Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng máy thở và cấu tạo máy thở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 15 trang )


 Quá

trình hô hấp :

 Lưu

thông khí phổi- quá trình cơ học
-> trao đổi khí được thực hiện.

 Quá

máu

trình vận chuyển O2 và CO2 trong

 Quá

trình khuếch tán O2 từ máu vào
tế bào và CO2 từ tế bào vào máu.

 Hoạt

hấp.

động điều chỉnh quá trình hô


 Lực
 Áp


-> khí lưu thông (thở)

suất thay đổi -> sinh lực

 Thể

tích thay đổi -> thay đổi áp
suất

 Cơ

dịch chuyển -> thay đổi thể tích


 Dựa

trên sự dịch chuyển của các cơ



Cơ hoành dịch chuyển: thở bình
thường



Các cơ hít vào nâng và làm căng
khung sườn ra phía ngoài còn các
cơ thở ra thì làm ngược lại: thở
gắng sức




 Máy

thở đơn giản là một thiết bị
được dùng để thay thế hoặc hỗ trợ
chức năng thở tự nhiên của con
người.

 Phân

loại bởi mối quan hệ với các
tham số:
 Sự tạo lực hô hấp.
 Các biến điều khiển.
 Các biến pha.


 Máy

thở phải cung cấp được lực thở
mà bình thường nó được tạo ra bởi
các cơ hô hấp.

 Thực

hiện theo hai cách:
 Tạo áp suất âm
 Tạo áp suất dương
=> Phân loại: máy thở tạo áp suất

âm và máy thở tạo áp suất dương.


 Có

ba nhân tố tác động tới cơ chế
thở đó là:
 Lực, sự di chuyển, và tốc độ của sự
di chuyển
 => Áp suất, thể tích và lưu lượng




Chu kỳ hô hấp phân thành 4 pha:
 Chuyển tiếp từ thở ra đến khi hít
vào
 Giai đoạn hít vào
 Chuyển tiếp từ hít vào tới lúc thở ra
 Giai đoạn thở ra


 Có

3 kiểu thở cơ bản:

Kiểu thở được điều khiển (thở
cưỡng bức),

kiểu thở được trợ giúp


và kiểu thở tự nhiên.


 Chế độ thở cưỡng bức
 Chế độ thở được hỗ trợ/cưỡng bức
 Chế độ thở IMV
 SIMV
 Chế độ thở EMMV
 Chế độ thở CPAP
 Chế độ thở PEEP
 PCIRV
 Apnea
 Hỗ trợ áp suất hay hỗ trợ áp suất

dương
 Hô hấp với nhịp nhanh





×