Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Máy thở và thông khí trong gây mê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 52 trang )

Máy thở và thông khí trong gây mê
D. CHASSARD
Lyon, France

Course : 1
Year : 2008
Language : Vietnamese
Country : Vietnam
City : Hanoï
Weight : 1959 kb
Related text : no



1902

1990-2000> 2000

Các modes thở mới:
‹ Thể tích / Áp lực ›
‹ Chỉ huy / Hỗ trợ ›

1° Máy mê cho phép định liều
Ether và Chloroforme

Một mode thở::
‹ Chỉ huy thể tích ›
Bóp bóng

Máy gây mê
2




Các mode thở

Thể tích
(lưu lượng khí)
Chỉ huy

VC

Hỗ trợ

Áp lực
(áp lực)
Chỉ huy

PC

VAC
C VACI

Hỗn hợp (kết hợp)
-PAV; PPS; ASV, VSV, APV…

Hỗ trợ

PA
BIPAP

Hỗ trợ áp lực

(PA) hoặc hỗ
3
trợ thở vào (AI)


Các thông số cài đặt và các thông số theo dõi
đổi với mỗi mode thở
Thông số
thông khí
Thể tích lưu thông
Áp lực đường thở

PEEP
Dòng khí

Chỉ huy thể tích
Cố định
(được đảm bảo)
Thay đổi

Cố định

Hình vuông (không đổi)

Chỉ huy áp lực
Thay đổi
Cố định
(được chỉ huy = an toàn)

Cố định


Giảm tốc

4


Mode thở lưu lượng (thể tích)
Chỉ huy thể tích (VC), thể tích hỗ trợ/chỉ huy (VAC)

Áp lực

Dòng khí

5


Mode thở áp lực
Hỗ trợ thở vào (AI), chỉ huy áp lực (PC), áp lực hỗ trợ/chỉ huy (PAC), BIPAP…

Áp lực

Dòng

6


Mode áp lực khác gì mode thể tích?
Các thông số cài đặt và các thông số theo dõi
Các thông số
thông khí

Thể tích lưu thông Vt

Chỉ huy thể tích

Cố định

Thay đổi

Thay đổi

Cố định

(được đảm bảo)

Áp lực đường thở

Dòng khí
Báo động
cần giám sát

Chỉ huy áp lực

(được chỉ huy = an toàn)
Giảm tốc
Hình vuông (không đổi)

Các áp lực
(Pđỉnh, Pplat, Ptrung bình)

Thể tích (Vt mini)

Thông khí phút (VE)
EtCO2

7


Các mode thở chỉ huy
Thể tích hoặc Áp lực hằng định ?
P (cm H 2O)

0

1
I

2
E

3

0

1

2

3
t. (secondes)

Q (L.min -1)


+
Áp lực hằng định

Thể tích hằng định
8


Chỉ huy thể tích
Ảnh hưởng của tăng sức cản hệ thống hô hấp
P (cm H 2O)

0

1

2

3

4

5

6

7
8
t. (secondes)


9

Q (L.min -1)

+
9


Chỉ huy áp lực
Ảnh hưởng của tăng sức cản hệ thống hô hấp
P (cm H 2O)
20

0

+

1

Q (L.min -1)

2

3

4

5

6


7

8
9
t. (secondes)

-

10


Các ưu điểm về lý thuyết
Các mode thở áp lực
so với các mode thở thể tích
Đảm bảo không vượt quá áp lực cài đặt :
Bệnh nhân dễ chịu nhất

Công hô hấp nhỏ nhất
Hiệu quả nhất về mặt trao đổi khí
Cải thiện hoạt động cơ học hô hấp

11


Các ưu điểm về lý thuyết
Mode thở hỗ trợ so với mode thở chỉ huy
Cải thiện sự đồng bộ giữa bệnh nhân và máy thở, bệnh
nhân thở theo máy, phù hợp với nhu cầu bệnh nhân


• Tính đến sức thở của chính bệnh nhân
Bệnh nhân dễ chịu hơn
Giảm nhu cầu an thần để thở máy
Giảm thời gian thở máy
Cho phép rút nội khí quản sớm hơn
12


Hỗ trợ thở vào (hỗ trợ áp lực PS)
P (cm H 2O)

0

1
I

Q (L.min -1)
+

2

3
E

4

5

6


t. (secondes)
100%

100%
20%

20%

t. (secondes)

-

13


• Như trong tự thở, dòng đỉnh đầu thời khì thở vào
được cung cấp cho bệnh nhânl
• Áp lực trong đường hô hấp trên được “tạo áp’’, đó
là sự hỗ trợ áp lực

14


Công xưởng làm việc
của Gây mê

Monitor tim mạch, ECG, HA không
xâm lấn, SpO2, (HA xâm lấnI), khí mê

CO2, nhóm halogen, N2O

Monitor thông khí, áp lực đường
thở, thể tích phổi, FiO2

Bộ trộn khí

Bầu bốc hơi

Máy thở

15


“Trạm gây mê đa chức năng làm việc theo nhu câu "

Sử dụng dòng khí sạch
qua bầu bốc hơi
Máy thở

Monitoring khí mê
Monitoring tim mạch
Monitoring độ mê
Monitoring giãn cơ
Bơm tiêm điện

?
Một máy
duy nhất

Hút dịch
Hệ thống thông tin y tế


Tính đơn giản
‹tất cả được tích hợp ›

16


Công xưởng làm việc
của gây mê

Các bầu bốc hơi

Monitor
thông khí + khí mê
Bộ trộn khí

Máy thở

17


“Trạm gây mê đa chức năng làm việc theo nhu cầu "
Siemens

Monitoring
thông khí

Buồng lái gây mê

Điều chỉnh thông khí và khí


Monitoring
tim mạch

Kiểm soát dùng
thuốc tĩnh mạch

Drager: Primus; Zeus…

18


“Trạm gây mê đa chức năng làm việc theo nhu cầu "

Nhược điểm

Ưu điểm
• Tích hợp toàn bộ

• Khi hỏng chỉ một thành phần:
toàn bộ trạm không hoạt động

• Di chuyển dễ
• Ít chỗ nối

• Khó khi đưa vào mạng
(các monitor không giống nhau)

• Ít dây rợ…
• Hạn chế việc nâng cấp

Quá nhiều chức năng ? 19


Thể tích cài đặt và thể tích thực sự cung cấp cho bệnh nhân?

Điều chỉnh độ giãn nở (compliance)
- Độ giãn nở bên trong máy và độ giãn nở của dây máy thở xác định thể tích khí nén
trong máy, được đo nhưng không được bơm vào đường thở bệnh nhân

- Máy thở biẻu thị thể tích lưu thông VT và thông khí phút VE cao hơn
lượng các thể tích này được sử dụng thực sự; nhất là khi các áp lực
bơm vào càng cao.

Thể tích nén = Độ giãn nở x áp lực bơm vào, hoặc :
đối với một độ giãn nở bên trong 6 mL/cmH2O , một VT 0,8 L và áp lực
đỉnh bơm vào 25 cmH2O thì thể tích nén là 150 ml. VT hiệu quả sẽ là 650
ml tức là ít hơn 20% so với VT đặt trước.

Điều chỉnh độ giãn nở sẽ bù cho thiếu hụt thể tích này bàng cách so sánh các thể tích
thở vào và thở ra và/hoặc đo độ giãn nở của dây máy thở khi thực hiện auto test (khi
không thay đổi dây máy thở và không làm lại auto test).

20


Những cải tiến chính
• Cải tiến tính tự động – Bảng kiểm
(Checklist) tự động
- Thay thế các linh kiện cơ học bằng các linh
kiện điện tử - Máy lưu trữ các lỗi hỏng hóc

- Trợ giúp bảo trì bằng tin họ, ...
- Phương thức thông khí thể tích và áp lực
- Bù trừ độ giãn nở của dây thở và trong máy thở
(thể tích khí nén đôi khi quan trọng) +++
21


Bộ trộn khí bằng các cột đo lưu lượng

22


Bộ trộn khí điện tử

Đơn vị
chỉ huy

Dung tích

Khí trời

N2O
O2
Các van cho khí vào

Van chỉnh
lưu lượng
23



Bộ trộn khí bằng phun trực tiếp

O2

Air N2O

I

Bầu vôi
hấp thụ CO2
E
Bệnh nhân
Máy thở

24


Nhóm thuốc mê Halogen

Lịch sử

:

1956 - halothane
1971 - enflurane

1980 - isoflurane
1994 - desflurane
1995 - sevoflurane
25



×