Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

đồ án cơ sở thiết kế máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.41 KB, 46 trang )

ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

LỜI NÓI ĐẦU
Mục tiêu của Việt Nam là trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại
vào năm 2020 nên việc đẩy nhanh ngành công nghiệp cơ khí là một nhiệm vụ
đặc biệt quan trọng. Cơ khí có mặt ở hầu hết các ngành kinh tế quốc dân như:
Công nghiệp, Nông nghiệp,Giao thông vân tải,Thông tin truyền thông,…
Để tăng hiệu suất công việc trong quá trình sản xuất thay thế sức người thì
những hệ thống truyền động ngày càng được sử dụng phổ biến. Với những yêu
cầu công việc khác nhau mà người ta có thể thiết kế ra những hệ thống truyền
dẫn đáp ứng các yêu cầu đó.
Đồ án môn học Cơ sở thiết kế máy là đồ án đầu tay của sinh viên ngành cơ
khí và là thử thách đầu tiên phải bắt đầu với yêu cầu thiết kế tính toán theo yêu
cầu công việc. Yêu cầu sinh viên vận dụng kiến thức lý thuyết để giải quyết
những vấn đề liên quan mật thiết với thực tế sản xuất, thiết kế ra những chi tiết
và bộ phận có hình dạng kích thước cụ thể phải thõa mãn một yêu cầu nhất định
về chất lượng, tính kinh tế, kỹ thuật,…
Đồ án này giúp sinh viên củng cố lại kiến thức đã học trong các môn học
trước đây: Nguyên lý máy, Cơ sở thiết kế máy, Vẽ kỹ thuật cơ khí, Sức bền vật
liệu, Vật liệu kỹ thuật,… và giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về thiết kế cơ
khí. Công việc thiết kế hộp giảm tốc giúp sinh viên hiểu rõ hơn về tác dụng của
các bánh răng , ổ lăn, trục,… Trong qua trình vẽ hộp giảm tốc giúp sinh viên cải
thiện nâng cao kỹ năng vẽ CAD.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Văn Yến đã hướng dẫn và
giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện đồ án này.
Tuy nhiên đây là đồ án đầu tiên nên trong quá trình làm còn thấy nhiều bỡ ngỡ
và kiến thức còn hạn chế, do đó thiếu xót là điều không thể tránh khỏi. Em xin
nhận được các ý kiến từ thầy cô và bạn bè để đồ án này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy cô và các bạn!


Đà Nẵng, ngày 20 tháng 11 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Hoàng Công Thái

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

MỤC LỤC
Lời nói đầu……………………………………………………………………….....

1

PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHÔI TỶ SỐ TRUYỀN…..…

3

1. Chọn động cơ…………………………………………………………...
2. Phân phối tỷ số truyền u……………………………………………....

3
4

PHẦN II: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN……………………………………......


6

I.
II.
III.
IV.
V.

TÍNH BỘ TRUYỀN ĐAI DẸT……………………………………...….
6
THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP CHẬM……………....
9
THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP NHANH………...…... 14
KIỂM NGHIỆM TỶ SỐ TRUYỀN TOÀN HỆ…………………...….
18
KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BÔI TRƠN…………………………………
18

PHẦN III: THIẾT KẾ TRỤC, THEN, Ổ VÀ KHỚP NỐI………………………
A. THIẾT KẾ TRỤC……………………………………………………….…
B. TÍNH THEN………………………………………………………………..
C. THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC………………………………………………..
PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH Ổ TRÊN TRỤC………………………....
PHẦN IV: THIẾT KẾ BẢN VẼ LẮP…………………………………………...

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

19
19
36

40
42
45

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
1. Chọn động cơ
- Xác định công suất động cơ:
Để chọn động cơ điện, cần tính công suất cần thiết. Gọi - hiệu suất bộ truyền,
- công suất cần thiết, thì:

Tra bảng các trị số hiệu suất ta có:
Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ
Hiệu suất một cặp ổ lăn
Hiệu suất bộ truyền đai
Hiệu suất khớp nối
Hiệu suất bộ truyền:
Ta có công suất lớn nhất phát sinh trên trục động cơ là:

Chọn tỷ số truyền sơ bộ:
Chọn: ; . Vậy
Ta có:
Công suất động cơ phải thỏa mãn:


Ta chọn động cơ có số hiệu là AO2-42-4 có công suất 5,5 kw và có số vòng
quay 1450 (vg/ph), hiệu suất 0,88.
Kiểm tra:
SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

2. Phân phối tỷ số truyền u
2.1. Tỷ số truyền bộ truyền:
Chọn ; ;
Khi đó:
Với HGT đồng trục:
Tính lại
2.2.

Tính toán các thông số động lực:
Tốc độ quay trên các trục:
Trục I:
Trục II:
Trục III:
Công suất phân bố trên các trục:
Trục I:
Trục II:
Trục III:
Momen xoắn trên các trục:

Trục I:
Trục II:
Trục III:

Trục Trục động cơ
Thông số
Công suất P
(kw)

5,48

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

I

II

III

5,21

4,95

4,70

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY
Tỷ số truyền u

Số vòng quay n
(vg/ph)
Momen xoắn T
(Nmm)

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến
2

3,66

1450
36 092,41

725

3,66
198.09

72 184,83 251 176,23

54
831 203,70

PHẦN II: THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN
I. Tính bộ truyền ngoài: đai dẹt
1. Chọn loại đai: Đai vải cao su loại A
2. Xác định đường kính bánh đai nhỏ [theo công thức (5-6)]:
Theo bảng 5-1 lấy:
3. Kiểm nghiệm vận tốc đai theo điều kiện:
4. Đường kính bánh lớn:

Chọn hệ số trượt tương đối . Đường kính bánh đai lớn:

Chọn theo (bảng 5-1):
Số vòng quay thực trong 1 phút của bánh dẫn
Tính chính xác tỷ số truyền theo công thức:

Sai số vòng quay so với yêu cầu:

Sai số nằm trong phạm vi cho phép , do đó không cần chọn lại đường kính
5. Xác định khoảng cách trục và chiều dài :
Chiều dài tối thiểu của đai [công thức (5-9)]
SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

Lấy , tính theo công thức (5-2):

Kiểm tra:

Tùy theo cách nối đai, thêm vào chiều dài tìm được một khoảng mm
6. Kiểm nghiệm góc ôm theo công thức (5-3):
Điều kiện (5-11) được thõa mãn.
7. Định tiết diện đai:
Chiều dài đai được chọn theo tỷ số:


Theo bảng 5-2 đối với đai vải cao su.Vậy:

Theo bảng 5-3 chọn đai vải cao su loại A có chiều dày
Lấy ứng suất căng ban đầu , theo trị số tra trong bảng 5-5 tìm được .

Các hệ số:
(bảng 5-6)
(bảng 5-7)
(bảng 5-8)
(bảng 5-9)
Tính chiều rộng b của bánh đai theo công thức (5-13):

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

Theo bảng 5-4 chọn chiều rộng của đai
8. Định chiều chiều rộng B bánh đai (bảng 5-10):
9. Tính lực căng ban đầu công thức (5-16) và lực tác dụng lên trục theo công thức
(5-17):

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang



ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY
II.

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP CHẬM
(bánh răng trụ răng thẳng)
1. Chọn vật liệu làm bánh răng
Do bộ truyền làm việc trong điều kiện tải trọng rung động nhẹ và không
có yêu cầu gì đặc biệt nên ta chọn vật liệu cho bộ truyền cấp chậm như sau:
- Bánh nhỏ: thép 45 thường hóa, ; ;; phôi rèn (giả thiết đường kính phôi
mm).
- Bánh lớn: thép 35 thường hóa, ;;; phôi rèn (giả thiết đường kính phôi
mm).
2. Định ứng suất cho phép
Trường hợp bộ truyền làm việc với tải rung động nhẹ nên số chu kỳ làm việc
của bánh lớn được tính theo công thức:

Trong đó: Chọn ; - là số vòng quay của bánh răng đang xét; - tổng thời gian làm
việc; - số chu kì làm việc cơ sở;
Số chu kỳ làm việc bánh nhỏ:
Vì và đều lớn hơn số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc và đường cong
mỏi uốn nên đối với bánh nhỏ và bánh lớn đều lấy
Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ:

Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:

Lấy trị số nhỏ để tính toán.
Ứng suất uốn cho phép: Vì bộ truyền làm việc hai chiều, răng chịu ứng suất

uốn thay đổi theo dấu.
Do đó:

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

Lấy hệ số an toàn và hệ số tập trung ứng suất chân răng (phôi rèn và thép
thường hóa)
Giới hạn mỏi của thép 45 là:
Giới hạn mỏi của thép 35 là
Ứng suất uốn của bánh nhỏ:
Ứng suất uốn của bánh lớn:
3. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng:
4. Chọn hệ số chiều rộng bánh răng:
Bộ truyền chịu tải trọng trung bình nên chọn:
5. Xác định sơ bộ khoảng cách trục:

6. Tính vận tốc vòng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng:
Vận tốc vòng:
Theo bảng 3-11 Thiết kế chi tiết máy –Nguyễn Trọng Hiệp và Nguyễn Văn
Lẫm, chọn cấp chính xác cấp 9.
7. Định chính xác hệ số tải trọng
Bộ truyền có khả năng chạy mòn (HB<350 và v< 15 m/s), tải trọng thay đổi rất
ít nên . Bánh răng thẳng cấp chính xác 9, HB< 350, tra bảng 3-13 được . Do đó,

hệ số tải trọng
Tính lại aw:
8. Xác định modun, số răng và chiều rộng bánh răng
Modun
Lấy
Số bánh răng nhỏ:
SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

Lấy răng. Số răng bánh lớn: răng
Chiều rộng bánh răng:
Lấy .
Chiều rộng bánh răng lớn:
Chiều rộng bánh răng nhỏ:
9. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng
Bánh răng trụ răng thẳng nên số răng tương đương:
Bánh răng nhỏ:
Bánh răng lớn:
Hệ số dạng răng của bánh nhỏ ; Hệ số dạng răng của bánh lớn .
Ứng suất tại chân bánh răng nhỏ:

Ứng suất uốn tại chân bánh răng lớn:

10. Kiểm nghiệm bánh răng về quá tải

- Ứng suất tiếp xúc cho phép có độ bền bề mặt HB<350

- Ứng suất uốn cho phép khi quá tải HB< 350

- Kiểm nghiệm sức bền tiếp xúc (3-13 và 3-41):

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

Ta thấy ứng suất tiếp xúc quá tải đều nhỏ hơn trị số cho phép đối với bánh lớn
và nhỏ => thõa mãn.
- Kiểm nghiệm độ bền uốn (3-33 và 3-42)

Vậy bánh răng đã tính toán hoàn toàn phù hợp, đảm bảo an toàn cho bộ truyền
cấp chậm làm việc.
11.Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền
Modun
Số răng ;
Góc ăn khớp
Đường kính vòng chia:

Khoảng cách trục:
Chiều rộng bánh răng:
Đường kính vòng đỉnh răng:


Đường kính vòng chân răng:

12. Tính lực tác dụng lên trục
- Đối với bánh nhỏ:
Lực vòng :
Lực hướng tâm:
SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

- Bánh lớn:
Lực vòng:

Lực hướng tâm:

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến


III. THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP NHANH
1. Chọn vật liệu làm bánh răng
- Bánh nhỏ: thép 40 thường hóa, ; ;; phôi rèn (giả thiết đường kính phôi
mm).
- Bánh lớn: thép 35 thường hóa, ;;; phôi rèn (giả thiết đường kính phôi
mm).
2. Định ứng suất cho phép
Trường hợp bộ truyền làm việc với tải rung động nhẹ nên số chu kỳ làm việc
của bánh lớn được tính theo công thức:

Trong đó: Chọn ; - là số vòng quay của bánh răng đang xét; - tổng thời gian làm
việc; - số chu kì làm việc cơ sở;
Số chu kỳ làm việc bánh nhỏ:
Vì và đều lớn hơn số chu kỳ cơ sở của đường cong mỏi tiếp xúc và đường cong
mỏi uốn nên đối với bánh nhỏ và bánh lớn đều lấy
Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ:

Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh lớn:

Lấy trị số nhỏ để tính toán.
Ứng suất uốn cho phép: Vì bộ truyền làm việc hai chiều, răng chịu ứng suất
uốn thay đổi theo dấu.
Do đó:
Lấy hệ số an toàn và hệ số tập trung ứng suất chân răng (phôi rèn và thép
thường hóa)
Giới hạn mỏi của thép 40 là:
SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang



ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

Giới hạn mỏi của thép 35 là
Ứng suất uốn của bánh nhỏ:
Ứng suất uốn của bánh lớn:
3. Sơ bộ chọn hệ số tải trọng
4. Tính khoảng cách trục: Vì hộp giảm tốc đồng trục nên:

5. Tính hệ số chiều rộng bánh răng
Suy ra:
6. Tính vận tốc vòng và cấp chính xác chế tạo bánh răng
Tra bảng 3-11. Chọn cấp chính xác cấp 8
7. Định chính xác tải trọng

Bộ truyền có khả năng chạy mòn (HB<350 và v< 15 m/s), tải trọng thay đổi rất
ít nên . Bánh răng thẳng cấp chính xác 8, HB< 350, tra bảng 3-13 được . Do đó,
hệ số tải trọng .
Do hệ số tải trọng sai lệch không nhiều so với dự đoán ban đầu nên giữ lại
khoảng cách trục .

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY


GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

8. Xác định modun, số răng và chiều rộng bánh răng
Chọn theo
Modun
Chọn
Số răng bánh nhỏ:

Số răng bánh lớn:

Chiều rộng bánh răng:

Chiều rộng bánh lớn:
Chiều rộng bánh nhỏ:
9. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng
Số răng tương đương:

Tra bảng 3-18:

Kiểm nghiệm ứng suất uốn:

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến


10.Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền
Modun
Số răng ;
Góc ăn khớp:
Đường kính vòng chia:

Khoảng cách trục:
Chiều rộng bánh:
Đường kính vòng đỉnh răng:

Đường kính vòng chân răng:

11. Lực tác dụng lên trục
- Bánh nhỏ:
Lực vòng:
Lực hướng tâm:

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

-Bánh lớn:
Lực vòng:

Lực hướng tâm:


IV. KIỂM NGHIỆM TỶ SỐ TRUYỀN TOÀN HỆ

Ta có:

V.

KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BÔI TRƠN
Gọi và lần lượt là khoảng cách từ đường tâm các bộ truyền đến mức dầu max
và min của hộp giảm tốc.
và là khoảng cách từ đường tâm các bộ truyền đến mức dầu max của bộ truyền
nhanh và chậm.
và là khoảng cách từ đường tâm các bộ truyền đến mức dầu min của bộ truyền
nhanh và chậm.
1. Mức dầu tối thiểu
- Đối với bánh răng trụ:

Trong đó:
Lấy:
2. Mức dầu tối đa
- Với cấp nhanh:
Vì nên mức dầu max cách mức dầu min là 10 mm. Nên:
- Với cấp chậm:
SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY


GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

Vì nên chiều sâu ngâm dầu bằng bán kính bánh răng. Tức là:

Vậy
Mức dầu chung cho toàn hộp giảm tốc:

Ta có chiều sâu ngâm dầu:
Vậy điều kiện bôi trơn được thõa mãn.
PHẦN III: THIẾT KẾ TRỤC, THEN, Ổ VÀ KHỚP NỐI
A. THIẾT KẾ TRỤC
1. Chọn vật liệu:
Thép 45 thường hóa, ;; . Ứng suất xoắn cho phép , lấy giá trị nhỏ với trục vào
và giá trị lớn với trục ra.
Thiết kế 3 trục với số liệu:
- Trục I: ; ;
- Trục II: ; ;
- Trục III: ; ;
2. Tính sơ bộ trục:

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

Tính sơ bộ đường kính các trục theo công thức:

Chọn ; ;
- Trục I:
- Trục II:
- Trục III:
Lấy ; ;;
Để chuẩn bị cho bước tính gần đúng, ba trị số ,, ở trên ta có thể lấy trị số
để chọn loại ổ bi đỡ cỡ trung bình tra bảng 14P ta có được chiều rộng của
ổ.
- Từ đường kính trục ta xác định chiều rộng ổ lăn, tra bảng 14P ta được:
=>
=>
=>
-

Khoảng cách chi tiết quay đến thành hộp
Khoảng cách từ cạnh ổ đến thành trong của hộp
Khoảng cách từ nắp ổ đến mặt cạnh của chi tiết quay ngoài hộp
Chiều cao nắp và đầu bu lông
Bề rộng mayơ lắp bánh đai
Chiều rộng mayo khớp nối là

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến


Fr4

Fr1

Ft4

Ft1
Fr
O
y

Ft2

z

Ft3

x
Fr2

Fr3

3. Tính gần đúng trục
a. Thiết kế trục I: Trục I là trục nối với động cơ thông qua bộ truyền đai với
công suất ; momen xoắn và số vòng quay .
- Các lực tác dụng lên trục:

- Khoảng cách các điểm đặt lực:
TRỤC I:


SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

1

A
RAy
Fr
L1

RBx

2

B

Fr1
1

RAx

Ft1

RBy


2

L2

L3
Fr1

RBx

Oxz

RAx
Fr

80641,26

Mux

47315,63

RAx

Ft1

RAy

RBy

Oyz

Muy

34422,6

T
72185

Hình 1: Sơ đồ đặt lực và biểu đồ momen trục I

- Tính phản lực tại các gối trục:

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến




- Tính momen uốn ở các tiết diện nguy hiểm
Tiết diện nguy hiểm 1-1:
Tiết diện nguy hiểm 2-2:

Tính đường kính ở 2 tiết diện (1-1) và (2-2):
- Đường kính tiết diện (1-1):
(bảng 7-2)

- Đường kính tiết diện (2-2):
(bảng 7-2)
Vậy lấy đường kính tiết (1-1) là 30 mm(ngõng trục lắp ổ); đường kính
tiết diện (2-2) là 35 mm, lớn hơn giá trị tính được vì có rãnh then.
b. Thiết kế trục II:
Ta thiết kế trục II với các thông số sau: công suất ; momen xoắn và số vòng
quay .
- Các lực tác dụng lên trục:

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

- Khoảng cách giữa các điểm đặt lực:
TRỤC II:
51,5

146

C

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

61,5


D

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

Ft2

3

Ft3

C
RCy

Fr2

RCx

D
Fr3
4

L1

RCx


4

3

L2

L3

Fr3

Fr2

Oxz
RDx
Mux

39752,85

RCy

RDy RDx

85042,2

Oyz

Ft3

Ft2
4538,70


RDy
Muy
251176

202622,21

T
Hình 2: Sơ đồ đặt lực và biểu đồ momen trục II
- Tính phản lực tại các gối:

Suy ra:

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY

GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Yến

Suy ra:

Tính momen uốn tại các tiết diện nguy hiểm:
- Tại tiết diện (3-3):

- Tại tiết diện (4-4):

Tính đường kính tại tiết diện (3-3) và (4-4):


- Đường kính trục tại tiết diện (3-3):

- Đường kính tiết diện (4-4):

SVTH: Hoàng Công Thái-Nh02-Lớp 12C1C

Trang


×