thực tế


4

Chương II: Khảo sát hệ thống điều khiển tự động

6

II.1. Tính hàm truyền đạt của hệ thống:

6

II.2. Xác định Kp Kd bằng tiêu chuẩn Routh.

6

II.3. Lựa chọn cặp giá trị ( Kp , Kd ), sử dụng Matlab, viết câu lệnh,
vẽ đồ thị đầu ra y(t) của hệ thống khi đầu vào là hàm xung Dirac.

13

II.4. Kiểm tra lại tính ổn định của hệ thống và mô phỏng bằng
Matlab Simulink khi tín hiệu vào là hàm bậc thang đơn vị

17

II.5. Đầu vào là hàm sin và hệ thống là ổn định

20

II 6. Đặt η e(t) trong đó e(t) = x(t) - y(t)


21

Chương III: Ứng dụng tự động hóa trong các quá trình công nghệ

22

III.1. Sơ đồ công nghệ và tóm tắt lý thuyết quá trình sản xuất bia
III.2. Đặt ra yêu cầu thiết kế tự động hóa cho quá trình thanh trùng bia
III.3. Sơ đồ chức năng : Hệ thống phối trộn nước

22
32
33

Tài liệu tham khảo

2


Chương I:

Hiểu biết thực tế
I.1. Ứng dụng tự động hóa trong các nhà máy thực phẩm
• Cơ bản về tự động hóa
Tự động hóa là một ngành công nghệ liên quan đến việc ứng dụng các kỹ thuật
cơ khí hiện đại, kỹ thuật điều khiển và kỹ thuật máy tính vào việc vận hành và
điều khiển quá trình sản xuất.
Tự động hóa được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực như quân sự- an ninh quốc
phòng, giao thông vận tải và rất nhiều ngành sản xuất với nhiều mặt hàng khác
nhau. Ngành công nghiệp thực phẩm cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Càng

ngày việc ứng dụng tự động hóa trong các nhà máy thực phẩm càng phổ biến
hơn vì nó mang lại rất nhiều lợi ích cho cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng.
• Ứng dụng tự động hóa trong nhà máy thực phẩm
Đặc thù của ngành thực phẩm là sản xuất ra những sản phẩm phục vụ trực
tiếp nhu cầu ăn uống và thị yếu của người tiêu dùng. Do đó vấn đề chất lượng vệ
sinh an toàn thực phẩm rất được quan tâm. Sản phẩm thực phẩm thường được sản
xuất với số lượng lớn nên thường được áp dụng trên các dây chuyền sản xuất hành
loạt. Để chất lượng sản phẩm luôn được đảm bảo trên những dây chuyền sản xuất
như vậy thì việc áp dụng tự động hóa là một giải pháp hoàn hảo. Hiệu quả kinh tế
của việc ứng dụng tự động hóa trong sản xuất đã được thực tế chứng minh. Tự
động hóa cho phép tăng năng suất thiết bị công nghệ trên cơ sở chính xác hóa quy
trình sản xuất, giảm tổn thất sản xuất, giảm chi phí cho nguyên liệu và các vật liệu
phụ từ đó cho phép hạ giá thành sản phẩm. Hơn nữa, trong các nhà máy áp dụng
tự động hóa, chất lượng sản phẩm luôn được kiếm soát nhờ thế chất lượng sản
phẩm được nâng cao. Đối với các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm thì đây còn là
một biện pháp hữu hiệu cho việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm do việc giảm
số lượng công nhân trong nhà máy cũng như việc giảm sự tiếp xúc trực tiếp giữa
người lao động và thực phẩm. Tự động hóa có thể áp dụng trong tất cả các khâu
của một nhà máy thực phẩm từ việc nhập nguyên liệu, sơ chế, chế biến, đóng gói
cho tới vận chuyển và bảo quản.
Trên thế giới, nhất là tại các nước phát triển, tự động hóa đã trở nên quen
thuộc và không thể thiếu trong rất nhiều lĩnh vực. Chúng ta đã nghe nói những
người nuôi bò sữa ở Úc chỉ cần ngồi trong nhà mà có thể cắt cỏ, cho bò ăn rồi cả
vắt sữa bò… Họ có thể giải phóng sức lao động như vậy là nhờ đâu? Tuy làm

3


trong ngành nông nghiệp- một ngành vốn được coi là vất vả, chủ yếu là lao động
chân tay nhưng những người nuôi bò ở đây hoàn toàn khác với những người nuôi

bò ở Việt Nam. Tất cả là do họ biết ứng dụng tự động hóa trong sản xuất. Đó chỉ là
một ví dụ nhỏ cho thấy lợi ích mà tự động hóa mang lại.
Ở Việt Nam, hiện nay số lượng các nhà máy thực phẩm đã ứng dụng tự động
hóa ở mức cao chưa nhiều. Phần lớn các nhà máy mới chỉ ứng dụng ở mức trung
bình hoặc bán tự động tức là các tổ hợp các quá trình sản xuất chính và quá trình
sản xuất phụ được tự động hóa nhờ các thiết bị được nối với nhau trong một hệ
thống chung. Một số các nhà máy thực phẩm có quy mô vừa và nhỏ đang bước
đầu ứng dụng tự động hóa bằng việc tự động hóa một hoặc một số công đoạn hoặc
thiết bị của quá trình sản xuất. Việc nghiên cứu ứng dụng tự động hóa trong công
nghiệp thực phẩm Việt Nam cũng đã thu được nhiều thành công bằng việc đưa ra
những dây chuyền sản xuất tự động “Made by Việt Nam” phù hợp với hoàn cảnh
và yêu cầu sản xuất tại chỗ. Tuy chỉ mới là ở quy mô vừa và nhỏ nhưng những day
chuyền này đã giải quyết rất tốt các vấn đề: giải phóng sức lao động, tăng chất
lượng sản phẩm, giảm thiểu tối đa những tác nhân gây nhiễm khuẩn thực phẩm ,
giảm giá thành sản phẩm…
II.2. Hệ thống tự động hóa đã quan sát được trong thực tế

Vào tháng 5/ 2009, sau 5 tuần thực tập nhận thức tại nhà máy bia Hà Nội- Hải
Dương, một trong những nhà máy bia hiện đại nhất tại Việt Nam với công suất
thiết kế 50 triệu lít/năm. Dây chuyền sản xuất với quy mô lớn như vậy nếu không
ứng dụng tự động hóa vào sản xuất thì số lượng công nhân phải lên đến hàng
nghìn chưa kế khi có sự cố nếu không phát hiện sớm thì thiệt hại sẽ là rất lớn.
Nhận biết được vấn đề trên nên hầu hết các phân xưởng sản xuất trong nhà máy
đều được thiết kế hệ thống tự động hóa với mức độ khác nhau phụ thuộc yêu cầu
sản xuất và công nghệ..
Tại phân xưởng lên men, hai thông số quan trong nhất đó là nhiệt độ và thời
gian gia nhiệt đều được kiểm soát bằng máy tính. Dựa trên những số liệu thu được
và những thông số cài đặt từ trước máy tính sẽ điều khiển cả quá trình. Ngay khi
có hiện tượng bất thường người kĩ sư có thể phát hiện ngay và có biện pháp xử lý
kịp thời. Tuy nhiên vẫn còn sử dụng van tay trong hệ thống.

Phân xưởng chiết chai là phân xưởng có mức độ tự động hóa cao nhất. Toàn
bộ phân xưởng là một dây chuyền ngoại nhập từ Đức. Tất cả các khâu từ rửa chai,
rửa két, chiết chai, dán nhãn, thanh trùng, xếp két đều được thực hiện tự động và
liên tục. Công nhân trong phân xưởng chỉ làm nhiệm vụ xếp dỡ và kiểm tra chất
lượng. Hầu hết các thông số đều được hiện thị tại màn điều khiển chính, thông qua
đó mà khi có sự cố người công nhân làm việc có thể dễ dàng phát hiện và có biện
pháp xử lý, tránh những thiệt hại không đáng có.

4


Ngoài các phân xưởng chính trên, ở các nhà phụ trợ như nhà lạnh- cung cấp
môi chất lạnh, nhà nước sạch- cung cấp nước cho quá trình nấu bia cũng được tự
động hóa giảm tối đa sức lao động của nhân viên.
Với dây chuyền sản xuất lớn như vậy, nhờ ứng dụng tự động hóa vào hầu hết
các khâu mà số lượng công-nhân viên của nhà máy chỉ có trên 300 người nhưng
hiệu quả công việc rất cao.
Nếu ai đó đã nhìn thấy hoặc đã từng sản xuất bia trước đây, thì mới nhận thấy
rõ rệt những lợi ích mà tự động hóa mang lại. Người công nhân không phải cầm
những chiếc đòn gánh vừa to, vừa dài để khuấy những chiếc nồi nấu malt, nấu gạo
to đùng trong nóng bức, không cần phải suốt ngày đứng canh nhưng tank bia để
quan sát xem nhiệt độ có đạt yêu cầu không… Làm việc vất vả như vậy nhưng
hiệu quả đạt được vẫn không cao, khuấy tay không thể đều như những cánh khuấy
được nối với hệ thống điều khiển, mà tốc độ cũng như thời gian khuấy đều được
định sẵn.
Trong thời đại công nghiệp hóa- hiện đại hóa hiện nay, để đáp ứng với nhu
cầu ngày cao của xã hội, sản phẩm làm ra không chỉ ngon, giá thành hợp lý mà
phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thì những hệ thống tự động hóa cần được
ứng dụng rộng rãi trong các nhà máy thực phẩm để chất lượng sản phẩm ngày
càng được nâng cao.


5


Chương II:

Khảo sát hệ thống điều khiển tự động.
II.1. Tính hàm truyền đạt của hệ thống:
Wc(s) = Kp + Kd.s.
1
Wo(s) =
s3 + 1.10s2 + 0.61s + 0.69
Do có phản hồi âm nên có hàm truyền đạt:
Wc(s). Wo(s)
Wtđ =
1 + Wc(s). Wo(s)
→ Wtd =

K p + Kd s
s 3 + 1.10 s 2 + (0.61 + K d ) s + 0.69 + K p

Phương trình đặc tính có dạng:
s3 + 1.10s2 + (0.61+ Kd )s + 0.69 + Kp = 0
II.2. Xác định Kp Kd bằng tiêu chuẩn Routh.
Theo tiêu chuẩn Routh:
1

0.61+ Kd
0.69 + Kp


1.10

1.10 K d − K p − 0.019
1.10

0

0.69 + Kp

6


a. Để hệ thống ổn định:
Tất cả các nghiệm của phương trình đặc trưng có phần thực âm khi và chỉ
khi tất cả hệ số trong cột thứ nhất của bảng Routh dương.
0.69 + K p > 0

Điều kiện cần là: 
1.10 K d − K p − 0.019 > 0
 0.69 + K p > 0
 0.61 + K d > 0

Điều kiện đủ là: 

K + 0.019

K d > p
Vậy để hệ thống ổn định thì 
1.10


 K p > −0.69
b. Để hệ thống không ổn định:

Điều kiện là

0.69 + K p < 0

1.10 K − K − 0.019 < 0
d
p


Vậy để hệ thống không ổn định thì:

K p < −0.69


K + 0.019
 Kd < p
1.10


c. Để hệ thống ở biên giới ổn định:

 K p = −0.69
 K = −0.69

K p + 0.019 →  p
- Trường hợp 1: 
 K d > −0.61

 K d >
1.10
Hàm truyền đạt của hệ thống như sau:
Wtd =

K p + Kd s
s 3 + 1.10s 2 + (0.61 + K d ) s
7


Phương trình đặc tính của hệ thống:
s3+1.10s2+(0.61+Kd)s = 0
⇔ s(s2+1.10s+0.61+KD) = 0
⇔ s (s+0.55)2 + 0.3075 + KD = 0
Như vậy khi KP= -0.69 thì phương trình đặc tính của hệ thống luôn có 1 nghiệm
bằng 0. như vậy tính ổn định của hệ thống còn phụ thuộc vào hàm đầu vào.
Xét ví dụ sau: Chọn Kd= 0 và KP= -0.69
Hàm truyền đạt của hệ thống như sau
Wtd =

− 0.69
s + 1.10s 2 + 0.61s
3

>> w=tf([0 -0.69],[1 1.1 0.61 0])
Transfer function:
-0.69
---------------------s^3 + 1.1 s^2 + 0.61 s
>> impulse(w)


8


Impulse Response
0

-0.2

Amplitude

-0.4

-0.6

-0.8

-1

-1.2

-1.4

0

2

4

6


8

10

12

14

16

Time (sec)

Ta thấy rằng hệ thống ổn định với hàm đầu vào là hàm xung dirac
>> step(w)

9

18

20


Step Response
0

-5

Amplitude

-10


-15

-20

-25

0

2

4

6

8

10

12

14

16

18

20

Time (sec)


Ta thấy hệ thống không ổn định khi hàm đầu vào là hàm bậc thang đơn vị.
Nhận xét: Hệ thống ổn định khi tín hiệu đầu vào là hàm xung Dirac còn khi
tín hiệu vào là hàm bậc thang đơn vị thì không ổn định.

 K p > −0.69

K p + 0.019
- Trường hợp 2: 
 K d =
1.10
Hàm truyền đạt của hệ thống như sau:
Wtd =

K p + Kd s
s 3 + 1.10s 2 + (0.61 + K d ) s + 0.69 + K p

Phương trình đặc tính của hệ thống:
s3+1.10s2+(0.61+

K p + 0.019
1.10

)s+0.69+Kp = 0

10


⇔ (s + 1.10)(1.10s2+0.69+KP) = 0
s = −1.10


s = −1.10



(
K
+
0
.
69
)
p
⇔ s 2 =
⇔  s = ± − ( K p + 0.69)

1.10

1.10


Như vậy hệ thống ở biên giới ổn định do có 2 nghiệm có thuần ảo và nghiệm
còn lại có phần thực âm.
Chọn KP= -0.019 và Kd=0, ta có hàm truyền đạt của hệ thống như sau:
>> w=tf([0 -0.019],[1 1.1 0.61 0.671])
Transfer function:
-0.019
-----------------------------s^3 + 1.1 s^2 + 0.61 s + 0.671
>> impulse(w)
Impulse Response

0.02

0.015

0.01

Amplitude

0.005

0

-0.005

-0.01

-0.015

-0.02

0

5

10

15

20


25

30

35

40

45

Time (sec)

→Ta thấy hệ thống ở biên giới ổn định với tín hiệu đầu vào là hàm xung dirac
>> step(w)

11


Step Response
0

-0.01

Amplitude

-0.02

-0.03

-0.04


-0.05

-0.06

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

Time (sec)

→Ta thấy hệ thống ở biên giới ổn định khi tín hiệu đầu vào là hàm bậc thang đơn vị
Nhận xét: Hệ thống ở biên giới ổn định cả khi tín hiệu đầu vào là hàm xung Dirac
và hàm bậc thang đơn vị

- Trường hợp 3: Kd=-0.61 và Kp=-0.69
>> w=tf([-0.61 -0.69],[1 1.1 0 0])
Transfer function:
-0.61 s - 0.69
-------------s^3 + 1.1 s^2
>> impulse(w)

12


Impulse Response
0

-1

Amplitude

-2

-3

-4

-5

-6

-7

0


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Time (sec)

>> step(w)
Step Response
0

-5

Amplitude


-10

-15

-20

-25

-30

-35

0

1

2

3

4

5
Time (sec)

Nhận xét: Hệ thống không ổn định

13


6

7

8

9

10


Kết luận: Hệ thống ở biên giới ổn định khi

 K p > −0.69

K p + 0.019

K
=
 d
1.10

II.3. Lựa chọn cặp giá trị ( Kp , Kd ), sử dụng Matlab, viết câu lệnh, vẽ đồ thị
đầu ra y(t) của hệ thống khi đầu vào là hàm xung Dirac.
Hàm truyền đạt của hệ thống:

Wtd =

K p + Kd s
s 3 + 1.10s 2 + (0.61 + K d ) s + 0.69 + K p


a. Hệ thống ổn định.
Nhận xét:
Hệ thống ổn định khi quá trình quá độ tắt dần theo thời gian và ngược lại.
Trong hệ thống đã cho thì điều kiện của Kp và Kd để hệ thống ổn định là:
K p +0.019

K
>
d

1.10

 K p > −0.69

K d > −0.61


Vậy chọn Kp = 0 → Kd > -0.0065
Xét với 2 giá trị Kp = 0 và Kd = 1.
>> w=tf([1 0],[1 1.1 1.61 0.69])
Transfer function:
s
----------------------------s^3 + 1.1 s^2 + 1.61 s + 0.69
>> impulse(w)

14


Impulse Response

0.5
0.4
0.3

Amplitude

0.2
0.1
0
-0.1
-0.2
-0.3
-0.4

0

2

4

6

8

10
Time (sec)

b, Hệ thống không ổn định
- Chọn Kp= -1 và Kd= 0
>> w=tf([0 -1],[1 1.1 0.61 -0.31])

Transfer function:
-1
----------------------------s^3 + 1.1 s^2 + 0.61 s - 0.31
>> impulse(w)

15

12

14

16

18

20


Impulse Response
0

-1

-2

Amplitude

-3

-4


-5

-6

-7

-8

0

1

2

3

4

5

6

7

8

Time (sec)

c)Hệ thống ở biên giới ổn định

Chọn KP= -0.019 và Kd=0, ta có hàm truyền đạt của hệ thống như sau:
>> w=tf([0 -0.019],[1 1.1 0.61 0.671])
Transfer function:
-0.019
-----------------------------s^3 + 1.1 s^2 + 0.61 s + 0.671

>> impulse(w)

16


Impulse Response
0.02

0.015

0.01

Amplitude

0.005

0

-0.005

-0.01

-0.015


-0.02

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

Time (sec)

II.4. Kiểm tra lại tính ổn định của hệ thống và mô phỏng bằng Matlab
Simulink khi tín hiệu vào là hàm bậc thang đơn vị
a. Hệ thống ổn định.
Chọn Kd=1, Kp= 0
>> w=tf([1 0],[1 1.10 1.61 0.69])
Transfer function:

s
----------------------------s^3 + 1.1 s^2 + 1.61 s + 0.69
>> pole(w)
ans =
-0.2862 + 1.1073i
-0.2862 - 1.1073i
-0.5275
Nhận xét: Hệ thống ổn định
17


*) Mô phỏng bằng Simulink

b, Hệ thống không ổn định
- Chọn Kp= -1 và Kd= 0
> w=tf([0 -1],[1 1.10 0.61 -0.31])
Transfer function:
-1
----------------------------s^3 + 1.1 s^2 + 0.61 s - 0.31
>> pole(w)
ans =
-0.7003 + 0.7353i
-0.7003 - 0.7353i
0.3006

Nhận xét: Hệ thống không ổn định

18



*) Mô phỏng bằng Simulink

c) Hệ thống ở biên giới ổn định
Chọn KP= 1.081và Kd=1, ta có hàm truyền đạt của hệ thống như sau:
>> w=tf([1 1.081],[1 1.1 1.61 1.771])
Transfer function:
s + 1.081
-----------------------------s^3 + 1.1 s^2 + 1.61 s + 1.771
>> pole(w)
ans =
0.0000 + 1.2689i
0.0000 - 1.2689i
-1.1000
*) Mô phỏng bằng Simulink

19


II.5. Đầu vào là hàm sin và hệ thống là ổn định
Chọn Kd=1, Kp= 0

20


Nhận xét : - Tín hiệu đầu ra cũng có dạng hình sin
- Tần số dao dộng của đầu ra T=0.1667s
II 6. Đặt η e(t) trong đó e(t) = x(t) - y(t)
Để η< 0.05 thì điều kiên cần là hệ thống đạt trạng thái ổn định suy ra :
K + 0.019


K d > p

1.10

K
>

0.69
p

Ta có các biến đổi Laplace sau :
y(t)

Y(s)

x(t) =1(t) X(s) =
Wtd = ⇒ Y(s) = WtdX(s) =
Lại có : e(t) = x(t) - y(t)
⇔ e(t) = x(t) - y(t)


e(t) = 1- y(t) ⇔

e(t) = 1- sY(s) = 1- Wtd
K p + Kd s



e(t) = 1 -


s 3 + 1.10 s 2 + (0.61 + K d ) s + 0.69 + K p = 1-

21

Kp
K p + 0.69


Kp

Để e(t) < 0.05 thì 1-

K p + 0.69

< 0.05 ⇔ Kp >13.11

Vậy điều kiên để e(t) < 0.05 là :

K + 0.019

K d > p

1.10

 K p > 13.11

Chương III :

22



Ứng dụng tự động hóa trong quá trình thanh trùng liên tục
tại nhà máy bia
III.1. Sơ đồ công nghệ và tóm tắt lý thuyết quá trình sản xuất bia
a) Sơ đồ công nghệ
Malt

Gạo

Nghiền

Nghiền

Đường hoá

Hồ hoá

Lọc


Hoa houblon

Houblon hoá

Lọc bã hoa

Bã hoa

Làm lạnh nhanh
Nấm men

Lên men chính

CO2

Lên men phụ

Lọc
Chai
Xử lý

Bom
Chiết chai

Chiết bom

Thanh trùng

Bia hơi

Xếp két

b) Tóm tắt lý thuyết

Bia chai
23

Xử lý


Gạo và malt được nghiền nhỏ đến kích thước thích hợp. Gạo được cho vào nồi hồ

hóa, rồi được trộn với malt vào nồi đường hóa. Sau đó dịch được lọc tách bỏ phần
bã, và bổ sung hoa houblon. Sau thời gian houblon hóa, bã hoa được lọc tách ra.
Dịch được làm lạnh nhanh đến 10- 12oC và được chuyển sang các tank lên men,
có bổ sung nấm men và oxi để quá trình lên men chính được diễn ra hoàn toanf
trong vòng 5-7 ngày. Sau đó dịch được giảm nhiệt độ xuống 2 oC đế tiến hành quá
trình lên men phụ trong vòng 10 ngày. Dịch sau lên men được chuyển sang hệ
thống lọc rồi bão hòa CO2. Sau đó tùy theo sản phẩm là bia chai hay bia lon, hay
bia hơi mà được chuyển sang các phân xưởng chiết bia phù hợp.
c) Mô tả vắn tắt nguyên lí hoạt động của các thiết bị chính hoạt động trong
quá trình sản xuất bia
1. Máy nghiền malt

Chú thích
1. Thùng chứa malt chưa nghiền
3. Nghiền tách vỏ
5. Thùng chứa malt đã nghiền

2. Gầu tải
4. Nghiền bột
6. Vít tảii malt

Malt được đổ vào thùng chứa 1, nhờ gầu tải đưa lên vào phễu của máy
nghiền tách vỏ. Sau đó malt và vỏ được đưa vào nghiền bột. Dưới sức ép của 2
trục nghiền malt trở thành dạng bột, rơi xuống thùng chứa 5. Nhờ gầu tải, malt
được đưa vào thùng chứa trên cao rồi theo vít tải malt cấp vào nồi đường hóa .

24


2. Máy nghiền gạo


Chú thích
1. Thùng chứa gạo và
malt chưa nghiền.
2. Gầu tài
3. Sàng loại tạp chất

4. Thùng chứa
5. Nghiền bột
6. Vít tải gạo
7. Túi chứa tạp chất

Gạo và malt lót được đổ vào thùng chứa 1. Nhờ gầu tải, gạo và malt lót
được đưa vào sáng để loại tạp chất nhỏ (cát, gạo vụn...). Tạp chất rơi dưới sàng,
được chứa trong các túi chứa 7, còn gạo trên sàng được chuyển vào sàng mắt cáo
để loại tạp chất lớn. Gạo lọt xuống sàn rơi vào sàng rung có gờ. Nhờ các đường gờ
và chuyển động rung của sàng mà gạo sẽ chuyển động về phía trước và rơi vào
thứng chứa 4, vào máy nghiền bột. Còn sạn chuyển động về phía sau và rơi vào túi
đựng sạn. Dưới sức ép của 2 trục, gạo và malt chuyển thành dạng bột, rơi xuống
thùng chứa. Nhờ gầu tải 2 đưa lên thùng chứa trên cao rồi theo vít tải gạo cấp vào
nổi hồ hóa.

25


×